BẢO VỆ KHÓA LUẬN
BẢO VỆ KHÓA LUẬN
TỐT NGHỆP
TỐT NGHỆP
Đề tài
Đề tài
:
:
Rèn luyện cho học sinh
Rèn luyện cho học sinh
một số kỹ năng địa lí qua
một số kỹ năng địa lí qua
thông tin Internet
thông tin Internet
Giáo viên hướng dẫn: TS Nguyễn Ngọc Minh
Giáo viên hướng dẫn: TS Nguyễn Ngọc Minh
Sinh viên thực hiện: Lê Thị Khánh Uyên
Sinh viên thực hiện: Lê Thị Khánh Uyên
Cấu trúc đề tài
Mở đầu
-
Lí do chọn đề tài
-
Mục đích nghiên và
nhiệm vụ nghiên cứu
-
Phạm vi nghiên cứu
-
Lịch sử nghiên cứu
-
Phương pháp
nghiên cứu
Nội dung
- Chương 1: Cơ sơ lí
luậnCủa việc rèn luyện
cho học sinh một số kỹ
năng địa lí qua thông
tin Internet
-
Chương 2: Rèn luyện
cho học sinh một số kỹ
năngđịa lí qua thông
Tin Internet
- Chương 3: Thực nghiệm
Sư phạm
Kết luận và
Kiến nghị
-
Kết luận
-
Kiến nghị
Phần mở đầu
Phần mở đầu
1. Lí do chọn đề tài:
Ngay từ khi ra đời, Internet đã đóng vai trò quan
trọng không chỉ trong đời sống mà cả tromg giáo
dục. Đối với sự nghiệp giáo dục, thông tin Internet
cung cấp nguồn tri thức, góp phần đổi mới phương
pháp dạy học. Nhưng trên thực tế nước ta, việc ứng
dụng công nghệ thông tin nói chung và Internet nói
riêng vào quá trình dạy học còn gặp nhiều khó khăn.
Làm thế nào để Internet trở thành một công cụ thực
sự hữu ích, được sử dụng rộng rãi trong dạy học nói
chung và rèn luyện cho học sinh một số kỹ năng địa
lí nói riêng, đó là lí do em chọn đề tài: Rèn luyện cho
học sinh một số kỹ năng địa lí qua thông tin Internet.
2. Mục và nhiệm vụ nghiên cứu:
- Mục đích: Nghiên cứu đề tài này nhằm hình thành cho học sinh
một số kỹ năng địa lí thông qua xác định một số phương pháp
hướng dẫn học sinh khai thác thông tin trên Internet, từ đó góp
phần nâng cao chất lượng dạy và học.
- Nhiệm vụ nghiên cứu:
+ Nghiên cứu cơ sở lí luận về kỹ thuật khai thác thông tin Internet.
+ điều tra thực trạng việc khia thác thông tin Internet của giáo viên
dạy học địa lí ở trường THPT.
+ Nghiên cứu phương pháp hướng dẫn học sinh vận dụng thông
tin Internet trong quá trình rèn luyện một số kỹ năng địa lí ở
trường THPT
3. Phạm vi nghiên cứu:
- Nghiên cứu phương pháp khai thác thông tin Internet ở một số
trang Web có nội dung địa lí.
- Nghiên cứu hoạt động dạy và học của giáo viên địa lí
- Nghiên cứu kỹ năng khai thác và xử lý thông tin Internet
4. Lịch sử nghiên cứu:
- Trên trế giới: Thuật ngữ Internet bắt đầu xuất hiện
vào năm 1974 nhưng ở quy mô nhỏ. Đến năm 1986,
khi ttỏ chức Hoa Kỳ thành lập mạng trung tâm máy
tính với nhau đã tạo điều kiện cho Internet phát triển.
•
Ở Đức, việc trang bị máy vi tính đầy đủ cà điều kiện
truy cập Internet đã tăng cường năng lực giáo dục –
đào tạo tại Cộng Hòa Liên Bang Đức. Tất cả các
trường học đều được trang bị và kết nối Internet với
tóc độ cao. “CNTT trong giáo dục – kết nối Internet
cho tất cả mọi nguời là khấu hiệu của chính phủ Đức.
•
Ở Mỹ, năm 1996 người ta đã tổ chức dạy học và cấp
văn bằng qua mạng Internet.
•
Ở Nhật Bản, có hơn 47 triệu người sử dụng Internet.
Học sinh và sinh viên có thể truy cập Internet ở bất kỳ
đâu, vào bất kỳ thời gian nào.
- Ở Việt Nam: Việc sử dụng Internet làm phương tiện dạy học
đang được quan tâm, có. Đã có nhiều cuốn sách, công trình
nghiên cứuviết về vần đề này:
•
Sách “ Hướng dẫn sử dụng công cụ tìm kiếm và truy cập
thông tin nhanh trên Internet” của tác giả Thành Phú / NXB
thống kê.
•
Sách “Tìm kiếm thông tin trên Internet cho mọi người” của
trung tâm tin học – đại học khoa học tự nhiên. TP Hồ Chí
Minh.
•
Sách “Phổ cập Internet 2002” của tác giả Trần Bình –
Nguyễn Phương Hoàng / NXB thống kê.
•
Giáo trình “ Windows Ms office Internet dùng trong giảng
dạy và nghiên cứu địa lí” của nhà xuất bản đại học sư
phạm.
•
Các bài viết về ứng dụng Internet dạy học của các thầy giáo
trường đại học sư phạm được in trong tạp chí “ Kỉ yếu khoa
học của đại học Huế năm 2006”.
•
Và hệ thống các trang Web phục vụ việc dạy học khác:
/>
5. Phương pháp nghiên cứu:
- Phương pháp tổng hợp tài liệu: đây là phương pháp thu thập tài liệu từ nhiều
nguồn khác nhau. Ngoài nghiên cứu các tài liệu phục vụ cho đề tài nghiên
cứu, em còn nghiên cứu tâm lí lứa tuổi học sinh THPT để đưa ra phương
pháp vận dụng cho phù hợp và đạt hiệu quả cao.
- Phương pháp phân tích hệ thống: Đưa đối tượng nghiên cứu là hệ thống
thông tin Internet và xem ns trong hệ thông cấu trúc chặt chẽ của quá trình
dạy học địa líPhương tiện dạy học địa lí nói chung và hệ thống thông tin
Internet nói riêng là một yếu tố của quá trình dạy học. Chúng có mối quan
hệ chặt chẽ với mục tiêu dạy học, đối tuợng dạy học và tay nghề giáo viên.
- Phương pháp điều tra thực nghiệm: Tiến hành trao đổi, phát phiếu học tập,
thu thập thông tin về việc sử dụng thông tin Internet vào dạy học địa lí.
- Phương pháp quan sát: Quan sát dự giờ của một số giáo viên dạy địa lí ở
trường THPT.
- Để từ đó rút ra những hiểu biết thực tế về việc ứng dụng khai thác thông tin
Internet vào việc dạy học của giáo viên địa lí.
- Phương pháp toán học thống kê: Sử dụng các công thức toán học để phân
tích và đánh giá các kết quả thực nghiệm, để từ đó xác lập tính chất định
lượng kết quả nghiên cứu đề tài.
Nội dung
Chương 3
Thực nghiệm sư phạm
Chương 2
Rèn luyện cho học sinh
Một số kỹ năng địa lí
Qua thông tin Internet
Chương 1
Cơ sở lí luận của việc
Rèn luyện một số kỹ
Năng địa lí tho học sinh
Thông qua thông tin
Internet
Chương 1: Cơ sỏ lí luận của việc hình thành
và rèn luyện cho học sinh một số kỹ năng
địa lí qua thông tin Internet.
-
Kỹ năng
-
Thông tin Internet
-
Đặc điểm chương trình SGK đỊa lí cấp
THPT
-
Thực trạng việc hình thành và rèn luyện
cho học sinh một số kỹ năng địa lí.