Tải bản đầy đủ (.pdf) (13 trang)

Phân tích sự giống và khác nhau về điểm nhìn bên trong và điểm nhìn bên ngoài của ba tác phẩm : Ba người khác( Tô Hoài), Văn khoa chân dung kí( Hữu Đạt) và Lê Vân- Yêu và sống ( Bùi Mai Hạnh - Lê Vân)

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (180.97 KB, 13 trang )

Phân tích sự giống và khác nhau về điểm nhìn bên trong và điểm nhìn bên
ngồi của ba tác phẩm: Ba Người Khác (Tơ Hồi), Văn Khoa Chân Dung
Kí (Hữu Đạt) và Lê Vân u và Sống (Bùi Mai Hạnh – Lê Vân)

LỜI NĨI ĐẦU

Con người ln khao khát hiểu biết sự thật. Chính từ trong nhiệt tình khao
khát đó, đã góp phần tạo nên những quan hệ thẩm mỹ. Song, chúng tơi còn
nhiều hạn chế về kiến thức, về kinh nghiệm sống … nên việc nghiên cứu để phát
hiện ra những cái nhìn, những tư tưởng mà tác giả muốn nói trong tác phẩm còn
rất hạn chế. Có những tác phẩm do điểm nhìn của tác giả và điểm nhìn của độc
giả còn trênh lệch, do đó khơng phải ngày một ngày hai là độc giả đã có những
điểm nhìn như của tác giả.
Ngơn ngữ văn học là một mơn rất khó, thời giạn thì hạn hẹp, nhưng nhờ
thày Hữu Đạt nhiệt tình truyền đạt cho chúng tơi những kiên thức cơ bản về mơn
học và hướng dẫn làm bải tiểu luận này. Để thấy được những điểm nhìn bên
trong giống và khác nhau của ba tác phẩm: Ba Người Khác của Tơ Hồi, Văn
Khoa Chân Dung Kí của Hữu Đạt và Lê Vân u và Sống của Bùi Mai Hạnh và
Lê Vân. Đó là một việc cũng khơng dễ dàng, khi mà kiến thức của chúng tơi còn
hạn hẹp về kiến thức văn học, kinh nghiệm sống còn ít, điểm nhìn về cuộc sống
còn chưa rộng. Mặc dù đã cố gắng hết sức nhưng bài tiểu luận này còn sơ sài
chưa đáp ứng được thoả đáng đề bài ra.
Qua đây, chúng tơi cũng chân thành cảm ơn thày Hữu Đạt với tinh thần và
trách nhiệm cao thày đã lo lắng cho chúng tơi trong suốt cả khố học 2002-2007.
Để chúng tơi có được những người thầy tốt nhất, có những mơn học những kiến
thức khoa học hữu ích nhất cập nhật nhất. Nhờ đó chúng tơi có được những tri
thức cơ bản về chun ngành cũng như về xã hội để tự tin hơn bước vào cuộc
sống.


THƯ VIỆN ĐIỆN TỬ TRỰC TUYẾN


I. MỞ ĐẦU
Từ trước đến nay, có nhiều phương pháp nghiên cứu tác phẩm văn học
theo nhiều quan điểm, nhiều góc độ khác nhau. Cách nghiên cứu theo quan điểm
ngữ văn chỉ thiên về việc giảng giải từ ngữ và phân tích văn pháp, coi nhẹ đến
vấn đề có liên quan đến nội dung tư tưởng của tác phẩm văn học. Cách nghiên
cứu theo phân tâm học chỉ chun lo khám phá những mặc cảm tính dục ẩn tàng
trong tác phẩm. Cách nghiên cứu tác phẩm theo chủ nghĩa cấu trúc thì chỉ phân
tích “cái biểu đạt” tương đương với hình thức, còn bỏ qua “cái được biểu đạt”
tương đương với nội dung. Ngược lại, những người xã hội học dung tục thì chỉ
biết đối chiếu một cách máy mọc hiện thực khách quan với nội dung tác phẩm
văn học. Chủ nghĩa ấn tượng lại quan niệm tác phẩm văn học nghệ thuật khơng
phải đi sâu khám phá bản chất hiện thực, mà chẳng qua chỉ nghi dấu lại nhưng
ấn tượng trong phút giây ban đầu của người nghệ sĩ trước hiện thực. Do đó, đến
lượt mình, người nghiên cứu phân tích cũng vậy, chỉ cần nói lại cái ấn tượng, cái
kể lại “cuộc phiêu lưu của tâm hồn mình” khi đọc tác phẩm . Nói cho thật
khách quan , cái cách nghiên cưu nói trên khơng phải là khơng có chút ít căn cứ.
Tác phẩm văn học là tổng hồ của hàng loạt mối tương quan.Tác phẩm
viết xong là một tổ chức, một chỉnh thể, một cấu trúc bao gồm những tương
quan nội tại chặt chẽ. Nhưng tác phẩm khơng phải chỉ cố định trong một cấu
trúc văn bản, mà tác phẩm là một q trình. Nó là kết tinh của một cái gì trước
đó, và sẽ gây tác dụng sau đó. Khi tác giả đã hồn thành xong thì nó sẽ tồn tại
trong sự tiếp thu và thưởng thức của cơng chúng với những tác dụng có thể có
của mình. Người ta nói tác phẩm văn học là hình ảnh chủ quan của thế giới
khác quan, có nghĩa là nó bắt nguồn từ hiên thực khách quan và phải thơng qua
chủ quan nhà văn. Nhưng đối với hiện thực khách quan và chủ quan nhà văn, tác
phẩm khơng khi nào phản ánh và biểu hiện một cách trực tuyến, mà phải dựa
trên một di sản tinh thần văn hố nhất định của dân tộc và nhân loại. Chứng cớ
là sự phản ánh và biểu hiện, tuy cùng một thực trạng và ý thức hệ, nhưng với
văn hố thấp và văn hố cao là khác nhau, có văn háo và vơ văn hố lại càng
khác nhau. Cho nên trong “tiền đề phát sinh” còn có một phương diện nữa là

THƯ VIỆN ĐIỆN TỬ TRỰC TUYẾN
truyền thống văn hố. Như thế, ngồi những tương quan nội tại về “cấu trúc” ra,
tác phẩm văn học còn có những tương quan khác với “bên ngồi” bao gồm hiên
thực khách quan, chủ quan nhà văn, cơng chúng và di sản văn hố.
Phân tích, nghiên cứu tác phẩm là tháo gỡ tất cả những tương quan vốn
khơng tách rời nhau đó. Tuy nhiên theo đề tài của bài ra cũng như khả năng cón
hạn chế, chúng tơi chỉ nghiên cứu và phân tích sự giống và khác nhau về điểm
nhìn trong ba tác phẩm đã nêu ở đề tài.
II. NỘI DUNG
Như chúng ta đã biết, để có một tác phẩm hay thì điều trước tiên là nhà
văn phải chọn: đề tài, chủ đề, tư tưởng, kết cấu, thể loại, ngơn- từ nghệ thuật của
tác phẩm và hơn nữa là nhân vật trong tác phẩm.Trong tác phẩm văn học thường
có một hoặc nhiều nhân vật. Nhưng khơng phải mọi nhân vật trong tác phẩm
văn học đều có vai trò như nhau trong kết cấu và cốt truyện tác phẩm.. Trong ba
tác phẩm: Văn Khoa Chân Dung Ký của Hữu Đạt, Ba Người Khác củaTơ Hồi
và Lê Vân u và Sống của Bùi Mai Hạnh-Lê Vân. Nhân vật chính đều là cái
“Tơi ”. Cái “tơi” đóng vai trò chủ chốt, xuất hiện nhiều, giữ vị trí của tuyến cốt
truyện. Đó là con người liên quan đến các sự kiện chủ yếu của tác phẩm. là cơ
sở để tác giả triển khai đề tài cơ bản của mình.
Song, chúng lại đươc thể hiện bằng những thể loại văn học khác nhau:
Văn Khoa Chân Dung Ký là Kí văn học, Ba Người Khác là Tiểu thuyết, Lê Vân
u và Sống là Tự truyện. Việc căn cứ vào thể loại của tác phẩm, đó cũng là cơ
sở cho chúng ta thấy được điểm nhìn cơ bản của từng tác phẩm..
1. Điểm nhìn trong tác phẩm “Văn Khoa Chân Dung Ký”
Nghiên cứu tác phẩm văn học tất nhiên, chúng ta phải xuất phát từ tồn bộ
chỉnh thể, tránh phiếm diên. Hơn nữa khi cần xem xét từng bộ phận, từng khía
cạnh của tác phẩm cũng phải đặt nó trong chỉnh thể, phải thấy nó được xác định
trong khuynh hướng chung của chỉnh thể. Có thể nói rằng, lịch sử của tác giả
quan hệ chăt chẽ đến tác phẩm, Vì tác phẩm chính là sự phản ánh thực tế xã hội
qua cách nhìn, cách nghĩ, cách cảm xúc của tác giả. Do vậy mà hiểu biết tâm tư,

tình cảm, lí tưởng sống cũng như những bước đường từng trải của tác giả, chúng
THƯ VIỆN ĐIỆN TỬ TRỰC TUYẾN
ta có điều kiện hiểu rõ hơn thực chất của tác phẩm. Như chúng ta biết, Nhà văn
Hữu Đạt xuất thân từ một gia đình gia giáo, được giáo dục và học tập một cách
bài bản. Ơng học rộng đi nhiều,tiếp xúc với nhiều nền văn hố, nhiều hệ tư
tưởng khác nhau và gặp gỡ nhiều tác gia lớn trên thế giới… Vì thế, nhà văn có
những điểm nhìn, những đánh giá rất đắt về nhiều khía cạnh của cuộc sống, ở
nhiều tầng lớp khác nhau trong xã hội, như trong các tác phẩm: Hai Đầu Của
Bức Thư Tình (tiểu thuyết) Tuổi u (tập truyện ngắn), Phía Sau Giảng Đường
(tiểu thuyết), Hồi Ức Tuổi Mười Ba… Hơn nữa gần đây, tác giả đã cho xuất bản
tác phẩm Văn Khoa Chân Dung Kí. Cuốn sách này đã gây tiếng vang trong dư
luận, đặc biệt là với các nhà giáo và giới sinh viên. Trong tác phẩm, nhà văn đã
dùng cái “tơi” để nói để viết về chân dung các nhà giáo, những người có nhiều
đóp góp cho khoa Ngữ văn nói riêng cũng như là cho Trường Đại học Khoa học
Xã hội và Nhân văn nói chung.
Qua tác phẩm Văn Khoa Chân Dung Ký, chúng ta thấy điểm nhìn của tác
giả rất phong phú và sâu rộng. Mỗi chương, mỗi hồi là một cách nhìn cách cảm,
cách đánh giá khác nhau, về từng nhân vật về từng sự kiện. Để rồi đem đến cho
độc gia nhiều cung bâc của cảm xúc, nhiều bài học và những cái nhìn, những
đánh giá khác nhau về cuộc sống… Cùng thời gian là thời bao cấp, nhưng khác
với hai tác phẩm Ba Người Khác và Lê Vân u và Sơng là điểm nhìn thường
hướng về một phía tiêu cực, đến ngột ngạt do cơ chế bao cấp gây ra cho các
nhân vật. Song, ở Văn Khoa Chân Dung Ký ngồi những điểm tiêu cực, tác giả
còn cho chúng ta thấy rất nhiều điểm tích cực và thú vị của thời bao cấp đem
lại.Tất nhiên, dù những câu truyện đó có diễn ra chiểu hướng nào cũng sẽ để lại
cho độc giả những cái nhìn những bài học khác nhau về cuộc sống.
Trong hồi thứ nhất, nói về thời sinh viên, xuất phát từ điểm nhìn bên
trong, tức là người trong cuộc tác giả đưa ra những đánh gia những nhận xét rất
chính xác về xưa và nay: “ Thời chúng tơi là thời đầy gian khổ, nhưng cũng rất
lãng mạn. khác hẳn thời nay, sinh viên sướng hơn rất nhiêu, nhưng chất lãng

mạn bay bổng cũng dần cạn kiệt để thay vào đó là tâm hồn gồ ghề của chủ nghĩa
hiện thực, có khi được đẩy tới đỉnh điểm của chủ nghĩa thực dụng…” “ Do sống
THƯ VIỆN ĐIỆN TỬ TRỰC TUYẾN
trong cnh thiu thn m tỡnh cm thy chũ li m ỏp v thng nhau hn. Cuc
sng sinh viờn cú nhiu nhng k nim.
Hn na, tỏc gi mụ t mt cỏch rt t nh v sõu sc v Giỏo s Hong
Xuõn Nh v Giỏo s Nguyn Hm Dng, vi cỏi nhỡn khỏch quan tỏc gi cho
c gi thy v hiu hn v cuc i ca tng nhõn vt. Chỳng ta cũn thy
nhng cỏi nhỡn khỏc nhau v i tng v tng s kin v t ú rỳt ra nhng bi
hc, nhng s c mt ca tng nhõn vt ca tng s vic s kin: iu quớ
nht m chỳng tụi hc c Giỏo s Hong Xuõn Nh chớnh l tỡnh cm v
lũng bit n sõu sc i vi ngi cú cụng vi cỏc bc i trc. õy l mt o
lớ mang tớnh truyn thng m n nay chỳng ta vn ht sc chỳ trng trong vic
n n ỏp ngha vi cỏc thng binh, lit s, vúi cỏc b m Vit Nam anh
hựng. Tuy nhiờn hc ụng, m lm theo khụng phi l d. Nu nhỡn v gúc
tm hn, ngi ta d b nhõn thc sai rng Hon Xuõn Nh l mt ngi yu
ui. Nhng, khụng phi! ễng ch l ngi hay xỳc ng. Cũn trong cụng vic
cng l ngi rt cng quyt v bn lnh.
Qua tỏc phm Vn Khoa Chõn Dung Ký chỳng ta cũn thy tỏc gi cú
cỏi nhỡn mang tớnh tng hp v i tng mụ t, tc khụng phi ch l s phn,
m l cỏc bc tranh v phong tc, v i sng xó hi, kinh t, chớnh tr. Khi núi
v Giỏo s Nguyờn Hm Dng tỏc gi t li: Vo nm 1978, mt ln ti ang
c sỏch trong cn phũng giy du mi c phõn thỡ ỏm tr trong xúm nhao
nhao chy li: - Chỳ i cú ụng Tõy no ang vo nh chỳ y! Tụi ngc nhiờn v
cm thy hi s s. Thi ú, vic quan h vúi ngi Tõy c qui nh rt
nghiờm ngt. Tt c cỏc cỏn b, nu tip xỳc vi ngi Tõy phi bỏo cỏo trc
vi t chc v phi cú t hai ngi tr lờn. Vỡ phm iu ny, coi nh b mt cỏi
ỏn vụ hỡnh Ri khi tỏc gi vit v Giỏo S Nguyờn Ti Cn, Khi ụng ly v
Tõy, thi by gi vic ny xy ra l c mt vn vỡ khi õy ngi Vit Nam núi
chuyn vi Tõy s b lit vo s nghi vn b theo dừi. Khi t v nhng vic m

Hong Trong Phim tỏc gi cng cho chỳng ta thy cú nhng cụng vic xõy ra
nu cỏc nc vn minh thỡ nú rt bỡnh thng, nhng Vit Nam nú li l
truyờn ln, b chỳ ý, b trự dp ngay Qua nhng s kin, s vic nh vy
THệ VIEN ẹIEN Tệ TRệẽC TUYEN

×