Tải bản đầy đủ (.doc) (58 trang)

đồ án kỹ thuật xây dựng Chiến lược kinh doanh của Công ty cổ phần xây dựng công trình giao thông 419

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (877.07 KB, 58 trang )

LỜI NÓI ĐẦU .
Cùng với sự phát triển của nền kinh tế thế giới ,nền kinh tế Việt Nam cũng đã
có được nhunữg bước tăng trưởng , phát triển đáng kể trong những năm qua
nhất là từ sau khi chuyển đổi nền kinh tế từ nền kinh tế tập trung quan liêu bao
cấp sang nền kinh tế hàng hóa nhiều thành phần ,vận hành theo cơ ché thị
trường có sự quản lý của nhà nước định hướng xã hội chủ nghĩa.Hiện nay đât
Nước ta đang trong quá trình xây dựng và phát triển. Hàng năm tốc độ tăng
trưởng của chúng ta là rất cao ,tốc độ tăng trưởng cảu chúng ta hiện nay ahngf
năm đều trên 7%. Vì vậy nhu cầu xây dựng cơ sở hạ tầng là nhu cầu rất cầnthiết
cho sự phát triển của đất nước. Do đó việc nghiên cứu và xây dựng một chiến
lược kinh doanh cụ thể sẽ có tác động rất lớn đến ngành xây dựng công trình
giao thông. Qua thời gian thực tập Công ty cổ phần xây dựng công trình gaio
thông 419 nhận thấy vấn đề cần phảI có một chiến lược kinh doanh cụ thể đối
với ngành xây dựng công trình giao thông nên em đã quyết định chọn đề tàI :
“Chiến lược kinh doanh của Công ty cổ phần xây dựng công trình giao
thông 419 “ làm chuyên đề thực tập tốt nghiệp của mình .Mục đích của việc lùa
chọn đề tàI này là tìm hiểu, đánh giá việc thực hiện các chiến lược kinh doanh
của công ty cổ phần xây dựng công trình giao thông 419 trong thời gian qua và
những chiến lược kinh doanh mà công ty sẽ sử dụng trong thời gian tiếp theo.
Chuyên đề được hoàn thành trên cơ sở sủ dụng các phương pháp nghiên cứu
chủ yếu sau :Phương pháp nghiên cứu lý luận kết hợp với quan sát tìm hiểu và
khảo sát thực tế ,phương pháp thu thập thông tin thứ cấp và sơ cấp, phương
pháp phân tích,phương pháp tổng hợp.
Nội dung cơ bảnvà kết cấu của chuyên đề thực tập gồm 3 chương :
Chương I : Lý luận chung về chiến lược kinh doanh.
Chương II :Thực trạng kinh doanh của công ty cổ phần xây dựng công trình
giao thông 419 .
Chương III : Mét số giảI pháp nhằm hoàn thiện chiến lược kinh doanh của công
ty cổ phần xây dựng công trình giao thông 419.
Em xin cảm ơn thầy giáo :Th S Bùi Đức Tuân và các cô chú trong cơ quan đã
giúp đỡ em hoàn thành bàI chuyên đề thực tập này .


SINH VIÊN THỰC HIỆN: HOÀNG NAM THẮNG
CHUYÊN ĐỀ THỰC TẬP TỐT NGHIỆP
CHƯƠNG I : LÝ LUẬN CHUNG VỀ CHIẾN LƯỢC KINH DOANH
I : LÝ LUẬN CHUNG .
1 . KHÁI NIỆM VỀ CHIẾN LƯỢC KINH DOANH .
Trong thế giới khách quan ,các sự vật hiện tượng đều vận động và biến
đổi không ngừng. Các sự vật hiện tượng này biến đổi từ trạng thái này sang
trạng thái khác trong tương lai nhưng đều theo quy luật khách quan . Con người
với vai trò là chủ thể của xã hội nên họ mong muốn đạt được các mục tiêu mà
họ đề ra trong tương lai, như vậy có nghĩa là chủ động định ra những trạng thái,
tình huống trong tương lai để có quyết định phù hợp với trạng thái và tình
huống ở tương lai. Tất cả các sự vật hiện tượng đều vận động và biến đổi không
theo ý muốn của con người cho nên con người chỉ có thể nhận thức và vận
dụng, tuân thủ các quy luật đó vào trong hoạt động thực tiễn của con người.
Chính vì lý do này mà để đạt được các mục tiêu trong tương lai thì con người
cần phải nhận thức được các vấn đề, các quy luật vận động của các sự vật hiện
tượng đó, để từ đó chúng ta mới có thể hướng sự vận động của các sự vật hiện
tượng theo quy luật khách quan. Vậy cái cách nhận thức mà con người hướng
sự vận động của sự vật theo quy luật khách quan để đạt được mục tiêu đã định
được gọi là chiến lược .
Chiến lược là tổng hợp về mục tiêu và phương tiện hướng các hoạt động
của các cá nhân tập thể, một tổ chức cá nhân trong thời hạn trung bình và lâu
dài.
Trong từ điển tiếng việt :
+ Chiến lược quân sù : Là phương châm và biện pháp quân sự có tính
toàn cục được vận dụng trong suốt cuộc chiến tranh nhằm thực hiện được mục
đích chính trị quân sự, kinh tế nhất định.
+ Chiến lược cách mạng: Là phương châm và kế hoạch có tính chất toàn
cục xác định mục tiêu chủ yếu và sự sắp xếp lực lượng trong suốt cả thời kì dài
của cuộc đấu tranh chính trị xã hội .

+ Trong từ điển quản lý kinh tế : Là sự tiếp tục, sự phát triển cụ thể hoá
các chính sách kinh tế của Đảng trong lĩnh vực hoạt động của khách thể chủ thể
quản lý cụ thể .
+ Theo quan điểm truyền thống: Chiến lược kinh doanh được coi là
một bản kế hoạch thống nhất, toàn diện, mang tính chất phối hợp nhằm đảm bảo
cho những mục tiêu cơ bản của doanh nghiệp được thực hiện. Chiến lược kinh
doanh được hiểu và định nghĩa trong một thời gian dài.
Chiến lược có thể hiểu như một đường lối để đạt đến mục đích chứ không
phải là những công việc mang tính nghiệp vụ cụ thể để đạt được các mục tiêu cụ
thể .
Chiến lược là những đường lối chính sách phương hướng hoạt động của
một tổ chức nào đó ,những đường lối chính sách này sẽ được tổ chức áp dụng
nhằm đạt được những mục tiêu định trước một cách tối ưu .
+ Mét khái niệmphổ biến được nhiều nhà nghiên cứu về mặt lý thuyết và
nhiều nhà quản lý kinh doanh thừa nhận :”chiến lược kinh doanh là tông hợp
các mục tiêu dài hạn ,các chính sách và giải pháp lớn về sản xuất kinh doanh ,về
tài chính và về giải quyết nhân tố con người nhằm đưa hoạt động kinh doanh
của doanh nghiệp phát triển lên một trạng thái cao hơn về chất (chất lượng hoạt
động kinh doanh) .
2 . Các đặc trưng của chiến lược kinh doanh .
Chiến lược kinh doanh được xuất phát từ những kế hoạch và những kế
hoạch này thường được triển khai trong dài hạn.
Để một Công ty làm ăn có hiệu quả, đòi hỏi Công ty đó phải xác định
được cho mình những phương hướng, chính sách và những mục tiêu cụ thể cần
đạt được trong những khoảng thời gian dài. Đây có thể được xem như những
chiến lược phát triển của Công ty đó. Chính vì vậy, mỗi chiến lược kinh doanh
thường mang những đặc trưng: Mang tính định hướng, luôn tập trung các quyết
định lớn, xây dựng dùa trên các lợi thế so sánh và chủ yếu được xây dùng trong
các lĩnh vực ngành nghề kinh doanh.
+Chiến lược kinh doanh luôn mang tính định hướng. Trong khi triển khai

chiến lược thì phải kết hợp giữa mục tiêu chiến lược với mục tiêu tình thế, kết
hợp chiến lược, sách lược với kế hoạch, kết hợp giữa dài hạn với ngắn hạn.
+Chiến lược kinh doanh luôn luôn tập trung các quyết định lớn, các quyết
định quan trọng về kinh doanh, về ban lãnh đạo Công ty, thậm chí về một người
đứng đầu Công ty.
+Chiến lược kinh doanh được xây dựng dùa trên cơ sở các lợi thế so sánh
của Công ty.
+Chiến lược kinh doanh trước hết và chủ yếu được xây dùng trong các
ngành nghề kinh doanh, lĩnh vực kinh doanh, chuyên môn hoá, truyền thống và
thế mạnh của Công ty.
3 .phân loại chiến lược kinh doanh .
Từ những đặc trưng của chiến lược kinh doanh , chóng ta có thể nhậnt
thấy được tính tổng thể của nó trong hoạt động của một tổ chức một daonh
nghiệp. Nó liên quan đến những vấn đề cơ bản nhất then chốt nhất và có liên
quan đến sự tồn vong và phát triển của doanh nghiệp .Tuy nhiên không vì vậy
mà chỉ có một loại chiến lược bao trùm toàn bộ mọi hoạt động ,mọi khía cạnh
và lĩnh vực của doanh nghiệp .Vì vậy để có một cái nhìn sâu sắc hơn về chiến
lược kinh doanh ,chung ta cần phải tiến hành phân loại để tìm ra các cấp độ
khác nhau trong việc hoạch định và phân loại chiến lược .
+ ) Chiến lược cấp Công ty : Đây là chiến lược cấp cao nhất ,tổng quát
nhất của doanh nghiệp ,ở cấp độ này các nhà chiến lược cần hoạch định các
mục tiêu và cấp độ tổng quát cho tất cả các lĩnh vực hoạt động ,ngành nghề kinh
doanh của doanh nghiệp và nó là kim chỉ nam định hướng cho doanh nghiệp
hoạt động trong tương lai .
+ ) Chiến lược cấp cơ sở : Từ những mục tiêu lớn hơn đã được hoạch
định từ các cấp chiến lược cao hơn ở trên các nhà chiến lựoc đã cụ thể hoá
thành những mục tiêu có phạm vi nhỏ hơn ,liên quan đến hoạt động tác nghiệp
trong từng lĩnh vực kinh doanh .Do nó kế thừa và tiếp thu các mục tiêu ở cấp
cao hơn do đó tinh linh hoạt của nó sẽ kém đi .
Mục đính của việc phân loại chiến lược kinh doanh là nhằm nâng cao hơn

nũa hiệ quả của hoạt động quản trị và hoạt động sản xuất của daonh nghiệp .
4. Vai trò của chiến lược kinh doanh .
+) Tầm vĩ mô : chiến lược có thể biếm một quốc gia vươn lên thành một
nước có nền kinh tế vững mạnh từ một nước có một nền xuất phát điểm thấp
vươn lên thành một nước công nghiệp hiện đại .Do đó nếu thiếu vắng chiến
lược hoặc chiến lược không được thiết lập rõ ràng nó sẽ làm cho hoạt động
không có tính định hướng gây nên mất phương hướng .
Tạo cơ sở vững chắc cho các hoạt động nghiên cứu ,phát triển đào tạo và
bồi dưỡng nhân lực .
+)Tầm vi mô :chiến lược có vai trò đối với việc phát triển của Công
ty,nó giúp cho các Công ty liên doanh khai thác các lợi thế ,tránh được các rủi
ro ,tạo ra được khả năng cạnh tranh trên thế giới .từ đó tạo điều kiện để hội nhập
có kết quả tốt nhất vào nền kinh tế khu vực và trên thế giới .
Cải thiện cơ bản tình hình kinh tế của một Công ty ,mét doanh nghiệp
,một ngành , mét địa phương .
II : QUY TRÌNH XÂY DỰNG CHIẾN LƯỢC KINH DOANH.
1. Quy trình xây dựng chiến lược kinh doanh.
Qúa trình xây dựng chiến lược kinh doanh được hiểu là sự thiết lập một
chiến lựoc kinh doanh hoạt động cho mét doanh nghiệp .Quá trình xây dựng
một chiến lược kinh doanh thường phải được thực hiện qua các bước sau :
+)Bước 1 : Phân tích ,đánh giá ,dự báo về môi trường kinh doanh .
- Môi trường vĩ mô : mục tiêu của việc đánh giá môi trường vĩ mô là để
ra danh sách tóm gọn những cơ hội từ môi trường mà doanh nghiệp nên nắm bắt
,đồng thời tìm ra những nguy cơ mà môi trường đem lại ,có thể gây khó khăn
cho Công ty để từ đó Công ty cần phải tránh .Để đánh giá được các tác nhân từ
môi trường bên ngoài ta có thể đi đánh giá từng tác nhân cô thể :
- Ảnh hưởng của yếu tố kinh tế : Thực tế hiện nay doanh nghiệp muốn
tồn tại và phát triển được thì không thể không quan tâm đến yếu tố thị trường
.Do đó doanh nghiệp cần phải nắm vững xu thế phát triển trong tương lai của
nền kinh tế thế giới có ảnh hửng đến doanh nghiệp là: tốc độ tăng trưởng của

nền kinh tế thế giới ,tỷ giá hối đoái tỷ lệ lạm phát các chính sách kinh tế của
các nước các khối tổ chức kinh tế lớn có liên quan trực tiếp đến chúng ta vì đó
là nhõn thị trưòng đă quen thuộc của chúng ta như : mỹ ,eu ,nhật bản
,opce.nhiệm vụ của các nhà xây dựng chiến lược là theo dõi sự vận động và
thay đổi của các chính sách các yếu tố kinh tế để từ đó đưa ra nhưng đánh giá
những nhận định về cơ hội hay nguy cơ của tổ chức từ đó tìm ra được quy luật
hoạt động của nền kinh tế để doanh nghiệp có thể tận dụng cơ hội và qua đó có
thể giảm thiểu rủi ro .
- Ảnh hưởng của yếu tố văn hoá xã hội : Mét doanh nghiệp muốn phát
triển được lâu dài thì không thể không chú tâm nghiên cứu các tiêu chỉ cơ bản
của con người các thông số liên quan đến con người như: độ tuổi ,tỷ lệ phụ
nữ,tỷ lệ hôn nhân và cần phải quan tâm đến sự xuất hiện của các hiệp hội bảo
vệ lợi Ých người tiêu dùng đây là một cản trở mà doanh gnhiệp cần phải tính
đến ,và hiện nay tốc độ dân trí ngày càng cao do đó đòi hỏi doanh nghiệp cần
phải nâng cao chất lượng sản phẩm để đảm bảo lợi Ých người tiêu dùng .
- Ảnh hưởng của các yếu tố chính trị và pháp luật : Các nhân tố chính
trị và phát luật có các ảnh hưởng rất lớn đến hoạt động sản xuất kinh doanh cuả
doanh nghiệp các yếu tố này có ảnh hưởng đến các doanh nghiệp theo các
hướng khác nhau. Chúng có thể tạo ra các thuận lợi rất lớn cho các doanh
nghiệp tận dụng nhưng nó cũng có thể là tỏ ngại thậm chí là rủi rocho các doanh
nghiệp .Do đó việc phân tich và dự báo về các yếu tố chính trị và pháp luật là
vô cùng cần thiết và cần đưọc quan tâm.Với cái nhìn tông thể các nhà chiến
lược mới có thể có khả năng dự kiến goạt động của doanh nghiệp ,thiết lập được
những chiến lược kihn daonh có hiệu quả .
- Ảnh hưởng của yếu tố công nghệ : Yếu tố công nghệ cũng có ảnh
hưởng không nhỏ đến sự thành công hay thất bại của một doanh nghiệp. Thực
tế trên thế giới đã chứng kiến nhiều sự biến đổi công nghệ làm chao đảo thậm
chí mất đi nhiều lĩnh vực, nhưng đồng thời cũng làm xuất hiện nhiều lĩnh vực
kinh doanh mới. Do đó các doanh nghiệp cần phải thường xuyên quan tâm đến
sự thay đổi của các yếu tố công nghệ .

- Ảnh hưởng của điều kiện tự nhiên : Những năm trở lại đây sự thay
đổi thời tiết khí hậu trên trái đát là rất lớn do sự tàn phá tài nguyên của con
người. Do đó khí hậu của trái đất thời gian gần đây là rất thất thường. Hiện nay
chung ta chưa thật sự nắm vững các quy luật biến đổi của tự nhiên, do dó chúng
ta chỉ có thể đưa ra những dự báo tương đối. Những sự thay đổi của môi trường
có thể là cơ hôi hoặc thách thức đối với các doanh nghiệp.Vì vậy những nhà
doanh nghiệp cần phải quan tâm đến các yếu tố này để có dự phòng trước để
tránh việc bị động trong sản xuất kinh doanh.
- Phân tích môi trường cạnh tranh nội bộ ngành xây dựng công trình
giao thông :
Khách hàng : Giữ vị trí trung tâm trên thị trường là bộ ba chiến lược:
khách hàng, công ty và đối thủ cạnh tranh.
Việc nghiên cứu khách hàng phải được tiến hành toàn diện từ yêu cầu,
đòi hỏi quy mô và cơ cấu của nhu cầu khách hàng, các nhân tố tác động đến sự
biến đổi cầu về xây dựng công trình giao thông.
Số lượng các công ty xây dựng công trình giao thông hiện có trong
ngành và các công ty tiềm Èn: Số lượng các công ty xây dựng công trình giao
thông. trong ngành và quy mô hoạt động sản xuất kinh doanh của chúng là yếu
tố quan trọng để xác định sức cung hay khả năng đáp ứng quan hệ cung cầu nội
bộ ngành và thông qua việc nghiên cứu sự biến động của quan hệ cung cầu mà
tiến hành 2 việc cơ bản. Một là: Xác lập và điều chỉnh các mục tiêu kinh doanh.
Và hai là: Thiết lập các chính sách và giải pháp để thực hiện hoạt động kinh
doanh. Số lượng các công ty xây dựng công trình giao thông trong ngành và cơ
Kh¸ch hµng
C«ng ty§èi thñ
c¹nh tranh
cấu cũng như quy mô hoạt động sản xuất kinh doanh của chúng là những nhân
tố trực tiếp ảnh hưởng đến mức độ cạnh tranh trong nội bộ ngành.Hiện nay có
16 tổng công ty thuộc bộ giao thông vận tải, bộ xây dựng, bộ quốc phòng ,bộ
nông ngiệp và phát triển nông thôn .Trong số đó có các tổng công ty lớn của

chúng ta như : CIENCO 1, CIENCO 2, CIENCO 3, CIENCO 4, CIENCO 5,
Thăng Long, Trường Sơn, Sông Đà.
Số lượng các doanh nghiệp cung cấp các yếu tố đầu vào phục vụ cho hoạt
động kinh doanh của các công ty hoạt động trong lĩnh vực xây dựng công trình
giao thông : Mức độ phát triển của doanh nghiệp cung cấp các yếu tố đầu vào là
biểu hiện của mức độ phát triển thị trường đầu vào của công ty từ đó nó sẽ ảnh
hưởng đến mức độ đồng bộ của các loại thị trường trong nước, khu vực cũng
như quốc tế. Số lượng và quy mô của đơn vị cung ứng đầu vào sẽ ảnh hưởng
trực tiếp đến khả năng lùa chọn tối ưu các yếu tố đầu vào. Số lượng và quy mô
của đơn vị cung ứng đầu vào sẽ ảnh hưởng trực tiếp đến khả năng lùa chọn tối
ưu các yếu tố đầu vào.
Sự phát triển của hoạt động môi giới: Môi giới hay hoạt động môi giới về
thực chất là chiếc cầu nối giữa người sản xuất và tiêu dùng, giữa sản xuất với
thị trường. Do đó môi giới càng phát triển bao nhiêu thì càng làm cho thị trường
thông suốt bấy nhiêu, tạo điều kiện thuận lợi cho kinh doanh. Trong kinh tế thị
trường môi giới được thừa nhận là một nghề, nó thâm nhập vào tất cả các lĩnh
vực kinh doanh, vào đời sống xã hội. Vấn đề là phải tạo ra môi trường pháp lý
cho hoạt động môi giới phát triển.
Bước 2 : Phân tích thực trạng nội bộ Công ty :
Đây là một yếu tố quan trọng ảnh hưởng trực tiếp đến sự thành công hay
thất bại của Công ty. Do đó cần phải đặc biệt chú trọng và quan tâm đến để từ
đó có thể đề ra các biện pháp và sách lược để đưa Công ty phát triển . Do đó cần
phải phân tích các yếu tố như : Thực trạng tài chính của Công ty, thực trạng
nguôn nhân lực của Công ty, thực trạng cơ cấu tổ chức của Công ty, thực trạng
về hệ thống thông tin , công tác marketting
+ Thực trạng tài chính của Công ty: Để có thể đánh giá được vấn đề
này các nhà hoạch định chiến lược cần phải xác định được các điểm mạnh điểm
yếu của doanh nghiệp như số vốn lưu động của Công ty, khả năng thu hồi vốn
của Công ty, vốn luân chuyển, lượng tiền mặt Vì có nắm bắt được tình hình
tài chính của Công ty thì mới biết được thực tế để từ đó đề ra các giải pháp các

biện phát khắc phục kịp thời
+ Thực trạng nguồn nhân lực của Công ty : Đây là một yếu tố quan
trọng và cần thiết của một doanh nghiệp. Một doanh nghiệp muốn tồn tại và
phát triển được thì không thể thiếu được yếu tố con người có thể nói con người
là chủ thể của xã hội. Do đó muốn doanh nghiệp tồn tại và phát triển thì cần
phải quan tâm và bồi dưỡng nâng cao khả năng của cán bộ công nhân viên
chức…
+ Thực trạng cơ cấu tổ chức của Công ty : Mét tổ chức được bố trí hợp
lý thì nó sẽ giảm thiểu chi phí phát sinh, khả năng hoạt động và hiệu quả kinh tê
sẽ cao hơn rất nhiều, vừa tiết kiệm được thời gian. Do đó nó rất cần được sự
quan tâm và lưu ý của ban lãnh đạo Công ty.
+ Công tác marketing : Để phân tích đánh giá công tác marketing trong
doanh nghiệp, chúng ta cần tập trung vào các vấn đề như khách hàng, các hoạt
động mua và bán, công tác kế hoạch về sản phẩm dịch vụ, vấn đề dịnh giá…
Thông qua việc phân tích các vấn đề trên ta sẽ thấy được một bức tranh tổng
quát về công tác marketing trong doanh nghiệp, những điểm làm được và chưa
làm được. Cũng từ những phân tích hiện tại, chúng ta phải xem xét xem liệu
những người đảm trách công việc này đã vẽ ra chưa một viễn cảnh thị trường
trong tương lai, với những xu hướng trong tương lai, và xu hướng nào sẽ phát
triển, để từ đó chúng ta có những biện pháp thích hợp .
+ Hệ thống thông tin : Khi đánh giá về hệ thống thông tin, chóng ta sẽ
xem xét tới các mặt như sự đầy đủ, đáng tin cậy kịp thời của thông tin.Thông tin
trong thời đại hiện nay được xem như là huyết mạch của Công ty, là chất liên
kết hoạt động của tất cả các chức năng kinh doanh với nhau cung cấp tất cả cho
các hoạt động quản trị, các thông tin này cho phép nhà quản lý các doanh
nghiệp đua ra các quyết định cuối cùng .
2 Mục tiêu .
Thông thường về mặt thời gian, doanh nghiệp có hai loại mục tiêu: Ngắn
hạn và dài hạn. Việc xác định khoảng thời gian cho ngắn hạn, dài hạn phụ thuộc
vào loại hình doanh nghiệp và đặc điểm cụ thể của sản phẩm. Mục tiêu ngắn

hạn thường trong phạm vi một năm, có khi chỉ là một mùa vụ. Mục tiêu dài hạn
phụ thuộc vào khoảng thời gian cần thiết để thực hiện một quyết định cụ thể.
Doanh nghiệp thường theo đuổi nhiều mục tiêu, trong đó có những mục
tiêu chính: Lợi nhuận, sự tăng trưởng và thoả mãn nhu cầu của khách hàng.
Xác định mục tiêu còn để chỉ đạo các giai đoạn tiếp theo của quá trình
chiến lược, là căn cứ để kiểm tra hiệu chỉnh chiến lược.
3. Nghiên cứu thị trường ngành xây dựng công trình giao thông .
Hiện nay trên toàn quốc, có rất nhiêù doanh nghiệp trung ương, địa
phương và doanh nghiệp nước ngoài tham gia xây dựng các công trình giao
thông, trong đó có 16 Công ty xây dựng thuộc Bộ Giao thông Vận tải ,Bộ xây
dựng, Bộ quốc phòng, Bộ nông nghiệp và phá triển nông thôn của Hà Nội và
Thành phố Hồ Chí Minh là những đơn vị mạnh .
Sau nhiều thập kỷ thực hiện hình thức giao thầu xây dựng nói chung, xây
dựng công trình giao thông nói riêng và theo cơ chế kế hoạch hoá tập trung, lần
đầu tiên tại việt nam áp dụng hình thức đấu thầu theo quyêts định 183/TTg ngày
16 tháng 4 năm 1994 của thủ tướng chính phủ về việc thành lập hội đồng xét
thầu quốc gia và sau đó Nghị Định 43CP ngày 16-7-1996 về quy chế đấu thầu,
đã đánh dấu một bước ngoặt lớn của việc thực hiện quá trình chuyển đổi tổ chức
và quản lý xây dựng .Từ đó, các doanh nghiệp hoạt động trong lĩnh vực xây
dựng cũng bắt đầu bước vào thời kì cạnh tranh trong đấu thầu công trình xây
dùng .
Những năm gần đây, nhà nước đã dành một nguồn lực đáng kể để khôi
phục, mở rộng và xây dựng hàng loạt công trình giao thông trên tất cả các vùng,
miền đất nước. Chỉ tính riêng cho vốn nhà nước đầu tư cơ phát triển cơ sở hạ
tầng giao thông. Giai đoạn 1991-1995 đă đầu tư hơn 7 nghìn tỷ đồng, giai đoạn
1996-2000 là trên 37 nghin tỷ đồng, theo kế hoạch 2001-2005 dự tính đầu tư
hơn 85 nghìn tỷ đồng . Trong đó chỉ tính riêng các công trình nhóm A đã có tới
20 dự án chuyển tiếp như dự án đường xuyên á, hầm đèo Hải Vân,.Trên 20 dự
án chuẩn bị khởi công và xây dựng mới như : Cầu thanh trì ,cảng Đà Nẵng –
Tiên Sa ….Năm 2000 riêng các dự án do Bé Giao thông Vận tải thực hiện đã

ước đạt 7 nghìn tỷ đồng. Hiện nay nhà nước vẫn ưu tiên phát triển hệ thông giao
thông trong đó đầu tư từ ngân sách nhà nước chiếm hơn 26,3% tổng số vốn đầu
tư của ngân sách nhà nước .
Những công trình giao thông không chỉ tăng về số lượng , mà còn tăng về
quy mô, như dự án 161 km đường Hà Nội - Lạng Sơn 1787 tỷ đồng, dự án 162
km quốc lé 10 là 3386 tỷ đồng, dự án đèo Hải Vân là 3489 tỷ đồng ….Bởi vậy
nếu sự công dụng kém hiệu quả hoặc để lẵng phí, thất thoát chỉ 1% tổng mức
đầu tư cho mỗi công trình thì thiệt hại cũng lên tới 2-3 tỷ đồng .
Rõ ràng việc Đảng và Nhà Nước ưu tiên phát triển cơ sở hạ tầng giao
thông, dẫn đến việc tăng số lượng công trình và tổng đầu tư của nhà nước, của
nhân dân trong lĩnh vực này đang đứng trước nhiều cơ hội ,đồng thời cũng còn
nhiều thách thức . Cơ hội đó là việc được tham gia dự thầu tăng lên, nhưng
thách thức là việc có tróng thầu hay không ,về cơ bản phụ thuộc vào khả năng
của bản thân doanh nghiệp .
Từ những điều đã phân tích ở trên ta có thể khẳng định thi trưòng
xâydựng công trình giao thông trong thời gian tới là vô cùng sông động và là
một thị trưòng đầy tiềm năng cho các doanh nghiệp hoạt đông trong lĩnh vực.
4 . Quy trình xây dựng chiến lược .
+ Quy trình 8 bước để hoạch định chiến lược cấp doanh nghiệp .
Bước 1: Phân tích dự báo môi trường kinh doanh : quan tâm dự báo về thị
trường và nhận thức rõ yếu tố môi trường ảnh hưởng đến hoạt động kinh doanh
của doanh nghiệp . Đo được mức độ cũng như chiều ảnh hưởng của chóng .
Bước 2 : Tổng hợp kết quả phân tích và dự đoán về môi trường kinh
doanh thời cơ, cơ hội và thách thức phải tìm ra rủi ro cạm bẩy đe doạ có thể xẩy
ra trong môi trường kinh doanh .
Bước 3 : Phân tích và đánh giá thực trạng của doanh nghiệp và việc đánh
giá cần toàn diện hệ thống khách quan đừng chủ quan .
Bước 4 : Tổng hợp kết quả phân tích đánh giá theo hai hướng cơ bản, mặt
mạnh của doanh nghiệp những lợi thế trong kinh doanh, xác định điểm yếu
điểm bất lợi trong kinh doanh .

Bước 5 : Nghiên cứu quan điểm ,ý kiến và mong muốn của người lao
động trong Công ty .
Bước 6 : Xác định mục tiêu chiến lược và các phương án chiến lược được
đưa ra xem xét .
Bước 7 : So sánh đánh giá và lùa chọn phương án chiến lược tôi ưu cho
doanh nghiệp .
Bước 8 : Chương trình hoá phương án chiến lược lùa chọn với công tác
trọng tâm : Cô thể hoá các mục tiêu kinh doanh , xác định các chính sách kinh
doanh .
+ Quy trình 3 giai đoạn để xây dựng chiến lược .
Giai đoạn 1: Xác lập các hẹ thống chỉ tiêu thông tin từ môi trường kinh
doanh từ nội bộ của doanh nghiệp để làm cơ sở cho việc xây dựng chiến
lược .Ma trận đánh giá trong và ngoài .Dùng ma trận đánh giá hình ảnh cạnh
tranh .
Giai đoạn 2 : Xác định kết hợp với phân tích các thời cơ ,các cơ hội các
đe doạ của môi trường kinh doanh ,với các điểm mạnh các điểm yếu của doanh
nghiệp. Từ đó thiết lập kết hợp xây dựng phương án chiến lược của doanh
nghiệp và trong đó chúng ta có thể sử dụng kỷ thuật để phân tích .
giai đoạn 3 : Xác định các phương án chiến lược đánh giá và lùa chọn
quyết định chiến lược từ đó đưa ra biện pháp để thực thi chiến lược .
5 . Ma trận SWOT và việc xác định các phương án chiến lược kinh
doanh
Ma trận SWOT là công cụ kết hợp quan trọng có thể giúp cho các nhà
quản trị phát triển bốn loại chiến lược sau :
- Các chiến lược điểm mạnh – cơ hội SO
- Các chiến lược điểm mạnh - điểm yếu WO
- Chiến lược điểm mạnh – nguy cơ ST
- Chiến lược điểm yếu – nguy cơ WT
- Sù kết hợp các yếu tố quan trong biên trong và bên ngoài là nhiệm vụ
khó khăn nhất của việc phát triển một ma trận SWOT , nã đòi hỏi phải có sự

phán đoán tốt .
- Các chiến lược điểm mạnh –cơ hội SO sử dụng những điểm mạnh bên
trong của Công ty để tận dụng những cơ hôi bên ngoài .
- Tất cả các nhà quản trị đều mong muốn tổ chức của họ ở vào vị trí mà
điểm mạnh bên trong có thể đocj phát huy tối đa để có thể sử dụng và lợi dụng
những xu hướng và biến cố của môi trường bên ngoài .Thông thường các tổ
chức sẽ theo đuổi chiến lược WO , ST hay WT để tôe chức có thể áp dụng được
các chiến lược SO .Khi một Công ty có những điểm yếu lớn thì Công ty đó phải
cố găng vượt qua ,và phải làm cho chúng trở thành điểm mạnh .Khi một tổ chức
phải đối đầu với những mối đe doạ thì chúng ta phải tìm cách tránh đi để có thể
tập trung và nhưng cơ hội .
Các yếu tố môi
Các yếu trường khuếch
đại
tố nội bộ DNDL
Các cơ hội Các đe doạ
Các điểm mạnh SO ST
Các điểm yếu WO WT
Chiến lược điểm yếu - nguy cơ là những chiến thuật phòng thủ nhằm làm
giảm đi những yếu tố bất lợi từ bên trong và tránh khỏi những mối đeo doạ từ
môi trường bên ngoài .Nếu một tổ chức hay mét doanh nghiệp cùng một lúc
phải đối đầu với những bất lợi từ phía bên trong doanh gnhiệp và bên ngoài
doanh nghiệp thì sẻ rất dễ đi đến không hiệu quả và dễ dân đến thua lỗ.
CHƯƠNG II : THỰC TRẠNG KINH DOANH CỦA CÔNG TY CỔ
PHẦN XÂY DỰNG CÔNG TRÌNH GIAO THÔNG 419 .
I: LỊCH SỬ HÌNH THÀNH VÀ PHÁT TRIỂN CỦA CÔNG TY CỔ
PHẦN XÂY DỰNG CÔNG TRÌNH GIAO THÔNG 419.
1: Lịch sủ hình thành.
Công ty cổ phần xây dựng công trình giao thông 419 tiền thân là xí
nghiệp B19 trực thuộc cục công trình 1-Bé Giao thông Vận tải.Hiện nay Công

ty là một trong 17 Công ty nhỏ và 2 chi nhánh của Tổng Công ty Công Trình
Giao Thông 4.
Công ty được thành lập ngày 18-12-1971.Từ ngày thành lập đến nay
Công ty cổ phần xây dựng công trình giao thông 419 đã vượt qua chặng đường
hơn 30 năm đầy gian nan và thử thách,phấn đấu và trưởng thành trên mặt trận
giao thông vận tải.Trong cuộc kháng chiến chống mỹ cứu nước cũng như trong
thời kỳ xây dựng kinh tế Công ty cổ phần xây dựng công trình giao thông 419
đã đóng góp xứng đáng vào sự nghiệp xây dựng và bảo vệ tổ quốc.Đứng trước
nhu cầu cạnh tranh của thị trường hiện nay Công ty đã có những bước chuyển
đổi nhất định để phù hợp với cơ chế mới của thị trường .Vì vậy ngày 2-7-2003
căn cứ vào quyết định 4985/QĐ/TCCB-LĐngày 2-12-1995 của bộ trưởng Bộ
Giao thông Vận tải quyết định chuyển đổi Công ty công trình giao thông 419
thành Công ty cổ phần xây dựng công trình giao thông 419 đây là một sự thay
đổi lớn của Công ty trong thời kỳ đổi mơí.Vì khi cổ phần hoá Công ty có thể
thu hót được một lượng vốn lớn của cán bộ công nhân trong xý nghiệp và của
ngoài Công tyđể Công ty có được một lượng vốn lớn phục vụ cho hoạt động sản
xuất kinh doanh của mình
Trong thời kỳ chống mỹ cứu nước đứng trên mảnh đất miền trung đầy
khốc liệt Công ty cổ phần xây dựng công trình giao thông 419 cùng với các đơn
vị trong cục công trình 1 đã thực hiện trọn vẹn nhiệm vụ đảm bảo giao thông
thông suốt kịp thời chi viện cho tiền tuyến,góp phần cùng cả dân téc làm nên
đại thắng mùa xuân năm 1975.
Trong thời kỳ khôi phục,xây dựng và phát triển sau chiến tranh, Công ty
cổ phần xây dựng công trình giao thông 419 đã tham gia xây dựng các công
trình giao thông lớn nhỏ trên phạm vi cả nước như:Đường sắt thống nhất đoạn
Vinh-Minh Cầm, cảng biển Cửa Lò(Nghệ An),cảng Lệ Môn(Thanh Hoá),cảng
Nhật Lệ(Quảng Bình), cầu La Khê,cầu Yên Xuân (Đường Sắt Thống Nhất),cầu
Biến Thuỷ,cầu Ghép,cầu Đông Hà,cầu Bình Điền cầu Lăng cô(QL1A),cầu
Nậm Pao(CHDCNND Lào)cầu treo Đăkrông,Bến Tắt(QL15),dự án giao thông
nông thôn ĐBSCL,cầu đà rằng(Phú Yên)dự án đương tránh Vinh

Sau ba mươi năm xây dựng vào trưởng thành, Công ty cổ phần xây dựng
công trình giao thông 419 ngày nay đã thực sự lớn mạnh về quy mô sản xuất
còng như về uy tín trên thị trường cả nước.Giá trị tài sản hiện nay của Công ty
đạt gần 40 tỷ đồng với giàn thiết bị máy móc hiện đại,với dây chuyền công nghệ
tiên tiến Công ty có đủ năng lực thi công các công trình giao thông lớn ở mức
quốc gia hoàn chỉnh.
Dưới sự lãnh đạo của Đảng uỷ ,ban giám đốc Công ty, từ các phòng ban
nghiệp vụ đến các tổ chức đoàn thể công đoàn ,đoàn thanh niên đều một lòng
nhất trí vượt qua mọi khó khăn gian khổ để hoành thành nhiệm vụ sản xuất kinh
doanh.
Biểu hiện:Từ ngày thành lập đến nay Công ty luôn hoàn thành mọi chỉ tiêu kế
hoạch đựoc giao. Ghi nhận công lao đó, Công ty đã được đảng và nhà nước trao
tặng một huân chương lao động hạng nhất ,hai huân chương lao động hạng nhì,
phong tặng hai tập thể anh hùng và một cá nhân anh hùng. Đây là một thành
tích mà Công ty đă cố gắng phấn đấu và đáng được khen thưởng cho những
thành tích mà Công ty đã làm được trong thời gian chiến tranh
Phát huy truyền thống vẻ vang đó, đến nay Công ty cổ phần công trình
giao thông 419 vẫn đứng vững và phát triển trong cơ chế thị trường, được nhà
nước và các cơ quan đánh giá cao.
Thể hiện qua bảng số liệu về doanh thu sau đây:
Bảng 1:
Chi tiêu Mã sè Nàm 2003 Nàm 2004
Tổng doanh thu(triệu đồng) 0.1 57500 60375
Trong đó:Doanh thu hàng xuất khẩu 0.2
Các khoản giảm trừ(04 + 05+ 06+ 07) 0.3
+ Chiết khấu 0.4
+ Giảm giá 0.5
+ Hàng bán bị trả 0.6
+ Thuế TTĐB,thuế XK phải nép 0.7
1. Doanh thu thuần (01 - 03)(triệu đồng) 10 57500 60375

2. Gýa vốn bán hàng 11 46353 49097
3.Lợi nhuận gộp (10-11) 20 11
147
1
1278
4. Chi phí bán hàng 21
5. Chi phí quản lý doanh nghiệp 22 4664 5597
6. Lợi nhuận thuần từ HĐKD s(20 -21-
22)
30
Thu nhập hoạt đọng tài chính 31
Chi phí hoạt động tài chính 32
7. Lợi nhuận thuần từ HĐTC 40
Các khoản thu nhập bất thường 41
Chi phí bất thường 42
8. Lợi nhuận bất thường (41 - 42) 50
9. Tổng lợi nhuận trước thuế
(30+40+50)
60 1575 1690
10 Thuế thu nhập doanh nghiệp phải nép 70 331 347
11. Lợi nhuận sau thuế (60 - 70) 80 1244 1343
2:Đặc điểm kinh tế kỹ thuật chủ yếu có liên quan và ảnh hưởng đến hoạt
động và hiệu quả của Công ty .
Do đặc điểm của ngành xây dựng công trình giao thông là trải dài, vừa
làm vừa đảm bảo giao thông, thời hạn thi công công trình kéo dài, trải qua nhiều
giai đoạn khác nhau. Do vậy phải vừa thi công theo từng giai đoạn khac nhau,
từng công đoạn kỹ thuật,vừa làm vừa nghiệm thu theo khối lợng thi công tiếp.
Thông thường quá trình sản xuất của các công trình trải qua các giai đoạn sau:
Thiết kế thi công, giải phóng mặt bằng, thi công mố trụ, sản xuất dầm,
lao dầm, thi công phần thượng bộ(mặt cầu,lan can ), hoàn thành và tiến hành

nghiệm thu công trình.
Nói chung mỗi giai đoạn đều có đặc thù riêng, biện phát tổ chức thi công
khác nhau, phụ thuộc vào điều kiện khí hậu của từng khu vực có công trình thi
công. Sản phẩm chính của Công ty là các công trình giao thông nh cầu cống,cấu
kiện bê tông đúc sãn, bê tông tơi Mỗi loại sản phẩm có quy trình sản xuất
riêng,nhng nhìn chung các loại sản phẩm nói trên đều áp dụng các công nghệ
sản xuất từ phức tạm đến hiện đại,vật liệu chính để sản xuất là sắt thép,xi
măng,đá cát các loại,các máy móc thiết bị để thi công.
Tuỳ thuộc vào kết cấu từng công trình tỷ lệ nguyên vật liệu có định mức
khác nhau.
Sơ đồ hệ thống sản xuất kinh doanh


Đội sản xuất Tổ sản xuất


PSSX Tổ sản xuất
3 :Tổ chức bộ máy của Công ty .
Ta biết rằng bộ máy quản trị là trung tâm đầu não chỉ huy mọi hoạy động
của Công ty va hiệu quả hoạt đọng của nó hoàn toàn do nó quyết định,mọi
phương hướng ,kế hoạch hành động,biên pháp cụ thể trong mọi hoàn cảnh ,thơì
gian ,lúc thuận lợi cung như lúc khăn Công ty phải vượt qua.Điều quan trọng
của bộ máy quả trị là biết đưa ra giải pháp đúng đắn ,kịp thời,hợp tình ,hợp lý
trước bất cứ tình huống nào.Có thể nói rằng đường lối mà bộ máy quản trị vạch
ra không đơn thuần có tác dụng tức thời mà có ảnh hưởng lâu dài tới tới hoạt
động và hiệu quả hoạy động của Công ty,nếu những kế hoạch định hướng đúng
Phßng kÕ ho¹ch
Phßng kû thuËt
Phßng vËt t
sẻ đưa Công ty vượt qua những thử thách và phát triển nhanh chóng vượt

bậc,ngược lại nếu sai lầm Công ty có thể phá sản là điều hoàn toàn có thể xẩy
ra.Chẳng hạn,hiện tại Công ty đang phải đối mặt như cạnh tranh quá gay gắt
đẩy Công ty vào thế một mất một còn ,thiếu vốn trong khi phương tiện và máy
móc cũ nát ,lạc hậu và không có sức cạnh trang với cách Công ty kinh doanh
cung ngành nghề Trong bối cảnh đó nếu bộ máy quản trị không đưa ra những
biện pháp kịp thời ,đúng đắn thì hậu quả thật khó lường .Khi nhấn mạnh đến
tầm quan trọng của bộ máy quản trị để từ đó chúng ta phải có những biện pháp
thiết thực để tổ chức một bộ máy quản trị đủ sức điều hành ,và quản lý Công ty
một cách có hiệu quả nhất.
Hiệu quả của một bộ máy quản trị thể hiện qua kết quả hoạt động sản
xuất kinh doanh ,cụ thể là qua doanh thu ,lợi nhuận ,thu nhập của người lao
độngtrong Công ty và mức nép ngân sách nhà nước của Công ty.
Là một Công ty xây dựng công trình giao thông ,nên địa bàn hoạt đọng
rộng lớn các sản phẩm xây lắp có quy mô thiết kế và kỹ thuật không giống nhau
,thời gian thi công kéo dài.Vì vậy,việc tổ chức sản xuất và tổ chức quản lý cũng
phải phù hợp và đáp ứng với nhu cầu quản lý của Công ty,sản xuất kinh doanh
trong khu vực này.Mô hình tổ chức của Công ty là từ Công ty xuống các đội sản
xuất kêt hợp với các phòng ban theo hinhf thức trực tuyến.
Giúp việc cho giám đốc là ba phó giám đốc:
+ Mét phó giám đốc phụ trách kỹ thuật .
+ Mét phó giám đốc phụ trách sản xuất kinh doanh.
+ Mét phó giám đốc phụ trách nội chính.
Các phòng ban chức năng bao gồm.
+Phòng kế hoạch-Tiền lương
+Phòng kế toán –Tài vụ
+Phòng kỹ thuật-Chất lượng
+Phòng vật tư-Cơ khí
+Phòng hành chính-Bảo vệ
Các phòng ban làm nhiệm vụ quản lý,giúp việc cho lãnh đạo trong phạm
vi phần việc được giám đốc phân công.Giúp viêc,tham mưu cho giám đốc và

đưa ra các giải pháp điều hành sản xuất cụ thể trong phần việc được giao.
Chức năng nhiệm vụ của từng phòng.
+)Phòng kế hoạch –Tiền lương: Là phòng tham mưu tổng hợp cho lãnh đạo
trong công tác : Tìm kiếm việc làm ,đấu thầu ,kế hoạch sản xuất ,giá cả ,hợp
đồng kinh tế ,thanh quyết toán các hợp đồng ,chủ trì giao khoán nhằm công tác
sản xuất kinh doanh đạt hiệu quả .
+)Xây dựng kế hoạch sản xuất hằng năm cho Công ty .
+)Giao kế hoạch sản xuất cho các đội sản xuất .
+)Theo giõi ,đôn đốc các đơn vị thực hiện các công trình ,tổng hợp báo cáo
tháng,quý,năm .
+)Tổng hợp phân tích kết quả hoạt động sản xuất kinh doanh của Công ty .
+)Xây dựng các dự án đầu tư hàng năm của Công ty ,chủ trì trong thời gian
công tác ,mời thầu ,làm thủ tục đấu thầu và ký kết các hợp đồng kinh tế sau khi
xét thầu (nhu cầu đầu tư của Công ty).
+)Tìm kiếm việc làm ,thu thập thông tin kinh tế đấu thầu liên doanh ,liên kết
với các doanh nghiệp trong nước .
+)Tiếp nhận các hồ sơ (dự toán ,thiết kế kỹ thuật )các công trình khi tróng thầu
,và triển khai dự án.
+)Lập các định giá và dự toán nội bộ khoán cho các đơn vị Công ty .
+)Chủ trì nghiệm thu ,thanh toán hàng tháng cho các đơn vị thi công và thanh
quyết toán công trình giữ các Công ty với ddội sản xuất .
+)Lập phiếu giá thanh toán và quyết toán công trình với các chủ đầu tư và thanh
lý hợp đồng .
+)Thu thập các thông tin về các dự án ở chủ đầu tư lập hồ sơ đăng ký dự thầu .
+)Thông kê báo cáo các chỉ tiêu theo quy định .
Song song với nhiệm vụ trên ,nhiệm vụ tổ chức tiền lương là tổ chức điều hành
nhân sự trong Công ty một cách hợp lý ,tham mưu cho giám đốc một cách kịp
thời để giám đốc đưa ra cách quyết định một cách đung đắn về ót trí nhân
sự,thưc hiện cách chế độ chính sách cho CBCNV về tiền lương ,tiên thưởng,
đời sống CBCNV, thi nâng bậc tay nghề.Xây dựng hệ thông định mức kinh tế

,kỹ thuật phù hợp với từng thời điểm cụ thể của các công trình mà Công ty tham
gia thi công để trình giám đốc phê duyệt.
+)Phòng Kế Toán_Tài vụ là phòng tham mưu cho giám đốc Công ty trong lĩnh
vực tài chính , kế toán theo pháp lệnh kế toán ,pháp luật nhà nước và chịu
hướng dẫn chỉ đạo nghiệp vụ của phòng Kế toán _Tài vụ Tổng Công ty nhằm
khai thác và huy động ,sủ dụng vốn sản xuất kinh doanh ,vốn đầu tư doanh
nghiệp có hiệu quả nhất .
+)Hưỡng dẫn chỉ đạo về công tác tài chính ,hạch toán kế toán ,luân chuyển
chứng từ thống nhất từ đội ,công trường ,các phòng về tài chính .
+)Tham gia với các bộ phận liên quan để thanh toán khối lượng từng giai đoạn
công trình hoàn thành .Tổ chức tiếp nhận vốn ,gồm vốn nhà nước ,vốn tạm ứng,
vốn thanh toán vốn vay Đảm bảo vốn cho sản xuất kinh daonh ,vốn trả nợ đúng
hạn và vốn nép ngân sách nhà nước và cấp trên .
+)Tổ chức công tác kế toán trong Công ty, lập chứng từ và luân chuyển chứng
từ quyết toán tài chính hằng quý đến hàng năm .
+)Phân loại chứng từ ,kiểm tra chứng từ vào sổ thống kê theo dõi cập nhật lên
số liệu báo cáo và quyết toán .
+)Thẩm định quyết toán tài chính cho các đơn vị trực thuộc trên cơ sở giá trị
được thanh toán theo họp đồng giao khoán, hoá đơn chứng từ gốc với giá trị
tiền thực tế vay, mua vật tư Công ty và tiền khấu hao của Công ty để xác định lỗ
lãi từng đơn vị phụ thuộc .
Tổ chức quyết toán theo giõi hạch toán cấp đội ,quyết toán chi phí với các
đội.Ngoài ra còn thưòng xuyên đi thanh toán khối lượng đã được nghiêm thu
với chủ đầu tư để đảm bảo vôns sản xuất kinh doanh .Kế hợp với phông kế
hoạch, Phòng kỹ thuật,để theo giõi chính xác giá thành từng công trình.Phòng
có chức năng kiểm tra viêc sử dụng vật tư ,tài sản ,tiền vốn đưa vào sản xuất
kinh doanh phải bảo đảm đúng chế độ, bảo toàn vào phát triển vuôn nha nước
giao.
+)Phòng Kỹ thuật-Chất lượng:Tham mưu cho ban giám đốc giải quyêt những
nhiệm vụ cụ thể sau:Công tác quản lý chỉ đạo kỷ thuật, thiết kế biện pháp thi

cụng v t chc thi cụng ,qun lý u thu,qun ly v nghim thu khi lng
cụng trỡnh,trc a ,thớ nghiờm (KCS) n b.
Qun lý v lu tr h s cỏc cụng trỡnh.
Ngoi ra phũng cũn cú nhim v lm tham mu cho ban giỏm c v bo
dng , sa cha mỏy múc thit b ca Cụng ty ,u t nõng cp cỏc thiờt b
mỏy múc.
+)Phũng Vt t- C khớ: L ni kinh doanh vt t ,cung cp vt t cho cỏc cụng
trỡnh trong v ngoi Cụng ty,mua sm v iu chuyn mỏy múc cho cỏc cụng
trỡnh trong v ngoi Cụng ty,mua sm thit b cho cỏc cụng trỡnh
+)Phũng hnh chớnh-Bo v:L ni m nhn ỏnh mỏy cỏc vn bn giy t
,lu tr h s,cụng tỏc thi ua,an ninh, v an ton lao ng.Ngoi ra cũn phc
v tip khỏch ,hi hp,tng kt cỏc ngy l cỏc cụng vic t xut khỏc.
Cỏc i sn xut bao gm 6 i va 1PX c khớ:
+)i cu 7
+) i cu 9
+) i cu 10
+) i cu 404
+) i cu 405
+) Cụng trng 406
+) Phõn xng CK24.

Giám Đốc
Phó giám đốc
kỹ thuật
Phó giám đốc
sản xuất
Phó giám đốc
nội chính
Phòng
kế hoạch

Phòng
tài vụ
Phòng
vật t
P- hành
chính
Phòng
kỷ thuật
Chủ tịch hội đồng quản trị
Các đội bao gồm đội trưởng, đội phó và các nhân viên kế toán chịu trách
nhiệm quản lý trực tiếp các công trình.
4 : Về cơ sở vật chất kỹ thuật của Công ty .
Cùng với sự phát triển chung của phương tiện khoa học kỹ thuật tiên tiến
trên thế giới và đáp ứng nhu cầu ngày càng cao của đất nước, Công ty đã xây
dựng và cải tạo cơ sở vật chất kỹ thuật ngay càng hiện đại hơn. Công ty đã dùng
vốn tự có và nguồn vốn hỗ trợ để đầu tư, nâng cấp thiết bị văn phòng như máy
điện thoại, fax, máy vi tính, máy photocoppy,…
Hiện nay Công ty với những phương tiện máy móc hiện đai của mình
Công ty có đủ khả năng hoàn thành được các công trình lớn và có chất lượng
đảm bảo
5 : Kết quả kinh doanh của Công ty cổ phần xây dựng công trình
giao thông 419.
+ Những kết quả đạt được.
Thuận lợi của Công ty là trực thuộc tổng Công ty xây dựng công trình
giao thông 4 ,là một trong những đơn vị hoạt động sản xuất kinh doanh trong
lĩnh vực xây dựng các công trình giao thông ,luôn được các cấp các ngành quan
tâm và tạo mọi điều kiện thuận lợi để Công ty hoàn thành mọi nhiệm vụ được
giao .
Trong những năm qua tình hình kinh tế chính trị xã hội của đât nước ta
tương đối ổn định và đó là điều kiện để tình hinh kinh tế tăng trưởng tốt và ổn

định,tác động tích cực đến người lao động cũng như hoạt động sản xuất kinh
doanh của Công ty.Nguồn lực lao động sản xuất dồi dào ,cán bộ công nhân viên
trong toàn Công ty đều nỗ lực cố gắng trong lao động sản xuất,không ngừng
nâng cao và tăng năng suất và hiệu quả công tác .kết quả hoạt động sản xuất
§éi
cÇu 9
§éi404§éi
cÇu 7
§éi405 CT406 Pxck24§éi
cÇu 10
kinh doanh của Công ty trong những năm qua đều mang lại lợi nhuận tương
đối ,bên cạnh đó ban lãnh đạo Công ty là những người có năng lực quản lý và
có trình độ chuyên môn tương đối tốt ,luôn nhiệt tình trong công việc của Công
ty ,thường xuyên đưa ra các giải pháp và khắc phục những khó khăn phấn đấu
duy tri và đạt được thành tich cao hơn nữa trong những năm tiếp theo .
Trong những năm gần đây Công ty đã đạt được nhiều thành công đáng
khích lệ.Công ty đã không ngừng đổi mới một cách toàn diện cả về chiều rộng
lẫn chiều sâu, cả về số lượng các công trình mà Công ty được nhận, lẫn chất
lượng các công trình mà Công ty đã hoàn thành,cả về quy mô tổ chức đến
phương tiện máy móc kỹ thuật. Kết quả hoạt đông sản xuất kinh doanh của
Công ty đựoc thể hiện qua bảng dưới đây.
Bảng 1:
Chi tiêu Mã sè Nàm 2003 Nàm 2004
Tổng doanh thu 0.1 57500 67065
Trong đó:Doanh thu hàng xuất khẩu 0.2
Các khoản giảm trừ(04 + 05+ 06+
07)
0.3
+ Chiết khấu 0.4
+ Giảm giá 0.5

+ Hàng bán bị trả 0.6
+ Thuế TTĐB,thuế XK phải nép 0.7
1. Doanh thu thuần (01 – 03) 10 57500 67065
2. Gía vốn bán hàng 11 57500 67065
3.Lợi nhuận gộp (10-11) 20 11147 11378
4. Chi phí bán hàng 21
5. Chi phí quản lý doanh nghiệp 22 4664 5681
6. Lợi nhuận thuần từ HĐkhuếch đại
(20 -21- 22)
30
Thu nhập hoạt đọng tài chính 31
Chi phí hoạt động tài chính 32
7. Lợi nhuận thuần từ HĐTC 40
Các khoản thu nhập bất thường 41
Chi phí bất thường 42
8. Lợi nhuận bất thường (41 - 42) 50
9. Tổng lợi nhuận trước thuế 60 1575 1790
(30+40+50)
10 Thuế thu nhập doanh nghiệp phải
nép
70 331 347
11. Lợi nhuận sau thuế (60 – 70) 80 1244 1443
Nguồn:báo cáo tổng kết năm 2003-2004
Mặc dù hoạt đông sản xuất kinh doanh trong điều kiên hết sức khó khăn,
eo hẹp về tài chính (chưa đủ vốn để đấu thầu các công trình với số vốn hàng
trăm tỷ đồng). Thị trường biến động liên tục, nhất là thị truờng trong ngành xây
dựng việc cạnh trang giữa các Công ty ngày càng gay gắt. Nhưng Công ty đă
năng động trong việc thưc hiện đường lối chính sách đúng đắn nên đă đạt được
những thành tựu nhất định .Qua bảng trên ta thấy trong hai năm 2003-2004
Công ty đã phấn đấu thực hiện được các chỉ tiêu như sau:

+ Về doanh thu: Qua số liệu trên ta thấy doanh thu của Công ty đã tăng đáng
kể trong năm 2004 .Cụ thể là doanh thu của Công ty đã tăng 5%so với năm
2003đạt 60.353 tỷ đồng.Đây có thể nói là một thành công của Công ty trong
điều kiện cạnh tranh hết sức khốc liệt như hiện nay.Điều đó khẳng định rằng
chủ trương và đường lối của Công ty đang đi là hoàn toàn đúng đắn.
+ Về nép ngân sách:
Năm 2003 Công ty nép ngân sách cho nhà nước là 331 triệu đồng sang
năm 2004 Công ty nép ngân sách cho nhà nước là 347 triệu đồng tăng hơn so
với năm trước là 16 triệu đồng.Điều đó chứng tỏ Công ty đã lam ăn có lãi. Công
ty đã nép ngân sách tăng gần 5% so với năm 2003 .Năm 2005 Công ty cố gắng
phấn đấu nép ngân sách nhà nước tăng gần 8% so với năm 2004 .
+ Về lợi nhuận:Năm 2004 lợi nhuận của Công ty đạt 1343 triệu đồng tăng 8%
so với năm 2003.Tuy lợi nhuận của Công ty có tăng nhưng nhìn chung mưc
tăng không đáng kể chỉ tăng 99 triệu đồng so với năm 2003 đây là một con số
không lớn đối với ngành xây dựng cầu đường.Điều đó chứng tỏ tuy hoạt động
sản xuất của Công ty vẫn đạt hiệu quả nhưng vẫn có những khó khăn cần được
giải quyết như: máy móc thiết bị cần được cải tiến dần,nâng cao từng bước tay
nghề của công nhân
Công ty không ngừng quan tâm đến lợi Ých của cán bộ công nhân viên
và đã áp dụng đòn bẩy kinh tế khuyéen khích người lao động làm viêc hết

×