Tải bản đầy đủ (.pdf) (65 trang)

BÁO CÁO THỰC TẬP-Hệ thống thông tin quang

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (2.93 MB, 65 trang )

Hệ thống thông tin quang
Nhóm 6
Trƣờng ĐH GTVT TP. Hồ Chí Minh
Khoa Điện – Điện tử viễn thông
DANH SÁCH THÀNH VIÊN NHÓM 6
TT
HỌ VÀ TÊN LỚP

1
NGUYỄN
VĂN CA
DV11
2
NGUYỄN
BÁ CƢỜNG
DV11
3
DƢƠNG
CÔNG DÁP
DV11
4

VĂN HẬU
DV11
5
PHẠM
VĂN HIẾU
DV11
Lý thuyết chung về sợi quang
Định tuyến trong mạng quang
Truyền sóng và các đặc tính truyền dẫn


Mạng thông tin quang
Hệ thống thông tin quang
Item 1
Item 2
Item 5
Item 3
Item 4
Các kỹ thuật ghép kênh quang
Item 6
Mô phỏng
3
I. Lý thuyết chung về sợi quang.
1. Nguyên lý truyền ánh sáng trong sợi quang
4
2. Cấu trúc sợi quang
5
3. Phân loại sợi quang theo mode:
Fiber optic
Multi mode
Graded Index
Step Index
Single mode
6
7
4. Bước sóng quang
8
II. Truyền sóng và các đặc tính truyền dẫn.
- Phân loại.
- Tán sắc.
- Bộ thu quang.

- Bộ phát quang.
- Bộ khuếch đại quang.
TRUYỀN DẪN TRONG SỢI QUANG SUY HAO TRONG SỢI QUANG
9
2.1 Truyền dẫn trong hệ thống quang
10
2.1.1 Bộ phát quang.
a) Điều chế trực tiếp
b) Điều chế ngoài
11
2.1.2 Bộ thu quang.
12
2.1.3 Bộ khuếch đại quang.
Mô hình bộ khuếch đại quang
13
2.2 Suy hao.
Phân loại:
• Suy hao do hấp thụ: Tạp chất, ion OH, tia cực tím và
hồng ngoại.
• Suy hao tán xạ: Truyền trong môi trƣờng không đồng
nhất xảy ra hiện tƣợng tán xạ.
• Suy hao do bị uốn cong: Tia sang bị lệch trục do những
chỗ bị uốn cong nhỏ.
Tán sắc:
• Tín hiệu khi truyền bị biến dạng làm cho tín hiệu analog
bị chồng lấn và digital bị chồng lấn xung.
• Nguyên nhân: Năng lƣợng phân tán thành nhiều mode,
mỗi mode lai truyền với một vận tốc khác nhau nên thời
gian khác nhau.
• Tín hiệu truyền không phải là đơn sắc.


14
Suy hao trong sợi quang
15
III. Các kỹ thuật ghép kênh quang.
WDM/DWDM
TDM/OTDM
FDM/OFDM
SDM
16
3.1 WDM
WDM
Khái niệm Sơ đồ khối Phân loại
Đơn hƣớng Song hƣớng
Tham số
Ảnh hƣởng
của hiệu ứng
phi tuyến
Ƣu, nhƣợc
điểm
17
3.1.1 Khái niệm.
Ghép nhiều bƣớc sóng để truyền trên một sợi quang. Không cần
tăng tốc độ truyền dẫn trên một bƣớc sóng.
Các băng tần trong bước sóng sử dụng
18
3.1.2 Sơ đồ khối chức năng hệ thống WDM.
19
3.1.3 Phân loại.
3.1.3.1 WDM đơn hướng

+ Truyền theo một hƣớng. + Dung lƣợng lớn.
+ Cần hai sợi cho việc truyền giữa hai điểm.
+ Tốn nhiều sợi quang. + Thiết kế đơn giản.
20
21
3.1.3 Phân loại.
3.1.3.2 WDM song hướng
• Truyền theo hai hƣớng.
• Cần một sợi cho việc truyền giữa hai điểm.
• Dung lƣợng thấp hơn, tốn ít sợi quang.
• Khi có sự cố: không cần cơ chế chuyển mạch bảo vệ tự động.
• Thiết kế rất phức tạp .
3.1.4 Các tham số cơ bản của ghép kênh quang theo bước sóng.
→SUY HAO XEN
→XUYÊN KÊNH
→ĐỘ RỘNG KÊNH
22
3.1.4 Các tham số cơ bản của ghép kênh quang theo bước sóng.
3.1.4.1 Suy hao xen.
Đƣợc xác định là lƣợng công suất tổn hao trong tuyến truyền
dẫn quang do các điểm ghép nối các thiết bị WDM với sợi và
suy hao do bản thân các thiết bị ghép gây ra.
23
3.1.4 Các tham số cơ bản của ghép kênh quang theo bước sóng.
3.1.4.2 Xuyên kênh.
Xuyên kênh là sự có mặt của một kênh này trong kênh kế cận làm
tăng nền nhiễu và giảm tỷ số tín hiệu nhiễu của kênh đang xét.
Vậy xuyên kênh xuất hiện do :
 Các viền phổ của một kênh đi vào băng thông của bộ tách kênh
và bộ lọc của kênh khác.

 Xuất phát từ những giá trị hữu hạn thực tế về độ chọn lọc và độ
cách ly của các bộ lọc.
 Tính phi tuyến trong sợi quang ở mức công suất cao trong các
hệ thống đơn mode.
24
Trong một bộ tách kênh sẽ không có sự dò công suất tín hiệu từ
kênh thứ i có bƣớc sóng 
i
sang kênh khác có bƣớc sóng khác với
bƣớc sóng 
i
. Nhƣng trong thực tế luôn tồn tại một mức xuyên kênh
nào đó, làm giảm chất lƣợng truyền dẫn của một thiết bị. Khả năng
để tách các kênh khác nhau đƣợc diễn giải bằng suy hao xuyên
kênh và đƣợc tính bằng dB nhƣ sau:
3.1.4 Các tham số cơ bản của ghép kênh quang theo bước sóng.
3.1.4.2 Xuyên kênh.
25

×