Tải bản đầy đủ (.doc) (43 trang)

Nâng cao chất lượng học tập môn sinh học thông qua phương pháp tạo tình huống nêu và giải quyết vấn đề

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (4.03 MB, 43 trang )

ĐỀ TÀI NCKHSPƯD   GV : Mai ThÞ Vîng  Trêng THCS Tam
Hng
CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM
Độc lập – Tự do – Hạnh phúc
BẢN CAM KẾT
I. Tác giả
- Họ và tên: Mai Thị Vượng
- Ngày tháng năm sinh: 01- 01-1978
- Đơn vị công tác: Trường THCS Tam Hưng- Thủy nguyên- Hải phòng
- Số điện thoại: 0313661856 ; Di động: 01236950123
- Địa chỉ e – mail :
II. Nghiên cứu khoa học sư phạm ứng dụng
Tên đề tài: “Nâng cao chất lượng học tập môn sinh học thông qua
phương pháp tạo tình huống nêu và giải quyết vấn đề”.
III. Cam kết
Tôi xin cam kết đề tài nghiên cứu này là của cá nhân tôi. Nếu xảy ra sự tranh
chấp về quyền sở hữu đối với một phần hay toàn bộ nội dung của đề tài tôi sẽ hoàn
toàn chịu trách nhiệm trước lãnh đạo đơn vị, lãnh đạo phòng giáo dục về tính trung
thực của bản cam kết này.
Tam hưng , ngày 25 tháng 12 năm 2013
NGƯỜI VIẾT CAM KẾT
(ký tên)
Họ và tên
N¨m häc 2013 – 2014
===========================================

===========================================================

1
TI NCKHSPD GV : Mai Thị Vợng Trờng THCS Tam
Hng


DANH SCH CC TI VIấT
STT Tờn ti Nm Xp loi
1
Nâng cao chất lợng dạy và học trong soạn
giảng phần mềm POWERPOINT môn sinh học ở tr-
ờng THCS
2011- 2012 Khỏ
2
Nâng cao hiệu quả học tập thông qua bài Đột
biến gen Sinh học 9
2112 - 2013 Khỏ
Năm học 2013 2014
===========================================

===========================================================

2
ĐỀ TÀI NCKHSPƯD   GV : Mai ThÞ Vîng  Trêng THCS Tam
Hng
MỤC LỤC
STT NỘI DUNG TRANG
1
TÓM TẮT ĐỀ TÀI
4
2
GIỚI THIỆU
Hiện trạng
Giải pháp thay thế
Vấn đề nghiên cứu
Giả thuyết nghiên cứu

5
5
7
7
7
3
PHƯƠNG PHÁP
Khách thể nghiên cứu
Thiết kế nghiên cứu
Quy trình nghiên cứu
Đo lường và thu thập dữ liệu
7
7
8
9
10
4
PHÂN TÍCH DỮ LIỆU VÀ BÀN LUẬN KẾT QUẢ
Phân tích dữ liệu
Bàn luận
Hạn chế
10
11
12
12
5
KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ
Kết luận
Kiến nghị
14

14
14
6
TÀI LIỆU THAM KHẢO
16
7
PHỤ LỤC ĐỀ TÀI
1. Phụ lục 1: Giáo án, một số PP, …
2. Phụ lục 2: Đề, đáp án kiểm tra……
3. Phụ lục 3: Bảng điểm trước và sau tác
động…
17
17
38
41

1. TÓM TẮT ĐỀ TÀI
Bối cảnh: Sinh học là môn khoa học ứng dụng, có vai trò quan trọng trong
đời sống và sản xuất . Trong sự phát triển mạnh mẽ của xã hội đòi hỏi con người
N¨m häc 2013 – 2014
===========================================

===========================================================

3
ĐỀ TÀI NCKHSPƯD   GV : Mai ThÞ Vîng  Trêng THCS Tam
Hng
phải có tư duy và trình độ về nhiều lĩnh vực, đặc biệt là lĩnh vực khoa học ứng dụng.
Sinh học là môn khoa học cơ bản giúp con người có thể bảo vệ bản thân, bảo vệ sinh
vật và môi trường sống. Vì vậy đòi hỏi từ các nhà trường phổ thông học sinh cần

được trang bị nền tảng kiến thức cơ bản của Sinh học. Muốn học sinh lĩnh hội tri
thức một cách chủ động, linh hoạt và sáng tạo trong vận dụng kiến thức vào thực
tiễn thì cần phải đổi mới phương pháp dạy học nhằm phát huy tính tích cực nhận
thức của học sinh.
Mục đích: Trên cơ sở nắm vững lí luận về đổi mới phương pháp dạy học và
thực tiễn giảng dạy nhiều năm qua, tôi nhận thấy phương pháp dạy học truyền thống
bên cạnh một số ưu điểm thì còn có nhiều mặt hạn chế. Trong Nghị quyết số
40/2000/QH10 của Quốc hội khóa 10 quy định về việc đổi mới chương trình giáo
dục phổ thông, trong đó có quy định về ĐMPPDH “lấy học sinh làm trung tâm”.
Thực tiễn dạy học cho thấy, hiệu quả của việc ĐMPPDH này chưa thực sự tối ưu. Vì
vậy, Luật giáo dục bổ sung được công bố năm 2005 “ Phương pháp dạy học phổ
thông phải phát huy tính tích cực, tự giác, chủ động, sáng tạo của học sinh; phù hợp
với đặc điểm của từng lớp học; bồi dưỡng phương pháp tự học, khả năng làm việc
theo nhóm, rèn luyện kĩ năng vận dụng kiến thức vào thực tiễn, tác động đến tình
cảm, đem lại niềm vui, hứng thú học tập cho học sinh”. Việc phối hợp sử dụng các
phương pháp dạy học theo hướng tích cực sẽ nâng cao được chất lượng dạy học bộ
môn và đáp ứng nhu cầu phát triển của xã hội. Để chứng minh cho giả thuyết ở trên,
tôi tiến hành nghiên cứu đề tài khoa học:
“Nâng cao chất lượng học tập môn sinh học 9 thông qua phương pháp tạo tình
huống nêu và giải quyết vấn đề”.
Qui trình nghiên cứu: Nghiên cứu được tiến hành trên 2 lớp: lớp 9A1 (đối
chứng) và lớp 9A2 ( thực nghiệm) đều do cùng một giáo viên dạy, thực hiện nghiêm
túc, công bằng, công khai,….Trước khi tác động, trường THCS Tam Hưng có 2 lớp :
9A và 9B , mỗi lớp chọn 1 nhóm gồm 30 học sinh sau đó chia đều số lượng HS về
học lực sang 2 nhóm vì lớp 9A là lớp chọn so với lớp 9B được 2 lớp mới : Lớp 9A2
và 9A1 .GV lấy điểm của bài khảo sát học kì I , kết quả điểm TBC( Trung bình
cộng) của 2 nhóm là tương đương nhau. Lớp thực nghiệm được thực hiện giải pháp
thay thế khi dạy các bài từ 15 – 19 (Sinh hoc 9, nội dung chương ADN và Gen ”).
N¨m häc 2013 – 2014
===========================================


===========================================================

4
ĐỀ TÀI NCKHSPƯD   GV : Mai ThÞ Vîng  Trêng THCS Tam
Hng
Kết quả cho thấy tác động đã có ảnh hưởng rõ rệt đến kết quả học tập của học sinh:
lớp thực nghiệm đã đạt kết quả học tập cao hơn so với lớp đối chứng. Điểm bài kiểm
tra đầu ra của lớp thực nghiệm có giá trị trung bình là 8,24; điểm bài kiểm tra đầu ra
của lớp đối chứng là 7,4. Kết quả kiểm chứng t-test cho thấy p < 0,05 có nghĩa là có
sự khác biệt lớn giữa điểm trung bình của lớp thực nghiệm và lớp đối. Điều đó đã
chứng minh việc nâng cao chất lượng học sinh lớp 9A2 thông qua giải pháp tạo tình
huống nêu và giải quyết vấn đề đã phát huy tính tích cực, chủ động, sáng tạo của học
sinh; đồng thời đã rèn cho học sinh kĩ năng học và tự học, giúp học sinh nhớ lâu kiến
thức và vận dụng linh hoạt kiến thức vào thực tiễn sản xuất. Từ đó, tôi thấy sự cấp
thiết phải nâng cao chất lượng học sinh lớp 9A2 thông qua giải pháp tạo tình huống
nêu và giải quyết vấn đề trong giảng dạy Sinh học.
Kết quả: Kết quả bài kiểm tra sau tác động của nhóm thực nghiệm so sánh ở số
liệu trên thì chỉ số nhóm thực nghiệm cao hơn nhóm đối chứng. Điều đó cho thấy
nhóm thực nghiệm và nhóm đối chứng có sự khác biệt rõ rệt, kết quả trên khẳng
định hai nhóm không phải do ngẫu nhiên mà là do tác động, nghiêng về nhóm thực
nghiệm. Điều đó chứng minh rằng sử dụng giải pháp nâng cao chất lượng học sinh
lớp 9A
2
thông qua giải pháp tạo tình huống nêu và giải quyết vấn đề là có hiệu quả.
2.GIỚI THIỆU
2.1Lí do thực hiện nghiên cứu: Sinh học giúp con người hiểu được bản thân
mình, làm nảy nở ở con người những khát vọng hướng tới chân lý. Trải qua những
thăng trầm của lịch sử, Sinh học đã góp phần không nhỏ vào sự nghiệp giáo dục HS
trong các nhà trường phổ thông trở thành người có đức, có tài xây dựng xã hội và

bảo vệ Tổ quốc. Hiện nay, xã hội ngày càng phát triển mạnh mẽ đòi hỏi con người
phải tiến kịp với sự tiến bộ của xã hội. Yếu tố cốt lõi để tạo ra những con người
nhanh nhạy đó chính là giáo dục. Chính vì vậy, việc giảng dạy trong nhà trường cần
phải được đổi mới cho phù hợp với sự phát triển của xã hội. Như vậy, đổi mới
chương trình giáo dục phổ thông phải là một quá trình đổi mới từ mục tiêu, nội
dung, phương pháp, phương tiện và cách đánh giá chất lượng giáo dục; kể cả việc
đổi mới cách xây dựng chương trình, từ quan niệm cho đến quy trình kỹ thuật và đổi
mới những hoạt động quản lí cả quá trình này.
N¨m häc 2013 – 2014
===========================================

===========================================================

5
ĐỀ TÀI NCKHSPƯD   GV : Mai ThÞ Vîng  Trêng THCS Tam
Hng
Phương pháp dạy học tích cực là sự tương tác đa chiều giữa người dạy và
người học, giữa người học với người học trong môi trường học tập an toàn. Người
học là chủ thể của hoạt động, được tạo điều kiện để chủ động khám phá, tìm kiếm
kiến thức thông qua những tình huống, những nhiệm vụ thực tiễn cụ thể, đa dạng
sinh động. Thay cho việc học thiên về lí thuyết, người học được trải nghiệm, khám
phá kiến thức qua hành động, học qua “làm”, kiến thức sẽ được khắc sâu và bền
vững. Câu nói dưới đây thể hiện điều đó:
Nói cho tôi nghe - Tôi sẽ quên
Chỉ cho tôi thấy - Tôi sẽ nhớ
Cho tôi tham gia - Tôi sẽ hiểu
Hướng dẫn người khác - Sẽ là của tôi
Thực tế cho thấy chất lượng giảng dạy bộ môn Sinh học trong nhà trường còn
chưa cao và chưa đồng đều giữa các khối lớp, đặc biệt là môn Sinh học 9. Trong một
số giai đoạn ( thường là ở giai đoạn I ), chất lượng môn Sinh học 9 chưa đạt chỉ tiêu

đã đề ra. Theo bản thân tôi nhận thấy nguyên nhân của tình trạng trên đó là:
Đối với HS lớp 9 tâm sinh lí đang có nhiều thay đổi, đôi khi việc định hướng
học tập cho một số em gặp khó khăn. Nhiều HS cho rằng môn Sinh học là môn phụ
nên chủ yếu tập trung học các môn Văn, Toán, Anh.
HS của nhà trường về tư duy nhận thức chỉ đạt mức độ đại trà. Nhiều HS của
nhà trường có hoàn cảnh gia đình đặc biệt như: HS mồ côi, HS nghèo,…nên chưa có
sự quan tâm chu đáo đến việc học tập.
Môn Sinh học 9 có nhiều đơn vị kiến thức trừu tượng, tư liệu chuyên môn còn
chưa nhiều và khó sưu tầm, làm cho HS lĩnh hội kiến thức gặp nhiều khó khăn,
chưa tạo hứng thú học tập cho HS khối lớp 9.
HS vẫn chưa thích ứng được với ĐMPPDH theo hướng tích cực, vẫn giữ thói
quen tiếp thu kiến thức thụ động. Chưa chủ động tham gia vào các hoạt động học
tập, chưa rèn được kĩ năng học và tự học, nên kết quả học tập của các em còn thấp.
2.2. Giải pháp thay thế
N¨m häc 2013 – 2014
===========================================

===========================================================

6
ĐỀ TÀI NCKHSPƯD   GV : Mai ThÞ Vîng  Trêng THCS Tam
Hng
Để nhằm khắc phục những trực trạng đã nêu trên, khi điều kiện thực tiễn của nhà
trường chưa có sự đổi mới trong giai đoạn hiện nay, tổ chuyên môn đã cùng thảo
luận để đưa ra các giải pháp thay thế đó là: Nâng cao chất lượng học tập môn sinh
học cho học sinh lớp 9A
2
trường THCS Tam Hưng thông qua phương pháp tạo tình
huống nêu và giải quyết vấn đề. Trên quan điểm không xóa bỏ hoàn toàn PPDH
truyền thống mà sẽ phát huy những ưu điểm của phương pháp này.

2.3 Một số nghiên cứu gần đây có liên quan đến đề tài:Vấn đề thông qua
những giải pháp tạo tình huống nêu và giải quyết vấn đề phải nhằm phát huy tính
tích cực, tự giác, chủ động, sáng tạo của HS, phù hợp với đặc điểm của từng lớp học,
từng đối tượng HS; bồi dưỡng phương pháp tự học, khả năng làm việc theo nhóm,
rèn luyện kĩ năng vận dụng kiến thức vào thực tiễn, tác động đến tình cảm, đem lại
niềm vui, hứng thú học tập cho HS đã và đang là vấn đề cấp thiết của giáo dục của
nhà trường. Nhiều các đề tài, sáng kiến kinh nghiệm đã nêu lên vấn đề này như:
“Phương pháp dạy học thuyền thống và đổi mới”
“ Vai trò của bài giảng trong đổi mới phương pháp dạy và học”
“Lý luận dạy học hiện đại”
Xong những đề tài nghiên cứu trên chưa mang lại hiệu quả.
2.4. Vấn đề nghiên cứu
Như vậy,việc sử dụng phương pháp tạo tình huống nêu và giải quyết vấn đề vào dạy
các bài chương “ ADN và gen” môn sinh học có nâng cao được kết quả học tập của
học sinh lớp 9A
2
của trường THCS Tam Hưng hay không?
2.5. Giả thuyết nghiên cứu
Phương pháp tạo tình huống nêu và giải quyết vấn đề vào dạy các bài chương “
ADN và gen” môn sinh học sẽ nâng cao được kết quả học tập của học sinh lớp 9A
2
của trường THCS Tam Hưng.
3. PHƯƠNG PHÁP
3.1. Khách thể nghiên cứu
Chúng tôi lựa chọn trường vì trường có những điều kiện thuận lợi cho việc
nghiên cứu ứng dụng.
N¨m häc 2013 – 2014
===========================================

===========================================================


7
ĐỀ TÀI NCKHSPƯD   GV : Mai ThÞ Vîng  Trêng THCS Tam
Hng
Tôi được phân công giảng dạy bộ môn Sinh học 9 ở Trường THCS Tam Hưng,
huyện Thủy Nguyên, tỉnh Hải Phòng. Trường có khối 9 gồm 2 lớp 9B ( lớp không
chọn ) và 9A ( Lớp chọn).
* Giáo viên:
Mai Thị Vượng - trình độ chuyên môn Cao Đẳng chuyên ngành Sinh, có kinh
nghiệm giảng dạy nhiều năm, giảng dạy cả 2 lớp 9B và 9A
* Học sinh:
Hai lớp 9A và 9B chọn ra 25 HS mỗi lớp , sau đó trộn đều số HS thành 2 lớp mới
9A
1
và 9A
2
được chọn tham gia nghiên cứu có nhiều điểm tương đồng nhau về tỉ lệ
giới tính, dân tộc. Cụ thể như sau:
Bảng 1. Giới tính và thành phần dân tộc của HS lớp 9 trường.
Số HS các nhóm Dân tộc
Tổng số Nam Nữ Kinh
Lớp 9A
1
25 15 10 25
Lớp 9A
2
25 17 8 25
Về ý thức học tập, tất cả các em ở hai lớp này đều tích cực, chủ động.
Về thành tích học tập của năm học trước, hai lớp tương đương nhau về điểm
số của tất cả các môn học.

Thời gian tiến hành thử nghiệm trong học kì II năm 2012 -2013 và tiến hành
thực nghiệm thu thập kết quả từ tuần 9 đến tuần 11 năm học 2013 - 2014.
3.2. Thiết kế
Chọn hai nhóm: Nhóm Hs lớp 9A
2
là lớp thực nghiệm và nhóm HS lớp 9A
1
làm lớp đối chứng. Chúng tôi dùng bài kiểm tra học kì I môn Sinh học làm bài kiểm
tra trước tác động. Kết quả kiểm tra cho thấy điểm trung bình của hai nhóm có sự
khác nhau, do đó chúng tôi dùng phép kiểm chứng T-Test để kiểm chứng sự chênh
lệch giữa điểm số trung bình của 2 nhóm trước khi tác động
Kết quả:
Bảng 2. Kiểm chứng để xác định các nhóm tương đương
Đối chứng Thực nghiệm
TBC 6,12 6,16
N¨m häc 2013 – 2014
===========================================

===========================================================

8
ĐỀ TÀI NCKHSPƯD   GV : Mai ThÞ Vîng  Trêng THCS Tam
Hng
p = 0,4595
p = 0,4595 > 0,05, từ đó kết luận sự chênh lệch điểm số trung bình của hai nhóm TN
và ĐC là không có ý nghĩa, hai nhóm được coi là tương đương.
Sử dụng thiết kế 2: Kiểm tra trước và sau tác động đối với các nhóm tương
đương (được mô tả ở bảng 2):
Bảng 3. Thiết kế nghiên cứu
Nhóm Kiểm tra trước TĐ Tác động KT sau TĐ

Thực nghiệm O1
Dạy học có sử dụng
Phương pháp tạo tình
huống nêu và giải quyết
vấn đề
O3
Đối chứng O2
Dạy học không sử dụng
Phương pháp tạo tình
huống nêu và giải quyết
vấn đề .
O4
3.3. Quy trình nghiên cứu
* Chuẩn bị của giáo viên
Ở lớp 9A
1
( nhóm đối chứng): Thiết kế bài học chỉ chủ yếu sử dụng các PPDH
truyền thống phối hợp một PPDH theo hướng đổi mới, kết hợp quan sát tranh ảnh,
mô hình, mẫu vật, thí nghiệm để kiểm chứng kiến thức GV đưa ra.
Ở lớp 9A
2
( nhóm thực nghiệm) : Thiết kế bài học có sự phối hợp linh hoạt
phương pháp tạo tình huống nêu và giải quyết vấn đề phát huy tính tích cực, chủ
động, sáng tạo trong hoạt động nhận thức của HS trên cơ sở phát huy những ưu điểm
của PPDH truyền thống ( có sự tham khảo các bài giảng của đồng nghiệp và tổ
chuyên môn), có những tiết dạy sử dụng thiết bị dạy học hiện đại.
* Tiến hành dạy thực nghiệm
Thời gian tiến hành thực nghiệm vẫn tuân theo kế hoạch dạy học của nhà
trường và theo thời khóa biểu để đảm bảo tính khách quan, cụ thể là:
Bảng 4: Thời gian thực nghiệm

Thứ, ngày Tiết Lớp Tiết theo Tên bài dạy
N¨m häc 2013 – 2014
===========================================

===========================================================

9
ĐỀ TÀI NCKHSPƯD   GV : Mai ThÞ Vîng  Trêng THCS Tam
Hng
dạy PPCT
Thứ 5(24/10/2013)
Thứ 6(18/10/2013)
4
5
9A2
9A1
16
16
ADN
ADN
Thứ 6 (25/10/2013)
Thứ 2(21/10/2013)
1
3
9A2
9A1
17
17
ADN và bản chất của gen
ADN và bản chất của gen

Thứ 5 (31/10/2013)
Thứ 6 (25/10/2013)
4
5
9A2
9A1
18
18
Mối quan hệ giữa gen và ARN
Mối quan hệ giữa gen và ARN
Thứ 2 (28/10/2013)
Thứ 6 (1/11/2013)
3
4
9A1
9A2
19
19
Prôtêin
Prôtêin
Thứ 3 (5/11/2013)
Thứ 6 (1/11/2013
2
5
9A2
9A1
20
20
Mối quan hệ giữa gen và tính trạng
Mối quan hệ giữa gen và tính trạng

3.4. Đo lường và thu thập dữ liệu
Bài kiểm tra trước tác động là kết quả bài kiểm tra khảo sát đầu năm học
2013-2014.
Bài kiểm tra sau tác động là bài kiểm tra 45 phút sau khi học xong chương 3:
ADN và gen , do giáo viên dạy thực nghiệm ra đề và được thông qua tổ chuyên môn
( xem phần phụ lục). Bài kiểm tra sau tác động gồm: Phần trắc nghiệm có 6 câu hỏi
dạng lựa chọn đáp án đúng và phần tự luận gồm 4 câu hỏi.
* Tiến hành kiểm tra và chấm bài
Sau khi học xong chương 3: ADN và gen tôi đã tiến hành kiểm tra 45 phút cả
2 lớp 9A
1
và 9A
2
(nội dung kiểm tra trình bày ở phần phụ lục). và chấm bài theo đáp
án đã xây dựng
4. PHÂN TÍCH DỮ LIỆU VÀ KẾT QUẢ
4.1 Phân tích dữ liệu:
Bảng 5. So sánh điểm trung bình bài kiểm tra sau tác động
Đối chứng Thực nghiệm
ĐTB 7,4 8,24
Độ lệch chuẩn 0,866 0,83
Giá trị P của T- test 0,0005
N¨m häc 2013 – 2014
===========================================

===========================================================

10
ĐỀ TÀI NCKHSPƯD   GV : Mai ThÞ Vîng  Trêng THCS Tam
Hng

Chênh lệch giá trị TB chuẩn
(SMD)
0,97
Như trên đã chứng minh rằng kết quả 2 nhóm trước tác động là tương đương.
Sau tác động kiểm chứng chênh lệch ĐTB bằng T-Test cho kết quả P = 0,0005, cho
thấy: sự chênh lệch giữa ĐTB nhóm thực nghiệm và nhóm đối chứng rất có ý nghĩa,
tức là chênh lệch kết quả ĐTB nhóm thực nghiệm cao hơn ĐTB nhóm đối chứng là
không ngẫu nhiên mà do kết quả của tác động: Sử dụng phương pháp dạy học theo
hướng dạy học tạo tình huống nêu và giải quyết vấn đề ở phần I .
Chênh lệch giá trị trung bình chuẩn SMD =
8,24 7,4
0,97
0,866

=
. Điều đó cho thấy
mức độ ảnh hưởng của dạy học có sử dụng phương pháp tạo tình huống nêu và giải
quyết vấn đề vào dạy các bài chương “ ADN và gen” môn sinh học đến trung bình
cộng về học tập của nhóm thực nghiệm là lớn.
Theo bảng tiêu chí Cohen, chênh lệch giá trị trung bình chuẩn SMD = 0,97. Như
vậy, qua việc xử lý thống kê số liệu, so sánh kết quả, đánh giá về mặt chuyên môn
có thể thấy rõ rằng mô hình thực nghiệm dạy học vận dụng phương pháp nêu và giải
quyết vấn đề phát huy tính tích cực, chủ động, sáng tạo trong học tập của HS thể
hiện nhiều ưu việt, học sinh hiểu sâu sắc bài học và nắm vững được kiến thức cơ bản
trọng tâm. Giả thuyết của đề tài “Nâng cao chất lượng học tập môn sinh học 9 thông
qua phương pháp tạo tình huống nêu và giải quyết vấn đề trong giảng dạy” đã được
kiểm chứng.
N¨m häc 2013 – 2014
===========================================


===========================================================

11
ĐỀ TÀI NCKHSPƯD   GV : Mai ThÞ Vîng  Trêng THCS Tam
Hng
Hình 1. Biểu đồ so sánh ĐTB trước tác động và sau tác động
của nhóm thực nghiệm và nhóm đối chứng
* Bàn luận:
Kết quả của bài kiểm tra sau tác động của nhóm thực nghiệm là TBC= 8,24, kết
quả bài kiểm tra tương ứng của nhóm đối chứng là TBC = 7,4. Độ chênh lệch điểm số
giữa hai nhóm là 0,76 ; Điều đó cho thấy điểm TBC của hai lớp đối chứng và thực
nghiệm đã có sự khác biệt rõ rệt, lớp được tác động có điểm TBC cao hơn lớp đối chứng.
Chênh lệch giá trị trung bình chuẩn của hai bài kiểm tra là SMD = 1,6. Điều
này có nghĩa mức độ ảnh hưởng của tác động là lớn.
Phép kiểm chứng T-test ĐTB sau tác động của hai lớp là p=0.0005< 0.001.
Kết quả này khẳng định sự chênh lệch ĐTB của hai nhóm không phải là do ngẫu
nhiên mà là do tác động.
* Hạn chế:
Những quan điểm và giải pháp trình bày ở trên đã được thể hiện qua các thực
nghiệm và kết quả thực nghiệm khả quan, được sự tán thành và ủng hộ của các thầy
cô trong tổ chuyên môn. Đại đa số học sinh học tập tích cực, hứng thú và có hiệu
N¨m häc 2013 – 2014
===========================================

===========================================================

12
ĐỀ TÀI NCKHSPƯD   GV : Mai ThÞ Vîng  Trêng THCS Tam
Hng
quả chất lượng rõ rệt. Các giải pháp nói chung là có tính chất khả thi cao. Tuy vậy,

còn một số khó khăn cần được nghiên cứu và khắc phục
Trước hết là cơ sở vật chất kĩ thuật ở nhiều trường học còn rất thiếu thốn để
đảm các yêu cầu thực hành cho từng học sinh hoặc nhóm học sinh; Đặc biệt là khi
dạy những kiến thức mới cần có nhiều tư liệu thực tế, đòi hỏi được thể hiện một cách
sinh động phong phú, làm tăng hứng thú học tập cho HS. Hiện nay việc phổ cập tin
học ở các nhà trường đang từng bước được triển khai, hy vọng trong tương lai gần sẽ
góp phần hiện đại hoá phương tiện dạy học nhằm hướng tới mục tiêu nâng cao chất
lượng dạy học và hiệu quả giáo dục.
Giáo viên còn mất khá nhiều thời gian để nghiên cứu, chuẩn bị bài giảng trong
khi đời sống vật chất, cũng như quỹ thời gian còn nhiều khó khăn; việc chuẩn bị đồ
dùng, thiết bị và tư liệu thực tế phục vụ cho bài giảng còn thiếu thốn; việc học tập
của học sinh còn nhiều hạn chế chưa được các bậc phụ huynh quan tâm sâu sắc.
Cuối cùng, là do cả thầy và trò còn bị ảnh hưởng của những thói quen dạy và
học theo “Phương pháp cũ”, sợ không trung thành với SGK, không an tâm khi học
sinh im lặng làm việc trong một thời gian hơi lâu hoặc hiện tượng ồn ào khó tập
trung khi cho học sinh trao đổi nhóm. Nhiều học sinh chưa quen với lối tự làm việc,
tự học, đặc biệt là đối tượng học sinh yếu và hổng kiến thức từ trước
Do đó, bên cạnh chính sách tăng cường đầu tư ngân sách tối đa cho giáo dục
thì công tác bồi dưỡng trình độ chuyên môn thường xuyên cho GV phải được đặc
biệt chú trọng. Giáo viên có trình độ cao cộng với động cơ làm việc tích cực sẽ là
yếu tố chủ đạo để nâng cao chất lượng dạy học bộ môn và góp phần phát triển sự
nghiệp Giáo dục- Đào tạo nước nhà.
Bản thân cá nhân tôi cũng như đại đa số đội ngũ giáo viên trong các nhà
trường luôn nhận thức đầy đủ vể đổi mới phương pháp dạy học nhằm nâng cao chất
lượng giảng dạy; với ý thức phấn đấu thường xuyên, không ngừng nâng cao trình độ
chuyên môn và nghiệp vụ tay nghề giỏi nếu được sự hỗ trợ tạo điều kiện nhiều mặt
của nhà trường, sự quan tâm của các cấp quản lý và các cơ quan chức năng thì chắc
chắn việc nâng cao chất lượng dạy học sẽ đạt kết quả tốt đẹp.
N¨m häc 2013 – 2014
===========================================


===========================================================

13
ĐỀ TÀI NCKHSPƯD   GV : Mai ThÞ Vîng  Trêng THCS Tam
Hng
5. KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ
5.1. Kết luận
Theo kết quả khảo sát cáclớp mà tôi áp dụng phương pháp trên, tôi nhận thấy
kết quả học tập của học sinh được nâng lên rõ rệt. Bài kiểm tra học kỳ I của lớp
được áp dụng phương pháp" Bàn tay nặn bột" có kết quả cao hơn nhiều so với lớp
không sử dụng phương pháp trên.
Như vậy,việc sử dụng phương pháp tạo tình huống nêu và giải quyết vấn đề
vào dạy các bài chương “ ADN và gen” môn sinh học đã nâng cao được kết quả học
tập của học sinh lớp 9A
2
của trường THCS Tam Hưng .
5.2. Khuyến nghị
5.2.1. Đối với UBND huyện Thủy Nguyên , Phòng GD - ĐT huyện Thủy
Nguyên , UBND xã Tam Hưng và các cấp có thẩm quyền.
Cần có sự quan tâm đầu tư về cơ sở vật chất như : Phòng học chức năng bộ
môn, trang thiết bị hiện đại, đồ dùng thiết bị trực quan đầy đủ và có chất lượng tốt.
Cần mở thêm các lớp tập huấn, lớp bồi dưỡng chuyên môn nghiệp vụ từng bộ
môn cho giáo viên để nâng cao năng lực sư phạm của GV; cung cấp thêm các tài
liệu chuyên môn, sách tham khảo cho các trường học.
5.2.2. Đối với Ban giám hiệu nhà trường và Công đoàn nhà trường
Cần quan tâm, tạo điều kiện và giúp đỡ GV tham gia các lớp bồi dưỡng chuyên
môn nâng cao trình độ chuyên môn, quan tâm đến đời sống vật chất và tinh thần cho
mỗi GV.
5.2.3 Đối với giáo viên

Không ngừng tự học, tự bồi dưỡng để nâng cao năng lực chuyên môn, nghiệp
vụ; đặc biệt tăng cường nâng cao trình độ công nghệ thông tin, biết khai thác các
thông tin trên mạng Internet, có kĩ năng sử dụng thành thạo các trang thiết bị hiện
đại. Mỗi GV luôn tự bồi dưỡng lòng nhiệt tình, yêu nghề, hăng say trong công tác
giảng dạy.
5.2.4. Đối với học sinh
HS phải luôn có ý thức tự học, tự rèn luyện bản thân, nỗ lực và chăm chỉ trong
học tập.
N¨m häc 2013 – 2014
===========================================

===========================================================

14
ĐỀ TÀI NCKHSPƯD   GV : Mai ThÞ Vîng  Trêng THCS Tam
Hng
Cuối cùng, trong phạm vi thời gian hạn hẹp, kinh nghiệm giảng dạy môn Sinh
học chưa nhiều, nên chưa mở rộng hơn vấn đề đặt ra. Kính mong quý thầy cô là
chuyên viên, thầy cô phụ trách chuyên môn Sinh học trong tổ chuyên môn của
Phòng giáo dục – Đào tạo, cùng các bạn đồng nghiệp đóng góp ý kiến, giúp đỡ để đề
tài được hoàn thiện hơn.
Tôi xin chân thành cảm ơn!
Tam Hưng, ngày 25 tháng 12 năm 2013
Người thực hiện
Mai Thị Vượng
N¨m häc 2013 – 2014
===========================================

===========================================================


15
ĐỀ TÀI NCKHSPƯD   GV : Mai ThÞ Vîng  Trêng THCS Tam
Hng
TÀI LIỆU THAM KHẢO
1. Những vấn đề chung về đổi mới giáo dục THCS môn Sinh học - NXB
Giáo dục.2007
2. Một số vấn đề về đổi mới phương pháp dạy học ở trường THCS môn
Sinh học - Bộ giáo dục - đào tạo. 2004
3. Dạy và học tích cực ( Một số phương pháp và kỹ thuật dạy học) - Bộ GD -
ĐT
( Dự án Việt - Bỉ) - NXB Đại học sư phạm.2010
4. Phương pháp dạy học đại cương - Nguyễn Bá Kim (chủ biên) - NXB Đại
học sư phạm.2007
5. Tâm lí học lứa tuổi và tâm lí học sư phạm - Lê Văn Hồng - NXB Thế
giới.2008
6. Bài giảng Lý luận dạy học - TS. Ngô Thu Dung - Đại học Quốc gia Hà
Nội.2005
7. Giáo dục so sánh - Nguyễn Tiến Đạt. NXB Đại học Quốc gia Hà Nội.2004
8. Luật giáo dục(2005) - Quốc Hội nước CHXHCN Việt Nam.NXB Chính trị
Quốc gia.2006
9. Sách giáo khoa, Sách giáo viên, Sách bài tập Sinh học 9 - NXB Giáo
dục
N¨m häc 2013 – 2014
===========================================

===========================================================

16
ĐỀ TÀI NCKHSPƯD   GV : Mai ThÞ Vîng  Trêng THCS Tam
Hng

PHỤ LỤC ĐỀ TÀI
Phụ lục 1: Phương pháp tác động, giáo án minh hoạ
1.1.PHƯƠNG PHÁP TÁC ĐỘNG:
Phương pháp dạy học theo hướng tạo tình huống nêu và giải quyết vấn đề trong dạy
học Sinh học 9 tại lớp thực nghiệm
Trong tiến trình dạy học GV hoặc HS là người tạo ra tình huống có vấn đề,
GV định hướng, phát triển và giúp HS nhận dạng vấn đề nảy sinh. Từ đó HS tự phát
biểu vấn đề cần giải quyết.
Quá trình giải quyết vấn đề đặt ra: HS sẽ tự đề xuất các giả thuyết, sau đó lập
kế hoạch giải quyết vấn đề và thực hiện kế hoạch. Tuy nhiên phải có sự giúp đỡ của
GV, GV cần giúp HS loại bỏ các giả thuyết trái chiều, định hướng cho HS xây dựng
kế hoạch và theo dõi tiến trình thực hiện kế hoạch để đảm bảo đi đúng hướng và
đúng tiến độ. HS thảo luận kết quả và đánh giá, từ đó khẳng định hay bác bỏ giả
thuyết đã nêu và rút ra kết luận của vấn đề cần được tìm hiểu.
Xây dựng kế hoạch dạy học ở lớp thực nghiệm và lớp đối chứng
Trước khi tiến hành thực nghiệm, tôi xây dựng kế hoạch dạy học ở lớp thực
nghiệm và lớp đối chứng. Từ quan điểm dạy học để xác định vai trò của GV và HS,
mục tiêu, nội dung, phương pháp, hình thức tổ chức, phương tiện dạy học và đánh
giá kết quả.
Kế hoạch dạy học được thể hiện ở bảng sau:
Kế hoạch dạy học ở
lớp 9A
1
( đối chứng)
Kế hoạch dạy học ở
lớp 9A
2
( thực nghiệm)
1. Quan
điểm dạy

học
- Học là quá trình tiếp thu,
lĩnh hội, qua đó hình thành
kiến thức, kĩ năng, thái độ.
- Dạy là quá trình truyền
đạt, chuyển tải nội dung đã
được quy định trong chương
trình SGK
- Học là quá trình tìm tòi, khám phá, phát
hiện và xử lí thông tin, tự hình thành hiểu
biết, năng lực và phẩm chất, thông qua hoạt
động học tập, dưới sự hướng dẫn của GV.
- Dạy là quá trình tổ chức và điều khiển các
hoạt động nhận thức của học sinh để đạt
mục tiêu giảng dạy.
N¨m häc 2013 – 2014
===========================================

===========================================================

17
ĐỀ TÀI NCKHSPƯD   GV : Mai ThÞ Vîng  Trêng THCS Tam
Hng
2. Vai
trò của
GV và
HS
- GV: Nắm quyền lực tri
thức, truyền thụ tri thức,
chứng minh chân lí của kiến

thức trong SGK và của GV
- HS: Thụ động theo dõi ghi
nhớ, bắt chước.
- GV: Tổ chức, chỉ đạo, hướng dẫn, định
hướng, kiểm tra hoạt động nhận thức, kết
luận, chốt lại kiến thức.
- HS: Hoạt động nhằm chiếm lĩnh kiến thức,
tìm hiểu và giải quyết nhiệm vụ học tập.
3. Mục
tiêu dạy
học
- Chuẩn bị cho học sinh vào
đời và tiếp tục học lên.
- Chú trọng đến việc hình
thành kiến thức cho HS
- Chuẩn bị cho HS sớm thích ứng với đời
sống xã hội, tạo cho HS kĩ năng sống hòa
nhập và góp phần phát triển cộng đồng.
- Chú trọng hình thành các năng lực nhận
thức, năng lực hoạt động, năng lực tự học,
các kĩ năng giải quyết vấn đề.
- Tôn trọng lợi ích, nhu cầu, năng lực của
học sinh.
4. Nội
dung dạy
học
- Chú trọng cung cấp tri
thức, kỹ năng, kỹ xảo.
- Nhiều kiến thức đã học ít
được dùng đến trong đời

sống hàng ngày
- Không chỉ quan tâm đến kiến thức lí
thuyết mà còn chú trọng đến kỹ năng thực
hành vận dụng kiến thức, năng lực phát hiện
và giải quyết vấn đề của thực tiễn.
- Gắn vốn hiểu biết, kinh nghiệm và nhu cầu
của học sinh với bối cảnh và môi trường địa
phương, những vấn đề học sinh quan tâm.
5.
Phương
pháp dạy
học
- Các phương pháp giảng
dạy chủ yếu theo lối truyền
thụ một chiều, áp đặt.
- Dạy học mang tính thông
báo đồng loạt yêu cầu cả
lớp cùng thực hiện như
nhau, ít quan tâm chú ý đến
dạy học phân hóa trình độ
của HS
- Thông qua những giải pháp tạo tình huống
nêu và giải quyết vấn đề theo hướng phát
huy tính tích cực, tự giác, chủ động, sáng
tạo của HS.
- Thực hiện dạy học phân hóa theo trình độ
năng lực HS, tạo sự thuận lợi cho sự bộc lộ
và phát triển tiềm năng của mỗi HS, đem lại
niềm vui, hứng thú học tập.
6. Hình - Chủ yếu dạy học toàn lớp, - Học cá nhân, học đôi bạn, học theo

N¨m häc 2013 – 2014
===========================================

===========================================================

18
ĐỀ TÀI NCKHSPƯD   GV : Mai ThÞ Vîng  Trêng THCS Tam
Hng
thức tổ
chức dạy
học
giáo viên đối diện với cả
lớp.
- Thường cố định trong
không gian lớp học
- Bàn ghế thường cố định,
không thay đổi.
nhóm…
- Địa điểm học tập linh hoạt: Học ở lớp, ở
phòng thí nghiệm, ở tự nhiên, trong thực
tế…
- Thường dùng bàn ghế cá nhân, có thể linh
hoạt thay đổi cách bố trí phù hợp với các
hoạt động học tập.
7.
Phương
tiện dạy
học
- Được sử dụng chủ yếu để
minh họa, kiểm nghiệm

những nội dung trong SGK
hoặc những lời nói của GV
- Được sử dụng như nguồn thông tin dẫn HS
đến kiến thức mới. Dùng những phương tiện
hiện đại để HS hoàn thành nhiệm vụ học tập
theo tiến độ phù hợp với năng lực.
8. Đánh
giá kết
quả
- Thường đánh giá theo nội
dung dạy học, khả năng ghi
nhớ và tái hiện kiến thức là
chính.
- Thường đánh giá sau khi
học hoặc sau quá trình dạy
học một bộ môn
- GV đánh giá kết quả học
tập của HS thông qua điểm
số
- Thường đánh giá theo mục tiêu bài học,
đánh giá kết quả học tập theo chuẩn kiến
thức, kỹ năng và năng lực của người học.
- Thường đánh giá trong quá trình học, HS
được tham gia tự đánh giá và đánh giá lẫn
nhau.
- GV đánh giá thường xuyên nhằm điều
chỉnh quá trình dạy học. GV phát triển năng
lực tự đánh giá để tự điều chỉnh cách học,
khuyến khích cách học thông minh sáng tạo,
biết giải quyết những vấn đề nảy sinh trong

các tình huống thực tế.

Cấu trúc giờ học trên lớp theo hướng dạy học tạo tình huống nêu và giải quyết vấn
đề.
Sau khi lên kế hoạch dạy, tiếp theo tôi soạn kế hoạch dạy học của mỗi bài học,
chú trọng kế hoạch dạy học dạy ở lớp thực nghiệm theo hướng dạy học tạo tình
huống nêu và giải quyết vấn đề làm tăng tính hấp dẫn của bài học. Một số tiết sử
N¨m häc 2013 – 2014
===========================================

===========================================================

19
ĐỀ TÀI NCKHSPƯD   GV : Mai ThÞ Vîng  Trêng THCS Tam
Hng
dụng các thiết bị dạy học hiện đại ( Bài giảng điện tử) và khai thác tối ưu các thông
tin trên mạng, sử dụng các nguồn thông tin kinh nghiệm sống của HS.
Kế hoạch dạy học thể hiện rõ cấu trúc giờ học trên lớp. Cấu trúc giờ học trên
lớp phản ánh logic nội tại và sự vận động của giờ học. Việc xác định cấu trúc giờ
học trên lớp là xác định số lượng các bước dạy học cần thiết và trật tự sắp xếp giữa
chúng trong một giờ học. Yếu tố quyết định cấu trúc của mỗi giờ học trên lớp là
nhiệm vụ của giờ học và điều kiện tiến hành giờ học đó.
Các bước dạy học trên lớp theo hướng dạy học tạo tình huống nêu và giải
quyết vấn đề gồm:
1. Tổ chức lớp: Mục đích là nhằm di chuyển sự chú ý của HS từ ngoài giờ học
vào trong giờ học. GV phải ổn định tổ chức lớp, kiểm tra tình hình lớp và việc chuẩn
bị bài của HS.
2. Kích thích HS học tập: Bước này có nhiệm vụ hình thành tâm thế và tính
sẵn sàng học tập cho HS, hình thành nhu cầu học tập nhằm chuẩn bị cho HS tích cực
hoạt động học tập ở những bước tiếp theo. GV cần sử dụng nhiều kỹ thuật dạy học

kích thích HS học tập như: Sử dụng tình huống, kể chuyện hoặc lấy những ví dụ,
những cách giải quyết của con người trong thực tiễn.
3. Tổ chức cho HS lĩnh hội kiến thức mới: Bước này có nhiệm vụ hình thành
kiến thức lý thuyết mới cho HS. Có nhiều cách để thực hiện, thông thường có thể đi
theo con đường diễn dịch hay quy nạp. Có thể thông qua một ví dụ điển hình hoặc
một thí nghiệm điển hình để dẫn dắt HS hình thành kiến thức mới. Cũng có thể hình
thành kiến thức mới cho HS dựa trên cơ sở suy luận, so sánh một tri thức đã biết với
kiến thức mới nếu chúng có những dấu hiệu tương tự, có thể sử dụng được cách so
sánh.
Trong bước này phải thể hiện rõ vai trò của người dạy và người học trong dạy
và học tích cực. Cụ thể là:
N¨m häc 2013 – 2014
===========================================

===========================================================

20
Định hướng/Hướng dẫn
Người dạy Người học
Nghiên cứu, tìm tòi
ĐỀ TÀI NCKHSPƯD   GV : Mai ThÞ Vîng  Trêng THCS Tam
Hng
4. Hình thành kỹ năng, kỹ xảo: Bước này có nhiệm vụ hình thành kỹ năng, kỹ
xảo ( năng lực hành động cho HS). Có nhiều cách tiến hành khâu này. Mức độ thấp
nhất là sử dụng bài tập có tính bắt chước, làm theo mẫu. Mức độ cao hơn, có thể cho
HS những bài tập vận dụng kiến thức đã biết để hình thành cách làm. Mức độ cao
nhất, có thể cho HS giải quyết các bài tập thực hành sáng tạo nhằm giúp HS hình
thành năng lực giải quyết vấn đề một cách tổng hợp.
5. Củng cố tri thức hoặc củng cố kỹ năng, kỹ xảo : Nhiệm vụ của bước này là
củng cố lý thuyết vừa lĩnh hội hoặc củng cố kỹ năng, kỹ xảo vừa được hình thành ở

HS. Vận dụng một số kỹ thuật tiến hành ở bước này như: Sơ đồ tư duy, sử dụng bài
luyện tập, bài tập vận dụng, giải quyết các tình huống nhận thức, tình huống thực
tiễn hoặc các nhiệm vụ có trong thực tiễn.
6. Hệ thống hóa và khái quát hóa : Nhiệm vụ của bước này là hệ thống hóa,
khái quát hóa những kiến thức lí thuyết hoặc kiến thức thực hành mà HS đã được
học.
Có nhiều cách để hệ thống hóa, khái quát hóa nhưng nên hướng dẫn cho HS lập
sơ đồ, bảng biểu, đồ thị,….trên cơ sở phân tích các dấu hiệu chung và riêng, giống
và khác nhau,….
7. Kiểm tra đánh giá: Có nhiệm vụ kiểm tra để thu thập các thông tin ngược
nhằm điều chỉnh quá trình dạy học.
Bước này có thể thực hiện đan xen với các khâu trên hoặc ở đầu giờ học hoặc
cuối giờ học. Có nhiều cách kiểm tra như: Có thể quan sát trực tiếp hoạt động học
của HS, có thể đặt câu hỏi kiểm tra một vài HS để có nhận định chung về cả lớp; có
thể kiểm tra bằng hệ thống câu hỏi trắc nghiệm; hoặc có thể kiểm tra viết hoặc vấn
đáp nhanh trong giờ học….
N¨m häc 2013 – 2014
===========================================

===========================================================

21
Tổ chức Thực hiện
Trọng tài, cố vấn, kết
luận, kiểm tra
Tự kiểm tra, tự điều
chỉnh
ĐỀ TÀI NCKHSPƯD   GV : Mai ThÞ Vîng  Trêng THCS Tam
Hng
* Lưu ý: GV khi xây dựng giáo án có sử dụng phương pháp dạy học theo

hướng nêu và giải quyết vấn đề cần tuân theo nguyên tắc sau:
Trong tất cả các tiết học sau khi tiến hành tác động, tôi đều nhận thấy các biểu hiện
học tập của HS ở 2 lớp có sự khác nhau rõ rệt, thể hiện ở bảng sau:
Biểu hiện học tập của HS
lớp 9A
1
( đối chứng)
Biểu hiện học tập của HS
lớp 9A
2
( thực nghiệm)
1. HS giơ tay phát biểu, nhưng theo
phong trào, khi yêu cầu trả lời thì
im lặng hoặc tìm sự trợ giúp, hoặc
trả lời không đúng nội dung câu
hỏi.
1. HS hăng hái trả lời câu hỏi của GV và bổ
sung câu trả lời của bạn, chỉ ra những chỗ
được, chưa được và nêu lí do, nguyên nhân
chưa được.
Có thể câu trả lời chưa hoàn toàn đầy đủ
nhưng thể hiện sự tích cực tham gia vào hoạt
động.
2. Tham gia các hoạt động nhưng ít
tư duy, động não.
2. HS thích thú tham gia vào các hoạt động:
Suy nghĩ, trao đổi, thảo luận, thực hành, thao
tác với đồ dùng học tập để lĩnh hội kiến thức.
3. Thiếu tập trung vào các nội dung
trong giờ học, ít hứng thú với

nhiệm vụ được giao.
3. Tập trung chú ý vào các vấn đề đang học,
kiên trì hoàn thành nhiệm được giao.
4. Ít đặt câu hỏi với GV và với bạn 4. Hay hỏi bạn và giáo GV về nội dung bài
N¨m häc 2013 – 2014
===========================================

===========================================================

Đưa ra vấn đề cần được giải
quyết
PPDH và tổ chức sư phạm tốt
Quan sát mẫu vật, mô hình,
tranh ảnh…và làm thí nghiệm.
Hệ thống câu hỏi hợp lý và các
bài tập định hướng
Đưa kiến thức đó vào hệ
thống kiến thức đã có
Kiến
thức
mới
Các bài tập thể hiện
và củng cố kiến thức
Áp dụng kiến thức
vào thực tế
(nếu có thể)
22
TI NCKHSPD GV : Mai Thị Vợng Trờng THCS Tam
Hng
v ni dung bi hc hc.

5. Ch mt s thnh viờn (nhúm
trng, th kớ) lm vic, cỏc thnh
viờn khỏc khụng lm, thng ngi
chi, xem, quan sỏt bn lm
5. Trao i cựng nhau, cú s phõn cụng c th
cho mi thnh viờn tham gia thc s vo cỏc
hot ng, ý kin cỏ nhõn c tụn trng v
i n thng nht ý kin.
6. Kt qu hc tp cha cao, thiu
tớnh ch ng, ph thuc nhiu vo
GV
6. Hc sõu, hc thoi mỏi, tớnh c lp cao,
khụng ch i, l thuc vo s giỳp ca
GV
Kt qu ca quỏ trỡnh tỏc ng th hin khỏc bit thụng qua cỏc biu hin ca
HS 2 lp v kt qu bi kim tra. T ú tụi nhn thc c rng cn thit phi s
dng nhng gii phỏp to tỡnh hung nờu v gii quyt vn phỏt huy tớnh tớch cc,
ch ng, sỏng to ca hc sinh trong ging dy Sinh hc 9 thỡ mi nõng cao cht
lng b mụn. Tuy nhiờn chỳng ta cng khụng ph nh vai trũ ca cỏc PPDH
truyn thng, m trờn nn tng ú chỳng ta cn hn ch nhng nhc im v phỏt
huy nhng u im ca cỏc phng phỏp ny.
1.2. K HOCH BI HC
1.2.1. K HOCH BI HC BI 15
A. MC TIấU BI HC.
1 Kin Thc
- Hc sinh nờu c thnh phn hoỏ hc ca ADN ( Nguyờn t cu to , kớch thc ,
khi lng , cu to theo nguyờn tc a phõn , b sung.) c bit l tớnh c thự v
a dng ca nú do yu t no quyt nh.
- Mụ t c cu trỳc khụng gian ca ADN v chỳ ý ti nguyờn tc b sung ca cỏc
cp Nuclờụtớt

2. K nng
- Phỏt trin k nng quan sỏt v phõn tớch kờnh hỡnh.
- Hot ng nhúm nh.
3. Thỏi .
B. PHNG TIN DY HC
1) GV: Tranh phúng to hỡnh 15 SGK.
- Mụ hỡnh phõn t ADN.
Năm học 2013 2014
===========================================

===========================================================

23
Chơng III ADN và gen
Bài 15: ADN
ĐỀ TÀI NCKHSPƯD   GV : Mai ThÞ Vîng  Trêng THCS Tam
Hng
2) HS : VBT, học bài cũ, đọc trước bài mới.
C.PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC
- Quan sát.
- Nghiên cứu
- Trao đổi bài.
D. TIẾN TRÌNH DẠY - HỌC.
1. ỔN ĐỊNH TỔ CHỨC
- Kiểm tra sĩ số.
2. KIỂM TRA BÀI CŨ
3. HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC.
VB: Yêu cầu HS nhắc lại cấu trúc hoá học và chức năng của NST.
GV: ADN không chỉ là thành phần quan trọng của NST mà còn liên quan mật thiết
với bản chất hoá học của gen. Vì vậy nó là cơ sở vật chất của hiện tượng di truyền ở

cấp độ phân tử.
? So sánh hình dạng các con vẹt với nhau và các con chó với nhau
?So sánh hình ảnh con vẹt với con chó?
Giáo viên tạo tình huống nêu và giải quyết vấn đề: Tại sao chúng lại có hình dạng
đặc trưng cho từng loài?
GV : để trả lời câu hỏi trên chúng ta vào bài mới : Bài ADN
Hoạt động 1: Cấu tạo hoá học của phân tử ADN
Hoạt động của GV Hoạt động của HS
- GV : Giới thiệu tên gọi của ADN.
- GV : cho HS quan sát vị trí của ADN
qua một Flast
- G/v (chiÕu Slide 7) và giới thiệu mô
hình cấu trúc phân tử ADN và cấu trúc
hóa học của phân tử ADN
- HS quan sát và lắng nghe
N¨m häc 2013 – 2014
===========================================

===========================================================

24
TI NCKHSPD GV : Mai Thị Vợng Trờng THCS Tam
Hng
GV : Cho HS thc hin BT phiu hc
tp
Nghiên cứu thông tin phần I , kết hợp
hỡnh vẽ điền vào chỗ Nhng từ thích
hơp.
ADN ( Axit ờụxiribụnuclờic) l mt
loi axit nuclờic c cu to t cỏc

nguyờn t(1)
- ADN l (2)
kớch thc ln(3),khi
lng (4) n v
cacbon (vC).
- ADN c cu to theo nguyờn tc
(5) n phõn l (6)

- GV yờu cu HS nghiờn cu thụng tin
SGK Thc hin bi tp: 2 bn mt
nhúm , tho lun trong 2 phỳt.
- GV : Cho cỏc nhúm i bi ,chiu ỏp
ỏn ỳng (1,2,3,4 cho 2 im .5,6 cho 1
im)1- C,H,O,N v P; 2-Mt i phõn
t 3- Hng trm
à
m ;4 hng chc
triu.5- a phõn ; 6- nuclờụtit
- Nờu cu to hoỏ hc ca ADN?
- T BT , GV ghi bng v cht
- HS nghiờn cu thụng tin SGK , trao
i tho lun v hon thnh bi tp trờn
phiu GV phỏt
- Cỏc nhún da ỏp ỏn nhn xt ỏnh
giỏ cho im theo thang im ca GV
+ Kớch thc ln , di hng trm
à
m,
khi lng ln , di hng chc , hng
triu VC.

+ Vỡ mi phõn t ADN do nhiu n
Năm học 2013 2014
===========================================

===========================================================

Cu trỳc hoỏ hc ca ADN
nucle
ụtit
25

×