Tải bản đầy đủ (.doc) (29 trang)

giao an lop 3 tuan 26( KNS + CKTKN)

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (144.89 KB, 29 trang )

tn 26
Tập đọc – kể chuyện
SỰ TÍCH LỄ HỘI CHỬ ĐỒNG TỬ
I. Mục tiêu:
A.Tập đọc:
- Đọc đúng các từ: Chử Đồng Tử, quấn khố, hoảng hốt, ẩn trốn, bàng hoàng, du ngoạn
… Ngắt nghỉ hơi đúng sau các dấu câu và giữa các cụm từ.
- Hiểu nghóa các từ trong bài: tứ xứ, xới vật … Hiểu nội dung bài: Chử Đồng Tử là người
có hiếu, chăm chỉ, có công lớn với dân, với nước. Nhân dân kính yêu và ghi nhớ công ơn
của vợ chồng Chử Đồng Tử. Lễ hội được tổ chức hằng năm ở nhiều nơi bên sông hồng là
sự thể hiện lòng biết ơn đó. Trả lời được các CH trong SGK.
- Ghi nhớ công ơn ông.
B.Kể chuyện:
- Kể lại được từng đoạn câu chuyện.
- Biết nghe và nhận xét lời kể của bạn.
+ HS khá, giỏi đặt được tên và kể lại từng đoạn của câu chuyện
- Mạnh dạn, tự tin khi kể.
* GDKNS: Thể hiện sư cảm thông.Đảm nhận trách nhiệm.
* Các PP/KTDH: Trình bày ý kiến cá nhân.Hỏi đáp trước lớp .
II. Chuẩn bò:
- GV: bài soạn, bảng phụ ghi ND HD luyện đọc
- HS: SGK, vở đầu bài
III. Các hoạt động dạy học:
1. Ổn đònh: 1

2. Bài cũ:5

3.Bài mới: 23

Lớp
Nhóm


Lớp
Đàm thoại
- Hội đua voi ở Tây Nguyên
- Nhận xét ghi điểm.
- GT-ghi tựa
- Đọc mẫu HD cách đọc
- Ghi từ khó lên bảng
- HD đọc ngắt câu
- HD đọc đoạn giải nghóa từ.
+ du ngoạn:
* Hướng dẫn tìm hiểu bài:
- Tìm những chi tiết cho thấy nhà
Chử Đồng Tử rất nghèo khó?
- GD: phải hiếu thảo với cha mẹ.
- Cuộc gặp gỡ kì lạ giữa Tiên Dung
-Hát
- 3 HS đọc - TLCH
- Nhắc lại
- Tiếp nối đọc câu, nêu từ khó.
- Đọc CN-ĐT
- Đọc CN
-2HS đọc chú giải SGK.
- 4HS đọc 4 đoạn.
- đi chơi ngắm cảnh khắp nơi.
- Đọc trong nhóm-báo cáo
- Đọc ĐT đoạn 1
-Đọc thầm Đ1
- Mẹ mất sớm, hai cha con có một
cái khố. Khi cha mất, thương cha
Chử Đồng Tử đã quấn khố cho cha

còn mình đành ở không.
-1 HS đọc đoạn 2.
- Thấy chiếc thuyền lớn sắp cặp
Cặp
Bảng phụ
Lớp
Tranh
Cặp
QS-vấn đáp

Cặp
4. Củng cố: 5

5. Dặn dò:1

và Chử Đồng Tử diễn ra như thế
nào?
- Vì sao công chúa Tiên Dung kết
duyên cùng Chử Đồng Tử?
*Tiết 2:
- Chử Đồng Tử và Tiên Dung giúp
dân làm những việc gì?
-Nhân dân làm gì để biết ơn Chử
Đồng Tử?
* Câu chuyện ca ngợi điều gì?
- GD: học tập và ghi nhớ công ơn
ông
* Luyện đọc lại:
- Đọc mẫu Đ 3-4
-Nhận xét ghi điểm

* Kể chuyện:
- Dựa vào các tranh hãy đặt tên và
kể lại từng đoạn câu chuyện.
- Nhận xét.
- HD kể lại từng đoạn
- YC kể theo cặp
-Nhận xét ghi điểm
-Nhận xét giờ học
-CBB: Rước đèn ông sao
bờ, Chử Đồng Tử hoảng hốt… rất
đổi bàng hoàng.
- Công chúa cảm động khi biết tình
cảnh nhà Chử Đồng Tử. Nàng …
Chử Đồng Tử.
Chơi trò chơi chuyển tiết
-1 HS đọc đoạn 3.
- Truyền cho dân cách trồng lúa,
nuôi tằm, dệt vải… hiển linh giúp
dân đánh giặc.
-1 HS đọc đoạn 4.
-Lập đền thờ Chử Đồng Tử. Hằng
năm, … làm lễ, mở hội.
- Chử Đồng Tử là người có hiếu,
chăm chỉ, có công lớn với dân, với
nước. Nhân dân kính yêu và ghi nhớ
công ơn của vợ chồng Chử Đồng
Tử. Lễ hội được tổ chức hằng năm
ở nhiều nơi bên sông hồng là sự thể
hiện lòng biết ơn đó
- 4 HS đọc lại

- Xác đònh yêu cầu bài
- Thảo luận trình bày
- Tranh 1: Cảnh nhà Chữ Đồng Tử
- Tranh 2: Chữ Đồng Tử gặp Tiên
Dung.
- Tranh 3: Giúp dân
- Tranh 4: Lễ hội
- 1 HS khá kể mẫu
- Kể cho nhau nghe.
- Kể trước lớp
- Nhận xét, bình chọn bạn kể hay
nhất.
-4 HS tiếp nối kể 4đoạn.
-1 HS nhắc lại nội dung bài
Toán
LUYỆN TẬP
I. Mục tiêu:
- Củng cố về nhận biết và sử dụng các loại giấy bạc đã học. Rèn kó năng thực hiện
các phép tính cộng, trừ trên các số có đơn vò là đồng.
- Biết cách sử dụng tiền Việt Nam với các mệnh giá đã học. Biết cộng, trừ trên các số
với đơn vò là đồng và giải toán có liên quan đến tiền tệ một cách chính xác.
- Tính chính xác, dùng tiền đúng mục đích
II. Chuẩn bò:
- GV: bài soạn,
- HS: SGK, vở, bảng con
III. Các hoạt động dạy học:
1. Ổn đònh: 1

2. Bài cũ:5


Vấn đáp
3.Bài mới: 23

Cặp
Đàm thoại
Bảng phụ
Lớp (CN)
Thực hành
Tranh
Vấn đáp
- Trong mỗi chú lợn có bao nhiêu
tiền?
- Nhận xét ghi điểm.
- GT-ghi tựa
- BT1/132: Chiếc ví nào có nhiều
tiền nhất?
- Muốn biết chiếc ví nào có nhiều
tiền nhất, trước hết chúng ta phải
tìm được gì?
- Chiếc ví nào nhiều tiền nhất?
- Nhận xét ghi điểm.
- GD: sử dụng tiền đúng mục đích…
- BT2/132: phải lấy ra các tờ giấy
bạc nào để có số tiền bên phải.
- Yêu cầu HS cộng nhẩm để thấy
cách lấy tiền của mình là đúng /
sai.
- GD: tính chính xác
- Nhận xét ghi điểm.
- BT3/132: Xem tranh trả lời câu

hỏi
- Tranh vẽ những đồ vật nào? Giá
của từng đồ vật là bao nhiêu?
-Hát
- Chú lợn A có 6200 đồng
- Chú lợn B có 8400 đồng
- Nhắc lại
- Xác đònh yêu cầu bài.
- Chúng ta phải tìm được mỗi chiếc
ví có bao nhiêu tiền.
- Chiếc ví C nhiều tiền nhất.
- Xác đònh yêu cầu bài.
a. Cách 1: Lấy 1 tờ giấy bạc 2000
đồng, 1 tờ giấy bạc 1000 đồng, 1 tờ
giấy bạc 500 đồng và 1 tờ giấy bạc
loại 100 đồng thì được 3600 đồng.
Cách 2: Lấy 3 tờ giấy bạc loại 1000
đồng, 1 tờ giấy bạc 500 đồng và 1
tờ giấy bạc loại 100 đồng thì cũng
được 3600 đồng.
- Câu b làm tương tự.
- Xác đònh yêu cầu bài.
- Tranh vẽ bút máy giá 4000 đồng,
hộp sáp màu giá 5000 đồng, thước
kẻ giá 2000 đồng, dép giá 6000
đồng, kéo giá 3000 đồng.
Vở
Bảng lớp
4. Củng cố: 5


5. Dặn dò:1

- Em hiểu thế nào là mua vừa đủ
tiền?
- Mai có 3000 đồng, Mai vừa đủ
tiền để mua cái gì?
- Nam có 7000 đồng, Nam vừa có
đủ tiền để mua những đồ vật nào?
- Nhận xét ghi điểm.
- BT4/132:
Tóm tắt:
Sữa : 6700 đồng
Kẹo : 2300 đồng
Đưa cho người bán : 10 000 đồng
Tiền trả lại : đồng?
- GD: tính cẩn thận chính xác
- Thu 9 bài chấm nhận xét.
- Tổ chức chơi trò chơi mua bán
hàng.
- Nhận xét giờ học.
- CBB: Làm quen với thống kê số
liệu
- Tức là mua hết tiền không thừa
không thiếu.
- Mai có vừa đủ tiền để mua chiếc
kéo.
- Bạn Nam có vừa đủ tiền để mua:
một chiếc bút và một cái kéo hoặc
một hộp sáp màu và một cái thước.
- Đọc, nêu dữ kiện bài toán.

Bài giải:
Số tiền hộp sữa và gói kẹo là:
6700 + 2300 = 9000 (đồng)
Số tiền cô bán hàng phải trả lại
mẹ là:
10000 – 9000 = 1000 (đồng)
Đáp số: 1000 đồng
- 3 nhóm chơi
Đạo đức
TÔN TRỌNG THƯ TỪ, TÀI SẢN
CỦA NGƯỜI KHÁC (t
1
)
I.Mục tiêu:
- Nêu được một vài biểu hiện về tôn trọng thư từ, tài sản của người khác.
- Không được xâm phạm thư từ, tài sản của người khác.
+ HS khá, giỏi biết trẻ em có quyền được tôn trọng bí mật riêng tư. Nhắc mọi người
cùng thực hiện
- Thực hiện tôn trọng thư từ, nhật kí, sách vở, đồ dùng của bạn bè và mọi người.
* GDKNS: KNtự trọng .KN làm chủ bản thân,kiên đònh,ra quyết đònh.
* Các PP/KTDH:Tự chủ.Giải quyết vấn đề.Thảo luận nhóm.
II. Chuẩn bò:
- GV: bài soạn, phiếu
- HS: Vở BT ĐĐ 3.
III. Các hoạt động dạy học:
1.Ổn đònh: 1’
2.Bài cũ: 5’
3.Bài mới: 23’
Nhóm
Tranh

Sắm vai xử lý
tình huống
Bảng phụ
Phiếu
- KT sự chuẩn bò của HS
- Nhận xét đánh giá
- GT – ghi tựa
* MT: HS biết được một biểu hiện
về tôn trọng thư từ, tài sản của
người khác.
- BT1/39: Đóng vai theo tình
huống
- Nam và Minh đang làm bài thì có
…. Nam nói với Minh:
- Đây là thư của chú Hà, con ông
Tư gửi về từ nước ngoài về. Chúng
mình bóc ra xem đi.
- Nếu là Minh em sẽ làm gì khi
đó? Vì sao?
-Kết luận: Minh cần khuyên bạn
không được bóc thư của người
khác. Đó là tôn trọng thư từ, tài
sản của người khác.
- BT2/39: Điền vào chỗ trống
- Thu 1 số phiếu chấm nhận xét.
-Hát
- Nhắc lại
- Xác đònh yêu cầu bài.
- 1 HS đọc nội dung tranh.
- Sắm vai thể hiện trước lớp

- 2 HS nhắc lại
- Xác đònh yêu cầu bài
Thư từ, tài sản của người khác là
của riêng mỗi người nên cần được
tôn trọng . xâm phạm chúng là việc
vi phạm pháp luật. Mọi người cần
tôn trọng bí mật riêng của trẻ em.
- 2 HS đọc lại bài làm đúng.
Lớp
Vấn đáp
4.Củng cố: 5’
5.Dặn dò: 1’
- Kết luận: Tài sản, đồ đạc của
người khác là sở hữu riêng. Chúng
ta phải tôn trọng, không tự ý sử
dụng, xâm phạm đến đồ đạc, tài
sản của người khác. Phải tôn trọng
tài sản cũng như thư từ của người
khác.
* MT: Tự đánh giá việc tôn trọng
thư từ, tài sản của người khác.
- Kể cho bạn nghe việc mình đã
làm thể hiện sự tôn trọng thư từ, tài
sản của người khác.
Tài sản, thư từ của người khác dù
là trẻ em đều là của riêng nên cần
phải tôn trọng. Tôn trọng thư từ,
tài sản là phải hỏi mượn khi cần,
chỉ sử dụng khi được phép và bảo
quản giữ gìn khi dùng.

- GD: không tự ý xem thư từ của
bạn…
- Thế nào là tôn trọng thư từ, tài
sản của người khác?
- Nhận xét giờ học
- CBB:Tôn trọng thư từ …(t2)
- Kể cho nhau nghe – Kể trước lớp.
- Tôn trọng thư từ, tài sản là phải
hỏi mượn khi cần, chỉ sử dụng khi
được phép và bảo quản giữ gìn khi
dùng.
Thứ ba
Toán
LÀM QUEN VỚI THỐNG KÊ SỐ LIỆU
I. Mục tiêu:
- Qua bài học HS bước đầu làm quen với dãy số liệu.
- Biết xử lí số liệu và lập được dãy số liệu (ở mức độ đơn giản).
- Tính cẩn thận, chính xác, tư duy môn học.
II. Chuẩn bò:
- GV: bài soạn, bảng phụ
- HS: vở, bảng con
III. Các hoạt động dạy học:
1.Ổn đònh: 1’
2.Bài cũ: 5’
Bảng lớp
3.Bài mới: 23’
Lớp
Tranh
QS vấn đáp
- Thu 3 bài chấm

- Nhận xét ghi điểm
- GT – ghi tựa
* Hình thành dãy số liệu:
- Hình vẽ gì?
- Chiều cao của các bạn Anh,
Phong, Ngân, Minh là bao nhiêu?
- Dãy các số đo chiều cao của các
bạn Anh, Phong, Ngân, Minh:
122cm, 130cm, 127cm, 118cm
được gọi là dãy số liệu.
* Làm quen với thứ tự và số hạng
của dãy số liệu
- Số 122cm đứng thứ mấy trong
dãy số liệu về chiều cao của bốn
bạn?
- HD tương tự với các số còn lại.
- Dãy số liệu này có mấy số?
- Hãy xếp tên các bạn HS trên theo
thứ tự chiều cao từ cao đến thấp?
- Hãy xếp tên các bạn HS trên theo
- Hát
Bài giải:
Số tiền hộp sữa và gói kẹo là:
6700 + 2300 = 9000 (đồng)
Số tiền cô bán hàng phải trả lại
mẹ là:
10000 – 9000 = 1000 (đồng)
Đáp số: 1000 đồng
- Nhắc lại
- Hình vẽ 4 bạn HS, có số đo chiều

cao của bốn bạn.
- Anh cao 122cm, Phong cao
130cm, Ngân cao 127cm, Minh cao
118cm.
- 2 em đọc dãy số liệu
- Đứng thứ nhất.
- Số thứ hai là 130cm, số thứ ba là
127cm, số thứ tư là 118cm
-Có 4 số.
- Phong, Ngân, Anh, Minh.
- Minh, Anh, Ngân, Phong
Cặp
Đàm thoại
Vở
Bảng lớp
4.Củng cố: 5’
5.Dặn dò: 1’
thứ tự chiều cao từ thấp đến cao?
- Bạn nào cao nhất, bạn nào thấp
nhất?
- GD: ăn uống đủ chất, tập TD để
phát triển chiều cao.
* Luyện tập :
- BT1/135: Dựa vào dãy số liệu trả
lời câu hỏi.
- Nhận xét ghi điểm.
- BT3/135: Hãy viết số ki-lô-gam
của 5 bao gạo:
a/ Theo thứ tự từ bé đến lớn:
b/ Theo thứ tự từ lớn đến bé:

- Thu 1 số bài chấm nhận xét.
- Hệ thống nội dung bài.
- Nhận xét giờ học.
- CBB: Làm quen với …(tt).
- Bạn Phong cao nhất, bạn Minh
thấp nhất.
- Xác đònh yêu cầu bài.
a/ Hùng cao 125cm; Dũng cao
129cm; Hà cao 132cm; Quân cao
135cm.
b/ Dũng cao hơn Hùng 4cm; Hà
thấp hơn Quân 3cm; Hà cao hơn
Hùng; Dũng thấp hơn Quân.
- Xác đònh yêu cầu.
a/ 35kg; 40kg; 45kg; 50kg; 60kg.
b/ 60kg; 50kg; 45kg; 40kg;35kg.
Chính tả (nghe viết)
SỰ TÍCH LỄ HỘI CHỬ ĐỒNG TỬ
PHÂN BIỆT R / GI / D
I. Mục tiêu:
- Nghe - viết đúng bài chính tả. Trình bày đúng hình thức bài văn xuôi. Phân biệt r / gi /
d
- Viết đúng, trình bày đẹp đoạn văn. Làm đúng bài tập phân biệt r / gi / d.
- Viết nắn nót, trình bày sạch đẹp.
II. Chuẩn bò:
- GV: bài soạn, bảng phụ ghi BT2a, phiếu
- HS: bảng con, vở
III. Các hoạt động dạy học:
1.Ổn đònh: 1’
2.Bài cũ: 5’

b.lớp, b.con
3.Bài mới: 23’
Lớp
Đ.thoại
b.lớp – b.con
vở
Bảng phụ
Phiếu
4.Củng cố: 5’
Trò chơi
5.Dặn dò: 1’
- Đọc cho HS viết
- Nhận xét ghi điểm
- Nhận xét bài cũ
- GT – ghi tựa
- Đọc lần 1
- Nhân dân làm gì để biết ơn Chử
Đồng Tử?
- GD: ghi nhớ công ơn ông
- HD viết từ khó
- Đọc cho HS viết
-Đọc lần 2
-Gd: viết nắn nót, sạch đẹp
- Đọc lần 3
- Đọc lần 4
-Thu 9 bài chấm, nhận xét
* Luyện tập :
- BT2/43: Điền vào chỗ trống r, gi
hay d?
- Thu 8 phiếu chấm, nhận xét

- Nhận xét tuyên dương
- Chia 3 nhóm thi tìm từ có âm đầu
bằng r / gi / d
- Nhận xét tuyên dương.
- Nhận xét giờ học
-CBB: Rước đèn ông sao
-Hát
- chớp trắng, đứt dây
- Nhắc lại
- 2 HS đọc lại
- Lập đền thờ làm lễ, mở hội để
tưởng nhớ ông
-Nêu từ khó viết
- hiển linh, đánh giặc, bờ bãi
- Theo dõi
- Viết bài
- Dò bài soát lỗi
- Xác đònh yêu cầu bài
- giấy – giản dò - giống hệt – rực rỡ –
hoa giấy – rải kín – làn gió.
-2 hs đọc lại bài làm đúng
r: rau ngót, rổ rá, rì rào …
gi: gió, giao thừa, giặt đồ …
d: dao, dê, dế …
Tự nhiên và xã hội
TÔM - CUA
I.Mục tiêu
- Qua bài học HS biết chỉ và nêu tên các bộ phận chính của cơ thể tôm, cua
+ HS khá, giỏi tôm, cua là những động vật không xương sống. cơ thể chúng được bao
phủ lớp vỏ cứng, có nhiều chân và chân phân thánh các đốt .

- Nêu được ích lợi của tôm, cua đối với con người. Chỉ được các bộ phận bên ngoài
của tôm, cua trên hình vẽ hoặc vật thật.
- Có ý thức chăm sóc, bảo vệ vật nuôi.
II. Chuẩn bò:
- GV: Các hình trong SGK, bài soạn, phiếu
- HS: SGK, vở
III. Các hoạt đông dạy học:
1.Ổn đònh: 1’
2.Bài cũ: 5’
3.Bài mới: 23’
Nhóm
Đ.thoại
Cặp
- Nêu đặc điểm của côn trùng
- Nhận xét đánh giá
- GT – ghi tựa
- Hãy kể các loại tôm cua mà em
biết?
- Tôm, cua sống ở đâu?
* MT: Chỉ và nói được tên các bộ
phận của cơ thể tôm, cua.
- N1: Em có nhận xét gì về kích
thước, hình dạng của tôm, cua.
- N2: Bên ngoài cơ thể tôm, cua có
gì bảo vệ. Bên trong chúng có
xương sống không?
- N3: Chân của chúng có gì đặc
biệt?
*Tôm, cua có hình dạng, kích thước
khác nhau nhưng chúng đều không

có xương sống. Cơ thể chúng được
bao phủ 1 lớp vỏ cứng. Chúng có
nhiều chân và chân phân thành các
đốt.
*MT: Nêu được ích lợi của tôm,
cua
- Hãy kể các món ăn được chế
biến từ tôm, cua.
-Hát
- Côn trùng là những động vật
không xương sống, chân có đốt,
phần lớn đều có cánh
- Nhắc lại
- Tiếp nối nhau kể
- Tôm, cua sống dưới nước
- Tôm, cua có hình dạng, kích
thước khác nhau.
- Cơ thể chúng được bao phủ bằng
1 lớp vỏ cứng. Chúng không có
xương sống.
- Chúng có nhiều chân, chân phân
thành các đốt.
- 2 HS nhắc lại
- Tôm rang me, tôm hấp …
- Cua chiên bột, bún cua …
Lớp
QS-đàm thoại
4.Củng cố: 5’
5.Dặn dò: 1’
* Tôm, cua được dùng làm thức ăn

cho người, làm thức ăn cho động
vật (cho cá, gà, ) và làm hàng xuất
khẩu.
* Tôm, cua sống ở dưới nước nên
gọi là hải sản. Hải sản tôm, cua là
những thức ăn chứa nhiều chất
đạm rất bổ cho cơ thể con người.
- GD: nên ăn tôm, cua để có chất
đạm.
*MT: Tìm hiểu hoạt động nuôi
tôm, cua.
- Hãy kể tên các loại tôm, cua mà
em biết.
- Cô công nhân trong hình đang
làm gì?
* Vì tôm, cua là những thức ăn có
nhiều đạm rất bổ, mọi người đều
có nhu cầu ăn tôm, cua nên nuôi
tôm, cua mang lại lợi ích kinh tế
lớn. Ở nước ta có nhiều sông ngòi,
đường bờ biển dài nên nghề nuôi
tôm, cua rất phát triển.( Kiên
Giang, Cà Mau…)
- GD: tôm, cua là hải sản có giá trò
khi nuôi cần bảo vệ và chăm sóc.
- Nhận xét giờ học.
- CBB: Côn trùng
- 2 HS nhắc lại
- tôm càng xanh, tôm rào, tôm lướt,
tôm sú, cua bể, cua đồng,

- Cô công nhân đang chế biến tôm
để xuất khẩu.
- 2 HS đọc bài học
Thứ tư
Tập đọc
RƯỚC ĐÈN ÔNG SAO
I. Mục tiêu:
- Đọc đúng các từ : nải chuối ngự, mâm cỗ, bập bùng trốngg ếch … Ngắt, nghỉ hơi đúng
sau các dấu câu và giữa cụm từ.
- Hiểu nghó từ ngữ: trường đua, cổ vũ . Hiểu nội dung và bước đầu hiểu ý nghóa của bài:
Trẻ em Việt Nam rất thích mâm cỗ Trung thu và đêm hội rước đèn. Trong cuộc vui ngày
Tết Trung thu, các em thêm yêu quý gắn bó với nhau. Trả lời được các CH trong SGK.
- Yêu quý bạn bè, đoàn kết gắn bó với nhau.
II. Chuẩn bò:
- GV: bài soạn, bảng phụ NDHD luyện đọc
- HS: SGK, vở đầu bài
III. Các hoạt động dạy học:
1.Ổn đònh: 1’
2.Bài cũ: 5’
3.Bài mới: 28’
Lớp
Nhóm
Lớp
Đàm thoại
Cặp
- Sự tích lễ hội Chử Đồng Tử
- Nhận xét ghi điểm
- Nhận xét bài cũ
- GT – ghi tựa
- Đọc mẫu HD cách đọc.

- Ghi từ khó lên bảng.
- HD đọc ngắt câu.
- HD đọc đoạn giải nghóa từ.
+ chuối ngự:
*Tìm hiểu bài:
- Mâm cỗ trung thu của Tâm được
bày như thế nào?
- Chiếc đèn ông sao của Hà có gì
đẹp?
- Những chi tiết nào cho thấy Tâm
và Hà rước đèn rất vui?
- LH: em có thích tết trung thu
không?
GD: Không nên vòi ba mẹ mua
những loại lồng đèn đắt tiền…
- Bài văn nói lên điều gì?
-Hát
- 3 HS đọc - TLCH
- Nhắc lại
- Tiếp nối đọc câu, nêu từ khó.
- Đọc CN, ĐT.
- Đọc CN.
- 1 HS đọc chú giải
- 2 HS tiếp nối đọc 2 đoạn.
- quả chuối nhỏ, khi chín ruột vàng
thơm, dùng để dâng vua.
- Đọc trong nhóm, báo cáo.
- Đọc ĐT đoạn 2.
- Đọc thầm Đ1.
- Một quả bưởi có khía đến 8 cánh

hoa, mỗi cánh hoa … vui mắt.
-1 HS đọc đoạn 2.
- Đèn làm bằng giấy bóng kính đỏ,
trong suốt, … lá cờ con.
- Hai bạn đi bên nhau, mắt không rời
… “Tùng tùng tùng, dinh dinh ! ”
- Trẻ em Việt Nam rất thích cỗ trung
4.Củng cố: 5’
5.Dặn dò: 1’
*Luyện đọc lại:
- Đọc mẫu Đ2
- Nhận xét ghi điểm.
- Bài văn nói lên điều gì?
- Nhận xét giờ học
- CBB: Ôn tập giữa HKII
thu và đêm hội rước đèn.
- 3-5 HS đọc
- 2 HS tiếp nối đọc 2 đoạn.
- Trẻ em Việt Nam rất thích cỗ trung
thu và đêm hội rước đèn.
Luyện từ và câu
TỪ NGỮ VỀ LỄ HỘI. DẤU PHẨY
I. Mục tiêu:
- Qua bài học HS hiểu nghóa các từ: lễ, hội, lễ hội. Ôn luyện dấu phẩy.
- Tìm được một số từ ngữ thuộc chủ điểm lễ hội. Đặt được dấu phẩy vào chỗ thích
hợp trong câu.
- Dùng dấu câu hợp lí.
II. Chuẩn bò:
- GV: bài soạn, phiếu, bảng phụ ghi các BT
- HS: SGK, vở

III. Các hoạt động dạy học:
1.Ổn đònh: 1’
2.Bài cũ: 5’
3.Bài mới: 28’
Bảng phụ
Cặp
Đàm thoại
Nhóm
- Gạch chân dưới bộ phận trả lời
cho câu hỏi Vì sao?
- Nhận xét ghi điểm
- Nhận xét bài cũ
- GT – ghi tựa
- BT1/70: Chọn nghóa thích hợp
ở cột B cho các từ cho các từ ở
cột A
Bài tập cho ta 2 cột A và B. Mỗi
cột có 3 hàng ngang, các em cần
đọc kó nội dung để nối nghóa
thích hợp ở cột B với mỗi từ ở cột
A.
- Nhận xét tuyên dương.
- BT2/70: Tìm tên một số lễ hội,
hội, hoạt động trong lễ hội.
- Nhận xét tuyên dương.
-Hát
a/ Cả lớp cười ồ lên vì câu thơ vơ lí quá.
b/ Mọi người tứ xứ đổ về xem vì muốn
xem mặt ông Cản Ngũ.
- Nhắc lại.

- Xác đònh yêu cầu.
Lễ Hoạt động tập thể có
cả phần lễ và phần hội.
Hội Cuộc vui tổ chức cho
đông người dự theo
phong tục hoặc nhân
dòp đặc biệt.
Lễ
hội
Các nghi thức nhằm
đánh dấu hoặc kỉ niệm
một sự kiện có ý nghóa.
- 3 HS đọc lại bài làm đúng.
- Xác đònh yêu cầu bài.
- Tên một số lễ hội: lễ hội đền Hùng,
đền Gióng, chùa Hương, Tháp Bà, Cổ
Loa,
- Tên một số hội: Hội vật, đua thuyền,
chọi trâu, chọi gà, đua ngựa, thả diều,
đua voi, hội khoẻ Phù Đổng,
- Tên một số HĐ trong lễ hội và hội:
cúng Phật, lễ Phật, thắp hương, tưởng
niệm, kéo co, cướp cờ,
Bảng phụ
Vở
4.Củng cố: 5’
5.Dặn dò: 1’
- LH: ở đòa phương em thường
diễn ra lễ hội nào?
BT3/70: Đặt dấu phẩy vào chỗ

nào trong câu?
- Thu 9 bài chấm nhận xét.
- Khi đọc gặp dấu phẩy phải đọc
ntn?
- Nhận xét giờ học.
CBB: ôn tập
- Lễ hội Miếu Bà ….
- Xác đònh yâu cầu bài
a/ Vì thương dân, Chữ Đồng tử và công
chúa đi khắp nơi dạy dân cách trồng
lúa, nuôi tằm, dệt vải.
b/ Vì nhớ lời mẹ dặn không được làm
phiền người khác, chò em xô-phi đã về
ngay.
c/ Tại thiếu kinh nghiệm, nôn nóng và
coi thường đối thủ, Quắm Đen đã bò
thua.
d/ Nhờ ham học, ham hiểu biết và muốn
đem hiểu biết của mình ra giúp đời, Lê
Q Đôn đã trở thành nhà bác học lớn
nhất của nước ta thời xưa.
- Phải ngắt câu.
- 2 HS đọc lại đoạn văn.
Toán
LÀM QUEN VỚI THỐNG KÊ SỐ LIỆU (tt)
I. Mục tiêu:
- Qua bài học HS biết những khái niệm cơ bản của bảng số liệu thống kê: hàng, cột.
Biết cách đọc các số liệu, phân tích các số liệu của một bảng.
- Áp dụng vào bài học để làm bài một cách chính xác.
- Tính chính xác.

II. Chuẩn bò:
- GV: bài soạn, bảng phụ ghi BT
- HS: vở, bảng con
III. Các hoạt động dạy học:
1.Ổn đònh: 1’
2.Bài cũ: 5’
3.Bài mới: 28’
Bảng phụ
Lớp
QS, đàm thoại
- Thu 3 bài chấm
- Nhận xét ghi điểm
- Nhận xét bài cũ
- GT – ghi tựa
* Làm quen với bảng thống kê số
liệu
- Bảng số liệu có nội dung gì?
* Bảng trên là bảng thống kê về số
con của các gia đình.
- Bảng này có mấy cột và mấy
hàng?
- Hàng thứ nhất của bảng cho biết
điều gì?
- Hàng thứ hai của bảng cho biết
điều gì?
*Đây là bảng thống kê số con của
ba gia đình. Bảng này gồm có 4 cột
và 2 hàng. Hàng thứ nhất nêu tên
của các gia đình được thống kê,
hàng thứ hai ghi số con của các gia

đình có tên trong hàng thứ nhất.
* HD đọc bảng số liệu
- Bảng thống kê số con của mấy
gia đình?
- Gia đình cô Mai có mấy người
con?
- Gia đình cô Lan có mấy người
-Hát
- 1 HS làm BT 1
- Nhắc lại
- Bảng số liệu đưa ra tên của các gia
đình và số con tương ứng của mỗi gia
đình.
- Bảng này có 4 cột và 2 hàng.
- Hàng thứ nhất trong bảng ghi tên
của các gia đình.
- Hàng thứ hai ghi số con của các
gia đình có tên trong hàng thứ nhất.
- 2 HS nhắc lại
- Số con của 3 gia đình: gđ cô Mai,
cô Lan, cô Hồng.
- 2 con.
- 1 con.
Bảng phụ
Lớp
Vấn đáp
Bảng phụ
Vở
4.Củng cố: 5’
5.Dặn dò: 1’

con?
- Gia đình cô Hồng có mấy người
con?
- Gia đình nào có ít con nhất?
- Những gia đình nào có số con
bằng nhau?
- GD: GĐ hạnh phúc nên có 1 hoặc
2 con.
*Luyện tập:
- BT1/136: Trả lời câu hỏi
- Lớp 3B có bao nhiêu học sinh
giỏi? Lớp 3D có bao nhiêu học sinh
giỏi?
- Lớp 3C nhiều hơn lớp 3A bao
nhiêu học sinh giỏi?
- Lớp nào có nhiều học sinh giỏi
nhất? Lớp nào có ít học sinh giỏi
nhất?
- Nhận xét ghi điểm.
- BT2/136: Trả lời câu hỏi
a) Lớp nào trồng được nhiều cây
nhất? Lớp nào trồng được ít cây
nhất?
b) Hai lớp 3A và 3C trồng được tất
cả bao nhiêu cây?
c) Lớp 3D trồng được ít hơn lớp 3A
bao nhiêu cây và nhiều hơn lớp 3B
bao nhiêu cây?
- Thu 9 bài chấm nhận xét.
- Hệ thống nội dung bài

- Nhận xét giờ học
- CBB: Luyện tập
- 2 con.
- Gia đình cô Lan.
- Gia đình cô Hồng và gia đình cô
Mai.
- 3 HS đọc bảng số liệu
- Xác đònh yêu cầu bài
- Lớp 3B có 13 học sinh giỏi. Lớp 3D
có 15 học sinh giỏi.
- Lớp 3C nhiều hơn lớp 3A 7 học
sinh giỏi.
- Lớp 3C nhiều học sinh giỏi nhất.
Lớp 3B ít học sinh giỏi nhất.
- Xác đònh yêu cầu bài
-Lớp 3A trồng được nhiều cây nhất;
Lớp 3B trồng được ít cây nhất.
- Lớp 3A và lớp 3C trồng được 85
cây
- Lớp 3D trồng được ít hơn lớp 3A 12
cây và nhiều hơn lớp 3B 3 cây.
Thứ năm
TẬP VIẾT
ÔN TẬP CHỮ HOA T
I. Mục đích yêu cầu :
- Củng cố cách viết chữ hoa T thông qua bài tập ứng dụng. Viết bằng cỡ chữ nhỏ tên riêng
Tân Trào và câu ứng dụng :
Dù ai đi ngược về xuôi
Nhớ ngày giỗ Tổ mồng mười tháng ba.
-Rèn kó năng viết đúng độ cao, khoảng cách, cách nối nét.

- Có ý thức giữ gìn vở sạch, viết chữ đẹp.
II. Chuẩn bò
- Bảng gắn, chữ mẫu
- Vở, bảng, phấn.
III. Các hoạt động dạy - học
1. Bài cũ : Gọi 2 em lên bảng viết: Sầm Sơn
2. Bài mới : gt bài , ghi đề , 1 em nhắc lại
Hoạt động dạy Hoạt động học
HĐ1 : HD viết trên bảng con.
* Viết chũ hoa.
-Y/c HS tìm chữ hoa trong bài.
- GV gắn chữ T, D, N
-GV viết mẫu, nêu cách viết.
GV chỉnh sửa lỗi cho HS .
* Viết từ ứng dụng .
- Gọi 1 em đọc từ ứng dụng
- Là tên xã (huyện Sơn Dương, tỉnh Tuyên
Quang) nơi diễn ra những sự kiện nổi tiếng trong
lòch sử cách mạng.
H : Trong từ ứng dụng các chữ có chiều cao như
thế nào ?
H : Khoảng cách giữa các chữ bằng chừng nào ?
- Y/c HS viết từ ứng dụng Tân Trào. GV chỉnh lỗi
cho từng HS .
* Viết câu ứng dụng
- Gọi HS đọc câu ứng dụng .
-Giải thích :Nói về ngày giỗ Tổ Hùng Vương …
hằng năm. Ngày này, ở đền Hùng (tỉnh Phú Thọ)
có tổ chức lễ hội lớn để tưởng niệm các vua
Hùng có công dựng nước.

H: Trong câu ứng dụng các chữ có chiều cao như
thế nào ?
- Có các chữ hoaT, D, N.
-HS QS nhắc lại cấu tạo, cách viết.
- 2 em lên bảng, lớp viết vào bảng con .
- 1 em đọc : Tân Trào
- Chữ T cao 2 li rưỡi, chữ r cao 1,25 li,
các chữ còn lại cao 1 li .
- Bằng 1 con chữ 0.
- 2 em lên bảng , lớp viết bảng con.
- 1 em đọc :
Dù ai đi ngược về xuôi
Nhớ ngày giỗ Tổ mồng mười tháng ba.
- Nghe giảng
- Chữ T, D, N, g, b cao 2 li rưỡi, chữ đ cao 2 li,
các chữ còn lại cao 1 li .
- Y/c HS viết từ : Dù, Nhớ, Tổ . GV chỉnh sửa lỗi
cho từng HS.
HĐ2 : Viết bài.
- GV nêu y/c bài viết . Y/c HS viết từng dòng.
- GV theo dõi và chỉnh sữa lỗi cho từng HS .
- Thu chấm 5 đến 7 bài .
- 2 em lên bảng viết, lớp viết bảng con
- HS viết bài.

3. Củng cố - dặn dò
- Nhận xét tiết học , chữ viết HS
- Dặn về viết bài, chuẩn bò bài sau.
***********************
Toán

LUYỆN TẬP
I. Mục tiêu:
- Củng cố kó năng đọc, phân tích, xử lí số liệu của một dãy số và bảng số liệu đơn
giản.
- Đọc, phân tích, xử lí số liệu và bảng số liệu một cách chính xác.
- Tính chính xác, viết số rõ ràng.
II. Chuẩn bò:
- GV: bài soạn,
- HS: vở, SGK, bảng con
III. Các hoạt động dạy học:

1.Ổn đònh: 1’
2.Bài cũ: 5’
3.Bài mới: 28’
Bảng phụ
Bảng con,
b.lớp
Bảng phụ
Phiếu , b.lớp
Bảng phụ
Vở
4.Củng cố: 5’
- Thu 3 bài chấm
- Nhận xét ghi điểm
- Nhận xét bài cũ
- GT – ghi tựa
- BT1/138: Điền số liệu vào ô
trống
- Nhận xét ghi điểm.
- BT2/138: Trả lời câu hỏi

- Bảng thống kê nội dung gì?
- Bản Na trồng mấy loại cây?
- Hãy nêu số cây trồng được của
mỗi năm theo từng loại.
- HD làm BT mẫu.
- YC làm bài b.
- GD: tính cẩn thận, chính xác
- Thu 1 số phiếu chấm, nhận xét.
- BT3/138: Khoanh vào chữ đặt
trước câu trả lời đúng.
90, 80, 70, 60, 50, 40, 30, 20, 10.
a/ Dãy trên có tất cả:
b/ Số thứ tư trong dãy là:
- Thu 12 bài chấm nhận xét
- Củng cố nội dung bài.
-Hát
- 1 HS làm BT 3
- Nhắc lại
- Xác đònh yêu cầu
Năm 2001 2002 2003
Số
thóc
4200kg 3500kg 5400kg
- Xác đònh yêu cầu.
- Bảng thống kê số cây Bản Na trồng
được trong 4 năm 2000, 2001, 2002,
2003.
- Bản Na trồng hai loại cây đó là cây
thông và cây bạch đàn.
- 1 HS nêu trước lớp.

- Theo dõi
Số cây thông và bạch đàn năm 2003
trồng được là:
2540 + 2515 = 5055 (cây).
- Xác đònh yêu cầu bài.
A. 9 số
C. 60
5.Dặn dò: 1’
- Nhận xét giờ học.
- CBB: Các số có năm chữ số
Tự nhiên và xã hội

I. Mục tiêu:
- Qua bài học HS nêu tên và chỉ được các bộ phận bên ngoài của cá trên hình vẽ
hoặc vật thật. Biết cá là động vật có xương sống, sống dưới nước, thở bằng mang. Cơ thể
chúng thường có vảy, có vây.
- Nêu được ích lợi của cá đối với đời sống con người.
- Nên ăn cá vào mỗi bữa ăn.
II. Chuẩn bò:
- GV: bài soạn, tranh SGK, phiếu
- HS: vở, SGK
III. Các hoạt động dạy học:
1.Ổn đònh: 1’
2.Bài cũ: 5’
3.Bài mới: 23’
HĐ1: động não
HĐ2: Nhóm
QS, đàm thoại
- Tôm, cua là những động vật có
xương sống không?

- Nêu ích lợi của tôm, cua.
- Nhận xét đánh giá
- Nhận xét bài cũ
- GT – ghi tựa
- Hãy nêu tên các loài cá mà em
biết.
* MT: Chỉ và nói tên các bộ phận
của loài cá
- N1: Chỉ và nói tên các con cá có
trong hình. Em có nhận nhận xét gì
về độ lớn của chúng?
- N2: Bên ngoài cơ thể cá có gì
bảo vệ? Cơ thể chúng có xương
sống không?
- N3: Cá sống ở đâu? Chúng thở
bằng gì? Cơ thể cá gồm mấy phần?
Chúng di chuyển bằng gì?
* Cá sống ở dưới nước. Cơ thể
chúng đều có đầu, mình, đuôi, vây,
vẩy.
Cá là loài vật có xương sống (khác
-Hát
- Không có xương sống
- Dùng làm thức ăn, xuất khẩu …
- Nhắc lại
- Cá chép, cá rô, cá trê, cá mập …
- Cá vàng, cá chép, cá rô phi, cá quả.
Chúng có độ lớn khác nhau.
- Cơ thể chúng có vảy bao phủ. Cá là
động vật có xương sống.

- Cá sống dưới nước. Cá thou bằng
mang. Cơ thể cá gồm: đầu, mình,
đuôi, vây, vảy. Chúng di chuyển
bằng vây.
- 2 HS nhắc lại
Cặp
Đàm thoại
Lớp
Vấn đáp
4.Củng cố: 5’
Trò chơi
5.Dặn dò: 1’
với côn trùng, tôm, cua không có
xương sống). Cá thở bằng mang.
* MT: Sự phong phú, đa dạng của

- Nêu sự khác nhau của các loài cá
về: màu sắc, hình dạng, các bộ
phận, đầu, răng, đuôi, vẩy
- Cá có rất nhiều loài khác nhau,
mỗi loài có những đặc điểm màu
sắc, hình dạng khác nhau tạo nên
thế giới cá phong phú và đa dạng.
* MT: Ích lợi của cá.
- Kể tên các loài cá nước ngọt, cá
nước mặn mà em biết?
- Nêu ích lợi của cá.
* Cá có nhiều ích lợi. Phần lớn cá
được dùng làm thức ăn cho người
và cho động vật. Ngoài ra cá được

dùng để chữa bệnh (gan cá, sụn vi
cá mập) và để diệt bọ gậy trong
nước.
- Chúng ta nên làm gì để bảo vệ
loài cá?
- GD: khi ăn cá phải cẩn thận …
- Chia 3 nhóm thi ghi tên các bộ
phận bên ngoài cơ thể cá.
- Nhận xét tuyên dương.
- Nhận xét giờ học.
- CBB: Chim
+ Màu sắc của cá rất đa dạng: Có
con cá có màu sắc sặc sỡ nhất là các
loài cá cảnh như cá vàng; ….
+ Hình dáng của cá cũng rất đa dạng,
có con mình tròn như cá vàng, có con
mình thuôn như cá chép; có con dài
như cá chuối; ….
+ Về các bộ phận của cá có con có
vây cứng như cá mập, rô phi… có con
vây lại rất mềm như cá vàng…; các
loài cá nước ngọt thường có vảy, các
loài cá biển thường có da trơn….
- Cá nước ngọt: cá trê, cá mè…
- Cá nước mặn: cá ngừ, cá thu…
- Cá dùng làm thức ăn, chứa nhiều
chất đạm…
- Bảo vệ môi trường sống, không
đánh bắt bừa bãi, phát triển nghề
nuôi cá, sử dụng cá hợp lí.

- 2 HS đọc bài học.
- Đại diện 3 nhóm thi.
- 2 HS đọc bài học
Thø s¸u
Tập làm văn
KỂ VỀ MỘT NGÀY HỘI
I Mục tiêu:
-Bước đầu biết kể về một ngày hộitheo gợi ý cho trước(bài tập 1)
-Viết những điều vừa kể thành 1 đoạn văn ngắn (khoảng 5 câu) bài tập 2 .
-GD kể viết phải đầy đủ nội dung về lễ hôi.
* GDKNS: Tư duy sáng tạo.Tìm kiếm và xử lý thông tin,phân tích,đối chiếu.Giao tiếp.
* Các PP/KTDH:Trình bày 1 phút.Làm việc nhóm –chia sẻ thông tin.
II chuẩn bò:
-Bảng phụ ghi câu hỏi gợi ý.
-Vở, SGK.
III Các hoạt động dạy học:
1 Ổn đònh : 1’
2 Bài cũ : 4’
3 Bài mới:
HĐ1 10’
Lớp
Đàm thoại
Cặp
-HS đọc bài:Kể về lễ hội.tuần 25
-Nhận xét ghi điểm.
-GTB Ghi bảng.
* HDHS làm bài tập.
Bài 1:Kể về 1 ngày hội mà em biết;
-HS kể về 1 số ngày hội.
-Lần lượt nêu từng câu hỏi gợi ýcho

học sinh nêu nội dung.
+Hội được tổ chức khi nào?Ở đâu?
+Mọi người đi xem hội NTN?
*Hội là nơi tập trung nhiều trò vu,
nhiều điều lý thú nên thu hút nhiều
người đến tham dư.
+Diến biến của ngày hội,những trò
chơi được tổ chức trong ngày hội.
-Em có cảm tưởng NTNvề ngày hội
đó?
-Kể theo cặp
-hát
-3 hs đọc
-1 HS nhắc lại.
-Đọc,nêu yêu cầu bài
-Nối tiếp nhau kể : Hội đua
voi ,Hộivât,Hội đua thuyền,Hội
khỏe phù đổng,…
-Theo dõi trả lời.
-2HS nêu thời gian, đòa điểm.
-Mọi người nườm nượp đổ về.
-Hội bắt đầu những hồi trống
dóng dả của những tay trống lục
lưỡng.Trong hội có rất nhiều trò
chơi như:vật,đánh cờ,…
-Em mong chờ sớm đến ngày hội
sang năm lắm vì hội vui quá.
-Kể cho nhau nghe.
-4 HS kể trước lớp.
HĐ 2 15’

CN
4 Củng cố: 4’
5 Dặn dò: 1’
-Nhận xét –tuyên dương
GDHSkể trôi chảy đầy đủ nội dung.
Bài 2:Viết lại những điều em vừa kể
về những trò vui trong ngày hội
thành 1 đoạn văn(khoảng 5 câu)
-Cho HS viết vào vở.
Theo dõi nhắc nhở HS viết phải đầy
đủ ND.Chú ý diễn đạt thành câu,
dùng dấu chấm để phân tách các câu
cho bài rõ ràng.
-HS đọc bài trước lớp.
-Nhận xét ghi điểm,
-HS kể lại bài.
GDHSkể trôi chảy đầy đủ nội dung.
-Nhận xét tiết học.
-Về ôn bài.
-CBBS:
-Đọc,nêu yêu cầu bài.
-Viết vào vở.
-5 HS đọc.
-3 HS kể.
Chính tả (Nghe - viết)
RƯỚC ĐÈN ÔNG SAO
PHÂN BIỆT R / GI / D
I. Mục tiêu:
- Nghe – viết đúng bài chính tả; trình bày đúng hình thức bài văn xuôi. Phân biệt
được r / gi /d Viết đúng, trình bày đẹp đoạn văn, làm đúng bài tập phân biệt r / gi / d.

- Ngồi ngay ngắn, viết nắn nót, trình bày sạch đẹp.
II. Chuẩn bò: - GV: bảng phụ ghi BT2a.
- HS: bảng con, vở
III. Các hoạt động dạy học:

×