Tải bản đầy đủ (.doc) (8 trang)

Nhân cách và sự hình thành nhân cách

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (47.22 KB, 8 trang )

Chơng 4 : Nhân cách và sự hình thành nhân cách
Câu hỏi đúng - sai
Câu 1: Nhân cách là sản phẩm, nhng cũng đồng thời là chủ thể của hoạt
động và giao tiếp.
Đúng Sai
Câu 2: Bản chất nhân cách đợc quy định bởi các đặc điểm thể hình, ở góc
mặt, ở thể tạng, đặc biệt ở bản năng vô thức của cá nhân.
Đúng Sai
Câu 3: Nhu cầu của con vật gắn liền với các yếu tố cơ thể, bản năng, còn
nhu cầu của con ngời là do các yếu tố văn hoá xã hội quy định.
Đúng Sai
Câu 4: Con ngời là thực thể tự nhiên, tuân theo các quy luật của tự nhiên,
còn nhân cách là thực thể xã hội, tuân theo các quy luật của xã hội.
Đúng Sai
Câu 5: Thế giới quan là hệ thống quan điểm về tự nhiên, xã hội và bản thân,
xác định phơng châm hành động của
con ngời.
Đúng Sai
Câu 6: Tính cách có tính ổn định và bền vững, thể hiện tính độc đáo, riêng
biệt, điển hình của mỗi cá nhân.
Đúng Sai
Câu 7: Giáo dục đa con ngời tới vùng phát triển gần nhất, tạo ra sự phát
triển nhanh, mạnh hớng tới tơng lai.
Đúng Sai
Câu 8: Giáo dục không thể uốn nắn những sai lệch về nhân cách do ảnh h-
ởng tự phát của môi trờng.
Đúng Sai
Câu 9: Giao tiếp là hình thức đặc trng cho mối quan hệ ngời ngời, là nhân
tố cơ bản cho sự hình thành, phát triển tâm lí, ý thức và nhân cách.
Đúng Sai
Câu 10: Giống nh t chất, năng lực cũng mang tính bẩm sinh di truyền.


Đúng Sai
Câu 11: Cá nhân là thuật ngữ chỉ một con ngời với t cách là một thành viên
của xã hội loài ngời. Mỗi ngời nam hay nữ, trẻ thơ hay cụ già đều là
một cá nhân.
Đúng Sai
Câu 12: Cá tính là cái đơn nhất, cái độc đáo trong tâm lí cá thể động vật hay
ngời.
Đúng Sai
Câu 13: Cá nhân thực hiện một cách có ý thức, có mục đích một hoạt động
hay một quan hệ xã hội thì cá nhân đó đợc coi là một chủ thể.
Đúng Sai
Câu 14: Nhân cách là tổ hợp các thuộc tính tâm lí của một cá nhân, biểu
hiện ở bản sắc và giá trị xã hội của cá nhân ấy.
Đúng Sai
Câu 15: Nhân cách là toàn bộ các đặc điểm tâm sinh lí của cá nhân với t
cách là một cá thể trong cộng đồng ngời.
Đúng Sai
Câu 16: Xu hớng nhân cách là một thuộc tính tâm lí phức hợp của cá nhân,
quy định chiều hớng phát triển của nhân cách.
Đúng Sai
Câu 17: Hệ thống thái độ của cá nhân bao gồm các mặt: thái độ đối với tập
thể và xã hội; thái độ đối với lao động; thái độ đối với ngời khác và
thái độ đối với bản thân.
Đúng Sai
Câu 18: Năng lực là tổ hợp các thuộc tính độc đáo của cá nhân, phù hợp với
yêu cầu của một hoạt động nhất định. Năng lực gồm các mức độ: năng
lực, tài năng và thiên tài.
Đúng Sai
Câu 19: Sự phát triển của năng lực, tài năng của cá nhân chủ yếu phụ thuộc
vào các yếu tố t chất, di truyền của cá nhân đó.

Đúng Sai
Câu 20: Nhân cách đợc hình thành bởi xã hội. Những đặc điểm sinh học của
con ngời không ảnh hởng đến quá trình hình thành nhân cách đó.
Đúng Sai
câu hỏi nhiều lựa chọn

Câu 1: Con ngời là:
a. một thực thể tự nhiên.
b. một thực thể xã hội.
c. vừa là một thực thể tự nhiên, vừa là một thực thể
xã hội.
d. một thực thể sinh vật xã hội và văn hoá.
Câu 2: Nhân cách là:
a. tổ hợp những đặc điểm, những thuộc tính tâm lí của cá nhân, biểu
hiện bản sắc và giá trị xã hội của con ngời.
b. một cá nhân có ý thức đang thực hiện một vai trò xã hội nhất định.
c. một con ngời, với đầy đủ các thuộc tính tâm lí do các mối quan hệ
xã hội quy định (gia đình, họ hàng, làng xóm ).
d. một con ngời với những thuộc tính tâm lí tạo nên hoạt động và
hành vi có ý nghĩa xã hội của cá nhân.
Câu 3: Yếu tố giữ chủ đạo trong sự hình thành, phát triển nhân cách là:
a. hoạt động của cá nhân.
b. giao tiếp của cá nhân.
c. giáo dục.
d. môi trờng sống.
Câu 4: Yếu tố có vai trò quyết định trực tiếp đối với sự hình thành, phát triển
nhân cách, đó là:
a. giáo dục.
b. hoạt động của cá nhân.
c. tác động của môi trờng sống.

d. sự gơng mẫu của ngời lớn.
Câu 5: Nguồn gốc tính tích cực của nhân cách là:
a. hệ thống các động cơ và thái độ đợc hình thành trên cơ sở của các
mối quan hệ xã hội và điều kiện giáo dục.
b. ý hớng vô thức đã có sẵn đối với sự khoái cảm, quyết định mọi hoạt
động sáng tạo của con ngời.
c. những tác động văn hoá xã hội hình thành ở con ngời một cách tự
phát, giúp con ngời có khả năng thích ứng trớc những đòi hỏi của
cuộc sống xã hội.
d. hoạt động của cá nhân trong điều kiện môi trờng thay đổi.
Câu 6: Những đặc điểm cơ bản của nhân cách là:
a. tính thống nhất và tính ổn định của nhân cách.
b. tính ổn định của nhân cách.
c. tính tích cực và tính giao tiếp của nhân cách.
d. Cả a, b và c.
Câu 7: Khi phân loại nhân cách, có thể căn cứ vào các kiểu sau:
a. Phân loại nhân cách theo định hớng giá trị.
b. Phân loại nhân cách qua giao tiếp.
c. Phân loại nhân cách qua sự bộc lộ bản thân trong hoạt động và giao
tiếp.
d. Cả a, b và c.
Câu 8: Cấu trúc của nhân cách bao gồm:
a. xu hớng và động cơ của nhân cách.
b. tính cách và khí chất.
c. khí chất và năng lực.
d. xu hớng, tính cách, khí chất, năng lực.
Câu 9: Yếu tố tâm lí nào dới đây không thuộc xu hớng nhân cách?
a. Hiểu biết.
b. Nhu cầu.
c. Hứng thú, niềm tin

d. Thế giới quan, lí tởng sống.
Câu 10: Yếu tố nào dới đây không phải là đặc điểm của
nhu cầu?
a. Nhu cầu bao giờ cũng có đối tợng.
b. Nội dung của nhu cầu do những điều kiện và phơng tiện thoả mãn
nó quy định.
c. Nhu cầu bao giờ cũng gắn liền với sự tồn tại của cơ thể.
d. Nhu cầu của con ngời mang bản chất xã hội.
Câu 11: Tính cách là:
a. sự phản ánh các quan hệ xã hội, mang tính độc đáo cá biệt của cá
nhân.
b. Một thuộc tính tâm lí phức hợp là hệ thống thái độ của cá nhân đối
với hiện thực, biểu hiện ở hành vi, cử chỉ và cách nói năng tơng
ứng.
c. một thuộc tính tâm lí mang tính ổn định và bền vững, tính thống
nhất.
d. một thuộc tính tâm lí mang tính độc đáo, riêng biệt điển hình của
mỗi cá nhân.
Câu 12: Các mức độ của năng lực là:
a. năng lực.
b. tài năng.
c. thiên tài.
d. Cả a, b, c.
Câu 13: Tập thể là:
a. một nhóm ngời bất kì.
b. một nhóm ngời có chung một sở thích.
c. một nhóm ngời có mục đích, hoạt động chung và phục tùng các
mục đích xã hội.
d. một nhóm ngời có hứng thú và hoạt động chung.
Câu 14: Yếu tố nào dới đây không thuộc về lí tởng?

a. Một hình ảnh tơng đối mẫu mực, có tác dụng hấp dẫn, lôi cuốn con
ngời vơn tới.
b. Phản ánh đời sống hiện tại của cá nhân và xã hội.
c. Hình ảnh tâm lí vừa có tính hiện thực vừa có tính lãng mạn.
d. Có chức năng xác định mục tiêu, chiều hớng và động lực phát triển
của nhân cách.
Câu 15: Tác động của tập thể đến nhân cách thông qua:
a. hoạt động cùng nhau.
b. d luận tập thể.
c. truyền thống tập thể và bầu không khí tập thể.
d. Cả a, b và c.
Câu 16: Hoạt động là:
a. nhân tố chủ đạo trong sự hình thành và phát triển nhân cách.
b. nhân tố quyết định trực tiếp sự hình thành và phát triển nhân cách.
c. nhân tố có ảnh hởng trực tiếp đối với sự hình thành và phát triển
nhân cách.
d. nhân tố chi phối sự hình thành và phát triển nhân cách.
Câu 17: Sự sai lệch hành vi trong sự phát triển nhân cách là do:
a. cá nhân nhận thức sai hoặc không đầy đủ, hoặc do sự biến dạng của
các chuẩn mực xã hội.
b. quan điểm riêng của cá nhân khác với chuẩn mực chung.
c. cá nhân cố tình vi phạm các chuẩn mực.
d. Cả a, b và c.
Câu 18: Luận điểm điểm nào dới đây không phản ánh đúng vai trò quyết
định trực tiếp của hoạt động cá nhân đối với sự hình thành và phát
triển nhân cách?
a. Thông qua hoạt động, con ngời tiếp thu nền văn hoá xã hội và biến
chúng thành năng lực của riêng mình, đồng thời cũng thông qua
hoạt động con ngời bộc lộ ra ngoài những năng lực đó.
b. Hoạt động của con ngời là hoạt động có mục đích, mang tính xã

hội, tính cộng đồng và đợc thực hiện bằng những công cụ do con
ngời sáng tạo ra.
c. Hoạt động của con ngời thờng đợc diễn ra dới nhiều hình thức
phong phú, sinh động và biến đổi vai trò của mình trong mỗi thời kì
phát triển nhân cách cá nhân.
d. Sự hình thành và phát triển nhân cách mỗi ngời phụ thuộc vào hoạt
động chủ đạo của một giai đoạn phát triển.
Câu 19: Biện pháp tốt nhất để ngăn ngừa những sai lệch chuẩn mực là:
a. cung cấp hiểu biết về các chuẩn mực đạo đức, pháp luật, chính trị,
thẩm mĩ
b. Hình thành và ủng hộ những hành vi tích cực, lên án những hành vi
sai lệch.
c. Hớng dẫn hành vi đúng, cá nhân tự nguyện rèn luyện, điều chỉnh
hành vi cho phù hợp.
d. Cả a, b và c.
Câu 20: Điểm nào dới đây không thuộc về biểu hiện của tính cách?
a. Bạn A rất nhiệt tình với mọi ngời, còn bạn B rất có trách nhiệm với
công việc.
b. Bạn A rất nóng nảy, còn bạn B rất điềm đạm, bình thản.
c. Bạn A rất quý trọng con ngời, còn bạn B rất trung thực.
d. Bạn A rất nghiêm khắc với bản thân, còn bạn B thì ngợc lại, thờng
dễ dãi với bản thân.
Câu 21: Trong các đặc điểm sau đây của nhân cách, đặc điểm nào thể hiện
thuộc tính của khí chất?
a. Hồng là cô gái yêu đời, sôi nổi, tốt bụng nhng rất dễ quên lời hứa
với ngời khác.
b. Mai hứng thú với nhiều thứ nhng hứng thú của Mai thờng không ổn
định, chóng nguội đi.
c. Mơ ớc của Lan là sẽ trở thành cô giáo, nên em rất chịu khó su tập
những câu chuyện về nghề Giáo viên.

d. Nam hoạt động tích cực trong tập thể, nhất là những hoạt động
công ích.
Câu 22: Luận điểm nào dới đây không phản ánh đúng vai trò chủ đạo của
giáo dục đối với sự hình thành và phát triển nhân cách?
a. Giáo dục quyết định chiều hớng, con đờng hình thành và phát triển
nhân cách.
b. Thông qua giáo dục, thế hệ trớc truyền lại cho thế hệ sau các kinh
nghiệm xã hội mà các thế hệ trớc đã tích luỹ đợc.
c. Giáo dục vạch ra phơng hớng và con đờng cho sự phát triển nhân
cách.
d. Giáo dục có thể phát huy tối đa các tiềm năng của cá nhân và các
yếu tố khách quan trong quá trình hình thành và phát triển nhân
cách.

×