Tải bản đầy đủ (.doc) (35 trang)

giáo án lớp 1 tuần 23-24

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (253.87 KB, 35 trang )

Thứ hai ngày 14 tháng 2 năm 2011
Tiếng việt
Học vần : oanh, oach
I- Mục tiêu:
- Đọc được: oanh, oach, doanh trại, thu hoạch, từ và câu ứng dụng.
- Viết được : oanh, oach, doanh trại, thu hoạch.
- Luyện nói từ 2- 4 câu theo chủ đề: Nhà máy, cửa hàng, doanh trại.
II- Đồ dùng dạy học:
GV: - Tranh minh hoạ từ khoá.
- Tranh câu ứng dụng và tranh minh hoạ phần luyện nói.
HS: - SGK, vở tập viết, bảng con, bộ chữ thực hành.
III- Hoạt động dạy học:
Hoạt động của GV Hoạt động của HS
1. Khởi động : Hát tập thể
2. Kiểm tra bài cũ :
- Đọc và viết bảng con :
- Đọc SGK:
Nhận xét, đánh giá.
3. Bài mới :
Hoạt động 1: Dạy vần: oanh, oach.
a. Dạy vần: oanh.
- Nhận diện vần: Vần oanh được tạo bởi : o,
a và nh.
- GV đọc mẫu.
- So sánh: vần oanh và anh.
- Phát âm vần:
- Đọc tiếng khóa và từ khóa: doanh, doanh
trại.
- Đọc lại sơ đồ: oanh
doanh
doanh trại


b. Dạy vần oach: ( Qui trình tương tự)
- Đọc lại hai sơ đồ trên bảng.
Hoạt động 2: Đọc từ ngữ ứng dụng.
- GV hướng dẫn HS tự tìm từ.
oang oăng, viêm xoang, con
hoẵng, liến thoắng …
Phát âm ( cá nhân - đồng thanh).
1-2 HS so sánh.
Phân tích và ghép bìa cài: oanh
Đánh vần. Đọc trơn ( cá nhân-
đồng thanh).
Phân tích và ghép bìa cài: doanh.
Đánh vần và đọc trơn tiếng, từ ( cá
nhân - đồng thanh).
Đọc xuôi – ngược ( cá nhân- đồng
thanh).
Đọc xuôi – ngược ( cá nhân- đồng
thanh).
Đọc thầm. Tìm và đọc tiếng có vần
1
TUẦN
23
- Hướng dẫn đọc từ ứng dụng:
khoanh tay kế hoạch
mới toanh loạch xoạch
Giải nghĩa từ, chỉnh sửa phát âm.
Hoạt động 3: Luyện viết.
- Hướng dẫn viết bảng con :
Chỉ nh sửa, nhận xét.
Củng cố, dặn dò.

vừa học.
Đọc trơn từ ứng dụng: (cá nhân -
đồng thanh).
Theo dõi qui trình.
Viết bảng con: oanh, oach, doanh
trại, thu hoạch.

Tiết 2
Hoạt động 1: Luyện đọc.
a. Đọc lại bài tiết 1.
- GV chỉnh sửa lỗi phát âm của HS
b. Đọc câu ứng dụng:
“ Chúng em tích cực thu gom giấy, sắt
vụn để làm kế hoạch nhỏ.”.
Hướng dẫn HS đọc. Chỉnh sửa phát âm.
c.Đọc SGK:
Hoạt động 2: Luyện nói: “Nhà máy, cửa
hàng, doanh trại”.
- GV hướng dẫn thảo luận.
+ Em thấy cảnh gì ở tranh ?
+ Trong cảnh đó em thấy những gì ?
+ Có ai ở trong cảnh ? Họ đang làm gì ?
Hoạt động 3: Luyện viết.
- GV hướng dẫn viết vở tập viết.
Củng cố, dặn dò.
- Nhận xét tiết học.
- Dặn HS về học lại bài.
- Tìm thêm tiếng ngoài bài có vần mới học.
- Xem trước bài sau.
Đọc (cá nhân – đồng thanh)

Nhận xét tranh.
Tìm tiếng có vần vừa học
Đọc (cá nhân – đồng thanh)
HS mở sách. Đọc cá nhân – đồng
thanh.
HS đọc tên bài luyện nói.
Quan sát tranh và trả lời
(Thảo luận : nói về một cửa hàng,
một nhà máy hoặc một doanh trại
gần nơi ở của các em.)
Viết vở tập viết
HS đọc lại bài, thi đua tìm tiếng
ngoài bài có vần mới học.
______________________________________________
Toán (Tiết 89)
Vẽ đoạn thẳng có độ dài cho trước
I- Mục tiêu:
2
Biết dùng thước có chia vạch xăng- ti- mét vẽ đoạn thẳng có độ dài dưới 10
cm.
II- Đồ dùng dạy học:
- Giáo viên và học sinh sử dụng thước có vạch chia thành từng xăng ti mét
III- Các hoạt động dạy học:
1. Ổn Định: Hát – chuẩn bị đồ dùng học tập.
2. Kiểm tra bài cũ :
- 2 học sinh lên bảng làm bài 4/122 sgk. Lớp làm bảng con.
- Học sinh nhận xét bài của bạn. Giáo viên sửa sai chung
3. Bài mới :
Hoạt động của GV Hoạt động của HS
Hoạt động 1: Giới thiệu cách vẽ đoạn

thẳng có độ dài cho trước.
- Giáo viên hướng dẫn học sinh đặt thước
lên tờ giấy trắng, tay trái giữ thước, tay phải
cầm bút chấm 1 điểm trùng với vạch 0.
Chấm 1 điểm trùng với vạch 4.
- Dùng bút nối từ điểm 0 đến điểm ở vạch
4, thẳng theo mép thước
- Nhấc thước ra viết A vào điểm số 0 và B
vào điểm số 4 của đoạn thẳng. Ta đã vẽ
được đoạn thẳng .
- AB có độ dài 4 cm
- Giáo viên đi xem xét hình vẽ của học sinh,
giúp đỡ học sinh yếu.
Hoạt động 2: Thực hành
Bài 1: Giáo viên hướng dẫn vẽ các đoạn
thẳng có độ dài 5 cm, 7 cm, 2 cm, 9 cm
- Yêu cầu học sinh tập các thao tác như trên
và tập đặt tên các đoạn thẳng.
- Giáo viên giúp đỡ học sinh yếu.
Bài 2:
- Cho học sinh nêu tóm tắt của bài toán rồi
nêu bài toán và tự giải miệng.
- Giáo viên treo bảng tóm tắt bài toán.
- Học sinh tự giải bài toán .
- 1 học sinh lên sửa bài.
- Giáo viên nhận xét , sửa sai chung
Bài 3:
- Nêu yêu cầu của bài tập. Giáo viên giải
thích rõ yêu cầu của bài.
- Giáo viên uốn nắn, hướng dẫn thêm cho

- Học sinh lấy vở nháp, thực hiện
từng bước theo sử hướng dẫn của
GV.
- Học sinh vẽ vào vở.
- Từng đôi học sinh.
- Học sinh nêu bài toán. Đoạn
thẳng AB dài 5 cm. Đoạn thẳng BC
dài 3cm. Hỏi cả 2 đoạn thẳng dài
bao nhiêu cm ?
Bài giải :
Cả 2 đoạn thẳng dài là :
5 +3 = 8 ( cm)
Đáp số : 8cm
- Học sinh tự suy nghĩ vẽ theo
nhiều cách (trên bảng con ).
3
học sinh yếu.
4. Củng cố, dặn dò :
- Nhận xét tiết học. Tuyên dương học sinh
tích cực hoạt động.
- Dặn học sinh ôn bài, hoàn thành vở bài
tập.
- Chuẩn bị bài cho ngày hôm sau : “Luyện
tập chung”.
_______________________________________
Thứ ba ngày 15 tháng 2 năm 2011
Tiếng việt
Học vần: oat, oăt
I- Mục tiêu:
- Đọc được: oat, oăt, hoạt hình, loắt choắt, từ và câu ứng dụng.

- Viết được : oat, oăt, hoạt hình, loắt choắt.
- Luyện nói từ 2- 4 câu theo chủ đề: Phim hoạt hình.
II- Đồ dùng dạy học:
GV: - Tranh minh hoạ từ khoá.
- Tranh câu ứng dụng và tranh minh hoạ phần luyện nói.
HS: - SGK, vở tập viết, bảng con, bộ chữ thực hành.
III- Hoạt động dạy học:
Hoạt động của GV Hoạt động của HS
1. Ổn định tổ chức : Hát tập thể
2. Kiểm tra bài cũ :
- Đọc và viết bảng con :
- Đọc SGK:
Nhận xét, đánh giá.
3. Bài mới :
Hoạt động 1: Dạy vần: oat, oăt.
a. Dạy vần: oat.
- Nhận diện vần: Vần oat được tạo bởi : o,
a và t.
- GV đọc mẫu.
- So sánh: vần oat và at.
- Phát âm vần:
- Đọc tiếng khóa và từ khóa: hoạt, hoạt
hình.
- mới toanh, khoanh tay, kế hoạch,
loạch xoạch
- chúng em tích cực thu gom giấy,
sắt vụn để làm kế hoạch nhỏ.
Phát âm (cá nhân - đồng thanh).
1-2 HS so sánh.
Phân tích và ghép bìa cài: oat.

Đánh vần. Đọc trơn ( cá nhân - đồng
thanh).
Phân tích và ghép bìa cài: hoạt.
Đánh vần và đọc trơn tiếng, từ ( cá
4
- Đọc lại sơ đồ: oat
hoạt
hoạt hình
b. Dạy vần oăt: ( Qui trình tương tự)
- Đọc lại hai sơ đồ trên bảng.
Hoạt động 2: Đọc từ ứng dụng.
- GV hướng dẫn HS tự tìm từ.
- Hướng dẫn đọc từ ứng dụng:
lưu loát chỗ ngoặt
đoạt giải nhọn hoắt
Giải nghĩa từ, chỉnh sửa phát âm.
Hoạt động 3: Luyện viết.
- Hướng dẫn viết bảng con :
Củng cố dặn dò :
nhân - đồng thanh).
Đọc xuôi – ngược ( cá nhân - đồng
thanh).
Đọc xuôi – ngược ( cá nhân - đồng
thanh).
Đọc thầm. Tìm và đọc tiếng có vần
vừa học.
Đọc trơn từ ứng dụng:(cá nhân- đồng
thanh).
Theo dõi qui trình.
Viết bảng con: oat, oăt, hoạt hình,

loắt choắt.
Tiết 2
Hoạt động 1: Luyện đọc.
a. Đọc lại bài tiết 1.
- GV chỉnh sửa lỗi phát âm của HS
b. Đọc câu ứng dụng:
“ Thoắt một cái, Sóc Bông đã leo lên
ngọn cây. Đó là chú bé hoạt bát nhất của
cánh rừng.”.
Đọc mẫu. Hướng dẫn đọc, chỉnh sửa phát
âm.
c. Đọc SGK:
Hoạt động 2: Luyện nói: Phim hoạt hình.
- GV hướng dẫn thảo luận.
+ Em thấy cảnh gì ở tranh ?
+ Trong cảnh đó em thấy những gì ?
+ Có ai ở trong cảnh ?
+ Họ đang làm gì ?
Hoạt động 3: Luyện viết.
- GV hướng dẫn viết vở tập viết.
Củng cố dặn dò:
Nhận xét tiết học. Dặn hs về học lại bài.
Tìm thêm tiếng ngoài bài có vần mới học.
Xem trước bài sau.
Đọc (cá nhân – đồng thanh)
Nhận xét tranh. Đọc thầm.
Tìm tiếng có vần vừa học
Đọc (cá nhân – đồng thanh)
HS mở sách. Đọc (cá nhân – đồng
thanh)

HS đọc tên bài luyện nói
Quan sát tranh và trả lời
- Thảo luận nói về một phim hoạt
hình em đã xem (tên phim, phim có
nhân vật nào em thích hoặc việc làm
nào của nhân vật khiến em thích)
Viết vở tập viết
Hs đọc lại bài. Thi đua tìm tiếng
ngoài bài có vần mới học.
MĨ THUẬT (Tiết 23)
5
Bài 23: Xem tranh các con vật
I- Mục tiêu:
- Tập quan sát , nhận xét về nội dung đề tài, cách sắp xếp hình vẽ, cách vẽ
màu.
- Chỉ ra bức tranh mình yêu thích.
II- Đồ dùng dạy học:
- Tranh vẽ các con vật ( tranh sưu tầm )
- Tranh của các bạn HS lớp 1 năm trước vẽ.
III- Các hoạt động dạy học:
Hoạt động của GV Hoạt động của HS
1. ổn định lớp.
2. Kiểm tra bài củ.
GV nêu ưu khuyết của bài “Vẽ vật nuôi
trong nhà” để học sinh rút kinh nghiệm
3. Bài mới: a. GV giới thiệu bài.
b. Nội dung
Hoạt động 1: Quan sát tranh 1.
GV giới thiệu bài “ Xem tranh các con
vật”

GV hướng dẫn HS xem tranh vẽ trong
sgk
Tranh 1:
-Tên bức tranh là gì? Do ai vẽ?
-Tranh bạn vẽ bằng chất liệu gì?
-Tranh bạn vẽ những con vật nào?
- Ngoài các con vật ra em còn thấy bức
tranh bạn vẽ hình ảnh gì nữa?
-Trong tranh bạn vẽ có những màu sắc
nào?
- Hình ảnh nào trong tranh nổi bật ?
- GV hướng dẫn phân loại tranh.
-Em có thích tranh vẽ của bạn Cẩm Hà
không?
-Đây là một bức tranh đẹp, bạn vẽ về
các con vật mà bạn thích nhất?
Tranh 2:
Cách tiến hành như tranh 1
-Tranh này của ai vẽ? Bạn vẽ gì?
- Những con gà ở đây như thế nào?
- Em cho biết đâu là gà trống? Đâu là
gà mái? Đâu là gà con?
- Em có thích đàn gà của bạn Thanh
HS hát TT
HS chuẩn bị tranh.
HS quan sát theo nhóm.
HS trình bày nội dung tranh vừa quan
sát.
Tên tranh là các con vật do bạn Cẩm Hà
vẽ.

HS quan sát tranh 2
6
Hữu không?
- Đây cũng là một bức tranh đẹp của
bạn. Hai bạn đều vẽ tranh về đề tài gì?
* Vậy các em có thích các con vật
không?
Nếu thích nó, các em phải làm gì?
* Các em vừa xem các bức tranh đẹp, về
nhà chúng ta quan sát kỹ các con vật để
có thể vẽ được chúng theo ý thích của
mình?
HD HS chuẩn bị bài sau
Nhận xét tiết học
4. Củng cố, dặn dò.
- GV củng cố, nhận xét giờ.
- Cần bảo vệ nó
___________________________________________________
TOÁN (TIẾT 90)
LUYỆN TẬP CHUNG
I. Mục tiêu :
- Có kĩ năng đọc, viết, đếm các số đến 20; biết cộng (không nhớ) các số trong
phạm vi 20; biết giải bài toán.
II. Đồ Dùng Dạy Học :
+ Phiếu bài tập, bảng phụ kẻ các bài tập 1,2,3,4/124/ SGK
III. Các Hoạt Động Dạy Học :
1. Ổn Định :
+ Hát – chuẩn bị đồ dùng học tập
2. Kiểm tra bài cũ :
+ Gọi 3 học sinh lên vẽ các đoạn thẳng có độ dài : 9 cm, 7 cm, 10 cm.

+ Vẽ đoạn thẳng AO dài 3 cm. Đoạn thẳng OB dài 5 cm để có đoạn thẳng
AB dài 8 cm vào bảng con.
+ Nhận xét bài cũ – KTCB bài mới
3. Bài mới :
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
Hoạt động 1 : Làm bài tập
- Giáo viên hướng dẫn học sinh tự làm
bài tập.
Bài 1 : Điền số từ 1 đến 20 vào chỗ
trống:
- Giáo viên cho học sinh tự làm bài
- Khuyến khích học sinh viết theo thứ tự
từ 1 đến 20 và viết theo thứ tự mà học
-Học sinh tự nêu nhiệm vụ: “Viết các
số từ 1 đến 20 vào ô trống rồi tự làm
và chữa bài”.
7
sinh cho là hợp lý nhất. Chẳng hạn có thể
nêu 2 cách viết như sau :
1 2 3 4 5
6 7 8 9 10
11 12 13 14 15
16 17
1
8
19 20
- Khi chữa bài nên cho học sinh đọc các
số theo thứ tự từ 1 đến 20
Bài 2 : Học sinh tự nêu nhiệm vụ “ Điền
số thích hợp vào ô trống “

- Khi chữa bài cho học sinh đọc, chẳng
hạn :
+ 2 + 3

- Đọc là : Mười một cộng hai bằng mười
ba, mười ba cộng ba bằng mười sáu
Bài 3 : Cho học sinh nêu bài toán, nêu
tóm tắt rồi tự giải và tự viết bài giải
Tóm tắt :
Có : 12 bút xanh
Có : 3 bút đỏ
Tất cả có : … bút ?
Bài 4 : Cho học sinh tự giải thích mẫu,
chẳng hạn :
13 + 1 = 14 Viết 14 vào ô trống
- 1 em lên bảng chữa bài
- Học sinh tự làm bài
-1 Học sinh lên bảng chữa bài
- Đọc CN – ĐT.
- Học sinh đọc bài toán và tự giải
Bài giải :
Số bút có tất cả là :
12 + 3 = 15 (cái bút)
Đáp số : 15 cái bút
HS nêu cách làm bài.
Lớp làm bài. 2HS lên bảng chữa bài.


4.Củng cố dặn dò :
- Nhận xét tiết học. Tuyên dương học sinh hoạt động tốt.

- Dặn học sinh xem lại bài.
- Chuẩn bị bài ngày mai : Luyện tập chung.
8
13
1
1
1
16
11
1 2 3 4 5
6 7 8 9 10
11 12 13 14 15
16 17
1
8
19 20
––––––––––––––––––––––––––––––––––––
Thứ tư ngày 16 tháng 2 năm 2011
Tiếng việt
Học vần : Ôn tập
I- Mục tiêu:
- Đọc được các vần, từ ngữ, câu ứng dụng từ bài 91 đến bài 97.
- Viết được các vần, từ ngữ ứng dụng từ bài 91 đến bài 97.
- Nghe hiểu và kể được một đoạn truyện theo tranh truyện kể: “Chú gà
trống khôn ngoan”.
II- Đồ dùng dạy học:
GV:- Bảng ôn. Tranh minh hoạ,
HS: - SGK, vở tập viết, bảng con.
III- Hoạt động dạy học:
HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS

1. Khởi động : Hát tập thể
2. Kiểm tra bài cũ :
- Viết và đọc từ ngữ ứng dụng :
- Đọc câu ứng dụng:
Nhận xét, đánh giá.
3. Bài mới :
Hoạt động 1 : Ôn tập.
a. Các vần đã học: kể tên các vần đã được
học trong tuần qua.
b. Ghép chữ và vần thành tiếng.
Chỉnh sửa phát âm.
Hoạt động 2: Đọc từ ứng dụng.
- GV hướng dẫn HS tự tìm từ và luyện
đọc.
Hoạt động 3: Luyện viết.
- GV hướng dẫn viết bảng .
4. Củng cố, dặn dò.
- lưu loát, đoạt giải, chỗ ngoặt, nhọn
hoắt.
- “ Thoắt một cái Sóc Bông đã leo
lên ngọn cây. Đó là chú bé hoạt bát
nhất của cánh rừng” .
HS nêu
HS lên bảng chỉ và đọc vần
HS đọc các tiếng ghép từ chữ ở cột
dọc với chữ ở dòng ngang của bảng
ôn.
Tìm và đọc tiếng có vần vừa ôn
Đọc (cá nhân - đồng thanh)
Theo dõi qui trình

Viết bảng con: đón tiếp, ấp trứng.
Tiết 2
Hoạt động 1: Luyện đọc.
a. Luyện đọc: Đọc lại bài tiết 1.
- GV chỉnh sửa lỗi phát âm của HS.
b. Đọc câu ứng dụng:
Đọc (cá nhân – đồng thanh)
Quan sát tranh. Thảo luận về tranh
9
“ Hoa đào ưa rét
Lấm tấm mưa bay

Hoa mai dát vàng.
c. Đọc SGK:
Chỉnh sửa phát âm.
Hoạt động 2 : Luyện viết.
- GV hướng dẫn viết vở tập viết.
Thu vở chấm, chữa, nhận xét.
Hoạt động3 : Kể chuyện : Chú gà trống
khôn ngoan.
- GV dẫn vào câu chuyện
- GV kể diễn cảm, có kèm theo tranh minh
hoạ
- Hướng dẫn HS tập kể lại.
Củng cố, dặn dò.
Nhận xét tiết học. Dặn hs về học lại bài.
Xem trước bài sau.
minh hoạ.
HS đọc trơn (cá nhân– đồng thanh)
HS mở sách. Đọc (cá nhân – đồng

thanh)
Viết vở tập viết
HS đọc tên câu chuyện “Chú gà
trống khôn ngoan”.
Hs lắng nghe.
Thảo luận nhóm và cử đại diện lên
thi tài .
HS đọc lại bài.
––––––––––––––––––––––––––––––––––––––––––
TOÁN (Tiết 91)
LUYỆN TẬP CHUNG
I- Mục tiêu:
Thực hiện được cộng, trừ nhẩm, so sánh các số trong phạm vi 20; vẽ đoạn
thẳng có độ dài cho trước; biết giải bài toán có nội dung hình học.
II- Đồ dùng dạy học: Bảng phụ ghi bài tập 2, 4/125.
III- Các hoạt động dạy học:

Hoạt động của GV Hoạt động của HS
1. Ổn Định : Hát – chuẩn bị đồ dùng
học tập
2. Kiểm tra bài cũ :
- Treo bảng phụ : Giáo viên yêu cầu
học sinh đọc lại bài toán: “ Một hộp có
12 bút xanh và 3 bút đỏ. Hỏi hộp đó có
tất cả bao nhiêu cái bút ?”
- GV nhận xét, sửa sai chung.
3. Bài mới :
- Giáo viên cho học sinh mở SGK
Bài 1: Gọi HS nêu yêu cầu bài.
Gọi 2 em lên bảng.

1 em ghi tóm tắt bài toán, 1 em trình
bày bài giải.
Theo dõi, nhận xét.
- Học sinh mở sách
- Học sinh nêu yêu cầu : “ Tính”. Học
10
- Khuyến khích học sinh tính nhẩm.
- Khi sửa bài nên cho học sinh đọc các
phép tính và kết quả tính. Chẳng hạn:
11 + 4 + 2 = 17 đọc là : mười một cộng
bốn bằng mười lăm, mười lăm cộng hai
bằng mười bảy.
Bài 2:
- Yêu cầu HS nêu yêu cầu bài và nêu
cách làm.
Cho lớp làm sgk. 2 HS lên bảng sửa
bài.
Bài 3: Vẽ đoạn thẳng có độ dài 4 cm.
- Khi chữa bài có thể cho học sinh đổi
vở cho nhau để kiểm tra độ dài đoạn
thẳng, vẽ được có đúng bằng 4 cm
không ?
Bài 4: Hướng dẫn HS tìm hiểu bài
toán và nêu cách làm bài
- Vì bài toán được tóm tắt bằng hình
vẽ, nên theo hình vẽ của SGK thì độ
dài đoạn thẳng AC bằng tổng độ dài
của đoạn thẳng AB và BC. Đoạn đó có
bài giải như sau :
Bài giải :

Độ dài đoạn thẳng AC là :
3 + 6 = 9 ( cm )
Đáp số : 9 cm
4. Củng cố, dặn dò :
- Nhận xét tiết học. Tuyên dương học
sinh ngoan.
- Xem lại bài học.
- Chuẩn bị bài : Các số tròn chục.
sinh tự làm bài.
- 4 học sinh lên bảng chữa bài .
- Đổi vở nhận xét.
- Học sinh nêu yêu cầu bài, nêu cách
làm rồi làm và chữa bài.
- Khoanh vào
a) Số lớn nhất
b) Số bé nhất
- Học sinh nêu yêu cầu bài. Lớp vẽ
vào vở.
- 1 em lên bảng chữa bài.
- HS đọc bài toán.
- Nêu bài toán và nêu cách làm bài.
- Cho học sinh tự làm bài vào vở.
- 1 HS lên bảng. chữa bài
–––––––––––––––––––––––––––––––––––––––––
Thứ năm ngày 17 tháng 2 năm 2011
Tiếng việt
11
1
8
1

0
Học vần : uê, uy
I- Mục tiêu:
- Đọc được: uê, uy, bông huệ, huy hiệu, từ và đoạn thơ ứng dụng.
- Viết được : uê, uy, bông huệ, huy hiệu.
- Luyện nói từ 2- 4 câu theo chủ đề : Tàu hoả, tàu thuỷ, ô tô, máy bay.
II- Đồ dùng dạy học:
GV: - Tranh minh hoạ từ khoá.
- Tranh câu ứng dụng và tranh minh hoạ phần luyện nói.
HS: - SGK, vở tập viết, bảng con, bộ chữ thực hành.
III- Hoạt động dạy học:
Hoạt động của GV Hoạt động của HS
1. Ổn định tổ chức : Hát tập thể
2. Kiểm tra bài cũ :
- Đọc và viết bảng con :
- Đọc SGK:
Nhận xét, đánh giá.
3. Bài mới :
Hoạt động 1: Dạy vần: uê, uy.
a. Dạy vần: uê.
- Nhận diện vần: Vần uê được tạo bởi : u,
và ê.
- GV đọc mẫu.
- So sánh: vần uê và ua.
- Phát âm vần:
- Đọc tiếng khoá và từ khoá: huệ, bông
huệ.
- Đọc lại sơ đồ: uê
huệ
bông huệ

b. Dạy vần uy: ( Qui trình tương tự)
- Đọc lại hai sơ đồ trên bảng.
Hoạt động 2: Đọc từ ứng dụng.
- GV hướng dẫn HS tự tìm từ.
- Hướng dẫn đọc từ ứng dụng:
cây vạn tuế tàu thủy
xum xuê khuy áo
Giải nghĩa từ, chỉnh sửa phát âm.
Hoạt động 3: Luyện viết.
- khoa học, bé ngoan, khai hoang,
mạnh khoẻ…
Phát âm (cá nhân - đồng thanh).
1-2 HS so sánh.
Phân tích và ghép bìa cài: uê.
Đánh vần. Đọc trơn ( cá nhân - đồng
thanh).
Phân tích và ghép bìa cài: huệ.
Đánh vần và đọc trơn tiếng, từ ( cá
nhân - đồng thanh).
Đọc xuôi – ngược ( cá nhân - đồng
thanh).
Đọc xuôi – ngược ( cá nhân - đồng
thanh).
Đọc thầm. Tìm và đọc tiếng có vần
vừa học.
Đọc trơn từ ứng dụng:(cá nhân –
đồng thanh).
12
- Hướng dẫn viết bảng con :
Củng cố dặn dò :

Theo dõi qui trình.
Viết bảng con: uª, uy, b«ng huÖ, huy
hiÖu.
Tiết 2
Hoạt động 1: Luyện đọc.
a. Đọc lại bài tiết 1.
- GV chỉnh sửa lỗi phát âm của HS
b. Đọc câu ứng dụng:
“ Cỏ mọc xanh chân đê
Dâu xum xuê nương bãi
Cây cam vàng thêm trái
Hoa khoe sắc nơi nơi”.
Đọc mẫu. Hướng dẫn đọc, chỉnh sửa phát
âm.
c.Đọc SGK:
Hoạt động 2: Luyện nói: Tàu hỏa, tàu
thủy, ô tô, máy bay.
- GV hướng dẫn thảo luận.
+ Em thấy gì trong tranh ?
+ Em đã được đi ô tô, đi tàu hỏa, đi tàu
thủy, đi máy bay chưa ? Em đi phương
tiện đó khi nào ?
Hướng dẫn HS nói tròn câu, giúp đỡ các
em gặp khó khăn lúng túng.
Hoạt động 3: Luyện viết.
- GV hướng dẫn viết vở tập viết.
Củng cố dặn dò:
Nhận xét tiết học. Dặn hs về học lại bài.
Tìm thêm tiếng ngoài bài có vần mới
học. Xem trước bài sau.

Đọc (cá nhân – đồng thanh)
Nhận xét tranh. Đọc thầm.
Tìm tiếng có vần vừa học
Đọc (cá nhân – đồng thanh)
HS mở sách. Đọc (cá nhân- đồng
thanh)
HS đọc tên bài luyện nói : Tàu hỏa,
tàu thủy, ô tô, máy bay.
Quan sát tranh và trả lời
- Thảo luận, trao đổi trong nhóm nói
về một phương tiện giao thông em đã
được đi, kể tên, thời gian em đi, một
vài đặc điểm về hình dáng, màu sắc,
âm thanh, sức chở của phương tiện
đó, hoặc một lí do khiến em thích
phương tiện đó.)
Viết vở tập viết
Hs đọc lại bài. Thi đua tìm tiếng
ngoài bài có vần mới học.
_______________________________
TOÁN (Tiết 92)
Bài : Các số tròn chục
I- Mục tiêu:
Nhận biết các số tròn chục. Biết đọc, viết, so sánh các số tròn chục.
13
II- Đồ dùng dạy học: 9 bó que tính mỗi bó có 1 chục que tính .
III- Các hoạt động dạy học:
Hoạt động của GV Hoạt động của HS
1. Ổn Định : Hát – chuẩn bị đồ dùng học
tập

2. Kiểm tra bài cũ : - Phát phiếu bài tập :
Đoạn thẳng AB dài 4cm và đoạn thẳng
BC dài 3cm. Hỏi đoạn thẳng AC dài mấy
cm
A 4 cm B 3 cm C

3. Bài mới :
Hoạt động 1: Giới thiệu các số tròn chục.
a. Giới thiệu số tròn chục :
- GV hướng dẫn HS lấy 1 bó ( 1 chục ) que
tính và nói : “có 1 chục que tính “
- GV hỏi : 1 chục còn gọi là bao nhiêu ?
- GV viết : 10 lên bảng
- Giáo viên hướng dẫn học sinh lấy 2 bó (1
chục) que tính và nói : “Có 2 chục que
tính “
- 2 chục còn gọi là bao nhiêu ?
- Giáo viên viết 20 lên bảng.
Tương tự :
- 3 chục còn gọi là bao nhiêu ?
- Giáo viên viết 30 lên bảng.
- GV hướng dẫn học sinh lần lượt tương tự
như trên đến 90.
Hoạt Động 2 :
- GV hướng dẫn HS đếm theo chục từ 1
chục đến 9 chục và đọc theo thứ tự xuôi và
ngược lại.
- Yêu cầu HS đọc các tròn chục theo thứ tự
từ 10 đến 90 và ngược lại
- GV giới thiệu : Các số tròn chục từ 10

đến 90 là những số có 2 chữ số. Chẳng
hạn: 30 có 2 chữ số là 3 và 0
Hoạt động 3: Thực hành
Bài 1: Hướng dẫn học sinh nêu cách làm
bài rồi làm bài và chữa bài trên bảng lớp
Lớp làm phiếu bài tập. 2 em lên bảng
vẽ hình và ghi số đo trên mỗi hình.
Nhận xét.
- HS lấy 1 bó que tính và nói có 1 chục
que tính.
- 10 ( mười )
- HS làm theo GV
- 20 ( hai mươi )
- Học sinh tiếp tục lấy 3 bó (1 chục)
que tính rồi nói có 3 chục que tính.
- ( ba mươi ) 30
- Học sinh nêu và nhắc lại : ba mươi .
- Có 4 bó (1 chục que tính; 4 chục còn
gọi là bốn mươi. Bốn mươi được viết
số 4 trước số 0 sau ,đọc là bốn mươi.
- Đọc (Cá nhân - đồng thanh)
- HS nêu yêu cầu bài 1: Viết (theo
mẫu).
14
- GV cho học sinh chữa bài trên bảng lớp.
Theo dõi, nhận xét.

Bài 2: GV hướng dẫn HS nhận xét dãy số
tròn chục theo thứ tự từ bé đến lớn ( a) và
thứ tự lớn đến bé (b).

Giúp đỡ HS yếu.
Bài 3: So sánh các số tròn chục.
- Giáo viên lưu ý các trường hợp
40 < 80 90 > 60
80 > 40 60 < 90
CN nêu miệng cách làm. Thảo luận
nhóm đôi làm bài. Sửa bài, nhận xét.
- HS nêu yêu cầu : Viết số tròn chục
thích hợp vào ô trống.
Lớp làm bài.
- Gọi vài HS đọc lại bài làm của mình.
Theo dõi chữa bài.
- HS nêu yêu cầu: Điền dấu < , > , =
vào chổ trống.
- cho học sinh tự làm bài
- 3 em lên bảng chữa bài.
- Đổi vở nhận xét.
4. Củng cố, dặn dò :
- Nhận xét tiết học. Tuyên dương học sinh hoạt động tốt.
- Dặn học sinh tập viết số, đọc số.
- Chuẩn bị bài hôm sau : Luyện tập.
–––––––––––––––––––––––––––––––––––––––
Thứ sáu ngày 18 tháng 2 năm 2011
Tiếng việt
Học vần: uơ, uya
I- Mục tiêu:
- Đọc được: uơ, uya, huơ vòi, đêm khuya, từ và đoạn thơ ứng dụng.
- Viết được : uơ, uya, huơ vòi, đêm khuya.
- Luyện nói từ 2- 4 câu theo chủ đề: Sáng sớm, chiều tối, đêm khuya.
II- Đồ dùng dạy học:

GV: - Tranh minh hoạ từ khoá.
- Tranh câu ứng dụng và tranh minh hoạ phần luyện nói.
HS: - SGK, vở tập viết, bảng con, bộ chữ thực hành.
III- Hoạt động dạy học:
Hoạt động của GV Hoạt động của HS
1. Ổn định tổ chức : Hát tập thể
2. Kiểm tra bài cũ :
- Đọc và viết bảng con :
- Đọc SGK:
Nhận xét, đánh giá.
3. Bài mới :
Hoạt động 1: Dạy vần: ươ, uya.
a. Dạy vần: uơ.
- Nhận diện vần: Vần uơ được tạo bởi : u,
và ơ.
- GV đọc mẫu.
- cây vạn tuế, xum xuê, tàu thủy,
khuy áo . . .
Phát âm (cá nhân - đồng thanh).
15
- So sánh: vần uơ và ua.
- Phát âm vần:
- Đọc tiếng khoá và từ khoá: huơ, huơ vòi.
- Đọc lại sơ đồ: ươ
huơ
huơ vòi
b. Dạy vần uya: ( Qui trình tương tự)
- Đọc lại hai sơ đồ trên bảng.
Hoạt động 2: Đọc từ ứng dụng.
- GV hướng dẫn HS tự tìm từ.

- Hướng dẫn đọc từ ứng dụng:
thuở xưa giấy pơ -luya
huơ tay phéc- mơ- tuya
Giải nghĩa từ, chỉnh sửa phát âm.
Hoạt động 3: Luyện viết.
- Hướng dẫn viết bảng con :
Củng cố dặn dò :
1-2 HS so sánh.
Phân tích và ghép bìa cài: uơ.
Đánh vần. Đọc trơn ( cá nhân - đồng
thanh).
Phân tích và ghép bìa cài: huơ.
Đánh vần và đọc trơn tiếng, từ ( cá
nhân - đồng thanh).
Đọc xuôi – ngược ( cá nhân - đồng
thanh).
Đọc xuôi – ngược ( cá nhân - đồng
thanh).
Đọc thầm. Tìm và đọc tiếng có vần
vừa học.
Đọc trơn từ ứng dụng:(cá nhân –
đồng thanh).
Theo dõi qui trình.
Viết bảng con: u¬, uya, hu¬ vßi,
®ªm khuya.
Tiết 2
Hoạt động 1: Luyện đọc.
a. Đọc lại bài tiết 1.
- GV chỉnh sửa lỗi phát âm của HS
b. Đọc câu ứng dụng:

“ Nơi ấy ngôi sao khuya
Soi vào trong giấc ngủ
Ngọn đèn khuya bóng mẹ
Sáng một vầng trên sân”.
Đọc mẫu. Hướng dẫn đọc, chỉnh sửa
phát âm.
c.Đọc SGK:
Hoạt động 2: Luyện nói: Sáng sớm,
chiều tối, đêm khuya.
- GV hướng dẫn thảo luận.
+ Cảnh trong mỗi tranh là cảnh của
buổi nào trong ngày ?
Đọc (cá nhân – đồng thanh)
Nhận xét tranh. Đọc thầm.
Tìm tiếng có vần vừa học
Đọc (cá nhân – đồng thanh)
HS mở sách. Đọc (cá nhân- đồng
thanh)
HS đọc tên bài luyện nói : Sáng sớm,
chiều tối, đêm khuya.
Quan sát tranh và trả lời
- Thảo luận, trao đổi trong nhóm nói
về một số công việc của em hoặc của
16
+ Trong mỗi tranh em thấy con vật (con
gà, đàn gà đang làm gì?
Hướng dẫn HS nói tròn câu, giúp đỡ các
em gặp khó khăn lúng túng.
Hoạt động 3: Luyện viết.
- GV hướng dẫn viết vở tập viết.

Củng cố dặn dò:
Nhận xét tiết học. Dặn hs về học lại bài.
Tìm thêm tiếng ngoài bài có vần mới
học. Xem trước bài sau.
một người nào đó trong gia đình em
thường làm vào từng buổi trong ngày.)
- Theo dõi, bổ sung.
Viết vở tập viết
Hs đọc lại bài. Thi đua tìm tiếng ngoài
bài có vần mới học.
–––––––––––––––––––––––––––––––––––––––
ÂM NHẠC
Bài 23:Ôn tập hai bài hát: Tập tầm vông- Bầu trời xanh.
I. Mục tiêu:
- Biết hát theo giai điệu và đúng lời ca của hai bài hát.
- Biết hát kết hợp vỗ tay hoặc gõ đệm theo bài hát.
II. Đồ Dùng Dạy Học:
- Nhạc cụ, máy nghe, băng nhạc.
- Nhạc cụ đệm, gõ (song loan, thanh phách,…).
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY-HỌC:
Hoạt động của GV Hoạt động của HS
Hoạt động 1: Ôn tập 2 bài hát.
1. Ôn tập bài hát Bầu trời xanh
- GV đệm đàn cho HS nghe giai diệu bài
hát, sau đó hỏi HS nhận biết tên bài hát,
tác giả bài hát.
- Hướng dẫn HS ôn lại bài hát bằng nhiều
hình thức: hát tập thể, dãy, nhóm, cá nhân
(kết hợp kiểm tra đánh giá HS trong quá
trình ôn hát). GV đệm đàn hoặc bắt nhịp

cho HS.
- Hướng dẫn HS ôn hát kết hợp sử dụng các
nhạc cụ gõ đệm theo phách hoặc theo tiết
tấu lời ca.
- Hướng dẫn HS hát kết hợp vận động phụ
hoạ.
- Mời HS lên biểu diễn trước lớp.
- HS nghe và trả lời:
- HS hát theo hướng dẫn của GV:
+ Hát đồng thanh.
+ Hát theo dãy, tổ.
+ Hát cá nhân.
- Hát kết hợp gõ đệm theo phách, tiết
tấu lời ca (sử dụng các nhạc cụ gõ).
- Hát kết hợp vận động phụ hoạ.
- HS biểu diễn trước lớp (nhóm, cá
nhân).
17
-GV nhận xét.
2. Ôn tập bài hát Tập tầm vông.
- GV hỏi HS bài hát nào vừa hát vừa kết
hợp trò chơi đối nhau, tên tác giải bài hát.
- Hướng dẫn HS ôn lại bài hát. Lúc đầu GV
đệm đàn hoặc mở máy cho HS hát theo, sau
đó cho HS hát kết hợp vỗ tay, gõ đệm theo
phách và nhịp 2.
- Hướng dấn HS hát kết hợp với trò chơi
Tập tầm vông.
- GV nhận xét.
*Hoạt động 2: Nghe nhạc.

- GV giới thiệu cho HS một bài hát thiếu
nhi hoặc một trích đoạn nhạc không lời.
- Cho HS nghe qua tác phẩm một lần. Hỏi
HS:
+ Tiết tấu bài hát nhanh hay chậm? Vui
tươi, sôi nổi hay êm dịu, nhẹ nhàng?
+ Em nghe bài hát có hay không?
- GV cho HS nghe lại lần thứ 2, sau đó có
thể nói qua về nội dung bài hát.
* Hoạt động 3: Củng cố – Dặn dò:
- GV nhận xét, khen ngợi cá nhân và các
nhóm hoàn thành tốt mục tiêu của tiết học,
đồng thời nhắc nhở những em chưa tích
cực trong tiết học này cần tập trung và cố
gắng ở tiết sau để đạt kết quả tốt hơn.
- HS trả lời:
+ Tên bài hát: Tập tầm vông.
+ Nhạc: Lê Hữu Lộc.
- HS ôn bài hát theo hướng dẫn. Chú
ý hát thuộc lời, vỗ tay hoặc gõ đệm
đúng nhịp, phách.
- HS hát kết hợp trò chơi
- HS tập trung, trật tự.
- HS lắng nghe tác phẩm, trả lời câu
hỏi của GV.

- HS nghe lần 2, nghe nhận xét.
- HS lắng nghe, ghi nhớ.
18
Thứ hai ngày 21 tháng 2 năm 2011

Tiếng việt
Học vần: uân, uyên
I- Mục tiêu:
- Đọc được: uân, uyên, mùa xuân, bóng chuyền, từ và đoạn thơ ứng dụng.
- Viết được : uân, uyên, mùa xuân, bóng chuyền.
- Luyện nói từ 2- 4 câu theo chủ đề: Em thích đọc truyện.
II- Đồ dùng dạy học:
GV: - Tranh minh hoạ từ khoá.
- Tranh câu ứng dụng và tranh minh hoạ phần luyện nói.
HS: - SGK, vở tập viết, bang con, bộ chữ thực hành.
III- Hoạt động dạy học:
Hoạt động của GV Hoạt động của HS
1. Khởi động : Hát tập thể
2. Kiểm tra bài cũ :
- Đọc và viết bảng con :
- Đọc SGK:
3. Bài mới :
Hoạt động 1: Dạy vần: uân, uyên.
a. Dạy vần: uân.
- Nhận diện vần: Vần uân được tạo bởi
u, â và n.
- GV đọc mẫu.
- So sánh: vần uân và ân.
- Phát âm vần:
- Đọc tiếng khoá và từ khoá: xuân, mùa
xuân.
- Đọc lại sơ đồ: uân
xuân
mùa xuân
b. Dạy vần uyên: ( Qui trình tương tự)

- Đọc lại hai sơ đồ trên bảng.
Hoạt động 2: Đọc từ ứng dụng.
- GV hướng dẫn HS tự tìm từ.
Huân chương chim khuyên
Tuần lễ kể chuyện
huơ tay, thuở xưa, đêm khuya, trăng
khuya…
Phát âm (cá nhân - đồng thanh).
1-2 HS so sánh.
Phân tích và ghép bìa cài: uân.
Đánh vần. Đọc trơn ( cá nhân - đồng
thanh).
Phân tích và ghép bìa cài: xuân.
Đánh vần và đọc trơn tiếng, từ ( cá
nhân - đồng thanh).
Đọc xuôi – ngược ( cá nhân - đồng
thanh).
Đọc xuôi – ngược ( cá nhân - đồng
thanh).
Đọc thầm. Tìm và đọc tiếng có vần
vừa học.
Đọc trơn từ ứng dụng: (cá nhân – đồng
thanh).
19
TUẦN
24
- Hướng dẫn đọc từ ứng dụng: giải
nghĩa từ, chỉnh sửa phát âm
Hoạt động 3: Luyện viết.
- Hướng dẫn viết bảng con :

Củng cố, dặn dò.
Theo dõi qui trình.
Viết bảng con: u©n, uyªn, mïa xu©n,
bãng chuyÒn.
Tiết 2
Hoạt động 1: Luyện đọc.
a. Đọc lại bài tiết 1.
- GV chỉnh sửa lỗi phát âm của HS
b. Đọc câu ứng dụng:
“ Chim én bận đi đâu
Hôm nay về mở hội
Lượn bay như dẫn lối
Rủ mùa xuân cùng về”.
Đọc mẫu. Hướng dẫn đọc, chỉnh sửa
phát âm.
c. Đọc SGK:
Hoạt động 2: Luyện nói: Em thích đọc
truyện.
- GV hướng dẫn thảo luận.
+ Em đã đọc những cuốn truyện gì ?
+ Trong số các truyện đã đọc, em thích
nhất truyện nào ?
Hướng dẫn HS nói tròn câu, giúp đỡ các
em gặp khó khăn lúng túng.
Hoạt động 3: Luyện viết.
- GV hướng dẫn viết vở tập viết.
Củng cố dặn dò:
Nhận xét tiết học. Dặn hs về học lại
bài. Tìm thêm tiếng ngoài bài có vần
mới học. Xem trước bài sau.

Đọc (cá nhân – đồng thanh)
Nhận xét tranh. Đọc thầm.
Tìm tiếng có vần vừa học
Đọc (cá nhân – đồng thanh)
HS mở sách. Đọc (cá nhân - đồng
thanh)
HS đọc tên bài luyện nói : Em thích
đọc truyện.
Quan sát tranh và trả lời
- Thảo luận, trao đổi trong nhóm nói
về một truyện mà em thích. Có thể
giới thiệu tên truyện, các nhân vật
trong truyện, kể về một đoạn truyện
mà em thích nhất hoặc nếu nhớ cả câu
chuyện thì có thể kể toàn bộ câu
chuyện)
- Theo dõi, bổ sung.
Viết vở tập viết
Hs đọc lại bài. Thi đua tìm tiếng ngoài
bài có vần mới học.
TOÁN (TIẾT 93)
LUYỆN TẬP
I. Mục tiêu :
20
Biết đọc, viết, so sánh các số tròn chục; bước đầu nhận biết được cấu tạo các số
tròn chục (40 gồm 4 chục và 0 đơn vị)
II. Đồ Dùng Dạy Học :
Bảng phụ, tranh bài tập 4.
III. Các Hoạt Động Dạy Học :
1. Kiểm tra bài củ :

GV đọc cho HS viết.
Nhận xét, chỉnh sửa.
2. Bài mới :
Hoạt động 1 : Củng cố đọc viết số
tròn chục
Bài 1 :
- Cho học sinh mở SGK nêu yêu cầu bài
1.
-Hướng dẫn học sinh nối cách đọc số
với số phù hợp.
Mẫu : tám mươi – ( nối )  80
-Sửa bài trên bảng lớp
Bài 2 :
- Giáo viên có thể sử dụng các bó chục
que tính để giúp học sinh dễ nhận ra
cấu tạo của các số tròn chục ( từ 10 đến
90) . Chẳng hạn giáo viên có thể giơ 4
bó que tính và nói “ số 40 gồm 4 chục
và 0 đơn vị”.
Bài 3 :
a) Khoanh vào số bé nhất
b) Khoanh vào số lớn nhất
Bài 4 :
-Viết số theo thứ tự
a) sắp xếp lại các số trên hình bong
bóng theo thứ tự từ bé đến lớn
- 80 , 20, 70, 50, 90.
b) Sắp xếp, viết lại các số trên hình các
con thỏ theo thứ tự từ lớn đến bé
- 10, 40, 60, 80, 30.

3.Củng cố dặn dò :
- Nhận xét tiết học. Tuyên dương học
sinh hoạt động tốt
- Dặn học sinh về nhà xem lại bài.
- Chuẩn bị bài : Cộng các số tròn
chục
HS viết bảng con các số tròn chục.
Nhận xét.
- Học sinh nêu : “ Nối (theo mẫu)”
- Học sinh thi đua làm bài nhanh, đúng.
- Nhận xét.
-Dựa vào mẫu (phần a ) học sinh nêu
cách làm bài
-Học sinh làm bài. 3 hs lên bảng chữa
bài.
-Học sinh tự làm bài rồi chữa bài
- HS nêu cách làm bài.
- 2 đại diện tổ lên tham gia trò chơi . Đội
nào nhanh, đúng là đội đó thắng.
- Cho học sinh làm bài vào vở sau khi
chơi
21
Thứ ba ngày 22 tháng 2 năm 2011
Tiếng việt
Học vần : uât, uyêt
I. Mục tiêu :
- Đọc được : uât, uyêt, sản xuất, duyệt binh; từ và đoạn thơ ứng dụng.
- Viết được: uât, uyêt, sản xuất, duyệt binh.
- Luyện nói từ 2 – 4 câu theo chủ đề : Đất nước ta tuyệt đẹp.
II. Đồ Dùng Dạy Học:

GV: - Tranh minh hoạ từ khoá.
- Tranh câu ứng dụng và tranh minh hoạ phần luyện nói.
HS: - SGK, vở tập viết, bảng con, bộ chữ thực hành.
III- Hoạt động dạy học:
Hoạt động của GV Hoạt động của HS
1. Ổn định tổ chức : Hát tập thể
2. Kiểm tra bài cũ :
- Đọc và viết bảng con :
- Đọc SGK:
Nhận xét, đánh giá.
3. Bài mới :
Hoạt động 1: Dạy vần: uât, uyêt.
a. Dạy vần: uât.
- Nhận diện vần: Vần uât được tạo bởi : u,
và â và t.
- GV đọc mẫu.
- So sánh: vần uât và ât.
- Phát âm vần:
- Đọc tiếng khoá và từ khoá: xuất, sản
xuất.
- Đọc lại sơ đồ: uât
xuất
sản xuất
b. Dạy vần uyêt: ( Qui trình tương tự)
- Đọc lại hai sơ đồ trên bảng.
Hoạt động 2: Đọc từ ứng dụng.
- GV hướng dẫn HS tự tìm từ.
- huân chương, tuần lễ, chim khuyên,
kể chuyện. . .
Phát âm (cá nhân - đồng thanh).

1-2 HS so sánh.
Phân tích và ghép bìa cài: uât.
Đánh vần. Đọc trơn ( cá nhân - đồng
thanh).
Phân tích và ghép bìa cài: xuất.
Đánh vần và đọc trơn tiếng, từ ( cá
nhân - đồng thanh).
Đọc xuôi – ngược ( cá nhân - đồng
thanh).
Đọc xuôi – ngược ( cá nhân - đồng
thanh).
Đọc thầm. Tìm và đọc tiếng có vần
vừa học.
22
- Hướng dẫn đọc từ ứng dụng:
luật giao thông băng tuyết
nghệ thuật tuyệt đẹp
Giải nghĩa từ, chỉnh sửa phát âm.
Hoạt động 3: Luyện viết.
- Hướng dẫn viết bảng con :
Củng cố dặn dò :
Đọc trơn từ ứng dụng:(cá nhân –
đồng thanh).
Theo dõi qui trình.
Viết bảng con: uât, uyêt, sản xuất,
duyệt binh.
Tiết 2
Hoạt động 1: Luyện đọc.
a. Đọc lại bài tiết 1.
- GV chỉnh sửa lỗi phát âm của HS

b. Đọc câu ứng dụng:
“ Những đêm nào trăng khuyết
Trông giống con thuyền trôi
Em đi, trăng theo bước
Như muốn cùng đi chơi”.
Đọc mẫu. Hướng dẫn đọc, chỉnh sửa
phát âm.
c.Đọc SGK:
Hoạt động 2: Luyện nói: Đất nước ta
tuyệt đẹp.
- GV hướng dẫn thảo luận.
+ Nước ta có tên là gì ? Em nhận ra
cảnh đẹp nào trên tranh ảnh em đã xem
?
+ Em biết nước ta hoặc quê hương em
có những cảnh đẹp nào ?
Hướng dẫn HS nói tròn câu, giúp đỡ các
em gặp khó khăn lúng túng.
Hoạt động 3: Luyện viết.
- GV hướng dẫn viết vở tập viết.
Củng cố dặn dò:
Nhận xét tiết học. Dặn hs về học lại bài.
Tìm thêm tiếng ngoài bài có vần mới
học. Xem trước bài sau.
Đọc (cá nhân – đồng thanh)
Nhận xét tranh. Đọc thầm.
Tìm tiếng có vần vừa học
Đọc (cá nhân – đồng thanh)
HS mở sách. Đọc (cá nhân- đồng
thanh)

HS đọc tên bài luyện nói : Đất nước
ta tuyệt đẹp.
Quan sát tranh và trả lời
- Thảo luận, trao đổi trong nhóm nói
về một cảnh đẹp mà em biết : tên cảnh
đẹp, cảnh đẹp đó ở đâu, trong cảnh có
những gì đẹp, em thích gì nhất trong
cảnh đẹp đó ?)
- Theo dõi, bổ sung.
Viết vở tập viết
Hs đọc lại bài. Thi đua tìm tiếng ngoài
bài có vần mới học.
____________________________________________
23
MĨ THUẬT (TIẾT 24)
VẼ CÂY, VẼ NHÀ
I. MỤC TIÊU :
- HS nhận biết được một số loại cây về hình dáng và màu sắc.
- Biết cách vẽ cây đơn giản.
- Vẽ được hình cây và vẽ màu theo ý thích.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC :
GV: tranh mẫu. Tranh của các bạn HS lớp 1 năm trước vẽ
HS: vở vẽ, bút màu, chì . . .
III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC :
Hoạt động của GV Hoạt động của HS
1. Kiểm tra bài củ :
GV kiểm tra dụng cụ học tập của các em
Nhận xét sự chuẩn bị của HS
2. Bài mới: GV giới thiệu bài “ Vẽ cây,
vẽ nhà”

Hoạt động 1: Giới thiệu hình ảnh cây và
nhà
- GV giới thiệu một số tranh ảnh có cây,
có nhà để HS quan sát và nhận xét
• Quan sát và nhận xét cây:
Thân cây, lá cây, cành cây, vòm lá, tán lá
• Quan sát ngôi nhà:
- Mái nhà hình gì ? Thân nhà ra sao?
- Tường nhà màu gì ? Cửa sổ màu gì?
- GV cho HS xem một số tranh ảnh về
phong cảnh có cây, có nhà, có đường đi,
ao, hồ để HS quan sát.
- Cho HS xem một số tranh vẽ của HS
năm trước.
Hoạt động 2: Hướng dẫn HS cách vẽ
cây và nhà
- GV hướng dẫn HS cách vẽ :
Vẽ cây: vẽ thân cành trước , vẽ vòm lá sau
Vẽ nhà: vẽ mái trước, tường và cửa vẽ sau
- Vẽ tranh theo ý thích của mình, không vẽ
dập khuôn.
Hoạt động 3: Thực hành.
- GV gợi ý cách vẽ : Vẽ cây và nhà theo ý
thích trong khuôn khổ đã cho.
- HS quan sát tranh
- HS quan sát nhận xét
HS trả lời
HS quan sát
HS quan sát vở tập vẽ 1.
HS thực hành vẽ vào vở vẽ

HS lắng nghe.
24
- Không vẽ to quá hoặc nhỏ quá
- Vẽ thêm các hình ảnh phụ như : trời,
mây, người, các con vật
- Vẽ xong chọn màu và vẽ màu theo ý
thích
Hoạt động 4: Nhận xét, đánh giá.
- Hướng dẫn HS nhận xét một số bài vẽ
về:
+ Hình vẽ và cách sắp xếp hình vẽ.
+ Cách vẽ màu.
- Nhận xét tuyên dương bài vẽ đẹp , sáng
tạo, cân đối, màu sắc hài hồ phù hợp với
tranh.
- Dăn HS quan sát cảnh vật ở xung quanh
nơi ở (về hình dáng và màu sắc).
- HD HS chuẩn bị bài sau.
Nhận xét tiết học.
HS TB : vẽ một cây và một ngôi
nhà.
HS khá, giỏi vẽ thêm nhà, cây và
một vài hình ảnh khác (vẽ màu theo
ý thích).
Trưng bày sản phẩm.
Nhận xét bài vẽ của bạn.
TOÁN (Tiết 94)
Bài: Cộng các số tròn chục
I- Mục tiêu:
Biết đặt tính, làm tính cộng các số tròn chục, cộng nhẩm các số tròn chục

trong phạm vi 90, giải được bài toán có phép cộng.
II- Đồ dùng dạy học: Các bó, mỗi bó có 1 chục que tính .
III- Các hoạt động dạy học:
1. Ổn Định: Hát – chuẩn bị đồ dùng học tập
2. Kiểm tra bài cũ :
- 2 em lên bảng viết các số tròn chục từ 10  90 và từ 90 10
- Nêu cấu tạo các số 60, 90 , 20, 70
- Học sinh làm bảng con : 30 < … < 50
3. Bài mới :
Hoạt động của GV Hoạt động của HS
Hoạt động 1: Giới thiệu cộng các số tròn
chục ( theo cột dọc )
Bước1: Hướng dẫn¸ HS thao tác trên các
que tính
- Hướng dẫn HS lấy 30 que tính ( 3 bó que
tính ).
- GV gắn 3 bó que tính lên bảng. Hỏi học
sinh : 30 gồm có mấy chục, mấy đơn vị ?
- Học sinh làm theo hướng dẫn của
giáo viên.
25

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×