Tải bản đầy đủ (.doc) (23 trang)

HOẠT ĐỘNG NHẬN THỨC

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (92.65 KB, 23 trang )

Chơng 5 : Hoạt động nhận thức
Câu hỏi đúng - sai
Câu 1: Nhận thức cảm tính bao gồm cảm giác, tri giác, trí nhớ của con ngời.
Đúng Sai
Câu 2: Đặc điểm nổi bật nhất của nhận thức lí tính là phản ánh những thuộc
tính bản chất, những mối liên hệ mang tính quy luật của sự vật, hiện
tợng đang trực tiếp tác động vào giác quan con ngời.
Đúng Sai
Câu 3: Hễ khi có kích thích trực tiếp tác động vào giác quan là gây đợc cảm
giác tơng ứng ở con ngời.
Đúng Sai
Câu 4: Ngời đợc coi là "thính tai" là ngời có ngỡng cảm giác phía dới của cơ
quan thính giác cao.
Đúng Sai
Câu 5: Nam phân biệt đợc 5 màu xanh còn Hà phân biệt đến 10 màu xanh
khác nhau. Điều này chứng tỏ ngỡng sai biệt của Nam tốt hơn của
Hà.
Đúng Sai
Câu 6: Khi ta đi từ chỗ sáng vào chỗ tối thì độ nhạy cảm của thị giác giảm
xuống.
Đúng Sai
Câu 7: Mặc dù không thêm bớt thứ gì nhng cốc chè để nguội ăn sẽ cảm thấy
ngọt hơn cốc chè đó lúc nóng.
Đúng Sai
Câu 8: Cùng một em bé, nếu đợc nhìn gần (tri giác gần) thì hình tợng em bé
lớn hơn nếu tri giác em đó ở khoảng cách xa.
Đúng Sai
Câu 9: Chỉ cần nghe giọng nói (mà cha nhìn thấy mặt) An đã nhận ra Minh.
Đó là do tính ổn định của tri giác.
Đúng Sai
Câu 10: Quan sát là một trạng thái tâm lí.


Đúng Sai
Câu 11: Ngời có khả năng tri giác nhanh chóng, chính xác những điểm quan
trọng của đối tợng dù chúng rất khó nhận thấy. Khả năng này gọi là
năng lực quan sát.
Đúng Sai
Câu 12: Không chỉ ở ngời mà ở một số động vật cũng có t duy.
Đúng Sai
Câu 13: Thao tác trừu tợng hoá, khái quát hoá, thao tác phân tích và tổng
hợp là những thao tác cơ bản của t duy.
Đúng Sai
Câu 14: T duy trực quan hành động là loại t duy đợc hình thành sớm nhất
trong lịch sử phát triển chủng loại và cá thể. Vì vậy, ở ngời trởng
thành không còn loại t duy này.
Đúng Sai
Câu 15: T duy liên hệ chặt chẽ với nhận thức cảm tính và ngôn ngữ. Vì vậy,
t duy vừa có tính trực quan vừa mang tính khái quát.
Đúng Sai
Câu 16: Những hình ảnh mới mà quá trình tởng tợng tạo ra có thể không có
trong hiện thực (Ví dụ: hình ảnh con rồng). Vì vậy, tởng tợng không
phải là quá trình phản ánh hiện thực khách quan.
Đúng Sai
Câu 17: Quá trình tởng tợng đợc thực hiện bằng hình ảnh không có sự tham
gia của ngôn ngữ.
Đúng Sai
Câu 18: Khi đọc truyện cổ tích, ta hình dung ra hình ảnh nàng tiên cá có
khuôn mặt của cô gái với thân hình là đuôi cá. Đó là kết quả của tởng
tợng sáng tạo.
Đúng Sai
Câu 19: Nhờ phơng pháp "điển hình hoá", nghệ thuật dân gian Việt Nam đã
sáng tạo nên hình ảnh "con rồng".

Đúng Sai
Câu 20: Dù đợc thực hiện chủ yếu bằng hình ảnh, tởng tợng vẫn mang tính
khái quát và gián tiếp.
Đúng Sai
Câu 21: Tởng tợng giúp con ngời giải quyết vấn đề ngay cả khi dữ kiện của
tình huống có vấn đề còn cha đầy đủ.
Đúng Sai
Câu 22: Tởng tợng cần thiết cho bất kì một hoạt động nào của con ngời.
Đúng Sai
Câu 23: Trí nhớ phản ánh kinh nghiệm của cá nhân thuộc mọi lĩnh vực của
đời sống tâm lí: nhận thức - tình cảm - hành động.
Đúng Sai
Câu 24: Sự quên không phải là một quá trình cơ bản của trí nhớ.
Đúng Sai
Câu 25: Nếu không có trí nhớ, sự phát triển tâm lí con ngời không hơn gì
đứa trẻ sơ sinh, chỉ có cảm giác và tri giác, không có chức năng tâm
lí bậc cao.
Đúng Sai
Câu 26: "Cô ấy tái mặt đi khi có ngời nhắc lại chuyện cũ Hiện tợng
trên xảy ra do tác dụng của trí nhớ hình ảnh.
Đúng Sai
Câu 27: Trí nhớ hình ảnh đặc biệt quan trọng trong hình thành kĩ xảo lao
động.
Đúng Sai
Câu 28: Ngời nghệ sĩ múa hay các cầu thủ bóng đá là những ngời có trí nhớ
vận động phát triển.
Đúng Sai
Câu 29: Chỉ qua tiếng kêu, động vật cũng nhận đợc thông báo: gọi bầy tìm
bạn hay có nguy hiểm Nh vậy, tiếng kêu của động vật cũng là một
loại ngôn ngữ.

Đúng Sai
Câu 30: Khi mới đợc sinh ra, đứa trẻ đã có các quá trình nhận thức: cảm
giác, tri giác, t duy, tởng tợng
Đúng Sai
Câu hỏi nhiều lựa chọn
Câu 1: Đặc điểm thể hiện sự khác biệt căn bản của tri giác so với cảm giác
là:
a. phản ánh thuộc tính bên ngoài của sự vật, hiện tợng.
b. phản ánh sự vật, hiện tợng một cách trọn vẹn.
c. quá trình tâm lí.
d. chỉ xuất hiện khi sự vật hiện tợng tác động trực tiếp vào giác quan.
Câu 2: Trờng hợp nào đã dùng từ "cảm giác" đúng với khái niệm cảm giác
trong tâm lí học?
a. Cảm giác day dứt cứ theo đuổi cô mãi khi cô để Lan ở lại một
mình trong lúc tinh thần suy sụp.
b. Cảm giác lạnh buốt khi ta chạm lỡi vào que kem.
c. Tôi có cảm giác việc ấy xảy ra đã lâu lắm rồi.
d. Khi "ngời ấy" xuất hiện, cảm giác vừa giận vừa thơng lại trào lên
trong lòng tôi.
Câu 3: ý nào là đúng với bản chất của cảm giác?
a. Cảm giác có ở cả ngời và động vật, về bản chất cảm giác của ngời
và động vật không có gì khác nhau.
b. Cơ chế sinh lí của cảm giác chỉ liên quan đến hệ thống tín hiệu thứ
nhất.
c. Cảm giác có từ khi con ngời mới sinh ra. Nó không biến đổi dới
ảnh hởng của hoạt động và giáo dục.
d. Cảm giác của mỗi cá nhân chịu ảnh hởng của các hiện tợng tâm lí
cao cấp khác.
Câu 4: Điểm nào dới đây không phải là đặc điểm của cảm giác?
a. Cảm giác là một quá trình tâm lí có mở đầu, diễn biến và kết thúc.

b. Cảm giác của con ngời có bản chất xã hội.
c. Cảm giác của con ngời phản ánh các thuộc tính bản chất của sự vật.
d. Cảm giác chỉ phản ánh những thuộc tính cụ thể của sự vật thông
qua hoạt động của từng giác quan riêng lẻ.
Câu 5: Loại nào thuộc nhóm cảm giác bên ngoài?
a. Cảm giác vận động.
b. Cảm giác nén.
c. Cảm giác sờ mó.
d. Cảm giác rung.
Câu 6: Sự phân chia cảm giác bên ngoài và cảm giác bên trong dựa trên cơ
sở nào?
a. Nơi nảy sinh cảm giác.
b. Tính chất và cờng độ kích thích.
c. Vị trí nguồn kích thích bên ngoài hay bên trong cơ thể.
d. Cả a, b.
Câu 7: Muốn có một cảm giác nào đó xảy ra thì cần:
a. có kích thích tác động trực tiếp vào giác quan.
b. kích thích tác động vào vùng phản ánh đợc.
c. loại kích thích đặc trng của cơ quan phân tích.
d. Cả a, b, c.
Câu 8: Cách hiểu nào đúng với ngỡng cảm giác?
a. Ngỡng cảm giác là giới hạn mà ở đó kích thích gây đợc cảm giác.
b. Mỗi giác quan ứng với một loại kích thích nhất định có ngỡng cảm
giác nh nhau ở tất cả mọi ngời.
c. Ngỡng cảm giác không thay đổi trong cuộc sống.
d. Cả a, b, c.
Câu 9: Sự thay đổi độ nhạy cảm của cơ quan phân tích nào đó là do:
a. cờng độ kích thích thay đổi (do môi trờng tự phát hay do giáo dục
rèn luyện).
b. trạng thái tâm - sinh lí của cơ thể.

c. sự tác động của cơ quan phân tích khác.
d. Cả a, b, c.
Câu 10: Điều nào dới đây là sự tơng phản?
a. Uống nớc đờng nếu cho một chút muối vào sẽ cảm giác ngọt hơn
nếu không cho thêm muối.
b. Ăn chè nguội có cảm giác ngọt hơn ăn chè nóng.
c. Khi dấp nớc lạnh lên mặt thì độ tinh của mắt ngời phi công tăng lên.
d. Cả a, b, c.
Câu 11: ý nào dới đây không đúng với tri giác?
a. Phản ánh những thuộc tính chung bên ngoài của một loạt sự vật,
hiện tợng cùng loại.
b. Có thể đạt tới trình độ cao không có ở động vật.
c. Là phơng thức phản ánh thế giới trực tiếp.
d. Luôn phản ánh một cách trọn vẹn theo một cấu trúc nhất định của
sự vật, hiện tợng.
Câu 12: Tri giác và tởng tợng giống nhau là:
a. đều phản ánh thế giới bằng hình ảnh.
b. đều mang tính trực quan.
c. mang bản chất xã hội.
d. Cả a, b, c.
Câu 13: Thuộc tính nào của sự vật không đợc phản ánh trong tri giác không
gian?
a. Vị trí tơng đối của sự vật.
b. Sự biến đổi vị trí của sự vật trong không gian.
c. Hình dáng, độ lớn của sự vật.
d. Chiều sâu, độ xa của sự vật.
Câu 14: Hiện tợng tổng giác thể hiện ở nội dung nào?
a. Sự phụ thuộc của tri giác vào nội dung đời sống tâm lí của cá thể.
b. Sự phụ thuộc của tri giác vào đặc điểm đối tợng
tri giác.

c. Sự ổn định của hình ảnh tri giác.
d. Cả a, b, c.
Câu 15: Điều nào không đúng với năng lực quan sát?
a. Hình thức tri giác cao nhất chỉ có ở con ngời.
b. Khả năng tri giác nhanh chóng, chính xác những điểm quan trọng
chủ yếu của sự vật dù nó khó
nhận thấy.
c. Thuộc tính tâm lí của nhân cách.
d. Phẩm chất trí tuệ cần giáo dục cho con ngời để hoạt động có kết
quả cao.
Câu 16: Cách hiểu nào là không phù hợp với tính lựa chọn của tri giác?
a. Con ngời luôn chủ động lựa chọn đối tợng tri giác.
b. Sự lựa chọn đối tợng tri giác còn phụ thuộc vào yếu tố khách quan.
c. Thể hiện tính tích cực của con ngời trong tri giác.
d. Cả a, b,c.
Câu 17: Tính ổn định của tri giác là do:
a. cấu trúc của sự vật ổn định tơng đối trong một không gian, thời
gian nhất định.
b. cơ chế tự điều chỉnh của hệ thần kinh dựa trên mối liên hệ ngợc.
c. do kinh nghiệm tri giác nhiều lần của cá thể.
d. Cả a, b, c.
Câu 18: Hãy chỉ ra yếu tố chi phối ít nhất đến tính ý nghĩa của tri giác.
a. Đặc điểm của giác quan.
b. Tính trọn vẹn của tri giác.
c. Kinh nghiệm, vốn hiểu biết của chủ thể.
d. Khả năng t duy.
Câu 19: Luận điểm nào không đúng về hiện tợng ảo giác trong tri giác?
a. Cho hình ảnh tri giác sai lệch về đối tợng.
b. Không cần thiết trong đời sống con ngời.
c. Phụ thuộc vào bối cảnh tri giác.

d. ít xảy ra nhng vẫn là quy luật.
Câu 20: Trong số những đặc điểm của quá trình phản ánh đợc nêu ra dới
đây, đặc điểm nào đặc trng cho t duy?
a. Phản ánh kinh nghiệm đã qua dới dạng các ý nghĩ, cảm xúc, hình t-
ợng về sự vật, hiện tợng đã tri giác dới đây.
b. Phản ánh các sự vật, hiện tợng trong toàn bộ thuộc tính và bộ phận
của chúng.
c. Phản ánh những dấu hiệu bản chất, những mối liên hệ mang tính
quy luật của sự vật và hiện tợng.
d. Cả a, b, c.
Câu 21: Tìm dấu hiệu không phù hợp với quá trình t duy của con ngời.
a. Phản ánh những trải nghiệm của cuộc sống.
b. Phản ánh hiện thực bằng con đờng gián tiếp.
c. Kết quả nhận thức mang tính khái quát.
d. Diễn ra theo một quá trình.
Câu 22: Luận điểm nào không đúng trong mối quan hệ giữa t duy và ngôn
ngữ?
a. Không có ngôn ngữ thì t duy không thể tiến hành đợc.
b. Ngôn ngữ có thể tham gia từ đầu đến kết thúc t duy.
c. Ngôn ngữ thống nhất với t duy.
d. Ngôn ngữ giúp cho t duy có khả năng phản ánh sự vật ngay cả khi
sự vật không trực tiếp tác động.
Câu 23: Luận điểm nào đúng với tình huống có vấn đề?
a. Có tính chủ quan, không mang tính khách quan.
b. Hoàn toàn do khách quan quy định.
c. Vừa mang tính chủ quan vừa mang tính khách quan.
d. Làm nảy sinh t duy và t duy luôn giải quyết đợc vấn đề của tình
huống.
Câu 24: ý nào không phản ánh đúng vai trò của t duy đối với con ngời?
a. Giúp con ngời hành động có ý thức.

b. Không bao giờ sai lầm trong nhận thức.
c. Mở rộng vô hạn phạm vi nhận thức của con ngời.
d. Giúp con ngời vợt khỏi sự thích nghi thụ động với môi trờng.
Câu 25: Trong những tình huống sau, tình huống nào chứng tỏ t duy xuất
hiện?
a. Cô ấy đang nghĩ về cảm giác sung sớng ngày hôm qua khi lên nhận
phần thởng.
b. Cứ đặt mình nằm xuống, Vân lại nghĩ về Sơn: Những kỉ niệm từ
thủa thiếu thời tràn đầy kí ức.
c. Trống vào đã 15 phút mà cô giáo cha đến, Vân nghĩ: Chắc cô giáo
hôm nay lại ốm.
d. Cả a, b, c.
Câu 26: Đặc điểm nào của t duy thể hiện rõ nhất trong tình huống sau:
"Một bác sĩ có kinh nghiệm chỉ cần nhìn vào vẻ ngoài của bệnh nhân là
có thể đoán biết đợc họ bị bệnh gì?".
a. Tính có vấn đề của t duy.
b. T duy liên hệ chặt chẽ với ngôn ngữ.
c. T duy liên hệ chặt chẽ với nhận thức cảm tính.
d. Tính trừu tợng và khái quát của t duy.
Câu 27: "Nhiều học sinh THCS đã xếp cá voi vào loài cá vì chúng sống ở d-
ới nớc nh là cá và tên cũng có chữ cá". Sai lầm diễn ra trong tình
huống trên chủ yếu do sự phát triển không đầy đủ của thao tác t duy
nào?
a. Phân tích.
b. Tổng hợp.
c. Trừu tợng hoá và khái quát hoá.
d. So sánh.
Câu 28: Trong hành động t duy, việc thực hiện các thao tác (phân tích - tổng
hợp; so sánh; trừu tợng hoá và khái quát hoá) thờng diễn ra nh thế
nào?

a. Mỗi thao tác tiến hành độc lập, không phụ thuộc vào nhau.
b. Thực hiện các thao tác theo đúng một trình tự xác định nh trên.
c. Thực hiện đầy đủ các thao tác t duy.
d. Linh hoạt tuỳ theo nhiệm vụ t duy.
Câu 29: Theo lịch sử hình thành (chủng loại và cá thể) và mức độ phát triển
t duy, ngời ta chia t duy thành:
a. t duy thực hành, t duy trực quan hình ảnh, t duy trừu tợng.
b. t duy trực quan hành động, t duy lí luận, t duy trực quan hình tợng.
c. t duy trực quan hành động, t duy trực quan hình ảnh, t duy lí luận.
d. t duy hình ảnh, t duy lí luận, t duy thực hành.
Câu 30: Luận điểm nào là đúng trong đời sống của mỗi cá thể?
a. Con ngời ở mọi lứa tuổi đều có đủ các loại t duy.
b. Mỗi loại t duy luôn đợc sử dụng độc lập khi giải quyết nhiệm vụ cụ
thể.
c. Các loại t duy xuất hiện (hình thành) theo một trật tự nhất định.
d. Cả a, b, c.
Câu 31: Đặc điểm thể hiện sự khác biệt cơ bản giữa t duy và nhận thức cảm
tính là:
a. phản ánh bản thân, sự vật, hiện tợng.
b. một quá trình tâm lí.
c. phản ánh bản chất, những mối liên hệ mang tính quy luật của sự
vật, hiện tợng.
d. mang bản chất xã hội, gắn với ngôn ngữ.
Câu 32: Một tình huống muốn làm nảy sinh t duy phải thoả mãn một số điều
kiện. Điều kiện nào dới đây là không cần thiết?
a. Tình huống phải quen thuộc, không xa lạ với cá nhân.
b. Chứa vấn đề mà hiểu biết cũ, phơng pháp hành động cũ không giải
quyết đợc.
c. Cá nhân nhận thức đợc tình huống và muốn giải quyết.
d. Vấn đề trong tình huống có liên quan đến kinh nghiệm của cá

nhân.
Câu 33: Điều nào không đúng với tởng tợng?
a. Nảy sinh trớc tình huống có vấn đề.
b. Luôn phản ánh cái mới với cá nhân (hoặc xã hội).
c. Luôn giải quyết vấn đề một cách tờng minh.
d. Kết quả là hình ảnh mang tính khái quát.
Câu 34: Trong các trờng hợp dới đây, trờng hợp nào xuất hiện biểu tợng đặc tr-
ng cho tởng tợng của con ngời?
a. Ông tôi mất từ khi tôi cha ra đời, vậy mà qua câu chuyện kể của bà,
hình ảnh ngời ông thân thơng cứ hiện về trớc mắt tôi.
b. Trong lúc khó khăn nhất tởng chừng không trụ nổi, hình ảnh đứa con
ở quê nhà đã thôi thúc cô đứng vững.
c. Cô gái đã đi một đoạn, anh tần ngần quay lại con đờng cũ mà nh
thấy hơi ấm từ bàn tay nàng còn vơng mãi trên bàn tay anh.
d. Cả a, b, c.
Câu 35: Luận điểm nào đúng với tởng tợng của con ngời?
a. Phản ánh cái mới không liên quan gì đến thực tiễn.
b. Kết quả của tởng tợng không thể kiểm tra đợc trong thực tiễn.
c. Hoạt động đặc thù của con ngời, xây dựng hoặc tái tạo những
hình ảnh mà quá khứ cha từng tri giác.
d. Không có ý nghĩa phục vụ hoạt động sống (vì có thể tạo nên hình
ảnh không có thực trong cuộc sống).
Câu 36: Điều nào không đúng với tởng tợng?
a. Loại t duy chủ yếu trên bình diện hình ảnh.
b. Mang tính trực quan rõ nét.
c. Liên hệ chặt chẽ với nhận thức cảm tính.
d. Mang bản chất xã hội.
Câu 37: T duy khác tởng tợng chủ yếu ở chỗ:
a. làm cho hoạt động con ngời có ý thức.
b. sự chặt chẽ trong giải quyết vấn đề.

c. liên quan đến nhận thức cảm tính.
d. Cả a, b, c.
Câu 38: Tởng tợng sáng tạo thể hiện ở chỗ:
a. tạo ra hình ảnh mới mà nhân loại cha từng biết đến.
b. kết quả của tởng tợng sáng tạo không thể kiểm tra đợc.
c. tạo ra hình ảnh cha có trong kinh nghiệm cá nhân, là quá trình tạo
ra hình ảnh cho tơng lai.
d. Nó đang hình dung thấy con rồng ở đình làng nó: đầu nh đầu s
tử, mình giống thân con rắn nhng lại có chân.
Câu 39: Tởng tợng sáng tạo có đặc điểm:
a. luôn tạo ra cái mới cho cá nhân và xã hội.
b. luôn đợc thực hiện có ý thức.
c. luôn có giá trị với xã hội.
d. Cả a, b, c.
Câu 40: Đối tợng của trí nhớ đợc thể hiện đầy đủ nhất trong luận điểm nào?
a. Các thuộc tính bên ngoài, các mối liên hệ không gian, thời gian của
thế giới mà con ngời đã tri giác.
b. Các cảm xúc, tình cảm, thái độ mà con ngời đã trải qua.
c. Kinh nghiệm của con ngời.
d. Các kết quả mà con ngời tạo ra trong t duy, tởng tợng.
Câu 41: Cơ sở để phân loại trí nhớ thành trí nhớ cảm xúc, trí nhớ hình ảnh,
trí nhớ từ ngữ lôgic là:
a. tính mục đích của trí nhớ.
b. thời gian củng cố và giữ gìn tài liệu.
c. giác quan đóng vai trò chủ đạo trong trí nhớ.
d. nội dung đợc phản ánh trong trí nhớ.
Câu 42: "Nó đỏ mặt lên khi nhớ lại lần đầu tiên hai đứa gặp nhau". Hiện t-
ợng trên xảy ra do ảnh hởng của loại trí nhớ nào?
a. Trí nhớ hình ảnh.
b. Trí nhớ từ ngữ lôgic.

c. Trí nhớ cảm xúc.
d. Trí nhớ vận động.
Câu 43: Điều nào không đúng với trí nhớ có chủ định?
a. Có sử dụng biện pháp để ghi nhớ.
b. Có trớc trí nhớ không chủ định trong đời sống cá thể.
c. Có mục đích định trớc.
d. Có sự nỗ lực ý chí trong ghi nhớ.
Câu 44: Trí nhớ thao tác rất gần với loại trí nhớ nào ?
a. Trí nhớ vận động.
b. Trí nhớ hình ảnh.
c. Trí nhớ ngắn hạn.
d. Trí nhớ dài hạn.
Câu 45: Tiêu chí cơ bản nhất để đánh giá chất lợng trí nhớ vận động là:
a. nhớ đợc nhiều vận động phức tạp trong khi hình thành một kĩ xảo.
b. nhớ một kĩ xảo nào đó thật lâu.
c. tốc độ học nhanh một kĩ xảo phức tạp.
d. tốc độ hình thành kĩ xảo nhanh và độ bền cao.
Câu 46: Điều nào mà ghi nhớ không chủ định ít phụ thuộc nhất?
a. Sự nỗ lực của chủ thể khi ghi nhớ.
b. Tài liệu có liên quan đến mục đích hành động.
c. Tài liệu tạo nên nội dung hoạt động.
d. Sự hấp dẫn của tài liệu với chủ thể.
Câu 47: Khi nói về sự khác nhau giữa con ngời và con vật, Ph.Ăngghen đã
viết: "Mắt chim đại bàng nhìn thấy xa hơn mắt ngời rất nhiều, nhng
mắt ngời nhìn thấy trong sự vật đợc nhiều hơn mắt đại bàng rất
nhiều. Sự u việt đó của ngời so với động vật chủ yếu là do:
a. các giác quan của con ngời phát triển hơn và có bản chất xã hội, nó
là sản phẩm của hoạt động xã hội của con ngời.
b. tế bào thần kinh thị giác của ngời đợc cấu tạo tốt hơn của chim đại
bàng.

c. tế bào thần kinh thị giác của ngời đợc chuyên môn hoá hơn của
chim đại bàng.
d. vùng cảm giác đợc của con ngời phát triển tốt hơn của động vật, do
con ngời có hoạt động xã hội.
Câu 48: Cách hiểu nào không đúng về ghi nhớ ý nghĩa?
a. Dựa trên sự thông hiểu nội dung tài liệu và quan hệ lôgic giữa các
phần trong tài liệu.
b. Tốn ít thời gian, dễ hồi tởng lại.
c. Tiêu hao năng lợng thần kinh ít.
d. Loại ghi nhớ chủ yếu của con ngời trong học tập.
Câu 49: Điều nào không đúng với học thuộc lòng?
a. Giống với "học vẹt" (lặp đi lặp lại tài liệu nhiều lần một cách không
thay đổi đến khi nhớ toàn bộ tài liệu).
b. Ghi nhớ máy móc dựa trên thông hiểu tài liệu.
c. Ghi nhớ có chủ định.
d. Cần thiết trong học tập.
Câu 50: Đặc trng của ghi nhớ có chủ định là hiệu quả phụ thuộc chủ yếu
vào:
a. động cơ, mục đích ghi nhớ.
b. khả năng gây cảm xúc của tài liệu.
c. hành động đợc lặp lại nhiều lần.
d. tính mới mẻ của tài liệu.
Câu 51: Hãy hình dung đầy đủ về lí do mà ngời học đã sử dụng phơng thức
ghi nhớ máy móc trong học tập.
a. Không hiểu hoặc không chịu hiểu ý nghĩa tài liệu.
b. Tài liệu không khái quát, không có quan hệ giữa các phần của tài
liệu.
c. Giáo viên thờng xuyên yêu cầu trả lời đúng từng chữ trong sách
giáo khoa.
d. Cả a, b, c.

Câu 52: Hiểu biết nào không đúng về thuật nhớ?
a. Thủ thuật do chủ thể tự đặt ra để dễ nhớ tài liệu.
b. Dựa vào chính các mối liên hệ lôgic giữa nội dung các phần trong
tài liệu để nhớ.
c. Dựa vào việc chủ thể tự tạo ra mối liên hệ giả tạo bên ngoài tài liệu
để dễ nhớ.
d. Cấu trúc lại tài liệu.
Câu 53: T duy có cả ở ngời và động vật nhng t duy của con ngời khác với t
duy của động vật, vì ở con ngời có:
a. ngôn ngữ.
b. công cụ, phơng tiện để t duy.
c. hình ảnh tâm lí trong kinh nghiệm cá nhân.
d. Cả a, b, c.
Câu 54: Nguyên nhân làm quá trình giải quyết nhiệm vụ t duy của cá nhân
thờng gặp khó khăn là:
a. chủ thể không ý thức đầy đủ dữ liệu của tình huống.
b. chủ thể đa ra thừa dữ liệu.
c. thiếu năng động của t duy.
d. Cả a, b,c.
Câu 55: Nguyên nhân nào làm cho hình ảnh tri giác không phản ánh đúng
đặc điểm thực tế của đối tợng?
a. ảnh hởng của yếu tố tâm lí bên trong.
b. ảnh hởng của yếu tố sinh lí cơ thể.
c. ảnh hởng của yếu tố hoàn cảnh bên ngoài.
d. Cả a, b, c.
Câu 56: Đâu là dấu hiệu đặc trng nhất để phân biệt giữ gìn tích cực với giữ
gìn tiêu cực trong trí nhớ ?
a. Chỉ giữ gìn tài liệu quan trọng cần nhớ.
b. Giữ gìn chủ yếu dựa trên sự nhớ lại (tái hiện).
c. Chủ thể phải hoạt động tích cực để giữ gìn tài liệu cần nhớ.

d. Quá trình củng cố dấu vết tài liệu đã hình thành trên vỏ não.
Câu 57: Đâu là dấu hiệu đặc trng nhất để phân biệt giữ gìn tiêu cực với giữ
gìn tích cực?
a. Chỉ giữ gìn tài liệu không cần thiết cho hoạt động.
b. Giữ gìn dựa trên sự tri giác lại tài liệu nhiều lần một cách rập
khuôn.
c. Thực chất là quá trình ôn tập.
d. Chủ thể không phải hoạt động tích cực để giữ gìn tài liệu cần nhớ.
Câu 58: Điều nào không đúng với hồi tởng?
a. hồi tởng còn gọi là hồi ức.
b. hồi tởng là loại nhớ lại có chủ định.
c. hồi tởng không cần đặt các sự kiện đợc nhớ lại theo đúng không
gian.
d. hồi tởng đòi hỏi sự nỗ lực ý chí.
Câu 59: Điều nào không đúng với sự quên?
a. Quên cũng diễn ra theo quy luật.
b. Quên là xoá bỏ hoàn toàn "dấu vết" của tài liệu trên vỏ não.
c. Quên cũng là hiện tợng hữu ích với con ngời.
d. ở giai đoạn đầu (lúc mới học xong), tốc độ quên lớn, sau đó giảm
dần.
Câu 60: Hãy chỉ ra một cách đầy đủ nguyên nhân của sự quên.
a. Khi gặp kích thích mới hay kích thích mạnh.
b. Nội dung tài liệu không phù hợp nhu cầu sở thích, không gắn với
xúc cảm.
c. Tài liệu ít đợc sử dụng.
d. Cả a, b, c.
Câu 61: "Khi cô ấy nhắc lại chuyện xa, tôi mới dần dần nhận ra cô ấy là ai".
Sự kiện xảy ra trong hiện tợng trên thuộc mức độ quên nào?
a. Quên hoàn toàn.
b. Quên tạm thời.

c. Quên cục bộ.
d. Không có sự quên xảy ra.
Câu 62: Ngôn ngữ là:
a. hiện tợng tâm lí cá nhân.
b. quá trình giao tiếp xã hội.
c. mang dấu ấn cá nhân rõ rệt.
d. một hệ thống kí hiệu từ ngữ.
Câu 63: Điều nào không đúng với ngôn ngữ?
a. Chứa đựng hai phạm trù: phạm trù ngữ pháp và lôgic.
b. Mang tính xã hội.
c. Dùng để giao tiếp.
d. Bao gồm lời nói bên ngoài và lời nói bên trong.
Câu 64: Chức năng chỉ nghĩa của ngôn ngữ còn đợc gọi là:
a. chức năng làm công cụ hoạt động trí tuệ.
b. chức năng nhận thức.
c. chức năng là phơng tiện truyền đạt và nắm vững kinh nghiệm xã
hội lịch sử.
d. chức năng giao tiếp.
Câu 65: Chức năng khái quát hoá của ngôn ngữ còn gọi là:
a. chức năng thông báo.
b. chức năng phơng tiện truyền đạt và nắm vững kinh nghiệm xã hội
lịch sử.
c. chức năng nhận thức.
d. chức năng giao tiếp.
Câu 66: Chức năng ngôn ngữ nào là điều kiện để hình thành các chức năng
khác?
a. Chức năng thông báo.
b. Chức năng khái quát hoá.
c. Chức năng chỉ nghĩa.
d. Không có chức năng nào.

Câu 67: Ngôn ngữ giúp con ngời nhiều nhất trong lĩnh vực:
a. nhận thức thế giới.
b. hình thành đợc ý thức.
c. hoạt động mang tính xã hội.
d. Cả a, b, c.
Câu 68: Phạm trù (hay bộ phận) nào của mọi thứ tiếng là giống nhau nhờ
đó các dân tộc khác nhau có thể hiểu đợc nhau?
a. Từ vựng.
b. Ngữ pháp.
c. Ngữ âm.
d. Lôgic.
Câu 69: Cách hiểu nào không đúng về hoạt động lời nói?
a. Quá trình hình thành, thể hiện ý nhờ ngôn ngữ.
b. Hình thành ở từng cá nhân.
c. Vừa mang tính cá nhân vừa mang tính xã hội.
d. Là phơng tiện giao tiếp.
Câu 70: Điều nào không đúng với lời nói bên ngoài?
a. Có tính vật chất (dạng vật chất hoá).
b. Tính triển khai mạnh.
c. Có tính d thừa thông tin.
d. Có sau lời nói bên trong (trong đời sống cá thể).
Câu 71: Trình tự đúng của xuất hiện lời nói bên ngoài (theo phát sinh chủng
loại và phát sinh cá thể) là:
a. đối thoại trớc, độc thoại sau, lời nói viết sau cùng.
b. đối thoại, độc thoại cùng xuất hiện, lời nói viết xuất hiện sau.
c. cả ba loại: lời nói đối thoại, độc thoại, lời nói viết cùng hình thành.
d. không đặt ra vấn đề thứ tự xuất hiện (hình thành) các loại lời nói
bên ngoài.
Câu 72: Điều nào không đúng với lời nói bên ngoài?
a. Lời nói hớng vào ngời khác là chủ yếu.

b. Không diễn ra theo quy luật.
c. Đợc tiếp nhận bởi phân tích qua thị giác và thính giác.
d. Tồn tại dới nhiều hình thức: khẩu ngữ và bút ngữ
Câu 73: Tính ngữ cảnh của lời nói đối thoại đợc thể hiện trong tình huống
nào?
a. Hai ngời đứng cạnh cây mây (có nhiều gai) nói chuyện, cô gái có
mái tóc dài, tóc bị gió cuốn vào gai mây, gỡ mãi không đợc, cô buột
miệng "Trời, rõ khổ!"
b. Lời nói là phản ứng trực tiếp với kích thích không ngôn ngữ.
c. Lời nói phụ thuộc nội dung lời nói trớc đó.
d. Cả b và c.
Câu 74: Đặc điểm nào là phù hợp với lời nói đối thoại?
a. Tính rút gọn.
b. Tính chủ động.
c. Tính tổ chức cao.
d. Ngôn ngữ đợc lựa chọn trong sáng.
Câu 75: Cách hiểu nào không đúng về ngôn ngữ độc thoại?
a. Lời nói hớng vào bản thân.
b. Tính triển khai mạnh.
c. Tính chủ động, chủ ý rõ ràng.
d. Có tổ chức cao.
Câu 76: Điều nào không đúng với lời nói viết?
a. Một dạng của lời nói độc thoại.
b. Mang tính vật chất hoá.
c. Tính triển khai hoá mạnh.
d. Tính chủ ý, chủ động và tính tổ chức cao.
Câu 77: Lời nói tình huống đợc hiểu là:
a. giao tiếp qua tình huống (không cần sử dụng ngôn ngữ).
b. muốn hiểu nội dung lời nói phải gắn lời nói với tình huống.
c. muốn hiểu nội dung lời nói phải căn cứ vào lời nói trớc và sau đó.

d. lời nói ngữ cảnh.
Câu 78: Cách hiểu nào không đúng với lời nói bên trong?
a. Còn gọi là lời nói thầm.
b. ít tính vật chất.
c. Là lời nói cho mình.
d. Tồn tại dới dạng cảm giác vận động.
Câu 79: Đặc điểm nào không phải là đặc điểm của lời nói bên trong?
a. Tính rút gọn cao.
b. Tính vị thể (toàn vị ngữ).
c. Có trớc lời nói bên ngoài.
d. Ngữ nghĩa là ý và phụ thuộc mạnh vào tình huống.
Câu 80: Một phóng viên chuyên viết phóng sự trên các báo, thờng sử dụng
loại ngôn ngữ nào?
a. Đối thoại.
b. Độc thoại.
c. Ngôn ngữ viết.
d. Ngôn ngữ viết và ngôn ngữ bên trong.
Câu 81: Hiện tợng nào không phải là sự học?
a. Một cháu bé đã học đợc cách cầm thìa tự xúc cơm ăn.
b. Ngời công nhân luyện kim (lò cao) đã học cách quen với nhiệt độ
cao.
c. Một ngời học đã học đợc cách giải phơng trình bậc hai.
d. Một cụ già đã học đợc bài tập dỡng sinh.
Câu 82: Cách hiểu nào không đúng về sự học?
a. Cả ngời và động vật đều có sự học.
b. Mọi sự biến đổi hành vi hợp lí (có lợi) đều là sự học.
c. Sự học bao giờ cũng có đối tợng cụ thể.
d. Sự học gắn chặt với hoạt động nhất định.
Câu 83: Để tồn tại và phát triển, nội dung sự học ở ngời hiểu một cách đầy
đủ là:

a. các quan hệ vật lí của sự vật, hiện tợng.
b. các quan hệ lôgic, quan hệ chức năng và giá trị sự vật, hiện tợng.
c. các kĩ năng, kĩ xảo tơng ứng các nội dung trên.
d. Cả a, b và c.
Câu 84: Nội dung sự học ở động vật là:
a. các quan hệ vật lí.
b. các quan hệ lôgic.
c. các quan hệ chức năng.
d. các quan hệ giá trị.
Câu 85: Cả ngời và động vật đều cùng sử dụng phơng tiện để học là:
a. giác quan và khả năng của hệ thần kinh.
b. ngôn ngữ.
c. công cụ, đồ vật do con ngời tạo ra.
d. Cả a, b, c.
Câu 86: Bản chất sự học ở động vật là:
a. làm cho hành vi loài ở cá thể thích nghi với điều kiện sống.
b. cải biến hành vi loài để tạo nên năng lực mới.
c. giống hoàn toàn với bản chất sự học ở ngời.
d. Cả a, b, c.
Câu 87: Cơ chế học tập ở ngời là:
a. tập nhiễm.
b. cơ chế bắt chớc luyện tập củng cố.
c. cơ chế lĩnh hội.
d. Cả b và c.
Câu 88: Nguyên tắc học ở động vật là:
a. nguyên tắc hoạt động và nguyên tắc thử sai.
b. nguyên tắc kích thích phản ứng.
c. nguyên tắc thử sai.
d. nguyên tắc kích thích phản ứng và nguyên tắc
thử sai.

Câu 89: Tất cả các nguyên tắc học ở con ngời là:
a. nguyên tắc hoạt động và nguyên tắc thử sai.
b. nguyên tắc kích thích phản ứng.
c. nguyên tắc kích thích phản ứng và "thử sai".
d. nguyên tắc hoạt động, kích thích phản ứng, thử sai.
Câu 90: Nguyên tắc học tập đặc trng ở con ngời là:
a. nguyên tắc hoạt động.
b. nguyên tắc kích thích phản ứng.
c. nguyên tắc thử sai.
d. Cả a, b, c.
Câu 91: Đặc điểm nào không phù hợp với học không chủ định?
a. Lĩnh hội tri thức một cách tự nhiên, nhẹ nhàng.
b. Tốn ít thời gian.
c. Đa lại những tri thức tiền khoa học, hình thành năng lực thực tiễn bộ
phận gắn với công việc hàng ngày.
d. Việc học luôn gắn với nhu cầu, hứng thú của cá nhân.
Câu 92: Đặc điểm nào không phù hợp với học có chủ định?
a. Còn gọi là hoạt động học, tiến hành hoạt động này phải có ngời h-
ớng dẫn.
b. Đối tợng là tri thức khoa học và kĩ năng, kĩ xảo tơng ứng.
c. Là hoạt động đặc thù của con ngời, phơng thức duy nhất để con ng-
ời nhận thức thế giới khách quan.
d. Đợc điều khiển có ý thức hớng vào phát triển năng lực ngời học.
Câu 93: Tình huống nào là học có chủ định?
a. Qua trò chơi đóng vai, trẻ mẫu giáo đã "học" đợc các hành vi ứng
xử của ngời lớn trong một vai trò xã hội nào đó.
b. Anh ấy là một ngời trồng vờn giỏi. Qua việc làm vờn, anh ấy đã
"học" đợc nhiều kinh nghiệm về chăm sóc các loại cây ăn quả.
c. Nghe tin anh ấy là ngời trồng vờn giỏi có tiếng ở vùng này, tôi đã
xuống để "học" nghề làm vờn ở anh ấy.

d. Cả a, b, c.
Câu 94: Đặc điểm nào là u điểm của học không chủ định?
a. Hiệu quả không cao.
b. Tốn nhiều thời gian.
c. Không có nỗ lực ý chí.
d. Nhiều tri thức bị bỏ qua (tri thức không liên quan nhu cầu).
Câu 95: Hiểu biết nào là đúng nhất về quan hệ giữa sự học với nhận thức của
con ngời?
a. Không cần học, các khả năng nhận thức (cảm giác, tri giác, t duy, t-
ởng tợng ) sẽ dần tự hình thành theo lứa tuổi.
b. Nhờ các quá trình nhận thức có trớc mà sự học đợc diễn ra.
c. Phải học mới hình thành khả năng nhận thức của con ngời.
d. Học và nhận thức có quan hệ biện chứng, chúng tự sinh thành ra
nhau.
Câu 96: Học không chủ định đợc thể hiện chủ yếu trong câu nói nào?
a. "Không thầy đố mày làm nên".
b. "Học, học nữa, học mãi".
c. "Đi một ngày đàng, học một sàng khôn".
d. Cả a, b, c.
Câu 97: Đối với sự phát triển tâm lí, ý thức của cá nhân, sự học đóng vai trò
là:
a. cơ sở.
b. phơng tiện.
c. nguyên nhân, điều kiện.
d. Cả a, b, c.
Câu 98: Sự biến đổi hành vi nào không liên quan đến sự học?
a. Biến đổi vững chắc (ổn định).
b. Biến đổi hợp lí (hữu ích).
c. Xảy ra nhờ một hoạt động xảy ra trớc đó.
d. Xảy ra nhờ phản ứng sinh học bẩm sinh của cơ thể.

Câu 99: Cách hiểu nào là đủ về sự biến đổi hợp lí hành vi trong sự học?
a. Lôgic.
b. Có lợi cho cơ thể.
c. ít thao tác thừa.
d. Cả a, b, c.
Câu 100: Chia tay Lan rồi mà lời nói của cô nh còn vang bên tai tôi "Anh
phải giữ gìn sức khoẻ". Hiện tợng trên là biểu hiện loại trí nhớ nào ?
a. Trí nhớ cảm xúc.
b. Trí nhớ ngắn hạn.
c. Trí nhớ chủ định.
d. Không phụ thuộc các loại trí nhớ trên.
Câu 101. Khi hai cảm giác cùng loại (nảy sinh ở cùng một cơ quan phân
tích) tác động đồng thời hoặc nối tiếp sẽ làm thay đổi độ nhạy cảm
của nhau. Hiện tợng đó đợc gọi là:
a. sự tác động qua lại giữa các cảm giác.
b. sự tơng phản giữa các cảm giác.
c. sự cảm ứng giữa các cảm giác.
d. độ nhạy cảm của các cảm giác.
Câu 102: Khả năng thay đổi độ nhạy cảm của cảm giác cho phù hợp với sự
thay đổi của cờng độ kích thích là quy luật nào của cảm giác?
a. Quy luật ngỡng cảm giác.
b. Quy luật thích ứng.
c. Quy luật về sự tác động qua lại giữa các cảm giác.
d. Quy luật cảm ứng.
Câu 103: Khi ta đi từ chỗ sáng vào chỗ tối, lúc đầu ta không nhìn thấy gì,
sau mới thấy rõ. Hiện tợng này là do độ nhạy cảm của cảm giác nhìn:
a. tăng.
b. giảm.
c. không thay đổi.
d. lúc đầu tăng, sau giảm.

Câu 104: Khả năng nào của tri giác giúp cá nhân tạo ra hình ảnh sự vật, hiện
tợng theo những cấu trúc nhất định?
a. Trọn vẹn.
b. Kết cấu.
c. Tổng hợp.
d. Tính ý nghĩa.
Câu 105: Cùng xem một bức tranh, Lan bảo trong bức tranh giống hình một
cô gái, còn An bảo không phải. Hiện tợng trên là biểu hiện của quy
luật nào của tri giác?
a. Tính đối tợng.
b. Tính ý nghĩa.
c. Tính lựa chọn.
d. Tính ổn định.
Câu 106: Có thể thay thế khái niệm "t duy", "tởng tợng" bằng khái niệm nào
có nội hàm rộng hơn?
a. Quá trình nhận thức.
b. Nhận thức lí tính.
c. Các quá trình tâm lí.
d. Hoạt động nhận thức.
Câu 107: T duy phản ánh cái gì?
a. Cái mới mà trớc đó ta cha biết.
b. Những thuộc tính bản chất, những mối liên hệ có tính quy luật của
sự vật, hiện tợng.
c. Những đặc điểm của sự vật, hiện tợng.
d. Cả a, b, c.
Câu 108: Sự tham gia của yếu tố nào trong t duy đã làm cho t duy có tính
gián tiếp, khái quát?
a. Ngôn ngữ.
b. Nhận thức cảm tính.
c. Các quá trình tâm lí khác.

d. Kinh nghiệm đã có về sự vật, hiện tợng.
Câu 109: Việc xác định đúng vấn đề và biểu đạt dới dạng nhiệm vụ t duy sẽ
quyết định khâu nào của quá trình t duy?
a. Giải quyết nhiệm vụ.
b. Việc hình thành giả thuyết.
c. Hình thành liên tởng.
d. Các khâu sau đó.
Câu 110: Nội dung bên trong của mỗi giai đoạn trong quá trình t duy đợc
diễn ra bởi yếu tố nào?
a. Sự phân tích, tổng hợp.
b. Thao tác t duy.
c. Hành động t duy.
d. Sự trừu tợng hoá, khái quát hoá.

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×