Tải bản đầy đủ (.doc) (4 trang)

kiểm tra vật lý 10 CB lần 2

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (96.78 KB, 4 trang )

ĐỀ KIỄM TRA 1 TIẾT
MÔN: VẬT LÝ(CB)
THỜI GIAN: 45 PHÚT ĐỀ 1
HỌ VÀ TÊN HS:…………………………………………………Lớp: 10A
I. Trắc nghiệm:
1. Đơn vị động lượng là đơn vị nào sau đây:
A. kgm/s B. kgm.s C. kgm/s
2
D. kgm
2
/s
2. Một săm xe máy được bơm căng không khí ở nhiệt độ 20
oC
và áp suất 2atm. Khi để ngoài nắng nhiệt độ 42
oC
, thì áp suất
khí trong săm bằng bao nhiêu? Coi thể tích không đổi.
A. 2,05 atm B. 2,0 atm C. 2,1 atm D. 2,17 atm
3. Trong phòng thí nghiệm,người ta điều chế được 40cm
3
khí H
2
ở áp suất 750mmHg và nhiệt độ 27
oC
.Tính thể tích của lượng
khí trên ở áp suất 760mmHg và nhiệt độ 0
oC
?
A. 32cm
3
B. 34cm


3
C. 35.92cm
3
D. 30cm
3

4. Đường đẳng nhiệt trong hệ trục tọa độ OPV là:
A. Một đường thẳng song song với trục OV. B. Một đường Hypebol.
C. Một đường thẳng nếu kéo dài thì đi qua gốc tọa độ D. Một đường thẳng song song với trục OP.
5. Hiện tượng nào sau đây liên quan đến định luật Sác lơ ?
A. Săm xe đạp để ngoài nắng bị nổ. B. Nén khí trong xilanh để tăng áp suất.
C. Quả bóng bay bị vỡ ra khi bóp mạnh. D. Cả 3 hiện tượng trên
6. Phương trình nào sau đây là phương trình trạng thái của khí lý tưởng?
A.
V
T.P
= hằng số B.
V.T
P
= hằng số C.
P
T.V
= hằng số D.
T
V.P
= hằng số
7. Một ôtô khối lượng 1000 kg chuyển động với vận tốc 72 km/h. Động năng của ôtô có giá trị:
A. 25,92.10
5
J B. 10

5
J C. 51,84.10
5
J D. 2.10
5
J
8. Một vật có khối lượng 2 kg chuyển động với vận tốc là 10m/s động lượng của vật là:
A. 20kgm/s B. 200kgm/s C. 40kgm/s D. Kết quả khác
9. Một xilanh chứa 150cm
3
khí ở áp suất 2.10
5
Pa. Pittông nén khí trong xilanh xuống còn 100cm
3
.Tính áp suất khí trong
xilanh lúc này. Coi nhiệt độ không đổi.
A. 3.10
5
Pa B. 4.10
5
Pa C. 5.10
5
Pa D. 2.10
5
Pa
10. Một vật nhỏ được ném thẳng đứng hướng xuống từ một điểm phía trên mặt đất. Trong quá trình vật rơi :
A. Thế năng tăng B. Động năng giảm
C. Cơ năng không đổi D .Cơ năng cực tiểu ngay trước khi chạm đất
11. Công thức
const

T
V
=
áp dụng cho quá trình biến đổi trạng thái nào của một khối khí xác định ?
A. Quá trình bất kì B. Quá trình đẳng nhiệt C .Quá trình đẳng tích D. Quá trình đẳng áp
12. Một vật có khối lượng 500 g rơi tự do từ độ cao z = 100 m xuống đất, lấy g = 10 m/s
2
. Thế năng của vật là ?(chọn mốc
thế năng tại mặt đất)
A. 250 J B. 1000 J C. 50000 J D. 500 J
13. Một vật đang chuyển động trên mặt ngang nhẫn, lấy mốc thế năng tại vật thì vật có:
A. Thế năng B. Động năng C. Đàn hồi D. ma sát
14. Một khối khí đem giãn nở đẳng áp ở thể tích là 6,1lít từ nhiệt độ 32
0
C đến 117
0
C, thể tích của khối khí sau giãn nở là:
A. 7,8lít B. 2,1lít C. 8,7lít D. kết quả khác
15.Một vật nằm yên có thể có:
A. Động năng B. Vận tốc C. Động lượng D. Thế năng
II. Bài tập:
Bài1: Một vật có khối lượng 200g được thả tự do từ độ cao 20m lấy g = 10m/s
2
, bỏ qua sức cản của không khí, chọn
mốc thế năng tại mặt đất tính:
A. Cơ năng tại điểm bắt đầu thả.
B. Tìm vận tốc cực đại lúc vật bắt đầu chạm đất.
C. Vật tốc là bao nhiêu khi thế năng bằng động năng.
Bài2: Sự biến đổi trạng thái của một khối khí lý tưởng được mô tả như hình biết
V

1
= 6 lít, t
1
= 27
0
C, P
1
= 3 at và t
3
= 127
0
C
A. Mô tả quá trình biến đổi.
B. Xác định P
2
và V
3
của trạng thái khối khí lý tưởng.
C. Vẽ lại đồ thị mô tả biến đổi trên trong hệ còn lại.
T
V
1
0
2
3
ĐỀ KIỄM TRA 1 TIẾT
MÔN: VẬT LÝ(CB)
THỜI GIAN: 45 PHÚT ĐỀ 2
HỌ VÀ TÊN HS:…………………………………………………Lớp: 10A
I. Trắc nghiệm:

1. Gọi m là khối lượng của vật, v là vận tốc của vật. Động lượng của vật có độ lớn :
A .
2
v.m
2
1
B. mv
2
C .
v.m
2
1
D . m.v
2. Một săm xe máy được bơm căng không khí ở nhiệt độ 20
oC
và áp suất 2atm. Khi để ngoài nắng nhiệt độ 80
oC
, thì áp suất
khí trong săm bằng bao nhiêu? Coi thể tích không đổi.
A. 2,05 atm B. 2,0 atm C. 2,1 atm D. 2,40 atm
3. Trong xi lanh của một động cơ đốt trong có 2 dm
3
hỗn hợp khí dưới áp suất 1 atm và nhiệt độ 47
oC
. Pittông nén xuống làm
cho thể tích của hỗn hợp khí chỉ còn 0,2 dm
3
và áp suất tăng lên tới 15 atm . Tìm nhiệt độ của hỗn hợp khí nén .
A. 70,5
oC

B. 207
oC
C. 70,5 K D. 207 K
4. Biểu thức nào sau đây không phù hợp với quá trình đẳng nhiệt ?
A. p ∼
V
1
B.
constV.p =
C. V ∼
p
1
D. V∼ T
5. Trong hệ tọa độ P - V đường đẳng tích có dạng ?
A. Đường thẳng song song với trục P B. Đường hypebol
C. Đường thẳng kéo dài đi qua gốc tọa độ D. Đường thẳng song song với trục V
6. Phương trình nào sau đây là phương trình trạng thái của khí lý tưởng?
A.
V
T.P
= hằng số B.
V.T
P
= hằng số C.
P
T.V
= hằng số D.
T
V.P
= hằng số

7. Một ôtô khối lượng 100 kg chuyển động với vận tốc 36 km/h. Động năng của ôtô có giá trị:
A. 2000

J B. 5000

J C. 410
5
J D. 2.10
5
J
8. Một vật nằm yên có thể có:
A. Động năng B. Vận tốc C. Động lượng D. Thế năng
9. Một xilanh chứa 150cm
3
khí ở áp suất 2.10
5
Pa. Pittông nén khí trong xilanh xuống còn 100cm
3
.Tính áp suất khí trong
xilanh lúc này. Coi nhiệt độ không đổi.
A. 3.10
5
Pa B. 4.10
5
Pa C. 5.10
5
Pa D. 2.10
5
Pa
10. Một vật nhỏ được thả tự do từ độ cao h. Trong quá trình vật rơi :

A. Thế năng tăng B. Động năng giảm
C. Cơ năng không đổi D .Cơ năng cực tiểu ngay trước khi chạm đất
11……………… là quá trình biết đổi trạng thái của một khối khí khi áp xuất không đổi.
A. Quá trình bất kì B. Quá trình đẳng nhiệt C .Quá trình đẳng tích D. Quá trình đẳng áp
12. Một vật có khối lượng 100 g rơi tự do từ độ cao z = 50 m xuống đất, lấy g = 10 m/s
2
. Thế năng của vật là ?(chọn mốc thế
năng tại mặt đất)
A. 20 J B. 50 J C. 5000 J D. 500 J
13. Một vật đang chuyển động trên mặt ngang nhẫn, lấy mốc thế năng tại vật thì vật có:
A. Thế năng B. Động năng C. Đàn hồi D. ma sát
14. Một khối khí đem nén lại đẳng áp ở thể tích là 7,8lít từ nhiệt độ 117
0
C đến 32
0
C, thể tích của khối khí sau nén lại là:
A. 5,8lít B. 6,1lít C. 8,7lít D. kết quả khác
15. Một vật có khối lượng 1 kg chuyển động với vận tốc là 5m/s động lượng của vật là:
A. 20kgm/s B. 5kgm/s C. 10kgm/s D. Kết quả khác
II. Bài tập:
Bài1: Một vật có khối lượng 200g được ném lên cao từ mặt đất theo phương thẳng đứng với vận tốc ban đầu là 15m/s
lấy g = 10m/s
2
, bỏ qua sức cản của không khí, chọn mốc thế năng tại mặt đất tính:
A. Cơ năng tại điểm bắt đầu ném.
B. Tìm độ cao cực đại mà vật đạt đến.
C. Ở độ cao nào khi khi thế năng bằng động năng.
Bài2: Sự biến đổi trạng thái của một khối khí lý tưởng được mô tả như hình biết
V
1

= 12 lít, t
1
= 27
0
C, P
1
= 3 at và t
3
= 127
0
C
A. Mô tả quá trình biến đổi.
B. Xác định P
3
và V
2
của trạng thái khối khí lý tưởng.
C. Vẽ lại đồ thị mô tả biến đổi trên trong hệ còn lại.
T
P
1
0
2
3
ĐÁP ÁN
ĐỀ 1
I. Trắc nghiệm:
Câu 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 13 14 15
Đáp án A D C B A D D A A C D D B A D
II. Bài tập:

Câu1:
A. Cơ năng tại điểm bắt đầu thả: W
A
= W
t
+ W
đ
= 0.2 x 10 x 20 = 40 J (0,5 điểm)
B. Vận tốc cực đại: AD Định luật bảo toàn cơ năng tại 2 điểm: W
A
= W
B
<=> 40 =
2
2
1
mv
=> V = 20m/s (1 điểm)
C. Vận tốc bằng bao nhiêu khi thế năng bằng động năng:
AD Định luật bảo toàn cơ năng tại 2 điểm: W
A
= W
C
 40 = W
tc
+ W
đc
mà W
Ct
= W


=> 40 = 2W


=> V
C
=
200
m/s (1 điểm)
Câu2:
A. 1 -> 2 là quá trình đẳng tích.
2 - > 3 là quá trình đẳng nhiệt. (0.5 điểm)
3 - > 1 là quá trình đẳng áp.
B.
Trạng thái 1 Trạng thái 2 Trạng thái 3
V
1
= 6 lít
T
1
= 300
0
K
P
1
= 3 at
V
2
= 6 lít
T

2
= 400
0
K
P
2
= ?
V
3
= ?
T
3
= 400
0
K
P
3
= 3 at
1 -> 2 là quá trình đẳng tích. Áp dụng định luật Sác – Lơ:
P
1
T
2
= P
2
T
1
=>
1
21

2
T
TP
P =
=
at4
300
400.3
=
(0.75 điểm)
3 - > 1 là quá trình đẳng áp.Áp dụng công thức
V
1
T
3
= V
3
T
1
=>
1
31
3
T
TV
V =
=
lít8
300
400.6

=
(0.75 điểm)
C. Vẽ được mỗi hình cho 0.25 điểm

ĐÁP ÁN
ĐỀ 2
I. Trắc nghiệm:
Câu 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 13 14 15
Đáp án D D B B A D B D A C D B B B B
II. Bài tập:
Câu1:
A.Cơ năng tại điểm bắt đầu ném: W
A
= W
t
+ W
đ
=
2
15.2,0
2
1
= 22.5 J (0,5 điểm)
B. Độ cao cực đại: AD Định luật bảo toàn cơ năng tại 2 điểm: W
A
= W
B
<=> 22.5 = mgz
=> z = 11,25 m (1 điểm)
C.Ở độ cao nào ? thế năng bằng động năng:

AD Định luật bảo toàn cơ năng tại 2 điểm: W
A
= W
C
 22.5 = W
tc
+ W
đc
mà W
Ct
= W


=> 22,5 = 2W
Ct
=> z
C
= 5,625m (1 điểm)
Câu2:
A. 1 -> 2 là quá trình đẳng áp.
2 - > 3 là quá trình đẳng nhiệt. (0.5 điểm)
3 - > 1 là quá trình đẳng tích.
B.
Trạng thái 1 Trạng thái 2 Trạng thái 3
V
1
= 12 lít
T
1
= 300

0
K
P
1
= 3 at
V
2
= ?
T
2
= 400
0
K
P
2
= 3 at
V
3
= 12 lít
T
3
= 400
0
K
P
3
= ?
1 -> 2 là quá trình đẳng áp. Áp dụng công thức:
V
1

T
2
= V
2
T
1
=>
1
21
2
T
TV
V =
=
lít16
300
400.12
=
(0.75 điểm)
3 - > 1 là quá trình đẳng tích.Áp dụng định luật Sác – Lơ
P
1
T
3
= P
3
T
1
=>
1

31
3
T
TP
P =
=
at4
300
400.3
=
(0.75 điểm)
C. Vẽ được mỗi hình cho 0.25 điểm



×