Tải bản đầy đủ (.doc) (22 trang)

Lớp 1- Tuần 29

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (191.22 KB, 22 trang )


LỊCH BÁO GIẢNG TUẦN 29
THỨ
MÔN TÊN BÀI DẠY
2
15/03


ĐĐ
Đầm sen
Đầm sen
Chào hỏi và tạm biệt (t2)
3
16/03
TV
CT
T
TNXH
Tô chữ hoa : L.M,N
Hoa sen
Phép cộng trong phạm vi 100
Nhận biết cây cối và con vật
417/03


T
Mời vào
Mời vào
Luyện tập
5
18/03


CT
T
TC
KC
Mời vào
Luyện tập
Cắt, dán hình tam giác (T2)
Niềm vui bất ngờ
6
19/03


T
SH
Chú công
Chú công
Phép trừ trong phạm vi 100
Sinh hoạt lớp
Thứ hai ngày15 tháng 03 năm 2010 .
Tập đọc : ĐẦM SEN
I. Mục tiêu :
- Học sinh đọc trơn cả bài. Đọc đúng các từ ngữ : xanh mát, cánh hoa, xòe ra, ngan ngát, thanh khiết , dẹt
lại . Bước đầu biết nghỉ hơi ở chỗ có dấu câu .
- Hiểu nội dung bài : Vẻ đẹp của lá , hoa , hương sắc li sen .
- Trả lời được câu hỏi 1 , 2 SGK
II. Chuẩn bò :
1. Giáo viên :
- Tranh minh họa.
2. Học sinh :
- Sách tiếng Việt.

III. Hoạt động dạy và học :
Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh HTĐB
1. Bài cũ : Vì bây giờ mẹ mới về.
- Đọc bài ở SGK.
- Khi bò đứt tay cậu bé co khóc không?
- Lúc nào cậu bé mới khóc? Vì sao cậu bé khóc?
- Bài có mấy câu hỏi? Hãy đọc câu hỏi và câu trả lời
đó lên.
- Nhận xét.
2. Bài mới :
- Giới thiệu: Học bài Đầm Sen.
a) HĐ1 : Luyện đọc.Pp: trực quan, luyện tập.
- Giáo viên đọc mẫu.
- GV ghi các từ ngữ cần luyện đọc: xanh mát, …
- Giáo viên giải thích từ khó.
- Luyện đọc bài.
Nghỉ giữa tiết
a) Hoạt động 2 : Ôn vần en – oen.
- Tìm tiếng trong bài có vần en.
- Tìm tiếng ngoài bài có vần en – oen.
- Em hãy nói câu chứa tiếng có vần en – oen.
- Giáo viên nhận xét khen đội có nhiều bạn nói tốt.
 Hát múa chuyển sang tiết 2.

- Học sinh đọc bài.
- … không khóc.
- … mẹ về.
- … 3 câu hỏi.
Hoạt động lớp.
- Học sinh dò theo.

- Học sinh nêu.
- Học sinh luyện đọc từ khó.
- HS nối tiếp nhau từng câu.
- HS thi đọc trơn cả bài: đoạn, bài.
- … sen, ven, chen.
- … khen, len, quen.
- HS quan sát tranh.Đọc câu mẫu.
- Nói câu có vần en.vần oen.
-
Tiết 2
- Giới thiệu: Học sang tiết 2.
a) Hoạt động 1 : Tìm hiểu bài.
Phương pháp: trực quan, đàm thoại.
- Giáo viên học sinh đọc cả bài.
- Tìm những từ ngữ miêu tả lá sen.
- Gọi học sinh đọc đoạn 2.
- Khi nở hoa sen trông thế nào?
- Đọc đoạn 3.
- Tìm câu văn tả hương sen.
Nghỉ giữa tiết
a) Hoạt động 2 : Luyện nói.
Phương pháp: đàm thoại, luyện tập.
- Nêu yêu cầu bài.
- Đọc câu mẫu.
- Giáo viên hướng dẫn để học sinh nói theo nhiều
hướng khác nhau về đầm sen.
1. Củng cố :
- Đọc lại toàn bài.
- Trong các loại hoa em thích hoa nào nhất? Vì sao?
- Nhận xét.

2. Dặn dò :
- Luyện đọc cả bài.
- Chuẩn bò bài: Mời vào.
Hoạt động cả lớp.
- Học sinh đọc bài.
- Lá màu xanh mát, phủ kín mặt
đầm.
- Học sinh đọc.
- … cánh đỏ nhạt, xòe ra.
- Học sinh đọc.
- … ngan ngát, ….
- Học sinh luyện đọc toàn bài.
Hoạt động lớp, nhóm.
- … luyện nói chủ đề: Đầm Sen.
- Học sinh đọc.
- Nhiều học sinh thực hành nói.
- Học sinh đọc.
- HS nêu
Đạo đức :
CHÀO HỎI VÀ TẠM BIỆT (Tiết 2)
I. Mục tiêu :
- Nêu được ý nghĩa của việc chào hỏi , tạm biệt .
- Biết chào hỏi , tạm biệt trong các tình huống cụ thể , quen thuộc hằng ngày .
- Có thái độ tơn trọng , lễ độ với người lớn tuổi ; thân ái với bạn bè và em nhỏ .
II. Chuẩn bò :
1. Giáo viên :Tranh vẽ bài tập 3.
2. Học sinh : Vở bài tập.
III. Hoạt động dạy và học :
Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh HTĐB
1. Bài cũ :

- Khi nào con cần chào hỏi?
- Khi nào con cần tạm biệt?
2. Bài mới :
- Giới thiệu: Học tiết 2.
a) HĐ 1 : Thực hiện hành vi thế nào.Pp: đàm thoại.
• Mục tiêu : Biết khi nào cần chào hỏi, tạm biệt.
• Cách tiến hành :
- Con chào hỏi hay tạm biệt ai?
- Trong tình huống hay trường hợp nào?
- Khi đó em đã làm gì?
- Tại sao em lại làm như thế?
- Kết quả như thế nào?
• Kết luận : Các em cần phải biết chào hỏi hoặc tạm
biệt đúng lúc.
Nghỉ giữa tiết
- HĐ2 : HS tự liên hệ
- Gv nêu u cầu liên hệ
- HS tự liên hệ
- GV gọi HS trả lời
* kết luận : GV khen những HS đã thực hiện tốt bài học
và nhắc nhở những em còn chưa thực hiện tốt .
3. Củng cố :
- Cho lớp hát bài: Con chim vành khuyên.
- Con thấy con chim vành khuyên trong bài thế nào?
- Cho học sinh đọc thuộc câu tục ngữ ở cuối bài.
4. Dặn dò :
- Về nhà thực hiện tốt điều đã được học.
- Chuẩn bị bài : Bảo vệ hoa và cây nơi cơng cộng
- HS nêu
Hoạt động lớp.

- HS trả lời theo suy nghó của
mình bằng lời kể đồng thời
thực hiện bằng hành động.
- Lớp nhận xét.
- HS nghe
Hoạt động nhóm.
- Tự liên hệ và trả lời
- Lớp hát.
- Biết chào hỏi lễ phép.
- Học sinh đọc thuộc.
-
Thứ ba ngày 16 tháng 03 năm 2010
Tập viết : Tô chữ hoa L,M,N
I. Mục tiêu :
- Tơ được các chữ hoa L , M , N
- Viết đúng các vần : en , oen , ong , ơng ; các từ ngữ : hoa sen , nhoẻn cười , trong xanh , cải xoong kiểu chữ
viết thường , cỡ chữ theo vở tập viết .
II. Chuẩn bò :
1. Giáo viên : Chữ hoa L,M,N
2. Học sinh : Vở tập viết, bảng con.
III. Hoạt động dạy và học :
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh HTĐB
1. Ổn đònh :
2. Bài mới :
a.Mở bài giới thiệu: Tô chữ hoa và tập viết các vần, các từ
ngữ ứng dụng.
b.Phát triển:
HĐ 1: Tô chữ hoa.Pp: trực quan, giảng giải.
- Chữ L hoa gồm những nét nào?

- Viết mẫu và nêu quy trình viết.
- Chữ hoa M,N thực hiện tương tự
HĐ2: Viết vần.Phương pháp: trực quan, luyện tập.
- Giáo viên treo bảng phụ.
- Giáo viên nhắc lại cách nối nét các chữ.
Nghỉ giữa tiết
Hoạt động 3: Viết vở. Phương pháp: luyện tập.
- Nhắc tư thế ngồi viết.
- Giáo viên viết mẫu từng dòng.
- Giáo viên chỉnh sửa cho học sinh.
- Thu chấm.
- Nhận xét.
3. Củng cố :
- Trò chơi: Ai nhanh hơn?
- Thi đua mỗi tổ tìm 1 tiếng có vần an,at, anh,ach viết
vào bảng con.
- Nhận xét.
4. Dặn dò :
- Về nhà viết vở tập viết phần B
- Xem trước chữ hoa O,Ô,Ơ,P
- Nhận xét giờ học
- Hát.
- HS nhắc
Hoạt động lớp, cá nhân.
- gồm nét cong trên và nét
cong trái nối liền nhau
- Học sinh viết bảng con.
Hoạt động cá nhân.
- HS đọc các vần và từ ngữ.
Học sinh viết bảng con.

Hoạt động cá nhân.
- Học sinh nhắc lại.
- Học sinh viết theo hướng dẫn.
- Học sinh cả tổ thi đua. Tổ nào
có nhiều bạn ghi đúng và đẹp
nhất sẽ thắng.
-
Chính tả : HOA SEN
I. Mục tiêu :
- Học sinh chép lại và trình bày đúng bài thơ lục bát : Hoa sen. Trong khoảng 12 – 15 phút
- Điền đúng vần en hay oen , g hay gh vào chỗ trống .
II. Chuẩn bò :
1. Giáo viên : Bảng phụ có bài viết.
2. Học sinh : Vở viết.Bảng con.
III. Hoạt động dạy và học :
Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh HTĐB
1. Ổn đònh :
2. Bài cũ :
- Giáo viên chấm vở của những em chép lại bài.
- Làm bài tập 2, 3.
3. Bài mới :
- Giới thiêu: Học chính tả bài: Đầm sen.
a) Hoạt động 1 : Hướng dẫn tập chép.
Phương pháp: trực quan, thực hành.
- Treo bảng phụ.
- Tìm tiếng khó viết trong đoạn thơ.
- Giáo viên ghi bảng.
- Giáo viên đọc và chỉ chữ ở bảng.
- Giáo viên đọc.
Nghỉ giũa tiết

b) Hoạt động 2 : Làm bài tập.
Phương pháp: trực quan, luyện tập.
- Đọc yêu cầu bài 1.
- Treo bảng phụ.
- Nêu quy tắc viết g, gh.
4. Củng cố :
- Khen những em học tốt, viết đẹp, em có tiến
bộ.
- Nhắc nhở những em viết chưa đẹp.
5. Dặn dò :
- Làm bài tập phần còn lại.
- Em nào sai nhiều thì chép lại bài.
- Đọc trước bài Mời vào
- Hát.
Hoạt động lớp.
- Học sinh đọc lại khổ thơ.
- … trắng, chen, xanh, ….
- Học sinh nêu.
- Học sinh phân tích.
- Viết bảng con.
- Học sinh tập chép vào vở.
- Học sinh soát lỗi.
- Ghi lỗi sai ra lề đỏ.
Hoạt động lớp.
- Điền en hay oen.
- Học sinh làm bài.
- Học sinh lên bảng thi sửa nhanh.
- Viết gh với e, ê, i.
- Học sinh đọc thuộc.
-

Toán : PHÉP CỘNG TRONG PHẠM VI 100 (CỘNG KHÔNG NHỚ)
I. Mục tiêu :
- Nắm được cách cộng số có hai chữ số
- Biết đặt tính và làm tính cộng ( khơng nhớ ) số có hai chữ số ;
- Vận dụng để giải tốn
- Làm bài tập 1 , 2 , 3 SGK
II. Chuẩn bò :
1. Giáo viên Bảng gài.Que tính.Thước kẻ có vạch cm.
2. Học sinh: Bảng con,Thước kẻ có vạch cm.
III. Hoạt động dạy và học:
Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh HTĐB
1. Bài cũ : Lớp làm bảng con, làm bài 2/152 SGK
2. Bài mới :
Giới thiệu: Phép cộng trong phạm vi 100 (cộng không nhớ).
a) HĐ 1 : Giới thiệu cách làm tính cộng không nhớ.
Phương pháp: thực hành, trực quan.
a. Phép cộng có dạng 35 + 24:
- Lấy 3 bó 3 chục và 5 que rời.Viết 35.
- Lấy tiếp 24 que tính nữa.Viết 24
- Để làm nhanh hơn, ta sẽ cộng 35 và
24.
- Đặt tính và tính.
- 35 gồm mấy chục và mấy đơn vò? ->
Viết vào cột.
- 24 gồm mấy chục và mấy đơn vò?
- Nêu cách đặt tính.GV nhấn mạnh lại cách cộng.
b. Trường hợp phép cộng 35 + 20 :
Lưu ý: phép cộng với số tròn chục.
c. Trường hợp phép cộng 35 + 2 :
- Lưu ý học sinh phép cộng 2 chữ số cho số có 1 chữ

số: đặt số 2 phải thẳng với số 5.
Nghỉ giữa tiết
b) HĐ 2 : Luyện tập. Pp: luyện tập, giảng giải.
Bài 1: Nêu yêu cầu bài.
- Lưu ý viết phải thẳng cột, cộng từ phải sang trái.
Bài 2: Nêu yêu cầu bài.
- Nêu cách đặt tính.
Bài 3: Đọc đề bài.
Bài 4: Đo độ dài các đoạn thẳng rồi viết số đo ra.
- Lưu ý học sinh đặt thước đo cho chính xác.
3. Củng cố :
- Thi đua: Tính.
30 + 42, 61 + 37, 28 + 1.
4. Dặn dò :
- 1 HS lên bảng, lớp giải ở bảng
con

Hoạt động lớp.
- HS theo dõi
- HS nêu
- Học sinh lên thực hiện tương
tự.
Hoạt động lớp.
- Tính.
- HS làm bài.Sửa ở bảng lớp.
- … đặt tính rồi tính.
- HS nhắc lại.Sửa bài ở bảng.
- Học sinh đọc, nêu tóm tắt.
- 1 em tóm tắt.1 em giải bài.
- HS đo và viết vào chỗ chấm.

- Học sinh đổi vở để sửa.
- Học sinh thi đua làm bảng con.
Tổ nào có nhiều bạn làm đúng
sẽ thắng.
- HS nghe
- Làm lại các bài còn sai vào vở
- Xem trước bài luyện tập
TN-XH: NHẬN BIẾT CÂY CỐI VÀ CON VẬT
I/ M ục tiêu :
HS biết :
- Kể tên và chỉ được một số loại cây và con vật .
- Nêu điểm giống (hoặc khác) nhau giữa một số cây hoặc một số con vật .
II/ Đồ dùng :
- Các hình ảnh trong SGK
- Sưu tầm thực vật , tranh ảnh thực vật và động vật .
III/ Các hoạt động dạy học :
Ho ạt động GV Ho ạt động HS HT ĐB
1) Ki ểm tra bài cũ :
- Nêu một số tác hại của muỗi ?
- Nêu cách phòng trừ muỗi ?
2) Bài mới :
- GV giới thiệu bài
a.HĐ1: Làm việc với tranh ảnh
* Mục tiêu :
_ HS ơn lại về các cây và các con vật đã học
- Nhận biết một số cây và con vật mới .
GV chia lớp thành 4 nhóm
+ u cầu HS phân loại tranh ảnh về động vật và
thực vật
+ Chỉ và nói tên từng cây , từng con

* Kết luận :
- Có nhiều loại cây như cây rau , cây hoa , cây gỗ .
Các loại khác nhau về hình dạng , kích thước …
Nhưng chúng đều có rễ , thân , lá , hoa .
- Có nhiều loại động vật khác nhau về hình dạng ,
kích thước , nơi sống … Nhưng chúng đeeuf có đầu
, mình và cơ quan di chuyển .
b. HĐ2 : Trò chơi “ Đố bạn cây gì , con gì ?’’
* Mục tiêu :
- HS nhớ lại những đặc điểm chính của các cây
và con vật đã học .
- HS được thực hành kĩ năng đặt câu hỏi .
GV hướng dẫn HS cách chơi
GV HD HS đặt câu hỏi
+ Cây đó có thân gỗ phải khơng ?
+ Đó là cây rau có phải khơng ?
+ Con đó có 4 chân có phải khơng ?
- Cho hS chơi trò chơi
3) Củng cố , dặn dò :
- Hd hS xem các hình vẽ trong SGK Và trả lời
các câu hỏi trong SGK .
- 2 HS trả lời
- Lớp nhận xét
- Thảo luận nhóm
- Dán các tranh ảnh lên tờ giấy
- Đại diện nhóm trình bày
- Lớp nhận xét
- HS chơi trò chơi
- Lớp nêu câu hỏi , một bạn trả
lời về con vật hoặc cây cối

- Chuẩn bị bài : Trời nắng , trời mưa
Thứ tư ngày 17 tháng 03 năm 2010
Tập đọc : MỜI VÀO
I. Mục tiêu :
- Học sinh đọc trơn cả bài: Mời vào. Đọc đúng các từ ngữ: kiễng chân, soạn sửa, thuyền buồm.
- Hiểu nội dung bài : Chủ nhà hiếu khách , niềm nở đón những người bạn tốt đến chơi .
- Trả lời câu hỏi 1 , 2 SGK
- Học thuộc lòng 2 khổ thơ đầu .
II. Chuẩn bò :
1. Giáo viên :
- Tranh minh họa.
2. Học sinh :
- SGK.
III. Hoạt động dạy và học :
Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh HTĐB
1. Bài cũ :
- Cho học sinh đọc bài:Đầm sen và trả lời câu hỏi.
- Tìm những từ miêu tả lá sen.
- Khi nở hoa sen trong đầm đẹp như thế nào?
- Viết bảng: xanh mát, xòe ra.
2. Bài mới :
- Giới thiệu: Học bài: Mời vào.
a) HĐ 1 : Luyện đọc.Pp: trực quan, luyện tập.
- Giáo viên đọc mẫu.
- Giáo viên ghi các từ cần luyện đọc: kiễng chân,
soạn sửa, thuyền buồm.
- Luyện đọc cả bài.
-
Nghỉ giữa tiết
b) HĐ 2 : Ôn vần ong – oong.

- Tìm tiếng trong bài có vần ong.
- Tìm tiếng ngoài bài có vần ong – oong.
- Dùng bộ chữ ghép các tiếng có vần ong – oong.
- Con hãy nói câu chứa tiếng có vần ong – oong.
- Giáo viên nhận xét, khen ngợi tổ có nhiều bạn
nói tốt.
 Hát múa chuyển sang tiết 2.
- Học sinh đọc.
- Học sinh viết.
Hoạt động lớp.
- Học sinh dò bài.
- Học sinh nêu.
- Học sinh luyện đọc từ.
- Học sinh luyện đọc câu nối tiếp nhau.
- Học sinh đọ theo khổ thơ.
- Đọc cả bài.
- … trong.
- Học sinh thi đua tìm tiếp nối nhau.
- Học sinh đọc câu mẫu.
- Học sinh nói câu chức tiếng có vần
ong – oong.
+ Nói câu chứa tiếng có vần ong. vần
oong.
-
Tiết 2
1. Bài mới :
- Giới thiệu: Học sang tiết 2.
a) Hoạt động 1 : Tìm hiểu bài.
Phương pháp: trực quan, đàm thoại.
- Gọi 1 học sinh đọc toàn bài.

- Những ai đã gõ cửa ngôi nhà?
- Gọi học sinh đọc 2 khổ thơ cuối.
- Gió được mời vào nhà thế nào?
- Gió được mời vào để làm gì?
- Giáo viên yêu cầu học sinh đọc từng khổ thơ
của bài theo cách phân vai ở từng đoạn.
Nghỉ giữa tiết
b) Hoạt động 2 : Học thuộc lòng.
Phương pháp: luyện tập.
- Giáo viên cho học sinh đọc toàn bài.
- Giáo viên xóa dần các tiếnt chỉ giữ lại tiếng đầu
câu.
c) Hoạt động 3 : Luyện nói.
Phương pháp: luyện tập, đàm thoại.
- Quan sát tranh.
- Con vật mà con yêu thích là con gì?
- Con nuôi nó đã lâu chưa?
- Con vật có đẹp không?
- Nó có ích lợi gì?
2. Củng cố :
- Đọc thuộc lòng bài thơ.
- Bài thơ này muốn nói với chúng ta điều gì?
3. Dặn dò :
- Học thuộc lòng bài thơ.
Chuẩn bò bài: Chú công
Hoạt động lớp.
- Học sinh đọc.
- … Thỏ – Nai – Gió.
- Học sinh đọc.
- … kiễng chân cao, vào trong cửa.

- Học sinh luyện đọc từng khổ thơ theo
vai: chủ nhà, thỏ, người dẫn chuyện,
….
Hoạt động lớp.
- Học sinh đọc.
- Học sinh đọc thuộc lòng bài thơ.
Hoạt động lớp.
- Nói về con vật mà em thích.
- Đọc câu mẫu.
- Học sinh luyện nói.
- … hiếu khách khi khách đến thăm nhà.

Toán :
LUYỆN TẬP
I. Mục tiêu :
- Biết làm tính cộng ( khơng nhớ) trong phạm vi 100, tập đặt tính rồi tính ;
- Biết tính nhẩm
- Làm bài tập 1 , 2 , 3 , 4 SGK
II. Chuẩn bò :
1. Giáo viên : Đồ dùng phục vụ luyện tập.
2. Học sinh : Bảng con.
III. Hoạt động dạy và học :
Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh HTĐB
1. Bài cũ :
- Cho học sinh làm vào bảng con:
37 + 22 60 + 29 54 + 5
- Nhận xét.
2. Bài mới :
a) Giới thiệu : Học bài luyện tập.
b) Hoạt động 1 : Hướng dẫn làm bài.

Phương pháp: luyện tập, động não.
Bài 1: Nêu yêu cầu bài.
15 + 33 30 + 50 60 + 9
35 + 4 8 + 41 46 + 32
Bài 2: Tính nhẩm: Con hãy tính nhẩm theo cách
nào thuận tiện với con nhất.
Nghỉ giữa tiết
Bài 3:
Nuôi được: 25 con gà
14 con vòt
Có tất cả … con?
Bài 4: Yêu cầu gì?
- Nêu các bước vẽ đoạn thẳng.
3. Củng cố :
- Giáo viên đọc đề toán, 2 đội cử đại diện lên thi đua
làm tính nhanh và đúng: Bình có 16 hòn bi, An có
23 hòn bi. Hỏi 2 bạn có tất cả bao nhiêu hòn bi?
4. Dặn dò :
- Làm lại các bài còn sai vào vở 2.
- Chuẩn bò: Luyện tập.
- Học sinh thực hiện ở bảng con.
- 3em làm ở bảng lớp.
Hoạt động lớp.
- Đăët tính rồi tính.
- Học sinh làm bài.
- Học sinh làm bài.
- 4 em lên bảng sửa bài.
- Đọc đề bài.
- Tự tóm tắt rồi giải.
- Sửa ở bảng lớp.

- Vẽ đoạn thẳng có độ dài 6 cm.
- Học sinh nêu, vẽ.
- Đổi vở để kiểm tra.
- Học sinh chia 2 đội cử đại diện lên
thi đua.
- Nhận xét.
-

Thứ năm ngày 18 tháng 03 năm 2010
Chính tả: MỜI VÀO
I. Mục tiêu :
- HS nhìn sách hoặc bảng , chép lại cho đúng khổ thơ 1 , 2 bài Mời vào khoảng 15 phút .
- Điền đúng vần ong hay oong ; chữ ng hay ngh vào chỗ trống .
II. Chuẩn bò :
1. Giáo viên : Bảng phụ.
2. Học sinh : Vở chính tả
III. Hoạt động dạy và học :
Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh HTĐB
1. Bài cũ :
- Giáo viên chấm vở của các em viết lại bài.
- Nhận xét.
2. Bài mới :
- Giới thiệu: Viết khổ thơ 1, 2.
a) Hoạt động 1 : Hướng dẫn nghe viết.
Phương pháp: luyện tập, trực quan.
- Giáo viên treo bảng phụ.
- Tìm những từ ngữ mà con dễ viết sai.
- Nhắc lại tư thế ngồi viết, cách cầm bút.
- Giáo viên đọc thong thả từng câu.


Nghỉ giữa tiết
b) Hoạt động 2 : Làm bài tập.
Phương pháp: trực quan, luyện tập.
- Nêu yêu cầu bài 1.
- Bài 2 yêu cầu gì?
- Nêu quy tắc viết ngh.
3. Củng cố :
- Khen những em viết đẹp, tiến bộ.
4. Dặn dò :
- Học thuộc quy tắc viết với ngh.
- Những em viết sai nhiều về nhà viết lại bài.
Hoạt động lớp, cá nhân.
- Học sinh nêu.
- Học sinh đánh vần.
- Học sinh viết bảng con.
- Học sinh nhắc lại.
- Học sinh viết vở.
- Học sinh soát lỗi sai và ghi ra lề đỏ.
Hoạt động lớp.
- Điền ong – oong.
- 4 em làm ở bảng lớp.
- Học sinh làm vào vở.
- Điền ng hay ngh.
nghe nhìn
ngúng nguẩy
- Học sinh làm bài vào vở.
- HS nêu và học thuộc
Toán :
LUYỆN TẬP
I. Mục tiêu :

- Biết làm tíng cộng ( khơng nhớ )trong phạm vi 100;
- Biết tính nhẩm , vận dụng để cộng các số đo độ dài.
- Làm bài tập 1 , 2 , 4 SGK
II. Chuẩn bò :
1. Giáo viên : Đồ dùng phục vụ luyện tập.
2. Học sinh : Bảng con.
III. Hoạt động dạy và học :
Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh HTĐB
1. Bài cũ : Cho học sinh làm bảng con.
46 + 31 97 + 2
20 + 56 54 + 13
2. Bài mới :
a) Giới thiệu : Học bài luyện tập.
b) HĐ 1 : Hướng dẫn làm bài tập.pp thực
hành
Bài 1: Nêu yêu cầu bài.
Bài 2: Yêu cầu gì?
- Tính nhẩm sau đó điền kết quả có kèm tên
đơn vò là cm.
Nghỉ giữa tiết
Bài 3: Yêu cầu gì?
- Hãy thực hiện phép tính trước, nếu đúng ghi
Đ, sai ghi S vào ô vuông.
Bài 4: Đọc đề bài.
- Đọc tóm tắt:
Đoạn 1: 15 cm
Đoạn 2: 14 cm
Cả hai đoạn : … cm?
3. Củng cố :
Thi tính nhanh nhanh:

- Chia lớp thành 2 đội: 1 đội nêu phép tính, 1 đội
nêu đáp số và ngược lại.
4. Dặn dò :
- Về nhà làm các bài sai.
a) Chuẩn bò: Phép trừ trong phạm vi 100 (trừ không
nhớ).
- 4 HS lên bảng
- Tính.
- Học sinh làm bài.Sửa bài miệng.
- Tính.
- Học sinh làm bài.
- 2 em sửa ở bảng lớp.
30 cm + 40 cm = 70 cm.
15 cm + 4 cm = 19 cm.
15 cm + 24 cm = 39 cm.
- Đúng ghi Đ, sai ghi S.
35 44
+ 12 + 31
47 65
- Học sinh đọc: đoạn thẳng ….
- Học sinh lên bảng giải.
- Lớp chia 2 đội, tham gia thi đua.
- Đội nào không có bạn tính sai sẽ
thắng.
- HS nghe
-
Thủ công: CẮT, DÁN HÌNH TAM GIÁC (T2)
I/ Mục tiêu:
Giúp HS :
- biết cách kẻ , cắt và dán hình tam giác .

- Kẻ , cắt , dán được hình tam giác . Đường cắt tương đối thẳng . hình dán tương đối phẳng.
- GD HS u lao động
II/ Đồ dùng dạy học:
1.GV:
- Hình tam giác mẫu, qui trình cắt dán htg
2.HS:
- Giấy màu, kéo, thước kẻ,hồ dán, vở thủ công
III/ Lên lớp:
HĐ dạy HĐ học HTĐB
1.KT:
- GV kiểm tra sự chuẩn bò của HS
2.Bài học:
- Giới thiệu: Học bài cắt dán hình tam giác t2
HĐ1/Hướng dẫn thực hành cắt dán Hình tam giác,
pp trực quan, thực hành 25’
- GV gọi HS nêu lại qui trình cắt dán
hình tam giác đã học ở t1
- GV nhận xét nhắc thêm ngắn gọn cho
HS nhớ
- Chia lớp thành nhóm để trang trí theo
hình cây thông, hoặc con cá,hay ngôi
nhà…
HĐ2/Đánh giá sản phẩm: 8’
- Hướng dẫn HS nhận xét sản phẩm của
từng nhóm
- GV đánh giá sản phẩm của môi nhóm
3. Dặn dò :
- Chuẩn bò giấy màu, hồ dán,… giờ sau học
cắt dán hàng rào đơn giản
- Nhận xét giờ học


- HS để lên bàn
- HS nhắc quy trình
- HS thực hành cắt dán
- HS nhận xét đánh giá sản
phẩm của nhóm bạn
Kể chuyện : NIỀM VUI BẤT NGỜ
I. Mục tiêu :
- HS kể được một đoạn câu chuyện dựa theo tranh và gợi ý dưới tranh .
- Hiểu nội dung câu chuyện : Bác Hồ rất u thiếu nhi và thiếu nhi cũng rất u Bác Hồ .
- HS giỏi kể được tồn bộ câu chuyện .
II. Chuẩn bò :
1. Giáo viên : Tranh vẽ SGK.
2. Học sinh :
III. Hoạt động dạy và học :
Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh HTĐB
1. Bài cũ :
- Kể lại đoạn truyện mà con thích nhất.
- Vì sao con thích?
- Nêu ý nghóa câu chuyện.
2. Bài mới :
- Giới thiệu: Kể chuyện: Niềm vui bất ngờ.
a) HĐ 1 : Kể lần 1.Pp: kể chuyện, trực quan.
- Giáo viên kể lần 1.
- Giáo viên kể lần 2 kèm tranh.
• Tranh 1 : Cô giáo dẫn các cháu đi tham quan Phủ
Chủ Tòch. Các cháu đòi vào xem.
• Tranh 2 : Các cháu được mời vào và trò chuyện
với Bác.
• Tranh 3 : Tới giờ Bác chia tay với các cháu.

b) HĐ2 : Học sinh kể từng đoạn theo tranh.
Pp: kể chuyện, động não.
- Treo tranh 1.
- Tranh vẽ gì?
- Đọc câu dưới tranh.
- Tiến hành tương tự với các tranh còn lại.
c) HĐ 3 : Tìm hiểu ý nghóa câu chuyện.Pp: đàm thoại.
- Câu chuyện này giúp con hiểu gì?
3. Củng cố :
- Ai có thể kể cho cô và các bạn nghe câu chuyện về
Bác Hồ?
4. Dặn dò :
- Về nhà kể lại cho mọi người cùng nghe.
- Học sinh kể lại.
Hoạt động lớp.
- Học sinh nghe.
Hoạt động lớp.
- Học sinh quan sát.
- Các bạn nhỏ đi qua cổng Phủ Chủ
Tòch và đòi cô cho vào thăm.
- Học sinh đọc.
- 2 học sinh kể lại nội dung tranh.
- Học sinh kể lại toàn bộ câu chuyện
theo vai: người dẫn chuyện, các
cháu, Bác Hồ.
Hoạt động lớp.
- Bác Hồ rất yêu thiếu nhi, thiếu nhi
cũng rất yêu quý Bác Hồ.
- Học sinh nêu.
- Học sinh hát bài hát về Bác Hồ.

Thứ sáu ngày 19 tháng 03 năm 2010
.
Tập đọc : CHÚ CÔNG
I. Mục tiêu :
- Học sinh đọc trơn cả bài: Chú công. Đọc đúng các từ ngữ : nâu gạch , rẻ quạt , rực rỡ , lóng lánh . Bước đầu
biết nghỉ hơi ở chỗ có dấu câu .
- Hiểu nội dung bài : Đặc điểm của đi cơng lúc bé và vẻ đẹp của bộ lơng cơng khi trưởng thành
- Trả lời được câu hỏi 1 , 2 SGK .
II. Chuẩn bò :
1. Giáo viên :
- Tranh vẽ SGK.
2. Học sinh :
- SGK.
III. Hoạt động dạy và học :
Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh HTĐB
1. Bài cũ : Đọc bài ở SGK.
- Những ai đã đến gõ cửa ngôi nhà?
- Gió được mời vào nhà bằng cách nào?
- Gió được chủ nhà mời vào nhà để làm gì?
- Viết: kiễng chân, soạn sửa, thuyền buồm.
2. Bài mới :
- Giới thiệu: Tập đọc bài: Chú công.
a) HĐ 1 : Luyện đọc.Pp: trực quan, luyện tập.
- Giáo viên đọc mẫu.
- Tìm tiếng khó đọc.
- Giáo viên ghi bảng: rẻ quạt, nâu, rực rỡ, lóng
lánh.
- Luyện đọc trơn.
-
Nghỉ giữa tiết

b) HĐ 2 : Ôn vần oc – ooc.Pp: đàm thoại, thực hành.
- Tìm tiếng trong bài có vần oc.
- Tìm tiếng ngoài bài có vần oc – ooc.
- Nói câu chứa tiếng có vần oc – ooc.
- Nhận xét khen đội có nhiều em nói tốt.
 Hát bài tập tầm vông chuyển sang tiết 2.
- Học sinh đọc.
- Học sinhviết bảng con.
Hoạt động lớp.
- HS dò theo.
- HS tìm và nêu.
- HS luyện đọc từ.
- HS luyện đọc câu.
- HS luyện đọc đoạn.
- HS luyện đọc cả bài.
Hoạt động lớp.
- … ngọc.
- Học sinh thi đua tìm và viết vào
bảng con và nêu.
- Chia 2 đội thi đua tìm.
+ Nói câu chứa tiếng có vần oc.
+ Nói câu chứa tiếng có vần ooc.
-
Tiết 2
1. Bài mới :
- Giới thiệu: Học sang tiết 2.
a) Hoạt động 1 : Tìm hiểu bài.
Phương pháp: trực quan, đàm thoại.
- Giáo viên gọi học sinh đọc đoạn 1 của bài.
- Lúc mới chào đời chú công có bộ lông màu gì?

- Chú đã biết làm động tác gì?
- Đọc đoạn 2.
- Lúc lớn, bộ lông của chú màu gì?


Nghỉ giữa tiết
b) Hoạt động 2 : Luyện nói.
Phương pháp: luyện tập, đàm thoại.
- Đọc yêu cầu bài.
- “Tập tầm vông, con công nó múa, nó múa làm
sao, nó rụt cổ vào, nó xòe cánh ra … là tập tầm
vông.”
2. Củng cố :
- Đọc lại toàn bài.
- Tìm những từ ngữ tả lại vẻ đẹp của con công.
- Khen ngợi những em học tốt.
3. Dặn dò :
- Về nhà luyện đọc lại bài.
- Chuẩn bò bài: Chuyện ở lớp.
Hoạt động lớp.
- Học sinh đọc.
- … màu nâu gạch.
- … xòe cái đuôi nhỏ xíu thánh hình rẽ
quạt.
- Học sinh đọc.
- … xiêm áo rực rỡ.
- Học sinh đọc trơn lại cả bài.
Hoạt động lớp.
- Hát bài hát về con công.
- Học sinh hát cá nhân.

- Học sinh hát theo bàn, nhóm, lớp
hát.
- Học sinh đọc.
- HS nghe
Toán :
PHÉP TRỪ TRONG PHẠM VI 100 (TRỪ KHÔNG NHỚ)
I. Mục tiêu :
- Biết đặt tính và làm tính trừ ( khơng nhớ ) số có hai chữ số ;
- Biết giải tốn có phép trừ số có hai chữ số .
- Làm được bài tập 1 , 2 , 3 SGK
II. Chuẩn bò :
1. Giáo viên : Bảng cài que tính.
2. Học sinh : Bảng con
III. Hoạt động dạy và học :
Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh HTĐB
1. Bài cũ : Tính:
27 + 11 = 64 +5 =
33 cm + 14 cm = 9 cm + 30 cm =
2. Bài mới :
- Giới thiệu: Học bài phép trừ trong phạm vi 100.
a) HĐ 1 : Giới thiệu cách làm tính trừ dạng 57 – 23.
Pp: thực hành, giảng giải, đàm thoại.
- Lấy 57 que tính -> Viết số 57.
- Tách ra bó 2 chục que tính và 3 que tính rời, xếp
các bó chục que bên trai và 3 que rời bên phải.
- Tách bao nhiêu que tính? -> Ghi số 23 dưới 57.
- Sau khi tách 23 que tính còn bao nhiêu que?
- Vì sao con biết?Đó là phép trừ: 57 – 23 = 34.
- Hướng dẫn đặt tính, và thực hiện phép trừ.
Nghỉ giữa tiết

b) HĐ 2 : Luyện tập.Pp: luyện tập, giảng giải.
Bài 1: Nêu yêu cầu bài.
- Lưu ý học sinh các trường hợp có số 0:
Bài 2: Yêu cầu gì?
- Thực hiện nhẩm và ghi Đ hoặc S vào ô vuông.
Bài 3: Đọc đề bài.
- Nêu tóm tắt:
Có 75 cái ghế
Mang ra 25 cái ghế
Còn lại … cái ghế?
3. Củng cố :
- Trò chơi: Ai nhanh, ai đúng: Ghi bài toán 37 – 12.
Nhìn vào phép tính, đặt đề toán rồi giải.
- Nhận xét.
4. Dặn dò :
- Xem kỹ bài ở nhà
- Chuẩn bò: Phép trừ trong phạm vi 100.
- Học sinh làm bảng con. 2em lên
bảng
Hoạt động lớp.
- HS theo dõi
Hoạt động lớp.
- Tính.
- Học sinh làm bài sửa ở bảng lớp.
- … đúng ghi Đ, sai ghi S.
- Học sinh đọc.
- 1 em giải.
Bài giải
Số ghế còn lại là:
75 – 25 = 50 (cái)

Đáp số: 50 cái.
- Học sinh cử đại diện lên thi đua, đội
nào thực hiện nhanh sẽ thắng.
- HS nghe
-
Sinh hoạt lớp
I/Mục tiêu:
- HS thực hiện tốt nề nếp lớp học
- Biết giữ gìn vệ sinh cá nhân, vệ sinh trường lớp.
- Thực hiện tốt ATGT
II/Nội dung hoạt động:
A.HĐ2:Tổng kết tuần 29
1.Những việc đã thực hiện:
- Nhắc HS đi học đều, đúng giờ
- Vệ sinh trường, lớp
- Nhắc nhở HS giữ vở sạch viết chữ đẹp
2.Những tồn tại:
- Một số em đi học chưa gọn gàng ( HS nêu tên bạn)
- Vẫn còn HS đi học muộn ( HS nêu tên bạn)
- Trong lớp vẫn còn nói chuyện ( HS nêu tên bạn)
- Vẫn còn HS chưa thuộc bài khi đến lớp( HS nêu tên bạn)
- Một số em còn la cà trên đường đến trường , và về nhà ( HS nêu tên bạn)

B.HĐ3:Kế hoạch tuần 30
- Tiếp tục phụ đạo HS yếu
- Vệ sinh trường lớp
- Nhắc HS đi học đều và đúng giờ
- Nhắc nhở HS đi đến nơi về đến chốn khơng la cà dọc đường
C.Nhận xét :
- Tuyên dương các HS học tốt trong tuần

- Nhắc nhở HS chưa tốt
Chủ điểûm tháng 3: “Hòa bình và Hữu nghò”
HỌC TẬP LÀM THEO 5 ĐIỀU BÁC HỒ DẠY
I/Mục tiêu:
- Học tập theo 5 điều Bác Hồ dạy
- n các bài hát múa tập thể
II/Nội dung hoạt động:
-
HĐ GV HĐ HS
1. Ổ n đònh:
2. Nội dung hoạt động
HĐ1/HS nắm được 5 điều Bác Hồ dạy
- GV phổ biến bừng điều cho HS nắm nội dung
- Các em đã thực hiện được điều nào rồi?
- Yêu Tổ Quốc các em phải làm gì?
- Vệ sinh trường lớp sạch sẽ là đã góp phần lao
động tốt đó
- Vệ sinh cá nhân tốt chưa, phải làm gì để tốt?
- Khen các em có vệ sinh cá nhân sạch sẽ, nhắc
nhở HS chưa sạch
HĐ2/ Cho HS ôn 5 điều bác dạy
- Cho HS biết ngày 1/4
+ Bác mong các em làm gì?
+ Các em đã vâng lời Bác chưa?
+ Để vâng lời Bác các em phả học tập chăm
chỉ, siêng năng
+ Các em đã học thật nhiều điểm 10 để tặng
mẹ và cô.
+ Bạn nào được nhiều điểm 10 nhất?
+ GV khen; động viên các em còn lại

HĐ3/ n các bài hát múa đã học
- GV bắt nhòp
- Nhắc HS những chỗ chưa đúng
3.Củng cố-dặn dò:
- Ôn các bài hát múa các bài đã tập
- Thực hiện tốt 5 điều Bác dạy
- HS nghe
- HS nêu
- HS trả lời
- HS nghe
- HS trả lời
- HS nghe
- HS nghe
- HS trả lời
- HS nghe
- HS trả lời
- HS nghe
- Cả lớp hát
- Hát lại
- HS nghe
Thứ tư ngày 08 tháng 04 năm 2009 .
Thể dục: Bài thể dục- Trò chơi
I/Mục tiêu:
- Ô n bài thể dục.Yêu cầu thưc hiện được động tác ở mức tương đối đúng.
- Ôn trò chơi tâng cầu.Yêu cầu thưc hiện được động tác ở mức chủ động.
II/ Đòa điểm, phương tiện:
- Trên sân trường vệ sinh nơi tập.
III/ Nội dung và phương pháp lên lớp:
GV HS Thời
lượng

1.Phần mở đầu
- Gv nhận lớp, phổ biến nội dung yêu cầu bài học
- Cho HS đứng tại chỗ hát, vỗ tay
- ãmoay các khớp tay chân …
- Chạy nhẹ trên sân trường
2.Phần cơ bản
1.Ôn bài thể dục đã học: pp thực hành
- GV hô
– HS thực hiện
- 1.hàng ngang
- Cv hô, kết hợp làm mẫu
- Lớp trưởng điều khiển
- Ô n tập hợp hàng dọc, dóng hàng, điểm số, đứng
nghiêm, nghỉ, quay phải, quay trái
- Tâng cầu : GV hướng dẫn mẫu, chỉ cho HS cách
tâng cầu
- Thi ai tâng được nhiều lần nhất
3Phần kết thúc:
- Đứng tại chỗ, vỗ tay,hát
- Hệ thống bài học
- Nhận xét giờ học, giao bài tập về nhà
X x x x x
x x x x
x x x x
X
x x x x x x
x x x x x x
x x x x x x



X
x x x
x x x
x x x
6’
1 lần
23’
2 lần
2-3 lần
4-5’
6’

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×