Tải bản đầy đủ (.doc) (15 trang)

Kiểm tra Vật lý 10

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (221.92 KB, 15 trang )

TÀI LIỆU LÝ THUYẾT VẬT LÝ 10 THÍ ĐIỂM PHÂN BAN
Câu 01 : Hệ kín là gì ? Đònh nghóa và công thức động lượng, ý nghóa đơn vò và tên gọi từng đại
lượng ?
1) Hệ kín
Mọi hệ vật gọi là hệ kín nếu chỉ có những lực của các vật trong hệ tác dụng lẫn nhau mà không có tác dụng
của những lực từ bên ngoài hệ, hoặc nếu có thì các lực này phải triệt tiêu lẫn nhau.
2/ Động lượng
* Động lượng của một vật là đại lượng đo bằng tích của khối lượng và vận tốc của vật.
* Động lượng là một đại lượng vectơ được ký hiệu là :
p



p

= m.
v


* Động lượng của một hệ là tổng vectơ các động lượng của các vật trong hệ.
* Đơn vò động lượng trong hệ SI là
s
mkg.

Câu 02 : Đònh luật bảo toàn động lượng ? Dạng khác của đònh luật II Newton ? Nguyên tắc
chuyển động bằng phản lực ?
1/ Đònh luật bảo toàn động lượng :
Vectơ động lượng toàn phần của hệ kín được bảo toàn
p

=


p


2/ Dạng khác của đònh luật II Newton
Độ biến thiên động lượng của vật trong khoảng thời gian bằng xung lực tác dụng lên vật trong khoảng thời
gian ấy :
PFt.
t
PP
F
0



=∆⇒


=
3/ Nguyên tắc chuyển động bằng phản lực
Trong một hệ kín, nếu có một phần của hệ chuyển động theo một hướng, thì theo đònh luật bảo toàn động
lượng, phần còn lại của hệ phải chuyển động theo hướng ngược lại. Chuyển động theo nguyên tắc như thế
được gọi là chuyển động bằng phản lực.
Câu 03 : Công - công suất và hiệu suất : Đònh nghóa – công thức, ý nghóa và đơn vò từng đại
lượng trong hệ SI ?
 CÔNG
1/ Đònh nghóa :
Công là đại lượng đo bằng tích của độ lớn của lực và hình chiếu của độ dời của điểm đặt trên phương của
lực.
2/ Công thức :
A = F.s.cosα

Trong đó :
+ A : Công do lực thực hiện ( J )
+ F : độ lớn lực thực hiện ( N )
+ s cos α : hình chiếu độ dời trên phương của lực ( m )
 CÔNG SUẤT :
1/ Đònh nghóa :
Công suất là đại lượng đo bằng thương số giữa công A và thời gian t cần để thực hiện công ấy.
2/ Công thức :

t
A
P
=
LÝ THUYẾT VẬT LÝ 10 (PHÂN BAN) – TRANG 1
TÀI LIỆU LÝ THUYẾT VẬT LÝ 10 THÍ ĐIỂM PHÂN BAN
• Trong đó :
+ P : Công suất ( W )
+ A : Công do lực thực hiện ( J)
+ t : thời gian cần để thực hiện công ấy ( s )
5/ Biểu thức khác của công suất :
P =
t
A
=
t
sF.
= F.v
* Trong đó :
Nếu v là vận tốc trung bình thì P sẽ là công suất trung bình, nếu v là vận tốc tức thời thì P sẽ là công suất tức
thời.

 HIỆU SUẤT :
Hiệu suất cho biết tỉ lệ giữa công có ích và công toàn phần do máy sinh ra khi hoạt động, nó có giá trò luôn
nhỏ hơn 1. Kí hiệu : H
H =
A
A'
Câu 04 : Đònh nghóa, công thức và đặc điểm của động năng ? Đònh lí động năng ?
1/ Đònh nghóa
Động năng của một vật là năng lượng do chuyển động mà có. Động năng bằng một nữa tích của khối lượng
và bình phương vận tốc của vật. Kí hiệu W
đ


2
2
mv
W
d
=
* Trong đó :
+ W
d
: Động năng của vật (J)
+ m : Khối lượng của vật (kg)
+ v : Vận tốc của vật (m/s )
2/ Đặc điểm
- Động năng là đại lượng vô hướng và luôn luôn dương.
- Vận tốc có tính chất tương đối nên động năng cũng có tính tương đối.
- Công thức xác đònh động năng
2

2
mv
W
d
=
cũng đúng cho vật chuyển động tònh tiến.
3/ Đònh lí động năng
Độ biến thiên động năng của một vật bằng công của ngoại lực tác dụng lên vật.
A
ngoại
lực
= W
d2
– W
d1
Câu 05 : Trình bày công của trọng lức và lực thế ?
1) Công của trọng lực
Công của trọng lực không phụ thuộc hình dạng đường đi mà chỉ phụ thuộc các vò trí đầu và cuối. Vậy trong
lực là lực thế.
2/ Lực thế :
Công của những lực không phụ thuộc vào hình dạng đường đi mà chỉ phụ thuộc các vò trí đầu và cuối.
Những lực có tính chất như thế gọi là lực thế . Thí dụ : Trọng lực, lực vạn vật hấp dẫn, lực đàn hồi, lực tónh
điện …
LÝ THUYẾT VẬT LÝ 10 (PHÂN BAN) – TRANG 2
TÀI LIỆU LÝ THUYẾT VẬT LÝ 10 THÍ ĐIỂM PHÂN BAN
Câu 06 : Đònh nghóa thế năng – Đặc điểm và công thức thế năng trọng trường và thế năng
đàn hồi ?
1/ Thế năng
Thế năng là năng lượng dự trữ của một hệ có được do tương tác giữa các phần của hệ thống qua lực thế
2/ Đặc điểm thế năng trọng trường

- Thế năng phụ thuộc độ biến dạng của vật so với trạng thái chưa biến dạng
- Thế năng trong trọng trường phụ thuộc vò trí tương đối giữa vật và Trái Đất và được xác đònh sai kém một
hằng số công tùy theo cách chọn gốc thế năng.
- Trong trường hợp vật không thể coi như một chất điểm, thế năng trọng trường sẽ được tính bằng : W
t
=
m.g.h
C
với h
C
là toạ độ trong tâm C trên trục z ( Chọn gốc thế năng tại gốc tọa độ )
- Đơn vò thế năng là Jun, kí hiệu J.
3) Công thức thế năng trọng trường :
W
t
= m.g.h
Trong đó :
 W
t
: thế năng của vật (J)
 m : khối lượng của vật (kg)
 g : gia tốc trọng trường ( m/s
2
)
 h : độ cao của vật (m) ( khoảng cách từ vật đến nơi chọn làm gốc thế năng)
4/ Công thức thế năng đàn hồi :
W
dh
=
2

2
kx
( thế năng đàn hồi )
Trong đó :
+ x
1
> x
2
: giảm biến dạng, A
12
> 0 : Công phát động , thế năng của vật giảm.
+ x
1
< x
2
: tăng biến dạng, A
12
< 0 : Công cản, thế năng của vật tăng.
Công của lực đàn hồi bằng hiệu thế năng tại vò trí đầu và vò trí cuối, tức là bằng độ giảm thế năng.
5/ Đặc điểmthế năng đàn hồi :
- Thế năng đàn hồi được xác đònh sai kém một hằng số cộng tùy theo cách chọn gốc thế năng.
- Thế năng của quả cầu dưới tác dụng của lực đàn hồi cũng là thế năng đàn hồi.
- Đơn vò thế năng là Jun. Ký hiệu : W
t
.
Câu 07 : Đònh nghóa cơ năng – Đònh luật bảo toàn cơ năng
1) Cơ năng : Là năng lượng cơ học của một vật được tính bằng tổng động năng và thế năng của vật đó.
W = W
đ
+ W

t
2/ Đònh luật bảo toàn cơ năng
Cơ năng của một vật chỉ chòu tác dụng của những lực thế luôn được bảo toàn.
Câu 08 : Trình bày đònh luật bảo toàn và chuyển hóa năng lượng? Đònh luật bảo toàn và
chuyển hoá năng lượng đối với hệ kín ? Mối quan hệ giữa công và năng lượng? Hiệu suất của
máy ?
1/ Đònh luật bảo toàn và chuyển hóa năng lượng :
Nếu một hệ đã mất (hoặc nhận) một phần năng lượng, dù dưới dạng sinh công hay các dạng khác, thì nhất
đònh có một hay nhiều hệ khác đã nhận (hoặc mất) cùng một lượng năng lượng đó, sao cho năng lượng tổng
cộng được bảo toàn.
LÝ THUYẾT VẬT LÝ 10 (PHÂN BAN) – TRANG 3
TÀI LIỆU LÝ THUYẾT VẬT LÝ 10 THÍ ĐIỂM PHÂN BAN
2/ Đònh luật bảo toàn và chuyển hoá năng lượng đối với hệ kín
Năng lượng của một hệ kín được bảo toàn
3/ Mối quan hệ giữa công và năng lượng :
Quá trình chuyển hoá năng lượng thường thể hiện bằng công sinh ra. Công này có giá trò bằng năng lượng
đã biến đổi.
4. Hiệu suất của máy
Hiệu suất của máy được đo bằng tỉ số giữa phần năng lượng có ích và năng lượng toàn phần được máy sử
dụng khi hoạt động, nó có giá trò luôn nhỏ hơn 1. Ký hiệu : H

W
W
H
'
=
Câu 09 : Thế nào là va chạm đàn hồi ? Thế nào là va chạm không đàn hồi ?
1/ Va chạm đàn hồi
Hai vật va chạm mà sau đó trở về hình dạng ban đầu, thế năng của chúng trong trường lực ngoài coi như
không đổi, động năng bò giảm do biến dạng được khôi phục và trở về giá trò ban đầu thì gọi là va chạm đàn

hồi.
2/ Va chạm không đàn hồi :
Hai vật va chạm mà sau đó không trở về hình dạng ban đầu, chúng dính vào nhau và chuyển động với cùng
một vận tốc, một phần động năng của vật chuyển hoá thành dạng năng lượng khác thì gọi là va chạm không
đàn hồi hay va chạm mềm.
3/ Viết công thức va chạm đàn hồi trực diện
- Xét hai quả cầu có khối lượng m
1
và m
2
đang chuyển động với vận tốc v
1
và v
2
đến va chạm trực diện với
nhau, sau va chạm vận tốc của chúng lần lượt là v
1
’ và v
2
’.
21
22121
1
2)(
'
mm
vmvmm
v
+
+−

=


21
11212
2
2)(
'
mm
vmvmm
v
+
+−
=
- Lưu ý :
+ Nếu hai quả cầu có khối lượng bằng nhau : v
1
’ = v
2
và v
2
’ = v
1

+ Nếu hai quả cầu có khối lượng rất chênh lệch : v
1
’ = 0 và v
2
’ = -v
2


Câu 10 : Trình bày ba đònh luật Kêple ?
1) Đònh luật 1 :
Mọi hành tinh đều chuyển động theo các quỹ đạo elip mà Mặt Trời là một tiêu điểm
2/ Đònh luật 2 :
Đoạn thẳng nối Mặt Trời và một hành tinh bất kỳ quét những diện tích bằng nhau trong những khoảng thời
gian như nhau.
3/ Đònh luật 3 :
Tỉ số giữa lập phương bán trục lớn và bình phương chu kỳ quay là giống nhau cho mọi hành tinh quay quanh
Mặt Trời.

3
3
3
3
3
2
3
2
3
1
3
1
T
a
T
a
T
a
==


… hay đối với hai hành tinh bất kỳ :
3
2
1
3
2
1






=






T
T
a
a
LÝ THUYẾT VẬT LÝ 10 (PHÂN BAN) – TRANG 4
TÀI LIỆU LÝ THUYẾT VẬT LÝ 10 THÍ ĐIỂM PHÂN BAN
Câu 11 : Đònh nghóa và công thức khối lượng riêng của vật ?
 Khối lượng riêng
Khối lượng riêng của chất lỏng ( hay chất rắn) là một đại lượng vật lý được đo bằng khối lượng của một đơn

vò thể tích chất đó. Khối lượng riêng kí hiệu là ρ
 Công thức khối lượng riêng
ρ =
V
m
Trong đó :
m : Khối lượng của chất lỏng (kg)
V : Thể tích của khối chất lỏng (m
3
)
ρ : Khối lượng riêng của khối chất lỏng (kg/m
3
)
Câu 12 : Nêu đònh nghóa và công thức tính áp suất chất lỏng ? Sự thay đổi áp suất chất lỏng
theo độ sâu ? Nguyên lí Pascal ?
1) Áp suất
Chất lỏng có đặc tính là nén lên các vật nằm trong nó. Lực mà chất lỏng nén lên vật có phương vuông góc
với bề mặt của vật.

S
F
p
=
Trong đó :
F : Lực chất lỏng nén lên mặt vật nhúng trong nó (N)
S : Diện tích của bề mặt vật nhúng vào trong chất lỏng
p : Áp suất của chất lỏng.
2) Sự thay đổi áp suất theo độ sâu
Áp suất tuyệt đối p ở độ sâu h lớn hơn áp suất khí quyển, hiệu của chúng bằng Dgh.
p = p

a
+ ρgh
3) Nguyên lí Paxcan
* Nguyên lí : “ Độ tăng áp suất lên một chất lỏng chứa trong
bình kín được truyền nguyên vẹn cho mọi điểm của chất lỏng
và thành bình”
p = p
ng
+ ρgh
LÝ THUYẾT VẬT LÝ 10 (PHÂN BAN) – TRANG 5
TÀI LIỆU LÝ THUYẾT VẬT LÝ 10 THÍ ĐIỂM PHÂN BAN
Câu 13 : Trình bày sự chuyển động của chất lỏng lí tưởng ? Nêu đường dòng và ống dòng ?
1) Chuyển Động Của Chất Lỏng Lí Tưởng
Chuyển động của chất lỏng chia thành hai loại :
+ Chảy ổn đònh ( hay chảy thanh dòng)
+ Chảy không ổn đònh ( hay chảy cuộn xoáy)
Chuyển động của chất lỏng lí tưởng thoả mãn các điều kiện :
- Chất lỏng không nhớt, tức là bỏ qua ma sát trong lòng chất lỏng.
- Sự chảy là ổn đònh hay thành lớp, thành dòng.
- Chất lỏng không chòu nén, tức là khối lượng riêng của chất lỏng không đổi.
2) Đường dòng – ống dòng
- Vận tốc của phần tử chất lỏng tại một điểm có phương tiếp tuyến với đường dòng tại điểm đó và chiều
hướng theo dòng chảy.
- Tại các điểm khác nhau trên đường dòng , vận tốc của chất lỏng có thể khác nhau nhưng tại một điểm
nhất đònh trên đường dòng thì vận tốc của chất lỏng không đổi.
- Ống dòng là một phần của chất lỏng chuyển động có mặt biên tạo bởi các đường dòng
Câu 14 : Trình bày hệ thức giữa vận tốc và tiết diện trong một ống dòng ? Đònh luật
Becnuli ?
1) Hệ thức giữa vận tốc và tiết diện trong một ống dòng
“ Trong một ống dòng, vận tốc của chất lỏng tỉ lệ nghòch với diện tích tiết diện của ống.”

Hệ thức :
1
2
2
1
S
S
v
v
=
hay v
1
S
1
= v
2
S
2
= A
Lưu lượng chất lỏng A có giá trò như nhau ở mọi điểm.
Sau khi chảy ổn đònh, lưu lượng chất lỏng trong một ống là không đổi.
2) Đònh luật Becnuli
“ Trong sự chảy ổn đònh ,tổng áp suất động và áp suất tónh không đổi dọc theo ống ( nằm ngang ) .
p +
2
1
ρv
2
= hằng số
Với : ρ : Khối lượng riêng

P : Áp suất tónh

2
1
ρv
2
: Áp suất động.
( Áp suất động : Do vận tốc của chất lỏng gây ra , đơn vò Pa)
Câu 15 : Nêu tính chất và cấu trúc phân tử của chất khí ?
 Tính chất của chất khí :
- Bành trướng : Chiếm toàn bộ thể tích của bình chứa
- Chòu nén : Khi tăng áp suất tác dụng lên một lượng khí thì thể tích của nó giảm đáng kể
- Có khối lượng riêng nhỏ so với chất rắn và chất lỏng
 Cấu trúc phân tử chất khí :
Mỗi chất khí được cấu tạo từ những phân tử giống hệt nhau. Mỗi phân tử có thể bao gồm một hay nhiều
nguyên tử.
Câu 16 : Hãy nêu các đònh nghóa : Lượng Chất, Mol, số Avôgrô, Khối lượng mol của một chất , Thể
tích mol của một chất khí ?
LÝ THUYẾT VẬT LÝ 10 (PHÂN BAN) – TRANG 6

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×