Tải bản đầy đủ (.pdf) (11 trang)

TRƯỜNG ĐH QUY NHƠN-ĐỀ TÀI-THỊ TRƯỜNG LAO ĐỘNG

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (367.96 KB, 11 trang )

THỊ TRƯỜNG LAO ĐỘNG
Khoa : TC-NH & QTKD
GVHD : Th.s Nguyễn Thị Kim Ánh
Lớp : QTKD K36A
Nhóm : 4
TRƯỜNG ĐẠI HỌC QUY NHƠN
ĐỀ TÀI
NỘI DUNG THUYẾT TRÌNH
1
1
2
2
Nguyên tắc lựa chọn yếu tố sản xuất tối ưu
Nguyên tắc lựa chọn yếu tố sản xuất tối ưu
Thu nhập chuyển giao và tô kinh tế
Thu nhập chuyển giao và tô kinh tế
Cầu về lao động của một doanh nghiệp
trong ngắn hạn
Cầu về lao động của một doanh nghiệp
trong ngắn hạn
3
3
4
4
Sức mạnh độc quyền bán và sức mạnh độc quyền mua
trên thị trường lao động
Sức mạnh độc quyền bán và sức mạnh độc quyền mua
trên thị trường lao động
5
5
Đường cầu lao động của ngành


Đường cầu lao động của ngành
6
6
Tác động của việc tăng lương trên
thị trường lao động
Tác động của việc tăng lương trên
thị trường lao động
I. NGUYÊN TẮC LỰA CHỌN YẾU TỐ
SẢN XUẤT TỐI ƯU

Sản phẩm doanh thu cận biên (MRP) của một
yếu tố sản xuất là sự thay đổi của tổng doanh
thu khi sử dụng thêm một đơn vị yếu tố sản
xuất đó.
MRP
f
= MR x MP
f

Nguyên tắc lựa chọn yếu tố sản xuất tối ưu: là
sự tăng thêm khi sử dụng thêm một lao động.
MRP
L
= w;…
II.THU NHẬP CHUYỂN GIAO VÀ
TÔ KINH TẾ

Thu nhập chuyển giao của một yếu tố là sự chi
trả tối thiểu cần thiết để yếu tố đó tham gia vào
công việc.


Tô kinh tế là chênh lệch giữa tiền trả cho một
yếu tố sản xuất và thu nhập chuyển giao cần
thiết để sử dụng yếu tố đó.
II.THU NHẬP CHUYỂN GIAO VÀ
TÔ KINH TẾ

Tô kinh tế
Thu nhập
chuyển giao
S
E
D
W
W
E
0
L
L
E
A
Thu nhập chuyển giao và tô kinh tế
III.CẦU VỀ LAO ĐỘNG CỦA MỘT
DOANH NGHIỆP TRONG NGẮN HẠN.
MRP
L
,W
W
0
0

E
Mức lương
MRP
L
L
L
0
Đường cầu của
doanh nghiệp
cạnh tranh
MRP=P.MP
L
Đường cầu của
doanh nghiệp
độc quyền
MRP=MR.MP
L
W
0
L
Cầu về lao động của doanh nghiệp trong
ngắn hạn
Cầu về lao động của doanh nghiệp độc
quyền và cạnh tranh hoàn hảo
III. CẦU VỀ LAO ĐỘNG CỦA MỘT
DOANH NGHIỆP TRONG NGẮN HẠN

Đường sản phẩm doanh thu biên của lao động MRP
L
cho thấy số

lượng lao động mà doanh nghiệp sẽ thuê tương ứng với các mức tiền
lương trên thị trường nên nó chính là đường cầu về yếu tố lao động
D
L
.

Đường cầu về yếu tố lao động (D
L
) dốc xuống về phía phải do quy
luật năng suất cận biên giảm dần.

Trong thị đơn vị lao động ít hơn so với doanh nghiệp cạnh tranh.
Khi w tăngtrường độc quyền, doanh thu biên (MR) luôn nhỏ hơn giá
bán sản phẩm (P), do đó đường cầu trong thị trường sản phẩm có thế
lực độc quyền lớn hơn trong thị trường cạnh tranh. Như vậy với bất
cứ mức lương đã cho nào, các đơn vị độc quyền sẽ thuê số hoặc
giảm => sự vận động dọc trên đường cầu D
L
.
IV. SỨC MẠNH ĐỘC QUYỀN BÁN VÀ
SỨC MẠNH ĐỘC QUYỀN MUA
0
L
L
4
L
3
L
2
L

1
W
0
W
MC
L
MRP
LC
MRP
LD
Số lượng lao động
Tiền
công, sp
biên và
chi phí
biên cho
lao động
Sức mạnh độc quyền bán và sức mạnh độc quyền mua trên thị trường lao
động
V. ĐƯỜNG CẦU LAO ĐỘNG CỦA NGÀNH.

Ở W
o
đường sản phẩm doanh
thu cận biên (MRP
L0
) xác định
E0 và tương ứng lao động là L0
với mức giá P0 . Giả định tiền
lương giảm xuống từ W đến W

1

ta xác định E
1
với L
1
> L0 giá cả
giảm, liên quan đến sản phẩm
doanh thu cận biên giảm từ
MRP
L0
đến MRP
L1
, MRP
L1
cắt
đường cầu tại E
2
ta nối E
0
với E
2

được đường cầu lao động của
ngành.

Đường cầu này phụ thuộc vào
tiền lương, độ co giản của cầu
theo giá
Tiền

công
W
o
E
o
MRP
L0
MRP
L1
W
1
E
1
E
2
L
0
D
L
Đường cầu lao động của ngành
L
0
L
2
L
1
VI. TÁC ĐỘNG CỦA VIỆC TĂNG LƯƠNG
TRÊN THỊ TRƯỜNG LAO ĐỘNG
Q
2

Q
1
P
P
0
MR

LMC
0
DD
LMC
1
DD’
Q
0
Q
0
Tác động của việc tăng lương trên thị trường lao động
C
B
A
NHÓM 4 XIN CHÂN THÀNH CẢM ƠN
CÔ VÀ CÁC BẠN ĐÃ CHÚ Ý
LẮNG NGHE!

×