TRƯỜNG THCS QUẤT ĐỘNG
TIẾT 1: BÀI 1
GIAO TIẾP, ỨNG XỬ TRONG GIA ĐÌNH
A.Mục tiêu
- Nắm được khái niệm về tổ chức gia đình, các mối quan hệ trong một gia đình, họ
hàng.
- Nắm được cách giao tiếp, ứng xử thanh lịch văn minh trong gia đình, dòng họ.
- Rèn kĩ năng giao tiếp trong gia đình, dòng họ
B. Chuẩn Bị
- Soạn giáo án
- Tài liệu chuyên đề giáo dục nếp sông thanh lịch, văn minh cho học sinh Hà Nội
- Đài, sách báo, internet
- Liên hệ thực tế cuộc sống
C. Tiến trình dạy học
1. Ổn định tổ chức
2. Kiểm tra bài cũ
GV: Em hãy nhắc lại những truyền thóng tốt đẹp của dân tộc Việt Nam mà em đã
được học từ đầu năm đến nay
3. Giới thiệu bài
Hoạt động của thầy,trò Nội dung cần truyền đạt
Hoạt động 1: Tổ chức gia đình của người Hà nội như thế nào ?
Thảo luận nhóm
GV: chiếu tranh ảnh gia đình
2 thế hệ lên máy
HS: Quan sát
GV: Theo em gia đình 2 thế
hệ là gia đình như thế nào ?
GV: Đưa tranh ảnh gia đình
nhiều thế hệ lên máy
HS: Cử đại diện nhóm nhận
xét ?
GV: Em hiểu như thế nào là
gia đình nhiều thế hệ ?
I.Tổ chức gia đình của người Hà Nội
1. Các thế hệ trong một gia đình
a) Gia đình 2 thế hệ.
Gồm hai thế hệ sống chung: Cha mẹ và con
b) Gia đình nhiều thế hệ
=>Còn gọi là đại gia đình
=>Gia đình gồm ba bốn thế hệ cùng chung sống
trong một gia đình(Tam đại, tứ đại đồng đường)
GV:Từ nội dung sách giáo
khoa em hiểu gì về họ hàng ?
GV: Theo các em ở nội thành
có mối quan hệ họ hàng
không ?
2. Quan hệ họ hàng
=> Mỗi cá nhân, mỗi dòng họ tạo nên mối quan
hệ một dòng họ
=>Ở nội thành “Chín người mười làng”nên không
có mối quan hệ ràng buộc họp hàng, họ sinh hoạt
theo tổ chức, theo cộng đòng sống theo hiến pháp
và pháp luật.
=> Ngoại thành: có mối quan hệ họ hàng ràng
GV : Ở ngoại thành mối quan
hệ về họ hàng ra sao ?
GV: Em hãy đọc câu tục ngữ
nào đó nói về quan hệ họ
hàng mà em biết ?
buộc với làng xóm, láng giềng. Sinh hoạt theo tập
tục , truyền thống, làng xã.
Hoạt động 2: Thế nào gọi là giao tiếp, ứng xử thanh lịch, văn minh trong gia
đình.
GV: Em hiểu gì về ông bà
mình ?
HS: Làm việc cá nhân
GV: Gợi mở .
GV: Từ cách hiểu ông bà
như vậy ? Em đối xử với
ônng bà như thế nào ?
GV: Khi giao tiếp với ông bà
em cần có thái độ như thế
nào ?
GV: Những lúc ông bà ốm
đau em cần phải làn gì?
HS: Đọc bài thơ viết về tình
cảm cuả cháu với ông?
II/ Giao tiếp, ứng xử thanh lịch, văn minh
trong gia đình.
1.Giao tiếp ứng xử trong gia đình
a) Giao tiếp ứng xử đối với ông bà
=>Ông bà là người cao tuổi muốn giữ truyền
thống, hay nói về cái đã qua.
=> Ông bà thích yên tĩnh, thường hay đau yếu.
=> Ông bà thích sống nề nếp, ngăn nắp trân trọng
những kỉ vật cũ.
=> Biết quan sát lắng nghe và thấu hiểu
=>Khi ông bà kể những câu chuyện cũ thì phải
biết lắng nghe bằng thái độ vui vẻ
=>Khi giải thích điều gì đó để ông bà hiểu thì cần
phải nhẹ nhàng.
=>Đi lại nhẹ nhàng tránh những tiếng động ồn ào,
cần để yên tĩnh mọi hoạt động
=> Trân trpọng những kỉ vật cũ của ông bà
=> Phải thư gửi lễ phép, đưa hoặc nhận bằng hai
tay và phải biết nói lời cảm ơn với ông bà
=>Thường xuyên thăm hỏi động viên ông bà,
chăm sóc chu đáo, tận tình khi ông bà ốm đau.
Bài : “ Thương ông”,
“Cháu yêu bà”
b)Giao tiếp ứng xử với cha mẹ
Bài ca dao :
“Công cha đạo con”
=> Công cha, nghĩa mẹ sâu nặng
=>Phải yêu thương kính trọng cha mẹ
=> Học cách làm cha mẹ vui lòng
=>Học cách quan tâm chia sẻ cùng bố mẹ
c)Giao tiếp, ứng xử với anh, chị em trong gia
HS: Bài hát tình cảm của
cháu với bà?
GV: Cho học sinh đọc bài
GV: Bài ca dao ngợi ca công
lao của ai ?
GV: Là người con em phải
có nghĩa vụ như thế nàop với
cha mẹ
HS: Đọc câu ca dao
GV:Em hiểu gì về tình cảm
anh em trong câu ca dao trªn?
GV: Vậy anh em trong cùng
một gia đình phải ứng xử với
nhau như thế nào
đình
“ Anh em như thể đỡ đần”
=>Anh em như chân với tay trên một cơ thể nên
phải yêu thương giúp đỡ lẫn nhau.
=>Yêu thương, đùm bọc, nhường nhịn lẫn nhau.
- Tôn trọng giúp đỡ nhau cùng tiến bộ.
GV: Em hiểu thế nào là
truyền thống dòng họ?
GV: Trưng ảnh nhân ngày dỗ
tổ của dòng họ nào đó ?
HS: Nhận xét
GV: Em có cách giao tiếp,
ứng xử nào với dòng họ ?
2. Giao tiếp, ứng xử đối với dòng họ
a)Truyền thống dòng họ
=>Dòng họ : phải có tộc phả, gia phả ghi chép lại
lịch sử phát triển của dòng họ, chi họ
=>Các gia đình thường tập hợp ở nhà thờ tổ để
hội họp, giỗ chạp, tết nhất, khen thưởng con cháu
đỗ đạt hoặc giải quyết các vụ việc xảy ra trong
các dòng tộc.
b)Cách giao tiếp ứng xử.
=>Giao tiếp, ứng xử có thái độ đúng mực đối với
những người trong dòng họ
- Học tập và rèn luyện để xứng danh với tổ tông,
với truyền thống của dòng họ
=>Tham gia vào các hoạt động chung của dòng
GV: Bản thân em đã làm gì
cho ông bà nội ngoại của nhà
mình ?
GV: Em hãy kể những việc
làm của em đối với ông bà
của mình?
họ phát động.
Hoạt động 3: Luyện tập
GV ra bài tập trắc nghiệm
YC HS làm BT
Nhận xét
Bài tập 1.Đọc đoạn văn sau và trả lời câu hỏi
Đi học về chào ông bà như mọi khi, không thấy
tiếng trả lời An vào buồng, thấy bà nằm An ân
cần hỏi:
Bà làm sao đấy ?
Hôm nay bà mệt cháu ạ !
Thế thì cháu nấu cháo cho bà ăn nhé!
Mười phút sau ông đi mua thuốc về cho bà thấy
cháu đang nấu cháo, ông xúc động nói: “Cháu
ngoan quá, đã giúp ông bà được thế này rồi đấy!
Ông cám ơn cháu !
Cháo chín, An múc một bát lên mời bà dậy ăn
cho nóng và uống thuốc cho chóng khoẻ, bà
xung sướng vơi đi nỗi mệt mỏi”
Có bạn cho rằng:
a)An làm việc đó là thừa vì có ông rồi thì cháu
không phải làm việc ấy.
b) Việc làm của An tỏ ra rất tình cảm, thương yêu
quý trọng.
c) Đi học về việc làm của mình là đá bóng
d) Ngoài giờ học là hết trách nhiệm, đến bữa thì
ăn không cần quan tâm đến ai.
Em đồng ý với ý kiến nào đã đưa ra.
Câu 2:Trắc nghiệm: Hãy đánh dấu X vào ô em
cho là đúng
- ở lớp Lan rất chăm chỉ và cố gắng học tập, Lan
về nhà giúp mẹ nhặt rau, quét nhà , trông em,
rửa bát
- Hùng luôn vòi vĩnh, đua đòi, yêu cầu bố mẹ
phải đáp ứng đủ thứ mà Hùng thích mặc dù
hoàn cảnh gia đình Hùng khó khăn
- Đi học về sớm chưa có cơm ăn hùng nói: “ Trời
ơi đói quá rồi mà sao mãi chẳng về, chờ mẹ đến
bao giờ không biết ?
Làm cách nào để cho bố mẹ vui lòng ?
Bài 3:
- Khi nói chuyện với anh chị luôn xưng hô lễ
phép, đúng mực.
- Khi đi học về thấy mẹ bận em sẵn sàng chăm
sóc em: Tắm rửa, thay quần áo, dọn đồ chơi cho
em,
- Có quà ngon thì thường chia sẻ cho em bé và
nhường em phần hơn
- Đi học về là bỏ cặp sách, chạy đi chơi luôn,
không để ý đến việc nhà, em bé khóc mặc kệ vì
đấy không phải là việc của mình
Bài 4:
G I Ọ T
N U Ô I D Ư Ỡ N G
B A
M Ù A Đ Ô N G
M Ì P H Ở
M O N G
T R U Y Ề N T H Ố N G
1.Điền từ còn thiếu
Một máu đào hơn ao nước lã.(giọt)
2. Con cái trưởng thành là nhờ công lao của
cha mẹ (Nuôi dưỡng)
3. 1 từ địa phương gọi bố là (Ba )
4.Bố mẹ luôn lo lắng và chuẩn bị kĩ cho con áo
ấm trước khi đi học vào (Mùa đông )
5. Một món ăn ngon miệng, phổ biến, tiện lợi cho
mọi người vào buổi sáng(mì phở )
6.Khi gia đình có người đi xa, lân chưa về người
ở nhà thường (Mong )
7. Giữ được các nét đẹp của dòng họ từ xưa đến
nay gọi là gì (truyền thống ).
TIẾT2:BÀI 1
GIAO TIẾP,ỨNG XỬ TRONG GIA ĐÌNH
A.Mục tiêu
-Nắm được khái niệm về tổ chức gia đình ,các mối quan hệ trong một gia đình,họ hàng.
-Nắm được cách giao tiếp,ứng xử thanh lịch văn minh trong gia đình, dòng họ.
-Rèn kĩ năng giao tiếp trong gia đình ,dòng họ.
B.Chuẩn bị
-Soạn giáo án
-Tài liệu chuyên đề giáo dục nếp sống thanh lịch,văn minh cho học sinh Hà Nội.
-Đài ,sách báo,internet
-Liên hệ thực tế cuộc sống
C.Tiến trình dạy học
1.ổn định tổ chức
2.Kiểm tra bài cũ
GV:Em hãy nhắc lại những truyền thống tốt đẹp của dân tộc Việt Nam mà em học từ đầu
năm đến nay?
3.Giơí thiệu bài
Hoạt độngcủathầy,trò
Hoạt động 2:
GV:cho học sinh đọc
HS:Đọc câu ca dao
GV:Em hiểu gì về tình
cảm anh em trong câu
ca dao trên?
H?Em hãy tìm những
câu tục ngữ ca dao có
nội dung trên?
-HS tìm
-GV bổ sung
GV:Vậy anh em trong
cùng một gia đình phải
ứng xử với nhau như thế
nào?
GV:Cho HS đọc tài liệu
H?Em hiểu thế nào là
truyền thống dòng họ ?
GV:Trưng ảnh nhân
ngày giỗ tổ của dòng họ
Nội dung cần truyền đạt
II/ Giao tiếp, ứng xử thanh lịch, văn minh trong
gia đình.(tiếp)
c)Giao tiếp,ứng xử với anh,chị em trong gia
đình
Câu ca dao:
“Anh em như thể chân tay
Rách lành đùm bọcdở hay đỡ đần “
_Học sinh làm bài tập trắc nghiệm (bảng phụ)
(bài 3 phần luyện tập)
=>Anh em như chân với tay trên một cơ thể nên
phải yêu thương, đùm bọc, giúp đỡ và nhường nhịn
lẫn nhau .
- Tôn trọng giúp đỡ nhau cùng tiến bộ.
2. Giao tiếp, ứng xử đối với dòng họ
a) Truyền thống dòng họ
-Dòng họ : phải có tộc phả, gia phả ghi chép lại lịch
sử phát triển của dòng họ, chi họ
-Các gia đình thường tập hợp ở nhà thờ tổ để hội
họp, giỗ chạp, tết nhất, khen thưởng con cháu đỗ
đạt hoặc giải quyết các vụ việc xảy ra trong các dòng
nào đó ? tộc.
H?Em có nhận xét gì về
cảnh tập trung của dòng
họ…?
HS: Nhận xét
GV: Chốt ý
GV: Em có cách giao
tiếp, ứng xử như thế nào
với dòng họ của mình?
*Liên hệ:
H? Bản thân em đã làm
gì cho ông bà nội ngoại
của nhà mình?
GV: Em hãy kể những
việc làm của em đối với
ông bà của mình?
GV: Mở rộng ,nâng cao
*Hoạt động 3:
HS: Đọc truyện
H?Truyện có những
nhân vật nào?
H?Em có nhận xét gì về
cách giao tiếp ứng xử
của các nhân vật trong
truyện?
H?GV:Chốt ý
GV:Giới thiệu trò chơi
Trò chơi gồm 7ô chữ
hàng ngang, 1ô chữ
hàng dọc.
_Ô chữ hàng ngang thứ
nhất 4 chữ cái.
_Ô chữ hàng ngang thứ
hai 9 chữ cái.
_Ô chữ hàng ngang thứ
ba 2 chữ cái
_Ô chữ hàng ngang thứ
tư 7 chữ cái
_Ô chữ hàng ngang thứ
năm 5chữ cái.
_Ô chữ hàng ngang thứ
sáu 4 chữ cái
_Ô chữ hàng ngang thứ
b)Cách giao tiếp ứng xử.
*Giao tiếp,ứng xử có thái độ đúng mực đối với
những người trong dòng họ
-học tập và rèn luyện để xứng danh với tổ tông, với
truyền thống của dòng họ
*Liên hệ:
III/ Luyện tập
1)Đọc truyện:Tôn trọng cả với người trong nhà
=>Giao tiếp ứng xử thể hiện nét đẹp thanh lịch, văn
minh,của người Hà Nội xưa và nay.
2) Bài tập :Trò chơi ô chữ
G I Ọ T
N U Ô I D Ư Ỡ N G
B A
M Ù A Đ Ô N G
M ì P H Ở
M O N G
T R U Y Ê N T H Ô N G
Gợi ý:
1)Điền từ còn thiếu vào câu tục ngữ:Một…máu đào
hơn ao nước lã (giọt)
2)Con cái trưởng thành là nhờ công lao… to lớn của
cha mẹ(nuôi dưỡng)
3)Một từ địa phương gọi bố là …(ba)
4)Bố mẹ thường cho con mặc ấm vào…(mùa đông)
5)Một món ăn tiện lợi vào bữa sáng(mì phở)
6)Khi gia đình có người đI xa, lâu không về người ở
nhà thường …(mong)
7)Giữ được nét đẹp của dòng họ từ xưa đến nay gọi
là gì…(truyền thống)
8)Ô chữ hàng dọc là chủ đề của bài học…(gia đình)
3) Bài tập trắc nghiệm
A. Khi nói chuyện với anh chị luôn xưng hô lễ phép,
đúng mực.
B.Khi đi học về thấy mẹ bận em sẵn sàng chăm sóc
em.
C.Có quà ngon thì chia sẻ cho em và nhường em
phần hơn.
D. ĐI học về là bỏ cặp sách ,chạy đi chơi luôn
,không để ý đến việc nhà vì cho rằng không phải
bảy 11chữ cái
Ô chữ hàngdọcgồm 7
chữ cái(chủ đề bài học)
là việc của mình
BTTN
Hãy khoanh tròn vào
đáp án mà em cho là
hành vi chưa đúng?
Đáp án D
4)Củng cố : GV khái quát kiến thức
5)Dặn dò :học bài chuẩn bị bài sau
BÀI 2:TIẾT 1
GIAO TIẾP,ỨNG XỬ TRONG NHÀ TRƯỜNG
A.Mục tiêu
- Cho HS nhận thức được các yếu tố trong một nhà trường.
- Những mối quan hệ trong nhà trường để từ đó rèn luyện kĩ năng, hành vi giao tiếp
ứng xử thanh lịch văn minh .
- Nhận thức phân biệt được các hành vi đúng sai.
B.Chuẩn bị
_ GV:-Soạn giáo án
-Tài liệu chuyên đề giáo dục nếp sống thanh lịch,văn minh trong nhà trường
- Đài ,sách báo,internet
-Liên hệ thực tế cuộc sống
_HS:Chuẩn bị bài ,đọc trước tài liệu.
C.Tiến trình dạy học
1.ổn định tổ chức
2.Kiểm tra bài cũ :_Khi giao tiếp,ứng xử với ông bà cha mẹ em có thái độ
như thế nào?
3. Bài mới:Giới thiệu bài
Hoạt động của thầy-trò Nội dung cần truyền đạt
Hoạt động 1:
G.V:Em hãy nêu ra những
yếu tố cần thiết trong nhà
trường mà em đang học ?
?về cơ sở vật chât
Những m.q.hệ trong nhà trg
G.V chuyển ý
Hoạt động 2
G.V trưng ảnh,tranh
H?bức tranh nói lên điều gì
H?thế nào là TSTĐạo
H?em hiểu truyền thống
TSTĐ là gì?
H?Em hãy tìm những câu
tục ngữ ca dao có nội dung
biết ơn kính trọng thầy cô
giáo.
HS liên hệ
HS đọc mục b
H?Em có thái độ ntn với
thầy cô trên lớp.
I.Các yếu tố trong một nhà trường.
1)Cơ sởvật chất.
- phòng học
- phòng làm việc
- phòng chức năng
-thư viện,sân chơi…
2)Mối quan hệ trong nhà trường.
- Thầy cô giáo
- Bạn bè
- Cán bộ,nhân viên
II.Giao tiếp ứng xử thanh lịch,văn minh trong
nhà trường.
1)Giao tiếp,ứng xử trong quan hệ thày trò.
a)truyền thống tôn sư trọng đạo
“tôn sư trọng đạo”-tôn kính thầy giáo
-coi trọng đạo lí
- truyền thống tôn sư trọng đạo:-Kính trọng và
biết ơn người thầy truyền dạy tri thưc đạo đức
cho mình.
b)Giao tiếp ứng xử đối với thầy cô giáo.
*.trong giờ học.
- Lễ phép đứng chào
-Chăm chú nghe giảng
-Thực hiện tốt nội qui học sinh.
H?khi bị thầy cô phê bình
em tiếp thu ra sao?
H?khi g.t.ư.s với thầy cô
ngoài giờ học em có thái độ
ntn?
H?Đối với thầy cô giáo cũ
em có việc làm gì để biết
ơn?
H?Em hãy đánh dấu x vào
cột trống em cho là đúng?
G.V:chuyển ý
H.S đọc tài liệu
Thảo luận nhóm:
Nhóm 1:Em có thái độ ntn
vơi bạn cùng lớp,cùng
trường?
Nhóm 2:Khi bạn có lỗi em
tỏ tháiđộ ra sao?
Nhóm 3:Khi bạn gặp khó
khăn em giúp bạn ntn?
Nhóm 4:Khi bạn mắc
khuyết điểm em có thái độ
gì?
H?như vậy là bạn bè em
nên biểu hiện nét đẹp ntn?
GV :mở rộng :
Thái độ bạn nam đối với
bạn nữ trong giao tiếp ứng
xử.
Thái độ bạn nữ với bạn nữ
GV: Chuyển ý:
Khi giao tiếp ứng xử với
bạn khác trường em cần có
thái độ ra sao?
- Thầy cô phê bình:vui vẻ sửa lỗi rút kinh
nghiệm.
*ngoài giồ học
-lễ phép chào thầy cô
-không nghịch đồ khi thầy cô chưa cho phép.
-giúp thầy cô những việc có thể:mang đồ
dùng…
-Khi thầy cô đến thăm nhà có thái độ niềm nở.
*Đối với các thầy cô giáo cũ.
-Có thể đến thăm,gọi điện chúc mừng dịp
20/11
-Dù ở cương vị nào cũng tỏ ra lễ phép kính
trọng thầy cô.
*Bài tập nhanh.
-Gặp thầy cô lễ phép chào.
-Chăm chú nghe giảng,phát biểu
-Lên bảng gãi đâu,gãi tai…
-Chen lấn xôkhi ra chơi.
-Biết tiếp thu và sửa lỗi
-Thầy ra bài thì làm qua quýt
2)Giao tiếp ứng xử trong quan hệ bạn bè.
a)Đối với bạn bè cùng lớp,cùng trường.
-Nhóm 1:thái độ hoà nhã, niềm nở, thân mật
-Nhóm 2:bình tĩnh, khoan dung giúp bạn có cơ
hội sửa sai.
-Nhóm 3:Tế nhị giúp bạn sách vở đồ dùng học
tập
-Nhóm 4:Gần gũi thân mật giúp bạn sửa sai.
>Bạn bè phải đoàn kết, yêu thương giúp đỡ
nhau.
b)Đối với bạn bè khác trường
_Thái độ : Hoà nhã lịch sự
Thân mật giao lưa học hỏi
Chohsđọc tư liệu tham
khảo
Tình huống:Để tỏ lòng biết
ơn thầy cô giáo nhân ngày
20-11 bạn An đã đến thăm
thầy giáo cũ.Em hãy thay
bạn An ghi lại những cảm
xúc khi bạn An gặp thầy?
Và tình cảm của thầy với
bạn An ra sao?
4)Củng cố:GV khái quát
kiến thức.
5)Dặn dò :HS học bài
chuẩn bị bài mới.
III)Luyện tập
1.Đọc tư liệu :Tôn sư trọng đao-một nét
đẹp truyền thống.
_HS viết đoạn văn
BÀI 2:TIẾT 2
GIAO TIẾP,ỨNG XỬ TRONG NHÀ TRƯỜNG
A.Mục tiêu
- Cho HS nhận thức được các yếu tố trong một nhà trường.
- Những mối quan hệ trong nhà trường để từ đó rèn luyện kĩ năng, hành vi giao tiếp
ứng xử thanh lịch văn minh .
- Nhận thức phân biệt được các hành vi đúng sai.
B.Chuẩn bị
_ GV:-Soạn giáo án
-Tài liệu chuyên đề giáo dục nếp sống thanh lịch,văn minh trong nhà trường
- Đài ,sách báo,internet
-Liên hệ thực tế cuộc sống
_HS:Chuẩn bị bài ,đọc trước tài liệu.
C.Tiến trình dạy học
1.ổn định tổ chức
2.Kiểm tra bài cũ :Khi giao tiếp ứng xử với thầy cô giáo em cần có thái độ ntn?
3.Bài mới :giới thiệu bài
Hoạt động của thày và trò Nội dung cần truyền đạt
Hoạt động 2
H?nhân viên trong trường bao
gồm những ai?
G.V:Đưa ra tình huống:
Một nhóm bạn để xe không
đúng nơi qui định.Bác bảo vệ
nhắc nhở các bạn còn nói vô
lễ với bác ,và cho rằng đó là
công việc của bác.
H?Qua tình huống trên em
hãy cho biết với nhân viên
trong trường em cần có thái
đô ntn?
H?Khi nhà trường có khách
em có thái độ ntn?
G.V:chuyển ý
H?Môi trường sư phạm bao
gồm những mặt nào?
H?Là HS em đã làm gì để giữ
II)Giao tiếp ứng xử thanh lịch văn minh
trong nhà trường (tiếp)
3)Giao tiếp ứng xử với nhân viên trong
trường.
+Bảo vệ
+Thủ thư
+Lao công
=>Trân trọng họ,hiểu công việc họ làm
-Có thái độ tôn trọng ,lễ phép,giúp họ khi cần
thiết
4)Giao tiếp ứng xử với khách đến trường.
-Thái độ: chào hỏi lễ phép,nói năng lịch sự
-Sẵn sàng giúp đỡ họ khi cần.
5)Ưng xử văn minh với môi trường sư phạm.
-Môi trường sư phạm:+ cơ sở vật chất,cảnh
quan nhà trường. 1
=>Thực hiện tốt nội qui của nhà trường
-phát huy nếp sống thanh lịch văn minh
-Đấu tranh và phòng chống các tệ nạn xã hội.
III)Luyện tập
1)Bài tập 1:Bài tâp trắc nghiệm
cho nhà trường xanh sạch
đep.?
GV:Mở rộng chốt kiến thức
H?Hãy khoanh tròn vào hành
vi chưa đúng?
-Đáp án A
4)Củng cố:GV khái quát KT
5)Dặn dò:Học bài,chuẩn bị
bài sau.
A.Không phải lễ phép với nhân viên
B.Có thái độ tôn trọng nhân viên
C.Không trêu chọc họ
D.Trân trọng sức lao động của họ
Bài tập 2:Em hãy viết một đoạn văn về đề tài
giữ gìn môi trường xanh sạch đẹp mà em đã
tham gia.
BÀi 3 Tiết 1:Giao tiếp ứng xử ngoài xã hội
A.Mục tiêu
-Cho học sinh nhận thức sự cần thiết của giao tiếp, ứng xử ngoài xã hội .
-Một số yêu cầu cơ bản khi giao tiếp, ứng xử ngoài xã hội .
-Rèn luyện một số thói quen khi giao tiếp, ứng xử có thái độ giao tiếp,ứng xử thanh lịch,
văn minh.
B.Chuẩn bị
-Giáo viên :soạn giáo án
-Tài liệu chuyên đề giáo dục nếp sống thanh lịch, văn minh trong nhà trường.
-Đài ,sách ,báo ,internet.
-Liên hệ thực tế cuộc sống.
-Học sinh : chuẩn bị bài ,đọc trước tài liệu .
C.Tiến trình dạy học
1.Ổn định tổ chức
2.Kiểm tra bài cũ
? Đối với thầy ,cô giáo chúng ta cần giao tiếp,ứng xử như thế nào?
3.Bài mới ( giới thiệu bài)
Như các em đã biết ,con người sống trong các mối quan hệ xã hội đa dạng và phức tạp
,không chỉ có sự giao tiếp ,ứng xử trong các quan hệ gia đình , nhà trường mà còn nhiều
mối quan hệ xã hội khác .Để hiểu rõ hơn tầm quan trọng của việc giao tiếp ứng xử ngoài
xã hội.Hôm nay cô cùng các em tìm hiểu bài 3.
Hoạt động của thầy và trò Nội dung cần truyền đạt
Hoạt động 1:
HS đọc phần 1
?Giao tiếp ứng xử trong đời
sống xã hội có ý nghĩa như
thế nào?
HS đọc phần 2
I)Sự cần thiết của giao tiếp,ứng xử ngoài
xã hội.
1.Ý nghĩa của giao tiếp,ứng xử trong đời
sống xã hội .
-Tạo được ấn tượng tốt, sự quí mến của mọi
người.
-Giúp bản thân chững chạc, trưởng thành
năng động hơn.
-Xã hội trở nên tốt đẹp,văn minh.
2.Một số yêu cầu cơ bản khi giao tiếp ,ứng
xử ngoài xã hội.
-Trang phục phải lịch sự, phù hợp với đối
tượng và hoàn cảnh giao tiếp
-Tác phong đĩnh đạc, nói năng rõ ràng ,tế
nhị ,khiêm nhường .
?Để đạt được hiệu quả cao
Trong giao tiêp em cần rèn
luyện thói quen nào?
Tìm những câu tục ngư ,bài
hát nói về tầm quan trọng
của lời chào hỏi?
(Lời chào cao hơn mâm cỗ)
(Lời chào của em)
?Khi đến những nơi biểu
diễn ,chiếu phim em cần
giao tiếp ứng xử ntn?
?Khi đến thư viện là học
sinh em cần tuân thủ những
nội quy gì?
-Có thái độ ân cần, nhiệt tình trong giao
tiếp,tôn trọng đối tượng giao tiếp.
3.Rèn luyện một số thói quen khi giao tiếp
ứng xử ngoài xã hội.
-Biết chào hỏi
-Biết tự trọng
-Biết lắng nghe và bày tỏ quan điểm
-Biết nói lời cảm ơn,xin lỗi
-Biết thich ứng hòa đồng
II)Giao tiếp ứng xử thanh lịch văn minh
ngoài xã hội
1.Giao tiếp,ứng xử khi đến nơi biểu
diễn,chiếu phim,thư viện
a.Khi đến nơi biểu diễn chiếu phim
-Sử dụng trang phục đẹp lịch sự
-Tôn trọng nội qui của rap,không nói
chuyện riêng,ồn ào,chen lấn xô đẩy
b.Khi đến thư viện
-ăn mặc gọn gàng sạch sẽ
-tuyệt đối giữ trật tự chung
-tuân thủ nghiêm túc moi qui định chỉ dẫn
-biết giữ gìn tài liệu trong thư viện
III)Luyện tập
Bài 1:Em hãy khoanh tròn vào đáp án em
cho là chưa đúng.
A.Đi học về thấy khách đến chơi không
chào hỏi khách chỉ chào bố mẹ
B.Biết nói lời cảm ơn khi được người khác
giúp đỡ
C.Biết lắng nghe và bày tỏ quan điểm
4.Củng cố :Giáo viên khái quát kiến thức
5.Dặn dò :HS học bài chuẩn bị bài.
Bài 3_Tiết 2: Giao tiếp ứng xử ngoài xã hội
A.Mục tiêu
-Cho học sinh nhận thức sự cần thiết của giao tiếp, ứng xử ngoài xã hội .
-Một số yêu cầu cơ bản khi giao tiếp, ứng xử ngoài xã hội .
-Rèn luyện một số thói quen khi giao tiếp, ứng xử có thái độ giao tiếp,ứng xử thanh lịch,
văn minh.
B.Chuẩn bị
-Giáo viên :soạn giáo án
-Tài liệu chuyên đề giáo dục nếp sống thanh lịch, văn minh trong nhà trường.
-Đài ,sách ,báo ,internet.
-Liên hệ thực tế cuộc sống.
-Học sinh : chuẩn bị bài ,đọc trước tài liệu .
C.Tiến trình dạy học
1.Ổn định tổ chức
2.Kiểm tra bài cũ
-Em hãy cho biết sự cần thiết của giao tiếp ,ứng xử ngoài xã hội ?
3.Bài mới
Hoạt động của thầy và trò Nội dung cần truyền đạt
Gọi học sinh đọc
-Khi tham gia các hoạt động
tập thể em thấy cần giao tiếp
,ứng xử như thế nào?
Ngoài việc học tập em còn
được tham gia những hoạtđộng
tập thể nào? (tham gia những
buổi lao động do lớp,trường tổ
chức
,tham gia biểu diện văn nghệ
chào mừng các ngày lễ lớn như
20/11; 26/3,…)
Khi đi tham quan,dã ngoại em
thấy mình cần giao tiếp, ứng
xử như thế nào ?
II)Giao tiếp ,ứng xử thanh lịch ,văn minh
ngoài xã hội (Tiếp)
2.Giao tiếp,ứng xử khi tham gia các hoạt
động tập thể .
a.Khi tham gia các hoạt động tập thể
-Giao lưu,học hỏi những người xung quanh.
-Hành động vi mục đích chung ,biết gạt bỏ
những suy nghĩ mang tính vị kỉ cá nhân hẹp
hòi.
-Tham gia với tinh thần tự giác,có ý thức
trách nhiệm đối với các hoạt động tập thể.
b.Khi đi tham quan, dã ngoại
-Tích cực tìm hiểu , mở rộng kiến thức ,cho
bản thân.
-Tôn trọng những nội quy,quy định nơi
tham quan.
-Ăn mặc gọn gàng ,tác phong thân mật vui
vẻ.
-Nói lời hay ứng xử đẹp
-Biết giữ gìn vệ sinh môi trường.
-Bảo vệ cảnh quan sạch đẹp.
Đến công viên,vườn hoa em
thấy mình cần giao tiếp ứng xử
như thế nào?
Khi đến siêu thị , cửa hàng em
thấy mình cần giao tiếp, ứng
xử như thế nào?
Khi đi dự tiệc, sing nhật , em
thấy mình cần giao tiếp , ứng
xử như thế nào?
Khi đến đám cưới em thấy cần
giao tiếp , ứng xử ntn?
Khi đến dự tiệc đám tang em
thấy cần mặc trang phục như
thế nào?
Em ứng xử ra sao?
Khi đến bệnh viện thăm người
ốm em sẽ mặc trang phục ntn?
Em sẽ giao tiến ứng xử với
người bệnh ntn?
3.Giao tiếp,ứng xử khi đến công viên ,vườn
hoa.
-Không nằm trên thảm cỏ,ghế ,mắc võng
trải chiếu trong các vườn hoa .
-Không tắm giặt tại đài phun nước,
bể chứa .
-Không trêu ghẹo ,xúc phạm người khác .
-Không có lời nói ,cử chỉ thô tục, thiếu văn
hóa .
-Không vứt rác bừa bãi.
4.Giao tiếp,ứng xử khi đến siêu thị, cửa
hàng .
-Không chạy nhảy ,gây ồn ào .
-Phải lịch sự trong khi mua ,không bới lộn
hàng hóa.
-Không nên chen lấn ,xô đẩy .
-Không nặng lời ,nói trống không khi trả giá
.
5.Giao tiếp, ứng xử trong một số hoàn cảnh
đặc biệt .
a.Khi đi dự tiệc ,sinh nhật
-Chú ý ăn mặc cho phù hợp
-Không đến quá sớm hoặc quá muộn .
-Không nên la hét om sòm .
-Có thái độ vui tươi ,dễ gần.
b.Khi đến dự đám cưới.
-Chọn những bộ trang phục đẹp .
-Có thái độ vui tươi.
-Không hò hét ,la lối om sòm.
-Tránh say xỉn.
c.Khi đến dự đám tang
-Không mặc trang phục lòe loẹt .
-Không trò chuyện ,gọi nhau ý ới.
-Có thái độ nghiêm trang,kính cẩn.
-Giúp gia chủ những việc vừa sức mình.
d.Khi đến bệnh viện thăm người ốm.
- Trang phục nhã nhặn , nói nhỏ
- Trò chuyện thân tình
- Nên chào hỏi cả những người bệnh cùng
phòng .
lll) Luyện tập
Đọc tư liệu: Sao phải cảm ơn.
Cho học sinh đọc tư liệu tham
khảo
Chị bán hàng có thái độ như
thế nào với khách mua hàng?
Mẹ Loan đã ứng xử như thế
nào với chị bán hàng?
Cách giao tiếp, ứng xử của mẹ
Loan thể hiện thái độ như thế
nào?
-Thái độ khó chịu, không phục vụ khách
hàng tận tình chu đáo.
-Vui vẻ nói lời cảm ơn chị !
-Thái độ hòa nhã, giữ được phép lịch sự
trong giao tiếp.
4. Củng cố
- Giao tiếp, ứng xử có ý nghĩa vô cùng quan
trọng đối với đời sống xã hội. Chúng ta cần
rèn luyện cho mình thói quen giao tiếp, ứng
xử thanh lịch, văn minh ở mọi lúc, mọi nơi
và mọi hoàn cảnh .
5. Dặn dò : học bài cũ.