Tải bản đầy đủ (.doc) (20 trang)

Quá trình hình thành nhà nước-pháp luật. Đặc điểm con đường hình thành nhà nước ở phương Đông

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (220.43 KB, 20 trang )

Câu 1 : Quá trình hình thành nhà nước-pháp luật. Đặc điểm con đường
hình thành nhà nước ở phương Đông.
1. Quá trình hình thành Nhà nước
Có rất nhiều quan điểm khác nhau về nguồn gốc nhà nước.
Theo thuyết Thần học, cho rằng nhà nươc là do thượng đế sinh ra để quản lý xã hội,
quyền lực nhà nước là vĩnh cửu và vô tận nên việc phục tùng quyền lực ấy là cần thiết và
tất yếu.
Theo thuyết khế ước xã hội, nhà nước là một sản phẩm của một bản hợp đồng(khế
ước) giữa những con người sống trong trạng thái tự nhiên không có nhà nước. Khi đó,
nhà nước phải phục tùng xã hội, phục vụ mọi thành viên của xã hội. Khi nhà nước không
thực hiện được chức năng của nó, các thành viên trong xã hội sẽ huỷ bỏ khế ước cũ lập ra
một khế ước mới, một nhà nước tiến bộ hơn sẽ ra đời.
Ngoài ra còn có thuyết gia trưởng, thuyết tâm lý, thuyết bạo lực
Theo học thuyết của chủ nghĩa Mác-Lênin, nhà nước ra đời trên cơ sở của sự tan rã
chế độ công xã nguyên thuỷ. Có hai nguyên nhân dẫn đến sự tan rã của chế độ công xã
nguyên thuỷ, đó là sự xuất hiện chế độ tư hữu về tư liệu sản xuất (nguyên nhân kinh tế)
và sự mâu thuẫn giữa hai giai cấp đối kháng trong xã hôị, mâu thuẫn này ngày càng trở
nên gay gắt đến mức không thể điều hoà được nữa (nguyên nhân xã hội).
Chế độ công xã nguyên thuỷ, thị tộc, bộ lạc, bào tộc là cách thức tổ chức đầu tiên của
loài người trong buổi bình minh. Trong chế độ công xã nguyên thuỷ, mọi người đều bình
đẳng như nhau trong lao động và hưởng thụ, trong quyền lợi và nghĩa vụ. Khi lực lượng
sản xuất phát triển dẫn đến năng suất lao động ngày càng tăng lên, đặc biệt khi có công
cụ lao động bằng kim loại xuất hiện cùng với những kinh nghiệm đã tích luỹ được đã tạo
nên bước phát triển nhảy vọt trong trồng trọt và nghề thủ công. Dẫn đến sự phân công lao
động lần thứ nhất, trồng trọt tách khỏi chăn nuôi. Sau đó, các nghề thủ công cũng phát
triển mạnh tạo ra sự phân công lao động lầ thứ hai : thủ công nghiệp tách khỏi nông
nghiệp. Sau hai lần phân công lao động, xã hội đã có sự phân tầng. Sự chuyên môn hoá
của các ngành sản xuất đã làm cho nhu cầu trao đổi hàng hoá giữa các bộ phận dân cư
ngày một tăng cao. Điều này dẫn đến sự phân công lao động lần thứ ba, giao lưu hàng
hoá tăng nhanh và thương nghiệp xuất hiện. Sau lần phân công lao động thứ ba này, xã
hội đã bị phân hoá một cách sâu sắc. Do sự phân công lao động nên các ngành kinh tế


phát triển mạnh, làm cho sản phẩm lao động ngày càng nhiều lên dẫn đến dư thừa. Lúc
này trong xã hội đã xuất hiện một số người có quyền lực công nhiên đi chiếm đoạt phần
sản phẩm dư thừa đó và biến nó thành của riêng. Chế độ tư hữu về tài sản dần dần xuất
hiện. Những người này dần dần trở thành những người chuyên đi bóc lột còn bộ phận
đông dân cư trở thành những người bị bóc lột cả về tư liệu sản xuất và sản phẩm lao
động. Chế độ tư hữu ngày càng được củng cố và phát triển tất yếu dẫn đến việc hình
thành các tập đoàn người trong xã hội có địa vị kinh tế khác hẳnh nhau đó là tập đoàn
những người giàu có (chủ nô), tập đoàn nông dân-thợ thủ công với chút ít tài sản (bình
dân) và tập đoàn thứ ba là tù binh chiến tranh và nô lệ (nô lệ).
Mâu thuẫn giữa giai cấp bóc lột và bị bóc lột ngày càng trở nên gay gắt, làm cho chế
độ công xã nguyên thuỷ trước đây với thị tộc, bộ lạc không thể kiểm soát, quản lý xã hội
được nữa, mà cần một tổ chuác mới ra đời, đó chính là nhà nước.Nhà nước ra đời, đó là
sự thay đổi hẳn về lượng. Đó là một bộ máy bạo lức, gồm có quân đội, cảnh sát, nhà
tù để đàn áp những người lao động.
1
2. Quá trình hình thành pháp luật
Pháp luật ra đời cùng với sự xuất hiện của nhà nước, đó là một điều tất yếu khách
quan. Xét về phương diện chủ quan, pháp luật do nhà nước đề ra và đảm bảo thực hiện
bằng sức mạnh của mình, trở thành một công cụ có hiệu quả nhất để bảo vệ lợi ích của
giai cấp thống trị trong xã hội, nó quản lý xã hội theo mục đích của nhà nước cũng tức là
mục đích của giai cấp thống trị.
Trước khi pháp luật xuất hiện, tổ chức thị tộc, bộ lạc quản lý xã hội bằng những
phong tục tập quán với bản chất của nó là nguyên tắc bình đẳng giữa các thành viên trong
xã hội. Khi nhà nước xuất hiện cùng với việc các quan hệ trong xã hội phát triển vượt bậc
cả về bề rộng và chiều sâu, các phong tục tập quán này không còn có thể điều chỉnh được
nữa mà cần một loại quy phạm xã hội mới đó chính là pháp luật.
Pháp luật được hình thành bằng nhiều cách với những hình thức khác nhau.
 Con đường thứ nhất là “luật pháp hoá”, “nhà nước hoá”. Nhà nước thừa
nhận và nâng lên những tập quán có lợi cho mình. Đó là “ tập quán pháp”. Có tập quán
được nhà nước chính thức thừa nhận và đưa vào nội dung bột luật, nhưng cũng cõ những

tập quán được nhà nước mặc niên thừa nhận. Như vậy có tập quán pháp thành văn và tập
quán pháp không thành văn. Điển hình là ở các nước phương Đông như ấn Độ, Trung
Quốc, Việt Nam
 Con đường thứ hai là do nhà nước ban hành mới. Do nhu cầu điều chỉnh
những quan hệ ngày càng phức tạp, phong phú, sâu và rộng mà tập quán pháp không thể
điều chỉnh được hết. Pháp luật được tồn tại dưới dạng thành văn và bất thành văn. Pháp
luật thành văn ra đời ngay từ khi xuất hiện chữ viết.VD như luật 12 bảng của La Mã cổ
đại, bột luật Hammurabi của Lưỡng Hà cổ đại
3. Đặc điểm con đường hình thành nhà nước ở phương Đông
ở phương Đông, các nhà nước thường được hình thành ở lưu vực những con sông lớn.
Điều kiện tự nhiên đã chứa đựng trong đó cả ưu đãi và thử thách. Bất cứ một cộng đồng
nào ở đây cũng phải tiến hành công cuộc trị thuỷ và thuỷ lợi. Mặc dù ở phương Đông chế
độ tư hưu về ruộng đất gần như không có, xã hội bị phân hoá chậm chạp đồng thời tính
giai cấp rất hạn chế và mâu thuẫn giữa các giai cấp đối kháng phát triển chưa tới mức độ
gay gắt, quyết liệt như ở phương Tây nhưng trong môi trường kinh tế xã hội mới như vậy
nhà nước đã phải ra đời. Chính công cuộc trị thuỷ, thuỷ lợi không chỉ là yếu tố duy trì chế
độ tư hữu về ruộng đất mà còn là yếu tố thúc đẩy nhà nước phải ra đời sớm. Trước đó tổ
chức của công xã thị tộc, với quy mô tổ chức và hiệu lực của nó, không còn đủ khả năng
tổ chức công cộng chống lũ và tưới tiêu. Đồng thời nhu cầu tự vệ cũng là một yếu tố quan
trọng thúc đẩy quá trình hình thành nhà nước. Nhà nước ra đời sớm, cả về thời gian và
không gian, do điều kiện tự nhiên, kinh tế, xã hội đặc biệt của phương Đông.
Trong tất cả phạm vi các cộng đồng, tầng lớp quý tộc lúc ban đầu vốn thực hiện
“chức năng xã hội” đảm bảo lợi ích chung của cả cộng đồng, rồi chuyển sang “địa vị độc
lập đối với xã hội” và cuối cùng “vươn lên thành sự thống trị đối với xã hội”.
Câu 2 : Nhà nước Trung Quốc cổ đại
1. Quá trình hình thành nhà nước
2
Trung Quốc là một trong những nền văn minh lớn của phương Đông cổ đại, cũng như
Ai Cạp, Lưỡng Hà, ấn Độ, ở đây cũng có hai con sông lớn chảy qua đó là sông Hoàng Hà
ở phía Bắc và sông Trường Giang ở phía Nam. Lịch sử của Trung Quốc cổ đại kéo dài

gần 2000 năm. từ khoảng TK 21 TCN đến năm 221 TCN. Trong thời gian đó, lãnh thổ
của Trung Quốc từ lưu vực sông Hoàng Hà không ngừng được mở rộng nhưng nhìn
chung, nếu so với ngày nay thì còn rất hạn chế.
Vào khoảng TK 3 TCN, cư dân lưu vực sông Hoàng mới chuyển sang chế độ công xã
thị tộc phụ hệ. Theo truyền thuyết, ở đây có nhiều bộ lạc nổi tiếng như Hoàng Đế, Đường
Nghiêu, Ngu Thuấn, Hạ Vũ Qua quá trình đấu tranh và liên hiệp giữa các bộ lạc, cuối
cùng hình thành một liên minh bộ lạc lớn mạnh do Đường Ngiêu, Ngu Thuấn, Hạ Vũ lần
lượt được bầu làm thủ lĩnh.
Trong thời kỳ này, kinh tế phát triển rõ rệt, nghề nông đã phát triển hơn trước nhiều
do các công trình thuỷ lợi được xây dựng lại thêm đất đai màu mỡ. Do vậy, trong xã hội
đã xuất hiện sự phân hoá tài sản và sự phân hoá xã hội diễn ra mạnh hơn. Tầng lớp quý
tộc thị tộc ngày càng chiếm nhiều ruộng đất của công xã.Dần dần tầng lớp quý tộc thị tộc
hình thành một giai cấp-quý tộc chủ nô. Đến thời Hạ, số lượng nô lệ ngày càng nhiều lên
với nguồn chính là tù binh chiến tranh. Nông dân công xã vẫn là lực lượng xã hội đông
đảo thời bấy giờ.
Khi Hạ Vũ chết, các quý tộc thân cận nhà Hạ trong liên minh bộ lạc đã ủng hộ con
của Vũ là Khải lên thay. Việc bầu thủ lĩnh đến đây là chấm dứt, việc cha truyền con nối
được coi là đương nhiên. Khi trở thành vua, Khải trở thành ông vua có quyền hành rất
lớn. Sự kiện này đánh dấu sự hình thành nhà nước ở Trung Quốc.
2. Sơ lược lịch sử các triều đại

 Nhà Hạ (TK 21-16 TCN)
Nối chức thủ lĩnh của cha, Khải trở thành ông vua đầu tiên của Trung Quốc, phải
đương đầu với nhiều cuọc chống chọi. Trải qua mấy thế kỷ, Kiệt nổi lên là một bạo chúa,
áp bức bóc lột dân chúng thậm tệ, mâu thuẫn xã hội đã tới mức gay gắt. Nhân đó, nhà
Thương được thành lập, tấn công nhà Hạ, nhà Hạ diệt vong.
 Nhà Thương (TK 16-TK12 TCN)
Sau khi nhà Hạ sụp đổ, nhà Thương chính thức được thành lập, đóng đô ở phía
Nam sông Hoàng Hà. Đến TK 14 thì dời đô sang đất Ân ở phía Bắc sông Hoàng. Cũng từ
đó, nhà Thương phồn thịnh trong một thời gian dài, về mọi mặt đều phát triển hơn so với

thời nhà Hạ, công cụ và đồ dùng bằng đồng thau tương đối phổ biến. Việc trao đổi, mua
bán cũng khá phát triển. Quan hệ nô lệ đã phát triển, nhưng công việc chủ yếu vẫn chỉ là
làm việc trong gia đình chủ mà thôi.
Trụ là ông vua cuối cùng của nhà Thương nổi tiếng tàn bạo trong lịch sử Trung
Quốc, dùng nhiều hình phạt để đàn áp nhân dân, gây chiến tranh với các bộ lạc xung
quanh Nhân đó nhà Chu ở phía Tây (vốn là nước chư hầu của nhà Thương) đã đem quân
tấn công, nhà Thương diệt vong.
3
Nhà Hạ (TK 21-16
TCN)
Nhà Thương (TK16-
TK12TCN)
Nhà Tây Chu
(TK12-771TCN)
Nhà Đông Chu
(771-221TCN)
Thời kỳ Xuân Thu-Chiến Quốc
 Triều đại Tây Chu ( TK 12-771 TCN)
Sau khi đem quân tiêu diệt nhà Thương, nhà Chu đóng đô ở Cảo Kinh (phía Tây
Tây An) nên gọi là Tây Chu.
Chính sách nổi bật trong triều đại này là chế độ phong hầu. Tất cả đất đai đều thuộc
sở hữu của vua Chu. Vua cắt đất, phân cho con cháu, thân thuộc, khi phong đất kèm theo
phong tước. Đến các chư hầu cũng phong cấp cho bề tôi của mình. Chế độ phân phong đã
tạo nên một hệ thống chính trị dựa trên đẳng cấp quý tộc huyết thống, sử dụng hệ thống
các nước chư hầu để cai trị trong nước và bành trướng ra bên ngoài.
 Triều đại Đông Chu (771-221 TCN)-thời kỳ Xuân Thu-Chiến Quốc
Năm 770 TCN, nhà Chu dời đô về Lạc Dương, phía Đông Trung Quốc nên gọi là
Đông Chu. Thời Đông Chu được chia thành hai thời kỳ là Xuân Thu (770-475 TCN) và
Chiến Quốc ( 475-221 TCN). Thời kỳ này, nhà Chu ngày càng suy yếu còn các nước chư
hầu ngày càng lớn mạnh và diễn ra các cuộc đấu tranh giành quyền bá chủ. Cuối TK 6

TCN, có 5 nước lớn là Tề, Tấn, Sở, Ngô, Việt (“Ngũ bá”). Sang thời Chiến Quốc có 7
nước tranh bá là Tề, Sở, Yên, Hàn, Triều, Ngụy, Tần (“Thất hùng”). Đây là thời kỳ chiến
tranh liên miên, quy mô rộng lớn và vô cùng ác liệt.
Một hiện tượng nổi bật là cải cách về mọi mặt, trong đó, nhà Tần năm 359 TCN là
cuộc cải cách nổi tiếng nhất và mang lại hiệu quả nhất. Qua các cuộc cải cách ở nước Tần
và các nước khác, cơ sở kinh tế và đặc quyền của tầng lớp quý tộc bị phá vỡ, tầng lớp địa
chủ mới ngày càng chiếm ưu thế. Đồng thời, qua cuộc cải cách, nước Tần mạnh hẳn lên,
đánh bại được 6 nước thống nhất Trung Quốc vào năm 221 TCN. Từ đây, Trung Quốc
bước sang thời kỳ phong kiến.
3. Tổ chức bộ máy nhà nước
Bộ máy nhà nươc Trung Quốc được xác lập và hoàn thiện từng bước. Thời Hạ-
Thương : bộ máy nhà nước còn đơn giản, mang đậm tàn dư của thị tộc. Thời Tây Chu, bộ
máy nhà nước được hoàn thiện về quy mô và cơ cấu tổ chức, tàn dư công xã thị tộc phai
nhạt dần. Sang thời Xuân Thu-Chiến Quốc, tổ chức bộ máy nhà nước của các nước đã kế
thừa và phát triển tổ chức của nhà Tây Chu
Tổ chức bộ máy nhà nước :
- Đứng đầu nhà nước là Vua (còn gọi là Đế, Vương, Thiên Tử) : có quyền
hành rất lớn về mọi mặt, có quyền lực vô tận, quyết định các công việc trọng đại của đất
nước. Ý chí và lời nói của Vua đều gọi là pháp luật, Vua còn tự thần thánh hoá bản thân.
- Bộ máy quan lại ở TƯ :
 Hạ-Thương : mới chỉ có một số chức vụ quản lý các công việc như quản lý
chăn nuôi, quản lý xe, dưới Vua có chức quan Vu có quyền hành lớn nhất, giúp vua quản
lý công việc triều đình,
 Tây Chu : bộ máy quan lại triều đình đi vào quy củ. vua thiết lập Tam Công
gồm ba chức quan lớn theo thứ tự cao thấp : Thái sư, Thái phó, Thái bảo. Về sau, bỏ Tam
công và lập ra 6 chức quan cao cấp (lục khanh) là Thái Tể, Tư Đồ, Tòng Bá, Tư Mã, Tư
Khấu, Tư Không. Song song có thái sử liêu gồm: Tả sử, Hữu sử
 Chiến Quốc : xuất hiện chức quan cao cấp nhất trong bộ máy quan lại, tuỳ
nước có các tên gọi khác nhau như Lệnh doãn, Tướng quốc, Thừa tướng Sau này nhà
Tần gọi Thừa tướng là Tể tướng.

- Bộ máy quan lại địa phương:
 Cấp hành chính : thời Hạ-Thương, viên quan đứng đầu thường là tù trưởng bộ
lạc trứoc đó hay con cháu của của họ. Thời Tây Chu, do chính sách phân phong nên thêm
một cấp địa phương là các nước chư hầu. Thời Xuân Thu-Chiến Quốc, do chiến tranh
4
liờn miờn nờn cỏc nc ch hu tr thnh quc gia c lp vi nh Chu vỡ th b mỏy
chớnh quyn a phng ch hu tr thnh b mỏy chớnh quyn T ca mt nc.
Cp c s : Thi H-Thng, n v hnh chớnh cp c s l cụng xó nụng
thụn do tc trng ng u, do cụng xó bu ra. Thi Tõy Chu, thụn trng vn do cụng
xó bu ra nhng phi c chớnh quyn cp trờn phờ duyt. Thi Xuõn Thu-Chin Quc :
cú nhng thay i quan trng tu tng nc.
Quõn i : rt chỳ trng xõy dng. Ngoi quõn i ca T, a phng, cỏc
nc ch hu cng cú lc lng v trang riờng.
Tuy TQ c i b chia thnh nhiu nc nhng cỏc nh nc ú u l nh nc
quõn ch chuyờn ch da trờn c s kinh t, chớnh tr-xó hi:
Kinh t : hu ht rung t u thuc s hu ca nh vua, cụng xó nụng
thụn tn ti bn vng v c quyn s hu thc t rung t ca vua.
Chớnh tr-xó hi : h thng quan li c hỡnh thnh, cng c theo ch
tụng phỏp v ch cha truyn con ni. Hu ht cỏc chc v quan trng trong b mỏy
nh nc u do h hng nh Vua nm gi, phm tc cao hay thp ph thuc quan h
gn hay xa. Do ú, õy l ch quan chue chuyờn ch quý tc (ch nụ).
Cõu 3 : Phỏp lut Lng H c i
Nn kinh t hng hoỏ Lng H xut hin sm v phỏt trin bc nht phng
ụng c i nờn phỏp lut Lng H cng phỏt trin ni tri hn so vi cỏc nc khỏc.
Trong ú b lut Hammurabi l b lut cú giỏ tr ln nht. B lut gm cú ba phn : phn
m u, phn ni dung v phn kt lun. Phn m u ó tuyờn b cỏc v thn ó trao t
nc cho nh vua thng tr. Phn kt lun khng nh li cụng c v uy quyn ca nh
vua Hammurabi. Phn ni dung l phn ch yu ca b lut, k tha nhng b lut trc
ú, nhng phong tc tp quỏn ca ngời Xume và cả những quy định của nhà vua và toà
án nhà vua. B lut gm 282 iu khon c th iu chnh hu ht nhng quan h xó hi

lỳc by gi, t cỏc ch nh v hp ng, hụn nhõn v gia ỡnh, tha k n cỏc ch nh
v hỡnh s, t tng.
Ch nh hp ng : 3 ni dung c bn : hp ng mua bỏn, hp ng vay
mn, hp ng cho thuờ rung t.
- Hp ng mua bỏn : phi cú 3 iu kin : ti sn mua bỏn phi m bo
ỳng giỏ tr s dng, ngi bỏn phi l ng ch s hu thc s ca ti sn, khi tin hnh
hp ng phi cú ngi th ba lm chng. Ch ti hp ng : tt c cỏc iu khon trong
hp ng u ỏp dng lut hỡnh s.iu 7 quy nh : nu vt bỏn thuc s hu ca ngi
khỏc thỡ s b x t hỡnh.
- Hp ng vay mn : 89-101 quy nh v quyn v ngha v ca ch n v
ngi vay. 115-119 : bin phỏp m bo cho hp ng vay mn nhm m bo quyn
li cho ch n.
- Hp ng cho thuờ rung t : cú 2 hỡnh thc s hu l rung ỏt nh nc
v rung t t nhõn. c quy nh t iu 42-48 nờu lờn quyn v ngha v ca cỏc
ch t nhõn, t iu 48-50 l cỏc iu khon quy nh ch ti hp ng.
Ch nh hụn nhõn v gia ỡnh : phỏp lut luụn cng c v bo v ch
hụn nhõn bt bỡnh ng, bo v a v ca ngi n ụng trong gia ỡnh. Ngi chng cú
quyn ly hụn, quyn ca ngi ph n khụng c phỏp lut bo v.Hụn nhõn hp phỏp
phi cú giy t.
iu 128 ghi rừ : nu ngi v b mc bnh him nghốo thỡ ngi chng cú quyn
ly ngi ph n khỏc nhng phi chm sừ ch ta sut i.
5
Điều 218 quy định : nếu dân tự do lấy vợ mà không có giấy tờ thì người vợ đó
không phải là vợ của y.
 Chế định thừa kế : 167-170. Quyền để lại tài sản thừa kế bị pháp luật hạn chế ở
một số trường hợp nhất định. Điều 169 quy định : tất cả các con đều được chia tài sản
thừa kế như nhau.
 Chế định hình sự : Hình phạt mang tính chất hà khắc, dã man đặc biệt áp dụng
quy tắc trả thù ngang bằng. Hầu hết các hành vi vi phạm pháp luật đều bị xử bằng hình
phạt để đảm bảo đặc quyền của gia cấp thống trị, và những hành vi xâm hại đến tài sản

của giai cấp thống trị đều bị xử tử hình. Hình thức chuộc lỗi bằng tiền được áp dụng khá
phổ biến nhưng mức phạt tiền lại phụ thuộc vào địa vị của người bị hại. Hình thức xử tử
có khoảng 30 hình thức khác nhau nhưng đều rất dã man. Điều 196 quy định : nếu dân tự
do làm hỏng con mắt của bất kỳ người nào thì phải làm hỏng con mắt của y
 Chế định tố tụng : nội dung chủ yếu là bảo vệ quyền lợi của giai cấp thống trị
chủ nô. Đó là quy định những kẻ tàng trữ nô lệ hay giúp đỡ nô lệ chạy trốn đều bị xử tử.
Hay những quy định khắt khe của những kẻ cho vay nặng lãi đối với con nợ. Bộ luật còn
cho pháp chủ nợ có quyền tịch thu tài sản của con nợ thậm chí bắt các thành viên trong
gia đình con nợ làm nô lệ.
Bộ luật Hammurabi là bộ luật có giá trị vào bậc nhất ở phương Đông và thế giới cổ
đại, là tấm gương phản chiếu rõ nét bản chất giai cấp của nhà nước.
Cõu 4 : Tổ chức bộ máy nhà nước phong kiến Trung Quốc triều đại Tần,
Đường, Minh.
1. Nhà Tần (221-206 TCN)
6
HOÀNG ĐẾ
TAM CÔNG CỬU KHANH
Quận Thú (quận)
Có quyền hành rất lớn nắm cả thế quyền
và thần quyền, được thiết lập bằng con
đường thừa kế theo chế độ tông pháp
Huyện lệnh (huyện)
Xã trưởng (xã)
- Thừa tướng:HC-CT
-Thái uý : quân sự
-Ngự sử đại phu :
giám sát các CQ ở TƯ
Bổ nhiệm không chỉ
theo huyết thống mà
còn theo tái năng,

công lao
Cả nước chí thành 36 quận sau đó tăng lên
là 40 rồi 48. Do Vua bổ nhiệm các quan lại
ở TƯ về cai trị. Có 3 chức quan : quận thư
(HC-TC-TP), quận uý (QS),quận giám
(giám sát)
- Thế quyền (vương quyền) : quyền lập pháp;
quyền hành pháp, bãi miễn, điều động, khen
thưởng các quan lại từ TƯ tới địa phương;
quyền tư pháp.
- Thần quyền vua coi mình là thiên tử, có
quyền quản lý tín ngưỡng, tôn giáo trên cả
nước
Quan lại TƯ
Cửu Khanh gồm 9 viên quan phụ trách các công việc khác nhau : Đình uý coi việc
hình, Thiếu phủ coi việc thuế khoá, Lang trung lệnh cai quản quân túc vệ nhà vua, Vệ uý
trông coi cung điện
Hoàng Đế có quyền lực tối cao. Mọi công việc quan trọng của nhà nước đề do các
đại thần thảo luận nhưng Hoàng Đế là người quyết định cuối cùng, mệnh lệnh của Hoàng
Đế phải được chấp hành tuyệt đối.
Dưới quận là huyện, đứng đầu là huyện lệnh. Dưới huyện là xã, đứng đầu là xã
trưởng. Các quan đứng đầu Quận, Huyện đều do TƯ bổ nhiệm.
 Bộ máy nhà nước dưới triều Tần được tổ chức một cách quy củ, chặt chẽ, là sự
phát triển cả về lượng và chất. Đây là cuộc cải cách bộ máy nhà nước lần đầu tiên ở
Trung Quốc, đặt nền móng cho các triều đại tiếp theo.
2. Nhà Đường (618-907) - triều đại cực thịnh trong lịch sử phong kiến
Trung Quốc,lừng lẫy hơn cả thời nhà Hán, tổ chúc HC-QS rất chặt chẽ, quân đội cơ động
và linh hoạt, hậu cần giỏi, hoạt động bành trướng và ngoại giao rộng lớn
7
HOÀNG ĐẾ

Tể tướng Thượng thư
sảnh
Trung thư
sảnh
Hạ
thư sảnh
Ngự sử đài Đại lý tự
Tiết độ sứ (đạo)
Quận thú (quận)
Huyện lệnh (huyện)
Xã trưởng (xã)
Cơ quan xét xử
tối cao
Cơ quan kiểm sát
tối cao
Cả nước chia thành 10 đạo đến
TK 8 tăng lên 15 đạo
Do triều
đình bổ
nhiệm
soạn thảo văn
bản, luật lệnh
Tuyên cáo và giám sát
việc thi hành luật lệnh
Giúp vua quản lý các
công việc của nhà
nước
- Bộ lại : quản lý quan lại
- Bộ lễ : lễ nghi, triều tiết
- Bộ hình : xét xử

- Bộ hộ : hộ, hôn, điền sản
- Bộ binh : quân sự
- Bộ công : thủ công nghiệp, buôn
bán
Để củng cố nhà nước tập quyền, nhà
Đường cải cách chế độ “sĩ tộc” (không
theo dòng dõi huyết tộc mà theo phẩm
trật cao thấp của quan lại) và mở rộng
khoa cử (có tới tám khoa mục, quan
trọng nhất là khoa tiến sĩ).
Quân đội : là một lực lượng hùng
mạnh thời bấy giờ, chú trọng phát triển
kị binh.
3. Nhà Minh (1368-1644)
Năm 1368, Chu Nguyên Chương lãnh đạo phong troà nông dân nổi dậy, lên ngôi
Hoàng Đế, lập ra nhà Minh.
Năm 1376, nhà Minh tiến hành một cuộc cải cách lớn về tổ chức bộ máy nhà nước,
làm cho cơ chế thực hiện quyền lực quân chủ phát triển tới mức chuyên chế cực đoan.
Mọi quyền lực tập trung trong tay Hoàng Đế, chức thừa tướng bị bãi bỏ, từng bộ của
lục bộ phải chịu trách nhiệm trực tiếp dưới nhà vua. Ngoài ra còn có các cơ quan khác
như Hàn lâm viện, quốc tử giám, tư thiên giám
Quân đội : đặt ra ngũ quân đô đốc phủ (trung, tả, hữu, tiền, hậu). Khi có chiến tranh,
Hoàng Đế cử tướng soái chỉ huy quân đội, khi kết thúc họ trả ấn tín cho nhiệm sở. Bằng
cách đó, xây dựng được một hàng ngũ võ quan có tài và vua trực tiếp nắm chắc được
quân đội.
Nguyên tắc :
- Bỏ bớt khâu trung gian, Hoàng Đế trực tiếp chỉ huy các chức quan quan trọng.
- Quyền hành không tập trung vào một quan chức mà được tản ra nhiều cơ quan
khác nhau như Lục bộ, Tam ti.
8

HOÀNG ĐẾ
LỤC BỘ
ĐÔ SÁT VIỆN
Tam ty (tỉnh)
Tri phủ( phủ)
Tri huyện (huyện)
Xã trưởng (xã)
kiểm soát quan lại và xét xử
án kiện
- Thừa tuyên bố chính
sử ti : quản lý hành chính
- Đề hình án sát sử ti : tư
pháp
- Đô chỉ huy sử ti : chỉ
huy quân sự
Do triều đình trực tiếp chỉ huy và
thường xuyên chịu sự giám sát
của Đô sát viện
Câu 5 : Trạng thái phân quyền cát cứ của nhà nước phong kiến Tây
Âu
Thời kỳ phát triển của chế độ phong kiến :
- Hình thành và củng cố : TK 2 đến trước năm 843
- Phát triển : sau năm 843 đến TK15
- Khủng hoảng, suy vong : TK 15 đến TK 17
Quan hệ PK được thể hiện :
- Quan hệ bóc lột bằng địa tô được thể hiện rõ nhất, đặc trưng của chế độ phong
kiến
- Mối quan hệ giữa hai giai cấp cơ bản : địa chủ (lãnh chua PK) và nông dân
(nông dân). Đây là mối quan hệ bất bình đẳng về mọi mặt. Nông dân hoàn toàn phụ thuộc
vào địa chủ PK, không có ruộng đất.

- Chế độ sở hữu tư nhân về ruộng đất : tập trung vào tay giai cấp PK là nhiều
nhất và gần như tuyệt đối.
- 843 : chế độ phân quyền cát cứ xuất hiện, ngày càng phát triển.
Biểu hiện của chế độ phân quyền cát cứ :
- Nguyên nhân :
 Nguyên nhân sâu xa : đế quốc Frăng được dựng lên do kết quả của những
cuộc chiến tranh xâm lược và được duy trì bằng bạo lực, không có cơ sở kinh tế, chỉ là
một liên hiệp tạm thời, không vững chắc. Trong phạm vi cả Tây Âu và phạm vi từng
nước đều có khuynh hướng phát triển riêng, muốn tách ra khỏi sự ràng buộc của chính
quyền TƯ.
 Nguyên nhân cơ bản, có tính quyết định là về kinh tế. Trong đó, trước hết
phải nói đến chế độ sở hữu phong kiến về ruộng đất. Đó là sở hữu tư nhân rất lớn của PK.
Được hình thành bằng hai nguồn : thứ nhất là chế độ phân phong ruộng đất và chế độ
thừa kế ruộng đất, thứ hai là số ruộng đất ít ỏi của những nông dân tự do, nằm rải rác
trong những khu đất dai của lãnh chúa. Chế độ phân phong và thừa kế dẫn tới hậu quả
quyền sở hữu tối cao về ruộng đất không thuộc về nhà vua và dẫn tới trạng thái phân
quyền cát cứ.
 Về giao thông, do chiến tranh liên miên lại không được sửa chữa nên việc
đi lại gặp rất nhiều khó khăn và không an toàn. Vì vậy, liên hệ từng vùng không thường
xuyên chặt chẽ.
 Ngoài ra, từng nước còn có những nguyên nhân khác.
VD : ở Pháp, có những thời kỳ mà ruộng đất của nhà vua ít hơn rất nhiều so với
ruộng đất của các lãnh chúa PK, thế lực của nhà vua rất hạn chế. Những làn chúa lớn
thường áp đảo nhà vua và tranh giành quyền lợi với nhau.
Nói đến trạng thái phân quyền cát cứ là nói đến lãnh địa và lãnh chúa PK. Đất đai
được phân phong lần lượt trở thành tư hữu và tạo nên lãnh địa. Nà vua ở TƯ thực tế cũng
chỉ là một lãnh chúa mà thôi. Có hai loại lãnh địa là lãnh địa PK và lãnh địa của giáo hội
thiên chúa.
- Phân quyền cát cứ là trạng thái cơ bản nổi bật nhất trong thời kỳ phát triển của
chế độ phong kiến Tây Âu. Nó bao trùm, chi phối mọi lĩnh vực kinh tế, xã hội và chính

trị phong kiến.
 Kinh tế : Nền kinh tế của lónh địa là nền kinh tế tự cung tự cấp. Lãnh địa có
nhiều trang viên, các trang viên lại được chia thành hai phần, một phần do lãnh chúa trực
tiếp quản lý, một phần được chia thành nhiều khoanh nhỏ để nông dân thuê lĩnh canh.
9
 Xã hội : Quan hệ cơ bản trong xã hội là quan hệ giữa lãnh chúa với nông dân.
Nông dân coa ba loại : nông dân tự do, lệ dân và nông nô. Lệ dân và nông dân tự do trước
sau gì cũng bị biến thành nông nô, cả đời phụ thuộc chặt chẽ vào lãnh chúa, làm lao dịch
không công, nộp địa tô cho địa chủ So với nô lệ trong xã hội cổ đại thì thân phận của
nông nô có khá hơn, họ có nhà cửa, công cụ sản xuất, kinh tế gia đình riêng.
 Chính trị : Những tước vị và chức vụ mà nhà vua trao cho lãnh chúa nay trở
thành cha truyền con nối, biến luôn khu vực HC đứng đầu thành lãnh địa riêng, biến thần
thuộc, thần dân nhà vua thành thần thuộc, thần dân của lãnh chúa, có toà án xét xử riêng.
Lãnh chúa có quyền đúc tiền, thu thuế bộ phận quân đội của lãnh chúa hoàn toàn tách
khỏi sự điều động của nhà vua. Giữa các lãnh chúa thường xảy ra chiến tranh nhằm mở
rộng lãnh địa, quyền lực, tài sản.
Như vậy, trên thực tế, các lãnh địa đã biến thành những quốc gia nhỏ. Các lãnh chúa
trở thành vua trên lãnh địa của mình, có đầy đủ các quyền lập pháp, hành pháp, tư pháp,
có quân đội, toà án, luật lệ riêng. Chính trong trạng thái phân quyền cát cứ, quan hệ PK
được thể hiện rõ nét nhất, đây cũng là thời ký phát triển của chế độ PK Tây Âu.
Câu 6 : Tính không thống nhất của pháp luật phong kiến Tây Âu.
Tính không thống nhất của pháp luật phong kiến Tây Âu được biểu hiện ở nguồn luật
và các chế định pháp luật. Nội dung của pháp luật phong kiến Tây Âu mang tính đặc
quyêng, đặc lợi, bảo vệ địa vị của giai cấp địa chủ PK. Các bộ luật tiêu biểu : bộ luật Xa
lích ( cuối TK 5, đầu TK 6), luật Vidigốt, luật Xắc xông
- Thứ nhất là tính không thống nhất về nguồn luật : PLPK Tây Âu có nguồn
luật rất đa dạng và phức tạp.
 Tập quán pháp : nguồn quan trọng nhất của PL, bắt nguồn từ nhiều phong tục
tập quán của bộ tộc người Giéc-manh.
 Những quy định dẫn chiếu từ luật La Mã cổ đại. Nguyên nhân : PL thành văn

của chế đọ PK ra đời chậm, tập quán pháp lại không bao trùm được các QHXH phổ biến,
luật La Mã điều chỉnh rất rộng và cụ thể các QHXH, kĩ thuật lập pháp rõ ràng, chuẩn xác.
 Luật pháp của triêu đinhg PK, bao gồm chiếu chỉ,mệnh lệnh của nhà vua, các án
lệ và quyết định của toà án nhà vua.
 Luật lệ giáo hội thiên chúa giáo. Nó không chỉ điều chỉnh các quan hệ tôn giáo
mà còn cả các quan hệ khác trong XH như QH hôn nhân, thừa kế
 Luật lệ của các lãnh chúa, chính quyền ở các thành phố tự trị.
Tuỳ từng vùng, từng thời kì, vai trò và việc sử dụng các nguồn luật là khác nhau.
VD: ở miền Bắc nước Pháp, yếu tố kinh tế hàng hoá kém phát triển nên sử dụng chủ
yếu là tập quán pháp của bộ luật Xa lích; ở miền Nam nước Pháp, yếu tố kinh tế hàng hoá
phát triển hơn, luật La Mã có ảnh hưởng sâu và rộng, luật thành văn cũng sớm phát triển
hơn so với miền Bắc.
Nhưng nhìn chung, PLPK Tâu Âu thành văn ra đời muộn, kém phát triển lại được
biên soạn rất đơn giản, hầu như chỉ quy định việc nộp phạt của các loại tội. Mãi đến TK
11-12, PL thành văn mới phát triển.
- Thứ hai là sự không thống nhất về các chế định pháp luật. Do chế độ phân
quyền cát cứ, ở các lãnh địa riêng đều có luật lệ riêng, toà án riêng nên có sự không thống
nhất về các chế định pháp luật.
VD : Chế định về hôn nhân gia đình là không thông nhất. Đối với cùng một vụ
việc trong các bộ luật của các vùng khác nhau, ở các thời kỳ khác nhau là khác nhau. ở
10
thời kỳ đầu, theo phong tục, người phụ nữ goá phải lấy anh hoặc em trai chồng (chưa vợ)
nhưng theo bộ luật Xa lích, người phụ nữ goá có thể lấy người khác với 2 điều kiện là
phải được gia đình chồng cũ cho phép và người chông mới phải nộp một số tiền cho gia
đình người chồng cũ.
Câu 7 : Nhà nước tư sản Anh thời cận đại (thời kỳ CNTB tự do cạnh
tranh)
1. CMTS Anh và sự thiết lập chính thể quân chủ nghị viện :
Quan hệ sản xuất TBCN ra đời ngay trong lòng XHPK đã đáp ứng được nhu cầu về
giải phóng sức lao động, thay thế cho QHSX PK đã lỗi thời, lạc hậu. QHSX TBCN với

tính chất tiến bộ hơn đã thúc đẩy LLSX phát triển, điều này dẫn đến mâu thuẫn giữa
QHSX PK với trình độ phát triển của LLSX, mâu thuẫn này càng ngày càng gay gắt. Giai
cấp TS muốn tiến hành cuộc CMTS nhằm xoá bỏ QHSX PK, thíêt lập QHSX mới, đó là
QHSX TBCN.CMTS Anh là cuộc cách mạng không triệt để.

- Chính thể CH nghị viện : không còn vua, chỉ có hai viện là thượng nghị viện (giai
cấp quý tộc và tăng lữ, vì vậy bị giải tán) và hạ nghị viện (giai cấp TS, nắm quyền lập
pháp và hành pháp)
- 2-1689, chính thể quân chủ nghị viện được thành lập, đạo luật quyền hành được ban
bố, ngôi vua được thiết lập nhưng chỉ trị vì chứ không cai trị.
2. Tổ chức bộ máy NNTS Anh theo chính thể quân chủ nghị viện (thành phần,cách
thức thành lập, vai trò quyền hạn).
a. Nguyên thủ quốc gia (Hoàng Đế - Nữ Hoàng)
- Cách thức thành lập : Theo nguyên tắc thừa kế
- Vai trò, quyền hạn :
 Vai trò : tượng trưng cho sự thống nhất, bền vững của quốc gia và dân tộc.
Ngày Quốc khánh của nước Anh không cố định mà lấy theo ngày sinh của nguyên thủ
quốc gia đương nhiệm.
11
1640
CMTS
Anh nổ ra,
giai cấp
TS tuyên
chiến với
PK trên
thị trường
1648 nội
chiến lần
2

1642 1646
nội chiến
lần 1
1871 kết
thúc thời kỳ
CNTB tự do
cạnh tranh
1-1649 : chém
Saclơ I, chấm
hết NN quân
chủ chuyên
chế, lập ra NN
CH nghị viện,
chỉ tồn tại
trong 40
năm(1689)
2-1689,
thiết
lập chính
thể quân
chủ nghị
viện
 Quyền hạn : không có thực quyền trong bộ máy nhà nước, chính trị, có nguồn
gốc sâu xa từ đạo luật quyền hành ban hành thàng 2-1689. Có quyền bổ nhiệm người
đứng đầu chính phủ nhưng không thể bổ nhiệm một người nào khác nếu người đó không
phải thủ lĩnh của Đảng cầm quyền.
b. Nghị viện:
- Thành phần :
 Thượng nghị viện (1885 người)
 Hạ nghị viện (635 đại biểu)

- Cách thức thành lập:
 Thượng nghị viện (viện nguyên lão): đại quý tộc mới, thượng nghị
sĩ là những quý tộc có phẩm hàm từ bá tước trở lên thì được cha truyền con
nối, các thủ tướng hết nhệm kì, một số hoàng thân quốc thích do HHĐ bổ
nhiệm.
 Hạ nghị viện do đại diện các tầng lớp nhân dân bầu ra.
Vai trò, quyền hạn: rất lớn để hạn chế tới mức tối đa quyền hạn nhà vua, làm cho ngai
vàng trở thành hư vị. Ban đầu, quyền hạn của thượng viện lớn hơn nghị viện nhưng về
sau, hạ viện ngày càng có quyền lực, lấn át vai trò, quyền hạn của thượng nghị
viện Thượng viện hoạt động rất hình thức, mang tính chất danh nghĩa, vừa là thế lực
kiềm chế và đối trọng của hạ viện. ở Anh có hai đảng thay nhau cầm quyền là đảng Tự do
và đảng Bảo thủ.
+ Quyền lập pháp, ban hành Hiến pháp và luật
+ Quyền quyết định ngân sách và thuế
+ Quyền giám sát hoạt động nội các, bầu hoặc bãi nhiệm các thành viên của nội các.
+ Quyền thành lập chính phủ
c. Chính phủ
- Cách thức thành lập : được lập ra từ đảng chiếm đa số ghế trong nghị viện,
nếu số ghế ngang bằng nhau thì thanhg lập chính phủ liên minh các đảng; thủ lĩnh của
đảng chiếm đa số ghế thì được bầu làm thủ tướng (người đứng đầu chính phủ), nếu số
ghế ngang nhau thì Nghị viện chỉ bầu ra một thủ lĩnh đảng làm thủ tướng.
- Cơ cấu : đa dạng, bao gồm cả bộ trưởng, thứ trưởng, phụ tá (khoảng 40-60
người)
- Vai trò, quyền hạn : có quyền hành pháp, đưa lực lượng vũ trang ra ngoài gây
chiến, có quyền ban hành tình trạng khẩn cấp trong nước Anh hay một vùng.
* Ngoài nguyên thủ quốc gia, nghị viện, chính phủ còn có hệ thống toà án,
quân đội
Hệ thống toà án gồm có hệ thống toà án TƯ và hệ thông toà án địa phương
Quân đội : sau CM chủ yếu đi xâm lược, mở rộng thị trường, lãnh thổ
Cơ cấu lãnh thổ : đơn nhất, thông nhất một HP, một hệ thống luật, một hệ thống cơ

quan từ TƯ tới địa phương, một quốc tịch, một hệ thống toà án.
Chế độ chính trị : 2 đảng bản chất phục vụ cho giai cấp TS sinh ra để phân chia
quyền lực, ngăn căn đảng cộng sản nắm chính quyền.
Bản chất giai cấp : phục vụ cho giai cấp TS. Tuy vậy vẫn mang tính XH : đi đầu CN
hoá, cơ giới hoá phục vụ cho các giai cấp trong xã hội.
Đầu TK 19 trở thành một quốc gia cường thịnh, rộng lớn, là đế quốc chiếm được
nhiều thuộc địa nhất, “mặt trời không bao giờ lặn trên đất nước Anh”.
Câu 8 : Nhà nước tư sản Mỹ thời cận đại
1. Cuộc chiến tranh giành độc lập ở Bắc Mỹ. Sự thành lập Hợp Chủng Quốc
Hoa Kỳ.
12
1607- 1752, Đế quốc Anh thiết lập 13 thuộc địa ở Bắc Mỹ, biến nơi đây thành thị
trường tiêu thụ cho chính quốc, sử dụng hình thức bóc lột PK và chiếm nô, tìm mọi cách
ngăn chặn sự phát triển ở khu vực Bắc Mỹ TS và CNTB ở Bắc Mỹ rất phát triển, mâu
thuẫn với TS ở đế quốc Anh. Mâu thuẫn giữa các giai cấp, các thuộc địa với chính quốc
ngày càng trở nên sâu sắc. Bởi vậy, nhân dân các thuộc địa dưới sự lãnh đạo của giai cấp
TS đã nổi dậy tiến hành cuộc chiến tranh để giành độc lập. Đó là cuộc CMTS vì nó
không chỉ dành độc lập cho các thuộc địa mà còn xoá bỏ tàn tích PK, dọn đường cho
CNTB ở Bắc Mỹ phát triển mạnh mẽ.
Cuộc CMTS ở Bắc Mỹ khác với cuộc CMTS Anh năm 1640 vì nó là một cuộc CMTS
triệt để, thể hiện ở :
- 12/1773, Sự kiện chè Boston đã châm ngòi cho cuộc chiến
- 9/3/1783, TD Anh buộc phải chính thức ký kết hiệp định Vec-xai.Cuộc CMTS ở
Bắc Mỹ chỉ diễn ra trong vòng 10 năm nhưng rất triệt để.
- 4/7/1776, bản tuyên ngôn độc lập ra đời khẳng định quyền con người, khảng định
chính quyền là của nhân dân, do nhân dân thiết lập nên và có quyền đánh đổ khi chính
quyền đó đi ngược lại lợi ích của nhân dân; nó cũng khẳng đínhự tồn tại của nền chuyên
chế PK, buộc phải lật đổ để thiết lập nền dân chủ.
- 10/1776, một số bang giành được độc lập, hội nghị lục địa được triệu tập, các điều
khoản liên bang với nội dung chủ yếu là thiết lập uỷ ban lâm thời để lãnh đạo cuộc CM,

quyền lực của mỗi bang là rất lớn, chính quyền liên bang có quyền lực rất hạn chế.
2. Hiến pháp 1787-Tổ chức bộ máy NNTS Mỹ
a. Nguyên tắc xây dựng hiến pháp : theo nguyên t¾c tam quyền phân lập.
- Quyền lực nhà nước buộc phải chia thành các nhánh quyền lực khác nhau
- Các nhánh quyền lực này phải do các cơ quan khác nhau nắm giữ
- Mỗi nhánh quyền lực phải chịu sự kiểm tra, giám sát của các nhành quyền lực
khác.
 Tạo ra thế kiềm chế, đối trọng giữa các nhánh quyền lực.
b. Tổ chức bộ máy NNTS Mỹ :
o Nguyên tắc
- Nguồn gốc 3 nhánh quyền lực là khác nhau, HP quy định đối tượng cử tri bầu
ra các nhánh là khác nhau.
- Các nhánh có nhiệm kỳ khác nhau
- 3 cơ quan này luôn phải thực hiện nguyên tắc kiềm chế, đối trọng để không cơ
quan nào nắm trọn vẹn quyền lực nhà nước.
o Nhà nước TS Mỹ là nhà nước TS điển hình nhất của chính thể cộng hoá tổng
thống.ở chính thể này, tổng thông vừa là nguyên thủ QG, vừa là người đứng đầu cơ
quan hành pháp. Chính phủ chỉ cịu trách nhiệm trước tổng thống, không chịu trách
nhiệm trước nghị viện, không thể bị nghị viện giải tán.
o Nghị viện : Điều 1 khoản 1 HP 1787 quy định, mọi thẩm quyền lập pháp đều
thuộc về nghị viện. Nghị viện bao gồm thượng viện và hạ viện.
- Thượng viện : Là CQ đại diện của các bang. Mỗi bang được bầu ra 2 thượng nghị
sĩ vì thẩm quyền độc lập được trao cho thượng nghị viện, trong quá trình biểu quyết giữa
các bang luôn bảo đảm quyền lợi bình đẳng.
Thẩm quyền độc lập : Thẩm quyền độc lập :
 quyền kết tội các quan chức cao cấp của chính phủ.
 kìm chế quyền hành pháp cao nhất của tổng thống :phê chuẩn các quan chức
cao cấp do tổng thống bổ nhiệm.
13
 quyền tư pháp : bổ nhiệm các chánh án và thẩm phán của các viện tối cao

 các đại sứ ngoại giao và điều ước Quốc tế do tổng thống bổ nhiệm phải được
thượng nghị viện phê chuẩn.
- Hạ nghị viện : là cơ quan dân biểu, số lượng : 435 hạ nghị sĩ, nhiệm kỳ 2 năm.
Được quyền phê chuẩn các dự án lợi tức của chính quyền liên bang.
- Thẩm quyền chung :
 Thông qua các dự án luật
 Thông qua các chính sách thuế và giám sát quá trình thu thuế
 Tuyên bố tình trạng chiến tranh và chấm dứt chiến tranh
• Nhận xét :
NNTS Mỹ duy trì chế độ lưỡng đảng cân bằng, thẩm quyền mỗi viện là rất lớn và
tương xứng, đặc biệt thẩm quyền chung của Nghị viện Mỹ khi luôn quy định biểu quyết
là 2/3, làm cho các quyết định được thông qua ở nghị viện mang tính chính xác rất cao.
Chức năng quyền hạn của nghị viện Mỹ trên thực tế là kìm chế, đối trọng với các nhánh
quyền lực khác, đặc biệt là quyền hành pháp. Nghị viện của NNTS Mỹ là nghị viện hoạt
động có hiệu quả nhất và có quyền năng thực chất nhất.
o Tổng thống : Điều 2 khoản 1 HP 1787 quy định: mọi quyền hành pháp cao
nhất thuộc về Tổng thống hợp chủng quốc Hoa kì. Thế quyền của Tông thống Mỹ là một
trong những thế quyền nắm bắt quyền lực lớn nhất. Nước Mỹ không thể một ngày không
có Tổng thống.
 Tổng thống vừa là nguyên thủ quốc gia, vừa đứng đầu cơ quan lập pháp, có
quyền lập ra chính phủ của mình. HP Mỹ còn trao cho Tổng thống trọng trách là điều
hành, quản lý làm cho HP&PL được thực thi một cách tốt nhất. Với quy định ấy, Tổng
thống là người duy nhất có quyền quản ký nhà nước.
 Biểu hiện : HP&PL không trao cho phó tổng thống và các bộ trưởng bất kỳ một
thẩm quyền độc lập nào của chính quyền liên bang.
 Điều kiện để được đi tranh cử tông thống :
- 35 tuổi trở lên,
- phải được sinh ra tại nước Mỹ,
- 14 năm làm việc và sinh sống tại bang ra tranh cử,
- nhiệm kỳ 4 năm, không đương chức quá 2 nhiệm kỳ

 Thẩm quyền, quyền hạn :
- Nhánh quyền hành pháp : là người duy nhất có quyền bổ nhiệm các bộ
trưởng để thành lập chính phủ của mình. Chính phủ chỉ chịu trách nhiệm trước Tổng
thống, không chịu trách nhiệm trước nghị viện. Chính phủ chỉ là cơ quan tư vấn, giúp
việc cho tổng thống. Ngoài ra, Tổng thống còn được quyền ban bố tất cả các loại văn bản
như chỉ thị, quyết định mà không cần phải có sự phê chuẩn của nghị viện.
- Nhánh quyền lập pháp : có quyền phê chuẩn tất cả các đạo luật quyền phủ
quyết của tổng thống đối với các đạo luật đã được nghị viện thông qua.
- Chỉ duy nhất Tổng thống được quyền triệu tập các phiên hopc đặc biệt
hoặc của mỗi viện, hoặc cả hai viện mà ở các phiên họp ấy, Tổng thống thông báo những
vấn đề quan trọng nhất của chính quyền liên bang.
- Quyền tư pháp : được quyền bổ nhiệm tất cả các thành viên của pháp viện
tối cao toàn liên bang với nhiệm kỳ suốt đời.
- Quyền ân xá tội phạm
- Quyền quân sự và đối ngoại : Tổng thống là tổng tư lệnh các lực lượng vũ
trang, có quyền bổ nhiệm các tướng lĩnh cao cấp trong quân đội, là người đứng đầu các
14
lực lượng an ninh QG, cho phép Tổng thống được sử dụng lực lượng quân đội để bảo vệ
hoà bình và an ninh nước Mỹ.
- Được quyền tuyên bố và chấm dứt tình trạng khẩn cấp
- Được quyền bổ nhiệm các đại sứ ngoại giao, ký các điều ước quốc tế,
đông thời có trách nhiệm bảo vệ người Mỹ sinh sông và làm việc ở nước ngoài cũng như
người nước ngoài đang sinh sống và làm việc tại Mỹ thông qua con đường ngoại giao.
o Pháp viện tối cao : gồm 9 thẩm phán do Tổng thống bổ nhiệm và được sự
chấp thuận của thượng nghị viện. Quyền hạn :
- Phán quyết các đạo luật có hợp hiến hay không
- Giải thích PL
- Quyền tối cao về xét xử
c. Thủ đoạn hai đảng tư sản thay nhau cầm quyền
Mục đích :

- Bảo đảm giai cấp tư sản độc quyền thống trị nhà nước
- Ngăn chặn đại biểu của quần chúng nhân dân trở thành quan chức trong
bộ máy NNTS
- Các đảng TS là nơi cung cấp đội ngũ quan chức cho bộ
d. Chức năng đối nội và đối ngoại của nhà nước TS Mỹ
 Chức năng đối nội :
- Duy trì, củng cố, bảo vệ sự thông trị về kinh tế, chính trị, tư tưởng của giai cấp
TS trong XH TBCN
- Quản lý nền kinh tế TBCN
- Giải quyết những vấn đề XH quan trọng và cấp bách
 Chức năng đối ngoại
- Phòng thủ đất nước, chống xâm lược từ bên ngoài
- Mở rộng quan hệ ngoại giao với các nước trên TG
- Bành trướng, mở rộng thị trường như Mỹ Latinh, các nước ở châu á. Đến cuối
TK 19, Mỹ trở thành đối thủ đáng gờm của các thực dân châu Âu trong cuộc
chiến giành thuộc địa.
Câu 9 : Nhà nước Hy Lạp - La Mã thời cổ đại
1. Địa lý - kinh tế-xã hội
1.1 Địa lý – kinh tế : nền kinh tế sớm có nhiều thành phần
- Nằm trên bán đảo Ban-can ở phía Nam châu Âu, thuận lợi cho việc thương mại,
buôn bán, họ có thể vượt qua Địa Trung Hải tới Cận Đông là Bắc Phi, phía Bắc là Bắc
Âu, phía Tây là Tây Âu và Đại Tây Dương, có nhiều thuận lợi cho giao lưu hàng hoá,
thương nghiệp, nhiều hải cảng tốt
- Sản phẩm : lúa mì, lúa đại mạch, nho(nấu rượu), ôliu (lấy dầu); nghề thủ công,
chế tạo vũ khí, công cụ sản xuất cũng rất phát triển
- Công thương nghiệp : chưa có máy móc nhưng nền kinh tế vận hành theo cơ
chế hàng hoá thị trường, có chủ nô có trong tay hàng ngàn nô lệ, nền kinh tế thị trường
La Mã rất phát triển (tương đối giống CNTB thời kỳ cận đại)  khác hoàn toàn châu á
1.2 Xã hội
- TK 8 TCN, Hy Lạp bước vào thời kỳ XH có giai cấp tan rã một cách triệt để, tư

hữu phát riển mạnh, nó quyết định cách thức phát triển của xã hội
- XH có 3 giai cấp : chủ nô, nông dân-thị dân, nô lệ
15

2. Lịch sử Hy Lạp – La Mã
2.1 Lịch sử cổ đại Hy Lạp
Vào TK 8 TCN, nhiều thành bang, có 2 hình thúc nhà nước tồn tại là nhà nước cộng
hoà quý tộc chủ nô Spac và cộng hoà dân chủ chủ nô Aten.
Kinh tế, văn hoá, xã hội phát triển rất rực rỡ nhất là vào khoảng TK 5 TCN.
Đến TK 2 TCN : Hy Lạp bị sụp đổ dưới sự xâm lược của đế quốc La Mã.
2.2 Lịch sử cổ đại La Mã
TK 6 TCN, trên bán đảo Italia, hình thành nhiều QG của nhiều tộc người khác nhau.
Người Latin (bao gồm La Mã) đã dựng nước ở miền trung nước Italia, TK 6 TCN,
người Latin xây dựng thành Rome ở bên bờ sông Typơrơ.
Sự phát triển của đế quốc La Mã gắn liền với những cuộc chiến tranh xâm lược, mở
rộng lãnh thổ, xây dựng một đế quốc La Mã rộng lớn nhất thời kỳ cổ đại. Đế quốc La Mã
chinh phục toàn bộ bán đảo Italia, Nam Âu, xâm lược toàn bộ Bắc Âu, Tây Âu (tức là
toàn bộ nước Anh bây giờ), qua Địa Trung Hải xâm lược toàn bộ Lưỡng Hà, toàn bộ Bắc
Phi, TK 2 TCN là thời kỳ hưng thịnh của đế quốc La Mã, biên giới phía Nam kéo dài
xuống tận sa mạc Sahara.
TK 5 SCN, đế quốc La Mã sụp đổ, chế độ nô lệ La Mã kết thúc cũng tức là kết thúc
thời kỳ cổ đại.
3. Nhà nước cộng hoà quý tộc chủ nô Spác
3.1 Sự ra đời của nhà nước
Quá trình ra đời NN Spac đồng hành cùng quá trình xâm lược và thiết lập ách thông trị
của người Đô-riêng ở Spac.
16
Xã hội
Chủ nô nông
nghiệp

Chủ nô Nông dân
thị dân
Nô lệ
Bảo thủ, phản động, tư
tưởng chính trị : quân chủ
Chủ nô công
thương
Giai cấp tiến bộ, xu hướng chính
trị : thiết lập nền cộng hoà
đấu tranh
gay gắt
Nô lệ(*)
Rất đông, là lực lượng
sản xuất chính của XH,
lao đọng trong nông
nghiệp, thủ công
nghiệp, chèo thuyền cho
chủ nô đi buôn bán, bị
đem ra đấu trường cho
chủ nô giải trí (đấu với
nhau hoặc đấu với hổ
báo)
đồng minh
- khác với ở châu á, đây không phải
tầng lớp lao động chính trong xã hội, là
giai cấp có địa vị chính trị, là công dân
của Hy Lạp-La Mã, họp lại những cơ
quan gọi là Đại hội công dân, lag cơ
quan quyền lực cao nhất của nhà nước.
- Xu hướng : theo nền cộng hoà

(*) Nô lệ giống
châu á : không
được xem là con
người, lao động khổ
sai, không được
hưởng thành quả
lao động
Vào TK 12-11 TCN, người Đô-riêng tràn vào xâm lược vùng đất của ngươid Akêăng.
Cả hai tộc người này đều đang ở trạng thái công xã nguyên thuỷ đang tan rã, Vào TK 9
TCN, người Đô-riêng xây dựng thành Spac. Trong quá trình xâm chiếm, ở thành Spac
dần dần hình thành mầm mống của XH có giai cấp và NN. Đến TK 8-7 TCN, người Đô-
riêng tiếp tục xâm lược vùng đất bên cạnh của người Ilốt biến cư dân ở đây thành nô lệ
tập thể. Sau cuộc xâm chiếm đó, quan hệ nô lệ được xuất hiện trọn vẹn. Sự phân chia giai
cấp được xác lập vững chắc với việc phân chia cư dân thành ba giai cấp khác nhau là
người Spac (thống trị), người Ilốt (nô lệ) và người Piriecơ (thợ thủ công).
Ngăn chặn không cho tầng lớp công thương nghiệp (người Pirieccơ) giàu lên, phát triển
thế lực, NN Spac đã thi hành chính sách hạn chế công thương nghiệp. Thành bang Spac
là quốc gia nông nghiệp.
3.2 Tổ chức bộ máy nhà nước cộng hoà quý tộc chủ nô Spac
- Đứng đầu là Hai Vua (tàn dư của chế độ công xã thị tộc-đứng đầu là hai thủ lĩnh), là
thành viên trong hội đồng trưởng lão, vừa là thủ lĩnh QS, vừa là tăng lữ tối cao, vừa là
người xử án. Tuy nhiêm, khác với những ông vua chuyên chính của phương Đông, quyền
lực Hai vua không lớn lắm.
- Hội đồng trưởng lão gồm 28 vị trưởng lão và hai vua. Trưởng lão là người có đọ
tuổi từ 60 tuổi trở lên được chọn từ đội ngũ những quý tộc danh vọng, có vai trò quan
trọng trong bộ máy NN, có quyền quyết định những vấn đề liên quan đến vận mệnh đất
nước.
- Hội nghị công dân, về hình thúc là CQ quyền lực cao nhất, mọi người Spac trên 30
tuổi đều có thể tham gia hội nghị công dân. Mọi người thông qua hay phản đối những vấn
đề trong hội nghị bằng những tiếng thét chứ không được thảo luạn gì. Khi biểu quyết

những vấn đề quan trọng những người dự hội nghị chia thành hai hàng, qua đó biết được
tỷ lệ số người đồng ý hay phản đối. Tuy nhiên, hội nghị công dân thường chỉ mang tính
hình thức vì dễ xảy ra tiêu cực lại không được họp thường xuyên mà phải tuỳ theo quyết
định của Hai Vua.
- Về sau, do mâu thuẫn giữa hội đồng trưởng lão và hội nghị công dân ngày một gay
gắt nên một CQ có quyền hạn rất lớn được thành lập đó là Hội đồng 5 quan giám sát-là
đại biểu của tập đoàn quý tộc bảo thủ nhất, có quyền hành rất lớn như giám sát vua, giám
sát hội đòng trưởng lão Thực chất, nó là CQ lãnh đạo tối cao xủa NN nhằm tập trung
quyền lực vào tay tầng lớp quý tộc chủ nô.
- NN Spac đặc biệt chú trọng quân đôị. Lục quân Spac là đội quân thiện chiến. Mọi
ngưòi trong toàn đất nước đều chú ý phát triển quân đội, các bé trai được huấn luyện từ
năm 7 tuổi để trở thành chiến sĩ dũng cảm, nhanh nhẹn đến năm 20 tuổi được mặc quân
phục và đến năm 60 tuổi mới được cởi bỏ bộ quần áo lính.
Trong quá trình phát triển của lịch sử Hy Lạp cổ đại, NN Spac là dinh luỹ của thế lực
chủ nô phản động nhất, chống lại những thành bang theo chính thể CH dân chủ chủ nô.
Quyền lực NN tập trung tối đa vào tay tập đoành quý tộc chủ nô và quyền dân chủ của
những người tự do bị hạn chế tới mức tối thiểu. Bởi vậy, NN Spac là NN CH quý tộc chủ
nô điển hình nhất.
4. Nhà nước cộng hoà dân chủ chủ nô Aten
4.1 Quá trình Aten chuyển sang chính thể cộng hoà
Cũng như nhiều vùng khác ở Hy Lạp, đến khoảng TK 8 - TK 6 TCN, Aten bắt đầu
bước vào xã hội có giai cấp và có nhà nước.
ở Aten, công thương nghiệp phát triển rất sớm với tốc độ rất nhanh, bên cạnh tầng lớp
quý tộc chủ nô, tầng lớp chủ nô mới (chủ nô công thương) xuất hiện rất sớm, tăng nhanh
17
về số lượng và mạnh về kinh tế, họ giữ vai trò quan trọng trong quá trinhg hình thành và
phát triển chính thể cộng hoà dân chủ chủ nô Aten sau này.
Quá trình chuyển biến sang chính thể cộng hoà được chuyển biến và đấu tranh bằng
nhiều hình thức như bạo lực, cải cách giữa một bên là chủ nô nông nghiệp (chủ nô cũ) và
một bên là chủ nô công thương (chủ nô mới) để thiết lập nền cộng hoà, chủ yếu chuyển

biến bằng cải cách với những cuộc cải cách lớn như cải cách Xôlông, cải cách Clixten,
cải cách Pêriclet. Các cuộc cải cách đều theo hướng có lợi cho chủ nô công thương, hạn
chế quyền lực chính trị của chủ nô nông nghiệp và tăng cường thế lực kinh tế, chính trị
của chủ nô công thương và bình dân.
Qua các cuộc cải cách đã hình thành các đặc trưng cơ bản của nhà nước :
- chia dân cư theo khu vực hành chính để cai trị.
- cơ quan quyền lực công cộng : Đại hội công dân, hội đồng 500
Chủ nô công thương và bình dân thắng triệt để hình thành chính thể cộng hoà dân chủ
chủ nô Aten.
4.2. Cấu trúc bộ máy nhà nước
Biểu hiện
5. Nhà nước La Mã
18
Quan chấp chính
Có quyền lực
lớn về HC, QS
Đại hội công dân
Hội đồng
500
Bầu ra
- tất cả những người
được thừa nhận là công
dân, là cơ quan quyền
lực cao nhất của nhà
nước, quyết định những
vấn đề quan trọng của
đất nước.
- Bầu ra các quan chức
cao cấp, bầu ra hội đồng
QS

- Giám sát quan chức
NN, bỏ phiếu thăm dò
- Xét duyệt những công
việc quan trọng của toà
án,
- Thừa nhận thành viên
là công dân hay tước
quyền công dân
Hội đồng
10 tương
lĩnh
Toà bồi
thẩm
Bầu ra
Bầu ra
- nguồn : bầu từ các phân khu, là cơ
quan hành pháp thay nhau trực để giải
quyết những công việc của đất nước
trước hai kỳ của Đại hội
- có quyền đại diện NN về đối ngoại
- quyền đưa nghị quyết của ĐH vào
đời sống XH
- quyền quản lý tài chính của đấtnước
- quyền giám sát các nhân viên quan
chức
- quyền chuẩn bị ND những vấn đề
đua ra trình trước ĐH công dân
- bị cáo được
quyền bào
chữa hay mời

luật sư bào
chữa. Nhiều
luật lệ được
ban hành
tránh ăn hối
lộ, xử thiếu
công bằng
- là CQ phụ trách về quân
sự, nắm các chính sách đối
ngoại của nhà nước,
- Không được NN phát
lương hay trang thiết bị, vì
vậy nó nằm trong tay
những quý tộc giàu có
- Quân đội và cảnh sát :
được trang bị tốt, có lực
lượng hải quân mạnh.
- Là nhà nước dân chủ
nhất,hoàn thiện nhất, tiến
bộ nhất thời kỳ cổ đại,
mang tính chất XH nhất
thời kỳ cổ đại.
Có sự tham gia của nhân dân vào việc ban hành các đạo luật. Các CQNN
được thành lập theo nguyên tắc bầu cử (rút thăm). Các công việc của NN
được giải quyết công khai, dân chủ, thủ tục quản lý đơn giản, không quan
liêu, Đã tách toà án ra khỏi CQHC để chuyên thực hiện việc xét xử, ban
hành chế độ tiền lương cho những người phục vụ trong bộ máy NN, chỉ phụ
nữ, kiều dân và những người được giải phóng khỏi địa vị nô lệ mới không
được bầu cử.
5.1. Quá trình hình thành và phát triển nhà nước La Mã

Bán đảo Italia vươn ra Địa Trung Hải có nhiều đồng bằng rộng và đất đai màu mỡ,
lag nơi gặp gỡ của những luông văn minh Đông và Tây Địa Trung Hải. Trước khi La Mã
chiếm toàn bộ Italia, ở đây coa 3 tộc người sinh sông, người Hy Lạp ở phía Nam, người
Êtơrutxcơ ở phía Bắc và người Latin ở phía trung. Người Latinn cho xây dựng thành La
Mã nên họ được gọi là người La Mã.
Quá trình hình thành NN La Mã là kết quả của cảc hai yếu tố : sự phân hoá XH, phân
hoá giai cấp ở tộc người Latin và tộc người Êtơrutxcơ và cuộc đấu tranh của người Latin
chống lại sự xâm lược của người Êtơrutxcơ. Xã hội người La Mã thời kỳ này vẫn là chế
độ quân sự bộ lạc, sau đó, XH dần bị phân hoá thành quý tộc chủ nô, nô lệ, bình dân.
XH từng bước chuyển sang XH có giai cấp và nhà nước xuất hiện.
5.2 Tổ chức bộ máy NN La Mã (chính thể CH quý tộc sau đó chuyển sang chính thể
quân chủ chuyên chế chủ nô)
Cơ cấu nhà nước La Mã được hình thành trong mấy thế kỷ, đến TK 3 TCN mới được
hoàn chỉnh.
Chính thể CH quý tộc ở La Mã có những đặc điểm là ở TƯ các cơ quan chuyên chính
gồm : Nghị viện (viện nguyên lão), Đại hội nhân dân và các cơ quan chấp chính.Nó thể
hiện sâu sắc tính chất quý tộc của nhà nước La Mã. Đó là chính thể CH quý tộc.
Nghị viện (viện nguyên lão) gồm 300 người và chỉ những người giàu có mới được
bầu vào nghị viện. Nghị viện là chính phủ, là cơ quan hành chính cấp cao nhất. Mặc dù
không có quyền lập pháp nhưng nghị viện có quyền soạn thảo tất cả các dự thảo luật và
nếu như nghị viện không đông ý thì đại hội nhân dân không thể thông qua được luật hoặc
bầu ra những quan chấp chính.
Đại hội công dân gồm có đại hội xăng-tu-ri và đại hội nhân dân.
Đại hội xăng-tu-ri là đại hội theo đơn vị quân đội của các đẳng cấp, có quyền hàn lớn,
giải quyết các vấn đề về chiến tranh, hoà bình, bầu ra các quan chức cao cấp của NN.
Đại hội nhân dân là cơ quan lập pháp, mọi công dân đều có quyền tham gia đại hội để
giải quyết các vấn đề như những vấn đề liên quan đến lãnh thổ, các vấn đề liên quan tới
hôn nhân, gia đình, thừa kế và việc thực hiện các nghi lễ tôn giáo.
Đại hội nhân dân là đại hội chỉ mang tính hình thức, các chức vụ đều không có lương
và phải bỏ nhiều tiền để chiêu đãi, vì vậy, người nghèo khồn có điều kiện vào những

chức vụ trong bộ máy nhà nước.
Cơ quan chấp hành và điều hành những công việc hằng ngày là các cơ quan chấp
chính do đại hội nhân dân bầu ra.
Cùng với những thay đổi trong xã hội chiếm hữu nô lệ, các nhà nước chiếm hữu nô lệ
có chính thể cộng hoà từng bước chuyển dần sang chính thể quân chủ. Quyền lực nhà
nước chủ yếu tập trung vào tay các vua (hoàng đế), được truyền từ đời này sang đời khác
theo nguyên tắc cha truyền con nối để bảo vệ lợi ích cho một số những chủ nô giàu có
trong xã hội.
Nền cộng hoà quý tộc chủ nô bị xoá bỏ vĩnh viễn khi Oc-ta-vit lên nắm quyền, là viên
tướng nắm quyền chỉ huy tối cao quân đội với danh hiệu hoàng đế, có toàn quyền quyết
định những vấn đề trọng đại của đất nước, hầu hết những cơ quan nhà nước của chính thể
cộng hoà bị giải tán. Chính thể quân chủ chuyên chế vừa là sản phẩm của thời kỳ suy
vong và sụp đổ của chế độ chiếm hữu nô lệ, vừa là công cụ thống trị của giai cấp chủ nô
của đế quốc La Mã. Đến TK 5, đế quốc La Mã bị phong kiến hoá.
La Mã xây dựng bộ máy nhà nước theo chính thể cộng hoà quý tộc đã bắt đầu có sựu
phân chia và giám sát quyền lực. Thiết chế chính trị của La Mã đã đặt nền móng cho
chiều hướng phát triển của nền văn minh cận hiện đại của châu Âu.
19
Nguyên nhân của sự tan rã, suy vong của đế quốc La Mã :
- Quá rộng lớn
- QHSX PK đã được hình thành
- Người Giec-manh đã tràn vào xâm lược La Mã.
20

×