ỦY BAN NHÂN DÂN TỈNH ĐỒNG NAI
SỞ TÀI NGUYÊN MÔI TRƢỜNG
TÀI LIỆU TẬP HUẤN NÂNG CAO NHẬN THỨC BẢO
VỆ MÔI TRƢỜNG VÀ KĨ NĂNG TRUYỀN THÔNG
CHO CÁN BỘ QUẢN LÍ
Đồng Nai, 07/2012
ỦY BAN NHÂN DÂN TỈNH ĐỒNG NAI
SỞ TÀI NGUYÊN MÔI TRƢỜNG
TÀI LIỆU TẬP HUẤN NÂNG CAO NHẬN THỨC BẢO
VỆ MÔI TRƢỜNG VÀ KĨ NĂNG TRUYỀN THÔNG
CHO CÁN BỘ QUẢN LÍ
ĐƠN VỊ CHỦ TRÌ THỰC HIỆN
ĐƠN VỊ TƢ VẤN THỰC HIỆN
Đồng Nai, 07/2012
i
NỘI DUNG
PHẦN 1KIẾN THỨC VỀ MÔI TRƢỜNG 2
1.1 Khái niệm: 2
1.2 Phân loại theo chức năng: 2
1.3 Chức năng của môi trƣờng: 3
1.3.1 Môi trƣờng cung cấp các nguồn tài nguyên cần thiết phục vụ cho đời
sống và sản xuất của con ngƣời 3
1.3.2 Môi trƣờng là nơi chứa đựng và phân hủy các phế thải do con ngƣời tạo
ra trong cuộc sống 4
1.3.3 Môi trƣờng là nơi lƣu trữ và cung cấp các nguồn thông tin 4
1.4 Ô nhiễm môi trƣờng 5
1.4.1 Khái niệm ô nhiễm môi trƣờng 5
1.4.2 Hiện tƣợng biến đổi khí hậu do ô nhiễm môi trƣờng 5
PHẦN 2 CÁC NHÂN TỐ MÔI TRƢỜNG 10
2.1 Môi trƣờng đất 10
2.1.1 Khái niệm môi trƣờng đất: 10
2.1.2 Suy thoái đất 10
2.1.3 Thực trạng suy thoái đất ở Việt Nam 10
2.2 Môi trƣờng nƣớc 12
2.2.1 Khái niệm tài nguyên nƣớc: 12
2.2.2 Vòng tuần hoàn nƣớc: 12
2.2.3 Ô nhiễm môi trƣờng nƣớc: 13
2.3 Môi trƣờng không khí 14
2.3.1 Khái niệm môi trƣờng không khí: 14
2.3.2 Các khí nhân tạo gây ô nhiễm không khí nguy hiểm nhất đối với con
ngƣời và khí quyển trái đất 14
2.3.3 Biện pháp giảm thiểu ô nhiễm môi trƣờng không khí: 16
2.3.4 Một số ảnh hƣởng của ô nhiễm không khí trên phạm vi toàn cầu 16
2.4 Hệ sinh thái 18
2.4.1 Khái niệm hệ sinh thái 18
2.4.2 Đặc điểm và chức năng 18
ii
2.4.3 Cấu trúc hệ sinh thái 19
2.4.4 Quá trình chuyển hóa năng lƣợng và hoàn lƣu vật chất trong hệ 21
2.5 Ảnh hƣởng môi trƣờng do suy giảm tài nguyên rừng 29
2.5.1 Vai trò của rừng: 29
2.5.2 Hiện trạng rừng ở Việt Nam 29
2.5.3 Diễn biến ô nhiễm do suy giảm tài nguyên rừng 30
PHẦN 3 GIỚI THIỆU HỆ THỐNG QUẢN LÍ MÔI TRƢỜNG - ISO 14000 35
3.1 Đặt vấn đề 35
3.2 Tình hình áp dụng tiêu chuẩn quản lí môi trƣờng ISO 14001 trong nƣớc và
quốc tế 35
3.2.1 Tình hình quốc tế 35
3.2.2 Tình hình trong nƣớc 36
3.3 Hệ thống quản lí môi trƣờng theo tiêu chuẩn ISO 14001 37
3.3.1 Bộ Tiêu chuẩn ISO 14000 37
3.3.2 Hệ thống quản lí môi trƣờng (HTQLMT) 41
3.3.3 Quản lí môi trƣờng theo tiêu chuẩn ISO 14001 : 1996 41
3.3.4 Quản lí môi trƣờng theo tiêu chuẩn ISO 14001: 2004 42
3.3.5 Sự khác biệt giữa phiên bản mới ISO 14001:2004 với phiên bản cũ ISO
14001:1996 43
3.4 Lợi ích của việc áp dụng ISO 14001: 51
3.5 Hê thống quản lí môi trƣờng EMS (EMS = environmental management
system) 52
3.5.1 Các yêu cầu tuân thủ của hệ thống quản lí môi trƣờng EMS theo tiêu
chuẩn ISO 14001:2004 54
3.5.2 Hệ thống tài liệu cần để đánh giá chứng nhận hệ thống quản lí môi trƣờng
theo ISO 14001 55
3.5.3 Điều kiện để thực thi thành công EMS theo ISO 14001 57
3.5.4 Kết luận: 59
3.6 Đánh giá vòng đời sản phẩm (LCA = Lyfe Cycle Assessment) 60
3.6.1 Khái niệm LCA 60
3.6.2 Các giai đoạn phân tích vòng đời 60
3.6.3 Lợi ích của LCA 63
iii
3.6.4 Những hạn chế của LCA 63
PHẦN 4 SẢN XUẤT SẠCH HƠN 64
4.1 Sự hình thành và phát triển của ý tƣờng sản xuất sạch hơn 64
4.2 Khái niệm sảm xuất sạch hơn 65
4.3 Các khái niệm và thuật ngữ liên quan 66
4.3.1 Công nghệ sạch (Clean Technology) 66
4.3.2 Công nghệ tốt nhất hiện có ( Best Available Technology – BAT) 66
4.3.3 Hiệu quả sinh thái 66
4.3.4 Sinh thái công nghiệp (Industrial Ecology) 66
4.4 Các nhóm giải pháp sản xuất sạch hơn 67
4.4.1 Quản lí nội vi tốt 67
4.4.2 Thay thế nguyên vật liệu 68
4.4.3 Tối ƣu hóa quá trình sản xuất 68
4.4.4 Bổ sung thiết bị 68
4.4.5 Thu hồi và tái sử dụng tại chỗ 68
4.4.6 Thiết kế sản phẩm mới 68
4.4.7 Thay đổi công nghệ 69
4.5 Phƣơng pháp luận đánh giá sàn xuất sạch hơn 69
4.5.1 Quy trình DESIRE 69
4.5.2 Giai đoạn 1 - Khởi động 71
4.5.3 Giai đoạn 2 – Phân tích các công đoạn 72
4.5.4 Giai đoạn 3 – Đề xuất ra các cơ hội SXSH 76
4.5.5 Giai đoạn 4 - Lựa chọn giải pháp SXSH 77
4.5.6 Giai đoạn 6 – Duy trì giải pháp SXSH 79
4.6 Các lợi ích của sản xuất sạch hơn 80
4.7 Áp dụng SXSH ở khách sạn Inter Continental Sydney: 81
4.7.1 Vài nét về khách sạn: 81
4.7.2 Các ý tƣờng của khách sạn về sản xuất sạch hơn 82
4.7.3 Lợi ích của việc áp dụng sản xuất sạch hơn trong khách sạn 84
PHẦN 5 HIỆN TRẠNG VÀ CÔNG TÁC BẢO VỆ MÔI TRƢỜNG TỈNH ĐỒNG
NAI – BIỆN PHÁP QUẢN LÍ NỘI VI TRƢỜNG HỌC 85
5.1 Hiện trạng môi trƣờng trên địa bàn tỉnh Đồng Nai 85
iv
5.2 Thực hiện các mục tiêu mục tiêu môi trƣờng năm 2012 86
5.2.1 Bảo vệ môi trƣờng khu đô thị 86
5.2.2 Bảo vệ môi trƣờng khu công nghiệp và cụm công nghiệp 88
5.2.3 Bảo vệ môi trƣờng nông thôn 88
5.2.4 Các biện pháp quản lí môi trƣờng đƣợc thực hiện: 89
5.3 Quy hoạch bảo vệ môi trƣờng trên địa bàn tỉnh Đồng Nai: 92
5.3.1 Mục tiêu tổng quát 92
5.3.2 Nội dung thực hiện: 92
5.3.3 Các giải pháp thực hiện 95
5.4 Biện pháp quản lí nội vi trƣờng học 96
5.4.1 Đẩy mạnh công tác kiểm tra nội vi trƣờng học 96
5.4.2 Nâng cao chất lƣợng bộ máy tổ chức và đội ngũ nhân lực 98
5.4.3 Đổi mới chƣơng trình, phƣơng pháp đào tạo và tổ chức đào tạo 98
5.4.4 Tăng cƣờng quản lí cơ sở vật chất- thiết bị (CSVT-TB) dạy học và nâng
cao hiệu quả sử dụng 99
5.4.5 Xây dựng các chế định trong hoạt động quản lí giáo dục 99
PHẦN 6 CÁC VĂN BẢN PHÁP LUẬT – CHÍNH SÁCH BẢO VỆ MÔI
TRƢỜNG CỦA NHÀ NƢỚC – GIÁO DỤC VỀ MÔI TRƢỜNG 101
6.1 Luật môi trƣờng 101
6.1.1 Ý nghĩa của Luật bảo vệ môi trƣờng (1993 – 2005 sửa đổi) 101
6.1.2 Nội dung của Luật bảo vệ môi trƣờng sửa đổi 102
6.1.3 Những hoạt động BVMT đƣợc khuyến khích 104
6.1.4 Những hành vi bị nghiêm cấm 105
6.1.5 Luật và văn bản dƣới luật có liên quan đến hoạt động BVMT 106
6.2 Chính sách và chiến lƣợc bảo vệ môi trƣờng tại Việt Nam 109
6.2.1 Tổng kết các tiến trình quan trọng về QLMT tại Việt Nam 109
6.2.2 Chính sách bảo vệ môi trƣờng 110
6.2.3 Chiến lƣợc bảo vệ môi trƣờng 112
6.3 Giáo dục về môi trƣờng 118
6.3.1 Định nghĩa giáo dục môi trƣờng 118
6.3.2 Đƣa nội dung bảo vệ môi trƣờng vào hệ thống quốc dân 118
v
6.3.3 Vai trò của giáo dục, đào tạo & nâng cao nhận thức về môi trƣờng cho
các đối tƣợng trong xã hội 119
6.3.4 Truyền thông môi trƣờng 132
PHẦN 7 TÀI LIỆU THAM KHẢO 133
vi
DANH MỤC HÌNH
Hình 1-1: Chức năng của môi trƣờng 3
Hình 2-1 Vòng tuần hoàn nƣớc 12
Hình 2-2 Các tác nhân gây ô nhiễm môi trƣờng nƣớc 13
Hình 2-3 Chu trình Carbon 25
Hình 2-4 Chu trình Nitơ 27
Hình 2-5 Chu trình Phospho trong tự nhiên 28
Hình 3-1 Mô hình ISO 14001: 2004 42
Hình 3-2 Mô hình HTQLMT EMS theo ISO 14001 52
Hình 3-3 Mô hình đánh giá vòng đời sản phẩm 60
Hình 3-4 Sơ đồ phân tích kiểm kê vòng đời 62
Hình 4-1 các quá trình sản xuất công nghiệp gây ra ô nhiễm 64
Hình 4-2: Sơ đồ rút gọn của KCN sinh thái Kalundborg 67
Hình 4-3 Quy trình DESIRE 70
Hình 4-4 Sơ đồ dòng cho một quá trình sàn xuất 72
Hình 4-5 Mẫu điển hình của một sơ đồ dòng quá trình sản xuất 72
Hình 4-6 Sơ đồ công nghệ thuộc da 73
Hình 4-7 Sơ đồ cân bằng vật chất 75
Hình 6-1 Ba mục tiêu của giáo dục môi trƣờng 121
vii
DANH MỤC BẢNG
Bảng 3-1 Mƣời quốc gia có số lƣợng chứng chỉ ISO 14001 lớn nhất 36
Bảng 3-2 Bộ tiêu chuẩn ISO 14000 39
Bảng 3-3 : So sánh giữa ISO 14001: 1996 và ISO 14001:2004 43
Bảng 3-4 Cấu Trúc Của EMS 53
Bảng 3-5 Hệ thống hồ sơ tài liệu cần để đánh giá chứng nhận Hệ thống quản lí môi
trƣờng theo ISO 14001 55
Bảng 4-1 Các giải pháp sản xuất sạch hơn cho vấn đề môi trƣờng 80
viii
LỜI MỞ ĐẦU
Ngày nay, vấn đề ô nhiễm môi trƣờng đang là vấn đề quan trọng của xã hội.
một trong những giải pháp để ngăn ngừa các vấn đề môi trƣờng là phải trực tiếp làm
thay đổi nhận thức cộng đồng về môi trƣờng và việc bảo vệ môi trƣờng sống xung
quanh. Vì vậy, công tác giáo dục môi trƣờng đƣợc quan tâm và đẩy mạnh phát triển
trong nhiều năm qua. Trong đó, nhóm cán bộ quản lí là thành phần quan trọng cần
nắm vững về công tác môi trƣờng. Vì họ là ngƣời trực tiếp đƣa ra các quyết định ảnh
hƣởng đến từng khía cạnh xã hội, do đó, nắm vững kiến thức về môi trƣờng là yếu tố
quan trọng giúp đƣa ra các quyết định đúng đắn, giúp đất nƣớc ngày càng phát triển.
Hiện nay, Việt Nam đang trong giai đoạn Hiện đại hóa – Công Nghiệp Hóa mạnh mẽ,
việc phát triển kinh tế cũng đồng nghĩa với việc bảo vệ môi trƣờng càng gặp nhiều
khó khăn thách thức. Việc bồi dƣỡng kiến thức môi trƣờng cho cán bộ làm công tác
quản lí trở nên quan trọng và cấp bách. Nếu ngƣời cán bộ có chuyên môn cao kết hợp
với kiến thức môi trƣờng vững vàng, sẽ giúp ích trong việc bảo vệ môi trƣờng đồng
thời với phát triển kinh tế xã hội, góp phần vào công cuộc phát triển bền vững.
Thông qua những kiến thức đƣợc tích hợp trong nội dung tài liệu tập huấn, cán
cán bộ quản lí sẽ nhận thức đƣợc vai trò quan trọng của mình trong công tác bảo vệ
môi trƣờng cũng nhƣ vai trò của môi trƣờng đối với sự phát triển của đất nƣớc. qua
đó, góp phần thay đổi các tác động tiêu cực đối với môi trƣờng do hoạt động phát triển
kinh tế và xã hội.
ix
GIỚI THIỆU
Mục tiêu tập huấn:
Cuốn “Tài liệu tập huấn giáo dục bảo vệ môi trƣờng cho nhóm cán bộ công tác
quản li” là công cụ và tài liệu để tổ chức một khóa tập huấn về Giáo dục môi trƣờng
cho các cán bộ làm công tác quản lí. Khóa tập huấn hƣớng tới mục đích giúp các cán
bộ nắm vững về kiến thức môi trƣờng, giúp việc đƣa ra quyết định có đánh giá tới các
khía cạnh về môi trƣờng, góp phần vào sự phát triển bền vững của quốc gia và xã hội.
1
KIẾN THỨC VỀ MÔI
TRƯỜNG
2
PHẦN 1 KIẾN THỨC VỀ MÔI TRƢỜNG
1.1 Khái niệm:
Môi trƣờng là một tập hợp các yếu tố xung quanh hay là các điều kiện bên ngoài
có tác động qua lại (trực tiếp, gián tiếp) tới sự tồn tại và phát triển của sinh vật.
Theo điều 3 Luật Bảo vệ Môi trƣờng (2005) “ng bao gm các yu t t nhiên
và vt cht nhân ti, có i sng, sn xut, s
tn ti, phát trin ci
1.2 Phân loại theo chức năng:
Môi trƣờng sống của con ngƣời theo chức năng đƣợc chia thành các loại:
Môi trƣờng tự nhiên bao gồm các nhân tố thiên nhiên nhƣ vật lý, hoá học,
sinh học, tồn tại ngoài ý muốn của con ngƣời, nhƣng cũng ít nhiều chịu tác động của
con ngƣời. Đó là ánh sáng mặt trời, núi sông, biển cả, không khí, động, thực vật, đất,
nƣớc Môi trƣờng tự nhiên cho ta không khí để thở, đất để xây dựng nhà cửa, trồng
cấy, chăn nuôi, cung cấp cho con ngƣời các loại tài nguyên khoáng sản cần cho sản
xuất, tiêu thụ và là nơi chứa đựng, đồng hoá các chất thải, cung cấp cho ta cảnh đẹp để
giải trí, làm cho cuộc sống con ngƣời thêm phong phú.
Môi trƣờng xã hội là tổng thể các quan hệ giữa ngƣời với ngƣời. Đó là những
luật lệ, thể chế, cam kết, quy định, ƣớc định ở các cấp khác nhau nhƣ: Liên Hợp
Quốc, Hiệp hội các nƣớc, quốc gia, tỉnh, huyện, cơ quan, làng xã, họ tộc, gia đình, tổ
nhóm, các tổ chức tôn giáo, tổ chức đoàn thể, Môi trƣờng xã hội định hƣớng hoạt
động của con ngƣời theo một khuôn khổ nhất định, tạo nên sức mạnh tập thể thuận lợi
cho sự phát triển, làm cho cuộc sống của con ngƣời khác với các sinh vật khác.
Ngoài ra, ngƣời ta còn phân biệt khái niệm môi trƣờng nhân tạo, bao gồm tất cả
các nhân tố do con ngƣời tạo nên, làm thành những tiện nghi trong cuộc sống, nhƣ
ôtô, máy bay, nhà ở, công sở, các khu vực đô thị, công viên nhân tạo
Môi trƣờng theo nghĩa rộng là tất cả các nhân tố tự nhiên và xã hội cần thiết
cho sự sinh sống, sản xuất của con ngƣời, nhƣ tài nguyên thiên nhiên, không khí, đất,
nƣớc, ánh sáng, cảnh quan, quan hệ xã hội
Môi trƣờng theo nghĩa hẹp không xét tới TNTN, mà chỉ bao gồm các nhân tố
tự nhiên và xã hội trực tiếp liên quan tới chất lƣợng cuộc sống con ngƣời. Ví dụ: môi
trƣờng của học sinh gồm nhà trƣờng với thầy giáo, bạn bè, nội quy của trƣờng, lớp
học, sân chơi, phòng thí nghiệm, vƣờn trƣờng, tổ chức xã hội nhƣ Đoàn, Đội với các
điều lệ hay gia đình, họ tộc, làng xóm với những quy định không thành văn, chỉ truyền
miệng nhƣng vẫn đƣợc công nhận, thi hành và các cơ quan hành chính các cấp với
luật pháp, nghị định, thông tƣ, quy định.
3
Tóm lại : Môi trƣờng bao gồm các yếu tố tự nhiên và yếu tố vật chất nhân tạo có quan
hệ mật thiết với nhau, bao quanh con ngƣời, có ảnh hƣởng tới đời sống, sản xuất, sự
tồn tại, phát triển của con ngƣời và thiên nhiên.
Môi trƣờng nhà trƣờng bao gồm không gian trƣờng, cơ sở vật chất trong
trƣờng nhƣ phòng học, phòng thí nghiệm, thầy giáo, cô giáo, học sinh, nội quy của
trƣờng, các tổ chức xã hội nhƣ Đoàn, Đội
1.3 Chức năng của môi trƣờng:
Môi trƣờng cung cấp không gian sống của con ngƣời và các loài sinh vật:
– Khoảng không gian nhất định do môi trƣờng tự nhiên đem lại, phục vụ cho các
hoạt động sống con ngƣời nhƣ không khí để thở, nƣớc để uống, lƣơng thực,
thực phẩm…
– Con ngƣời trung bình mỗi ngày cần 4m
3
không khí sạch để thở, 2,5 lít nƣớc để
uống, một lƣợng lƣơng thực, thực phẩm để sản sinh ra khoảng 2000 -2400 calo
năng lƣợ ng nuôi sống con ngƣời.
Nhi có khong không gian thích hp cho m
tính bng m
2
, sinh hot và sn xup các
ngun tài nguyên cn thit phc v cho i sng và sn xut c
1.3.1 Môi trƣờng cung cấp các nguồn tài nguyên cần thiết phục vụ cho đời sống
và sản xuất của con ngƣời
Để tồn tại và phát triển, con ngƣời cần các nguồn tài nguyên để tạo ra của cải vật
chất, năng lƣợng cần thiết cho hoạt động sinh sống, sản xuất và quản lí. Các nguồn tài
nguyên gồm:
Không gian sống
của con ngƣời
Chứa đựng các
nguồn tài nguyên
thiên nhiên
Chứa đựng các
phế thải do
con người tạo
ra
Lƣu trữ và cung
cấp các nguồn
thông tin
MÔI
TRƢỜNG
Hình 1-1: Chức năng của môi trƣờng
4
– Rừng: cung cấp gỗ, củi, dƣợc liệu và cải thiện điều kiện sinh thái.
– Các hệ sinh thái nông nghiệp cung cấp lƣơng thực, thực phẩm.
– Các thủy vực cung cấp nguồn nƣớc, thuỷ hải sản, năng lƣợng, giao thông thuỷ
và địa bàn vui chơi giải trí…
– Không khí, nhiệt độ, năng lƣợng mặt trời, gió, mƣa…
– Các loại khoáng sản, dầu mỏ cung cấp năng lƣợng và nguyên liệu cho mọi hoạt
động sản xuất và đời sống.
1.3.2 Môi trƣờng là nơi chứa đựng và phân hủy các phế thải do con ngƣời tạo ra
trong cuộc sống
Con ngƣời đã thải các chất thải vào môi trƣờng. Các chất thải dƣới sự tác động
của các vi sinh vật và các yếu tố môi trƣờng khác nhƣ nhiệt độ, độ ẩm, không khí sẽ
bị phân huỷ, biến đổi. Từ chất thải bỏ đi có thể biến thành các chất dinh dƣỡng nuôi
sống cây trồng và nhiều sinh vật khác, làm cho các chất thải trở lại trạng thái nguyên
liệu của tự nhiên. Nhƣng sự gia tăng dân số, đô thị hoá, công nghiệp hoá làm số l-
ƣợng chất thải tăng lên không ngừng dẫn đến nhiều nơi, nhiều chỗ trở nên quá tải, gây
ô nhiễm môi trƣờng.
1.3.3 Môi trƣờng là nơi lƣu trữ và cung cấp các nguồn thông tin
Con ngƣời biết đƣợc nhiều điều bí ẩn trong quá khứ do các hiện vật, di chỉ phát
hiện đƣợc trong khảo cổ học; liên kết hiện tại và quá khứ, con ngƣời đã dự đoán đƣợc
những sự kiện trong tƣơng lai. Những phản ứng sinh lí của cơ thể các sinh vật đã
thông báo cho con ngƣời những sự cố nhƣ bão, mƣa, động đất, núi lửa… Môi trƣờng
còn lƣu trữ, cung cấp cho con ngƣời sự đa dạng các nguồn gen, các loài động vật, các
hệ sinh thái tự nhiên, cảnh quan thiên nhiên.
Môi trƣờng gồm các thành phần sau:
– Thạch quyển hay địa quyển ( lớp vỏ đất đá ngoài cùng cứng nhất của trái đất)
– Thuỷ quyển (lớp vỏ lỏng không liên tục bao quanh trái đất: nƣớc ngọt, nƣớc
mặn)
– Sinh quyển (khoảng không gian có sinh vật cƣ trú- lớp vỏ sống của trái đất)
– Khí quyển
5
1.4 Ô nhiễm môi trƣờng
1.4.1 Khái niệm ô nhiễm môi trƣờng
Ô nhiễm môi trƣờng là tình trạng môi trƣờng bị ô nhiễm bởi các chất hóa học,
sinh học gây ảnh hƣởng đến sức khỏe con ngƣời, các cơ thể sống khác. Ô nhiễm môi
trƣờng xảy ra là do con ngƣời và cách quản lí của con ngƣời.
1.4.2 Hiện tƣợng biến đổi khí hậu do ô nhiễm môi trƣờng
Khái niệm
Biến đổi khí hậu Trái Đất là sự thay đổi của hệ thống khí hậu gồm khí quyển,
thuỷ quyển, sinh quyển, thạch quyển hiện tại và trong tƣơng lai bởi các nguyên nhân
tự nhiên và nhân tạo trong một giai đoạn nhất định từ tính bằng thập kỷ hay hàng triệu
năm. Sự biển đổi có thế là thay đổi thời tiết bình quân hay thay đổi sự phân bố các sự
kiện thời tiết quanh một mức trung bình. Sự biến đổi khí hậu có thế giới hạn trong một
vùng nhất định hay có thế xuất hiện trên toàn Địa Cầu. Trong những năm gần đây, đặc
biệt trong ngữ cảnh chính sách môi trƣờng, biến đổi khí hậu thƣờng đề cập tới sự thay
đổi khí hậu hiện nay, đƣợc gọi chung bằng hiện tƣợng nóng lên toàn cầu
Nguyên nhân của biến đổi khí hậu
Nguyên nhân chính làm biến đổi khí hậu Trái đất là do sự gia tăng các hoạt động
tạo ra các chất thải khí nhà kính, các hoạt động khai thác quá mức các bể hấp thụ khí
nhà kính nhƣ sinh khối, rừng, các hệ sinh thái biển, ven bờ và đất liền khác. Nhằm hạn
chế sự biến đổi khí hậu, Nghị định thƣ Kyoto nhằm hạn chế và ổn định sáu loại khí
nhà kính chủ yếu bao gồm: CO
2
, CH
4
, N
2
O, HFCs, PFCs và SF
6
.
CO
2
phát thải khi đốt cháy nhiên liệu hóa thạch (than, dầu, khí) và là nguồn khí
nhà kính chủ yếu do con ngƣời gây ra trong khí quyển. CO
2
cũng sinh ra từ các
hoạt động công nghiệp nhƣ sản xuất xi măng và cán thép.
CH
4
sinh ra từ các bãi rác, lên men thức ăn trong ruột động vật nhai lại, hệ
thống khí, dầu tự nhiên và khai thác than.
N
2
O phát thải từ phân bón và các hoạt động công nghiệp.
HFCs đƣợc sử dụng thay cho các chất phá hủy ôzôn (ODS) và HFC-23 là sản
phẩm phụ của quá trình sản xuất HCFC-22.
PFCs sinh ra từ quá trình sản xuất nhôm.
SF
6
sử dụng trong vật liệu cách điện và trong quá trình sản xuất magiê.
Các biểu hiện của biến đổi khí hậu
Sự nóng lên của khí quyển và Trái đất nói chung.
6
Sự thay đổi thành phần và chất lƣợng khí quyển có hại cho môi trƣờng sống của con
ngƣời và các sinh vật trên Trái đất.
Sự dâng cao mực nƣớc biển do băng tan, dẫn tới sự ngập úng ở các vùng đất thấp, các
đảo nhỏ trên biển.
Sự di chuyển của các đới khí hậu tồn tại hàng nghìn năm trên các vùng khác nhau của
Trái đất dẫn tới nguy cơđe dọa sự sống của các loài sinh vật, các hệ sinh thái và hoạt
động của con ngƣời.
Sự thay đổi cƣờng độ hoạt động của quá trình hoàn lƣu khí quyển, chu trình tuần hoàn
nƣớc trong tự nhiên và các chu trình sinh địa hoá khác.
Sự thay đổi năng suất sinh học của các hệ sinh thái, chất lƣợng và thành phần của thuỷ
quyển, sinh quyển, các địa quyển.
Một số hiện tƣợng của biến đổi khí hậu
1. Mƣa acid
Mƣa axit đƣợc phát hiện ra đầu tiên năm 1948 tại Thuỵ Điển. Nguyên nhân là
vì con ngƣời đốt nhiều than đá, dầu mỏ. Trong than đá và dầu mỏ thƣờng chứa một
lƣợng lƣu huỳnh, còn trong không khí lại rất nhiều khí nitơ. Trong quá trình đốt có
thể sinh ra các khí Sunfua đioxit (SO
2
), Nitơ đioxit (NO
2
). Các khí này hoà tan với
hơi nƣớc trong không khí tạo thành các hạt axit sunfuaric (H
2
SO
4
), axit nitơric
(HNO
3
). Khi trời mƣa, các hạt axit này tan lẫn vào nƣớc mƣa, làm độ pH của nƣớc
mƣa giảm. Nếu nƣớc mƣa có độ pH dƣới 5,6 đƣợc gọi là mƣa axit. Do có độ chua
khá lớn, nƣớc mƣa có thể hoà tan đƣợc một số bụi kim loại và ôxit kim loại có
7
trong không khí nhƣ ôxit chì, làm cho nƣớc mƣa trở nên độc hơn đối với cây cối,
vật nuôi và con ngƣời.
Mƣa axit ảnh hƣởng xấu tới các thuỷ vực (ao, hồ). Các dòng chảy do mƣa axit
đổ vào hồ, ao sẽ làm độ pH của hồ, ao giảm đi nhanh chóng, các sinh vật trong hồ,
ao suy yếu hoặc chết hoàn toàn. Hồ, ao trở thành các thuỷ vực chết.
Mƣa axit ảnh hƣởng xấu tới đất do nƣớc mƣa ngầm xuống đất làm tăng độ
chua của đất, hoà tan các nguyên tố trong đất cần thiết cho cây nhƣ canxi (Ca),
Magiê (Mg), làm suy thoái đất, cây cối kém phát triển. Lá cây gặp mƣa axit sẽ bị
"cháy" lấm chấm, mầm sẽ chết khô, làm cho khả năng quang hợp của cây giảm,
cho năng suất thấp.
Mƣa axit còn phá huỷ các vật liệu làm bằng kim loại nhƣ sắt, đồng, kẽm, làm
giảm tuổi thọ các công trình xây dựng.
2. Hiện tƣợng nóng lên toàn cầu
Ấm lên toàn cầu hay hâm nóng toàn cầu là hiện tƣợng nhiệt độ trung bình của
không khí và các đại dƣơng trên Trái Đất tăng lên theo các quan sát trong các thập
kỷ gần đây. Trong thế kỉ 20, nhiệt độ trung bình của không khí gần mặt đất đã tăng
0,6 ± 0,2 °C (1,1 ± 0,4 °F). Ủy ban Liên chính phủ về Biến đổi Khí hậu (IPCC)
nghiên cứu sự gia tăng nồng độ khí nhà kính sinh ra từ các hoạt động của con
ngƣời nhƣ đốt nhiên liệu hóa thạch và phá rừng làm cho nhiệt độ Trái Đất tăng lên
Nhiệt độ trung bình toàn cầu
Độ gia tăng nhiệt độ bất thƣờng
8
kể từ giữa thế kỷ 20. IPCC cũng nghiên cứu sự biến đổi các hiện tƣợng tự nhiên
nhƣ bức xạ mặt trời và núi lửa gây ra phần lớn hiện tƣợng ấm lên từ giai đoạn tiền
công nghiệp đến năm 1950 và có sự ảnh hƣởng lạnh đi sau đó. Các kết luận cơ bản
đã đƣợc chứng thực bởi hơn 45 tổ chức khoa học và viện hàn lâm khoa học, bao
gồm tất cả các viện hàn lâm của các nƣớc công nghiệp hàng đầu.
[
Các dự án thiết lập mô hình khí hậu đƣợc tóm tắt trong báo cáo gần đây nhất của
IPCC chỉ ra rằng nhiệt độ bề mặt Trái Đất sẽ có thể tăng 1,1 đến 6,4 °C (2,0 đến
11,5 °F) trong suốt thế kỷ 21. Các yếu tố không chắc chắn trong tính toán này tăng
lên khi khi các mô hình sử dụng nồng độ các khí nhà kính có độ chính xác khác
nhau và sử dụng các thông số ƣớc tính khác nhau về lƣợng phát thải khí nhà kính
tƣơng lai. Các yếu tố không chắc chắn khác bao gồm sự ấm dần lên và các biến đổi
liên quan sẽ khác nhau giữa các khu vực trên toàn thế giới. Hầu hết các nghiên cứu
tập trung trong giai đoạn đến năm 2100. Tuy nhiên, sự ấm dần lên sẽ tiếp tục diễn
ra sau năm 2100 cả trong trƣờng hợp ngừng phát thải khí nhà kính, đều này là do
nhiệt dung riêng của đại dƣơng lớn và carbon dioxide tồn tại lâu trong khí quyển.
Nhiệt độ toàn cầu tăng sẽ làm mực nƣớc biển dâng lên và làm biến đổi lƣợng mƣa,
có thể bao gồm cả sự mở rộng của các sa mạc vùng cận nhiệt đới. Hiện tƣợng ấm
lên đƣợc dự đoán sẽ diễn ra mạnh nhất ở Bắc Cực.
3. Hiệu ứng nhà kính
Hiệu ứng nhà
kính
Khí nhà kính
hấp thụ: 350
Nhiệt và năng lƣợng
trong khí quyển
Phản xạ trực tiếp
từ mặt đất : 40
Bức xạ nhiệt vào
vũ trụ: 195
Năng lƣợng mặt
trời đƣợc Trái đất
hấp thụ 235 W/m
2
Nhiệt độ bề mặt đất và đại
dƣơng tăng trung bình 14
0
C
9
Hiệu ứng nhà kính diễn ra khi khí quyển chứa khí đã hấp thụ tia cực quang. Khi
hơi nóng từ mặt trời vô Trái Đất đã bị giữ lại ở tầng đối lƣu, tạo ra hiệu ứng nhà
kính ở bề mặt các hành tinh hoặc các Vệ tinh. Cơ cấu hoạt động này không khác
nhiều so với một nhà kính (dùng để cho cây trồng) thiệt, điều khác biệt là nhà kính
(cây trồng) có các cơ cấu cách biệt hơi nóng bên trong để giữ ấm không phải qua
quá trình đối lƣu. Hiệu ứng nhà kính đƣợc khám phá bởi nhà khoa học Joseph
Fourier vào năm 1824, thí nghiệm đầu tiên có thể tin cậy đƣợc là bởi nhà khoa học
John Tyndall vào năm 1858, và bản báo cáo định lƣợng kĩ càng đƣợc thực hiện bởi
nhà khoa học Svante Arrhenius vào năm 1896. Một ví dụ về Hiệu ứng nhà kính
làm cho nhiệt độ của không gian bên trong của một nhà trồng cây làm bằng kính
tăng lên khi Mặt Trời chiếu vào. Nhờ vào sức ấm này mà cây có thể đâm chồi, ra
hoa và kết trái sớm hơn. Ngày nay ngƣời ta hiểu khái niệm này rộng hơn, dẫn xuất
từ khái niệm này để miêu tả hiện tƣợng nghẽn nhiệt trong bầu khí quyển của Trái
Đất đƣợc Mặt Trời chiếu sáng là hiệu ứng nhà kính khí quyển. Trong hiệu ứng nhà
kính khí quyển, phần đƣợc đoán là do tác động của loài ngƣời gây ra đƣợc gọi là
hiệu ứng nhà kính nhân loại (gia tăng). Hiện này thế kỷ thứ 21 loài ngƣời đang
phải đối mặt với tình trạng ấm lên do con ngƣời gây ra, tuy nhiên vấn đề vẫn đang
đƣợc tranh cãi, gây ra nhiều tác hại nguy hiểm.
10
PHẦN 2 CÁC NHÂN TỐ MÔI TRƢỜNG
2.1 Môi trƣờng đất
2.1.1 Khái niệm môi trƣờng đất:
"Đất hay thổ nhƣỡng là lớp ngoài cùng của thạch quyển bị biến đổi tự nhiên
dƣới tác động tổng hợp của nƣớc, không khí, sinh vật".
Các thành phần chính của đất là chất khoáng, nƣớc, không khí, mùn và các loại
sinh vật từ vi sinh vật cho đến côn trùng, chân đốt v.v
2.1.2 Suy thoái đất
Suy thoái đất đƣợc xem nhƣ là suy giảm chất lƣợng đất đai, sự suy giảm này
ảnh hƣởng đến năng suất và chất lƣợng của các sản phẩm nông nghiệp. tiến trình suy
thoái đất nhanh hay chậm phụ thuộc vào điều kiện thời tiết khí hậu, và trình độ hiểu
biết của chủ thể sử dụng và khai thác đất. Ngày nay, suy thoái đất là vấn đề môi
trƣờng nan giải nhất ở các quốc gia đang phát triển, đặc biệt là ở những vùng sa mạc,
bán sa mạc cũng nhƣ những vùng khí hậu ẩm ƣớt.
Ƣớc tính hàng năm 15% đất toàn cầu bị suy thoái vì lí do nhân tạo. trong đó,
suy thoái vì xói mòn do nƣớc chiếm 55,7%, do gió 28%, 12,1% do mất chất dinh
dƣỡng. Ở Trung Quốc, diện tích đất đã bị suy thoái là 280 triệu ha, chiếm 30% lãnh
thổ. Trong đó có 36,67% triệu ha đất đồi bị sói mòn nặng; 6,67 triệu ha bị chua mặn, 4
triệu ha bị úng lầy. Ở Ấn Độ, hàng năm mất 3,7 triệu ha đất trồng trọt.
2.1.3 Thực trạng suy thoái đất ở Việt Nam
Sự suy thoái chất lƣợng đất, gây ra do canh tác, sử dụng đất không phù hợp của
con ngƣời đƣa đến những thay đổi lớn về tình trạng dƣỡng chất, nguồn hữu cơ, nồng
độ các chất và độc tố.
Làm giảm tiềm năng của hệ sinh thái
Phá vỡ cân bằng nƣớc, năng lƣợng, và chu trình vật chất trong hệ sinh thái
Tác hại đến môi trƣờng sinh thái nhƣ làm giảm giá trị đất, giảm khả năng dẫn
thủy, giảm sức chứa của các hồ.
Ngoài tác động của suy thoái lên sản lƣợng nông nghiệp, môi trƣờng nó còn
dẫn đến tình trạng bất ổn về xã hội, thúc đẩy sự thâm canh, gia tăng tốc độ khai
hoang, làm ô nhiễm nguồn nƣớc, ảnh hƣởng đến sức khỏe và cuộc sống cộng
đồng.
Vài số liệu đất bị suy thoái ở Việt Nam:
10 triệu ha đang bị xói mòn do nƣớc
11
1,35 triệu ha đất nghèo kiệt dƣỡng chất
Và các diện tích đất bị chua háo, phèn hóa, xói mòn do gió, có ngập
úng…khoảng 2 triệu ha
Thực trang suy thoái đất ở Đồng Bằng Sông Cửu Long:
Tài nguyên đất ở ĐBSCL đã đƣợc khai thác và sử dụng qua nhiều thế hệ, cùng
với thời gian con ngƣời định cƣ và sinh sống tại đây. Ngƣời dân địa phƣơng đã áp
dụng nhiều biện pháp và kinh nghiệm: làm đất thủ công, làm đất bằng cơ giới, ém
phèn, rửa phèn, tƣới tiêu, bón phân hoặc chỉ thuần túy dựa vào sức sản xuất tự nhiên
của đất trên từng vùng đất khác nhau nhầm đạt hiệu qủa cao nhất. Ngoài những tác
động của con ngƣời, đất ĐBSCL vẫn phát triển theo các tiến trình lý-hóa-sinh học tự
nhiên trong đất dƣới ảnh hƣởng của các điều kiện môi trƣờng. Kết quả của những quá-
tiến trình này đã làm cho đất ngày càng thay đổi, phát triển có khả năng dẫn đến
những suy thoái về dinh dƣỡng, phèn hóa, mặn hóa, lý tính kém, nghèo về quần thể vi
sinh vật và cuối cùng làm cho đất giảm tiềm năng sản xuất, đƣa đến sự phát triển nông
nghiệp không ổn định và lâu bền trên toàn vùng. Qua kết quả phân loại đất theo hệ
thống phân loại USDA/Soil taxonomy, đất ĐBSCL có khả năng bạc màu theo các
dạng sau đây:
- Đất có tiềm năng nén dẻ, hình thành tầng đất tích tụ sét có tính thấm và những đặc
tính vật lý khác kém, làm giới hạn tầng đất canh tác đối với sự phát triển của hệ thống
rễ cây trồng, xảy ra trên các các loại đất thuộc nhóm đất phù sa xa sông Tiền và sông
Hậu đang và đã phát triển mạnh.
- Đất có khả năng xảy ra hiện tƣợng khô cứng trên mặt đất, đối với các nhóm đất có
thànhphần cơ giới tầng mặt khá nhẹ thuộc nhóm đất phù sa ven sông Tiền và sông
Hậu.
- Tính cơ học của đất kém trở ngại cho việc làm đất, đất bị phèn hóa sinh ra nhiều độc
chất làm cho đất trở nên thích nghi kém hoặc không thích nghi tạm thời trong nông
nghiệp, nếu chƣa đƣợc cải tạo. Có thể quan sát thấy ở các nhóm đất: đất phèn tiềm
tàng và đất phèn hoạt động.
- Đất có thể mặn hóa (dẫn đến sodic hóa) và úng thủy tạo điều kiện thuận lợi cho suy
thoái lý-hóa học hình thành. Dạng nầy có thể xảy ra ở các nhóm đất bị nhiễm mặn và
ngập mặn theo triều chƣa phát triển hoặc phát triển yếu.
- Đất bị kiệt màu, thể tích đất có khả năng bị giới hạn trong tầng đất canh tác, độ sâu
tầng đất hoạt động của rể cây trồng mỏng dần và bị nƣớc xói mòn.
Trên đây là những tiềm năng mang tính chất dự đoán, dự báo đƣợc đánh giá từ
đặc tính và chất lƣợng đất của từng nhóm, từng loại đất. Sự thoái hóa đất sẽ xảy ra
theo các tiến trình tự nhiên. Do đó, tùy thuộc vào tác động của con ngƣời trong sử
12
dụng, cải tạo đất có thể làm cho đất thay đổi theo hƣớng có lợi hoặc ngƣợc lại và tất
nhiên cần phải trải qua thời gian lâu dài
2.2 Môi trƣờng nƣớc
2.2.1 Khái niệm tài nguyên nƣớc:
Tài nguyên nƣớc là các nguồn nƣớc mà con ngƣời sử dụng hoặc có thể sử dụng
vào những mục đích khác nhau, xét về cả mặt chất và lƣợng. Nƣớc đƣợc dùng trong
các hoạt động nông nghiệp, công nghiệp, dân dụng, giải trí và môi trƣờng. Hầu hết các
hoạt động trên đều cần nƣớc ngọt.
Nƣớc là dạng tài nguyên đặc biệt. Nó vừa là thành phần thiết yếu của sự sống
và môi trƣờng, quyết định sự tồn tại, phát triển của xã hội.
2.2.2 Vòng tuần hoàn nƣớc:
Vòng tuần hoàn nƣớc là sự tồn tại và vận động của nƣớc trên mặt đất, trong lòng đất
và trong bầu khí quyển của Trái Đất. Nƣớc trái đất luôn vận động và chuyển từ trạng
thái này sang trạng thái khác, từ thể lỏng sang thể hơi rồi thể rắn và ngƣợc lại. Vòng
tuần hoàn nƣớc đã và đang diễn ra từ hàng tỉ năm và tất cả cuộc sống trên Trái Đất
đều phụ thuộc vào nó, Trái Đất chắc hẳn sẽ là một nơi không thể sống đƣợc nếu
không có nƣớc.
Hình 2-1 Vòng tuần hoàn nƣớc
13
Vòng tuần nƣớc có thể bắt đầu từ các đại dƣơng. Mặt Trời điều khiển vòng tuần
hoàn nƣớc bằng việc làm nóng nƣớc trên những đại dƣơng, làm bốc hơi nƣớc vào
trong không khí. Những dòng khí bốc lên đem theo hơi nƣớc vào trong khí quyển, gặp
nơi có nhiệt độ thấp hơn hơi nƣớc bị ngƣng tụ thành những đám mây. Những dòng
không khí di chuyển những đám mây khắp toàn cầu, những phân tử mây va chạm vào
nhau, kết hợp với nhau, gia tăng kích cỡ và rơi xuống thành mƣa. Hạt mƣa dƣới dạng
tuyết đƣợc tích lại thành những núi tuyết và băng hà có thể giữ nƣớc đóng băng hàng
nghìn năm. Trong những vùng khí hậu ấm áp hơn, khi mùa xuân đến, tuyết tan và
chảy thành dòng trên mặt đất, đôi khi tạo thành lũ. Phần lớn lƣợng mƣa rơi trên các
đại dƣơng; hoặc rơi trên mặt đất và nhờ trọng lực trở thành dòng chảy mặt. Một phần
dòng chảy mặt chảy vào trong sông theo những thung lũng sông trong khu vực, với
dòng chảy chính trong sông chảy ra đại dƣơng. Dòng chảy mặt, và nƣớc thấm đƣợc
tích luỹ và đƣợc trữ trong những hồ nƣớc ngọt. Mặc dù vậy, không phải tất cả dòng
chảy mặt đều chảy vào các sông. Một lƣợng lớn nƣớc thấm xuống dƣới đất. Một
lƣợng nhỏ nƣớc đƣợc giữ lại ở lớp đất sát bề mặt và đƣợc thấm ngƣợc trở lại vào
nguồn nƣớc mặt (và đại đƣơng) dƣới dạng dòng chảy ngầm. Một phần nƣớc ngầm
chảy ra thành các dòng suối nƣớc ngọt. Nƣớc ngầm tầng nông đƣợc rễ cây hấp thụ rồi
thoát hơi qua lá cây.
2.2.3 Ô nhiễm môi trƣờng nƣớc:
Ô nhiễm nƣớc là sự thay đổi theo chiều xấu đi các tính chất vật lý – hoá học – sinh
học của nƣớc, với sự xuất hiện các chất lạ ở thể lỏng, rắn làm cho nguồn nƣớc trở nên
Hình 2-2 Quá trình phú dƣỡng hóa nguồn nƣớc
Lớp sinh vật đáy
(sâu biền, ốc sên )
Chất dinh
dƣỡng
(N,P,S), phù
sa
Phiêu sinh
thực vật
SV phân hủy chất
hữu cơ và tiêu thụ oxi
Nguồn
nƣớc sạch
Phiêu sinh
động vật
14
độc hại với con ngƣời và sinh vật. Làm giảm độ đa dạng sinh vật trong nƣớc. Xét về
tốc độ lan truyền và quy mô ảnh hƣởng thì ô nhiễm nƣớc là vấn đề đáng lo ngại hơn ô
nhiễm đất.
Nƣớc bị ô nhiễm là do sự phú dƣỡng xảy ra chủ yếu ở các khu vực nƣớc ngọt và
các vùng ven biển, vùng biển khép kín. Do lƣợng muối khoáng và hàm lƣợng các chất
hữu cơ quá dƣ thừa làm cho các quần thể sinh vật trong nƣớc không thể đồng hoá
đƣợc. Kết quả làm cho hàm lƣợng ôxy trong nƣớc giảm đột ngột, các khí độc tăng lên,
tăng độ đục của nƣớc, gây suy thoái thủy vực. Ở các đại dƣơng là nguyên nhân chính
gây ô nhiễm đó là các sự cố tràn dầu Ô nhiễm nƣớc có nguyên nhân từ các loại chất
thải và nƣớc thải công nghiệp đƣợc thải ra lƣu vực các con sông mà chƣa qua xử lí
đúng mức; các loại phân bón hoá học và thuốc trừ sâu ngấm vào nguồn nƣớc ngầm và
nƣớc ao hồ; nƣớc thải sinh hoạt đƣợc thải ra từ các khu dân cƣ ven sông gây ô nhiễm
trầm trọng,ảnh hƣởng đến sức khỏe của ngƣời dân trong khu vực.
2.3 Môi trƣờng không khí
2.3.1 Khái niệm môi trƣờng không khí:
Khí quyển là lớp vỏ ngoài của trái đất với ranh giới dƣới là bề mặt thuỷ quyển,
thạch quyển và ranh giới trên là khoảng không giữa các hành tinh. Khí quyển trái đất
đƣợc hình thành do sự thoát hơi nƣớc, các chất khí từ thuỷ quyển và thạch quyển.
Bầu không khí này đƣợc tạo thành từ nhiều thành phần khí khác nhau đóng vai
trò nhƣ một lá chắn bảo vệ cho trái đất và cho phép sự sống trên hành tinh tồn tại. Nếu
không có bầu không khí, chúng ta sẽ bị đốt cháy bởi nhiệt độ cao của mặt trời vào ban
ngày hoặc đông lạnh bởi nhiệt độ rất cao vào ban đêm.
Hơn ba phần tƣ thành phần của bầu khí quyển đƣợc tạo thành từ khí Nitơ và hầu hết
phần còn lại là khí oxy, 1% còn lại là hỗn hợp của cacbon dioxide, hơi nƣớc và ozon.
2.3.2 Các khí nhân tạo gây ô nhiễm không khí nguy hiểm nhất đối với con ngƣời
và khí quyển trái đất
Các khí nhân tạo nguy hiểm nhất đối với sức khoẻ con ngƣời và khí quyển trái
đất đã đƣợc biết đến gồm: Cacbon đioxit (CO
2
); Dioxit Sunfua (SO
2
).; Cacbon
monoxit (CO); Nitơ oxit (N
2
O); Clorofluorocacbon (còn gọi là CFC) và Mêtan (CH
4
).
1) Cacbon Dioxit (CO
2
): CO
2
với hàm lƣợng 0,03% trong khí quyển là nguyên
liệu cho quá trình quang hợp để sản xuất năng suất sinh học sơ cấp ở cây xanh.
Thông thƣờng, lƣợng CO
2
sản sinh một cách tự nhiên cân bằng với lƣợng CO
2
đƣợc sử dụng cho quang hợp. Hai loại hoạt động của con ngƣời là đốt nhiên
liệu hoá thạch và phá rừng đã làm cho quá trình trên mất cân bằng, có tác động
xấu tới khí hậu toàn cầu.