Tải bản đầy đủ (.pdf) (18 trang)

BÀI BÁO CÁO-MỐI QUAN HỆ GIỮA TÀI CHÍNH DOANH NGHIỆP VÀ CÁC ĐỊNH CHẾ TÀI CHÍNH TRUNG GIAN

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (736.61 KB, 18 trang )

NHÓM 10: MỐI QUAN HỆ
GIỮA TÀI CHÍNH DOANH
NGHIỆP VÀ CÁC ĐỊNH CHẾ
TÀI CHÍNH TRUNG GIAN.


I. Khái niệm tài chính Doanh nghiệp:

- Tài chính Doanh nghiệp là tổng thể các
quan hệ tài chính.

- Giữa Doanh nghiệp với các chủ thể khác
trong xã hội.

- Các quan hệ tài chính bên trong doanh
nghiệp.

- Không chỉ gồm các doanh nghiệp như các
quy định của luật.

- Mà là toàn bộ các cơ sở sản xuất – kinh
doanh.

- Không kể là pháp nhân hay thể nhân kinh
doanh.

- Không gồm doanh nghiệp là các tổ chức
tài chính trung gian.

II. Các hình thức tổ chức doanh nghiệp:


Doanh nghiệp tư nhân (Sole Proprietorship).

Doanh nghiệp hợp doanh (Partnership).

Công ty trách nhiệm hữu hạn (Limited Liability
Company).

 Công ty cổ phần (Joint Stock Company).

Những đặc trưng chung của
Tài chính Doanh nghiệp

• Đặc điểm vận động:
Vận động theo phương thức chung T-H-T’
hoặc T-H…SX…H’-T’.

 Phân biệt:
 Quỹ tiền tệ của doanh nghiệp
 Quỹ tiền tệ của các trung gian tài chính.

• Đặc điểm tạo lập và sử dụng quỹ:
Được tạo lập bằng phương pháp:

 Đầu tư.
 Tích tụ vốn.
 Huy động trực tiếp từ công chúng qua
hợp đồng cổ phần.
 Hoặc hợp đồng nợ, vay vốn của các trung
gian tài chính.
• Về sử dụng quỹ:


- Sử dụng vào quá trình sản xuất – kinh
doanh của doanh nghiệp.

- Ở những giai đoạn nhất định chu kì sản
xuất – kinh doanh.


III. Khái niệm các tổ chức trung gian
tài chính:

• Trung gian tài chính là chủ thể nắm giữ
những quỹ tiền tệ:
- Tạo lập bằng huy động tiền tệ nhàn rỗi
của công chúng.
- Sử dụng các quỹ tiền tệ chủ yếu dưới hình
thức:
 Cấp tín dụng
 Các hình thức đầu tư tài chính khác.




IV. Các loại hình trung gian tài chính:

Các tổ chức nhận tiền gửi (Depository
Institutions):
 Ngân hàng thương mại (Commercial
bank).
 Các hiệp hội tiết kiệm và cho vay

(Savings and Loan Associations – S&Ls).
 Ngân hàng tiết kiệm (Savings bank).
 Quỹ tín dụng.

Các tổ chức tiết kiệm theo hợp đồng
(Contractual Savings Instutions):

 Các công ty bảo hiểm (Insurances
Companies).

 Các quỹ trợ cấp hưu trí (Pension and
Retirement Funds).

Các công ty tài chính (Finance Companies):

 Công ty tài chính bán hàng (Sale finance
company).

 Công ty tài chính tiêu dùng (Consumer
finance company).

 Công ty tài chính kinh doanh (Business
finance company).


Các trung gian đầu tư (Investment
Intermediaries):

Ngân hàng đầu tư (Investment bank).


Các công ty đầu tư mạo hiểm (Venture
Capital Firms).

Các quỹ đầu tư tương hổ (Mutual Funds).

V. Đặc điểm:
1. Là cơ sở kinh doanh tiền tệ và giấy tờ
có giá:

Các yếu tố đầu vào:

 Đất đai.

 Lao động.

 Vốn bằng tiền.

 Quản lý.
Các
trung
gian
tài
chính
Các yếu tố đầu ra:

 Huy động các
khoản tiền tiết kiệm.

 Cho vay.


 Các dịch vụ tài
chính khác.
Tiến trình tạo ra các đầu ra của các trung gian
tài chính gồm 2 giai đoạn:

1. Huy động nguồn tiền của những người
tiết kiệm cuối cùng.

2. Chuyển số vốn tiết kiệm này cho người
cần vốn cuối cùng.

VI. Các trung gian tài chính đảm nhận
những hoạt động trung gian như sau:

• Trung gian mệnh giá.
• Trung gian rủi ro ngầm định.
• Trung gian kỳ hạn.
• Trung gian thanh khoản.
• Trung gian thông tin.


VII. MỐI QUAN HỆ GIỮA TÀI CHÍNH
DOANH NGHIỆP VỚI CÁC ĐỊNH CHẾ
TÀI CHÍNH TRUNG GIAN:

Các định chế tài chính trung gian:
1. Đầu tư doanh nghiệp bằng việc sử dụng
nguồn vốn tiết kiệm.
2. Khắc phục khó khăn cho doanh nghiệp,
phân chia rủi ro.

3. Là kênh cung cấp vốn cho các doanh
nghiệp.
Yếu tố Người cho vay Người vay
Động cơ
Lợi
nhuận.

hội tăng doanh số
bán và mở rộng sản
xuất.

Chi phí
Thời
gian sàng lọc,
giám sát.

-
Lãi suất.
-
Thời gian làm thủ
tục vay, trả nợ.
Rủi ro
Người
vay không trả
được nợ, sự thay đổi
lãi suất.

Không

có khả năng trả

nợ dẫn đến phá sản.

Thông tin
Không

có thông tin về
uy tín khách hàng
cũng như công việc
của họ.

Không

có thông tin về
ngân hàng.

×