Tải bản đầy đủ (.doc) (166 trang)

GIÁO ÁN HÌNH HỌC 9 CHUẨN KIẾN THỨC KỸ NĂNG (CHỈ VIỆC IN)

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.6 MB, 166 trang )

GIO N HèNH HC 9A - gv: NGUYN HU BIN - THCS TAM HNG
Nm hc 2013 - 2014
Trang 1
Ngày dạy: 17 - 08 - 2013
MộT Số Hệ THứC Về CạNH Và ĐƯờNG
CAO TRONG TAM GIáC VUÔNG
Tuần:1
Tiết:1
I.MụC TIÊU
1. Kiến thức: Học sinh nhận biết đợc các cặp tam giác đồng dạng, từ đó thiết lập các hệ thức
b
2
= ab

, c
2
= ac

,h
2
= b

c

dới sự dẫn dắt của giáo viên.
2. Kĩ năng: Biết vận dụng các hệ thức trên vào việc giải toán.
3. Thái độ: Rèn học sinh khả năng quan sát, suy luận, t duy và tính cẩn thận trong
II. CHUẩN Bị
GV: Nghiên cứu kĩ bài soạn. hệ thống câu hỏi, các bảng phụ .
HS: Ôn tập về tam giác đồng dạng, xem trớc bài học
III. PHƯƠNG PHáP


- Phơng pháp đặt vấn đề, gợi mở, đàm thoại, thuyết trình
- Thảo luận nhóm
IV. TIếN TRìNH DạY HọC
1. ổn định lớp. (1ph)
2. Kiểm tra bài cũ. (10 ph)
GV treo bảng phụ có vẽ sẵn hình 1SGK
? Tìm các cặp tam giác đồng dạng trong hình 1SGK
Chứng minh rằng: a. AB
2
= BH.BC
b. AC
2
= CH.BC
c. AH
2
= BH.CH
d. AB.AC = AH.BC
HS: 4 hs lên bảng trả lời. Cả lớp theo dõi nhận xét
Đáp án:
a. Xét

ABC

HBA
có:
à
B
chung
à
A

=
à
H


ABC HBA :
(g.g)


=
AB BC
HB BA


AB
2
= HB.BC
Chứng minh tơng tự để suy ra các hệ thức còn lại
3. Bài mới. Giới thiệu bài: Trong tiết học hôm nay chúng ta sẽ tìm hiểu về mối quan hệ về
cạnh và đờng cao trong tam giác vuông thông qua các cặp tam giác đồng dạng, đồng thời
tìm hiểu một vài ứng dụng của
HOạT ĐộNG CủA GV Và HS NộI DUNG ghi bảng
HĐ 1: Hệ thức giữa cạnh góc vuông và
hình chiếu của nó trên cạnh huyền
GV: Từ hệ thức a và b hãy phát biểu định lý
1?
GV: Dựa vào dịnh lí1 hãy tính tổng b
2
+c
2

?
GV: Dựa vào dịnh lí1 hãy tính tổng b
2
+c
2
?
HS: b
2
+c
2
= ab

+ac

= a(b

+c

)= a.a= a
2
. (gv
cho hs quan sát để thấy đợc b

+ c

= a).
GV: Qua ví dụ 1 tacó thêm một cách chứng
1.Hệ thức giữa cạnh góc vuông và hình chiếu
chiếu của nó lên cạnh huyền.
Định Lý 1:(sgk)

ABC vuông tại A ta có :
b
2
= ab , c
2
= ac (1)
Ví dụ 1: (sgk)
C
c
b
h



c

b

a
a
GIO N HèNH HC 9A - gv: NGUYN HU BIN - THCS TAM HNG
Nm hc 2013 - 2014
Trang 2
HOạT ĐộNG CủA GV Và HS NộI DUNG ghi bảng
minh định lí Pi-ta-go .
HĐ 2: Một số hệ thức liên quan đến đờng
cao
H: Từ hệ thức c, phát biểu mối quan hệ của đ-
ờng cao và hai hình chiếu của hai cạnh góc
vuông lên cạnh huyền.

HS: trả lời
GV: Nhận xét và rút ra kết luận chung.Phần
chứng minh đã đợc chứng minh ở phần kiểm
tra bài cũ, hs về nhà tự trình bày lại
GV:AC bằng tổng của hai đoạn thẳng nào?
HS:AC= AB+BC
GV:Làm thế nào tính đợc BC ?
HS:Ap dụng định lí 2 trong tam giác ADC
vuông tại D có BD là đờng cao ta
có :BD
2
=AB.BC
=> BC= 3,375(m)
GV:Tính AC ?
HS: AC = AB + BC =4,875(m)
2.Một số hệ thức liên quan tới đờng cao:
Định Lý 2:(sgk)
ABC vuông tại A ta có h
2
= b.c (2)
VD 2:(SGK)
2,25m
1,5m
E
D
C
B
A
4. Củng cố luyện tập. (10ph)
GV: Hớng dẫn hs tính x+y dựa vào định lí Pi-ta-go rồi lần lợc tính x,y theo định lí 1.

GV: Cho HS làm theo nhóm và cho đại diện nhóm lên bảng trình bày và cho các nhóm còn lại
nhận xét
HS:thực hiện :Ap dụng định lí Pi-ta-go tacó x+y= =10
Theo định lí1 : 6
2
=x.(x+y)=x.10
=> x= 36/10 =3,6
=> y = 10 3,6 = 6,4
b) áp dụng hệ thức: b
2
= ab cho hình b) ta có : 12
2
= 20x

x= 7,2
y = 20 7,2 = 12,8
GV:Để giải bài tập 2 ta cần sử dụng định lí 2 , sau đó gọi 1 hs lên bảng giải.(có thể sử dụng phiếu
học tập ).
HS:Ap dụng định lí 2 ta có
x
2
= 1(1+4) =5 => x =
5
y
2
= 4(1+4) =20 => y =
20

5. Hớng dẫn học bài về nhà. (3ph)
- Học thuộc 2 định lý 1 và 2 trang 65 SGK

- HS làm bài tập 3,4,5,6, 7, 8 trang 69,70 SGK; 1,2 trang 89 SBT
- Đọc thêm mục : Có thể em cha biết
x y
8
6
20
x
y
12
1
4
y
x
GIO N HèNH HC 9A - gv: NGUYN HU BIN - THCS TAM HNG
Nm hc 2013 - 2014
Trang 3
Hớng dẫn Bài 7: dựa vào tính chất : nếu một tam giác có đờng trung tuyến ứng với một cạnh bằng
nữa cạnh đó thì tam giác đó là tam giác vuông từ đó dựng tam giác thoả mãn tính chất trên và áp
dụng hệ thức b
2
= ab hay c
2
=acđể giải thích
Bài 8: Dựa vào hệ thức định lý 1 và định lý Pi-ta-go
Ngy dy: Ngy: 23 - 08 - 2013 MT S H THC V CNH V
NG CAO TRONG TAM GIC
VUễNG (tt)
Tun:1
Tit:2
I.MC TIấU.

1. Kin thc: Bit thit lp cỏc h thc ah =bc v
2 2 2
1 1 1
h b c
= +
di s dn dt ca GV
2. K nng: Bit vn dng cỏc h thc trờn gii bi tp liờn quan
3. Thỏi : Rốn hc sinh kh nng quan sỏt,suy lun,t duy v tớnh cn thn .
II. CHUN B.
GV:+Nghiờn cu k bi son, h thng cõu hi, cỏc bng ph ghi sn mt s h thc v
cnh v ng cao. Thc thng compa, ờ ke, phn mu
HS:+ ễn tp v tam giỏc ng dng, cỏch tớnh din tớch tam giỏc vuụng v cỏc h thc v
tam giỏc vuụng ó hc. Thc k, ờ ke, bng nhúm, phn mu.
III. PHNG PHP:
- Phng phỏp t vn , gi m, m thoi, thuyt trỡnh
- Tho lun nhúm
IV. TIN TRèNH DY HC.
1. n nh lp. (1ph)
2. Kim tra bi c. (7ph)
HS1: Phỏt biu ni dung v vit h thc nh lý 1. Lm bi tp : Tỡm x,y trong hỡnh a)
HS2: Phỏt biu ni dung v vit h thc nh lý 2. Lm bi tp : Tỡm x,y trong hỡnh b
3. Bi mi.
HOT NG CA GV V HS NI DUNG GHI BNG
H 1: nh Lớ 3
H: Da vo h thc th 4 trong bi toỏn tit
trc, phỏt biu ni dung nh lý? Thay cỏc on
thng bng cỏc ký hiu riờng?
GV hng dn HS chng minh theo cụng thc tớnh
din tớch tam giỏc?
- Nờu cỏc cụng thc tớnh din tớch ca tam giỏc

vuụng ABC bng cỏc cỏch khỏc nhau?
HS: S
ABC
= ah ; S
ABC
= bc
- H:T ú hóy so sỏnh hai tớch ah v bc ?
HS: ah = bc = 2S
ABC
3. nh lớ 3:(SGK)
Tam giỏc ABC vuụng ti A ta cú bc = ah
(3)
a
b'
c'
h
c
b
H
C
B
A
H 2: nh Lớ 4
GV:Da vo nh lớ Pi-ta-go v h thc (3), hng
dn hs cỏch bin i hỡnh thnh h thc gia
ng cao ng vi cnh huyn v hai cnh gúc
vuụng.
HS: Thc hin bin i theo GV , nm c cỏc
4. nh lớ 4 :(SGK)
Tam giỏc ABC vuụng ti A ta cú :

= + (4)
Vớ d 3: (SGK)
6
8
y
x
6
y
b)
a)
x
7
GIÁO ÁN HÌNH HỌC 9A - gv: NGUYỄN HỮU BIỂN - THCS TAM HƯNG
Năm học 2013 - 2014
Trang 4
5
7
x
y
y
1
x
2
2
1
L
K
I
C
B

D
A
HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HS NỘI DUNG GHI BẢNG
bước biến đổi :
ah = bc => a
2
h
2
= b
2
c
2
=> (b
2
+ c
2
)h
2
= b
2
c
2
=> = => = + (4)
GV:Khẳng định nội dung định lí 4.
HS:Phát biểu lại nội dung định lí 4 .
H:vận dụng hệ thức (4) hãy tính độ dài đường cao
xuất phát từ đỉnh góc vuông trong ví dụ 3 ?
GV:Nêu qui ước khi số đo độ dài ở các bài toán
không ghi đơn vị ta qui ước là cùng đơn vị đo.
HS:Ta có = +

=>h
2
= = Do đó h = = 4,8 (cm)
h
8
6
4. Củng cố – luyện tập. (15ph)
GV: Hãy điền vào chỗ(…) để được các hệ thức cạnh và đường cao trong tam giác vuông
2
2
2
2

; '


1 1 1

a
b ac
h
ah
h
= +
= =
=
=
= +
a
b'

b
c
h
c'
2 2 2
2 2
2
2 2 2
'; '
'. '
1 1 1
a b c
b ab c ac
h b c
bc ah
h b c
= +
= =
=
=
= +
Hai đội tổ chức thi ai nhanh hơn điền vào bảng
GV: Vẽ hình nêu yêu cầu bài tập 3 :Bài tập 3:
H: Trong tam giác vuông: yếu tố nào đã biết, x, y là yếu tố nào chưa biết?
HS:Hai cạnh góc vuông đã biết x là đường cao và y là cạnh huyền chưa biết
H: Vận dụng những hệ thức nào để tính x, y?
Ap dụng định lí Pi-ta-go
Cách 1:x.y = 5.7; Cách 2:
2
1

x
=
2
5
1
+
2
7
1
Giải: Tacó y = = . Ta lại có x.y = 5.7 => x =
74
7.5
GV: Treo bảng phụ nêu yêu cầu bài tập 4:
H:Tính x dựa vào hệ thức nào? h
2
= b

.c

H:Ta tính y bằng những cách nào ?
HS:Cách 1:Ap dụng định lí Pi-ta-go. Cách 2:Ap dụng hệ thức (1)
Bài tập 4:(SGK) Giải: Áp dụng hệ thức (2) ta có 1.x = 2
2
=>x =
4
Ap dụng định lí Pitago ta có y =
22
2 x+
=> y =
22

42 +
=>
y = 2.
5
5. Hướng dẫn về nhà. (3ph)
- Học thuộc 4 hệ thức về cạnh và đường cao trong tam giác vuông
- Làm các bài tập 5,7,9 trang 69,70 SGK.
- Hướng dẫn :Bài 9
GIÁO ÁN HÌNH HỌC 9A - gv: NGUYỄN HỮU BIỂN - THCS TAM HƯNG
Năm học 2013 - 2014
Trang 5
a) Chứng minh ∆ ADI = ∆ CDL => DI = DL => ∆ DIL cân .
b) theo câu a) ta có
2
1
DI
+
2
1
DK
=
2
1
DL
+
2
1
DK
(1)
Ap dụng hệ thức (4) trong tam giác vuông DKL với DC là đường cao ta có :

2
1
DL
+
2
1
DK
=
2
1
DC
:Không đổi (2). Từ (1) và (2) ta có điều cần chứng minh .
Ngày dạy: Ngày: 24 - 08 - 2013 LUYỆN TẬP Tuần:2
Tiết:3
I. MỤC TIÊU.
1. Kiến thức: Nắm chắc các định lí và các hệ thức về cạnh và đường cao trong tam giác
vuông , hiểu rõ từng kí hiệu trong các hệ thức .
2. Kĩ năng: Vận dụng thành thạo các hệ thức vào việc giải toán và một số ứng dụng trong thực
tế
3. Thái độ:Rèn học sinh khả năng quan sát hình vẽ , tư duy , lô gíc trong công việc và tính
sáng tạo trong việc vận dụng các hệ thức .
II. CHUẨN BỊ.
GV: Nghiên cứu kĩ bài soạn , tìm hiểu thêm các tài liệu tham khảo , các bảng phụ và hệ thống
bài tập – Dụng cụ thước thẳng – ê ke
HS: Nắm vững các hệ thức về cạnh và đường cao trong tam giác vuông , làm các bài tập giáo
viên đã cho – Dụng cụ vẽ hình HS
III. PHƯƠNG PHÁP:
- Phương pháp đặt vấn đề, gợi mở, đàm thoại, thuyết trình
- Thảo luận nhóm
IV. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC.

1. Ổn định lớp. (1ph)
2. Kiểm tra bài cũ. (5ph)
Cho hình vẽ : Hãy viết tất cả các hệ thức về cạnh và đường cao
trong tam giác vuông ở hình trên .(chú thích rõ các kí hiệu của các hệ thức )
3. Bài mới. Giới thiệu bài:(1ph) Để hiểu rõ hơn nữa các hệ thức về cạnh và đường cao trong
tam giác vuông và các ứng dụng trong thực tế của chúng , hôm nay chúng ta tiến hành tiết luyện
tập .
HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HS NỘI DUNG GHI BẢNG
HĐ 1: GIẢI BÀI 5
GV:Cho hs đọc đề bài tập 5, hướng dẫn học
sinh vẽ hình.
HS:Đọc đề và vẽ hình theo hướng dẫn của gv .
H:Ta sử dụng hệ thức nào để tính đường cao
AH?
HS: = + => h
2
=
22
22
cb
cb
+
H: Sau khi có AH , làm thế nào để tính HB và
HC ?
HS: Vận dụng định lí Pi-ta-go
Bài tập 5:
4
3
H
C

B
A
Giải:Tam giác ABC vuông tại A có AB = 3,
AC =4 và AH là đường
cao do đó :

2
1
AH
=
2
1
AB
+
2
1
AC

a
b'
c'
h
c
b
H
C
B
A
GIÁO ÁN HÌNH HỌC 9A - gv: NGUYỄN HỮU BIỂN - THCS TAM HƯNG
Năm học 2013 - 2014

Trang 6
2
1
L
K
I
C
B
D
A
HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HS NỘI DUNG GHI BẢNG
vào 2 tam giác vuông ABH và ACH
H: Còn có cách nào khác để giải bài toán này
không?
(Nếu hs trả lời không được gv hướng dẫn và
cho về nhà làm)
HS: Ap dụng định lí Pi-ta-go ta có BC = 5,
sau đó áp dụng các hệ thức AC
2
=BC.HC , HB
= BC – HC và AH.CB = AB.CA
1HS trình bày giải trên bảng cả lớp làm vào
vở, cùng nhận xét.
=> AH
2
=
22
22
.
ACAB

ACAB
+
=
22
22
43
4.3
+
=
2
22
5
4.3

=> AH =
5
4.3
= 2,4 .
Ap dụng định lí Pitago trong ∆ABH ta có BH
=
22
AHAB −
= 1,8 Tương tự ta có CH
= 3,2 .
HĐ 2: GIẢI BÀI 8
Hỏi:Muốn tìm x ở hình 10 ta áp dụng hệ thức
nào?
HS:Ap dụng hệ thức h
2
=b


.c

HS:Thực hiện hoạt động nhóm
GV:Cho hs hoạt động nhóm bài 8a .
H:Có nhận xét gì về các tam giác ABH và
CBH
H:Từ nhận xét trên ta có thể tính x và y như
thế nào?
HS:∆ABH và ∆CBH là các tam giác vuông
cân tạiH.
HS: x=BH=2, áp dụng định lí pitago ta có y=
8
C
H
B
A
2
y
y
x
x
Hình 11
Bài tập 8:
Giải:a) Ta có x
2
= 4.9
=> x = 6 (vì x > 0)



Ta có ∆ABH và ∆CBH là các tam giác vuông
cân tại H.
=> x = BH = 2
Theo định lí pitago thì
y =
22
2 x+
=
22
22 +
=
8
HĐ 3: GIẢI BÀI 9
GV:Hướng dẫn hs vẽ hình .
H:Nêu gt và kl của bài toán?
HS:Vẽ hình theo hướng dẫn của gv .
Đ: ABCD hình vuôngDI
GT cắt BC tại K,
DKDL ⊥
KL a)
DIL∆
cân
b)Tổng
2 2
1 1
DI DK
+
không đổi khi I thay đổi trên AB
GV:Sử dụng phân tích đi lên để hướng dẫn
giải .(đặt các câu hỏi gợi mở hợp lí)

∆ DIL cân

Bài tập 8a):
Giải:a)
Xét ∆
v
ADI và ∆
v
CDL có :
AD = CD (gt); Góc D
1
= Góc D
(cùng phụ với góc IDC)
Vậy ∆
v
ADI = ∆
v
CDL =>DI = DL
Do vậy ∆ DIL cân tại D
Hình 10
9
4
x
GIÁO ÁN HÌNH HỌC 9A - gv: NGUYỄN HỮU BIỂN - THCS TAM HƯNG
Năm học 2013 - 2014
Trang 7
HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HS NỘI DUNG GHI BẢNG
DI = DL

Chứng minh ∆ADI = ∆CDL

4. Củng cố – luyện tập. (3ph)
GV:Yêu cầu hs nêu lại các hệ thức về cạnh và đường cao trong tam giác vuông , hướng dẫn hs phải
linh hoạt khi sử dụng các hệ thức trong giải toán .
HS:Nêu các hệ thức : b
2
=ab

, c
2
=ac

,h
2
=b

c

, ah = bc và = +
5. Hướng dẫn về nhà. (2ph)
-Nắm vững các hệ thức về cạnh và đường cao trong tam giác vuông và vận dụng thành thạo
vào giải toán . Hoàn thành các bài tập còn lại :Bài 5,7,8c SGK trang 69,70.
Hướng dẫn :Bài 7 Sử dụng gợi ý để chứng minh các tam giác nội tiếp nửa đường tròn là
vuông rồi sử dụng các hệ thức b
2
=ab

, c
2
=ac


, h
2
=b

c

để chứng minh
Ngày dạy: Ngày: 06 - 09 - 2013 LUYỆN TẬP (T2) Tuần:2
Tiết:4
I.MỤC TIÊU.
1. Kiến thức: Nắm vững các hệ thức về cạnh và đường cao trong tam giác vuông
2. Kĩ năng: Vận dụng thành thạo các hệ thức vào việc giải toán và một số ứng dụng trong thực
tế
3. Thái độ: Rèn học sinh khả năng quan sát hình vẽ , tư duy , lô gíc trong công việc và tính
sáng tạo trong việc vận dụng các hệ thức .
II. CHUẨN BỊ.
GV: Nghiên cứu kĩ bài soạn, tìm hiểu thêm các tài liệu tham khảo, các bảng phụ và hệ thống
bài tập, thước thẳng, thước Êke
HS: Nắm vững các hệ thức về cạnh và đường cao trong tam giác vuông , làm các bài tập giáo
viên đã cho, dụng cụ vẽ hình HS
III. PHƯƠNG PHÁP:
- Phương pháp đặt vấn đề, gợi mở, đàm thoại, thuyết trình
- Thảo luận nhóm
IV. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC.
1. Ổn định lớp. (1ph)
2. Kiểm tra bài cũ. (5ph)
HS1: Hãy nêu lại các hệ thức về cạnh và đường cao trong tam giác vuông
3. Bài mới.
HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HS NỘI DUNG GHI BẢNG
HĐ 1: Bài tập trắc nghiệm :

Hãy khoanh tròn chữ cái đứng trước kết quả
đúng.
Cho hình vẽ
Bài 1: Bài tập trắc nghiệm:
Hãy khoanh tròn chữ cái đứng trước kết quả
đúng.
Giải :

B

9

4

A

H

C

GIÁO ÁN HÌNH HỌC 9A - gv: NGUYỄN HỮU BIỂN - THCS TAM HƯNG
Năm học 2013 - 2014
Trang 8
HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HS NỘI DUNG GHI BẢNG
HS: Tính để xác định kết quả đúng.
2 HS lên bảng khoanh tròn chữ cái đứng trước kết
quả đúng.
Bài 7 ( 69) SGK ( Cách 1 )
GV: Ghi đề bài trên bảng phụ và hướng dẫn
HS: Vẽ từng hình để hiểu rõ bài toán

GV: Tam giác ABC là tam giác gì? Tại sao?
HS: Tam giác ABC là tam giác vuông vì có trung
tuyến AO ứng với cạnh BC bằng nửa cạnh đó.
GV: Căn cứ vào đâu ta có : x
2
= a.b
HS: Trả lời GV ghi bảng
GV: Hướng dẫn HS vẽ hình 9 SGK (Cách 2 )
GV: Tương tự trên tam giác DEF là tam giác
vuông vì có trung tuyến DO ứng với cạnh EF
bằng nửa cạnh đó.
Vậy tại sao có x
2
= a.b?
HS: Trong tam giác vuông DEF có DI là đường
cao nên DE
2
= EF.EI ( hệ thức 1 ) Hay x
2
= a.b
a.Độ dài của đường cao AH bằng :
A. 6,5 ; B. 6 ; C. 5
b.Độ dài của cạnh AC bằng :
A. 13 ; B.
13
; C. 3.
13
Trả lời: a.B. 6 b.C. 3
13
Bài 7 ( 69) SGK ( Cách 1 )

Trong tam giác vuông ABC có :
AH⊥BCnên AH
2
= BH.HC
Hay:x
2
= a.b
Cách 2: Trong tam giác vuông DEF có DI là
đường cao nên :
DE
2
= EF.EI (hệ thức 1) Hay x
2
= a.b
HĐ 2: GIẢI BÀI 9(b)
GV:Hướng dẫn hs vẽ hình .
H:Nêu gt và kl của bài toán?
HS:Vẽ hình theo hướng dẫn của gv .
Đ: ABCD hình vuôngDI
GTcắt BC tại K,
DKDL ⊥
KL a)
DIL∆
cân
b)Tổng
2 2
1 1
DI DK
+
không đổi khi I thay

đổi trên AB
Xét ∆
v
ADI và∆
v
CDL có
AD = CD (gt)
Góc D
1
= Góc D
2
(cùng phụ với góc IDC )
Vậy ∆
v
ADI = ∆
v
CDL
H:Dựa vào câu a ta có thể thay thế
2
1
DI
bỡi
biểu thức nào ?
HS:
2
1
DI
=
2
1

DL
H:Có nhận xét gì về biểu thức
2
1
DL
+
b) Theo câu a ta có
2
1
DI
+
2
1
DK
=
2
1
DL
+
2
1
DK
(1)
Mặt khác , trong ∆
v
KDL có DC là đường cao
ứng với cạnh huyền KL,do đó
2
1
DL

+
2
1
DK
=
2
1
DC
(2
2
1
L
K
I
C
B
D
A

b

a

A

C

O

x


H

A

B

GIÁO ÁN HÌNH HỌC 9A - gv: NGUYỄN HỮU BIỂN - THCS TAM HƯNG
Năm học 2013 - 2014
Trang 9
HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HS NỘI DUNG GHI BẢNG
2
1
DK

HS:Đây là tổng các nghịch đảo của bình phương
hai cạnh góc vuông của ∆
v
KDL nên
2
1
DL
+
2
1
DK
=
2
1
DC

HS(khá): Trình bày bài giải trên bảng.
Từ (1) và (2) suy ra
2
1
DI
+
2
1
DK
=
2
1
DC
(khôngđổi)
Vậy
2
1
DI
+
2
1
DK
không đổi khi I thay đổi
trên cạnh AB .
HĐ 3: HS làm quen với BT thực tế.
Bài toán có nội dung thực tế
GV: Cho HS làm bài 15( 91) SGK
GV: Ghi bài tập trên bảng phụ
HS : nêu cách tính
Trong tam giác vuông ABE có :

BE = CD = 10cm ;
AE = AD – ED = 8 – 4 = 4 m
AB =
2 2
BE AE+
(đ. lý Py ta go )
=
2 2
10 4+
≈ 10,77(m)
Bài 15( 91) Sgk
Giải :
Trong tam giác vuông ABE có :
BE = CD = 10cm ;
AE = AD – ED = 8–4 = 4 m
AB =
2 2
BE AE+
(đ. lý Pytago )
=
2 2
10 4+
≈ 10,77(m)
5. Hướng dẫn về nhà. (2ph)
- Ôn lại các hệ thức lượng trong tam giác vuông
- Bài tập : 8, 9, 10, 11, 12 ( 90 – 91 ) SBT.
- GV hướng dẫn HS làm bài 12 (90 ) SBT
Ngày dạy: Ngày: 13 - 09 - 2013 TỈ SỐ LƯỢNG GIÁC CỦA GÓC NHỌN Tuần:3
Tiết:5
I.MỤC TIÊU.

1. Kiến thức :Nắm vững các công thức định nghĩa các tỉ số lượng giác của một góc nhọn .
Hiểu được cách định nghĩa như vậy là hợp lí .(Các tỉ số này chỉ phụ thuộc vào độ lớn của góc
nhọn α mà không phụ thuộc vào từng tam giác vuông có một góc bằng α ).
2. Kĩ năng: Biết vận dụng công thức định nghĩa các tỉ số lượng giác của góc nhọn để tính tỉ số
lượng giác của các góc đặc biệt 30
0
, 45
0
, 60
0
.
3. Thái độ: Rèn học sinh khả năng quan sát , nhận biết ,tư duy và lô gíc trong suy luận
II. CHUẨN BỊ.
GV: Nghiên cưú kĩ bài soạn, hệ thống câu hỏi, các bảng phụ, thước đo độ.
HS: Ôn tập lại cách viết các hệ thức tỉ lệ giữa các cạnh của hai tam giác đồng dạng, thước đo
độ
III. PHƯƠNG PHÁP:
- Phương pháp đặt vấn đề, gợi mở, đàm thoại, thuyết trình
- Thảo luận nhóm
IV. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC.

8m

?

10m

4m

E


D

A

B

C

GIÁO ÁN HÌNH HỌC 9A - gv: NGUYỄN HỮU BIỂN - THCS TAM HƯNG
Năm học 2013 - 2014
Trang 10
1. Ổn định lớp. (1ph)
2. Kiểm tra bài cũ. (5ph)
HS1: Hai ∆
v
ABC và ∆
v
A

B

C

có các góc nhọn B và B

bằng nhau.Hỏi hai tam giác đó có đồng
dạng với nhau không? Nếu có hãy viết các hệ thức tỉ lệ giữa các cạnh của chúng (mỗi vế là tỉ số
giữa hai cạnh của cùng một tam giác ).
3. Bài mới.

HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HS NỘI DUNG
HĐ 1: Tìm hiểu định nghĩa
GV:Qua kiểm tra bài cũ ta thấy tỉ số giữa cạnh đối
và cạnh kề của góc B và góc B

là bằng nhau.Từ
đó GV khẳng định tỉ số giữa cạnh đối và cạnh kề
của một góc nhọn trong tam giác vuông đặc trưng
cho độ lớn của góc nhọn đó.
HS: Nhớ lại khái niệm về cạnh kề và cạnh đối của
một góc , đồng thời thông qua kiểm tra bài cũ hiểu
được các khẳng định của gv.
GV:Cho hs làm ?1 .
GV:Dùng câu hỏi gợi mở hướng dẫn hs phân tích
đi lên và phân tích tổng hợp .
HS:Thực hiện ?1 theo hướng dẫn của gv .
HS:Hình thành lược đồ
∆ABC vuông tại A có góc B =
α
= 45
0


∆ABC vuông cân tại A

AB = AC

AB
AC
= 1

H:Tam giác vuông có một góc bằng 60
0
thì nó có
đặt điểm gì?
HS:Tam giác ấy là một nửa tam giác đều .
H: Giả sử AB = a , hãy tính BC theo a? sau đó hãy
tính AC? Hãy tính tỉ số
AB
AC
?
HS:BC = 2.AB = 2a.Khi đó áp dụng định lí Pitago
ta có AC = a
3

AB
AC
=
3
.
H:Qua ?1 có nhận xét gì về độ lớn của α với tỉ số
giữa cạnh đối và cạnh kề của góc
α
?
1.Khái niệm tỉ số lượng giác của một góc
nhọn :
a) Mở đầu
?1a)
0
45
C

B
A
b)
a
,
B
0
60
C
B
A
Tỉ số giữa cạnh đối và cạnh kề , cạnh kề và
cạnh đối , cạnh đối và cạnh huyền , cạnh kề
và cạnh huyền của một góc nhọn trong một
tam giác vuông gọi là các tỉ số lượng giác
của góc nhọn đó
HĐ 2: Giới thiệu định nghĩa
GV:Giới thiệu các tỉ số lượng giác : sin , cos , tg ,
cotg của góc
α
dựa vào SGK
GV:Tóm tắt lại nội dung của định nghĩa và chỉ hs
cách ghi nhớ.
HS:Nhắc lại nội dung định nghĩa .
HS:Nắm chắc cách ghi nhớ để vận dụng dễ dàng
trong giải toán .
H: Có nhận xét gì về giá trị các tỉ số lượng giác
của góc nhọn?
b) Định nghĩa:(SGK)
caïnh huyeàn

caïnh keà
caïnh ñoái

sin
α
= cos
α
=
tg
α
=
cotg
α
=
Nhận xét: Tỉ số lượng giác của một góc
GIÁO ÁN HÌNH HỌC 9A - gv: NGUYỄN HỮU BIỂN - THCS TAM HƯNG
Năm học 2013 - 2014
Trang 11
a
3
2a
a
30
°
C
B
A
HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HS NỘI DUNG
HS:Các tỉ số lượng giác của góc nhọn luôn dương
H:Trong tam giác vuông cạnh nào có độ dài lớn

nhất? Từ đó có nhận xét gì về giá trị của tỉ số sin,
cos của một góc nhọn?
HS:Trong tam giác vuông cạnh huyền là lớn
nhất.Từ đó suy ra sin
α
< 1, cos
α
< 1
GV: Nêu nhận xét SGK
nhọn luôn dương
sin
α
< 1 và cos
α
< 1
4. Củng cố – luyện tập. (12ph)
GV: Cho hs làm ?2 bằng hoạt động nhóm.
H: Xác định cạnh đối, cạnh kề của góc C và cạnh huyền của tam giác vuông ABC?
HS:Cạnh đối của góc C: AB.Cạnh kề của góc C: AC.Cạnh huyền: BC.
H:Nêu các công thức tính các tỉ số lượng giác củagóc C?
Ví dụ 1:
H:Xác định cạnh kề, cạnh đối của góc B và cạnh huyền của tam giác vuông ABC?
H:Hãy tính các tỉ số lượng giác của góc B bằng 45
0
?
HS: 4hs tính: sin B =
2
2
, cos B =
2

2
, tg B = 1, cotg B = 1.

5. Hướng dẫn về nhà. (5ph)
- Học thuộc công thức tính các tỉ số lượng giác của một góc nhọn trong tam giác vuông, vận
dụng thành thạo trong tính toán.
- Giải các bài tập: 10, 11(phần tính các tỉ số lượng giác của góc B), 14(sgk-trang 76, 77).
- Tìm hiểu: Cho một trong các tỉ số lượng giác ta có thể xác định được góc đó không?
HD: Bài tập 1 Xét ∆ABC vuông tại A có góc nhọn C bằng α tuỳ ý. Sử dụng định nghĩa các tỉ số
lượng giác ta có:
α
α
cos
sin
=
AC
AB
= tg
α
.(Tương tự cho các câu còn lại)
Ngày dạy: Ngày: 14 - 09 - 2013 TỈ SỐ LƯỢNG GIÁC CỦA GÓC
NHỌN(t.t)
Tuần:3
Tiết:6
I.MỤC TIÊU.
1. Kiến thức:Nắm vững các hệ thức liên hệ giữa các tỉ số lượng giác của hai góc phụ nhau.
Hiểu được khi cho góc nhọn α ta tính được các tỉ số lượng giác của nó và ngược lại.
2. Kĩ năng:Biết dựng góc khi cho biết một trong các tỉ số lượng giác của nó. Biết vận dụng các
kiến thức vào giải các bài tập có liên quan.
3. Thái độ: Rèn học sinh khả năng quan sát, so sánh và nhận xét các tỉ số lượng giác.

II. CHUẨN BỊ.
- GV : Thước thẳng, com pa, êke , phấn màu, bảng phụ, thước đo độ.
- HS : Nắm chắc ĐN các tỉ số lượng giác của góc nhọn và phần chú ý của bài
III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC.
1. Ổn định lớp. (1ph)
2. Kiểm tra bài cũ. (6ph)
HS1: Nêu các công thức tính tỉ số lượng giác của góc nhọn α trong tam giác vuông?
Áp dụng: Tính các tỉ số lượng giác của góc C trong hình vẽ sau:
β
C
B
A
GIÁO ÁN HÌNH HỌC 9A - gv: NGUYỄN HỮU BIỂN - THCS TAM HƯNG
Năm học 2013 - 2014
Trang 12
Đáp án: sin
α
= , cos
α
= ,
tg
α
= , cotg
α
= .
Ta có: sin C =
2
1
, cos C =
2

3
, tg C =
3
3
, cotg C =
3
.
3. Bài mới.
HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HS NỘI DUNG
HĐ 1: Dựng góc nhọn
α
biết tỉ số lượng giác
của nó :
GV: Một bài toán dựng hình phải thực theo
những bước nào?
HS: Thực hiện 4 bước: Phân tích, cách dựng,
chứng minh, biện luận.
GV: Đối với bài toán đơn giản ta chỉ cần thực
hiện hai bước: Cách dựng và chứng minh.
H: Nêu công thức tính tg
α
?
HS: tg
α
=
H:Vậy để dựng góc nhọn
α
ta cần dựng tam
giác vuông có các cạnh như thế nào?
HS: Dựng tam giác vuông có hai cạnh góc

vuông là 2 và 3.
H: Để dựng tam giác vuông thoã mãn điều
kiện trên ta dựng yếu tố nào trước, yếu tố nào
sau?
GV: Vừa hỏi vừa hướng dẫn hs dựng hình.
H: Trên hình vừa dựng góc nào bằng góc
α
?
Vì sao?
HS: Trả lời GV ghi bảng
GV: Giới thiệu VD4,sau đó gọi 1 hs khá thực
hiện ?3.
HS: Thực hiện theo yêu cầu của gv.
GV: Giới thiệu chú ý và gọi 1 hs giải thích chú
ý.
HS: Giải thích để hiểu rõ chú ý.
Ví dụ 3:(SGK)
y
x
α
1
2
3
A
B
O
* Cách dựng:
-Ta dựng góc vuông xOy.
- Lấy một đoạn thẳng làm đơn vị.
-Trên tia Ox lấy điểm A sao cho

OA = 2; trên tia Oy lấy điểm B sao cho OB = 3.
Góc OBA bằng góc
α
cần dựng
* Chứng minh: ta có tg
α
= tg B =
OB
OA
=
3
2
.
Ví dụ 4:(SGK)
y
x
β
1
2
1
N
O
M
*Cách dựng:
-Dựng góc vuông xOy, lấy một đoạn thẳng làm
đơn vị.
-Trên tia Oy lấy điểm M sao cho OM = 1. Lấy
điểm M làm tâm, vẽ cung tròn bán kính 2. Cung
tròn này cắt tia Ox tại N. Khi đó góc ONM bằng
β

.
*Chứng minh: Thật vậy, ta có
sin
β
=sin N =
MN
OM
=
2
1
= 0,5.
HĐ 2: GV: Cho hs làm ?4 bằng hoạt động
nhóm như sau:
Nhóm 1: Lập tỉ số sin
α
và cos
β
rồi so sánh.
2. Tỉ số lượng giác của hai góc phụ nhau
Định lí: (SGK)
GIÁO ÁN HÌNH HỌC 9A - gv: NGUYỄN HỮU BIỂN - THCS TAM HƯNG
Năm học 2013 - 2014
Trang 13
Nhóm 2: Lập tỉ số cos
α
và sin
β
rồi so sánh
Nhóm 3: Lập tỉ số tg
α

và cotg
β
rồi so sánh.
Nhóm 4: Lập tỉ số cotg
α
và tg
β
rồi so sánh.
HS: Từng nhóm thực hiện theo yêu cầu của
gv. Đại diện nhóm trình bày kết, các nhóm
nhận xét, đánh giá bài làm.
sin
α
= cos
β
=
AC
BC
; cos
α
= sin
β
=
AB
BC
tg
α
= cotg
β
=

AC
AB
; cotg
α
= tg
β
=
AB
AC
H: Qua bài tập trên có nhận xét gì về các tỉ số
lượng giác của hai góc phụ nhau?
GV: Giới thiệu định lí.
HS: Hai góc phụ nhau thì sin góc này bằng
côsin góc kia, tang góc này bằng côtang góc
kia
C
B
A
sin
α
= cos
β
; cos
α
= sin
β
tg
α
= cotg
β

; cotg
α
= tg
β
HĐ 3: Củng cố định lí
GV: Cho hs làm bài tập điền vào chỗ trống:
sin 45
0
= cos … = …; tg … = cotg 45
0
= …
sin 30
0
= cos … = …; cos 30
0
= sin … = …
tg … = cotg 60
0
= …; cotg … = tg … =
3
.
HS: Thực hiện:
sin 45
0
= cos 45
0
=
2
2
; tg 45

0
= cotg 45
0
=
1
sin 30
0
= cos 60
0
=
2
1
; cos 30
0
= sin 60
0
=
2
3
tg 30
0
= cotg 60
0
=
3
3
; cotg 30
0
= tg 60
0

=
3
.
GV: Qua bài ta rút ra bảng tỉ số lượng giác của
các góc đặc biệt. GV giới thiệu bảng.
HS: Nắm chắc bảng này để vận dụng vào giải
bài tập.
GV: Giới thiệu hs VD7.
HS: Tìm hiểu VD7.
H: Qua VD7 dể tính cạnh của tam giác vuông
ta cần các yếu tố nào?
HS: Ta cần biết một cạnh và một góc nhọn.
HS: Nghe và vận dụng để ghi cho đơn giản.
GV: Giới thiệu chú ý để viết các tỉ số lượng
Bảng tỉ số lượng giác của các góc đặc biệt:
(SGK)
Ví dụ 7:
cos
0
30
=
3
17 2
y
=
⇒ y =
17 3
2
≈ 14,7
Chú ý: (SGK)


30

0

y

17

GIÁO ÁN HÌNH HỌC 9A - gv: NGUYỄN HỮU BIỂN - THCS TAM HƯNG
Năm học 2013 - 2014
Trang 14
giác gọn hơn.
4. Củng cố – luyện tập. (5ph)
GV: Hãy phát biểu định lý về tỉ số lượng giác của hai góc phụ nhau ?
Bài tập trắc nghiệm Đ ; S
a.sin
α
=
canh
canh huyen
Ï ñoái
Ï À
b.tg
α
=
canh ke
canh
Ï à
ïÏÏ ñoái

c.sin 40
0
= cos 60
0
d.tg 45
0
= cotg 45
0

e.cos 30
0
= cos 60
0
=
3
g.cos 30
0
= cos 60
0
=
1
2
h.sin45
0
= cos 45
0
=
1
2
5. Hướng dẫn về nhà. (3ph)

- Nắm chắc công thức tính các tỉ số lượng giác của một góc nhọn. Biết cách dựng góc nhọn khi
biết một trong các tỉ số lượng giác của nó. Vận dụng thành thạo định nghĩa, định lí và bảng tỉ
số lượng giác của các góc đặc biệt để giải toán.
- Làm các bài tập 11;13, 15, 16, 17 (SGK trang 77).
- HD: Bài 13: Cách làm giống như VD3, VD4.
Bài 16: Gọi x là độ dài cạnh đối diện góc 60
0
của tam giác vuông.
Khi đó sin 60
0
=
8
x



x
= 8. sin 60
0
= 8.
2
3
= 4.
3
Ngày dạy: Ngày: 20 - 09 - 2013 LUYỆN TẬP Tuần:4
Tiết:7
I.MỤC TIÊU.
1.Kiến thức:Củng cố công thức định nghĩa các tỉ số lượng giác của góc nhọn, các tỉ số lượng
giác của ba góc đặc biệt 30
0

, 45
0
và 60
0
, các hệ thức liên hệ giữa các tỉ số lượng giác của hai
góc phụ nhau.
2.Kĩ năng:Rèn học sinh kỉ năng tính toán các tỉ số lượng giác của các góc đặc biệt, kỉ năng dựng
góc nhọn khi biết một trong các tỉ số lượng giác của góc đó. Biết vận dụng các hệ thức liên hệ
giữa các tỉ số lượng giác của hai góc phụ nhau vào giải toán.
3.Thái độ:Rèn học sinh khả năng quan sát, suy luận lôgíc.Nâng dần tư duy học sinh thôngqua
các bài toán khó.
II. CHUẨN BỊ.
GV : Bảng phụ ,thước thẳng , êke ,compa, phấn màu, thước đo độ , máy tính bỏ túi
HS : Bảng phụ ,thước thẳng , êke ,compa, thước đo độ , máy tính bỏ túi
Ôn tập công thức định nghĩa các tỉ số lượng giác của một góc nhọn , các hệ thức lượng
trong tam giác vuông , tỉ số lượng giác của 2 góc phụ nhau
III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC.
1. Ổn định lớp. (1ph)
2. Kiểm tra bài cũ. (6ph)
HS1: Phát biểu định lí về tỉ số lượng giác 2 góc phụ nhau. Chữa bài tập 12/76
TL: HS1: Phát biểu định lí /74 SGK
Sửa bài tập 12/76: sin 60
0
= cos 30
0
; cos 75
0
= sin 15
0
;

sin 52
0
30’= cos 37
0
30’ ; cotg 82
0
= tg8
0
; tg80
0
= cotg 10
0
HS2: Chữa bài tập 13(c,d) /77
3 3 3 3
) ; )
4 4 2 2
α α α α
= ⇒ = = = ⇒ = =
OB OM
c tg tg d cotg cotg
OA ON

O

3

α

1


2

M

N

y

x

GIÁO ÁN HÌNH HỌC 9A - gv: NGUYỄN HỮU BIỂN - THCS TAM HƯNG
Năm học 2013 - 2014
Trang 15
3. Bài mới.
HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HS NỘI DUNG
HĐ 1: : Luyện tập toán cơ bản.
Dựng góc nhọn
α
biết :a.
2
sin
3
α
=
GV: yêu cầu HS nêu cách dựng và lên bảng
dựng hình .
HS : nêu cách dựng :
Cả lớp dựng hình vào vở .
GV: Chứng minh
2

sin
3
α
=
Tương tự HS làm câu b.
GV:Cho  ABC vuông tại A ,góc B bằng
α

Dựa vào hình vẽ trên để chứng minh các
công thức.
GV: Góc B và C có mối quan hệ như thế
nào ?
Biết cos B =0,8 ta suy ra được tỉ số lượng
giác nào của góc C?
GV: Cho hs hoạt động nhóm
GV: Dựa vào công thức nào để tính cosC
GV: Tiếp tục tính tgC và cotg C?
HS: Làm bài 16.77
GV: đưa đề bài và hình vẽ lên bảng phụ .
GV: x là độ dài cạnh đối diện góc 60
0
, cạnh
huyền có độ dài là 8 .Vậy ta xét tỉ số lượng
giác nào của góc 60
0
có liên quan?
HS nêu cách tính x lên bảng làm bài tập .
GV: Còn cách nào để tìm x nữa hay không ?
GV: hướng dẫn HS cách quy về
 ABC là nửa tam giác đều để tính.

HS về nhà tự làm cách 2
GV: Cho HS làm bài 17 (77 ) (SGK)
GV: đưa đề bài và hình vẽ lên bảng phụ .
GV: Tam giác ABC có vuông không ? Vì sao?
Bài tập 13a,b/77
a) Cách dựng : Dựng góc vuông xOy. Lấy một
đoạn thẳng làm đơn vị.Trên tia Oy lấy điểm B sao
cho :
OB = 2 .Dựng đoạn BA = 3
·
( ).A Ox BAO

là góc
α

cần dựng .
Chứng minh :
Thật vậy ta có
2
sin
3
OB
OA
α
= =
b) Tương tự nhưng lấy điểm A trên tia Oxvà dựng
đoạn AB=5
Thật vậy ta có
3
cos

5
OA
AB
α
= =
Bài tập 14 ( 77)
( Cho HS khá giỏi lên trình bày nhanh)
Bài tập 15( 77):
Vì  ABC vuông tại A nên góc C nhọn .
Ta có sin C = cos B = 0,8
Ta lại có : sin
2
C + cos
2
C = 1

cos
2
C= 10,8
2
= 0,36

cos C = 0,6

sin 0,8 4
cos 0,6 3
cos 0,6 3
cot
sin 0,8 4
C

tgC
C
C
gC
C
= = =
= = =
Bài tập 16 (77 )
Tacó:
sin
=
AC
B
BC
0
.sin 8.sin 60⇒ = =AC BC B
3
8. 4 3
2
= =AC
Bài tập 17 (77 )
Vì  ABH vuông tại H và có
µ
0
45B
=

 ABH

60


0

x ?

8


45

0

21

20

x

H

C

A

B


O

3


α

1

2

M

N

y

x

GIÁO ÁN HÌNH HỌC 9A - gv: NGUYỄN HỮU BIỂN - THCS TAM HƯNG
Năm học 2013 - 2014
Trang 16
-Không .Vì Nếu tam giác ABC vuông thì tam
giác ABC vuông cân (
µ
0
45B =
)

AH là
trung tuyến mà
BH CH≠
GV: Nêu cách tính x và lên bảng làm bài tập?
vuông tại H


BH=AH=20
Ap dụng đ/l Pytago vào tam giác vuông HAC ta
có :
2 2
2 2
20 21 841 29
AC HA HC
AC
= +
= + = =
4. Củng cố – luyện tập. (10ph)
GV: cho hs làm nhanh các bài tập
1. Biết
1
sin
2
α
=
.Tính các tỉ số lượng giác cùa góc ( 90
0
-
α
)?
2. Biết tg
α
=3 Tính các tỉ số lượng giác còn lại của góc
α
?
GV: Em có nhận xét gì về hai góc

α
và ( 90
0
-
α
)?
HS:Hai góc bù nhau.
GV: Từ
1
sin
2
α
=
ta tìm được tỉ số lượng giác nào của góc ( 90
0
-
α
)?
Từ đó áp dụng các công thức vừa học để tính các tỉ số lượng giác còn lại
GV: Nêu các công thức có liên quan để tính các tỉ số lượng giác còn lại ?
5. Hướng dẫn về nhà. (3ph)
-Nắm vững công thức định nghĩa các tỉ số lượng giác của góc nhọn, các tỉ số lượng giác của ba
góc đặc biệt 30
0
, 45
0
và 60
0
,
-các hệ thức liên hệ giữa các tỉ số lượng giác củahai góc phụ nhau. Vận dụng làm các bài tập còn

lại SGK.
-Làm thêm bài tập 28, 29, 30 tr 93 SBT
- Chuẩn bị bảng số gồm bốn chữ số thập phân và máy tính bỏ túi và xem trước bài “ bảng
lượng giác”.
Ngày dạy: Ngày: 21 - 09 - 2013 LUYỆN TẬP Tuần:4
Tiết:8
I.MỤC TIÊU.
1. Kiến thức:Thấy được tính đồng biến của sin và tang và tính nghịch biến của côsin và côtang
(khi góc
α
tăng từ 0
0
đến 90
0
thì sin và tang tăng còn côsin và côtang giảm).Thấy được tính đồng
biến của sin và tang và tính nghịch biến của côsin và côtang để so sánh các tỉ số lượng giác khi biết
góc hoặc so sánh các góc nhọn khi biết tỉ số lượng giác
2. Kĩ năng: Học sinh có kĩ năng tra bảng hoặc dùng máy tính bỏ túi để tìm tỉ số lượng giác khi cho
biết số đo góc và ngược lại tìm số đo góc nhọn khi biết một tỉ số lượng giác của góc đó.
2. Thái độ:Giáo dục học sinh tính cẩn thận trong khi tra bảng, đặc biệt chú ý ở phần hiệu chính.
GIÁO ÁN HÌNH HỌC 9A - gv: NGUYỄN HỮU BIỂN - THCS TAM HƯNG
Năm học 2013 - 2014
Trang 17
II. CHUẨN BỊ.
GV: Nghiên cứu kĩ bài soạn, bảng số, máy tính, bảng phụ.
HS : Bảng số, máy tính.
III. PHƯƠNG PHÁP:
- Phương pháp đặt vấn đề, gợi mở, đàm thoại, thuyết trình
- Thảo luận nhóm
IV. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC.

1. Ổn định lớp. (1ph)
2. Kiểm tra bài cũ. (7ph)
HS1: 1) Dùng bảng số hoặc máy tính tìm cotg32
0
15’.
2) Cho hình vẽ hãy tính:a)Độ dài đoạn thẳng NB? b)
·
ACB
. c)
·
NAB
.
HS2: 1) Dùng bảng lượng giác hoặc máy tính bỏ túi để tìm góc nhọn x biết:
a. cos x = 0,5427 b. tg x = 1,5142.
2) Không dùng máy tính bỏ túi và bảng số hãy so sánh. a. sin 20
0
và sin 70
0
. b.cos 40
0
và cos
75
0
.
Trả lời HS1: 1) cotg 32
0
15’

1,5849.
2) a) NB

2
= NA
2
– AB
2
(Định lí Pitago)
2 2
7 5 24NB⇒ = − =

b) sin
·
ACB
=
·
5
0,5556
9
ACB≈ ⇒ ≈
34
0
; c) cos
·
NAB
=
·
5
0,7143
7
NAB≈ ⇒ ≈
44

0
HS2: 1) a) x

57
0
; b) x

57
0
2) a) sin 20
0
< sin 70
0
.(vì góc tăng thì sin tăng; b) cos 40
0
> cos 75
0
.(vì góc tăng thì cos
giảm)
3. Bài mới. Giới thiệu bài:(1’) Tiết học hôm nay chúng ta củng cố tìm tỉ số lượng giác của góc
nhọn cho trước bằng bảng số hoặc máy tính và ngược lại đồng thời tìm hiểu một số bài toán liên
quan.
HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HS NỘI DUNG
HĐ 1: GV: Không dùng bảng số và máy tính
bạn đã so sánh được sin20
0
và sin70
0
; cos40
0


cos75
0
. Dựa vào tính đồng biến của sin và
nghịch biến của cos các em hãy làm bài tập sau:
GV: Giới thiệu bài 22 (b,c,d) tr84 SGK.
So sánh b) cos25
0
và cos63
0
15’.
c) tg73
0
20’ và tg45
0
. d) cotg2
0
và cotg37
0
40’.
HS trả lời miệngb) cos25
0
> cos63
0
15’
c) tg73
0
20’ > tg45
0
d) cotg2

0
> cotg37
0
40’
Bài bổ sung: Hãy so sánh.
a) sin38
0
và cos38
0
.b) tg27
0
và cotg27
0
.
c) sin50
0
và cos50
0
.
GV: Làm thế nào để so sánh hai tỉ số lượng giác
của cùng một góc?
HS: Đưa về so sánh tỉ số lượng giác của hai góc.
GV: Gọi hs lên bảng thực hiện.
Bài 24 tr84 SGK
GV yêu cầu HS hoạt động nhóm
Nửa lớp làm câu a. Nửa lớp làm câu b.
Bài 22: (SGK)
Bài tập bổ sung
a) sin38
0

= cos52
0
có cos52
0
< cos38
0


sin38
0
< cos38
0
b) tg27
0
= cotg63
0
có cotg63
0
<cotg27
0


tg27
0
< cotg27
0
c) sin50
0
= cos40
0

; cos40
0
> cos50
0


sin50
0
> cos50
0
Bài 24 SGK
a)Cách 1:cos14
0
= sin76
0
;cos87
0
= sin3
0

sin3
0
< sin47
0
< sin76
0
< sin78
0
cos87
0

< sin47
0
< cos14
0
< sin78
0
Cách 2: Dùng máy tính ( bảng số để tính tỉ số
lượng giác)
Sin78
0


0,9781;Cos14
0


0,9702
Sin47
0


0,7314;Cos87
0


0,0523

cos87
0
< sin47

0
< cos14
0
< sin78
0
b) Cách 1 :
cotg25
0
= tg65
0
;cotg38
0
= tg52
0
GIÁO ÁN HÌNH HỌC 9A - gv: NGUYỄN HỮU BIỂN - THCS TAM HƯNG
Năm học 2013 - 2014
Trang 18
Yêu cầu : Nêu các cách so sánh nếu có và cách
nào đơn giản hơn.
HS hoạt động theo nhóm.
b.Cách 2 :tg73
0


3,271;cotg25
0


2,145
tg62

0


1,881;cotg38
0


1,280

cotg38
0
< tg62
0
< cotg25
0
< tg73
0


tg52
0
< tg62
0
< tg65
0
< tg73
0
hay cotg38
0
< tg62

0
< cotg25
0
< tg73
0
HĐ 2: GV: Giới thiệu bài 47 tr96 SBT
Cho x là một góc nhọn, biểu thức sau đây có giá
trị âm hay dương ? Vì sao?
a.sinx -1;b.1 – cosx;c.sinx – cosx;d.tgx – cotgx.
GV gọi 4 HS lên bảng làm 4 câu.
GV có thể hướng dẫn HS câu c,d dựa vào tỉ số
lượng giác của 2 góc phụ nhau.
GV: Giới thiệu bài 23 tr84 SGK.
Tính:a)
0
0
sin25
cos65
; b) tg58
0
– cotg32
0
.
GV: Hướng dẫn hs dựa vào tỉ số lượng giác của
hai góc phụ nhau.
Bài 25 tr84 SGK.
GV:Muốn so sánh tg25
0
với sin25
0

emlàmthế ào?
HS: Đưa về so sánh tử số của hai phân số bằng
nhau.
GV: Tươmg tự câu a em hãy viết cotg32
0
dưới
dạng tỉ số của cos và sin rồi thực hiện so sánh.
GV: Muốn so sánh tg45
0
và cos45
0
các em hãy
tìm giá trị cụ thể.
Bài 47: (SBT trang 96)
a)sinx -1 < 0 b) 1 – cosx > 0
c) sinx – cosx > 0 nếu x > 45
0
sinx – cosx < 0 nếu 0
0
< x < 45
0
d) tgx – cotgx > 0 nếu x > 45
0
tgx – cotgx < 0 nếu x < 45
0

Bài 23: (SGK)
a)
0
0

sin25
cos65
= 1b) tg58
0
–cotg32
0
= 0
Bài 25: (SGK)
a) Có tg25
0
=
sin25
cos25
°
°
mà cos25
0
< 1
suy ra tg 25
0
> sin25
0
b) cotg 32
0
> cos 32
0
c) tg 45
0
= 1; cos 45
0

=
2
2
Mà 1 >
2
2
nên tg 45
0
> cos 45
0
d) cotg 60
0
> sin 30
0
4. Củng cố – luyện tập. (3ph)
GV:Trong các tỉ số lượng giác của góc nhọn tỉ số lượng giác nào đồng biến, tỉ số nào nghịch biến?
HS: sin và tang đồng biến còn cos và cotang thì nghịch biến.
GV: Nêu mối liên hệ về tỉ số lượng giác của hai góc phụ nhau?
HS: Nếu hai góc phụ nhau thì sin góc này bằng cosin góc kia và tang góc này bằng cotang góc kia.
5. Hướng dẫn về nhà. (3ph)
-Hoàn thiện các bài tập còn lại của bài 21, 22, 25(SGK).
-Xem trước bài: Một số hệ thức về cạnh và góc trong tam giác vuông.
-Ôn tập và nắm chắc các kiến thức về tỉ số lượng giác của góc nhọn
Ngày dạy: 27 - 09 - 2013 MỘT SỐ HỆ THỨC VỀ CẠNH VÀ GÓC
TRONG TAM GIÁC VUÔNG ( T1 )
Tuần:05
Tiết:09
I.MỤC TIÊU.
1. Kiến thức: Học sinh thiết lập được và nắm vững các hệ thức giữa cạnh và góc của một tam
giác vuông.

2. Kĩ năng: Học sinh vận dụng các hệ thức trên để giải một số bài tập, thành thạo việc tra bảng
hoặc máy tính bỏ túi và cách làm tròn số
GIÁO ÁN HÌNH HỌC 9A - gv: NGUYỄN HỮU BIỂN - THCS TAM HƯNG
Năm học 2013 - 2014
Trang 19
c
b
a
C
B
A
3. Thái độ: Giáo dục học sinh tính cẩn thận trong tính toán, tư duy, lôgíc trong suy luận. Thấy
được việc sử dụng các tỉ số lượng giác để giải quyết một số bài toán thực tế.
II. CHUẨN BỊ.
GV: Thước kẻ, êke, thước đo độ, máy tính bỏ túi và bảng phụ.
HS: Thước kẻ, êke, thước đo độ, máy tính bỏ túi và bảng phụ.
III. PHƯƠNG PHÁP:
- Phương pháp đặt vấn đề, gợi mở, đàm thoại, thuyết trình
- Thảo luận nhóm
IV. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC.
1. Ổn định lớp. (1ph)
2. Kiểm tra bài cũ. (8ph)
Cho tam giác ABC vuông tại A, AB = a, AC = b, BC = a.
Hãy viết các tỉ số lượng giác của góc B và C.Từ đó hãy
tính các cạnh góc vuông b và c theo:
- Cạnh kuyền và các tỉ số lượng giác của góc B và C.
- Cạnh góc vuông còn lại và các tỉ số lượng giác của góc B và C.
3. Bài mới. Giáo viên giới thiệu các hệ thức trên được gọi là hệ thức giữa các cạnh và góc của
một tam giác vuông. Để tìm hiểu kĩ về điều này chúng ta sẽ học trong hai tiết.
HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HS NỘI DUNG

HĐ 1: Các hệ thức
GV: Cho hs viết lại các hệ thức trên.
HS: Viết các hệ thức:
b = a. sinB = a. cosC; c = a. sinC = a. cosB
b = c. tgB = c. cotgC; c = b. tgC = b. cotgB
GV: Dựa vào các hệ thức trên hãy diễn đạt bằng
lời các hệ thức đó?
HS: Trong tam giác vuông, mỗi cạnh góc vuông
bằng:
Cạnh huyền nhân với sin góc đối hoặc nhân với
côsin góc kề.
Cạnh góc vuông kia nhân với tang góc đối hoặc
nhân với côtang góc kề.
GV: Nhấn mạnh lại các hệ thức, phân biệt cho hs
góc đối, góc kề là đối với cạnh đang tính.Giáo
viên giới thiệu đó là nội dung định lí về hệ thức
giữa cạnh và góc trong tam giác vuông.
GV: Yêu cầu vài hs nhắc lại định lí(trang 86 SGK)
GV: Giới thiệu bài tập trắc nghiệm.
1)Đúng; 2)Sai, sửa lại là n = p.tgN hoặc n =
p.cotgP.
3)Đúng; 4)Sai, sửa lại như câu 2.
1. Các hệ thức:
ĐỊNH LÍ: (SGK)
Bài tập trắc nghiệm: Các khẳng định sau
đúng hay sai. Nếu sai hãy sửa lại cho đúng.
Cho hình vẽ
p
m
n

P
M
N

1) n = m.sinN
2) n = p.cotgN
3) n = m.cosP
4) n = p.sinN
HĐ 2: Ví dụ
GV: Giới thiệu VD1, yêu cầu hs đọc đề trong
SGK và treo bảng phụ vẽ hình VD1.
HS: Một hs đọc to đề bài.
GV: Trong hình vẽ giả sử AB là đoạn đường máy
2. Ví dụ
VD2: SGK
GIÁO ÁN HÌNH HỌC 9A - gv: NGUYỄN HỮU BIỂN - THCS TAM HƯNG
Năm học 2013 - 2014
Trang 20
86 m
34
°
C
B
A
HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HS NỘI DUNG
bay bay được trong 1,2 phút thì BH chính là độ
cao máy bay đạt được sau 1,2 phút đó.
H: Nêu cách tính AB?
Vậy quãng đường AB dài:500.
1

50
= 10 (km)
H: Có AB = 10 km. Nêu cách tính BH?
HS: BH = AB.sinA = 10.sin30
0
= 10.
1
2
= 5 (km)
Vậy sau 1,2 phút máy bay lên cao được 5 km.
GV: Yêu cầu hs đọc đề trong khung ở đầu bài 4.
(VD2)
Sau đó gọi 1 hs lên bảng diễn đạt bài toán bằng
hình vẽ, kí hiệu, điền các số liệu đã biết.
H: Khoảng cách từ chân thang đến chân tường là
cạch nào của tam giác ABC? HS: Cạnh AC.
H: Nêu cách tính cạnh AC?
HS:AC=AB.cosA=3.cos65
0

3.0,4226

1,27(m).
Vậy cần đặt chân thang cách tường một khoảng là
1,27 m.
65
°
3 m
C
B

A
4. Củng cố – luyện tập. (8ph)
GV: Giới thiệu hs bài tập hoạt động nhóm. (chỉ thực hiện câu a và b)
Bài tập: Cho tam giác ABC vuông tại A có
AB = 21 cm,
µ
C
= 40
0
. Hãy tính các độ dài:
a) AB; b)BC; c)Phân giác BD của góc B.
GV: Phân công nhóm và yêu cầu hs làm tròn đến hai chữ số thập phân
a) AC = AB.cotgC = 21.cotg40
0


21.1,1918

25,03 (cm)
b) Có sinC =
AB
BC

BC =
sin
AB
C
=
21
sin40°




21
0,6428


32,67 (cm)
GV: Hướng dẫn hs câu c như sau:
- BD là cạnh huyền của tam giác vuông nào?
- Tính BD theo hệ thức nào? Sau đó gv gọi hs lên bảng giải.
HS: c) Ta có
µ
C
= 40
0

µ
µ
1
50 25B B⇒ = ° ⇒ = °
Xét tam giác vuông ABD có cosB
1
=
AB
BD


BD =
1

21 21
cos cos25 0,9063
AB
B
= ≈
°


23,17 (cm)
5. Hướng dẫn về nhà. (4ph)
-Học thuộc các hệ thức về cạnh và góc trong tam giác vuông
-Làm các bài tập 26, 28 SGK trang 88, 89.
-HD: Bài 26 (SGK)
Trên hình vẽ AB là chiều cao của tháp. Ta có AB = AC.tgC = 86.tg34
0


58 (m).
Yêu cầu hs tính thêm độ dài đường xiên của tia nắng mặt trời từ đỉnh tháp đến mặt đất.
Ngày dạy: 28 - 09 - 2013 MỘT SỐ HỆ THỨC VỀ CẠNH VÀ GÓC
TRONG TAM GIÁC VUÔNG ( T1 )
Tuần:05
Tiết:10
40
°
D
21 cm
C
B
A

1
GIÁO ÁN HÌNH HỌC 9A - gv: NGUYỄN HỮU BIỂN - THCS TAM HƯNG
Năm học 2013 - 2014
Trang 21
α
7m
4m
C
B
A
α
B
C
A
320 m
250 m
70
°
B
C
A

I.MỤC TIÊU
1. Kiến thức:Củng cố các hệ thức về cạnh và góc trong tam vuông, bài toán giải tam giác
vuông.
2. Kĩ năng:Học sinh vận dụng các hệ thức trong việc giải tam giác vuông, học sinh thực hành
nhiều về áp dụng các hệ thức, tra bảng hoặc sử dụng máy tính bỏ túi, cách làm tròn số.
3. Thái độ:Biết vận dụng các hệ thức và thấy được ứng dụng các tỉ số lượng giác để giải quyết
các bài toán thực tế. Rèn học sinh tính cẩn thận, chính xác, tư duy và lôgíc trong giải toán.
II. CHUẨN BỊ

GV: Thước kẻ, bảng phụ, hệ thống bài tập.
HS: Thước kẻ, bảng nhóm, ôn tập các hệ thức về cạnh và góc trong tam giác vuông.
III. PHƯƠNG PHÁP
- Phương pháp đặt vấn đề, gợi mở, đàm thoại, thuyết trình
- Thảo luận nhóm
IV. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC.
1. Ổn định lớp. (1ph)
2. Kiểm tra bài cũ. (15ph)
Câu 1: a) Phát biểu định lí về hệ thức giữa cạnh và góc trong tam giác vuông?
b) Cho hình vẽ sau. Hãy tính
α
Câu 2: a) Thế nào là giải tam giác vuông?
b) Cho tam giác ABC vuông tại A, có AB = 3cm, góc C bằng 30
0
.
Hãy giải tam giác
vuông ABC
Đáp án:
Câu 1: a) Phát biểu định lí (3đ)
b) Ta có tg
α
=
7
4
AB
AC
=
= 1,75
α
⇒ ≈

60
0
15’ (2đ)
Câu 2: a) Giải tam giác vuông là: Trong một tam giác vuông nếu cho biết hai cạnh hoặc một cạnh
và một góc nhọn thì ta sẽ tìm được tất cả các cạnh và góc còn lại.(2đ)
b) Tính góc B (1đ). Cạnh AC (1đ). Cạnh BC (1đ)
3. Bài mới.
Giới thiệu bài:(1

) Tiết học hôm nay chúng ta sẽ vận dụng các hệ thức về cạnh và góc trong
tam giác vuông vào việc giải tam giác vuông, giải một số bài toán có liên quan đến thực tế đời
sống.
HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HS NỘI DUNG
HĐ 1: Các bài toán thực tế.
GV giới thiệu hs bài tập 29 trang 89 SGK,
gọi 1 hs đọc đề bài, gv vẽ hình lên bảng.
HS đọc to đề bài tập 29.
H: Muốn tính góc
α
ta làm thế nào?
HS: Trước hết ta tínhTSLG cos
α
,từ đó suy
ra
α
.
GV gọi hs lên bảng trình bày, các hs còn lại
làm vào vở bài tập, gv kiểm tra nhắc nhở.
Tương tự gv giới thiệu bài tập 32 trang 89
SGK.

Bài 29: SGK

250
cos 0,78125
320
AB
BC
α
= = =

α
⇒ ≈
37
0
37’
Bài 32: SGK
GIÁO ÁN HÌNH HỌC 9A - gv: NGUYỄN HỮU BIỂN - THCS TAM HƯNG
Năm học 2013 - 2014
Trang 22
HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HS NỘI DUNG
GV yêu cầu hs lên bảng vẽ hình.
HS lên bảng vẽ hình.
H: Trên hình vẽ, chiều rộng của khúc sông
và đường đi của thuyền biểu thị bỡi các đoạn
thẳng nào?
HS: Chiều rộng của khúc sông biểu thị bằng
đoạn BC. Đường đi của thuyền biểu thị bằng
đoạn AC
H: Nêu cách tính quãng đường thuyền đi
được trong 5 phút(tức là AC), từ đó hãy tính

BC?
HS: Trình bày cách tính
Đổi 5 phút =
1
12
h. Khi đó quãng đường thuyền đi
trong 5 phút là 2.
1 1
( )
12 6
km= ≈
167(m)
Vậy AC

167(m). Khi đó
BC = AC.sin70
0


167.sin70
0


156,9(m)

157(m)
HĐ 2: Giải tam giác thường
GV giới thiệu bài 30 trang 89 SGK. Gọi hs
đọc đề rồi lên bảng vẽ hình.
1HS đọc to đề bài sau đó lên bảng vẽ hình.

GV gợi ý: Trong bài ABC là tam giác
thường ta mới biết 2 góc nhọn và độ dài BC.
Muốn tính đường cao AN ta phải tính được
AB (hoặc AC). Muốn làm được điều đó ta
phải tạo tam giác vuông có chứa AB (hoặc
AC) là cạnh huyền.
H: Như vậy ta làm thế nào?
HS: Từ B kẽ đường vuông góc với AC (hoặc
từ C kẽ đường vuông góc với AB).
GV: Hãy vẽ BK vuông góc với AC và nêu
cách tính BK?
GV hướng dẫn hs làm tiếp bài bằng các câu
hỏi gợi mở:
GV: Bài toán trên ta có thể tìm đường cao
trước, bằng cách tìm Cotg của góc B và góc
C sau đó cộng lại vế theo vế
Bài 30: SGK
30
°
38
°
11cm
K
N
B
C
A
Kẽ BK

AC. Xét tam giác vuông BCK có

µ
C
=
30
0

·
KBC⇒
= 60
0

BK = BC.sinC = 11.sin30
0
= 5,5 (cm).

·
·
·
KBA KBC ABC= −
·
KBA⇒
=60
0
–38
0
=22
0
Trong tam giác vuông BKA ta có
AB=
·

5,5
cos22
cos
BK
KBA
=
°

5,932(cm)
AN=AB.sin38
0

5,932.sin38
0

3,652(cm)
Trong tam giác vuông ANC ta có
AC =
3,652
sin sin30
AN
C
≈ ≈
°
7,304 (cm)
4. Củng cố – luyện tập. (3ph)
GV nêu câu hỏi:
-Phát biểu định lí về cạnh và góc trong tam giác vuông?
-Để giải một tam giác vuông ta cần biết số cạnh và số góc như thế nào?
HS trả lời các câu hỏi:

-Trong tam giác vuông, mỗi cạnh góc vuông bằng:
+Cạnh huyền nhân với sin góc đối hoặc côsin góc kề.
+Cạnh góc vuông còn lại nhân với tang góc đối hoặc côtang góc kề.
-Để giải tam giác vuông ta cần biết hai yếu tố trong đó phải có ít nhất một cạnh.
5. Hướng dẫn về nhà. (3ph)
-Ôn tập các kiến thức về hệ thức giữa cạnh và góc trong tam giác vuông, các công thức định
nghĩa tỉ số lượng giác của góc nhọn.
-Làm các bài tập 57, 59, 60, 61 trang 98, 99 SBT.
GIÁO ÁN HÌNH HỌC 9A - gv: NGUYỄN HỮU BIỂN - THCS TAM HƯNG
Năm học 2013 - 2014
Trang 23
-Đọc trước bài 5: Thực hành ngoài trời (2 tiết), mỗi tổ chuẩn bị 1 giác kế, 1 êke, 1 thước cuộn,
máy tính bỏ túi.
Hướng dẫn Bai 60. Kẻ QS vuông góc với PR ( S thuộc PR). Tính QS, PR, TS từ đó tính PT
Ngày dạy: Ngày: 04&05 - 10 - 2013 LUYỆN TẬP Tuần:6
Tiết:11+12
I.MỤC TIÊU.
1. Kiến thức: Củng cố các hệ thức về cạnh và góc trong tam vuông, bài toán giải tam giác
vuông.
2. Kĩ năng: Học sinh vận dụng các hệ thức trong việc giải tam giác vuông, học sinh thực hành
nhiều về áp dụng các hệ thức, tra bảng hoặc sử dụng máy tính bỏ túi, cách làm tròn số.
3. Thái độ: Biết vận dụng các hệ thức và thấy được ứng dụng các tỉ số lượng giác để giải quyết
các bài toán thực tế. Rèn học sinh tính cẩn thận, chính xác, tư duy và lôgíc trong giải toán.
II. CHUẨN BỊ.
GV: Bảng phụ, thước êke, đo độ, máy tính bỏ túi, bảng số.
HS: Bảng nhóm, thước êke, đo độ, máy tính bỏ túi, bảng số.
III. PHƯƠNG PHÁP:
- Phương pháp đặt vấn đề, gợi mở, đàm thoại, thuyết trình
- Thảo luận nhóm
IV. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC.

1. Ổn định lớp. (1ph)
2. Kiểm tra bài cũ. (5ph)
HS1: Phát biểu định lí về hệ thức giữa cạnh và góc trong tam giác vuông .
Chữa bài tập 28 /89 (SGK)
(TL: HS1: -Phát biểu định lí /86 SGK.
Chữa bài tập 28(89 ) SGK
0
7
1,75 60 15'
4
AB
tg
AC
α α
= = = ⇒ ≈

3. Bài mới.
HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HS NỘI DUNG GHI BẢNG
HĐ 1: Luyện tập
GV cho hs làm bài tập 31 trang 89 SGK.
GV vẽ hình sẵn trên bảng phụ và gợi ý hs vẽ
thêm AH

CD.
H: Trong

ABC đã biết những yếu tố nào?
H:
·
ADC

là góc của tam giác vuông nào?
H: Qua hai bài tập 30 và 31, để tính cạnh và
góc còn lại của tam giác thường chúng ta cần
làm gì?
HS: Ta cần vẽ thêm đường vuông góc để đưa
về giải tam giác vuông
1. Luyện tập
Bài 31: SGK
a) Tính AB
Kẻ AH vuông góc với CD
Xét tam giác vuông ABC ta có
AB=AC.sinC= 8.sin54
0

6,472(cm).
b) Tính
·
ADC
Từ A kẽ AH

CD
Xét tam giác vuông ACH ta có
AH =AC.sinC=8.sin74
0

7,690 (cm)
Xét tam giác vuông AHD ta có







C

A

B

α

7m

4m

GIÁO ÁN HÌNH HỌC 9A - gv: NGUYỄN HỮU BIỂN - THCS TAM HƯNG
Năm học 2013 - 2014
Trang 24
N

B
C
A
35
28
60
0
N
H
B

C
D
A
74
°
54
°
HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HS NỘI DUNG GHI BẢNG
sinD =
7,690
0,8010
9,6
AH
AD
= ≈
Vậy
µ
≈D
53
0
HĐ 2: Bài tập bổ sung
GV: Chuẩn bị bảng phụ đề bài và hình vẽ
GV: Bài tập trên tương tự bài 30
H: Tính Cotg
µ
B

µ
C
?

H:Cộng vế cộng theo vế
Suy AN từ đẳng thức trên
HS: Trả lời các câu hỏi của GV
GV: Trình bày bảng để HS theo dõi
GV: Qua bài tập trên, chúng ta thấy rằng trong
một tam giác nếu biết được một cạnh và hai
góc kề cạnh ấy, ta có thể tính chiều cao trước
sau đó tính các yếu tố mà đề bài yêu cầu.
GV: Cho HS tính cạnh AB và AC của

ABC?
HS: Lên bảng trình bày
2. Bài tập bổ sung
Bài1:Tính chiều cao ứng với cạnh 40cm của
một tam giác biêt hai góc kề với cạnh này bằng
40
0
và 55
0
HS lên bảng vẽ hình .
Xét

ABN vuông tại N có: CotgB =
BH
AH

Xét

ACN vuông tại N có: CotgC =
CH

AH

Do đó:
CotgB+CotgC=
BH
AH
+
CH
AH
=
+
= =
40BH CH BC
AH AH AH
⇒ =
+
0 0
40
40 55
AH
Cotg Cotg
4. Củng cố – luyện tập. (10ph)
Bài 2. Cho

ABC có
µ
A
= 105
0
,

µ
B
= 45
0
và BC = 4cm. Tính độ dài AB, AC
HD: - Tương tự như bài 1, hãy tính góc C ta được một cạnh và hai góc kề với hai cạnh ấy
Bài 2. Cho

ABC có
µ
A
= 60
0
, AB = 28cm và AC = 35cm
Tính đọ dài cạnh BC
GV: Ta nên kẻ đường phụ ứng với cạnh nào của

ABC?
HS: Kẻ đường phụ ứng với cạnh AC vì đã biết một cạnh và góc nhọn
của tam giác vuông ABN
HS: Trình bày bảng
Xét

ABN vuông tại N Có: AN = AB.cos60
0
=28
1
.
2
=14 và BN=AB.sin60

0
=28.
3
2
=14
3
Do đó: NB= AC-AN = 35-14 = 21
Xét

CBN vuông tại N có: BC
2
=BK
2
+KC
2
=14
2
+(14
3
)
2
=196+588=784
GIÁO ÁN HÌNH HỌC 9A - gv: NGUYỄN HỮU BIỂN - THCS TAM HƯNG
Năm học 2013 - 2014
Trang 25
a
α
B
A
O

Suy ra BC = 28Cm
GV: Trong một số bài toán để tính các yếu tố của tam giác chúng ta phải kẻ thêm đường phụ
nhưng chúng ta phải xem xét nên kẻ đường phụ sao cho phù hợp để thuận tiện trong tính toán
5. Hướng dẫn về nhà. (2ph)
- Về nhà xem lại các dạng toán đã luyện tập
- Làm bài 59,62,63,64,65/98,99 SBT
Hướng dẫn: Bài 65: tính đường cao của hình thang dựa vào một tam giác vuông đã biết một
góc nhọn và một cạnh góc vuông, cạnh góc vuông còn lại là đường cao phải tìm.
Ngày dạy: 11&12 - 10 -2013 Thực hành: ỨNG DỤNG THỰC TẾ TỈ SỐ
LƯỢNG GIÁC CỦA GÓC NHỌN.
Tuần:7
Tiết:13+14
I.MỤC TIÊU.
1. Kiến thức:Củng cố các kiến thức về tỉ số lượng giác của góc nhọn, các hệ thức liên hệ giữa
cạnh và góc trong tam giác vuông.
2. Kĩ năng:Học sinh biết xác định chiều cao của một vật thể mà không cần lên điểm cao nhất
của nó.
3. Thái độ:Rèn học sinh kỉ năng đo đạc thực tế, khả năng quan sát, rèn học sinh ý thức làm
việc tập thể.
II. CHUẨN BỊ.
GV: Giác kế, êke đo đạc (4 bộ).
HS: Thước cuộn, máy tính bỏ túi, giấy, bút và các dụng cụ cần thiết.
III. PHƯƠNG PHÁP:
- Phương pháp đặt vấn đề, gợi mở, đàm thoại, thuyết trình
- Thảo luận nhóm
IV. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC.
1. Ổn định lớp. (1ph)
2. Kiểm tra bài cũ. (4ph)
Cho tam giác ABO vuông tại B có OB = a,
·

AOB
α
=
.
Tính độ dài AB theo a và
α
.
Đáp án: Trong tam giác vuông OAB ta coAB = OB.tg
·
AOB
= a.tg
α
.
6. Bài mới.
HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HS NỘI DUNG GHI BẢNG
HĐ 1: Hướng dẫn học sinh
GV đưa hình 34 trang 90 lên bảng phụ.
GV nêu nhiệm vụ: Xác định chiều cao của một tháp mà
không cần lên dỉnh của tháp.
HS: theo dõi hình vẽ theo mô hình thực tế
GV: Độ dài AD là chiều cao của tháp mà khó đo trực tiếp
được.
-Độ dài OC là chiều cao của giác kế.
-CD là khoảng cách từ chân tháp đến nơi đặt giác kế.
HS: Theo em qua hình vẽ trên những yếu tố nào ta có thể
xác định trực tiếp được?Bằng cách nào?
HS:Ta có thể xác định trực tiếp góc AOB bằng giác kế,
1.Xác định chiều cao: SGK
b
a

a
O
D
C
B
A

×