Tải bản đầy đủ (.pdf) (43 trang)

Nghiên cứu phát triển cây gai xanh (boehmeria nivea CL gaud) trên đất dốc rừng đầu nguồn sông đà, góp phần bảo vệ môi trường và xoá đói giảm nghèo cho vùng di dân lòng hồ ở sơn la

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (752.92 KB, 43 trang )


LIÊN HIỆP CÁC HỘI KHKT VIỆT NAM
TRUNG TÂM NGHIÊN CỨU SẢN XUẤT CÁC CHẾ PHẨM SINH HỌC








BÁO CÁO TỔNG KẾT ĐỀ TÀI CẤP BỘ


NGHIÊN CỨU PHÁT TRIỂN CÂY GAI XANH
(Boehmeria Nivea (L) Gaud) TRÊN ĐẤT DỐC RỪNG
ĐẦU NGUỒN SÔNG ĐÀ, GÓP PHẦN BẢO VỆ MÔI
TRƯỜNG VÀ XÓA ĐÓI GIẢM NGHÈO
CHO VÙNG DI DÂN LÒNG HỒ SƠN LA


Chủ nhiệm đề tài: TS. TẠ KIM CHỈNH











7378
25/5/2009



HÀ NỘI – 2/2009




1
Liên hiệp các Hội KH&KT Việt Nam
Trung tâm NC SX các chế phẩm Sinh học

Cộng hoà xã hội chủ nghĩaViệt Nam
Độc lập - Tự do- Hạnh phúc

Báo cáo nghiệm thu
đề tài khoa học công nghệ cấp bộ
năm 2006-2008

I. Thông tin chung về Đề tài
1.Tên đề tài:Nghiên cứu phát triển cây gai xanh (Boehmeria nivea (L.) Gaud)
trên đất dốc rừng đầu nguồn sông Đà, góp phần bảo vệ môi trờng và xoá đói
giảm nghèo cho vùng di dân lòng hồ ở Sơn La
2. Mã số
3.Thời gian thực hiện :3 năm: 2006-2008
4. Cấp quản lý: Bộ


5. Kinh phí: 260.000.000đ(hai trăm sáu mơi triệu VN đồng)
6. Thuộc chơng trình(nếu có)
7. Chủ nhiệm đề tài: Họ và tên: Tạ Kim Chỉnh - Học vị : Tiến sỹ Sinh
học
- Chức danh khoa học: Nghiên cú viên.Trởng phòng NC&ứD Công nghệ S
H
- Điện thoại : Mobil: 0983 200 346- E-mail:

- Cơ quan: Trung tâm NC SX các chế phẩm Sinh học
8.Cơ quan chủ trì : Trung tâm NC SX các chế phẩm Sinh học.
- Giám đốc Trung tâm:PGS. TS. Nguyễn Đức Khảm
- Địa chỉ CQ: 247/55/13. Ngọc Hà, Ba Đình, Hà Nội - ĐT: 043
8454408





2


Danh sách các thành viên tham gia đề tài

TT Họ và tên Chức danh Cơ quan
1 Tạ Kim Chỉnh TS. Chủ nhiệm đề
tài
TT NC SX các CP
SH
2 Nguyễn Thuý
Hằng

KS.CN.Sinh học NT
3 Nguyễn Hà Chi KS.CNSinh học NT
4 Trần Minh Tuấn KS.CN. Môi
trờng
NT
5 Nguyễn Kiều
Trang
CN kinh tế NT
6 Hoàng Nh Thục CN kinh tế NT










3
II. Nội dung khoa học và công nghệ của đề tài
2.1.Mục tiêu của đề tài:
-Triển khai phát triển cây gai xanh trên các loại hình đất thuộc vùng sông Đà,
tạo rừng phòng hộ, giảm thiểu sói mòn, góp phần bảo vệ môi trờng.
-Xác định vùng cây nguyên liệu cho nhà máy sản xuất sợi vỏ cây gai xanh
-Tạo công ăn việc làm từ sản phẩm (sợi từ vỏ cây) và sản phẩm phụ của cây
gai xanh (lá làm phân, thân làm giá thể trồng nấm ăn ). Góp phần xoá đói,
giảm nghèo cho di dân lòng hồ ở Sơn La.
2.2.Nội dung nghiên cứu của đề tài
- Nghiên cứu một số đặc điểm sinh học cơ bản (đặc điểm sinh thái) của cây

gai xanh khi phát triển trên các loại hình đất khác nhau ở một số điểm tỉnh
Hoà Bình và Sơn La - Nghiên cứu khả năng phát triển của cây gai xanh từ các
mô hình trồng thử trên các loại hình đất có độ dốc khác nhau(đất đồi dốc 10 -
15 độ, đất 1 vụ , 5-8 độ và đất ven sông có độ mùn, pH, độ ẩm, hệ vi sinh vật
đất khác nhau)
-Nghiên cứu kỹ thuật gieo ơm, trồng, chăm sóc, thâm canh và thu hoạch vỏ
cây gai xanh.
-Nghiên cứu sử dụng các sản phẩm phụ của cây gai xanh (lá, cành nhánh, thân
cây gai để trồng nấm ăn)
III.Đặt vấn đề.

Cây gai, tên khoa học: Boehmeria nivea. tenacisima, thuộc họ gai
urticacea. (L.)Gaudich, 1826. Tên đồng nghĩa: urtica nivea L., 1759[9]. Tên
khác: Ngời Kinh gọi là gai tuyết, gai làm bánh, ngời Tày gọi là trữ ma, bẩu
pán, ngời Thái gọi là co pán,ngời Dao gọi là chiểu đủ[9] ngời TQ gọi là
Trữ Ma(theo chữ Hán sợi gai nhỏ là thuyền sợi gai to là trữ. Cây gai vừa dùng
làm thuốc vừa dùng cho sợi nên gọi là trữ) [6]. Tên thơng phẩm: China grass,
chinese sik- plant(Anh), Ramie de Chine, ortie de Chi ne argentéc, ortie à
fenilles (Pháp)[9,12]. Cây gai đợc trồng từ lâu đời và có hai giống để trồng
trọt : Một là Boehmeria. nivea có nguồn gốc từ Trung Quốc và Nhật Bản với
mặt dới lá có lông dày, trắng[9.11]. Hai là Boehmeria.tenacissima có nguồn
gốc từ Malaysia và ấn Độ, có lá nhỏ hơn, mầu xanh ở cả hai mặt [9.12]. Cây

4
gai phân bố khắp các vùng nhiệt đới và cận nhiệt đới Bắc bán cầu. Chi
Boehmeria Jacq gồm 75 loài, ở châu á có 15 loài, trong đó Việt Nam có
khoảng 10 loài. Cây gai còn phân bố ở nhiều nớc khác nh ấn Độ, Thái Lan,
Lào, Trung Quốc, Cam pu Chia và Nhật Bản [9]. Gai thuộc loại cây thân thảo
nhiều năm, thờng mọc thành bụi, cao 1-2m. Sinh trởng, phát triển trên mọi
loại địa hình đất, và phát triển nhanh trong mùa ma ẩm. Đến mùa đông gai


hiện tợng rụng lá, hơi tàn lụi. Cây ra hoa hàng năm. Gai có khả năng tái
sinh vô tính khoẻ bằng cách tái sinh cây chồi sau khi chặt và từ các đoạn
thân, cành giâm xuống đất [9]. Cây phát triển thành khóm, lan toả rất nhanh
nhờ thân ngầm chui dới mặt đất. Do vậy ở vùng đất dốc có
cây gai xanh phát triển sẽ luôn giữ đợc độ ẩm cho đất. Khả năng giữ nớc
cao của cây gai xanh là do bộ rễ phát triển mạnh và độ tán che rất lớn của lá.
Hiện cây gai đã có mặt ở nhiều nớc, từ vùng xích đạo(Indonesia, Philipin)
đến vĩ tuyến 38
0
bắc(Nhật
Bản và Hàn Quốc), ở vùng có nhiệt độ từ 20-28
0
C. Cây không chịu đợc s-
ơng muối vì thân ngầm sẽ bị chết. Cây a ẩm, đòi hỏi lợng ma 100-140mm,
khi non hơi chịu bóng[13]. ở Việt nam, gai là loài cây trồng tơng đối phổ
biến trong nhân dân để lấy lá làm bánh và lấy củ làm thuốc. Chúng là một
trong các loài cây trồng để lấy sợi dệt vải. Vỏ cây gai cho loại sợi có nhiều
đặc tính quí nh giữ đợc hình dạng sản phẩm, không nhàu, cho độ bóng nh
tơ, dễ nhuộm màu , bột gỗ làm giấy in bạc rất bềnNgời ta có thể thu
hoạch vỏ thân cây gai làm sợi từ 3-5 lần/ năm và cho sản lợng 3,4 - 4,5 tấn
vỏ/ha/năm , khoảng 4,5 tấn vỏ có thể cho 1,6 tấn sợi thô [3]. Ngời ta đã xác
định thành phần hoá học trong rễ củ gai: Rễ gai chứa acid clorogenic, acid
protocatechie, acid cafeic, acid quinic, rhoifolin, apigenin. Rhoifolin khi thuỷ
phân cho apigenin, glucose, rhamnose. Ngoài ra còn chứa o-sitosterol,
daucosterol và acid 19 hydroxy ursolie(CA 126. 1997.291739), các
polysaccharid thành phần chủ yếu gồm D galactose, D rhamnose, D
arabinosse, D mannose và D galacturonic Me-ester. Bên cạnh polysaccharid
còn có một số olgosaccharid monosaccharid, phần đờng khi thuỷ phân tơng
tự nh của polisaccharid. Các monosaccharid trong rễ cây là erythrose,


5
heptose và một lợng nhỏ D galactose, L arabinose, acid D galacturonic(CA
125, 1996. 145390m)[6,8]. ở Việt Nam, cây gai xanh đợc trồng rải rác khắp
nơi để lấy vỏ thân làm sợi dệt vải bố, sợi đan lới bắt cá, lá để làm bánh gai và
rễ củ gai dùng làm thuốc kháng viêm , thuốc chữa động thai, chẩy máu, doạ
sẩy, đái đục, đái ra máu, sng tấy[6]. Vì những đặc tính sinh học quí trên,
nên việc phát triển khai thác sử dụng cây gai xanh để phủ xanh đất trống đồi
trọc giữ ẩm cho đất, chống sói mòn, bảo vệ môi trờng rừng đầu nguồn là vấn
đề cần đợc khuyết khích. Sản phẩm chính của cây gai là sợi từ vỏ cây, nguồn
nguyên liệu sợi để dệt vải, đặc biệt vải thổ cẩm, từ đó tạo công ăn việc làm,
góp phần xoá đói, giảm nghèo cho các đồng bào di dân vùng lòng hồ sông Đà.
IV.Tình hình nghiên cứu trong và ngoài nớc
4.1. Tình hình nghiên cứu ở nớc ngoài:
Cây gai có thể có nguồn gốc từ phía Tây và trung phần Trung quốc, nó đã
trở thành cây trồng rất lâu đời ở Trung Quốc rồi lan dần sang các nớc châu á.
Trên thế giới cây gai phân bố ở ấn Độ, Malaysia, Lào, Cam pu Chia, Philippin,
Trung Quốc và Nhật Bản. Gai đợc nhập vào châu Âu để trồng từ thế kỷ
XVIII [9]. Từ rất xa, một số nớc trên thế giới đã sử dụng sợi từ cây gai để
dệt thành vải. Loại vải này đã từng đợc dùng để may áo ớp xác chết cho
ngời Ai Cập (5000-3300 năm trớc Công nguyên). Cây gai bắt đầu phát triển
ở Trung Quốc và nhiều nớc khác trên thế giới. Những nớc đã có sản phẩm
từ cây gai là: Trung quốc, Brazil, Phillippines, India, Hàn Quốc và Thái Land.
Sản phẩm đợc chính thức công nhận trong chơng trình: Năng xuất và vật
liệu sợi Nes (sợi đặc chủng), thuộc tổ chức quốc tế FAO(1995). ở Brazil, cuối
những năm 30 của thế kỷ 20 họ đã sản xuất sợi từ cây gai xanh và đạt sản
lợng mạnh nhất vào năm 1971. Nhng cũng từ đó năng xuất của sản phẩm lại
bị giảm là do sự cạnh tranh với mùa màng, bởi vì ng
ời ta chú trọng trồng đậu
tơng hơn [9,11]. Quan trọng hơn cả là việc ra đời của sợi tổng hợp đã lấn át

thị trờng tiêu dùng, đó cũng là nguyên nhân làm giảm năng xuất của sợi gai.
ở Phillippines sản phẩm này cũng xuất hiện từ trớc những năm 50 của thế
kỷ 20 và năng xuất cao nhất vào năm 1996 với sản lợng 5.500 tấn. Từ đó sản
lợng cũng

6
bắt đầu giảm[9.11].Hiện nay thị trờng các nớc nh Trung Quốc, Hàn Quốc,
Nhật Bản, úc, khối EU và Asean có nhu cầu nhập khẩu rất lớn sợi và vải
Rami(sợi cây gai). Trong đó Trung Quốc là quốc gia có tiềm năng rất mạnh về
mặt hàng này.Chỉ riêng huyện Nguyên Giang tỉnh Hồ Nam đã có tới 60 nhà
máy chuyên sản xuất sợi, vải rami và có hẳn một sở nghiên cứu chuyên về cây
gai. Tại một huyện của tỉnh Tứ Xuyên,TQ cũng có tới 72 nhà máy sản xuất
vải từ cây gai. Có những nơi ngời ta đã bỏ cây lúa để trồng cây gai.Tuy
nhiên, Trung quốc cũng chỉ đáp ứng đợc 20% nhu cầu nhập khẩu mặt hàng
này của EU .
4.2. Tình hình nghiên cứu trong nớc.
ở Việt Nam cây gai đợc biết đến từ cổ xa. Ngời ta trồng cây gai lấy
sợi dệt thành vải bố, một loại vải thô dùng làm bao tải hoặc sợi để đan lới
bắt cá và làm dây cung, tên, nỏCây gai phân bố chủ yếu ở các tỉnh phía Bắc
Việt Nam, dới dạng cây trồng hoặc cây bán hoang dã. Các tỉnh có cây gai
phân bố là: Lào Cai, Lạng Sơn, Quảng Ninh, Thái Nguyên, Hà Tây, Hà Nội.
Một số địa phơng của tỉnh Nam Định, Hải Dơng, trồng cây gai xanh với
mục đích lấy lá làm bánh gai [6, 8] Ngày nay nhu cầu về bông của các nhà
máy dệt ở nớc ta là rất lớn, phải nhập khẩu hơn 80%. Việc trồng bông gặp rất
nhiều trở ngại nh cây bông thờng bị sâu, bệnh phá hoại, sinh trởng phát
triển lại chậm, do lợng ma quá cao vvTất cả những trở ngại đó đều ảnh
hởng tới chất lợng và sản phẩm của bông. Nhng với cây gai thì lợng ma
nhiều trên đất dốc lại rất phù hợp cho sự sinh trởng, phát triển. Bông đợc
chế tạo từ sợi vỏ cây gai là loại sợi đặc chủng, trắng, dài, óng mợt với độ bền
cao, thấm nớc và dễ nhuộm mầu. Mặc dù vậy cây gai xanh ở Việt Nam cha

bao giờ đợc trồng theo qui mô công nghiệp. Cũng cha có công trình khoa
học nào nghiên cứu về cây gai xanh. Cây chỉ đợc trồng rải rác ở khắp mọi
nơi. Nhng từ năm 2003, khi có chơng trình liên doanh sản xuất sợi Ramie
của Công ty chế biến Nông Lâm sản xuất khẩu Hữu nghị (FAF) giữa Việt
Nam (TT nghiên cứu sản xuất các chế phẩm Sinh học) và Trung Quốc (Công
ty Uy sỹ Phơng Đông Trùng Khánh), sản phẩm của nó mới đợc chú trọng.
Tuy nhiên việc trồng cây gai xanh để cung cấp nguyên liệu (sợi vỏ cây) cho

7
nhà máy cũng chỉ ở mức trồng thăm dò. Năm 2004, nhóm nghiên cứu của
Trung tâm NCSX các chế phẩm sinh học kết hợp với Công ty (FAF) đã tiến
hành khảo sát, thăm dò những địa hình đất để cây gai xanh có thể phát triển
đợc và có khả năng che phủ đất của loại cây này(Xã Hang đồi I, Lơng Sơn ,
Hoà Bình). Để có nguồn nguyên liệu ổn định , cần có những qui trình kỹ thuật
đồng bộ về cây gai xanh nh kỹ thuật gieo ơm, trồng và chăm sóc cây con,
kỹ thuật thu hoạch và đánh giá chất lợng sản phẩm. Ngoài ra cũng cần có các
kỹ thuật về tận dụng các sản phẩm phụ của cây nh lá, cành, nhánh để tạo ra
những sản phẩm có ích (phân vi sinh từ lá cây, trồng nấm ăn từ cành nhánh,
thân cây gai)[6,8]. Trên cơ sở các nghiên cứu trong và ngoài nớc và những
tính chất quí báu của loại cây này, chúng tôi đã tiến hành nghiên cứu đề tài
Nghiên cứu phát triển cây gai xanh Ramine(Boehmeria nivea (L.) Gaud)
trên đất dốc rừng đầu nguồn sông Đà, góp phần bảo vệ môi trờng và xoá đói
giảm nghèo cho vùng di dân lòng hồ ở SơnLavà đã thu đợc một số kết quả.
V.Các phơng pháp nghiên cứu :
5.1.Lựa chọn địa điểm trồng cây gai xanh
- Các mô hình ở Hoà Bình:
*Đất 1vụ (độ dốc: 5-8 ): Xóm Hang Đồi I, xã C Yên, huyện Lơng Sơn , HB:
Đây là đất đã đợc sử dụng trồng 1 vụ lúa/ năm, sau đó bỏ hoang vì bị ngập
nớc. Do đó phải làm bậc thang tạo mặt bằng, lên luống nh cánh đồng trên
đất ruộng và đã có cây gai trồng đợc hai năm (2004-2005 với 3000m

2
)
*Đất đồi bỏ hoang: Xóm Cáp, xã Bình Thanh, huyện Cao Phong, HB
(1000m
2
): Đất dốc 10 -15 độ Đây là đất đồi bỏ hoang chỉ có cây bụi và đất
đồi bạc mầu.
*Đất ven sông: Xóm Thịnh Minh, xã Thịnh Lang, thị xã Hòa Bình, tỉnh HB.
Đất bãi, đất thịt pha cát, đã đợc trồng sắn từ trớc (2000m
2
).
*Đất đồi pha cát (mô hình thâm canh): Trạm thực nghiệm, Trung tâm giống
cây trồng Hoà Bình, Sở KHCN tỉnh Hoà Bình(1000m
2
)
- Các mô hình ở tỉnh Sơn La.
*Ba mô hình ở xã Chiềng Yên huyện Mộc Châu, trong đó: Một mô hình trồng
xen với ngô (dốc 10-15 độ), 1000m
2
hai mô hình đất đồi bỏ hoang 2000m
2


8
5.2. Các phơng pháp gieo ơm, tạo cây con , chăm sóc cây và thu hoạch vỏ
5.2.1 Lựa chọn cây con từ nguồn gốc hạt khác nhau :
+ Hạt giống nhập từ Viện NC cây gai-Ramie (Hồ Nam- Trung Quốc).
+ Hạt giống nội địa nhận từ Công ty chế biến N L sản xuất khẩu Hữu nghị
(FAF)
5.2.2. Các biện pháp tạo cây con : Làm đất ; Gieo hạt ;Tạo bầu ;Thời gian

trồng cây con ra đồng ruộng ; Chăm sóc cây ngoài đồng ruộng v thu hoạch
vỏ sợi (Công ty giống cây trồng Phơng Huyền, TP. Hoà Bình)
5.3.Phơng pháp đo đếm, lấy số liệu về khả năng sinh trởng, phát triển của
cây
*Lấy số liệu về khả năng sinh trởng và phát triển của cây sau 3 ; 6 ; 9 và 12
tháng sau trồng mới tại các mô hình trên
5.3.1.Với các mô hình là đất dốc : Chọn 3 điểm (đỉnh dốc ; lng chừng dốc và
chân dốc theo đờng đồng mức của đồi. Chọn mỗi điểm 20 cây/ô với diện tích
2-3m
2
/ ô. Đo chiều cao trung bình / 20 cây ;đờng kính trung bình / 20cây ; số
nhánh / 20 gốc và nhận xét độ tàn che của cây, sử dụng máy đo ánh sáng
Luxmetr (% so với ánh sáng ngoài khoảng trống)
5.3.2.Với các mô hình là đất một vụ và đất ven sông, đất bằng : Chọn 4 điểm ở
4 góc của diện tích và 1 một điểm ở giữa. Chọn mỗi điểm 20 cây/ ô với diện
tích 2-3m
2
/ ô. Đo chiều cao trung bình / 10 cây ; đo đờng kính thân trung
bình / 20 cây ; đếm số nhánh / 20 gốc và nhận xét độ tàn che của cây
5.4.Phơng pháp xác định hệ vi sinh vật từ các mẫu đất thu trên các mô hì
Các phơng pháp NC về hệ VSV đất theo các phơng pháp truyền thống
[3]
5.4.1.Thu thập các mẫu đất trớc và sau trồng cây gai(1 năm) từ các mô hình
(20mẫu /mô hình) .
5.4.2. Sàng lọc, phân loại các nhóm VSV có trong các mẫu đất đã thu thập [3 ]

9
Bảng 1. Hệ thống mẫu đất
Loại
hình đất

Địa điểm lấy
mẫu
Ký hiệu Tình trạng canh tác Nhận xét
chung
1a Trớc trồng gai đất vàng
nâu, hơi
ớt
1b Một năm sau trồng gai đất vàng
nâu, rất ớt
đất 1 vụ


Xóm Hang Đồi I,
xã C Yên,
huyện Lơng
Sơn, tỉnh Hòa
Bình
1c Hai năm sau trồng gai nt
2a Chân đồi , cha rồng cây
gai (đất bỏ hoag)
đất nâu đỏ,
xốp
2b Lng chừng đồi, cha
rồng cây gai(đất bỏ
hoag)
nt
đầt đồi
hoang
(độ dốc
10-15

độ)
Xóm Cáp, xã
Bình Thanh,
huyện Cao
Phong, tỉnh Hoà
Bình

2c Đỉnh đồi, cha rồng cây
gai(đất bỏ hoang)
nt
đất ven
sông
Đà
Xóm Thịnh
Minh, xã Thịnh
Lang, TP Hoà
Bình, tỉnh Hoà
Bình
3a Đất pha cát, trớc trồng
sắn
đất cát,
nâu, hơi
ớt

5.5.Xác định một số chỉ tiêu(tính chất lý hoá học) cơ bản của các mẫu đất
* Kí hiệu các mẫu đất:
- Mô hình đất 1 vụ , đã trồng cây gai đợc 2 năm (độ dốc từ 5- 8 độ)
+Trên đỉnh dốc: D1 + Dới chân dốc: D3
+ Lng chừng dốc: D2 + Trớc khi trồng cây: D4
- Mô hình đất đồi bỏ hoang(độ dốc 10-15 độ)

+ Trên đỉnh dốc: N1 + Lng chừng dốc: N2 + Ven sông: L1
+ Dới chân dốc: N3 + Trớc khi trồng: N4
Bảng 2.Các phơng pháp sử dụng phân tích mẫu đất(Viện Thổ Nhỡng
NH)
TT Đơn vị Phơng pháp
Chỉ tiêu phân
tích
1 %
Khối lợng/cân
sấy khô
độ ẩm
2 Điện cực/pH meter pHH
2
0

10
3 Điện cực/pH meter pHKCl
4 % Walkey-Blak OC
5 % Kjeldal N
6 % So mầu P
2
0
5
7 % Quang kế ngọn lửa K
2
O
8 (mgp205/100g) Bray II Pdt
9

(mgk20/100g)


Quang kế ngọn lửa

Kdt

10


Amonaxetat

CEC




5.6. Phơng pháp nuôi nấm ăn(nấm sò) từ cành nhánh và thân cây gai [5 ]
-Lựa chọn cành nhánh và thân cây gai sau các giai đoạn phát triển khác nhau
của cây(sau 3 tháng, 9 và 12 tháng đã thu hoạch vỏ cây). Các bớc xử lý giá
thể, cấy giống, chăm sóc và thu hoạch quả thể, theo phơng pháp nuôi trồng
nấm ăn [5]
IV. Các kết quả đã đạt đợc
1. Nghiên cứu một số tính chất lý hoá học của đất trên các mô hình
trồng cây gai xanh

11
Bảng 3 : Kết quả phân tích một số chỉ tiêu lý hoá học của các mẫu đất.
Kí hiệu mẫu
(đất 1 vụ: D1, D2, D3, D4; đất đồi bỏ hoang: N3, N2, N1;
đất ven sông: L1)
TT Tên chỉ

tiêu phân
tích
Đơn vị
D1
(Đỉnh
dốc)
D2
(lng
chừng
dốc)
D3
(chân
c
dốc)
D4
(trớc
trồng
cây)
N3
(chân
dốc)
N2
(lng
chừng
dốc)
N1
(Đỉnh
dốc)
L1
(ven

sông)
1 độ ẩm

% 29.6 29.9 27.3 30.8 20.4 18.2 16.8 6.1
2 pHH20

5.43 5.18 5.02 5.28 4.33 4.77 4.54 4.72
3 pHKCL

4.76 4.80 4.83 4.75 3.86 3.84 3.70 3.35
4 OC

% 2.22 2.18 2.18 2.13 1.82 1.91 2.36 0.53
5 N % 0.17

0.18 0.16 0.17 0.18 0.18 0.20 0.08
6 P
2
0
5
% 0.29

0.33 0.35 0.34 0.26 0.11 0.21 0.26
7 K
2
0

% 0.29 0.33 0.33 0.41 1.19 0.99 1.21 1.27
8 Pdt (mgp205/100g) 0.83 1.52 1.11 1.66 1.66 1.52 1.94 1.66
9 Kdt (mgk20/100g) 3.63 6.66 4.84 7.26 7.26 6.66 8.47 7.26

10 CEC

8.00 8.40 8.80 8.40 6.20 7.60 7.00 3.00


12

Từ số liệu bảng 3 : Các mẫu đất cho các chỉ tiêu đều ở mức từ trung bình (Chỉ
tiêu:Hữu cơ (OC, Đạm tổng số) đến nghèo (các chỉ tiêu: Lân dễ tiêu. Kaly
dễ tiêu), và rất thấp (các chỉ tiêu: Dung tích hấp thu). Riêng mẫu đất ven
sông(L1), các chỉ tiêu chỉ ở mức nghèo đến rất nghèo và rất chua.
Bảng 4. Đánh giá các mẫu đất từ số liệu phân tích

TT Chỉ tiêu
Các chỉ tiêu


D1

D2

D3

N1
(đỉnh
dốc)

N2
(lng
chừng

dốc)
N3
(chân
dốc)

L1
(ven
sông)

1
pH
kcl

chua chua chua rất
chua
rất
chua
rất
chua

rất chua
2
Hữu cơ
(OC)
trung
bình

trung
bình


trung
bình
trung
bình

nghèo

nghèo

rất
nghèo
3
Đạm
tổng số
trung
bình

trung
bình

trung
bình

trung
bình

trung
bình

trung

bình

nghèo

4
Lân dễ
tiêu
nghèo

nghèo

nghèo

nghèo

nghèo

nghèo

nghèo

5
Kaly dễ
tiêu
nghèo

nghèo

nghèo


nghèo

nghèo

nghèo

nghèo

6
Dung
tích hấp
thu
thấp thấp thấp thấp thấp thấp rất thấp
7
Thành
phần cơ
giới
sét nhẹ

sét
trung
bình


sét
trung
bình


sét

trung
bình


sét
trung
bình


sét
trung
bình
cát pha
sét

*Xác định độ ẩm của đất sau các thời gian trồng cây gai

14

Nhận xét: Tại cùng thời điểm lấy mẫu đất, các mẫu đất ở đất 1 vụ bao giờ
cũng có độ ẩm cao hơn hẳn, sau đó đến đất trên đồi và cuối cùng là đất bãi
ven sông. Điều này rất phù hợp với đặc điểm cấu tạo và khí hậu của 3 vùng
đợc chọn trồng gai, đồng thời cũng phù hợp với khí hậu đặc trng của tỉnh
HB. Mặt khác, cách lấy mẫu đất theo độ dốc cũng cho thấy: độ ẩm của chân
dốc cao hơn rõ rệt so với đỉnh dốc. Do nhu cầu về độ ẩm của cây gai, mặt
khác, đặc điểm khí hậu của Hoà Bình là mùa khô kéo dài, vậy điều kiện tiên
quyết là phải đa cây lên đồi trồng vào ngay đầu mùa ma (tháng 6/06), lúc
này cây con có đủ nớc để bén rễ và phát triển bình thờng.
. Do đó, đối với đất đồi thì chân dốc sẽ giữ đợc nớc, chất mùn, tốt hơn

nhiều so với đỉnh dốc, còn đối với đất 1vụ vào mùa ma, đỉnh dốc sẽ thoát
đợc nớc và ít bị ngập úng hơn. Riêng đối với đất ven sông, do tính chất đất
cát pha sét, khả năng giữ nớc và mùn rất kém, nên độ ẩm rất thấp, dinh
dỡng rất nghèo, pHKCL đặc biệt chua.Tuy nhiên, vào mùa nắng nóng, nhiệt
độ của vùng đất bằng và đất 1 vụ cũng thấp hơn nhiệt độ của vùng đồi. Khí
hậu của vùng đồi khắc nghiệt rất nhiều, thờng xuyên có gió Tây điều này đặc
biệt ảnh hởng đến sinh trởng và phát triển của cây.
2. Đánh giá hệ VSV trong các loại hình đất khác nhau, trồng cây gai ở
tỉnh Hoà Bình góp phần xác định phơng thức bón phân và chăm
sóc cho cây
Để nghiên cứu mật độ cũng nh thành phần vi sinh vật đất, chúng tôi
tiến hành lấy mẫu đất theo hệ thống ở bảng 1
Nh chúng ta đã biết, hệ vi sinh vật trong đất đóng vai trò vô cùng quan
trọng. Chúng tham gia các quá trình khoáng hoá xác động, thực vật, làm giàu
đất bằng các dạng nitrogen.Hoạt động của chúng liên quan đến độ phì
nhiêu của đất và ảnh hởng lớn lao đến đời sống của cây trồng. ó l các vi
sinh vt sng bng cht vô c, phân hu các cht vô c, tng hp nên các cht
hu c cu c th mình. S tích lu các cht hu c u tiên trên b mt á
m l nh các vi sinh vt t dng. Khi các vi sinh vt ó cht i, mt lng
các cht hu c c tích lu l
i, vi sinh vt d dng nh các cht hu c ó

15
m sng. Khi lp thc vt cht i, các vi sinh vt d dng s phân hu chúng
lm cho lp cht hu c cng thêm phong phú. Nh ó m các thc vt bc
cao có th phát trin. Lá cnh ca thc vt bc cao rng xungli cung cp
mt lng ln cht hu c lm cho các loi vi sinh vt d dng phát trin
mnh m. Các loi sinh vt cứ tác ng ln nhau nh
th trong nhng iu
kin môi trng nht nh nh m, nhit , cht dinh dng, nng lng

mt tri to thnh mt h sinh thái t vô cùng phong phú m không có nó
thì không th có s sng, không th có t trng trt - ngun nuôi sng con
ngi.Vy h sinh thái t l mt th thng nht bao gm các nhóm sinh vt
sng trong t, có quan htng h l
n nhau di tác ng ca môi trng
sng, có s trao i vt cht v nng lng. Trong h sinh thái t, vi sinh vt
óng vai trò quan trng, chúng chim i a s v thnh phn cng nh s
lng so vi các sinh vt khác.
Trong phần này chúng tôi tiến hành nghiên cứu, đánh giá vai trò hệ vi
sinh vật đất trong các loại hình đất thử nghiệm trồng cây gai. Từ đó xác định
phơng pháp chăm sóc và bón phân cho cây để đạt năng xuất cao.
Từ kết quả bảng 6 cho thấy cả 7 mẫu đất có mật độ vi sinh vật tổng số
không cao, chỉ đạt ở mức trung bình 10
8
. Trong đó mẫu 1a cao nhất là 18,3 x
10
8
, mẫu 2c thấp nhất là 1,48 x10
8.
. Hầu nh không có sự thay đổi đáng kể về
số lợng vi sinh vật khi so sánh trên các mẫu đất trớc và sau khi trồng cây
gai . Cụ thể với mẫu đất 1 vụ: trớc khi trồg cây gai, mật độ VSV tổng số là
18,3 x10
8
, sau 1 năm trồng cây gai vsv tổng số là 1,5x10
8
, còn sau 2 năm là
3,85 x10
8
. Kết quả này phù hợp với kết quả phân tích chỉ tiêu hoá học và cấu

tợng đất của các mẫu đất là loại đất có thành phần hữu cơ từ thấp đến rất
thấp (bảng 5 ).
Bảng 6. Mật độ vi sinh vật tổng số trong các mẫu đất
Đất 1 vụ Đất đồi Đất ven
sông Đà
Mẫu đất
1a 1b 1c 2a 2b 2c 3a

Mật độ
(CFU)
(x 10
8
)
18,30 1,50 3,85 2,37 4,01 1,48 3,25

16

Sau khi phân lập và thuần khiết các chủng vi sinh vật từ các mẫu đất,
chúng tôi tiến hành nghiên cứu các đặc điểm đại thể và xác định đến nhóm
chiếm u thế (báo cáo chi tiết trong chuyên đề, kèm theo).
Cũng từ kết quả bảng 6 cho thấy: 7 mẫu đất thu thập ở ba loại hình đất
(bảng 1) tại các điểm đợc chọn để trồng cây gai, đều có lợng VSV tổng số
không cao, tuy nhiên lại khá phong phú và đầy đủ các nhóm VSV đất, đại diện
cho các nhóm: nấm mốc, nấm men, vi khuẩn và xạ khuẩn. Chuyên đề còn
phân lập và thuần khiết đợc 1 chủng nấm men, 4 chủng nấm mốc, 4 chủng vi
khuẩn và 3 chủng xạ khuẩn từ 7 mẫu đất trên(báo cáo chi tiết trong chuyên đề,
kèm theo). Đây là các chủng điển hình cho 3 loại hình đất ở các điểm chọn đề
trồng cây gai ở Hoà Bình. Đây là cơ sở cho việc nghiên cứu mối tơng quan
giữ các chủng VSV đất có sẵn trong mô hình với các chủng VSV có trong
phân bón vi sinh mà đề tài sẽ sử rong quá trình chăm bón cho cây gai tại các

mô hình trồng thử.
3. Mô tả một số đặc điểm sinh học của cây gai xanh

- Hình thái: Cây gai xanh thuộc loại cây thảo nhiều năm, đứng thẳng, thờng
mọc thành bụi, cao 1-2m, hoá gỗ ở gốc, thân rễ kéo dài và có rễ dạng củ.
Thân thờng không phân nhánh, đờng kính từ 8-16mm, lúc non màu xanh
và có lông mềm, sau mầu nâu nhạt và hoá gỗ. Lá đơn mọc cách, với 3 gân gốc
rõ, lá kèm, hình đờng- ngọn giáo, gốc dính lại, dài tới 1,5cm, cuống lá dài 6-
12cm, có lông; phiến lá hình trứng rộng, hình tam giác đến gần hình tròn, kích
thớc 7-20 x4-18cm. Gốc hình nêm đến gần hình tim, đầu thờng có mũi
nhọn, mép lá có răng ca đến răng nhọn, mặt trên mầu lục, mặt dới nhẵn, có
lông mịn, màu trắng. Cụm hoa hình chuỳ hay hình chùm ở nách,dài 3-8cm,
mỗi nhánh mang các đám hoa chụm lại hay tách xa nhau.Cây gai sinh đến
mùa đông gai có hiện tợng rụng lá, hơi tàn lụi. Cây ra hoa hàng năm, có khả
năng tái sinh vô tính khoẻ bằng cách tái sinh cây chồi sau khi chặt và từ các
đoạn thân, cành giâm xuống đất [10 ]. Cây phát triển thành khóm, lan toả rất
nhanh nhờ thân ngầm chui dới mặt đất. Do vậy ở vùng đất dốc có cây gai
phát triển sẽ luôn giữ đợc độ ẩm cho đất. - Đặc điểm sinh học: Cây gai có

17
khả năng giữ nớc cao là do bộ rễ phát triển mạnh và độ tán che rất lớn của lá.
Hiện cây gai đã có mặt ở nhiều nớc, từ vùng xích đạo (Indonesia, Philipin)
đến vĩ tuyến 38
0
bắc(Nhật Bản và Hàn Quốc), ở vùng có nhiệt độ từ 20-28
0
C.
Cây không chịu đợc sơng muối vì thân ngầm sẽ bịchết. Cây a ẩm, đòi hỏi
lợng ma 100-140mm; khi non hơi chịu bóng [10].Cây có sức sống mạnh
mẽ. Trồng sau 1 năm đã thu hoạch đợc, nhng năm thứ 2 mới cho sản lợng

cao. Để tạo sợi tốt, cây đòi hỏi loại đất sét pha cát, thoát nớc tốt, có độ pH
5,5-6,5.Cây rất mẫm cảm với việc thiếu nớc, nhng cũng không chịu đợc
ngập nớc lâu. Sau khi trồng đợc 5-20 ngày, thân rễ bắt đầu sinh trởng. Sau
khi trồng từ 3-10 tháng, có thể thu hoạch. Nhng tháng đầu cho tơ sợi chất
lợng rất. Đây là loại cây trồng một lần, sau 15- 20 năm mới phải trồng lại và
mỗi năm có thể thu hoạch từ 3-5 lần (tuỳ thuộc vào mức độ chăm sóc chuyên
canh). Năng xuất cây trồng từ hạt chậm hơn trồng từ gốc hoặc hom. Nhng
trồng từ hạt sau 20 năm mới phải trồng lại, trồng từ gốc, hom thì sau 15 năm
phải trồng lại.
4.Một số đặc điểm sinh trởng và phát triển cây gai xanh trên các mô hìn

4.1.Sự sinh trởng, phát triển của cây gai (năm thứ nhất-2006) trên mô
hình đất đồi bỏ hoang: Xã Bình Thanh, huyện Cao Phong. Đất dốc 10-15 độ
Bảng 7: Một số chỉ tiêu về khả năng sinh trởng, phát triển của cây gai
năm thứ nhất trên mô hình đất đồi bỏ hoang, dốc 10 độ (xã Bình Thanh,
huyện Cao Phong, tỉnh Hoà Bình).
Một số đặc điểm sinh trởng,
phát triển chính của cây
Thời điểm
lấy số
liệu(tháng)
Đặc điểm
thời tiết
Điểm
lấy số
liệu
(đồi)
Chiều
cao cây
(cm)

trug bình
Số nhánh
/gốc

Đờng kí
n
thân( cm)
Độ tán
che
của
cây
Sau trồng
2 th(8/2006)


Sau 5
tháng đến
khi thu hái
quả khô
Đỉnh
Giữa
Chân

3-5
3-5
15-20

2-5
2-5
3-7


nhỏ hơn
0,5
Không
đáng
kể
Sau trồng 4
th(10/2006)


Đỉnh
Giữa
Chân

15,1
24,5
40,7

2-4
1-2
2-4

1,2-1



Không
đáng
kể



18
Sau trồng 6
th (12/2006)



Đỉnh
Giữa
Chân

49,3
54,8
80,8

3,0
2,3
6,9

0,8-1,2



5%*câ
y đang
ra hoa
Sau trồng
10th
(12/ 2006-
12/ 2007)

Từ tháng thứ 10 cây ra hoa và rụng hết lá.
Đây là năm đầu tiên, trồng mới để đạt tỷ lệ cây sống 100% trên
đồi và không thu hoạch vỏ sợi mà để lấy hạt giống.

-Thời gian trồng cây con ra đồi: 15/6/2006
- Thời gian thu hoạch năm thứ nhất: Sau 6 tháng(cuối tháng 11/2006)
+Thời tiết khi đa cây lên đồ:nắng, nóng, kéo dài: t
0
: 30-38
0
c, sau 5 ngày có
ma.
+ Cây giống: thân chính cao 20-22 cm, bị héo và chết, các mầm nhánh mới
bắt đầu nhú khỏi mặt bầu, cao 3-5 cm.
4.2. Sự sinh trởng, phát triển của cây gai (năm thứ hai -2007) trên mô
hình đất đồi bỏ hoang. Xã Bình Thanh, huyện Cao Phong. Đất dốc 10 độ
Cũng nh các mô hình khác, cây gai tiếp tục sinh trởng phát triển từ
chồi nẩy mầm của thân ngầm năm thứ nhất. Nhng từ tháng 1 đến tháng
3/2007/ ở Hoà Bình thời tiết rất khắc nghiệt, nắng, nóng kéo dài, nhiệt độ
trung bình trên đồi trên 40
0
c, đất nhanh thoát hơi nớc.Tuy nhiên cây vẫn sinh
trởng bình thờng. Đây là một trong sốnhững đặc điểm sinh thái rất u việt
của cây gai là chúng có khả năng tái sinh vô tính khoẻ bằng cách tái sinh cây
chồi sau khi chặt và từ các đoạn thân, cành giâm xuống đất [10 ]. Cũng từ đặc
điểm này mà cây gai đã đợc chọn trồng ở các địa hình đất khác nhau (chủ
yếu đất đồi)
Bảng 8. Một số chỉ tiêu về khả năng sinh trởng, phát triển của cây gai
(năm thứ hai -2007), trên mô hình đất đồi bỏ hoang( Bình Thanh, huyện
Cao Phong, HB) .

Một số đặc điểm sinh trởng, phát triển chính của cây

Thời
điểm lấy
số liệu
(tháng)
Đặc điểm
thời tiết
Điểm lấy
số
liệu(đồi)
Chiều
cao
(cm)
(TB)
Số
nhánh
/gốc

Đờng
kính thân
(cm)
(TB)
Độ tán che
của cây


19
Sau 3th
3/2007

thời tiết
khô, hanh
t
0
=38-40
0
c
Đỉnh
Giữa
Chân
17,3
29,7
23,9
1,9
2,7
2,9
1,2 1,8
< 5%
Từ tháng 1 đến tháng 3/2007/, nắng, nóng kéo dài, nhiệt độ trung bình trên đồi
trên 40
0
c, đất nhanh thoát hơi nớc. Tuy nhiên cây vẫn sinh trởng bình thờng.
Bắt đầu xuất hiện sâu ăn lá (đã phòng trừ bằng thuốc thảo mộc và chế phẩm vi
nấm ). Để bảo đảm sự phát triển của cây, đã bón bổ sung phân đam, kali hữu cơ
Sau 6th
6/2007

Xuất hiện
cây ra hoa
20% trên

diện tích cây
trồng
Đỉnh
Giữa
Chân
40,5
52,3
71,4
3,9
5,5
6,1


1,78 5%
Từ tháng 8/2007, đã có đa số cây ra hoa, bắt đầu giảm tốc độ sinh trởng. Tiếp
tục bón phân (cách lần đầu 23 ngày) Đây là thời điểm cây ra hoa, rụng hết lá.
Thu hoạch hạt và chặt sát gốc , đề mầm ngầm trong đất cho năm sau
Sau
9th
9/200
7
Thời tiết mát
t
0
:25-30
0
c. Cây
ngừng sinh
trởng
Đỉnh

Giữa
Chân
53,4
61,2
83,4

4,8
6,2
7,0

2,13 7- 10%
Từ
tháng
10-12
/2007
- Hiện tợng thời tiết: Có vài đợt ma to, song thời tiết vẫn nắng nóng
kéo dài nên cây ra hoa sớm, lợng vỏ thu đợc ít, chất lợng kém
- Số lợng hạt thu hái đợc sau khi phơi khô: 4kg
- Tỷ lệ: 300gram/30 bông*Mô hình này chỉ lấy số liệu đợc hai năm vì
bị sạt lở và vùi lấp toàn bộ do trận lũ quét , tháng 7/2007



4.3.Sự sinh trởng, phát triển của cây gai (năm thứ nhất - 2006) trên mô
hình đất cát ven sông Đà: (Thịnh Minh, xã Thịnh Lang, thị xã HB)
-Thời điểm trồng(1/6/2006): ở tỉnh Hoà Bình đến thời điểm này, thời tiết vẫn
nắng và nóng, nhiệt độ lên tới 35-38
0
C. Đợi khi bắt đầu có ma , chúng tôi
mới đa cây con ra trồng vì vậy cây vẫn đạt tỉ lệ sống cao(trên 90%: theo báo

cáo của đơn vị tham gia đề tài tại hào Bình ). Mặc dù sau trồng 5 ngày, gặp
điều kiện thời tiết nóng kéo dài 10 ngày.

20
Bảng 9: Một số chỉ tiêu về khả năng sinh trởng, phát triển của cây gai
trên mô hình đất cát ven sông Đà (năm thứ nhất - 2006)
Một số đặc điểm sinh trởng, phát triển chính
của cây
Thời điểm
lấy số liệu
(15/6/2006
trồng cây con)
Đặc điểm
thời tiết
Chiều cao
(cm)TB


Số nhánh
sinh ra/gốc
TB

Đờng
kính thân
(cm)TB

Độ tán
che

Sau trồng 2 th

(15/8/2006)
Nắng, kéo
dài,(TB:
30 39
0
c)
49,0


3,76

1,84

5%
Sau trồng 4 th
(15/10/2006)


Thời tiết
mát (TB:
27-30
0
c)

74,7


7,18



2,33


<8%


Sau trồng 6 th
(15/ 12/2006 )

Thời tiết
khô, hanh
(TB:
22-25
0
C)
120,5 8,5 2,40
<10%
Sau trồng12th
(tháng3/2007)
Đây là thời điểm cây ra hoa, rụng hết lá. Thu hoạch hạt và
chặt sát gốc , đề mầm ngầm trong đất cho năm sau . Thu
hoạch thân những cây tốt, số cây đã ra hoa để lại và thu hạt.
Sau đó chặt sát đất. Số lợng hạt thu đợc sau phơi khô:
8kgTỷ lệ: 350g/30 bông

4.4. Sự sinh trởng, phát triển của cây gai,( năm thứ hai - 2007) trên mô
hình đất cát, ven sông Đà: (Thịnh Minh, xã Thịnh Lang, thị xã HĐây là năm
cây gai tiếp tục sinh trởng phát triển từ chồi nẩy mầm từ thân ngầm của năm
thứ nhất. Thời gian từ tháng 2/2007 thời tiết khô hạn, nhng cây vẫn phát triển
bình thờng bởi vì cây giống năm thứ nhất đã phát triểnrất tốt, mầm vẫn còn

trong đất. Chồi mầm sinh ra rất nhiều(từ 5,7 đến 10,5 chồi/ gốc). Bắt đầu sang
tháng 4/2007 bắt đầu có ma, thuận lợi cho sự sinh trởng của cây gai và cho
đến tháng 6/2007 đã có ma rào, rất thuận lợi cho sự sinh trởng của cây gai.
Cây gai có khả năng tái sinh vô tính khoẻ bằng cách tái sinh cây chồi sau khi

21
chặt và từ các đoạn thân, cành giâm xuống đất [9].Cây phát triển thành khóm,
lan toả rất nhanh nhờ thân ngầm chui dới mặt đất.
Bảng 10. Một số chỉ tiêu về khả năng sinh trởng của cây gai trên mô
hình đất cát ven sông Đà ( năm thứ hai 2007)
Thơì điểm lấy số
liệu
Chiều cao
(cm)TB
Số nhánh /
gốc,TB
Đ
đ

ờng kính
thân
(cm)TB
Độ tán che
Sau 2 th(2007)
59,5 5,7 1,94 5%
Sau 4 th(5/2007)
74,7 9,3 2,43 5%
Sau 6 tháng
(8/2007 )
150,5 10,5 2,51 8%

Sau 12
th
(11/2007)
Đây là thời điểm cây ra hoa, rụng hết lá. Thu hoạh hạt và
chặt sát gốc, để mầm ngầm trong đất cho năm sau

4.5. Sự sinh trởng, phát triển của cây gai, ( năm thứ ba - 2008) trên mô
hình đất cát, ven sông Đà (Thịnh Minh, xã Thịnh Lang, thị xã HB).
Đây cũng là năm cây gai tiếp tục sinh trởng phát triển từ thân ngầm của
năm thứ hai.Vì vậy số nhánh đạt từ 7,2 - 10,5/ gốc và chiều cao cây trung bình
đạt từ 120 160-cm, chỉ sau 3 tháng. Mặc dù trớc đó thời tiết rất khắc nghiệt
(từ tháng 1- đầu tháng 3/2008 rét đậm, rét hại kéo dài, cây sinh trởng rất
chậm). Nhng khi bắt đầu có ma rào (tháng4-5/2008) thì cây lại sinh trởng
phát triển tốt, chiều cao cây tăng nhanh. Tuy nhiên do đây là mô hình đất cát
nên cây rất cằn, mặc dù đã bón phân vi sinh(2 lần / tháng), dùng chế phẩm
sinh họcVimetarzimm để phòng trừ sâu bệnh.Để tạo sợi tốt, cây đòi hỏi loại
đất sét pha cát, thoát nớc tốt, có độ pH 5,5-6,5[9]. Nhng các mẫu đất đã
phân tích ở mô hình này(bảng3 và 4) cho thấy: Các mẫu đất cho các chỉ tiêu
đều ở mức từ trung bình (Chỉ tiêu:Hữu cơ (OC, Đạm tổng số) đến nghèo (các
chỉ tiêu: Lân dễ tiêu. Kaly dễ tiêu), và rất thấp (các chỉ tiêu: Dung tích hấp
thu). Riêng mẫu đất ven sông(L1), các chỉ tiêu chỉ ở mức nghèo đến rất nghèo
và rất chua. Tuy nhiên sang năm thứ hai và thứ ba cây gai vẫn cho các chỉ tiêu
về sinh trtởng, phát triển khá tốt (bảng 10 và 11)

22
Bảng 11. Một số chỉ tiêu về khả năng sinh trởng, phát triển của cây gai
trên mô hình đất cát , ven sông Đà.
Một số đặc điểm sinh trởng, phát triển của cây

Thời gian

lấy số
liệu
Đặc điểm thời
tiết
Chiều cao
cây (cm)TB
Số nhánh
ra/gốc,TB
Đờng kính
thân(cm),TB
Độ tán
che (%)
Tháng
1/2008
Rét đậm, rét
hại kéo dài,
Cây không
sinh trởng
0 0 0 0
Tháng
2/2008
Rét đậm, rét hại kéo dài, nhiệt độ trung bình 8
0
C -15
0
C, hanh khô,
đất nhanh thoát hơi nớc. Cây ngừng sinh trởng. Thân cây khô, chỉ
còn lại thân ngầm dới đất.
Tháng
3/2008

Thời tiết bắt
đầu ấm lên,
thân ngầm bắt
đầu nẩy chồi
120 - 160

7,2 - 10,5 0,7

<5%
Tháng 4-
5 /2008
Bắt đầu có ma, ma rào. Cây sinh trởng phát triển tốt. Chiều cao
cây tăng nhanh. tiếp tục bón phân vi sinh(2lần/tháng), dùng chế
phẩm sinh học Vimetarzimm để phòng trừ sâu bệnh
Tháng
6/2008
Thời tiết
nắng, nóng,
độ ẩm cao,
cây sinh
trởng tốt
230,6

11,5 1,5

15-17%
Sau 6 -
khi thu
hoạch
11/2008

Cuối tháng 6/2008 phải thu hoạch đợt 2 trong năm. Thời kỳ này cây
phát triển tốt nhất. Tuy nhiên đã có một số cây ra hoa.Trọng lợng
sợi tơi đạt trung bình 150g / cây


23
4.6. Sự sinh trởng, phát triển của cây gai, ( năm thứ ba - 2006) trên mô
hình đất 1 vụ (xóm Hang Đồi C Yên, huyện Lơng Sơn, tỉnh Hoà Bình)).
Đây là mô hình đã có cây gai trồng đợc 2 năm ( 2004-2005)
Bảng 12. Một số chỉ tiêu về khả năng sinh trởng, phát triển của cây gai
trên mô hình đất 1 vụ
Thơì gian
lấy số
liệu
Chiều cao
(TB)
Số nhánh
(TB)

Đờng kính
thân(TB) cm
Độ tán
che
Ghi chú
Sau 3
tháng

150,33cm 6,1 0,75
< 5%


Sau 6
tháng

200,5cm 5,9 1,8
< 8%

Sau 9
tháng

250,5cm 5,7 1,3cm
< 8%

Sau 12
tháng
đây là thời điểm cây ra hoa, rụng hết lá. Thu hoạh hạt và chặt sát gốc
, đề mầm ngầm trong đất cho năm sau

Đất 1vụ có độ dốc: 5-8 tại xóm Hang Đồi I, xã C Yên, huyện Lơng
Sơn , HB: Đây là mô hình đất đã đợc sử dụng trồng 1 vụ lúa/ năm, sau đó bỏ
hoang vì bị ngập nớc. Do đó phải làm bậc thang tạo mặt bằng, lên luống nh
cánh đồng trên đất ruộng và đã có cây gai trồng đợc hai năm (2004-2005 với
3000m
2
) theo chơng trình của nhóm nghiên cứu giữa Trung tâm NCSX các
chế phẩm sinh học kết hợp với Công ty (FAF) đã tiến hành khảo sát, thăm dò
những địa hình đất để cây gai xanh có thể phát triển đợc và có khả năng che
phủ đất của loại cây này. Đây là mô hình đẹp nhất đã cho các chỉ số về sinh
trởng của cây gai. Chỉ sau 3 tháng, chiều cao trung bình của cây đã đạt
150,33cm. Số nhánh/gốc đạt trung bình 6,1. Đờng kính thân (TB) 0,75cm.
Độ tán che < 5%. Trong khi đó ở các mô hình khác, sau 3 tháng(năm thứ hai),

các chỉ tiêu trên đều thấp hơn (bảng10 và 11).

24
4.7. Sự sinh trởng, phát triển của cây gai, (năm thứ nhất - 2007) trên mô hình đất đồi pha sét (Trạm ứng dụng thực nghiệm,
xã Trung Minh, huyện Kỳ Sơn, Trung tâm ứng dụng tiến bộ KHCN Hoà Bình, Sở KHCN Tỉnh Hoà Bình)
Bảng 13. Một số chỉ tiêu về khả năng sinh trởng, phát triển của cây gai(năm thứ nhất- 2007) trên mô hình thâm canh nền
đất đồi pha cát.
Cây con từ hạt đất đồi

Cây con từ hạt đất bãi Cây con từ Hom cây
Loại cây
giống
Các chỉ
tiêu
Chiều
cao cây
(TB)

Số nhánh
(TB)
Đờng
kính thân
(cm)
(TB)
Chiều
cao cây
(TB)
Số nhánh)
(TB)
Đờng

kính thân
(TB)
cm
Chiều cao
cây
(TB)

Số nhánh
(TB)
Đờng kính
thân
(cm)
(TB)
Sau 1 tháng

34,9

1,6 0,85 41,7 2,1 0,8 93,5 2,3 1,26
Sau3 tháng

54,9

3,6 0,8 51,7 3,1 0,9 103,7 3,3 1,36
Sau 6 tháng

78,9

3,6 0,8 81,9 3,1 0,9 123,5 3,3 1,86
Sau 9 tháng


96,9

3,6 0,8 105,7 3,1 0,9 166,7 3,3 1,76
sau 12
tháng

đây là thời điểm cây ra hoa, rụng hết lá. Thu hoạch hạt và chặt sát gốc , đề mầm ngầm trong đất cho năm sau




×