Tải bản đầy đủ (.doc) (45 trang)

Một số câu hỏi tự luận ngắn

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (202.66 KB, 45 trang )

Mt s cõu hi t lun ngn
Câu 1: Thế nào là sự phản ánh? Tại sao nói tâm lí ngời là sự phản ánh hiện
thực khách quan vào não thông qua chủ thể?
Câu 2: Phân tích bản chất xã hội lịch sử của hiện tợng tâm lí ngời.
Câu 3: Nêu và phân tích các chức năng tâm lí của cá nhân trong đời sống.
Câu 4: Có bao nhiêu cách phân loại hiện tợng tâm lí ngời? Hãy phân tích
cách phân loại hiện tợng tâm lí theo thời gian tồn tại và vị trí tơng đối
của chúng trong nhân cách.
Câu 5: Nêu cấu tạo và chức năng của vỏ não ngời.
Câu 6: Thế nào là phản xạ? Hãy mô tả một cung phản xạ.
Câu 7: Thế nào là phản xạ có điều kiện? Phân tích các đặc điểm của phản xạ
có điều kiện.
Câu 8: Phân tích các quy luật hoạt động thần kinh cấp cao. Rút ra kết luận s
phạm cần thiết.
Câu 9: Hoạt động là gì? Phân tích các đặc điểm của hoạt động trong tâm lí
học.
Câu 10: Phân tích khái niệm hoạt động chủ đạo. Nêu các hoạt động chủ đạo
của các thời kì phát triển tâm lí theo phơng diện cá thể.
Câu 11: Giao tiếp là gì? Nêu chức năng của giao tiếp.
Câu 12: Vì sao nói ý thức là hình thức phản ánh tâm lí cao nhất chỉ có ở ng-
ời?
Câu 13: Nêu các con đờng và điều kiện hình thành ý thức cá nhân.
Câu 14: Chú ý là gì? Phân tích các thuộc tính cơ bản của chú ý.
Câu 15: Tại sao nói chú ý sau chủ định là loại chú ý có hiệu quả nhất đối với
hoạt động nhận thức của con ngời?
Câu 16: So sánh cảm giác và tri giác. Tại sao nói cảm giác và tri giác là hai
mức độ của nhận thức cảm tính?
Câu 17: Phân tích vai trò của cảm giác và tri giác?
Câu 18: Hãy phân tích các quy luật của cảm giác? Từ đó rút ra những kết
luận s phạm cần thiết.
Câu 19: Hãy phân tích các quy luật của tri giác. Từ đó rút ra những kết luận


s phạm cần thiết.
Câu 20: Thế nào là năng lực quan sát? Phân tích các điều kiện để tiến hành
một cuộc quan sát có hiệu quả.
Câu 21: Phân tích bản chất xã hội của t duy.
Câu 22: Phân tích các đặc điểm của t duy. Từ đó rút ra kết luận s phạm cần
thiết.
Câu 23: Nêu các giai đoạn của quá trình t duy.
Câu 24: Phân tích các thao tác t duy. Nêu mối quan hệ giữa các thao tác đó.
Câu 25: Thế nào là t duy trực quan hành động, t duy trực quan hình ảnh và t
duy trừu tợng. Nêu ứng dụng về sự hiểu biết của bản thân trong dạy
học.
Câu 26: Phân tích bản chất và vai trò của tởng tợng trong đời sống của con
ngời.
Câu 27: Nêu các loại tởng tợng và vai trò của mỗi loại tởng tợng trong đời
sống con ngời.
Câu 28: Nêu các cách sáng tạo trong tởng tợng. Lấy ví dụ minh hoạ.
Câu 29: Phân tích mối quan hệ giữa t duy và tởng tợng. Rút ra kết luận s
phạm cần thiết.
Câu 30: Phân tích mối quan hệ giữa nhận thức cảm tính và nhận thức lí tính.
Câu 31: Nêu các loại ngôn ngữ và hoạt động ngôn ngữ.
Câu 32: Phân tích vai trò của ngôn ngữ đối với hoạt động nhận thức.
Câu 33: Phân tích các đặc điểm đặc trng của tình cảm.
Câu 34: Phân biệt tình cảm với xúc cảm, tình cảm với nhận thức. Rút ra kết
luận s phạm cần thiết.
Câu 35: Phân tích vai trò của tình cảm trong đời sống cá nhân và trong dạy
học. Rút ra kết luận s phạm cần thiết.
Câu 36: Nêu các mức độ của tình cảm. Lấy ví dụ minh hoạ.
Câu 37: Nêu các loại tình cảm. Lấy ví dụ minh hoạ.
Câu 38: Nêu các quy luật của tình cảm. Lấy ví dụ minh hoạ.
Câu 39: ý chí là gì? Nêu các phẩm chất của ý chí.

Câu 40: Thế nào là hành động ý chí. Nêu cấu trúc của hành động ý chí.
Câu 41: Thế nào là kĩ xảo. Phân biệt kĩ xảo với thói quen.
Câu 42: Nêu mối quan hệ giữa nhận thức tình cảm hành động ý chí.
Rút ra kết luận s phạm cần thiết.
Câu 43: Nêu các quy luật hình thành kĩ xảo. Rút ra kết luận s phạm cần
thiết.
Câu 44: Nêu định nghĩa trí nhớ và vai trò của trí nhớ đối với đời sống cá
nhân.
Câu 45: Nêu các loại trí nhớ. Lấy ví dụ minh hoạ.
Câu 46: Phân tích quá trình ghi nhớ. Rút ra kết luận s phạm cần thiết.
Câu 47: Phân tích quá trình gìn giữ và tái hiện các biểu tợng. Rút ra kết luận
s phạm.
Câu 48: Thế nào là sự quên. Làm thế nào để hồi tởng cái đã quên.
Câu 49: Làm thế nào để có trí nhớ tốt.
Câu 50: Nhân cách là gì? Phân tích các đặc điểm của nhân cách.
Câu 51: Thế nào là xu hớng của nhân cách? Nêu các biểu hiện của xu hớng
nhân cách cá nhân.
Câu 52: Tính cách là gì? Nêu cấu trúc của tính cách cá nhân. .
Câu 53: Thế nào là khí chất? Nêu các kiểu khí chất của cá nhân.
Câu 54: Thế nào là năng lực? Phân tích các mức độ năng lực cá nhân.
Câu 55: Phân tích mối quan hệ giữa năng lực với t chất, giữa năng lực với
thiên hớng và năng lực với tri thức kĩ năng, kĩ xảo.
Câu 56: Phân tích vai trò của giáo dục đối với sự hình thành và phát triển
nhân cách.
Câu 57: Phân tích vai trò của hoạt động cá nhân đối với sự hình thành và
phát triển nhân cách.
Câu 58: Tại sao nói hoạt động và giao tiếp cá nhân có vai trò quyết định trực
tiếp đến sự hình thành và phát triển nhân cách cá nhân?
Câu 59: Thế nào là các chuẩn mực hành vi và các mức độ sai lệch hành vi?
Làm thế nào để khắc phục các sai lệch hành vi?

Câu 60: Khi bị hỏng cơ quan thị giác và thính giác, thì độ nhạy của cảm
giác rung có một ý nghĩa cực kì quan trọng. Nhờ nó mà ngời vừa mù
vừa điếc từ xa đã phát hiện đợc các phơng tiện giao thông đang tiến
về phía mình, biết đợc ai đó đang đến gần mình.
Hãy giải thích hiện tợng trên dựa vào những kiến thức tâm lí đã học.
Câu 61: Chiều cao của một ngời mà ta nhìn từ những khoảng cách khác
nhau vẫn đợc ngời ta nhận thức là một, mặc dù hình ảnh vật lí của họ
trên võng mạc của chúng ta bị thay đổi khác nhiều.
Trong tâm lí học, hiện tợng trên thuộc quy luật nào của tri giác? Hãy
phân tích quy luật đó.
Câu 62: Ngời ta đề nghị học sinh ghi nhớ các dãy từ sau đây khi đọc chúng
một lần:
Nhà, mỡ, khăn, gáo, nơ.
Xu, xe, thùng, roi, dù.
Bàn, mì, muối, hành, rau.
Dãy từ nào sẽ đợc học sinh ghi nhớ tốt nhất? Tại sao? Nêu ứng dụng
trong dạy học.
Câu 63: Bằng kiến thức tâm lí đã học, anh (chị) hãy giải thích hiện tợng tâm
lí đợc mô tả trong đoạn thơ sau:
"Cùng trong một tiếng tơ đồng
Ngời ngoài cời nụ, ngời trong khóc thầm".
Truyện Kiều - Nguyễn Du
Câu 64: Trong ca dao, tục ngữ Việt Nam có câu:
Qua đình ngả nón trông đình,
Đình bao nhiêu ngói thơng mình bấy nhiêu.
Bằng kiến thức tâm lí đã học, anh (chị) hãy phân tích nội dung tâm lí đợc
thể hiện trong câu ca dao trên.
Câu 65: Trong tác phẩm "Nhật kí trong tù" của Hồ Chí Minh có bài thơ
"Nghe tiếng giã gạo":
"Gạo đem vào giã bao đau đớn,

Gạo giã xong rồi trắng tựa bông,
Sống ở trên đời ngời cũng vậy,
Gian nan rèn luyện mới thành công."
Đoạn thơ trên thể hiện luận điểm nào trong tâm lí học mácxít về vai trò
của các yếu tố chi phối sự hình thành và phát triển nhân cách? Phân tích nội
dung cña yÕu tè ®ã.

Phần ba
Đáp án câu hỏi tự luận ngắn
Câu 1:
- Phản ánh là thuộc tính chung của mọi sự vật, hiện tợng đang vận
động. Phản ánh là quá trình tác động qua lại giữa hệ thống này với hệ
thống khác. Kết quả là để lại dấu vết (hình ảnh) tác động ở cả hệ thống tác
động và hệ thống chịu sự tác động.
Ví dụ: H
2
+ O
2
H
2
O
Phản ánh diễn ra từ đơn giản đến phức tạp. Có các hình thức phản ánh
sau:
+ Phản ánh cơ, vật lí, hoá học.
+ Phản ánh sinh học.
+ Phản ánh xã hội, trong đó có phản ánh tâm lí.
Phản ánh tâm lí là sự phản ánh hiện thực khách quan vào não ngời
thông qua chủ thể:
Hiện thực khách quan tác động vào hệ thần kinh, não ngời (tổ chức cao
nhất của vật chất) tạo các dấu vết, dới dạng các quá trình sinh lí, sinh hoá

trong hệ thần kinh và não bộ. Đó chính là hình ảnh tinh thần, tâm lí.
Ví dụ: Hình ảnh của bông hoa, hình ảnh của bản nhạc, bài hát trong não
ngời.
Phản ánh tâm lí là phản ánh đặc biệt:
+ Hình ảnh tâm lí mang tính sinh động, sáng tạo. Hình ảnh về một bông
hoa trong não ngời khác xa về chất so với hình ảnh bông hoa đó ở trong g-
ơng.
+ Hình ảnh tâm lí mang tính chủ thể, mang đậm màu sắc cá nhân. Tính
chủ thể của hình ảnh tâm lí thể hiện ở chỗ:
Cùng nhận sự tác động của hiện thực khách quan nhng ở những chủ thể
khác nhau sẽ xuất hiện những hình ảnh tâm lí khác nhau.
Cùng một chủ thể nhng vào những thời điểm khác nhau sẽ có những
phản ánh tâm lí khác nhau đối với cùng một sự vật, hiện tợng.
Chính chủ thể mang hình ảnh tâm lí là ngời cảm nhận, cảm nghiệm và
thể hiện nó rõ nhất.
Thông qua các mức độ sắc thái tâm lí khác nhau mà chủ thể tỏ thái độ
khác nhau đối với hiện thực.
Kết luận s phạm:
+ Khi nghiên cứu và hình thành cải tạo tâm lí con ngời phải nghiên cứu
hoàn cảnh trong đó con ngời sống và hoạt động.
+ Tâm lí ngời mang tính chủ thể, vì vậy trong dạy học, giáo dục cũng nh
trong quan hệ ứng xử phải chú ý nguyên tắc sát đối tợng.
+ Biết giữ gìn, chăm sóc và bảo vệ cho sự phát triển khoẻ mạnh của bộ
não
Câu 2:
Tâm lí ngời có nguồn gốc là thế giới khách quan (thế giới tự nhiên và
xã hội) trong đó nguồn gốc xã hội là cái quyết định.
Thế giới tự nhiên bao gồm các sự vật, hiện tợng có sẵn trong thiên
nhiên và các đối tợng do loài ngời sáng tạo ra. Thế giới tự nhiên này cũng đ-
ợc xã hội hoá, chẳng hạn các danh lam thắng cảnh, các vùng đất linh thiêng.

Phần xã hội bao gồm các quan hệ xã hội nh: quan hệ kinh tế, quan
hệ đạo đức, pháp quyền, các mối quan hệ ngời ngời Các mối quan hệ
này quyết định bản chất tâm lí
con ngời.
Con ngời thoát li khỏi các mối quan hệ xã hội sẽ không có đợc tâm lí
ngời.
Con ngời vừa là thực thể tự nhiên, vừa là thực thể xã hội nhng phần tự
nhiên trong con ngời (đặc điểm cơ thể, hệ thần kinh, giác quan) cũng đã đợc
xã hội hoá ở mức cao nhất. Do đó tâm lí ngời là sản phẩm của hoạt động và
giao tiếp của con ngời với t cách là chủ thể của xã hội và nó mang đầy đủ
dấu ấn xã hội lịch sử của con ngời.
Tâm lí của mỗi cá nhân là kết quả của quá trình lĩnh hội, tiếp thu vốn
kinh nghiệm xã hội, nền văn hoá xã hội thông qua hoạt động và giao tiếp.
Thông qua hoạt động và giao tiếp, con ngời có thể chuyển các hiện tợng
tâm lí cá nhân vào các sản phẩm vật chất hoặc tinh thần và các mối quan
hệ. Ngợc lại, khi tiếp xúc với nền văn hoá xã hội, ở mỗi cá nhân sẽ nảy
sinh, hình thành và phát triển những đặc điểm tâm lí của bản thân mình.
Câu 3:
Hiện thực khách quan quyết định tâm lí con ngời, ngợc lại chính tâm lí
con ngời lại tác động trở lại hiện thực khách quan thông qua hoạt động. Mỗi
hoạt động ấy lại do tâm lí ngời điều khiển, sự điều khiển này thể hiện các
chức năng của tâm lí, chúng gồm có:
Tâm lí có chức năng chung là định hớng cho hoạt động thông qua vai
trò của động cơ, mục đích của hoạt động.
Tâm lí là động lực thúc đẩy con ngời hoạt động, khắc phục khó khăn
để đạt đợc mục đích đề ra.
Tâm lí điều khiển, kiểm tra quá trình hoạt động bằng chơng trình, kế
hoạch, phơng pháp làm cho hoạt động của con ngời trở nên có ý thức và
đạt hiệu quả.
Tâm lí giúp con ngời điều chỉnh hoạt động cho phù hợp với mục tiêu

đã xác định cũng nh phù hợp điều kiện và hoàn cảnh thực tế cho phép.
Nhờ có các chức năng trên mà tâm lí giúp con ngời không chỉ thích ứng
với hoàn cảnh khách quan mà còn nhận thức, cải tạo, sáng tạo ra thế giới và
sáng tạo ra chính bản thân mình.
Nhờ có chức năng này mà nhân tố tâm lí giữ vai trò cơ bản, có tính quyết
định trong hoạt động của con ngời.
Câu 4:
Có những cách phân loại hiện tợng tâm lí sau:
Phân chia thành hiện tợng tâm lí cá nhân và hiện tợng tâm lí xã hội.
Phân chia thành hiện tợng tâm lí sống động và hiện tợng tâm lí tiềm
tàng.
Phân chia thành hiện tợng tâm lí có ý thức và hiện tợng tâm lí cha đợc
ý thức.
Phân chia thành các quá trình, các trạng thái, các thuộc tính tâm lí.
Đây là cách phân chia dựa vào thời gian tồn tại và vị trí tơng đối của hiện t-
ợng tâm lí trong nhân cách:
+ Các quá trình tâm lí là hiện tợng tâm lí diễn ra trong thời gian tơng đối
ngắn, có mở đầu, diễn biến và kết thúc tơng đối rõ ràng. Có ba loại quá trình
tâm lí:
Quá trình nhận thức: cảm giác, tri giác, t duy, tởng tợng
Quá trình cảm xúc: sự dễ chịu, khó chịu, a thích, ghét bỏ, yêu thơng, căm
giận
Quá trình ý chí: vệc xác định mục đích, đấu tranh t tởng, huy động sức
mạnh
+ Các trạng thái tâm lí là hiện tợng tâm lí diễn ra trong thời gian tơng đối
dài, thờng ít biến động nhng lại chi phối một cách căn bản các quá trình tâm
lí đi kèm với nó.
Ví dụ: Sự chú ý, tâm trạng vui vẻ, trạng thái nghi ngờ
+ Các thuộc tính tâm lí là hiện tợng tâm lí tơng đối ổn định, khó hình
thành và khó mất đi, tạo thành nét riêng của nhân cách, chi phối các quá

trình và trạng thái tâm lí của cá nhân. Có các thuộc tính tâm lí đơn giản
nh tình cảm, ý chí và các thuộc tính tâm lí phức hợp nh xu hớng, tính
cách, năng lực
Câu 5:
Khái niệm chung: Vỏ não ở vị trí cao nhất của não bộ, ra đời muộn nhất
trong quá trình lịch sử phát triển của vật chất và là tổ chức vật chất cao nhất,
tinh vi nhất, phức tạp nhất.
Cấu tạo :
+ 6 lớp tế bào còn goị là nơron, dày từ 2 - 5mm. Võ não có
S 2200cm
2
, 14 - 17 tỉ nơron, P 1400 gam.
+ Trên vỏ gồm 4 thuỳ lớn (4 miền) do 3 rãnh tạo ra:
* Thuỳ trán còn gọi là miền vận động.
* Thuỳ đỉnh còn gọi là miền xúc giác.
* Thuỳ chẩm còn gọi là miền thị giác.
* Thuỳ thái dơng còn gọi là miền thính giác.
+ Nằm ở các thuỳ trên của vỏ não có khoảng 50 vùng, mỗi vùng có
nhiệm vụ nhận kích thích và điều khiển từng bộ phận cơ thể.
+ Ngoài ra còn miền trung gian, chiếm khoảng 1/2 diện tích vỏ bán cầu,
miền này nằm giữa thuỳ đỉnh, chẩm và thái dơng, có nhiệm vụ điều khiển
vận động và thụ cảm.
+ Vỏ não cùng với hạch dới vỏ, tạo thành bán cầu đại não. Có hai bán cầu
đại não: phải và trái. Hai bán cầu đại não đợc ngăn cách theo một khe chạy
dọc từ trán đến gáy và khe đợc khép kín nhờ thể trai.
Nhiệm vụ (chức năng chung) của vỏ não là: điều hoà, phối hợp các
hoạt động của cơ quan nội tạng và đảm bảo sự cân bằng của cơ thể và môi tr-
ờng.
* Kết luận s phạm: Bảo vệ hệ thần kinh trung ơng trong quá trình tham
gia lao động, học tập, vui chơi.

Câu 6:
Phản xạ là phản ứng tất yếu, hợp quy luật của cơ thể đối với kích thích
bên ngoài, phản ứng thực hiện nhờ hoạt động của hệ thống thần kinh.
Mô tả một cung phản xạ:
+ Khái niệm cung phản xạ: Chuỗi tế bào thần kinh thực hiện một phản
xạ.
+ Cấu tạo cung phản xạ gồm ba phần:
* Phần tiếp nhận tác động: Nhận kích thích từ bên ngoài, biến kích thích
ở dạng cơ năng, nhiệt năng thành xung động thần kinh và truyền xung
động thần kinh vào hệ thần kinh trung ơng.
* Phần trung tâm: Đó là não, tiếp nhận những xung động thần kinh từ
ngoài vào qua phần dới vỏ và quá trình hng phấn, ức chế xảy ra trong não để
xử lí thông tin, trên cơ sở đó xuất hiện các hiện tợng tâm lí cảm giác, tri giác,
t duy tình cảm
* Phần dẫn ra: nhận xung động thần kinh từ trung tâm truyền đến các cơ
các tuyến.
Câu 7:
Phản xạ có điều kiện là phản xạ tự tạo trong đời sống của từng cá thể
để đáp ứng với môi trờng luôn thay đổi, là cơ sở của hoạt động tâm lí.
Đặc điểm của phản xạ có điều kiện:
+ Phản xạ có điều kiện là phản xạ tự tạo trong đời sống cá thể. Mới sinh
ra động vật bậc cao và ngời cha có phản xạ có điều kiện, phản xạ có điều
kiện đợc thành lập trong quá trình sống và hoạt động của cá thể.
+ Phản xạ có điều kiện đợc thực hiện trên vỏ não. Có vỏ não hoạt động
bình thờng mới có phản xạ có điều kiện.
+ Phản xạ có điều kiện thành lập với kích thích bất kì. ở ngời, tiếng nói là
một loại kích thích đặc biệt có thể thành lập bất cứ phản xạ nào.
+ Phản xạ có điều kiện báo hiệu gián tiếp kích thích không
điều kiện sẽ tác động vào cơ thể.
+ Không phải lúc nào phản xạ có điều kiện cũng xuất hiện, mà có lúc tạm

thời ngừng trệ hoặc bị kìm hãm không hoạt động. Hiện tợng đó đợc gọi là ức
chế phản xạ có điều kiện.
Kết luận: Phản xạ có điều kiện là phản xạ tự tạo trong đời sống cá thể,
sự xuất hiện của chúng đáp ứng kịp thời và phù hợp với những thay đổi của
môi trờng xung quanh, giúp cá thể tồn tại và phát triển bình thờng. Tất cả các
hiện tợng tâm lí cấp cao ở ngời đều có cơ sở sinh lí là phản xạ có điều kiện.
* Kết luận s phạm
+ Cần chú ý kiên trì hình thành các phản xạ có điều kiện có ý nghĩa tích
cực.
+ ức chế đi đến loại bỏ những phản xạ có điều kiện mang ý nghĩa tiêu
cực.
Câu 8:
Sự nảy sinh, diễn biến và tác động qua lại lẫn nhau giữa hai quá trình
thần kinh cơ bản là hng phấn và ức chế diễn ra theo các quy luật xác định, đ-
ợc gọi là các quy luật hoạt động thần kinh cấp cao, chúng gồm có:
1. Quy luật hoạt động theo hệ thống:
Trong quá trình hoạt động, các vùng trên vỏ não phải phối hợp với
nhau để tiếp nhận các kích thích tác động, để tiến hành xử lí thông tin đó.
Trong khi xử lí thông tin, vỏ não có khả năng tập hợp các kích thích thành
nhóm, thành dạng, loại thành một thể hoàn chỉnh, gọi là hoạt động theo hệ
thống của bán cầu đại não.
Trong cuộc sống cá nhân, trớc những điều kiện quen thuộc, ổn định thì
các kích thích tác động nối tiếp nhau theo một trật tự nhất định và trong não
hình thành một hệ thống phản xạ có điều kiện để phản ứng trả lời theo một trật
tự nhất định. Hiện tợng này gọi là định hình động lực, gọi tắt là động hình.
Động hình là cơ sở sinh lí, thần kinh của các kĩ xảo, thói quen, nó có
thể bị xoá bỏ hoặc xây dựng mới (trong trờng hợp cá thể rơi vào điều kiện
sống mới).
* Kết luận s phạm: Vận dụng quy luật này để hình thành những thói
quen tốt trong học tập, nh: dậy sớm > tập thể dục (hoặc học bài) > vệ sinh

cá nhân > ăn sáng > đi học.
2. Quy luật lan toả và tập trung:
Biểu hiện: Hng phấn hay ức chế nảy sinh ở một điểm trong hệ thần
kinh, từ đó lan sang các điểm khác của hệ thần kinh. Đó là hng phấn và ức
chế lan toả. Sau đó hai quá trình thần kinh này lại tập trung về điểm ban đầu.
Đó là hng phấn và ức chế tập trung.
* Kết luận s phạm
+ Vận dụng quá trình hng phấn lan toả để xây dựng những phản xạ có
điều kiện cho học sinh, trong dạy học có thể khơi gợi vốn sống của học sinh
phục vụ cho dạy tri thức mới
+ Duy trì trạng thái hng phấn tập trung trong quá trình giáo viên giảng
bài.
+ Giáo viên khéo léo tạo ra những kích thích tơng ứng để tạo ra quá trình
hng phấn hoặc ức chế theo quy luật lan toả và tập trung trong suốt quá trình
bài giảng. Ví dụ: Đầu giờ học cần tạo ra kích thích bằng ngôn ngữ để học
sinh chú ý vào thông báo của giáo viên.
3. Quy luật cảm ứng qua lại
Cảm ứng là sự gây ra trạng thái đối lập của một quá trình hng phấn
hay ức chế.
Biểu hiện:
+ Cảm ứng qua lại đồng thời (giữa nhiều trung khu) là hng phấn ở điểm
này gây ra ức chế ở điểm kia hay ngợc lại.
+ Cảm ứng qua lại tiếp diễn (trong một trung khu) là hng phấn ở trong
một điểm chuyển sang ức chế ở chính điểm đó hay ngợc lại.
+ Cảm ứng dơng tính là hiện tợng hng phấn làm cho ức chế sâu hơn hay
ngợc lại ức chế làm hng phấn mạnh hơn.
+ Cảm ứng âm tính là khi hng phấn gây ra ức chế, ức chế làm giảm hng
phấn, hng phấn làm giảm ức chế.
Kết luận s phạm: Cần tạo ra những cảm ứng dơng tính trong quá trình
dạy học, tạo ra hng phấn mạnh mẽ trong quá trình giảng dạy, qua đó ức chế

trạng thái mệt mỏi, kém tập trung chú ý.
4. Quy luật phụ thuộc vào cờng độ kích thích
Biểu hiện: Độ lớn của phản ứng tỉ lệ thuận với cờng độ của kích thích
tác động trong phạm vi con ngời có thể phản ứng lại đợc.
Câu 9:
Hoạt động là mối quan hệ tác động qua lại giữa con ngời (chủ thể) và
thế giới (khách thể) để tạo ra sản phẩm cả về phía thế giới và về phía con ng-
ời.
Trong mối quan hệ đó, có hai quá trình diễn ra đồng thời và bổ sung cho
nhau, thống nhất với nhau:
Quá trình thứ nhất là quá trình đối tợng hoá, trong đó chủ thể chuyển
năng lực của mình thành sản phẩm của hoạt động. Nói cách khác, tâm lí ngời
đợc khách quan hoá trong quá trình làm ra sản phẩm. Quá trình này còn đợc
gọi là quá trình xuất tâm.
Quá trình thứ hai là quá trình chủ thể hoá, trong đó chủ thể chuyển từ
phía khách thể vào bản thân mình những quy luật, bản chất của thế giới để
tạo ra tâm lí, ý thức, nhân cách bằng cách chiếm lĩnh thế giới. Quá trình này
còn gọi là quá trình nhập tâm.
Hoạt động có những đặc điểm sau:
Hoạt động bao giờ cũng có đối tợng.
Đối tợng của hoạt động là cái con ngời cần làm ra, cần chiếm lĩnh.
Hoạt động bao giờ cũng có chủ thể. Hoạt động do chủ thể thực hiện,
chủ thể hoạt động có thể là một hoặc nhiều ngời.
Hoạt động bao giờ cũng có tính mục đích: mục đích của hoạt động là
làm biến đổi thế giới (khách thể) và biến đổi bản thân chủ thể.
Hoạt động vận hành theo nguyên tắc gián tiếp. Con ngời gián tiếp tác
động đến khách thể qua hình ảnh tâm lí ở trong đầu, qua việc sử dụng công
cụ lao động và phơng tiện ngôn ngữ. Nói cách khác, hình ảnh tâm lí ở trong
đầu chủ thể, công cụ lao động, ngôn ngữ giữ chức năng làm trung gian giữa
chủ thể và khách thể tạo ra tính gián tiếp của hoạt động.

Câu 10:
Hoạt động chủ đạo là hoạt động mà sự phát triển của hoạt động đó
quy định những biến đổi chủ yếu nhất trong các quá trình tâm lí và trong các
đặc điểm tâm lí của nhân cách trẻ em ở một giai đoạn phát triển nhất định.
Hoạt động chủ đạo là hoạt động có tác dụng quyết định nhất đối với
sự hình thành những nét tâm lí căn bản và đặc trng cho giai đoạn hoặc thời kì
lứa tuổi, đồng thời quy định tính chất của các hoạt động khác trong cùng giai
đoạn.
Hoạt động chủ đạo có các đặc điểm sau:
Là hoạt động đầu tiên trong đời sống cá thể đợc nảy sinh, hình thành
và phát triển.
+ Khi đã nảy sinh, hình thành và phát triển thì không tự thủ tiêu mà tiếp
tục tồn tại mãi.
+ Hoạt động chủ đạo sẽ mang lại thành tựu mới cho một lứa tuổi.
Dấu hiệu cơ bản nhất để xem xét một hoạt động có phải là hoạt động
chủ đạo hay không chính là xem xét hoạt động đó có vai trò chủ yếu gây
ra sự thay đổi về tâm lí trong giai đoạn đó không?
Ví dụ: Hoạt động học ở tuổi Tiểu học là hoạt động chủ đạo, hoạt động
này có vai trò đặc biệt quan trọng đối với sự hình thành hệ thống tri thức, ph-
ơng pháp lĩnh hội tri thức, sự phát triển trí tuệ
Hoạt động chủ đạo theo các giai đoạn lứa tuổi:
Giai đoạn sơ sinh (0 12 tháng): Hoạt động chủ đạo là hoạt động giao
lu cảm xúc trực tiếp với ngời lớn và trớc hết là với mẹ.
Giai đoạn ấu nhi hay tuổi vờn trẻ (1 3 tuổi): Hoạt động chủ đạo là hoạt
động với đồ vật, đối tợng do loài ngời tạo ra.
Giai đoạn tuổi mẫu giáo (3 6 tuổi): Hoạt động chủ đạo là hoạt động
trò chơi sắm vai theo chủ đề.
Giai đoạn tuổi học sinh Tiểu học: Hoạt động chủ đạo là hoạt động học
tập.
Giai đoạn tuổi thiếu niên, học sinh Trung học cơ sở: Hoạt động chủ đạo

là hoạt động học tập.
Giai đoạn tuổi thanh niên: Hoạt động chủ đạo là hoạt động học tập và
hoạt động xã hội.
Câu 11:
Giao tiếp là sự tiếp xúc giữa ngời và ngời, thông qua đó con ngời trao
đổi với nhau về thông tin, về cảm xúc, tri giác lẫn nhau, ảnh hởng tác động
qua lại với nhau.
Nói khác đi, giao tiếp xác lập và vận hành các quan hệ ngời ngời, hiện
thực hoá các quan hệ xã hội giữa chủ thể này với chủ thể khác.
Mối quan hệ giữa con ngời với con ngời có thể xảy ra các hình thức
khác nhau:
+ Giao tiếp giữa cá nhân với cá nhân.
+ Giao tiếp giữa cá nhân với nhóm.
+ Giao tiếp giữa nhóm với nhóm, giữa nhóm với cộng đồng
Các chức năng của giao tiếp:
+ Chức năng thông tin: Qua giao tiếp con ngời truyền đạt tri thức, kinh
nghiệm cho nhau.
+ Chức năng cảm xúc: Giao tiếp là một trong những con đờng hình thành
tình cảm của con ngời.
+ Chức năng nhận thức lẫn nhau và đánh giá lẫn nhau.
+ Chức năng điều chỉnh hành vi.
+ Chức năng phối hợp hoạt động.
Câu 12:
ý thức là hình thức phản ánh tâm lí cao nhất chỉ có ở ngời, là sự phản
ánh bằng ngôn ngữ những gì con ngời đã tiếp thu đợc trong quá trình quan
hệ qua lại với thế giới khách quan.
Có thể ví ý thức nh cặp mắt thứ hai soi vào kết quả (hình ảnh tâm lí)
do cặp mắt thứ nhất (cảm giác, tri giác, t duy ) mang lại.
Cấu trúc của ý thức: gồm 3 thành phần.
a. Mặt nhận thức:

Nhận thức cảm tính mang lại những tài liệu đầu tiên cho ý thức.
Nhận thức lí tính mang lại những hình ảnh khái quát bản chất về thực tại
khách quan và các mối liên hệ có tính quy luật của các sự vật, hiện tợng.
b. Mặt thái độ của ý thức:
ý thức luôn thể hiện thái độ của con ngời với thế giới khách quan nh thái
độ cảm xúc, thái độ đánh giá, thái độ lựa chọn. Thái độ đợc hình thành trên
cơ sở nhận thức thế giới.
c. Mặt năng động của ý thức:
ý thức tạo cho con ngời có khả năng dự kiến trớc hoạt động, điều khiển,
điều chỉnh hoạt động nhằm thích nghi và cải tạo thế giới khách quan, đồng
thời hiểu biết và cải tạo bản thân.
Câu 13:
1. ý thức của cá nhân đợc hình thành trong hoạt động và thể hiện trong
sản phẩm hoạt động của cá nhân.
Hoạt động đòi hỏi con ngời phải nhận thức đợc nhiệm vụ, các phơng
thức, điều kiện và kết quả hành động. Ngợc lại, cá nhân đem vốn hiểu biết,
kinh nghiệm, năng lực của mình thể hiện trong quá trình làm ra sản phẩm.
Qua hoạt động, cá nhân nhận thức đợc chính bản thân mình, từ đó có khả
năng tự đánh giá điều khiển, điều chỉnh hành vi.
2. ý thức của cá nhân đợc hình thành trong sự giao tiếp với ngời khác, với
xã hội.
Trong giao tiếp, cá nhân truyền đạt và tiếp nhận thông tin. Trên cơ sở
nhận thức ngời khác, đối chiếu mình với ngời khác, với chuẩn mực đạo đức
xã hội, cá nhân tự nhận thức, tự đánh giá và điều khiển hành vi của mình.
Chính nhờ sự giao tiếp trong xã hội, cá nhân hình thành ý thức về ngời khác
và về bản thân mình.
3. ý thức của cá nhân đợc hình thành bằng con đờng tiếp thu nền văn hoá
xã hội, ý thức xã hội.
Thông qua các hình thức hoạt động đa dạng, bằng con đờng giáo dục,
dạy học và giao tiếp xã hội, cá nhân tiếp thu các giá trị xã hội, các chuẩn

mực xã hội để hình thành ý thức cá nhân.
4. ý thức cá nhân đợc hình thành bằng con đờng tự nhận thức, tự đánh
giá, tự phân tích hành vi của bản thân.
Trong quá trình hoạt động, giao tiếp xã hội, trên cơ sở đối chiếu mình với
ngời khác, với chuẩn mực xã hội, cá nhân hình thành ý thức về bản thân (ý
thức bản ngã tự ý thức), từ đó cá nhân có khả năng tự giáo dục tự hoàn
thiện mình theo yêu cầu của xã hội.
Câu 14:
Chú ý là sự tập trung của ý thức vào một hay một nhóm sự vật, hiện t-
ợng để định hớng hoạt động, đảm bảo điều kiện thần kinh, tâm lí cần thiết
cho hoạt động tiến hành có hiệu quả.
Các thuộc tính cơ bản của chú ý:
+ Sức tập trung của chú ý là khả năng chú ý một phạm vi đối tợng tơng
đối hẹp cần thiết cho hoạt động.
+ Sự bền vững của chú ý là khả năng duy trì lâu dài chú ý vào một hay
một số đối tợng của hoạt động.
+ Sự phân phối chú ý là khả năng cùng một lúc chú ý đến nhiều đối tợng
hay nhiều hoạt động khác nhau một cách có chủ định.
+ Sự di chuyển chú ý là khả năng chú ý từ đối tợng này sang đối tợng
khác theo yêu cầu của hoạt động.
Câu 15:
Chú ý sau chủ định là loại chú ý vốn là chú ý có chủ định, nhng sau
đó do hứng thú với hoạt động mà chủ thể không cần nỗ lực ý chí vẫn tập
trung vào đối tợng hoạt động.
Xuất phát là chú ý có chủ định, loại chú ý có mục đích định trớc và có
sự nỗ lực cố gắng của bản thân. Vì vậy nó không phụ thuộc vào các đặc điểm
của kích thích:
+ Độ mới là của vật kích thích.
+ Cờng độ kích thích.
+ Sự trái ngợc giữa vật kích thích và bối cảnh

Loại chú ý này không đòi hỏi sự sự căng thẳng của ý chí, lôi cuốn
con ngời vào nội dung và phơng thức hoạt động tới mức khoái cảm, đem lại
hiệu quả cao của chú ý. Vì vậy đây là loại chú ý có hiệu quả nhất đối với
hoạt động nhận thức của con ngời.
Câu 16:
* Nêu định nghĩa của cảm giác và tri giác:
Cảm giác là một quá trình tâm lí phản ánh một cách riêng lẻ từng
thuộc tính của sự vật và hiện tợng khi chúng đang trực tiếp tác động vào các
giác quan của ta.
Tri giác là một quá trình tâm lí phản ánh một cách trọn vẹn các thuộc
tính bên ngoài của sự vật, hiện tợng đang trực tiếp tác động vào các giác
quan của ta.
* Điểm giống:
Là quá trình tâm lí nên có mở đầu, diễn biến và kết thúc một cách t-
ơng đối rõ ràng.
Chỉ phản ánh những thuộc tính bên ngoài của sự vật, hiện tợng.
Phản ánh hiện thực khách quan một cách trực tiếp.
Đều có ở động vật và con ngời.
* Điểm khác:
Cảm giác phản ánh từng thuộc tính riêng lẻ của sự vật, hiện tợng còn
tri giác phản ánh trọn vẹn các thuộc tính bên ngoài của sự vật, hiện tợng. Do
đó có thể gọi đợc tên sự vật, xếp chúng vào một nhóm, một loại nào đó.
Cảm giác là mức độ đầu tiên của hoạt động nhận thức cảm tính, tri
giác là mức độ cao nhất của nhận thức cảm tính.
Vì tất cả những đặc điểm nêu trên, cảm giác và tri giác đợc xếp là hai
mức độ của nhận thức cảm tính.
Câu 17:
* Vai trò của cảm giác:
Là hình thức định hớng đầu tiên của con ngời (và con vật) trong hiện
thực khách quan, tạo nên mối liên hệ trực tiếp giữa cơ thể và môi trờng xung

quanh.
Là nguồn cung cấp nguyên liệu cho các hình thức nhận thức cao hơn,
là viên gạch xây nên toà lâu đài nhận thức.
Là điều kiện quan trọng để đảm bảo trạng thái hoạt động của vỏ não,
nhờ đó đảm bảo hoạt động thần kinh của con ngời đợc bình thờng.
Cảm giác là con đờng nhận thức hiện thực khách quan đặc biệt quan
trọng đối với ngời khuyết tật.
* Vai trò của tri giác:
Là thành phần chính của nhận thức cảm tính, nhất là ngời trởng thành.
Là điều kiện quan trọng cho sự định hớng hành vi và hoạt động của
con ngời trong môi trờng xung quanh. Hình ảnh của tri giác thực hiện chức
năng điều chỉnh các hành động.
Đặc biệt, hình thức tri giác cao nhất, tích cực nhất, chủ động và có
mục đích là quan sát làm cho tri giác của con ngời khác xa tri giác của con
vật.
Kết luận s phạm: Với vị trí và tầm quan trọng của nó, nhà giáo dục cần
giúp trẻ có đợc những cảm giác, những hình ảnh chân thực thuộc về sự vật có
trong hiện thực khách quan.
Câu 18: Các quy luật cơ bản của cảm giác:
1. Quy luật ngỡng cảm giác:
Ngỡng cảm giác là giới hạn mà ở đó kích thích gây ra đợc cảm giác
gọi là ngỡng cảm giác.
Cảm giác có hai ngỡng:
+ Ngỡng cảm giác phía dới là cờng độ kích thích tối thiểu đủ để gây đợc
cảm giác.
+ Ngỡng cảm giác phía trên là cờng độ kích thích tối đa vẫn còn gây đợc
cảm giác.
Phạm vi từ ngỡng dới -> ngỡng trên gọi là vùng cảm giác đợc trong đó
có vùng cảm giác tốt nhất.
Ngỡng sai biệt: là mức độ chênh lệch tối thiểu về cờng độ và tính chất

của hai kích thích đủ để ta phân biệt sự khác nhau giữa chúng thì gọi là ng-
ỡng sai biệt.
Ngỡng cảm giác phía dới và ngỡng sai biệt tỉ lệ nghịch với độ nhạy
cảm của cảm giác và với độ nhạy cảm sai biệt.
2. Quy luật thích ứng của cảm giác:
Thích ứng là khả năng thay đổi độ nhạy cảm của cảm giác cho phù
hợp với sự thay đổi của cờng độ kích thích: khi cờng độ kích thích tăng thì
giảm độ nhạy cảm và ngợc lại.
Quy luật thích ứng có ở tất cả các loại cảm giác, nhng mức độ thích
ứng khác nhau. Cảm giác thị giác có khả năng thích ứng cao, cảm giác đau
hầu nh không thích ứng.
Khả năng thích ứng của cảm giác có thể phát triển do hoạt động và rèn
luyện.
3. Quy luật tác động lẫn nhau giữa các cảm giác:
Các cảm giác không tồn tại độc lập, mà luôn tác động qua lại lẫn
nhau. Trong sự tác động này các cảm giác làm thay đổi tính nhạy cảm của
nhau và diễn ra theo quy luật:
Sự kích thích yếu lên một cơ quan phân tích này sẽ làm tăng độ nhạy
cảm của một cơ quan phân tích kia và ngợc lại.
Sự tác động này có thể diễn ra đồng thời hay nối tiếp trên những cảm
giác cùng loại hay khác loại.
Cơ sở sinh lí của quy luật là các mối liên hệ trên vỏ não của các cơ
quan phân tích và quy luật cảm ứng qua lại giữa hng phấn và ức chế trên vỏ
não.
Kết luận s phạm
+ Mọi tác động trong dạy học và trong giáo dục phải đủ ngỡng thì mới
mang lại hiệu quả giáo dục.
+ Những điều kiện trang thiết bị trờng lớp nh ánh sáng, âm thanh cũng
cần phải đợc nghiên cứu sao cho phù hợp với từng độ tuổi học sinh, tránh
hiện tợng trẻ phải thích ứng với điều kiện thiếu ánh sáng dễ đến cận thị học

đờng.
+ Để đảm bảo cho sự phản ánh đợc tốt nhất và bảo vệ cho hệ thần kinh
không bị huỷ hoại, những yêu cầu trong ngôn ngữ của ngời thầy giáo và vấn
đề sử dụng đồ dùng trực quan cũng có một ý nghĩa vô cùng quan trọng
Câu 19:
1. Quy luật về tính đối tợng của tri giác:
Hình ảnh trực quan mà tri giác mang lại bao giờ cũng thuộc về một sự
vật, hiện tợng nhất định nào đó trong hiện thực khách quan.
Tính đối tợng của tri giác có vai trò quan trọng, nó là cơ sở của chức năng
định hớng cho hành vi và hoạt động của con ngời.
Tính đối tợng của tri giác đợc hình thành trong quá trình phát triển cá
thể gắn liền với những hành động thực tiễn đầu tiên của trẻ: hành động mang
tính chất có đối tợng.
Giúp cho quá trình lĩnh hội tri thức hiệu quả hơn.
2. Quy luật về tính lựa chọn của tri giác:
Tri giác thực chất là một quá trình lựa chọn tích cực: Khi ta tri giác
một đối tợng nào đó là có nghĩa là ta đã tách đối tợng tri giác ra khỏi bối
cảnh xung quanh để tri giác tốt hơn.
Vai trò của đối tợng và bối cảnh có thể hoán đổi cho nhau: Một vật
nào đó lúc này là đối tợng của tri giác, lúc khác lại có thể trở thành bối cảnh
và ngợc lại.
Tính lựa chọn của tri giác phụ thuộc vào các yếu tố chủ quan: hứng
thú, nhu cầu, tâm thế và các yếu tố khách quan: đặc điểm vật kích thích,
ngôn ngữ, hoàn cảnh tri giác
3. Quy luật về tính ý nghĩa của tri giác:
Những hình ảnh mà con ngời thu nhận đợc luôn có một ý nghĩa xác
định.
ở ngời tri giác gắn chặt với t duy, kinh nghiệm, với sự hiểu biết về bản
chất của sự vật.
Tri giác phản ánh trọn vẹn thuộc tính bên ngoài của sự vật hiện tợng,

nên con ngời có khả năng gọi tên đợc và xếp sự vật hiện tợng vào một nhóm,
loại nào đó; cũng nh việc hiểu để có thể tách đối tợng tri giác ra khỏi bối cảnh
xung quanh.
4. Quy luật về tính ổn định của tri giác:
Là khả năng phản ánh sự vật, hiện tợng không thay đổi khi điều kiện
tri giác thay đổi.
Đợc hình thành trong hoạt động với đồ vật và là một điều kiện cần
thiết của đời sống hoạt động của con ngời.
Tính ổn định có đợc là nhờ vào kinh nghiệm của cá nhân.
Trong quá trình dạy học khi đa ra một vấn đề nào đó ngời thầy giáo
cần hớng dẫn học sinh xem xét dới nhiều góc độ, với mục đích là phản ánh
tốt hơn, sâu hơn.
5. Quy luật tổng giác:
Sự phụ thuộc của tri giác vào nội dung của đời sống tâm lí con ngời,
vào đặc điểm nhân cách của họ, đợc gọi là hiện tợng tổng giác.
Nh vậy, tri giác là một quá trình tích cực, ta có thể điều khiển đợc nó.
Kết luận s phạm
Trong dạy học và giáo dục cần chú ý:
+ Hình ảnh tri giác phải thuộc về một sự vật, hiện tợng nhất định trong
hiện thực khách quan.
+ Đồ dùng trực quan có một ý nghĩa hết sức quan trọng. Vì vậy, trẻ nên
đợc tiếp xúc với những vật thật, hoặc vật thay thế, tránh sử dụng những đồ
dùng trực quan mang đậm ý chủ quan của các tác giả dẫn đến nhận thức của
các em bị sai lệch.
+ Tránh việc sử dụng hình ảnh, đồ dùng trực quan mà cha có sự hiểu biết
về nó dẫn đến hiện tợng suy diễn không đúng với ý đồ của tác giả
+ Trong dạy học khi sử dụng đồ dùng trực quan cần xác định đối tợng tri
giác, để tách đối tợng đó ra khỏi bối cảnh.
+ Sử dụng màu mực, màu phấn phù hợp với giấy, bảng, v.v
+ Chú ý trong việc lựa chọn những đồ dùng trực quan, trong việc sử dụng

ngôn ngữ, trong trang phục của ngời thầy giáo
+ Khi sử dụng đồ dùng trực quan nên lựa chọn những hình ảnh, sơ đồ
biểu mẫu, phải kết hợp với ngôn ngữ để giúp học sinh tri giác hiệu quả hơn.
Câu 20:
Quan sát là hình thức tri giác cao nhất, mang tính tích cực, chủ động
và có mục đích rõ rệt, làm cho con ngời khác xa với con vật.
Năng lực quan sát là khả năng tri giác có chủ định, diễn ra tơng đối
độc lập và lâu dài, nhằm phản ánh đầy đủ, rõ rệt các sự vật, hiện tợng và
những biến đổi của chúng.
Năng lực quan sát ở mỗi ngời là khác nhau và phụ thuộc vào những
đặc điểm nhân cách biểu hiện ở kiểu tri giác thể hiện ở mức độ tri giác nhanh
chóng, chính xác những điểm quan trọng, chủ yếu và đặc sắc của sự vật, hiện
tợng.
Năng lực quan sát đợc hình thành và phát triển trong quá trình học tập
và rèn luyện.
* Những điều kiện để tiến hành một cuộc quan sát có hiệu quả:
+ Xác định rõ mục đích, ý nghĩa, yêu cầu, nhiệm vụ quan sát.
+ Chuẩn bị chu đáo trớc khi quan sát (cả tri thức lẫn phơng tiện).
+ Tiến hành quan sát có kế hoạch, có hệ thống.
+ Khi quan sát cần tích cực sử dụng các phơng tiện ngôn ngữ.
+ Ghi lại kết quả quan sát một cách khách quan.
+ Để đối tợng trong trạng thái tự nhiên (quan sát con ngời).
Câu 21:
T duy là một quá trình tâm lí phản ánh những thuộc tính bản chất,
những mối liên hệ và quan hệ bên trong có tính quy luật của mọi sự vật và
hiện tợng trong hiện thực khách quan mà trớc đó ta cha biết.
Bản chất xã hội của t duy:
+ Mọi hành động t duy phải dựa vào kinh nghiệm mà các thế hệ trớc đã
tích luỹ đợc.
+ T duy phải sử dụng ngôn ngữ do các thế hệ trớc sáng tạo ra với t cách

là phơng tiện biểu đạt, khái quát và gìn giữ các kết quả hoạt động nhận thức
của loài ngời.
+ T duy của con ngời đợc nảy sinh từ nhu cầu của xã hội nghĩa là ý nghĩ
của con ngời đợc hớng vào việc giải quyết các nhiệm vụ cấp thiết, nóng hổi
nhất của giai đoạn lịch sử đơng đại.
+ T duy là để giải quyết nhiệm vụ vì vậy nó có tính chất chung của loài
ngời.
Câu 22:
T duy là một quá trình tâm lí phản ánh những thuộc tính bản chất,
những mối liên hệ và quan hệ bên trong có tính quy luật của mọi sự vật và
hiện tợng trong hiện thực khách quan mà trớc đó ta cha biết.
Đặc điểm của t duy:
+ Tính có vấn đề của t duy:
T duy chỉ nảy sinh và thực sự cần thiết trong những hoàn cảnh, tình
huống có vấn đề.
Tình huống có vấn đề là tình huống chứa đựng những nhiệm vụ mới,
những mục đích mới mà với những hiểu biết đã có, những phơng pháp
hành động cũ không đủ để giải quyết.
Chủ thể phải có nhu cầu giải quyết và có khả năng nhận thức.
Vấn đề phải mang tính vừa sức.
+ Tính gián tiếp:
Con ngời sử dụng ngôn ngữ để t duy. Nhờ có ngôn ngữ mà con ngời sử
dụng các kết quả nhận thức vào quá trình t duy để nhận thức đợc cái
bên trong, bản chất của sự vật, hiện tợng.
Con ngời sử dụng những công cụ, phơng tiện (máy móc, trang thiết bị
kĩ thuật ) để nhận thức đối tợng mà không thể trực tiếp tri giác chúng.
Nhờ có tính gián tiếp mà t duy của con ngời đợc mở rộng.
+ Tính trừu tợng và khái quát của t duy:
T duy phản ánh cái bản chất nhất, chung cho nhiều sự vật hợp thành một
nhóm, một loại, một phạm trù, đồng thời trừu xuất khỏi những sự vật đó

những cái cụ thể, cá biệt.
T duy không chỉ giải quyết những nhiệm vụ hiện tại, mà cả những
nhiệm vụ trong tơng lai.
+ T duy liên hệ chặt chẽ với ngôn ngữ:
T duy không thể tồn tại bên ngoài ngôn ngữ. Ngôn ngữ là vỏ vật chất
của t duy, là phơng tiện biểu đạt kết quả t duy.
Nếu không có t duy với những sản phẩm của nó thì ngôn ngữ chỉ là
chuỗi âm thanh vô nghĩa.
+ T duy có quan hệ mật thiết với nhận thức cảm tính:
T duy phải dựa trên những tài liệu cảm tính, trên kinh nghiệm, trên cơ
sở trực quan sinh động.
Nhận thức cảm tính là một khâu của mối liên hệ trực tiếp giữa t duy với
hiện thực, là cơ sở, chất liệu của những khái quát hiện thực theo nhóm,
lớp, phạm trù mang tính quy luật trong quá trình t duy.
Ngợc lại, t duy và sản phẩm của nó cũng ảnh hởng đến các quá trình
nhận thức cảm tính.
Kết luận s phạm:
Phải coi trọng việc phát triển t duy cho học sinh.
Muốn kích thích t duy học sinh, phải đa các em vào tình huống có vấn
đề và tổ chức cho học sinh độc lập, sáng tạo giải quyết tình huống có vấn
đề.
Việc phát triển t duy phải đợc tiến hành song song và thông qua
truyền thụ tri thức.
Phát triển t duy phải gắn với việc trau dồi ngôn ngữ.
Phát triển t duy gắn liền với việc rèn luyện cảm giác, tri giác, năng lực
quan sát và trí nhớ cho học sinh.
Câu 23: Các giai đoạn của quá trình t duy:
a) Xác định vấn đề và biểu đạt vấn đề.
b) Huy động các tri thức và kinh nghiệm.
c) Sàng lọc các liên tởng và hình thành giả thiết.

d) Kiểm tra giả thiết.
e) Giải quyết nhiệm vụ.
Câu 24:
* Các thao tác của t duy:
Phân tích và tổng hợp:
+ Phân tích là dùng trí óc để phân chia đối tợng thành những bộ phận,
những thuộc tính, những mối liên hệ và quan hệ giữa chúng để nhận thức đối
tợng sâu sắc hơn.
+ Tổng hợp là dùng trí óc để hợp nhất những bộ phận, những thuộc tính
các thành phần đã đợc phân tách thành một chỉnh thể.
+ Phân tích là cơ sở để tổng hợp, tổng hợp diễn ra trên cơ sở phân tích.
So sánh là quá trình dùng trí óc để xác định sự giống nhau hay khác
nhau, sự đồng nhất hay không đồng nhất, sự bằng nhau hay không bằng nhau
giữa các sự vật, hiện tợng.
Thao tác này liên quan chặt chẽ với phân tích và tổng hợp.
+ Trừu tợng hóa và khái quát hóa:
Trừu tợng hóa là quá trình dùng trí óc để gạt bỏ những mặt, những
thuộc tính, những mối liên hệ, quan hệ thứ yếu, chỉ giữ lại những yếu tố cần
thiết cho t duy.
Khát quát hóa là quá trình dùng trí óc để hợp nhất nhiều đối tợng khác
nhau, thành một nhóm, một loại theo những thuộc tính, những mối liên hệ,
quan hệ chung nhất.
* Các thao tác t duy đều có mối quan hệ mật thiết với nhau, thống nhất
theo một hớng nhất định do nhiệm vụ t duy quy định.
Trong thực tế các thao tác đó đan chéo, quyện vào nhau chứ không
theo trình tự máy móc nêu trên.
Việc sử dụng các thao tác tuỳ thuộc vào nhiệm vụ, điều kiện chứ
không nhất thiết phải thực hiện tất cả các thao tác nêu trên.
Câu 25:
* T duy trực quan hành động là loại t duy mà nhiệm vụ đợc đề ra một

cách trực quan, dới hình thức cụ thể phơng thức giải quyết là những hành
động thực hành.
* T duy hình ảnh cụ thể: là loại t duy mà nhiệm vụ đợc đề ra dới hình
thức hình ảnh cụ thể và việc giải quyết nhiệm vụ cũng dựa trên những hình
ảnh trực quan đã có.
* T duy trừu tợng: là loại t duy mà nhiệm vụ đề ra và việc giải quyết
nhiệm vụ đó đòi hỏi phải sử dụng khái niệm trừu tợng, những tri thức lí luận.
Kết luận s phạm
Mỗi loại t duy đều có một vị trí và vai trò nhất định trong quá trình
phát triển của cá thể. Vì vậy trong dạy học phải có những biện pháp tác động
phù hợp với sự phát triển t duy của từng đối tợng học sinh.
Đối với ngời trởng thành thờng sử dụng phối hợp nhiều loại t duy,
trong đó phải xác định đợc loại t duy nào giữ vai trò chủ yếu
Câu 26:
* Tởng tợng là một quá trình tâm lí phản ánh những cái cha từng có trong
kinh nghiệm của cá nhân bằng cách xây dựng những hình ảnh mới trên cơ sở
những biểu tợng đã có.
* Bản chất của tởng tợng:
Về nội dung phản ánh, tởng tợng phản ánh cái mới, những cái cha
từng có trong kinh nghiệm của cá nhân hoặc của xã hội.
Về phơng thức phản ánh, tởng tợng tạo ra những hình ảnh mới trên cơ
sở biểu tợng đã có.
Kết quả phản ánh là các biểu tợng của tởng tợng (khác với biểu tợng
của trí nhớ).
* Đặc điểm của tởng tợng:
Tởng tợng nảy sinh từ tình huống có vấn đề, trớc những đòi hỏi mới,
thực tiễn cha từng gặp.
Tởng tợng là quá trình nhận thức đợc thực hiện chủ yếu bằng hình
ảnh, nhng vẫn mang tính khái quát và tính gián tiếp.
Tởng tợng liên hệ chặt chẽ với nhận thức cảm tính.

* Vai trò của tởng tợng:
Cần thiết cho bất kì hoạt động nào của con ngời.
Tạo nên hình ảnh tơi sáng, chói lọi, hoàn hảo mà con ngời vơn tới (lí
tởng).
Tởng tợng có ảnh hởng rõ rệt đến việc học tập của học sinh, đặc biệt
việc giáo dục đạo đức cũng nh việc phát triển nhân cách.
Câu 27: Các loại tởng tợng và vai trò của nó.
Tởng tợng tiêu cực là loại tởng tợng tạo ra những hình ảnh không đợc
thể hiện trong cuộc sống, vạch ra những chơng trình hành vi không đợc thực
hiện, tởng tợng chỉ để tởng tợng, để thay thế cho hoạt động
Tởng tợng tiêu cực có hai dạng:
+ Tởng tợng tiêu cực xảy ra có chủ định, nhng không gắn liền với ý chí
thể hiện hình ảnh trong cuộc sống gọi là mộng mơ.
+ Tởng tợng tiêu cực xảy ra không chủ định khi ý thức, hệ thống tín hiệu
thứ hai bị suy yếu, khi con ngời ở tình trạng không hoạt động, ngủ chiêm
bao, trong trạng thái xúc động hay rối loạn bệnh lí
Tởng tợng tích cực là loại tởng tợng tạo ra những hình ảnh nhằm đáp
ứng nhu cầu, kích thích tính tích cực thực tế của con ngời.
+ Tác động tích cực đến hoạt động của chủ thể tởng tợng.
+ Đáp ứng một phần nào nhu cầu của cuộc sống, của xã hội.
Tởng tợng tích cực bao gồm:
+ Tởng tợng tái tạo là quá trình tạo ra những hình ảnh mới đối với cá
nhân.
+ Tởng tợng sáng tạo là quá trình xây dựng hình ảnh mới đối với kinh
nghiệm của cá nhân cũng nh kinh nghiệm của xã hội.
Ước mơ và lí tởng: là loại tởng tợng hớng về tơng lai, biểu hiện mong
muốn, ớc ao của con ngời.
Ước mơ và lí tởng tích cực có tác động hình thành nên phẩm chất và năng
lực của nhân cách và ngợc lại.
Câu 28: Các cách sáng tạo trong tởng tợng:

+ Thay đổi kích thớc, số lợng: Tợng phật trăm tay nghìn mắt.
+ Nhấn mạnh: Nhấn mạnh hoặc đa lên hàng đầu một phẩm chất hay một
quan hệ nào đó.
+ Chắp ghép: Ghép các bộ phận của nhiều sự vật để tạo ra hình ảnh mới :
nàng tiên cá.
+ Liên hợp: tạo ra hình ảnh mới bằng việc liên hợp các bộ phận của nhiều
sự vật khác nhau.
+ Điển hình hóa: tạo ra hình ảnh mới bằng cách tổng hợp những thuộc
tính điển hình của nhiều sự vật, hiện tợng.
+ Loại suy: tạo ra hình ảnh mới trên cơ sở mô phỏng, bắt chớc những chi
tiết, những bộ phận của sự vật có thật.
Câu 29: Những điểm giống nhau và khác nhau giữa t duy và tởng tợng.
* Giống nhau:
+ Đều nảy sinh từ tình huống có vấn đề và cùng liên quan mật thiết với
nhận thức cảm tính.
+ Về phơng thức phản ánh t duy, tởng tợng đều phản ánh một cách gián
tiếp, mang tính khái quát qua lăng kính chủ quan của cá nhân.
+ Đều sử dụng ngôn ngữ và lấy tài liệu cảm tính làm cơ sở, chất liệu để
giải quyết vấn đề, và lấy thực tiễn làm tiêu chuẩn chân lí.

×