Tải bản đầy đủ (.doc) (18 trang)

HUONG DAN HS LAM BAI TRAC NGHIEM KHACH QUAN

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (278.05 KB, 18 trang )

SỞ GIÁO DỤC & ĐÀO TẠO CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM
TRƯỜNG THPT TRẦN VĂN HOÀI Độc lập – Tự do- Hạnh phúc
HƯỚNG DẪN HỌC SINH
LÀM BÀI TRẮC NGHIỆM
MÔN TIẾNG ANH
Năm học 2010-2011
Người thực hiện: Huỳnh Tấn Chiểu
1
Mục lục
A. PHẦN MỞ ĐẦU
I . ĐẶT VẤN ĐỀ: LÝ DO CHỌN ĐỀ TÀI
II. NHIỆM VỤ NGHIÊN CỨU
III. PHẠM VI NGHIÊN CỨU
IV. MỤC ĐÍCH NGHIÊN CỨU
V.PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU
VI.ĐÓNG GÓP VỀ MẶT LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỂN
B. PHẦN NỘI DUNG
1. Thực trạng và nguyên nhân dẫn đến thực trạng vấn đề cần nghiên cứu
2. Đề xuất giải pháp
3. Một số biện pháp để nâng cao chất lượng dạy học
4. Kiến nghị
Một số tiết minh họa
DẠY C©u bÞ ®éng ( passive sentences )
DẠY C©u trùc tiÕp - gi¸n tiÕp
( direct and reported speech )
C. KẾT LUẬN, KIẾN NGHỊ:
2
A - PhÇn më ®Çu
I . ĐẶT VẤN ĐỀ:
LÝ DO CHỌN ĐỀ TÀI
Mục tiêu chung của giáo dục bậc phổ thông là : Giúp học sinh phát triển


toàn diện về đạo đức, trí tuệ, thể chất, thẩm mỹ và các kỹ năng cơ bản, phát triển
năng lực cá nhân, tính năng động và sáng tạo, hình thành nhân cách con người
Việt Nam xã hội chủ nghĩa, xây dựng tư cách và trách nhiệm công dân, chuẩn bị
cho học sinh tiếp tục học lên hoặc đi vào cuộc sống lao động, tham gia xây dựng
và bảo vệ Tổ quốc .
Hiện nay tiếng Anh đã thực sự trở thành ngôn ngữ quốc tế, được sử dụng
rộng rãi trong tất cả các lĩnh vực: kinh tế, văn hóa, chính trị,…. Nhiều nước đã
chính thức sử dụng tiếng Anh là ngôn ngữ thứ hai. Những năm trở lại đây, cùng
với sự bùng nổ thông tin khoa học hiện đại, tiếng Anh đã được người Việt Nam
đón nhận một cách hồ hởi, cùng sánh bước với những chuyển biến của đất nước
trên con đường “ Công nghiệp hóa- Hiện đại hóa.”
Cả bốn kỹ năng nghe, nói, đọc, viết đều được quan tâm và được phối hợp
trong các bài tập và các hoạt động trên lớp. Môn tiếng Anh đã nhiều năm thi với
hình thức trắc nghiệm khách quan. Do ngộ nhận tai hại và dai dẳng về hình thức
trắc nghiệm, đó là hình thức “ hên xui”, cứ vào thi và chọn “đại” A,B,C,D thế
nào cũng đúng, cũng có điểm, mà không cần học, không cần hiểu nên cuối cùng
kết quả ngược lại với những gì mình mong muốn
Học sinh yếu, mất căn bản càng tội nghiệp hơn, các em cũng làm hết bài
thi trắc nghiệm từ 40 đến 50 câu nhưng điểm số nhận được chẳng là bao ( 1 hoặc
2 điểm là nhiều )
Với việc nghiên cứu đề tài này, tôi mong muốn sẽ phần nào giúp học sinh
khắc phục những khó khăn trên để làm bài kiểm tra, bài thi môn tiếng Anh theo
hình thức trắc nghiệm khách quan có hiệu quả hơn, học sinh tích cực, chủ động
trong việc tiếp thu, lĩnh hội kiến thức của bài học. Đó cũng là lý do mà tôi chọn
đề tài này
II. NHIỆM VỤ NGHIÊN CỨU
1. Đối tượng thực nghiệm: Học sinh lớp 12A2, 12A7 - Trường THPT Trần Văn
Hoài . Số lượng : 72 em
2.Để thực hiện tốt đề tài nghiên cứu, người thực hiện đề tài cần phải thực hiện
các nhiệm vụ sau:

a. Nghiên cứu các tài liệu hướng dẫn, các kỹ thuật làm bài trắc nghiệm
b. Thao giảng, dạy thử nghiệm
c. Dự giờ đồng nghiệp, trao đổi, rút kinh nghiệm
3
d. Kiểm tra, đánh giá kết quả việc nắm bài của học sinh để từ đó có sự
điều chỉnh, bổ sung hợp lý
III. PHẠM VI NGHIÊN CỨU:
Đề tài xoay quanh việc nghiên cứu giảng dạy và học tập môn tiếng Anh
như thế nào để có thể làm tốt bài kiểm tra, bài thi theo phương pháp trắc nghiệm
khách quan
IV. MỤC ĐÍCH NGHIÊN CỨU:
Môn Tiếng Anh là một môn học rất thú vị nhưng cũng rất khó, không phải
ai cũng học tốt được môn học này nếu không có sự định hướng đúng, có một
phương pháp học thích hợp, và đương nhiên môn học này đòi hỏi cùng phải có
chút năng khiếu.
Thật là khó cho các em học sinh khi học Tiếng Anh. Những kiến thức ngữ
pháp, những từ mới dường như rất lạ lẫm mới mẻ với các em. Và vấn đề đó càng
khó hơn khi các em làm bài kiểm tra, bài thi theo hình thức trắc nghiệm khách
quan.
Tôi muốn nghiên cứu đề tài này nhằm tìm ra các biện pháp dạy học thích
hợp giúp các em làm quen một cách dễ dàng hơn với môn học này.Tôi nghiên
cứu sử dụng phương pháp mới áp dụng phù hợp với đối tượng học sinh để các
em tiếp thu kiến thức được nhiều hơn.Với việc nghiên cứu thành công đề tài,
sáng kiến kinh nghiệm sẽ giúp giáo viên có được những kinh nghiệm sau:
1. Cách tổ chức học Tiếng Anh có hiệu quả
2. Các bước tiến hành làm bài trắc nghiệm khách quan môn tiếng Anh có
hiệu quả
3. Hướng dẫn học sinh tự luyện tập, rèn luyện để có kỹ năng, kỹ xảo khi
làm bài trắc nghiệm khách quan.
V.PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU:

1. Phương pháp quan sát: người thực hiện đề tài tự tìm tòi nghiên cứu, tiến
hành dự giờ thăm lớp của đồng nghiệp
2. Phương pháp trao đổi, thảo luận: sau khi dự giờ của đồng nghiệp, đồng
nghiệp dự giờ người thực hiện đề tài, sau đó cùng nhau tiến hành trao đổi, thảo
luận từ đó rút kinh nghiệm cho tiết dạy.
3. Phương pháp thực nghiệm: giáo viên tiến hành dạy thể nghiệm theo
từng mục đích yêu cầu cụ thể một số tiết thực hành làm bài trắc nghiệm khách
quan
4. Phương pháp điều tra: giáo viên đặt câu hỏi để kiểm tra đánh giá việc
nắm nội dung bài học của học sinh
VI.ĐÓNG GÓP VỀ MẶT LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỂN .
1.Về mặt lý luận:
Trong những năm gần đây, khi đất nước đang trên đà hội nhập cùng thế
giới thì ngành giáo dục lại càng được chú trọng. Việc học được nâng cao, nền
4
kinh tế phát triển mạnh kéo theo sự phồn thịnh của đất nước. Muốn theo kịp đà
phát triển mạnh của thế giới thì ngoài việc trang bị cho mình vốn kiến thức
phong phú thì việc học tốt tiếng Anh là rất cần thiết, vì sử dụng tiếng Anh một
cách thuần thục thì mới có thể giao tiếp và hội nhập tốt được. Vì thế ngành Giáo
dục đã rất đầu tư tới việc học và dạy tiếng Anh trong nhà trường, điển hình là
việc đổi mới và áp dụng phương pháp mới trong việc dạy học. Nhưng việc sử
dụng phương pháp mới sao cho có hiệu quả thì đó lại là cái tài, cái tâm của
người thầy.
Trong mỗi bài học cụ thể, giáo viên có thể áp dụng những phương pháp
khác nhau để phù hợp với nội dung, kiến thức bài học đó để giờ học đạt hiệu
quả cao hơn. Hầu hết các phương pháp mới đều phát huy được mặt mạnh nếu
giáo viên sử dụng hợp lý và nhuần nhuyễn. Phương pháp mới giúp giáo viên
truyền đạt nội dung, kiến thức của bài một cách dễ dàng hơn, dễ hiểu hơn, sôi
động hơn, thu hút sự chú ý học của các em học sinh hơn.
Để sử dụng nhuần nhuyễn tiếng Anh thì ngoài việc tiếp thu tốt ngữ pháp

và vốn từ vựng thì học sinh còn phải biết kết hợp tốt 4 kĩ năng cơ bản: Nói, nghe,
đọc, viết. Các em học sinh đã thích nghi với môn học mới nên tôi mạnh dạn áp
dụng những phương pháp mới một cách có hiệu quả trong các bài giảng giúp các
em lĩnh hội được kiến thức một cách tốt nhất.
2.Về mặt thực tiễn:
THPT Trần Văn Hoài là một trong những trường Bán công trong tỉnh mới
chuyển sang loại hình công lập một vài năm trở lại đây.Phần lớn học sinh có kết
quả xếp loại 2 mặt giáo dục ở bậc học trung học cơ sở là yếu và trung bình. Đời
sống kinh tế của cha mẹ học sinh còn gặp nhiều khó khăn, mặt bằng dân trí còn
thấp, trình độ nhận thức của người dân còn nhiều hạn chế.Vì thế việc giáo dục
cho các em có một phẩm chất đạo đức tốt và đào tạo cho học sinh có một trình
độ văn hóa nhất định là công việc hết sức khó khăn nhưng rất cần thiết.
Môn tiếng Anh là môn học tương đối khó đối với các em học sinh .Với
thực trạng và đối tượng học sinh như thế, tôi đã từng bước áp dụng tích cực, sáng
tạo và phù hợp phương pháp mới vào bài giảng một cách đơn giản, dễ hiểu nhất .
Với sự nhiệt huyết trong công việc, tôi chắc chắn rằng mình sẽ thành công trong
việc áp dụng tốt phương pháp mới vào bài giảng, thành công trong việc giúp học
sinh học tốt hơn.
5
B. PHẦN NỘI DUNG
1. Thực trạng và nguyên nhân dẫn đến thực trạng vấn đề cần nghiên cứu.
a. Đối với học sinh :
Tuy các em đã làm quen với môn học được bảy năm nhưng nhiều em vẫn
chưa nắm rõ được bản chất của môn học nên các em vẫn cảm thấy xa lạ, bỡ ngỡ
và rất thụ động. Nhiều học sinh cho rằng môn học này rất trừu tượng và thường
bị động trong các giờ học. Khả năng nhận thức của học sinh đối với môn học
chưa cao. Khả năng tiếp thu kiến thức ở mỗi học sinh không đồng đều.Tâm lý
học sinh coi môn Anh là một môn học khó, khả năng của mình khó có thể học
được cho nên các em chểnh mảng việc học. Các em chưa tìm ra một phương
pháp học thích hợp với môn Tiếng Anh. Học sinh chưa thấy được lợi ích của

môn học nên không chú tâm học. Khả năng diễn đạt của các em còn yếu, đặc biệt
là khi phát âm từ mới nên không mạnh dạn phát biểu xây dựng bài. Học sinh
chưa nhận thức đúng động cơ và mục đích học tập, chưa có quyết tâm và nhiệt
tình học tập, môi trường học tập chưa tốt. Nhiều học sinh đuối sức trong học tập,
đã không theo kịp bạn trong các môn học tiếng Việt, chưa đọc thông viết thạo
tiếng Việt vì thế đọc và viết môn Tiếng Anh càng khó khăn hơn nhiều (thiếu
kiến thức, kỹ năng, để học tập lớp đang học : ngồi nhầm lớp ) sinh ra chán học,
lười học.
Học sinh chưa có phương pháp học tập khoa học, hầu hết là học thụ động,
lệ thuộc vào các loại sách bài giải (chép bài tập vào vở nhưng không hiểu gì cả )
thi cử thì hay quay cóp. Chưa có phong trào học nhóm, học tổ do đó không có
thời gian nghiên cứu để biến kiến thức của sách giáo khoa thành kiến thức cho
mình, nên khi bị trật bài mẫu, bài tủ thì điểm yếu kém .
b. Đối với cha mẹ học sinh:
Một bộ phận lớn cha mẹ học sinh xác định mục đích cho con đi học còn lơ
mơ, thiếu quan tâm hoặc quan tâm không đúng mức đến học tập của con cái, còn
khoán trắng cho nhà trường, sự phối hợp giữa nhà trường và phụ huynh chưa tốt
vì bố mẹ các em chủ yếu là nông dân.
c.Đối với chương trình và sách giáo khoa Tiếng Anh :
Chương trình học còn nặng nề, cung cấp kiến thức sự kiện là chính, nhiều
học sinh không theo kịp chương trình, nội dung nhiều trong một tiết học nên giáo
viên khó thực hiện đổi mới phương pháp dạy học theo hướng phát huy tính tích
cực của học sinh vì sợ cháy giáo án.
Đề kiểm tra thì phù hợp với nội dung sách giáo khoa mà các em đã được
học tuy nhiên đôi lúc đề của sở, của Bộ chưa được bám sát chương trình sách
giáo khoa nhất là đề thi vào lớp 10, đề thi tốt nghiệp bậc trung học phổ thông
chỉ có những em khá giỏi mới có thể làm được còn những học sinh trung bình
không làm được 5 điểm.
6
d. Đối với giáo viên dạy bộ môn Tiếng Anh :

Thời gian dành cho soạn bài còn ít ,việc nghiên cứu tài liệu tham khảo để
nâng cao nghiệp vụ chuyên môn còn hạn chế, việc dạy cho học sinh tự học và
sáng tạo hình như ít thực hiện, chỉ lo dạy hết giáo án, chương trình, nội dung đã
qui định, lo cháy giáo án. Giáo viên còn hạn chế đổi mới phương pháp dạy phù
hợp với đối tượng học sinh nên sự hứng thú học tập của học sinh còn chưa cao.
Giáo viên vẫn chưa sáng tạo ở khâu này .
Nhiều khi ra đề kiểm tra chưa phù hợp với đối tượng học sinh (quá khó
hay quá dễ đối với học sinh), việc học hỏi đồng nghiệp còn hạn chế.
2. Đề xuất giải pháp:
2.1. Đối với giáo viên:
* Về nội dung: Đầu tư soạn giảng có chất lượng, truyền đạt đúng đủ nội
dung, làm rõ trọng tâm của bài chính xác khoa học, có tính thực tế và tính giáo
dục cao. Mở rộng kiến thức cho học sinh. Phân cấp học sinh: Giỏi- Khá-Trung
bình-Yếu-Kém để đưa ra nhiều kiểu bài tập phù hợp với khả năng của học sinh
và một số bài tập nâng cao cho học sinh khá giỏi. Thường xuyên tự trau dồi
chuyên môn, nghiệp vụ bằng nhiều hình thức như tự nghiên cứu tài liệu, tích cực
thăm lớp dự giờ học hỏi đồng nghiệp, tham gia đầy đủ nhiệt tình các lớp học
nâng cao trình độ chuyên môn nghiệp vụ.
* Về phương pháp: Sử dụng phương pháp phù hợp với nội dung kiểu bài
lên lớp. Kết hợp tốt và linh hoạt các phương pháp trong hoạt động dạy học. Sử
dụng phương pháp phù hợp với đối tượng học sinh: Thường là đơn giản, hấp
dẫn, sôi động mang tính giải trí nhưng hiệu quả.
* Về phương tiện: Sử dụng tích cực đồ dùng dạy học có sẵn một cách
sinh động có hiệu quả. Tự làm thêm đồ dùng dạy học phục vụ bài giảng.Tích cực
soạn nhiều giáo án điện tử có chất lượng, nâng cao hiệu qủa giờ dạy giúp các em
hiểu bài tốt hơn. Sưu tầm thêm nhiều vật thật, tranh ảnh làm đồ dùng trực quan
sinh động. Tất cả các đồ dùng giảng dạy phải được dùng đúng lúc, hợp lý mới
phát huy được hết tác dụng và làm cho bài giảng phong phú và hấp dẫn hơn.
* Về tâm lý giáo dục: Giáo viên cần gần gũi, tìm hiểu xem tại sao học sinh
lại học yếu, kém để từ đó có hướng đúng giúp đỡ các em.

+ Đối với các em học sinh nhận thức chậm giáo viên cần tích cực phụ đạo
thêm kiến thức cho các em trong các giờ tự học. Giáo viên có thể cử những bạn
học khá giúp giảng giải những kiến thức mà học sinh đó chưa hiểu hết.
+ Đối với những học sinh chưa thấy được tầm quan trọng của việc học
tiếng Anh nên lười học, giáo viên cần gần gũi, động viên an ủi, giải thích rõ cho
các em hiểu được lợi ích của tiếng Anh (Giáo viên có thể lấy những ví dụ cụ thể
như: Dễ kiếm việc làm, có thể giao tiếp được với người nước ngoài, có thể thi đỗ
tốt nghiệp THPT). Giáo viên thường xuyên cho các em làm những bài tập vừa
7
với khả năng của các em sau đó kiểm tra mức độ làm bài để điều chỉnh cách dạy
thích hợp đối với những học sinh này.
+ Đối với những học sinh rụt rè, nhút nhát, tự ti trong giờ học, giáo viên
cần khuyến khích các em tham gia nhiệt tình vào bài giảng để các em tự tin hơn
đồng thời động viên bằng những lời khen, tuyên dương trước lớp.
+ Đối với những em có vấn đề về tâm, sinh lý ảnh hưởng đến học tập, giáo
viên cần tìm hiểu, gần gũi động viên, kết hợp với các giáo viên khác và các bạn
học sinh khác trong lớp giúp các em giải tỏa tâm lý, có những hiểu biết đúng về
sự biến đổi tâm lý lứa tuổi dậy thì để các em an tâm học tập.
- Giáo viên cần tạo điều kiện tốt nhất về cơ sở vật chất và thời gian cho
các em học tập. Thường xuyên giúp đỡ học sinh, bồi dưỡng học sinh khá giỏi,
phụ đạo học sinh yếu kém trong các giờ tự học. Trường hợp do phương pháp dạy
của giáo viên chưa phù hợp, người giáo viên phải thay đổi ngay cách dạy. Giáo
viên cần nghiên cứu xem cách dạy học như thế nào thì hiệu quả nhất, phù hợp
nhất đối với học sinh.
2.2.Đối với học sinh :
+ Học sinh phải ý thức được tầm quan trọng của việc học. Học bằng nhiều
hình thức như tự học, học thầy, học bạn, học qua sách báo, qua các phương tiện
thông tin đại chúng. Tận dụng giờ tự học có hiệu quả, luôn tìm tòi thêm tài liệu,
sách tham khảo để củng cố và mở mang thêm kiến thức. Trên lớp chăm chú nghe
giảng, không hiểu thì hỏi thầy, hỏi bạn. Học và làm bài tập đầy đủ trước khi đến

lớp. Luôn có niềm tin là mình sẽ học tốt được môn này.
3. Một số biện pháp để nâng cao chất lượng dạy học :
Tăng cường sự chỉ đạo, hướng dẫn, kiểm tra chuyên môn các cơ sở giáo
dục một cách nghiêm túc .Phải là đầu mối triển khai chuyên môn tốt nhất cho các
cơ sở giáo dục thực hiện .
Tập trung nâng cao chất lượng đội ngũ về phẩm chất chính trị, đạo đức
nghề nghiệp, năng lực chuyên môn nghiệp vụ. Tổ chức tốt các hoạt động dạy và
học, sinh hoạt chuyên môn phải có nề nếp, nội dung thiết thực, tăng cường sinh
hoạt nhóm chuyên môn, nêu cao tinh thần nhiệt tình và học hỏi lẫn nhau trong
sinh hoạt chuyên môn.Tổ chức soạn bài theo nhóm chuyên môn đối với những
tiết dạy khó và dài.
GV Tiếng Anh cần phải nắm chắc đặc trưng bộ môn để áp dụng hiệu quả
đối với từng đối tượng học sinh. Trong quá trình giảng dạy, giáo viên cần phải
nắm chắc và phân loại đối tượng học sinh, phải chú ý đối tượng học sinh yếu
kém. Giáo viên bộ môn cần hướng dẫn học sinh sắp xếp thời gian tự học, chuẩn
bài trước khi đến lớp . Phải xem lại yêu cầu chuẩn kiến thức bộ môn để ra đề
kiểm tra cho phù hợp. Xây dựng tốt mối quan hệ thân thiện tích cực trong thầy
trò để dạy và học tốt hơn .
8
Trong soạn bài giáo viên cần chú ý: tránh rập khuôn sách giáo viên, sách
thiết kế có sẵn, soạn đối phó; phải đầu tư cho soạn bài, nghiên cứu tài liệu tham
khảo để bổ sung kiến thức cho mình, có như vậy thì mới dạy tốt được, phải nắm
chắc và chuyên sâu kiến thức phổ thông có liên quan đến bộ môn mình đang
giảng dạy .
Dạy theo phương pháp lấy học sinh làm trung tâm, phát huy tính sáng
tạo, tích cực của học sinh, đặc biệt là trong khâu chuẩn bị bài mới cần phải có
nội dung rõ ràng. Cần phải tạo một không khí lớp học thân thiện và hợp tác lấy
“động viên, khuyến khích” làm trọng. Xây dựng và bồi đắp niềm đam mê học
ngoại ngữ trong học sinh thông qua các hoạt động ngoại khóa, thi đố vui, hùng
biện…. Rèn luyện cho học sinh tư duy phản biện “critical thinking” thông qua hệ

thống câu hỏi mở (“open-ended” questions or referential questions). Đa dạng hóa
các hoạt động trong lớp. Nên tạo yếu tố mới bất ngờ trong mỗi giờ học. Có thái
độ tích cực đối với lỗi ngôn ngữ của học sinh, giúp học sinh học tập từ chính lỗi
học sinh và bạn bè. Tạo môi trường học ngoại ngữ trong trường và lớp học để
học sinh có nhiều cơ hội luyện tập sử dụng ngôn ngữ trong các giờ học, tổ chức
cho học sinh làm việc cá nhân, theo cặp và theo nhóm hợp lý và hiệu quả.
Sử dụng có hiệu quả các phương tiện hỗ trợ dạy học, các thiết bị nghe nhìn
phục vụ việc rèn luyện kỹ năng ngoại ngữ là yêu cầu bắt buộc trong giờ học
ngoại ngữ. Tích cực đầu tư vào việc sáng tạo sử dụng đồ dùng thật chung quanh
môi trường sống để phục vụ bài dạy, từng bước ứng dụng công nghệ thông tin
trong giảng dạy. Sử dụng có hiệu quả các đồ dùng dạy học. Sử dụng các hình
thức đánh giá khác nhau để đánh giá khả năng giao tiếp của học sinh như tích
cực chuẩn bị bài, thường xuyên đóng góp xây dựng bài trên lớp, tham gia các
hoạt động theo cặp hoặc nhóm trong giờ học. Sáng tạo trong giáo dục bắt đầu
đơn giản bằng việc mang đến cho học sinh những nụ cười trong những giờ học
khô khan . Sáng tạo trong giáo dục là trò chuyện về lòng trắc ẩn sau những bài
giảng trên lớp. Sáng tạo trong giáo dục là làm sao để thầy cô trở thành những
người bạn của học sinh, để bài giảng kiến thức trở thành niềm vui khám phá
bằng cách tổ chức các trò chơi theo chủ điểm bài học, có đồ dùng trực quan sinh
động cho từng tiết lên lớp làm cho giờ dạy sinh động gây được nhiều hứng thú
cho tiết học. Khi đứng trên bục giảng giáo viên phải nhớ rằng : Trong khi tiến
hành giờ giảng ta luôn có 2 phương pháp dạy học thường trực bên ta, đó là dạy
học sinh khá giỏi và dạy học sinh yếu kém cùng một lúc. ( Riêng đối với học
sinh yếu kém phải gần gũi, hướng dẫn tỉ mĩ, tận tình ) Giáo viên có hình thức
khen chê kịp thời đối với từng đối tượng học sinh. Giáo viên luôn đối sử công
bằng với các em học sinh.
Đôí với học sinh:
9
+Tham gia các tiết học đầy đủ, không bỏ giờ. Ghi chép bài đầy đủ theo sự
hướng dẫn của giáo viên. Trong lớp không mất trật tự ,chú ý nghe giảng. Về nhà

học bài và làm đầy đủ trước khi đến lớp. Có sách vở đầy đủ theo đúng bộ môn.
+Một số giải pháp học tiếng Anh:
- Học đúng cách; Học phải hiểu;
- Tóm tắt được ý chình của mỗi đơn vị bài học
- Học theo chủ đề: shopping, holidays, money, sports ……
- Động từ và danh từ đi liền kề: “ do your homework”; “ make a cake”…
- Động từ kép: “ grow up”; “fell off”; “ look after”; “look at”……
- Ngữ cố định: “ on the other hand”; “ in my opinion”; “ by the way” ……
- Thành ngữ:“ once in a bluemoon”;“ to be over the moon”;…
- Ngữ có giới từ: “ at night”; “ at the weekend”; “in March”; “ in 2003”…
+Một số giải pháp làm bài trắc nghiệm:
- Cần đọc kỹ yêu cầu làm bài; Đọc hết câu dẫn và cả 4 lựa chọn để xác
định từ loại cần điền vào chỗ trống là danh từ, động từ, tính từ hay trang từ …
- Nghĩa cũa từ cần điền vào chỗ trống cho phù hợp với nghĩa toàn câu
- Dạng thức ngữ pháp của từ cần điền vào chỗ trống (động từ ở dạng
nguyên mẫu, hay thêm vào phần đuôi là vần “ing”; “s”; “es”; hay “ed” ….; là
danh từ số it hay sô nhiều… )
- Đọc cả 4 phương án và chọn phương án đúng nhất
- Loại bỏ những phương án có khả năng bị sai nhiều
- Trong bất kỳ trường hợp nào cũng không bỏ sót câu nào
Đối với phụ huynh học sinh :
Cần quan tâm đến con em mình hơn nữa. Dành thời gian cho các em học ở
nhà. Động viên tạo mọi điều kiện cho các em tham gia bồi dưỡng một cách tốt
nhất.
4. Kiến nghị.
- Đảng và chính quyền địa phương cần quan tâm nơn nữa đến sự nghiệp
GD&ĐT của địa phương .
- Khi sử dụng tiếng Anh, động viên học sinh đừng sợ mắc lỗi. Nếu không
mắc lỗi, có nghĩa là không học được gì. Thường thì mắc những lỗi nho nhỏ khi
nói tiếng Anh về ngữ điệu, về trọng âm…. Nhưng điều quan trọng là những gì ta

rút ra sau khi mắc lỗi. Cũng giống như các em bé sẽ không thể tự bước đi được
nếu như sợ vấp ngã.
Học sinh có thể luyện trí nhớ của mình qua rất nhiều sách hướng dẫn. Hầu
hết tất cả các học sinh giỏi tiếng Anh đều rất coi trọng việc này. Những doanh
nhân thành đạt họ đã học tiếng Anh bằng cách dán những mẩu giấy vàng khắp
nơi trong nhà mình để đi tới đâu dù là xuống bếp pha một tách cà phê, vào nhà
tắm cạo râu hay dùng điều khiển ti-vi để đổi kênh, họ đều nhìn thấy những từ ghi
trên đó. Khi họ đã thuộc những từ này rồi, họ thay bằng những từ mới. Bằng
10
cỏch ny, ngy no h cng hc c khong 10 t, c trong 7 ngy ca tun.
Hóy tranh th c, nghe v núi ting Anh mi ni, mi lỳc.
Internet ó mang n nhiu li ớch cho ngi hc ngoi ng.Ta cú th tỡm
thy rt nhiu website hu dng hc ng phỏp, t vng, phỏt õm, giao tip v
bõy gi, cỏc bi kim tra, bi thi theo hỡnh thc trc nghim khỏch quan.
Xin lu ý rng hc ting Anh khụng ch n thun l hc ng phỏp. Khi
giao tip, phi bit la chn t vng, kt hp chỳng v to thnh cõu biu t
ý kin ca mỡnh. Khi hc t vng, hóy b trớ s ghi chộp ca mỡnh sao cho hp
lý. ng lit kờ mt dóy di cỏc t, ng mi m hóy chia s ra thnh tng mc
theo tng ch chng hn: shopping, holidays, money ng t v danh t i
lin k: do your homework, make a cake, shop in comfor ng t kộp:to grow
up, to fell off, to look after.Ng c nh: on the other hand, in my opinion, by
the way Thnh ng: once in a blue moon, to be over the moon, out of the blue
Ng cú gii t: at night, at the weekend, in March, in 2003.Hóy khi ng
v lm ngay nhng vic bn cú th lm ngy hụm nay, ng n ngy mai.
Mt s tit minh ha
DY Câu bị động ( passive sentences )
A.Công thức chung để chuyển câu chủ động thành câu bị động :(T lun )
Câu chủ động : S + V + O + A
Câu bị động : S + Be + PP + ( by O ) + A
Cụ thể : Chuyển tân ngữ lên làm chủ ngữ, chuyển chủ ngữ xuống làm tân ngữ

( trớc đó dùng từ By. Động từ chuyển thành Be (đã chia ) và phân từ hai
( past paticiple - viết tắt : PP ).Trạng từ chuyển cho đúng vị trí.
Lu ý :
+Động từ của câu bị động chia ở thì nào thì Be của câu bị động chia ở thì ấy.
Cụ thể :
Động từ của câu chủ động ở thì Phần động từ của câu bị động
Hiện tại đơn (V
1
; V
es
; V
s
)
Hiện tại hoàn thành ( has/ have + PP )
Quá khứ đơn ( V
2
/ V
ed
)
Quá khứ hoàn thành ( had+ PP)
Tơng lai đơn ( will / shall + V
1
)
Động từ khuyết thiếu ( MV + V
1
)
May; might; have to; would; should; would
Am / are / is + PP
Have / has + been + PP
Was / were + PP

Had + been + PP
Will / shall + be + PP
MV + be + PP
11
Bảng 1
+Nếu chủ ngữ của câu chủ động không rõ ràng nh : they ; someone; everyone ;
no one ; nothing thì không chuyển thành by + O của câu bị động.
+ Trạng từ chỉ thời gian thì đặt sau tân ngữ, các trạng từ còn lại thì đặt trớc
by + O.
B. Cách chuyển câu chủ động sang câu bị động :
B ớc 1 : Xác định thành phần của câu chủ động.( lu ý : tân ngữ và trạng từ thờng
đợc ngăn cách nhau bởi giới từ hoặc các từ chỉ thời gian ).
B ớc 2 : Chuyển tân ngữ lên làm chủ ngữ ( nếu là đại từ nhân xng lm tõn ng thì
phải chuyển thành đại từ làm chủ ngữ tơng ứng).
B ớc 3 : Xác định thì của động từ của câu chủ động ( để xem phần động từ của câu
bị động gồm những từ nào và phụ thuộc vào chủ ngữ ở câu bị động nh cách chia
động từ theo thì - Xem bảng 1 ).
B ớc 4 : Xem chủ ngữ của câu chủ động có rõ ràng không (ở lu ý thứ hai). Nếu rõ
ràng thì chuyển chủ ngữ ấy thành tân ngữ của câu bị động ( nếu là đại từ nhân x-
ng thì phải chuyển thành đại từ làm tân ngữ tơng ứng).
B ớc 5 : Nếu có trạng từ thì xem nó là trạng từ gì ( ở lu ý thứ ba ).
Vớ d: Chuyển câu sau thành câu bị động: (Change the sentence into the passive
sentence).
My father repaired this bike yesterday.
Lập luận :
B ớc 1 : My father / repaired / this bike / yesterday.
S V O A
B ớc 2 : Tân ngữ ( this bike tơng ứng với đại từ It ) chuyển lên làm chủ ngữ.
S ( câu bị động) = This bike
B ớc 3 : Động từ của câu chủ động chia ở thì quá khứ đơn và với chủ ngữ (ở bớc

2) ta có động từ là : was repaired.
B ớc 4 : Chủ ngữ ở câu chủ động rõ ràng nên ta chuyển thành tân ngữ của câu bị
động ( trớc đó có từ by). -> by my father.
B ớc 5 : Đây là trạng từ chỉ thời gian nên ta để nó ở sau tân ngữ.
-> Đáp án : This bike / was repaired / by my father / yesterday.
S be + P

P by + O A
Trc nghim khỏch quan:
Chỳ ý 4 v trớ cú th xy ra
- V trớ ng t be
- V trớ ng t chớnh
- V trớ tõn ng ca cõu b ng
- V trớ trng t ch thi gian
Vi vớ d trờn cú th bin i thnh nhng cõu trc nghim sau:
12
Cõu1. This bike ____ repaired by my father yesterday
A. is B. are C. was D. were
Lp lun: Cõu ny ta cn lu ý trng t thi gian v ch t cõu b ng
- Trng t thi gian yesterday ( hụm qua ), ch thi im trong quỏ kh,
- Ch t This bike s ớt, ng t theo sau s ớt
Cn c vo 2 yu t trờn ta chn ỏp ỏn C ( was ) l chớnh xỏc
Cõu 2. This bike was______ by my father yesterday
A. repairing B. to repair C. repair D. repaired
Lp lun: Cõu ny cú 3 ỏp ỏn A,B,v D cú th c chn. Cn lu ý ch t v
trng t thi gian This bike v yesterday, õy t bn thõn ch t mang ngha b
ng, trng t xy ra trong quỏ kh, ta chn ỏp ỏn D ( repaired ) l chớnh xỏc
Cõu 3. This bike was repaired by my father________
A. already B. yesterday C. so far D. recently
Lp lun: Cõu ny cn c vo ng t be quỏ kh, nờn ta chn ỏp ỏn B

( yesterday) vỡ c 3 ỏp ỏn A,C,v D ch kt hp vi thỡ hin ti hon thnh
Cõu4 My father repaired this bike yesterday. It means .
A.This bike is repaired by my father yesterday
B.This bike has been repaired by my father yesterday
C.This bike was repaired by my father yesterday
D.This bike were repaired by my father yesterday
Lp lun: Cõu ny cn c vo ch t This bike v trng t thi gian yesterday.
Ch t s ớt, trang t quỏ kh, do ú khụng th chn ỏp ỏn A ( thỡ hin ti
n) v B (hin ti hon thnh), Cũn li ỏp ỏn C v D ( quỏ kh n), vỡ ch t
s ớt nờn ng t phi s ớt, cui cựng ta chn ỏp ỏn C.
DY Câu trực tiếp - gián tiếp
( direct and reported speech )
Cách chuyển câu trực tiếp sang câu gián tiếp
B ớc 1 : Đánh dấu các từ cần thay đổi ( chỉ đổi phần trong ngoặc kép). Gồm : đại
từ nhân xng; tính từ sở hữu; động từ ( Khi không có động từ khuyết thiếu ); mt
s trạng từ.
B ớc 2 : Xác định loại câu. Có 4 loại câu
+ Câu khẳng định ; phủ định
+ Câu hỏi yes / no ; câu hỏi lựa chọn
+ Câu hỏi dùng từ để hỏi
+ Cõu mnh lnh, li khuyờn khng nh ; ph nh
B ớc 3 : - Xác định thì của động từ và lùi lại 1 thì về quá khứ
- Chuyển các đại từ nhân xng ; tính từ sở hữu.
- Chuyển các trạng từ chỉ thời gian ; nơi chốn
13
Lu ý : 1. Vi cõu xỏc nh, ph nh ta dựng that sau cỏc ng t say/ said,
hoc cú th khụng dựng that cng c
2. Đối với câu hỏi yes / no ; câu hỏi lựa chọn : ta thêm từ If hoặc
Whether vào cuối phần ngoài ngoặc kép rồi chuyển phần trong ngoặc kép
thành câu khẳng định hoặc phủ định rồi làm theo bớc 3 nh trên.

3. Đối với câu hỏi dùng từ để hỏi : Ta viết từ để hỏi ở cuối phần ngoài
ngoặc kép. Phần còn lại ta chuyển thành câu khẳng định hoặc phủ định rồi làm
theo bớc 3 nh trên.
4. Vi cõu mnh lnh, li khuyờn ta ỏp dng cụng thc:
- Cõu khng nh:
S+ ask(ed) / advise(d) + O + To- V1 ( infinitive) +
- Cõu ph nh:
S+ ask(ed) / advise(d) + O + not to V1 (infinitive) +
5. Bỏ dấu ngoặc kép ; dấu hai chấm và dấu chấm hỏi.
Cụ thể :
1. Đối với động từ :
Câu trực tiếp Câu gián tiếp
Hiện tại đơn(V
1
; V
es
; V
s
)
Hiện tại tiếp diễn
Quá khứ đơn
Will + V
Shall + V
Can +V
May + V
Must +V
Have / has to +V
Quá khứ đơn( V
2
/ V

ed
)
Quá khứ tiếp diễn
Quá khứ đơn ( giữ nguyên )
Would +V
Should +V
Could +V
Might + V
Had to +V
Had to +V
Bng 1
2. Đối với đại từ, tính từ sở hữu :
Câu trực tiếp Câu gián tiếp
+ Đại từ làm chủ ngữ
I
We
You
This
These
+ Đại từ làm tân ngữ
Me
Us
You
I / He / she (tơng ứng ngời nói )
They (tơng ứng ngời nói )
I / he/ she / they (tơng ứng ngời nghe)
That
Those
Him / her (tơng ứng ngời nói )
Them (tơng ứng ngời nói )

Me / him / her / them (tơng ứng ngời nghe )
14
+ Tính từ sở hữu
My
Our
Your
His/her(tơng ứng của ngời nói)
Their(tơng ứng của ngời nói )
My / his / her / their (tơng ứng của ngời nghe )
Bảng 2
3. Đối với trạng từ :
Câu trực tiếp Câu gián tiếp
Now
Today
Tonight
Tomorrow
Yesterday
Last night
Ago
Here
This
These
Next
Then
That day
That night
The next / following day
The day before
The night before
Before

There
That
Those
The following
Bảng 3
Vớ d: Đổi câu sau sang câu gián tiếp.(change the sentence into reported speech )
Mr Ba said : I stay here with my son.
Lập luận :
B ớc 1 : ỏnh du các từ cần thay đổi trong ngoặc kép.
I stay here with my son
B ớc 2 : Đây là câu khẳng định.
B ớc 3 : + Động từ chia ở thì hiện tại đơn nên : stay -> stayed.( bảng 1 )
+ I -> He ; my -> his ( vì chủ ngữ và tính từ sở hữu tơng ứng với Mr.
Ba ) ( bảng 2 ).
+ here -> there ( bảng 3 ).
Vậy đáp án là : Mr Ba said ( that ) he stayed there with his son.
Trc nghim khỏch quan:
Cú 5 v trớ c dựng trong trc nghim khỏch quan:
1. ng t dn: say (said); tell (told); ask (asked);advise (advised)
+ Nu ng t dn l say / said cõu giỏn tip l S+ say / said + (that )+
+ Nu ng t dn l told / asked Cõu giỏn tip: S+told/ asked + O +.
2.Cỏc t that if hoc whether
3.Ch t cõu giỏn tip
15
4.Động từ câu gián tiếp
5.Trạng từ câu gián tiếp
Khi chuyển thành câu trắc nghiệm, câu trên có thể có những câu sau:
Câu 1: Mr Ba ____ that he stayed there with his son
A. said B. told C. asked D. think
Lập luận: Câu này ta căn cứ vào công thức của động từ dẫn ở trên; Đáp án B và

C loại từ đầu vì sau động từ “asked” và “ told” phải có túc từ (O); Đáp án A và D
có thể xảy ra. Do chủ từ Mr Ba ở số ít nên động từ theo sau phải ở số ít; động từ
số ít là động từ có thêm “s” hoặc “ es” vào phần đuôi của nó. Động từ “think”
đang ở dạng nguyên mẫu không sử dụng được, cuối cùng ta chọn đáp án A(said)
Câu 2. Mr Ba said_____ he stayed there with his son.
A. if B. whether C. that D. how long
Lập luận: Câu này ta căn cứ vào động từ dẫn và những từ theo sau nó: 3 đáp án
A; B;và D chỉ dùng trong câu hỏi “yes/ no” và câu hỏi dùng từ hỏi “ what;
when; why; how long…”. Ở đây ta chọn đáp án “C” (that) theo công thức
S+Say/said+(that)+
Câu 3. Mr Ba said ( that ) he stayed ______ with his son
A. here B. there C.these D.those
Lập luận : Câu này ta căn cứ vào nguyên tắc đổi trạng từ câu trực tiếp sang câu
gian tiếp ( phải học thuộc) và căn cứ vào động từ dẫn “ said” ở thì quá khứ nên
đáp án là câu B( there)
Ngoài ra ta cũng có thể dạy cách sử dụng thì của động từ, mệnh đề quan
hệ, mệnh đề điều kiện, cách sử dụng tính từ, trạng từ, danh từ…. từ cách lập luận
tự luận chuyển sang trắc nghiệm khách quan,
Đề tài đang được áp dụng thử nghiệm năm học 2010-2011 nên chưa được
xem là có hiệu quả. Tuy nhiên trong quá trình dạy 2 lớp 12A2 , 12A7 năm học
2010-2011 và qua kết quả kiểm tra tập trung, tôi cũng gặt hái được những thành
quả sau:
Tháng Lớp Tổng số
Học sinh
Số HS
đạt yêu cầu
Tỉ lệ
10 12A2 36 10 27.77%
12A7 36 10 27.77%
HKI 12A2 36 15 41.66%

12A7 36 12 33.33%
1 12A2 36 15 41.66%
12A7 35 13 37.14%
2 12A2 36 27 75.00%
12A7 34 21 61.76%
16
C. KẾT LUẬN, KIẾN NGHỊ:
III.1. Kết luận :
Việc sử dụng tốt các phương pháp vào trong bài giảng đã giúp tôi đạt được
những thành công đáng kể. Học sinh nhờ đó mà mạnh dạn, hào hứng học tập, đa
số nắm được ngữ pháp cơ bản. Các em có nhiều cơ hội luyện tập trao đổi Tiếng
Anh theo cặp, theo nhóm giúp đỡ nhau học tốt. Từ phương pháp trên những học
sinh từ khá, giỏi đến những học sinh yếu kém đều có sự tiến bộ rõ rệt.
Do áp dụng tương đối triệt để, phù hợp phương pháp mới vào bài giảng
nên cuối năm các em đã đạt được kết quả đáng khích lệ.
Một giờ học đạt hiệu quả cao học sinh không chỉ nắm được kiến thức của
bài mà còn phải đạt được những kĩ năng cơ bản (Nói, nghe, đọc, viết). Qua bài
dạy giáo dục thái độ của học sinh đối với mọi người, với quê hương, đất nước
Chính vì thế khâu chuẩn bị của giáo viên về nội dung, phương pháp,
phương tiện cẩn thận trước khi lên lớp là rất cần thiết, giáo viên cần:
- Nghiên cứu kĩ mục đích, yêu cầu của bài.Nhắc nhở học sinh chuẩn bị kỹ
bài trước khi đến lớp: Từ vựng, ngữ pháp (đã học), dụng cụ học tập Khắc sâu
kiến thức sau mỗi bài dạy.Rút kinh nghiệm, khắc phục những tồn tại của bài
giảng để tiết sau đạt hiệu quả tốt hơn.
Trong quá trình giảng dạy tại đơn vị công tác , tôi nhận thấy rằng
những biện pháp này đả tạo cho các em cách học bổ ích, có những trò chơi thích
hợp và hiệu quả khi bắt đầu một bài học mới,song cũng phải nói thêm rằng bất
kỳ một phương pháp nào cũng có mặt trái của nó, không có gì thực sự hoàn
chỉnh. Với những biện pháp mà tôi đã trình bày thì cần phải có sự chuẩn bị, bố
trí thời gian thích hợp, linh hoạt.

Bài học rút ra từ các tiết dạy
Đối với giáo viên: Phải thẩm thấu bài giảng, tiết giảng; Phải tham khảo các loại
sách, tài liệu có liên quan đến bài dạy, tiết dạy để chọn phương pháp thích hợp;
Có tâm huyết, trách nhiệm với học sinh; Phải có sự chuẩn bị chu đáo về phương
tiện và đồ dùng.
Đối với học sinh: Phải có ý thức và nhu cầu nâng cao vốn từ vựng cho chính
mình; Phải có ý thức chuẩn bị bài trước khi lên lớp; Phải có đủ các loại sách vở
phục vụ cho tiết học; Tuân thủ các bước hướng dẫn và chỉ đạo của thầy cô.
Người thực hiện
TÀI LIỆU THAM KHẢO
- Trắc nghiệm Tiếng Anh dùng cho luyện tập thi tốt nghiệp THPT
- Một số giải pháp làm bài trắc nghiệm
- Hướng dẫn làm bài trắc nghiệm khách quan
17



18

×