Tải bản đầy đủ (.ppt) (25 trang)

VẬN DỤNG PHƯƠNG PHÁP LUẬN SÁNG TẠO TRONG DẠY HỌC KĨ THUẬT CÔNG NGHIỆP Ở TRƯỜNG ĐẠI HỌC HÙNG VƯƠNG

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (472.67 KB, 25 trang )





BÁO CÁO ĐỀ TÀI NCKH
BÁO CÁO ĐỀ TÀI NCKH
TÊN ĐỀ TÀI:
TÊN ĐỀ TÀI:
VẬN DỤNG PHƯƠNG PHÁP LUẬN SÁNG TẠO TRONG
VẬN DỤNG PHƯƠNG PHÁP LUẬN SÁNG TẠO TRONG
DẠY HỌC KĨ THUẬT CÔNG NGHIỆP Ở TRƯỜNG ĐẠI
DẠY HỌC KĨ THUẬT CÔNG NGHIỆP Ở TRƯỜNG ĐẠI
HỌC HÙNG VƯƠNG
HỌC HÙNG VƯƠNG
Chủ nhiệm đề tài: Phạm Thị Kim Huệ
Chủ nhiệm đề tài: Phạm Thị Kim Huệ
Cộng tác viên : Trần Thị Thu Trang
Cộng tác viên : Trần Thị Thu Trang





1. Lí do chọn đề tài
1. Lí do chọn đề tài




- Xuất phát từ đặc điểm đặc trưng của các môn học
- Xuất phát từ đặc điểm đặc trưng của các môn học


về
về


kĩ thuật
kĩ thuật


Đặc trưng cơ bản nhất của các môn học về kĩ thuật là
Đặc trưng cơ bản nhất của các môn học về kĩ thuật là
tính ứng dụng. Vì vậy, dạy học kĩ thuật đòi hỏi người
tính ứng dụng. Vì vậy, dạy học kĩ thuật đòi hỏi người
giáo viên phải có năng lực kĩ thuật cả về kiến thức và
giáo viên phải có năng lực kĩ thuật cả về kiến thức và
kĩ năng. Dạy học kĩ thuật không chỉ truyền thụ cho
kĩ năng. Dạy học kĩ thuật không chỉ truyền thụ cho
học sinh kiến thức mà còn phải khơi dậy niềm ham
học sinh kiến thức mà còn phải khơi dậy niềm ham
mê sáng tạo.
mê sáng tạo.



1. Lí do chọn đề tài
1. Lí do chọn đề tài




- Xuất phát từ đổi mới dạy học môn học

- Xuất phát từ đổi mới dạy học môn học


Trong đào tạo cần chú trọng bồi dưỡng khả năng tư
Trong đào tạo cần chú trọng bồi dưỡng khả năng tư
duy độc lập, sáng tạo cho người học. Theo GS.VS
duy độc lập, sáng tạo cho người học. Theo GS.VS
Nguyễn Cảnh Toàn để nâng cao chất lượng dạy học
Nguyễn Cảnh Toàn để nâng cao chất lượng dạy học
cần có những phương pháp dạy cho người học sự
cần có những phương pháp dạy cho người học sự
sáng tạo ngay từ khi ngồi trên ghế nhà trường. Vì vậy,
sáng tạo ngay từ khi ngồi trên ghế nhà trường. Vì vậy,
chúng tôi đã lựa chọn đề tài
chúng tôi đã lựa chọn đề tài
“Vận dụng phương
“Vận dụng phương
pháp luận sáng tạo trong dạy học kĩ thuật công
pháp luận sáng tạo trong dạy học kĩ thuật công
nghiệp ở trường Đại học Hùng Vương
nghiệp ở trường Đại học Hùng Vương


để nghiên
để nghiên
cứu.
cứu.

2. Mục tiêu của đề tài
2. Mục tiêu của đề tài





Nghiên cứu cơ sở lí luận và thực tiễn của
Nghiên cứu cơ sở lí luận và thực tiễn của
PPLST. Đề xuất nguyên tắc, quy trình vận
PPLST. Đề xuất nguyên tắc, quy trình vận
dụng và thiết kế bài dạy kĩ thuật có vận
dụng và thiết kế bài dạy kĩ thuật có vận
dụng một số phương pháp sáng tạo trong
dụng một số phương pháp sáng tạo trong
dạy học nhằm nâng cao chất lượng dạy bộ
dạy học nhằm nâng cao chất lượng dạy bộ
môn PPDH KTCN.
môn PPDH KTCN.

3.
3.


Phạm vi nghiên cứu
Phạm vi nghiên cứu


Do hạn chế về mặt thời gian nên đề tài
Do hạn chế về mặt thời gian nên đề tài
nghiên cứu vận dụng một số phương pháp
nghiên cứu vận dụng một số phương pháp
sáng tạo cho một số nội dung thích hợp

sáng tạo cho một số nội dung thích hợp
trong chương trình môn PPDH KTCN ở
trong chương trình môn PPDH KTCN ở
trường Đại học Hùng Vương là chủ yếu.
trường Đại học Hùng Vương là chủ yếu.

4.
4.
Những kết quả cần đạt được của đề tài
Những kết quả cần đạt được của đề tài


- Đề xuất nguyên tắc, quy trình vận dụng và thiết
- Đề xuất nguyên tắc, quy trình vận dụng và thiết
kế bài dạy có vận dụng PPLST trong dạy học kĩ
kế bài dạy có vận dụng PPLST trong dạy học kĩ
thuật công nghiệp.
thuật công nghiệp.


- Ví dụ về vận dụng một số phương pháp sáng tạo
- Ví dụ về vận dụng một số phương pháp sáng tạo
trong dạy học môn PPDH KTCN.
trong dạy học môn PPDH KTCN.
- Sản phẩm của đề tài là một tài liệu về phương
- Sản phẩm của đề tài là một tài liệu về phương
pháp luận sáng tạo có giá trị khoa học, có thể
pháp luận sáng tạo có giá trị khoa học, có thể
lồng ghép các phương pháp sáng tạo này trong
lồng ghép các phương pháp sáng tạo này trong

chương trình giảng dạy bộ môn PPDH KTCN.
chương trình giảng dạy bộ môn PPDH KTCN.

CHƯƠNG 1
CHƯƠNG 1
CƠ SỞ LÍ LUẬN CỦA PHƯƠNG PHÁP LUẬN SÁNG
CƠ SỞ LÍ LUẬN CỦA PHƯƠNG PHÁP LUẬN SÁNG
TẠO TRONG DẠY HỌC KĨ THUẬT CÔNG NGHIỆP
TẠO TRONG DẠY HỌC KĨ THUẬT CÔNG NGHIỆP
1.1 Lịch sử nghiên cứu việc vận dụng PPLST
1.1 Lịch sử nghiên cứu việc vận dụng PPLST
trong dạy học
trong dạy học
1.1.1 Khái quát về môn Công nghệ (phần KTCN) ở trường
1.1.1 Khái quát về môn Công nghệ (phần KTCN) ở trường
phổ thông
phổ thông
1.1.2 Khái quát về việc nghiên cứu vận dụng PPLST trong
1.1.2 Khái quát về việc nghiên cứu vận dụng PPLST trong
dạy học
dạy học



1.2 Cơ sở lí luận của việc vận dụng PPLST
trong dạy học
- Một số khái niệm liên quan
- Vấn đề vận dụng PPLST trong dạy học KTCN
- Tìm hiểu bản chất của một số Phương pháp sáng tạo
- Tìm hiểu một số quy luật phát triển của các hệ kĩ thuật

- Tìm hiểu các thủ thuật sáng tạo cơ bản trong khoa học kĩ
thuật

* Một số khái niệm liên quan
* Một số khái niệm liên quan
-
Sáng tạo:
Sáng tạo:


Sáng tạo là tạo ra những giá trị mới về vật
Sáng tạo là tạo ra những giá trị mới về vật
chất và tinh thần”, là “tìm ra cái mới, cách
chất và tinh thần”, là “tìm ra cái mới, cách
giải quyết mới, không bị gò bó, phụ thuộc
giải quyết mới, không bị gò bó, phụ thuộc
vào cái đã có.
vào cái đã có.

* Một số khái niệm liên quan
* Một số khái niệm liên quan
-
Phương pháp luận sáng tạo
Phương pháp luận sáng tạo


+ Phương pháp luận
+ Phương pháp luận
:
:



Khoa học lý thuyết về các phương pháp sáng tạo
Khoa học lý thuyết về các phương pháp sáng tạo


Hệ thống các phương pháp sáng tạo
Hệ thống các phương pháp sáng tạo
+ Phương pháp luận sáng tạo:
+ Phương pháp luận sáng tạo:
là bộ môn khoa học có mục
là bộ môn khoa học có mục
đích xây dựng và trang bị cho mọi người hệ thống các
đích xây dựng và trang bị cho mọi người hệ thống các
phương pháp, các kỹ năng tiên tiến về suy nghĩ để giải
phương pháp, các kỹ năng tiên tiến về suy nghĩ để giải
quyết vấn đề và ra quyết định một cách sáng tạo, về lâu
quyết vấn đề và ra quyết định một cách sáng tạo, về lâu
dài, tiến tới điều khiển được tư duy.
dài, tiến tới điều khiển được tư duy.

* Vấn đề vận dụng PPLST trong
dạy học KTCN
- Cơ sở khoa học của việc vận dụng PPLST trong dạy
- Cơ sở khoa học của việc vận dụng PPLST trong dạy
học KTCN
học KTCN


+ Khoa học và môn học có mối liên hệ chặt chẽ với nhau

+ Khoa học và môn học có mối liên hệ chặt chẽ với nhau
+ Các đặc trưng của môn học
+ Các đặc trưng của môn học
+ Dạy học
+ Dạy học
+ Thiết kế bài dạy
+ Thiết kế bài dạy
+ Mối liên hệ khách quan giữa PPLST với PPDHKTCN
+ Mối liên hệ khách quan giữa PPLST với PPDHKTCN
-
Chất lượng dạy học
Chất lượng dạy học



* Tìm hiểu bản chất của một số
Phương pháp sáng tạo
- Phương pháp “thử - sai”
- Phương pháp “thử - sai”


- Phương pháp tập kích não - PP não công
- Phương pháp tập kích não - PP não công


- Phương pháp đối tượng tiêu điểm
- Phương pháp đối tượng tiêu điểm


- Phương pháp phân tích hình thái

- Phương pháp phân tích hình thái


- Phương pháp tương tự
- Phương pháp tương tự


-
Phương pháp mô hình hoá
Phương pháp mô hình hoá


* Ngoài ra trong PPLST còn nghiên cứu 8 quy
* Ngoài ra trong PPLST còn nghiên cứu 8 quy
luật phát triển của hệ KT và 40 thủ thuật
luật phát triển của hệ KT và 40 thủ thuật
sáng tạo cơ bản.
sáng tạo cơ bản.

Chương2
:
: CƠ SỞ THỰC TIỄN CỦA VIỆC VẬN DỤNG
PHƯƠNG PHÁP LUẬN SÁNG TẠO TRONG DẠY HỌC
KTCN
2.1 Thực trạng về yêu cầu đổi mới PPDH môn
Công nghệ ở trường PT
2.2 Thực trạng dạy học môn PPDH KTCN
ở trường ĐHHV theo hướng vận dụng PPLST

CHƯƠNG 3

CHƯƠNG 3
VẬN DỤNG PHƯƠNG PHÁP LUẬN SÁNG TẠO
VẬN DỤNG PHƯƠNG PHÁP LUẬN SÁNG TẠO
TRONG DẠY HỌC KĨ THUẬT CÔNG NGHIỆP
TRONG DẠY HỌC KĨ THUẬT CÔNG NGHIỆP
3.1. Nguyên tắc vận dụng
3.1. Nguyên tắc vận dụng
3.2. Vận dụng PPLST trong dạy học KTCN
3.2. Vận dụng PPLST trong dạy học KTCN
3.3. Kiểm nghiệm và đánh giá
3.3. Kiểm nghiệm và đánh giá

* Nguyên tắc vận dụng
* Nguyên tắc vận dụng


- Vận dụng phương pháp sáng tạo trong dạy học nói chung
- Vận dụng phương pháp sáng tạo trong dạy học nói chung
và dạy học KTCN nói riêng là vận dụng những ý tưởng,
và dạy học KTCN nói riêng là vận dụng những ý tưởng,
cách suy nghĩ, cách giải quyết vấn đề của các nhà sáng chế
cách suy nghĩ, cách giải quyết vấn đề của các nhà sáng chế
ra những đối tượng gần hoặc tương tự với đối tượng được
ra những đối tượng gần hoặc tương tự với đối tượng được
thể hiện trong nội dung môn học chứ không phải dạy cho
thể hiện trong nội dung môn học chứ không phải dạy cho
sinh viên biết nguyên xi các phương pháp sáng tạo đó.
sinh viên biết nguyên xi các phương pháp sáng tạo đó.



- Việc vận dụng mỗi phương pháp sáng tạo trong dạy học
- Việc vận dụng mỗi phương pháp sáng tạo trong dạy học
phải là một việc làm có mục đích, có kế hoạch chiến lược
phải là một việc làm có mục đích, có kế hoạch chiến lược
chứ không thể chỉ là ngẫu hứng, nhất thời. Do đó thường
chứ không thể chỉ là ngẫu hứng, nhất thời. Do đó thường
phải có sự tự học, tự nghiên cứu của sinh viên; muốn vậy
phải có sự tự học, tự nghiên cứu của sinh viên; muốn vậy
phải có tài liệu cho sinh viên tự học.
phải có tài liệu cho sinh viên tự học.


- Việc vận dụng mỗi phương pháp sáng tạo trong dạy học
- Việc vận dụng mỗi phương pháp sáng tạo trong dạy học
phải phù hợp với mục tiêu, nội dung bài học cụ thể.
phải phù hợp với mục tiêu, nội dung bài học cụ thể.

* Vận dụng PPLST trong dạy học KTCN
* Vận dụng PPLST trong dạy học KTCN
-
Quy trình tổ chức vận dụng một số PPST trong dạy
Quy trình tổ chức vận dụng một số PPST trong dạy
học KTCN
học KTCN
+
+
Quy trình chung:
Quy trình chung:



Bước 1:Tìm hiểu bản chất một số phương
pháp sáng tạo (PPST)
Bước 2: Xác định mối liên hệ giữa PPST với
PPDH KTCN
Bước 3: Xác định điều kiện vận dụng PPST
trong dạy học KTCN
Bước 4: Vận dụng cụ thể trong dạy học
KTCN

+ Quy trình thiết kế bài dạy KTCN có vận
dụng một số PPST
Bước 4: Vận dụng vào soạn bài dạy KTCN
Bước 2: Xác định những nội dung dạy học có
vận dụng PPST
Bước 3: Phân chia các nội dung theo từng PPST
cụ thể và áp dụng cho từng trường hợp riêng lẻ
Bước 1: Nghiên cứu nội dung bài dạy
Bước 5: Kiểm nghiệm, đánh giá bài soạn



- Ví dụ về vận dụng một số phương pháp sáng tạo
- Ví dụ về vận dụng một số phương pháp sáng tạo
trong dạy học môn PPDH KTCN
trong dạy học môn PPDH KTCN


- Ví dụ về thiết kế bài dạy KTCN có vận dụng một
- Ví dụ về thiết kế bài dạy KTCN có vận dụng một
số phương pháp sáng tạo

số phương pháp sáng tạo


+ Trong giai đoạn: Hướng dẫn thực hành:
+ Trong giai đoạn: Hướng dẫn thực hành:


Thay đổi các giá trị của tụ lọc nguồn: khảo sát ảnh
Thay đổi các giá trị của tụ lọc nguồn: khảo sát ảnh
hưởng giá trị của điện dung tới độ bằng phẳng của
hưởng giá trị của điện dung tới độ bằng phẳng của
dòng điện một chiều (sơ đồ chỉnh lưu cầu)
dòng điện một chiều (sơ đồ chỉnh lưu cầu)
U
1
U
2
D
1
D
2
D
3
D
4
R
t
C




?
?
Từ lý thuyết và bằng thực hành ta thấy để lọc tốt cần
Từ lý thuyết và bằng thực hành ta thấy để lọc tốt cần
tăng giá trị của tụ điện, nhưng khi thực hành không
tăng giá trị của tụ điện, nhưng khi thực hành không
có tụ điện giá trị điện dung lớn (khoảng 1000
có tụ điện giá trị điện dung lớn (khoảng 1000
µ
µ
F mà
F mà
chỉ có giá trị điện dung 100
chỉ có giá trị điện dung 100
µ
µ
F). Vậy làm cách nào
F). Vậy làm cách nào
để có giá trị điện dung lớn cung cấp cho mạch để
để có giá trị điện dung lớn cung cấp cho mạch để
mạch lọc tốt hơn. GV cho SV thử (dùng PP thử- sai)
mạch lọc tốt hơn. GV cho SV thử (dùng PP thử- sai)
+ SV thử lần 1: Cứ dùng tụ là được, không cần quan
+ SV thử lần 1: Cứ dùng tụ là được, không cần quan
tâm đến điện dung, kiểm tra thấy không được.
tâm đến điện dung, kiểm tra thấy không được.
+ SV thử lần 2: Thử lại bằng cách mắc nối tiếp 10 tụ
+ SV thử lần 2: Thử lại bằng cách mắc nối tiếp 10 tụ
điện 100

điện 100
µ
µ
F, kiểm tra thấy không được.
F, kiểm tra thấy không được.
+ SV thử lần 3: Thử lại bằng cách mắc song song 10 tụ
+ SV thử lần 3: Thử lại bằng cách mắc song song 10 tụ
điện 100
điện 100
µ
µ
F, kiểm tra thấy đạt yêu cầu dạng sóng sau
F, kiểm tra thấy đạt yêu cầu dạng sóng sau
chỉnh lưu bằng phẳng. Từ đó rút ra kết luận.
chỉnh lưu bằng phẳng. Từ đó rút ra kết luận.

* Kiểm nghiệm và đánh giá
* Kiểm nghiệm và đánh giá
-
-
Mục đích và phương pháp kiểm nghiệm
Mục đích và phương pháp kiểm nghiệm




+ Mục đích kiểm nghiệm
+ Mục đích kiểm nghiệm





+ Phương pháp kiểm nghiệm
+ Phương pháp kiểm nghiệm




Phương pháp chuyên gia
Phương pháp chuyên gia






Phương pháp thực nghiệm sư phạm
Phương pháp thực nghiệm sư phạm


-
Kết quả kiểm nghiệm
Kết quả kiểm nghiệm




+ Phương pháp chuyên gia:
+ Phương pháp chuyên gia:



+ Phương pháp thực nghiệm sư phạm:
+ Phương pháp thực nghiệm sư phạm:

* Kết quả thực nghiệm
* Kết quả thực nghiệm
BẢNG THỐNG KÊ KẾT QUẢ KIỂM TRA
BẢNG THỐNG KÊ KẾT QUẢ KIỂM TRA
Nhóm
lớp
Lớp
Số
SV
Kết quả
Khá Giỏi
Trung
bình
Yếu kém
SL % SL % SL %
Thực
nghiệm
K6

25 20 80 5 20 0 0
Đối
chứng
K6

25 10 40 12 48 3 12


Biểu đồ biểu diễn kết quả thực nghiệm sư phạm

* Nhận xét
* Nhận xét
: Qua thực nghiệm trên cho thấy, kết
: Qua thực nghiệm trên cho thấy, kết
quả thu được ở nhóm lớp thực nghiệm cao
quả thu được ở nhóm lớp thực nghiệm cao
hơn hẳn nhóm lớp đối chứng. Điều đó khẳng
hơn hẳn nhóm lớp đối chứng. Điều đó khẳng
định, việc thiết kế bài giảng theo PPLST được
định, việc thiết kế bài giảng theo PPLST được
đề xuất trong đề tài đã thể hiện tính khoa học,
đề xuất trong đề tài đã thể hiện tính khoa học,
tính khả thi và tính hiệu quả rõ rệt. Những kết
tính khả thi và tính hiệu quả rõ rệt. Những kết
quả trên đây mới được xử lí đơn giản về
quả trên đây mới được xử lí đơn giản về
thống kê (tính theo % các loại ý kiến hoặc
thống kê (tính theo % các loại ý kiến hoặc
phân loại điểm số).
phân loại điểm số).

KẾT LUẬN
KẾT LUẬN
* Về phương diện lí luận


* Về thực tiễn áp dụng




×