Tải bản đầy đủ (.pdf) (28 trang)

Công tác phát triển vốn tài liệu của thư viện khoa học tổng hợp tỉnh Phú Thọ

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (516.21 KB, 28 trang )

THƯ VIỆN ĐIỆN TỬ TRỰC TUYẾN
LỜI NĨI ĐẦU

Trong mọi xã hội, chúng ta khơng thể phủ nhận vai trị to lớn của
thƣ viện trong việc nâng cao dân trí, đào tạo nhân lực, bồi dƣỡng nhân tài,
và thúc đẩy xã hội tiến lên, làm phong phú đời sống tinh thần của nhân
dân, nhằm thúc đẩy việc phát triển kinh tế xã hội của đất nƣớc. Chính vì
vậy, trong một xã hội nhƣ hiện nay, nhu cầu thông tin về mọi lĩnh vực,
mọi cấp độ, mọi ngành nghề đang là một vấn đề hết sức cần thiết và cập
nhập, cùng với tốc độ tăng lên khổng lồ của các loại tài liệu với đầy đủ
các thể loại và hình thức rất phong phú khiến cho vai trò của thƣ viện
ngày càng đƣợc nâng cao.
Thƣ viện đƣợc coi nhƣ một cơ thể nóng,với chức năng tàng trữ, ln
chuyển tri thức cho tồn xã hội. Chính vì vậy mà cơng tác phát triển vốn
tài liệu nhƣ là mạch máu truyền sức sống cho sự tồn tại và phát triển của
thƣ viện, là cơ sở tạo ra mọi hoạt động của thƣ viện.
Thƣ viện là một “cơ quan văn hố giáo dụcngồi nhà trƣờng”. Thƣ
viện phải lấy nhiệm vụ phục vụ cho công tác nghiên cứu, giảng dạy, học
tập, nâng cao dân trí nhằm phát triển tƣ duy và trí tuệ cho con ngƣời, là
nguồn trọng tâm hàng đầu. Tuy nhiên, để phục vụ tốt q trình cung cấp
thơng tin,cũng nhƣ nhu cầu dùng tin của độc giả thì Thƣ viện phải có một
kho tài liệu phong phú cả về nội dung và hình thức , về thể loại và ngôn
ngữ. Để đạt đƣợc những u cầu đó thì cơng tác phát triển vốn tài liệu của
thƣ viện phải thật tốt cùng với những chính sách và kế hoạch thực hiện
hết sức đúng đắn.
Thƣ viện thƣờng xuyên bổ sung những tài liệu tốt phủ hợp với
ngƣời dùng tin và chức năng, nhiệm vụ của Thƣ viện thì nó sẽ thu hút
đƣợc nhiều độc giả, tần số sách phục vụ bạn đọc sẽ cao, tiết kiệm đƣợc
nhiều kinh phí và đem lại nhiều hiệu quả về kinh tế lẫn tinh thần (là Thƣ



THƯ VIỆN ĐIỆN TỬ TRỰC TUYẾN
viện khoa học tổng hợp tỉnh Phú Thọ, là một trong n hững Thƣ viện có
những chính sách phát triển vốn tài liệu một cách hợp lý và đúng đắn
mang vai trò quyết định trực tiếp đến sự tồn tại của Thƣ viện và hiệu quả
mà nó mang lại. Thƣ viện khoa học tổng hợp tỉnh Phú Thọ rất coi trọng
công tác phát triển vốn tài liệu với các nguồn bổ sung và vai trò của nó
trong hoạt động của Thƣ viện, cũng nhƣ cung cấp thông tin đến ngƣời sử
dụng một cách linh hoạt và đầy đủ.
Với sự tìm hiểu khá sâu sắc và khảo sát rất thực tế về Thƣ viện khoa
học tổng hợp tỉnh Phú Thọ, công tác phát triển vốn tài liệu là một đề tài
nghiên cứu mang tầm quan trọng lớn và hết sức cần thiết. Chính vì vậy tơi
đã chọn : “Công tác phát triển vốn tài liệu của Thƣ viện khoa học tổng
hợp tỉnh Phú Thọ” làm đề tài nghiên cứu cho niên luận của mình.
Với đối tƣợng và phạm vi nghiên cứu của đề tài giới hạn trong việc
tìm hiểu cơng tác phát triển vốn tài liệu của Thƣ viện khoa học tổng hợp
Phú Thọ.
Về phƣơng pháp nghiên cứu, trong quá trình thực hiện niên luận đã
sử dụng các phƣơng pháp nghiên cứu khảo sát thực tế, phỏng vấn - trao
đổi trực tiếp, phân tích số liệu, thống kê.
Ngồi lời nói đầu, bố cục niên luận đƣợc chia làm 3 chƣơng :
Chƣơng I : Khái quát về Thƣ viện khoa học tổng hợp tỉnh Phú Thọ.
Chƣơng II : Công tác phát triển vốn tài liệu của Thƣ viện Khoa h ọc
tổng hợp Phú Thọ.
Chƣơng III : Một vài nhận xét và kiến nghị.

1


THƯ VIỆN ĐIỆN TỬ TRỰC TUYẾN
Tơi xin chân thành cảm ơn sự giúp đỡ hƣớng dẫn tận tình của Thạc

sĩ Tô Hiền - bộ môn Thông tin- Thƣ viện cùng sự giúp đỡ chu đáo của đội
ngũ càn bộ Thƣ viện khoa học tổng hợp tỉnh Vĩnh Phú đã giúpđỡ tơi hồn
thành tốt niên luận này.

Hà Nội, ngày 18 tháng 4 năm 2003

2


THƯ VIỆN ĐIỆN TỬ TRỰC TUYẾN
Chƣơng 1 :

KHÁI QT VỀ QUÁ TRÌNH HÌNH THÀNH CỦA
THƢ VIỆN KHOA HỌC TỔNG HỢP TỈNH PHÚ THỌ
1.1 : QUÁ TRÌNH HÌNH THÀNH VÀ PHÁT TRIỂN CỦA THƢ
VIỆN KHOA HỌC TỔNG HỢP TỈNH PHÚ THỌ.
Phú Thọ là một tỉnh miền núi trung du phía Bắc, nằm ở đỉnh tam
giác châu thổ sông Hồng, nối liền giữa Hà Nội với các tỉnh miền núi phía
Bắc : Tuyên Quang, Hà Giang, Yên Bái, Lào Cai, thành phố Việt Trì là
tỉnh lỵ của tỉnh Phú Thọ. Phú Thọ có tổng diện tích là 3.456 km2 với 12
huyện, thành thị và 270 xã, phƣờng, thị trấn. Dân số của tỉnh Phú Thọ với
khoảng hơn 1 triệu dân với trên 0,6 triệu lao động, và hàng năm đƣợc bổ
sung gần 5.000 lao động có trình độ đại học chun nghiệp, công nhân kỹ
thuật và học sinh tốt nghiệp phổ thông trung học.
Đặc điểm vị trí địa lý, địa hình và địa chất đã tạo ra cho Phú Thọ có
tiềm năng tài ngun khống sản, đadạng phong phú có thể khai thác, sử
dụng và xuất khẩu :cao lanh, đá vôi, quặng Qrit… Đồng thời cũng có
những điều kiện thuận lợi cho việc đầu tƣ phát triển công - nông - lâm
nghiệp và thƣơng mại, dịch vụ…
Cùng với xu thế phát triển của cả nƣớc, tỉnh Phú Thọ đã và đang cố

gắng vƣơn lên các chƣơng trình hành động và mục tiêu cụ thể. Bên cạnh
những mục tiêu kinh tế, xã hội của tỉnh, hiện nay địi hỏi văn hố giáo dục
đóng vai trị quan trọng nâng cao dân trí và hình thành đội ngũ trí thức, đó
là một u cầu vừa cấp bách, vừa lâu dài của xã hội. Có nhiều vấn đề đặt
ra đối với ngành văn hóa trong đó có sự phát triển của thơng ti n - Thƣ
viện là một vấn đề quan trọng không thể thiếu đƣợc.
Dƣới thời Pháp thuộc, cả nƣớc ta khơng thể có Thƣ viện tỉnh, sau
ngày hồ bình lập lại, ở miền Bắc từ năm1954, đƣợc sự quan tâm của
Đảng và Nhà nƣớc, các thƣ viện tỉnh bắt đầu đƣợc xây dựng và phá t triển
3


THƯ VIỆN ĐIỆN TỬ TRỰC TUYẾN
nhanh chóng. Theo tinh thần đó, tháng 12 -1956 Thƣ viện tỉnh Phú Thọ
đƣợc thành lập.
Ban đầu, chỉ là một cơ sở nhỏ bé : một ngôi nhà đơn sơ, với trên
1.000 bản sách, 4 đến 5 loại báo, tạp chí và 2 cán bộ chƣa đƣợc đào tạo về
chuyên môn nghiệp vụ, phƣơng tiện hoạt động gần nhƣ chƣa có gì.
Đến nay, Thƣ viện tỉnh Phú Thọ đã có một cơ ngơi khang trang,
ngơi nhà 2000m 2 - Xây dựng trong khuôn viên 5.000m 2 . Với trên 10 vạn
bản sách, trên 260 loại báo, tạp chí.
Tháng 8/1964, do chiến tranh phá hoại bằng không quân và hải quân
của đế quốc Mỹ ra miền Bắc. Thực hiện chỉ thị 46/VH-TTvề công tác Thƣ
viện trong tình hình mới ; trong hồn cảnh bị địch đánh phá ác liệt, Thƣ
viện tỉnh Phú Thọ vẫn hoạt động đều đặn , góp phần tích cực vào việc phổ
biến đƣờng lối, chính sách của Đảng và Nhà nƣớc, áp dụng kiến thức
khoa học - kỹ thuật vào đời sống sản xuất, góp phần xây dựng cuộc sống
mới, con ngƣời mới, con ngƣời có kiến thức văn hố, để xây dựng chủ
nghĩa xã hội và đấu tranh thống nhất nƣớc nhà .
Năm 1968, hai tỉnh Phú Thọ và Vĩnh Phúc hợp thành tỉnh Vĩnh

Phú. Thƣ viện hai tỉnh trở thành Thƣ viện của thị xã Phú Thọ và Vĩnh
Yên, năm 1970 tại thành phố Việt Trì Thƣ viện tỉnh Phú Thọ đƣợc hình
thành.
Sau ngày miền Nam hồn tồn giải phóng, đất nƣớc thống nhất,
chúng ta tiến hành đồng thời 3 cuộc cách mạng, đƣa cả nƣớc tiến nhanh,
tiến mạnh, tiến vững chắc lên chủ nghĩa xã hội. Hiện nay, tỉnh đóng vai
trị quan trọng và giữ vị trí hết sức cần thiết trong cơng cuộc xây dựng
kinh tế vàvăn hố của địa phƣơng. Lúc này kho sách của Thƣ viện lên đến
10 vạn bản, 200 loại báo, tạp chí trong nƣớc và ngoài nƣớc. Đầu tƣ trên
20.000 bản sách hỗ trợ xây dựng các Thƣ viện huyện và cơ sở. Mặt khác,
Thƣ viện mở rộng các hình thức thơng tin tuyên truyền, giới thiệu, triển
lãm sách báo, nhằm thu hút đông đảo bạn đọc.
4


THƯ VIỆN ĐIỆN TỬ TRỰC TUYẾN
Năm 1977 là năm ngành Thƣ viện tỉnh Vĩnh Phú khép lớn về mạng
lƣới Thƣ viện huyện. Cán bộ Thƣ viện từ tỉnh đến huyện đã có tới 43 cán
bộ, trong đó có 13 cán bộ có trình độ đại học, 30 cán bộ có trình độ trung
cấp, ở Thƣ viện tỉnh có gần 100% cán bộ có trình độ đại học.
Ngày 28/6/1977, UBND tỉnh Vĩnh Phú quyết định chuyển Thƣ viện
tỉnh Phú Thọ thành Thƣ viện khoa học tổng hợp - một đơn vị trực thuộc
Sở Văn hố - Thơng tin thể thao. Thƣ viện Khoa học tổng hợp Phú Thọ
phải là cơ quan văn hố, khó học của địa phƣơng.
Năm 1986, chủ tịch Hội đồng Bộ trƣởng đã tặng bằng khen cho Thƣ
viện tỉnh. Đặc biệt đến năm 1999 Thƣ viện Khoa học tổng hợp Phú Thọ
đã vinh dự đƣợc đón nhận phần thƣởgn cao quý : Huân chƣơng Lao động
hạng III của Chủ tịch nƣớc trao tặng.
1.2 : CHỨC NĂNG VÀ NHIỆM VỤ CỦA THƢ VIỆN KHOA HỌC
TỔNG HỢP PHÚ THỌ .

Thƣ viện Khoa học tổng hợp Phú Thọ đã là đơn vị trực thuộc Sở
Văn hố Thơng tin - thể thao kết hợp thực hiện 4 chức năng văn hoá giáo
dục, thơng tin, giải trí và phục vụ sự p hát triển khoa học - kỹ thuật trong
tỉnh và huyện.
Là trung tâm thu thập, tàng trữ sách báo lớn nhất của tỉnh Thƣ viện
Khoa học tổng hợp có nhiệm vụ phục vụ nhu cầu nghiên cứu khoa học,
học tập, sản xuất của cán bộ và nhân dân trong tỉnh, đồng thời phục vụ
các nhu cầu của cơ quan Đảng, chính quyền của tỉnh và huyện. Thƣ viện
tỉnh Phú Thọ là Trung tâm luân chuyển sách, báo trên địa bàn tỉnh Phú
Thọ. Thƣ viện cũng đã thu thập, lƣu trữ, bảo quản và phục vụ các loại tài
liệu địa chí đƣợc viết bằng nhiều loại ngôn ngữ khác nhau : Việt, Hán,
Nôm, Pháp … tạo điều kiện cho bạn đọc tìm hiểu, nghiên cứu chuyên sâu
về tỉnh Phú Thọ.

5


THƯ VIỆN ĐIỆN TỬ TRỰC TUYẾN
Thƣ viện cũng là trung tâm hƣớng dẫn nghiệp vụ cho các Thƣ viện
công cộng trực thuộc tỉnh. Thƣ viện có nhiệm vụ thoả mãn tối đa nhu cầu
đọc sách, báo, nghiên cứu khoa học và giải trí của nhân dân trong và
ngồi tỉnh.
Thƣ viện có nhiệm vụ trao đổi sách với Thƣ viện trung ƣơng và Thƣ
viện các tỉnh bạn, nhằm tăng cƣờng vốn sách báo trong kho kịp thời phục
vụ bạn đọc có hiệu quả.
1.3 : CƠ CẤU TỔ CHỨC CỦA THƢ VIỆN KHOA HỌC TỔNG
HỢP TỈNH PHÚ THỌ :

BAN GIÁM ĐỐC


Phòng kế tốn
01 cán bộ

Phịn
g
nghiệ
p vụ
xử lý
kỹ

Phịn
g đọc
nghiê
n cứu
02 CB

01 PGĐ
phụ trách NV-BĐ

Phịn
g đọc
sách
tiếng
Anh
01 CB

Phịng
mượn
6
tự

chọn
01 CB

Phịng
báo,
tạp chí
01 CB

01 PGĐ
về hà nh
chính tổng
hợp và mạng
lưới cơ sở

Phịng
mượn
thiếu
01 CB

Phịng
máy
tính 02
CB


THƯ VIỆN ĐIỆN TỬ TRỰC TUYẾN

1.4 : THÀNH PHẦN BẠN ĐỌC VÀ NHU CẦU TIN CỦA BẠN
ĐỌC TẠI THƢ VIỆN KHOA HỌC TỔNG HỢP TỈNH PHÚ THỌ :
Thành phần bạn đọc của Thƣ viện Khoa học tổng hợp tỉnh Phú Thọ

là tầng lớp nhân dân và các cán bộ của ngành, các cấp ở địa phƣơng. Tuy
nhiên, thành phần chính của Thƣ viện là học sinh, sinh viên và cán bộ
công chức của các ngành trong tỉnh.
Cùng với sự phát triển của xã hội, nhu cầu của con ngƣời ngày càng
phát triển và đòi hỏi ở mức cao hơn. Việc thoả mãn nhu cầu thông tin cho
bạn đọc là cơ sở hoạt động của Thƣ viện. Nhu cầu tin và vốn tài liệu có tỷ
lệ tƣơng quan hữu cơ với nhau. Thành phần, đối tƣợng bạn đọc quy định
nhu cầu tin của họ.
Mỗi năm Thƣ viện Khoa học tổng hợp tỉnh Phú Thọ có số lƣợt bạn
đọc và lƣợt sách luân chuyển nhƣ sau :

7


THƯ VIỆN ĐIỆN TỬ TRỰC TUYẾN

LƢỢT SÁCH LN CHUYỂN PHỤC VỤ BẠN ĐỌC ĐẾN THƢ
VIỆN KHOA HỌC TỈNH PHÚ THỌ 1997 - 2002.
Năm

1997

1998

1999

2000

2001


2002

Công chức

41.271

43.535

44.520

45.260

45.820

46.217

Sinh viên

21.210

22.331

22.411

23.650

24.560

24.840


Học sinh

23.310

24.220

25.110

25.232

25.420

25.840

Công nhân

16.769

27.111

17.623

18.021

18.432

18.936

CB về hƣu và các


5.263

5.310

5.400

5.520

5.582

5.620

Thành phần bạn đọc

thành phần khác
Tổng

107823 112507 115064 117683 119514 121453

Năm

1997

1998

1999

2000

2001


2002

XHCT

66.225

66.952

77.510

77.930

78.820

79.232

KHTN

32.420

41.320

41.989

42.120

42.960

43.110


KHXH

42.530

57.850

58.000

59.630

60.020

60.040

TP VHNT

101.530

102.890

111.020

112.420

112.560

113.120

Thiếu nhi


29.650

30.020

31.569

32.210

32.910

32.140

KHTH

37.560

40.020

41.242

41.950

42.040

42.930

Các KH 

17.320


18.030

19.363

20.030

20.930

21.020

326.235

357.082

380.723

386.280

390.240

392.592

Tổng

Qua 2 bảng thống kê ta thấy lƣợng bạn đọc hàng năm đến Thƣ viện
là rất lớn, đặc biệt là thành phần công chức, học sinh, sinh viên. Những
đối tƣợng có nhu cầu nghiên cứu học tập ngày một tăng. Lƣợt sách luân

8



THƯ VIỆN ĐIỆN TỬ TRỰC TUYẾN
chuyển mạnh. Chủ yếu là sách KHTN, KHKT, TP.VHNT. Lƣợng sách
này luân đòi hỏi bổ sung để đáp ứng nhu cầu bạ n đọc.

9


THƯ VIỆN ĐIỆN TỬ TRỰC TUYẾN

Chƣơng 2 :
CƠNG TÁC PHÁT TRIỂN VỐN TÀI LIỆU CỦA THƢ VIỆN KHOA
HỌC TỔNG HỢP TỈNH PHÚ THỌ
2.1 : VÀI NÉT VỀ LỊCH SỬ HÌNH THÀNH VÀ PHÁT TRIỂN
VỐN TÀI LIỆU CỦA THƢ VIỆN KHOA HỌC TỔNG HỢP TỈNH PHÚ
THỌ :
Vốn tài liệu là một trong những thành phần quan trọng nhất của một
cơ quan thơng tin Thƣ viện, nhiệm vụ của mình. Bạn đọc đến Thƣ viện
tìm những tin, học tập, thơng qua vốn tài liệu có trong Thƣ viện. Vì vậy
xây dựng và phát triển vốn tài liệu ngày càng phong phú, đáp ứng nhu cầu
bạn đọc, là một trong những việc hàng đầu của mỗi Thƣ viện.
Tháng 12/1956 Thƣ viện tỉnh Phú Thọ đƣợc thành lập với vốn tài
liệu ban đầu chỉ có 3000 bản sách, qua thời gian triển khai và hoạt động
đến năm 1959 số lƣợng sách báo đã tăng lên gần 7000 bản.
Đến năm 1965, công tác vận động phong trào đọc sách báo diễn ra
sơi nổi và có sự đầu tƣ thích đáng về mặt kinh phí. Vốn tài liệu đã tăng
lên và phát triển không ngừng nhằm thu hút lƣợt bạn đọc bình quân
khoảng 30 - 35.000 ngƣời/năm. Số lƣợng sách mới đƣợc bổ sung hàng
năm vào Thƣ viện khoảng 4800 đến 5000 bản cùng với hơn 200 loại báo,

tạp chí. Từ chỗ chỉ có số vốn ít hỏi là 3000 bản, đến nay Thƣ viện tỉnh
Phú Thọ đã có trên 15.000 bản sách, nhằm đáp ứng đƣợc nhu cầu học tập
và nghiên cứu của bạn đọc trong tỉnh.
Với thành phần vốn tài liệu là cơ sở vật chất khơng thể thiếu đƣợc
của một Thƣ viện. Vì vậy xây dựng đƣợc thành phần vốn tài liệu phong
phú có chất lƣợng cao, đúng với nhu ầu trên thực tế, là mục đích hoạt
động của mọi Thƣ viện.
Cùng với thời gian, với sự phát triển của KHKT vàơ KHCN, khái
niệm vốn tài liệu của Thƣ viện đã đƣợc mở rộng và phát triển. Trƣớc đây,
khi nói tới vốn tài liệu là nói tới sách báo, tạp chí. Ngày nay, cùng với các
10


THƯ VIỆN ĐIỆN TỬ TRỰC TUYẾN
thành tựu KHCN, hàng loạt sản phẩm của công nghệ thông tin ra đời và
mang những tính năng vƣợt trội. Vì vậy, vốn tài liệu khơng chỉ là sách,
báo, tạp chí mà cịn là sản phẩm công nghệ nhƣ băng từ, đĩa từ, đĩa CD rom. đĩa quang…
Là loại hình Thƣ viện cơng cộng và việc ứng dụng tin học trong
hoạt động còn hạn chế, Thƣ viện KHNC tỉnh Phú Thọ còn mang nhiều nét
truyền thống so với việc tp và ứng dụng tin học trong cơng tác thơng tin Thƣ viện. Vì vậy, thành phần vốn tài liệu phần lớn là các tài liệu truyền
thống và chƣa có các tài liệu điện tử hiện đại. Nội dung vốn tài liệu của
thƣ viện tỉnh Phú Thọ đƣợc chia thành các bộ phận.
- Bộ phận sách tiếng Việt.
- Bộ phận sách ngoại văn
- Bộ phận sách tài liệu địa chí.
- Bộ phận báo, tạp chí.
Sự phát triển khoa học công nghệ đã tạo ra những sản phẩm thông
tin hiện đại giúp cho việc lƣu giữ và sử dụng thơng tin một c ách nhanh
chóng và tiện lợi . Các biểu ghi trên cơ sở dữ liệu, các microfilon, đĩa
quang… giúp cho con ngƣời trong việc sử dụng tài liệu nhanh chóng và

hiệu quả. Tuy nhiên, cũng khơng thể phủ nhận vai trị của sách trong q
trình lƣu giữ Phùng Sơn. Bởi độ bền và sự phù hợp với sự sử dụng của
các Thƣ viện. Nhƣ vậy, tài liệu sách là loại tài liệu chiếm khối lƣợng lớn
nhất trong tổng số tài liệu của Thƣ viện. Sách cũng là nguồn tài liệu quan
trọng đáp ứng nhu cầu tin của bạn đọc.
Để thấy đƣợc sự phát triển của vốn tài liệu của Thƣ viện khoa học
tổng hợp tỉnh Phú Thọ, tôi xin đƣa ra số liệu thống kê :
Loại sách
Sách tiếng Việt

Đầu sách
- XH chính trị

11

Bản sách
8571


THƯ VIỆN ĐIỆN TỬ TRỰC TUYẾN
- KH tự nhiên
- KH kỹ thuật

3857

- Y học

900

- Nông nghiệp


900

- Khoa học xã hội

7514

- Tác phẩm văn học

11576

- Thiếu nhi

2741

- Tiếng Anh

500

- Tiếng Nga

250

- Tiếng Pháp

Sách nƣớc ngồi

4285

300


- Kinh tế
- Chính trị
Tài liệu địa chí

- Văn hố
- Kho học kỹ thuật

5500

- Y tế
- Giáo dục
- Báo tạp chí tiếng Nga
Báo, tạp chí

- Báo cơng an nhân dân
- Nhân dân

260

- Tin tức

Nhƣ vậy, thành phần vốn tài liệu của Thƣ viện, KHTH tỉnh Phú Thọ
đƣợc thu thập, lƣu giữ với nội dung khá phong phú về nhiều lĩnh vực của
địa phƣơng. Qua bảng thống kê trên ta thấy tài liệu tiếng Việt trong Thƣ
viện tỉnh Phú Thọ chiếm tỷ lệ lớn nhất với đầy đủ các lĩnh vực khoa học
tự nhiên, xã hội, y học, nơng nghiệp,… Trong đó số lƣợng sách về khoa
học xã hội và văn học nghệ thuật chiếm tỷ lệ lớn, và sách về KHTN và
KHKT chiếm tỷ lệ nhỏ.


12


THƯ VIỆN ĐIỆN TỬ TRỰC TUYẾN
Tài liệu sách tiếng nƣớc ngồi có tổng số khoảng 3000 cuốn với các
loại sách tiếng Anh, Pháp, Nga là chủ yếu. Đặc biệt trong kho ngoại văn
cũng có những loại sách tạp chí khoa học mới phù hợp với nhu cầu yêu
cầu hiện nay của bạn đọc.
Về tài liệu địa chí, đây là loại tài liệu đặc trƣng và phát triển của
Thƣ viện tỉnh, là loại tài liệu viết về địa phƣơng, nghiên cứu về địa
phƣơng và gắn liền với truyền thống văn hoá, lịch sử hình thành và phát
triển của địa phƣơng. Nó bao gồm khoảng 5.500 cuốn sách, cùng với t ài
liệu thành văn của các tác giả trong tỉnh, trong nƣớc và ngoài nƣớc từ
trƣớc đến nay đã nghiên cứu và viết về Phú Thọ với nhiều lĩnh vực : Kinh
tế, chính trị, văn hố, khoa học kỹ thuật, y tế, giáo dục…
Ngoài vốn lƣu chiểu xuất bản phẩm của địa phƣơng t rong kho tài
liệu địa chí cịn có tài liệu về Hán Nơm, và có một số cuốn sách đƣợc ghi
trên bản khắc, có nhiều văn bản, hƣơng ƣớc, văn bia, gia phả…
Vốn tài liệu địa chí của Thƣ viện khoa học tổng hợp tỉnh Phú Thọ
đƣợc thu thập, lƣu giữ với nội dung khá pho ng phú, về nhiều lĩnh vực của
địa phƣơng và đƣợc giới thiệu với bạn đọc qua hệ thống mục lục chuyên
đề. Qua kho tài liệu địa chí bạn đọc có thể tìm hiểu đƣợc truyền thống văn
hoá, tiềm năng cũng nhƣ thế mạnh về kinh tế của Phó Thọ.
Đồng thời nó cũng là nguồn tƣ liệu quan trọng cho các cơng trình
nghiên cứu, dự án khoa học trong việc tôn tạo lịch sử và văn hố Phú
Thọ.
Tài liệu báo, tạp chí : hiện nay tổng số báo, tạp chí có trong kho là
260 đầu báo, tạp chí. Các báo hàng ngày nhƣ báo tin tức, báo công an
nhân dân… đã cung cấp cho bạn đọc đƣợc những thơng tin mới nhất về
tình hình kinh tế, chính trị, xã hội của đất nứơc.


13


THƯ VIỆN ĐIỆN TỬ TRỰC TUYẾN
Với sự đa dạng và phong phú về nội dung và hình thức xuất bản.
Các tạp chí đƣợc nhiều ngƣời đọc nhƣ tạp chí khoa học đời sống, tạp chí
thể thao, tạp chí thời trang trẻ…
Nhìn chung, kho báo, tạp chí của Thƣ viện khoa học tổng hợp tỉnh
Phú Thọ khá đầy đủ và phong phú, với các số báo đƣợc đặt mua tƣơng đối
ổn định nên đã đáp ứng đƣợc nhu cầu thông tin, giải trí cho bạn đọc, kho
báo, tạp chí và kho tài liệu phản ánh toàn diện trên mọi lĩnh vực kinh tế,
chính trị, văn hố … của đất nƣớc, cũng nhƣ những diễn biến mới nhất về
kinh tế chính trị của thế giới.
2.2 : CÔNG TÁC BỔ SUNG VỐN TÀI LIỆU CỦA THƢ VIỆN
KHOA HỌC TỔNG HỢP TỈNH PHÚ THỌ:
Bổ sung vốn tài liệu là cơng việc quan trọng có tính chất quyết định
đến tồn bộ hoạt động của Thƣ viện. Bởi vì tài liệu là yếu tố đầu tiên để
Thƣ viện hình thành và phát triển. Bạn đọc đến Thƣ viện để tiếp cận
thông tin và tri thức sách báo. Nếu thƣờng xuyên bổ sung vốn tài liệu thì
Thƣ viện sẽ tồn tại và phát triển.
Chính vì vậy, cơng tác bổ sung vốn tài liệu là một công việc đặc
biệt quan trọng nhằm phát huy đƣợc chức năng, vai trị của mình ln
chuyển sách báo, tri thức cho tồn xã hội. Thƣ viện tỉnh Phú Thọ luon trú
trọng công tác bổ sung trong hoạt đơng Thƣ viện của mình.
2.2.1. Diện bổ sung :
Tài liệu của thƣ viện khoa học tổng hợp tỉnh Phú Thọ đƣợc xác định
trên cơ sở chức năng, nhiệm vụ và thành phần đối tƣợng bạn đọc của Thƣ
viện. Là Thƣ viện khoa học tổng hợp của tỉnh, phục vụ bạn đọc trong tỉnh
nên nhu cầu tin của bạn đọc phụ thuộc vào đặc điểm kinh tế, truyền thống

văn hoá … của tỉnh nhà. Để đảm bảo việc phục vụ tốt nhất cho nhu cầu
tin của độc giả nhƣng những tài liệu bổ sung phải nằm trong nguồn kinh
phí đƣợc cấp, khơng vƣợt q số kinh phí này. Trong những năm gần đây,
14


THƯ VIỆN ĐIỆN TỬ TRỰC TUYẾN
tài liệu đƣợc bổ sung chủ yếu là tài liệu bằng tiếng Việ t chiếm khoảng 60
- 70 %. Thƣ viện tỉnh Phú Thọ bổ sung tài liệu thuộc các lĩnh vực chuyên
môn sau :
-Tài liệu chính trị - xã hội : bao gồm những tài liệu hƣớng dẫn chỉ
đạo, những chủ trƣơng, đƣờng lối của Đảng và Nhà nƣớc, của Trung ƣơng
và các tỉnh nhà về xây dựng nền kinh tế, xã hội, văn hoá, pháp luật…
-Tài liệu khoa học tự nhiên : tài liệu phục vụ về học tập và nghiên
cứu về toán học, khoa học chính trị, các sách hƣớng dẫn ơn thi tốt nghiệp,
sách tham khảo…
-Tài liệu khoa học kỹ thuật : chiếm tỷ lệ khoảng 10% là loại tài liệu
hƣớng dẫn kỹ thuật phục vụ công tác xây dựng và phát triển trên các lĩnh
vực sản xuất, khai thác tiềm năng kinh tế của tỉnh.
-Tài liệu văn học nghệ thuật : chiếm khoảng 30% lƣợng sách bổ
sung. Là loại tài liệu phục vụ nghiên cứu, học tập về khoa học xã hội, bổ
trợ kiến thức về nhân văn, văn hoá, nghệ thuật, giao tiếp.
-Tài liệu phục vụ thiếu nhi : Chiếm khoảng 8%, các loại tài liệu chủ
yếu là sách văn học, truyện tranh, sách khoa học phổ thông, mang tính
giáo dục về tình cảm gia đình, làng xóm, bạn bè.
Do cịn nhiều khó khăn về cơ sở vật chất, đặc biệt là nguồn kinh phí
bổ sung chƣa đáp ứng đủ nhu cầu trên thực tế của ngƣời đọc nên Thƣ viện
khoa học tổng hợp tỉnh Phú Thọ chƣa bổ sung đƣợc các tài liệu điện tử,
các loại hình đĩa CD…
Về các loại báo, ấn phẩm định kỳ, Thƣ viện tiến hành bổ sung một

cách thƣờng xuyên ví nhiều thể loại phong phú nhƣ : Báo nhân nhân, báo
thể thao, báo công an nhân dân…
2.2.2. Nguồn bổ sung :
2.2.2.1- Nguồn bổ sung phải trả tiền :

15


THƯ VIỆN ĐIỆN TỬ TRỰC TUYẾN
Thực tế hiện nay, Thƣ viện khoa học tổng hợp tỉnh Phú Thọ chủ yếu
thực hiện công tác bổ sung tài liệu thông qua nguồn mua do các nhà xuất
bản và các trung tâm hỗ trợ cung cấp nhƣ nhà xuất bản Tồn Thắng, tổng
cơng ty Sách Việt Nam, và một số các nhà xuất bản khác. Sau đó, thơng
qua phong nghiệp vụ tiến hành lựa chọn và đặt mua những tài lệu cần
thiết để cung cấp cho ngƣời sử dụng.
2.2.2.2- Nguồn bổ sung không phải trả tiền :
*Nguồn nhận lƣu chiểu :
Nhận lƣu chiểu các xuất bản phẩm là nguồn bổ sung rất quan trọng
của mỗi Thƣ viện, đặc biệt là hệ thống Thƣ viện khoa học tổng hợp tỉnh,
bởi nó là nguồn thu thập chủ yếu và đầy đủ nhất cho công tác địa chí của
Thƣ viện. Ngày 6/11/1993, nghị định của Chính phủ số 79/CP cho phép
sở Văn hố thơng tin lƣu chiểu. Vì vậy, việc phối hợp giữa Thƣ v iện và
các nơi xuất bảnt tài liệu chƣa đƣợc quan tâm nên nguồn lƣu chiểu các
xuất bản phẩm địa phƣơng chƣa thu thập đƣợc đầy đủ. Đặc biệt là các
luận án, luận văn của các nhà nghiên cứu, sinh viên, ở các trƣờng đại học
viết về địa phƣơng chƣa đƣợc triển khai thu thập.
*Nguồn tặng biếu, trong nƣớc và quốc tế.
Trong những năm qua, đội ngũ cán bộ khoa học đã gửi tặng Thƣ
viện KHTH tỉnh Phú Thọ với số lƣợng khoảng 80 - 100 bản/năm. Nguồn
tặng biếu chủ yếu là các xuất bản phẩm địa phƣơng, các tài liệu địa chí,

các tập thơ, các tài liệu về các lĩnh vực ngân hàng, tài chính…
2.2.3. Kinh phí để bổ sung :
Nguồn kinh phí đảm bảo cho cơng tác bổ sung của Thƣ viện, là do
kinh phí của tỉnh cấp. Ngồi ra Thƣ viện KHTH tỉnh Phú thọ, ngồi
những kinh phí chính của Thƣ viện, mỗi năm đƣợc cấp thêm 20 triệu đồng
với chƣơng trình mục tiêu cho huyện, thị thành. Kinh phí hàng năm của
Thƣ viện đƣợc cấp là khoảng 120 triệu đến 140 triệu đồng/ năm. Sách xin
16


THƯ VIỆN ĐIỆN TỬ TRỰC TUYẾN
đƣợc inh phí đƣợc thành lập thành một kho lƣu động. Trong 3 năm từ
2002 - 2005 đƣợc cung cấp 770 triệu đồng nhằm đảm bảo việc luân
chuyển sách cho thƣ viện huyện, trong đó có khoảng 300 triệu dành cho
kho lƣu động tại Thƣ viện.
2.2.4. Sự phối hợp trong công tác bổ sung :
Công tác phối hợp bổ sung tài liệu giúp cho các Thƣ viện thu thậơ
đƣợc nguồn tài liệu cần bổ sung, tạo cho vốn tài liệu ngày càng phong
phú. Công tác bổ sung nhằm tránh đƣợc tình trạng lặp về tài liệu của các
thƣ viện, sử dụng hợp lí cơng sức, tiền bạc, phƣơng tiện giữa các Thƣ
viện.
Nhiệm vụ của việc phối hợp bổ sung tài liệu giữa các Thƣ viện là
xây dựng kế hoạch phối hợp bổ sung, phân công trách nhiệm cho các Thƣ
viện bổ sung những tài liệu phù hợp cho mỗi Thƣ viện không thể trùng
lặp giữa các Thƣ viện. Trên cơ sở đó tiến hành cho mƣợn, sử dụng giữa
các Thƣ viện, tạo sự đầy đủ chung về vốn tài liệu cho hệ thống Thƣ viện
trong toàn tỉnh. Là Thƣ viện trung tâm của tỉnh, ngoài Thƣ viện khoa học
tổng hợp, Phú Thọ cịn có các Thƣ viện khác nhƣ Thƣ viện thành phố,
Thƣ viện cao đẳng sƣ phạm, Thƣ viện các cơ quan xí nghiệp, trƣờng học
trong toàn tỉnh.

Thƣ viện tổ chức phối hợp phục vụ bạn đọc của các Thƣ viện qua
các hoạt động thi tìm hiểu theo chủ đề, giao lƣu đêm thơ, thi hoạ… Trên
cơ sở mỗi Thƣ viện bổ sung các màng tài liệu đó, các Thƣ viện tiến hành
hợp tác phân công theo kế hoạch, quy định cụ thể và lập ra hệ thống mục
lục liên hợp giữa các Thƣ viện.
Tuy vậy, vấn đề bổ sung phối hợp giữa các Thƣ viện nƣớc ta vẫn
chƣa đƣợc phát huy hết ƣu điểm của nó, và việc thực hiện chƣa triệt để,
do vậy phối hợp bổ sung vẫn chƣa đƣợc xem xét đúng tầm quan trọng của
nó.

17


THƯ VIỆN ĐIỆN TỬ TRỰC TUYẾN
2.2.5 : Thanh lí tài liệu :
Thanh lý tài liệu thực chất là loại bỏ những tài liệu cũ, rách nát,
nhƣng tài liệu không con giá trị, tài liệu thừa bản, để tạo không gian cho
kho, nhằm tiết kiệm kinh phí bảo quản. Thanh lí tài liệu cũ để bổ sung tài
liệu mới hơn, và để nâng cao chất lƣợng kho tài liệu.
Thƣ viện KHTH tỉnh Phú Thọ phục vụ đông đảo lƣợng bạn đọc đủ
các thành phần trong tỉnh, công tác bổ sung đƣợc tiến hành thƣờng xuyên
và số lƣợng tăng rất nhanh. Vì vậy, cơng tác thanh lí tài liệu cũng đƣợc
triển khai trong khoảng thời gian hợp lý để xử lý kịp thời so với lƣợngách
bổ sung vào Thƣ viện hàng năm.
Việc thanh lí tài liệu khơng phải là một q trình trong chốc lát,
khơng phải là một chức năng có thể tách rời các hoạt động khác trong quá
trình phát triển vốn lài liệu. Chính vì vậy mà Thƣ viện KHTH tỉnh Phú
Thọ với những chính sách bổ sung tài liệu đúng đắn, cơng tác thanh lí đã
là tăng giá trị của kho tài liệu của mình bằng cách sử dụng triệt để các
nguồn sách báo hiện có, tiết kiệm đƣợc diện tích và kinh phí bảo quản.

Tháng 12/2002 Thƣ viện đã tiến hành kiểm tra và thanh lý vốn tài
liệu ở tổng kho. Nhiều tài liệu cũ nát và lạc hậu đã bị loại bỏ. Thƣ viện đã
tiến hành thanh lí khoảng 2000 bản sách với khoảng một tấn sác h đã rách
nát và lỗi thời.
2.2.6 : Đội ngũ cán bộ bổ sung :
Với nhiệm vụ tổ chức, quản lí công tác Thƣ viện, lập kế hoạch bổ
sung, vào sổ đăng kí tổng quát, đăng ký cá biệt, xử lý kỹ thuật,… phịng
nghiệp vụ đóng một vai trị quan trọng trong cơ cấu Thƣ viện. Hiện tại,
cán bộ bổ sung của Thƣ viện tỉnh Phú Thọ có 4 ngƣời, trong đó có 2 cán
bộ đƣợc đào tạo tại trƣờng Đại học Văn hoá, 1 cán bộ tốt nghiệp trƣờng
đại học KHXH và NV, 1 cán bộ tốt nghiệp trƣờng Đại học ngoại ngữ.

18


THƯ VIỆN ĐIỆN TỬ TRỰC TUYẾN
Tuy nhiên, với đội ngũ cán bộ nhiều năng lực và kinh nghiệm,
phòng nghiệp vụ của Thƣ viện KHTH tỉnh Phú Thọ đã thực hiện tốt
nhiệm vụ của mình, đảm bảo và phục vụ cho các phòng khác của Thƣ viện
phục vụ tốt hơn.

19


THƯ VIỆN ĐIỆN TỬ TRỰC TUYẾN
Chƣơng 3 :

MỘT VÀI NHẬN XÉT VÀ KIẾN NGHỊ
3.1 : NHẬN XÉT :
Nhờ sự quan tâm của tỉnh và nhà nƣớc, của ban giám đốc, của các

Thƣ viện cục, vụ… Công tác phát triển vốn tài liệu của Thƣ viện khoa học
tổng hợp tỉnh đã đạt đƣợc nhiều thành tích đáng kể, đảm bảo cho công tác
học tập, giảng dạy và nghiên cứu của tất cả các tầng lớp học sinh, sinh
viên và cán bộ nghiên cứu trong toàn tỉnh.
Hệ thống Thƣ viện của chúng ta đang đứng trƣớc những nhiệm vụ
mới, quan trọng và khơng ít khó khăn. Thƣ viện khoa học tổng hợp tỉnh
Phú Thọ cũng đang đứng trƣớc những thử thách mới trong đƣờng lối phát
triển của mình. Và nhiệm vụ quan trọng và cấp bách là cần đổi mới và
nâng cao chất lƣợng công tác phát triển vốn tài liệu, phục vụ kịp thời nhu
cầu đa dạng của bạn đọc. Muốn nâng cao đƣợc chất lƣợng công tác phát
triển vốn tài liệu, Thƣ viện phải xây dựng cho mình một nguồn vốn tài
liệu phong phú, có chất lƣợng cao, phù hợp với nhiệm vụ và điều kiện
kinh tế, xã hội của tỉnh, đáp ứng và thoả mãn về cơ bản nhu cầu tin của
bạn đọc. Và tƣ đó, Thƣ viện khoa học tổng hợp tỉnh Phú Thọ xây dựng
đƣợc hƣớng phát triển vốn tài liệu một cách phù hợp nhất.
Diện bổ sung của Thƣ viện về cơ bản đã đáp ứng đƣợc nhu cầu của
ngƣời dùng tin, nhƣng do kinh phí cho cơng tác bổ sung cịn nhiều hạn
chế nên nguồn tài liệu cũng vấn còn hạn chế cả về nội dung lẫn hình thức.
Thƣ viện khoa học tổng hợp tỉnh Phú Thọ là một trong những Thƣ
viện chƣa đƣợc ứng dụng rộng rãi tin học hoá vào hoạt động của mình,
đặc biệt là trong cơng tác bổ sung vốn tài liệu. Trên thực tế cho thấy việc
ứng dụng rộng rãi tin học hoá vào các hoạt động của Thƣ viện giú p cán bộ
hồn thành cơng việc nhanh chóng hơn, tốt hơn, chính xác hơn, làm giảm
bớt sức lao động của ngƣời cán bộ Thƣ viện. Chính vì vậy cơng tác phát
20


THƯ VIỆN ĐIỆN TỬ TRỰC TUYẾN
triển, bổ sung vốn tài liệu cũng nhƣ cung cấp thông tin đến ngƣời sử dụng
của Thƣ viện tỉnh Phú Thọ chƣa đƣợc linh hoạt và còn gặp nhiều hạn chế.

3.2 : KIẾN NGHỊ :
Là một Thƣ viện tổng hợp, đảm nhận những trọng trách nặng nề,
nhƣng trên thực tế Thƣ viện khoa học tổng hợp tỉnh Phú Thọ cịn gặp
nhiều khó khăn, và những khó khăn này chỉ có thể giải quyết đƣợc tro ng
một thời gian dài kết hợp với nhiều yếu tố khác nhau. Và những khó khăn
sau đây cần sớm đƣợc giải quyết.
Trƣớc tiên, về nguồn nhân lực, Thƣ viện cần bổ sung thê cán bộ làm
công tác bổ sung nhằm đảm bảo tính khách quan và đầy đủ hơn trong quá
trình lựa chọn tài liệu. Cần nâng cao năng lực cho cán bộ bổ sung nhƣ :
việc tổ chức tập huấn nghiệp vụ, thƣờng xuyên cập nhật những kiến thức
mới về chuyên môn cho cán bộ bổ sung, đào tạo lại cán bộ chuyên môn để
bổ sung thêm kiến thức mới về nghiệp vụ, và giúp cho công tác bổ sung
đạt đƣợc hiệu quả tốt hơn.
Nguồn kinh phí cần phải đƣợc bổ sung thêm, đâu tƣ để Thƣ viện có
thể bố sung đầy đủ hơn các loại tài liêuu, sách báo ngoại văn và phục vụ
tốt hơn nhu cầu tìm tin của độc giả.
Cần triển khai áp dụng công nghệ tin học hoá một cách rộng rãi
trong hoạt động của mình, đặc biệt trong cơng tác bổ sung tài liệu.
Thực hiện chế đô ƣu đãi đối với cán bộ nhằm thúc đẩy hơn nữa lịng
nhiệt tình và say mê cơng việc của ngƣời cán bộ Thƣ viện.
Đào tạo đội ngũ cán sự thơng tin - Thƣ viện có trình độ đại học với
lịng u nghề, có khả năng bắt nhịp tốt với công việc đƣợc giao.
Mạnh dạn đƣa cán bộ trẻ có trình độ cao vào làm những cơng việc
thích hợp để thúc đẩy sự phát triển nguồn lực thông tin của Thƣ viện khoa
học tổng hợp tỉnh ngày một vững mạnh. Cần củng cố phát triển trung tâm
thông tin Thƣ viện về cơ sở vật chất, trang thiết bị, hiện đại, nhu cầu đọc
21


THƯ VIỆN ĐIỆN TỬ TRỰC TUYẾN

và thơng tin cho cán bộ và sinh viên, học sinh và đông đảo các tầng lớp
nhân dân trong tỉnh ngày càng phong phú đa dạng.
Các thƣ viện cần phối hợp với nhau chặt chẽ hơn nhằm tăng cƣờng
các hiệu quả mà Thƣ viện đã đạt đƣợc nhằm mục đích xây dựng một kho
sách phong phú và tiết kiệm.
Tuy nhiên, sự khắc phục trên đây cịn phải đi đơi với việc mua sắm
các trang thiết bị, xây dựng cơ sở hạ tầng. Vì vậy, việc tốt nhất mà Thƣ
viện phải tập trung vào đó là công tác bổ song vốn tài liệu nhằm đáp ứng
cho bạn đọc thoả mãn yêu cầu nâng cao hiệu quả hoạt động Thƣ viện.

22


THƯ VIỆN ĐIỆN TỬ TRỰC TUYẾN

KẾT LUẬN

Trải qua hơn 47 năm hoạt động và phát triển, Thƣ viện khoa học
tổng hợp tỉnh Phú Thọ đã nhanh chóng hình thành và phát triển, khắc
phục khó khăn để vƣơn lên thực hiện tốt nhiệm vụ của mình. Từ vốn sách
ít hỏi ban đầu là gần 3000 bản, hiện nay, Thƣ viện đã xây dựng cho mình
một nguồn vốn tài liệu với khối lƣợng lớn, phong phú trên nhiều lĩnh vực.
Với tổng số sách là 15.000 bản của tất cả 8 kho cộng lại (phòng mƣợn tự
chọn, phòng mƣợn sách thiếu nhi, phòng đọc tổng hợp, kho tra cứu,
phong ngoại văn, kho địa chí, kho văn hố thế giới, kho lƣu động), và hơn
200 loại báo, tạp chí đã giúp cho Thƣ viện khoa học tổng hợp tỉnh Phú
Thọ thực hiện tốt đƣợc nhiệm vụ của mình.
Tuy nhiên, cơng tác bổ sung xét trên diện bao quát vẫn còn nhiều
bất cập. Đặc biệt là việc ứng dụng tin học trong họat động Thƣ viện nói
chung và trong cơng tác bổ sung vốn tài liệu nói riêng. Việc đa dạng hố

hình thức tài liệu với các loại tài liệu điện tử nhƣ : đĩa quang, đĩa CD Rom, các tài liệu vi phim, vi phiếu, CSDL toàn văn, CSDL chuyên
dùng… Đây là những loại tài liệu có khả năng chứa đƣợc khối lƣợng
thơng tin lớn, cập nhật nhanh chóng trong việc sử dụng loại hình tài liệu
này. Hơn nữa, do trình độ sử dụng của bạn đọc cũng còn hạn chế nên nhu
cầu về loại hình tài liệu này chƣa cao, chính vì vậy, Thƣ viện cũng cần có
chủ trƣơng, kế hoạch phát triển các sản phẩm cơng nghệ và việc tin học
hố trong công tác thông tin - Thƣ viện, giúp cho việc phổ biến, tuyên
truyền kiến thức nhanh chóng.
Tuy vậy, trong việc bổ sung tài liệu vẫn cịn mang tính chất truyền
thống, thủ cơng, chƣa thích ứng đƣợc với tình hình, cơng tác bổ sung cịn
máy móc, chƣa đa dạng hố đƣợc nguồn bổ sung gây lãng phí, năng lực
cán bộ bổ sung chƣa cao… Đây là những vấn để cần bố có các biện pháp
khắc phục để nâng cao chất lƣợng trong công tác bổ sung tài liệu.
23


THƯ VIỆN ĐIỆN TỬ TRỰC TUYẾN
Trong thời gian tới, với đƣờng lối phát triển của Đảng và địa
phƣơng, đặc biệt thông qua pháp lệnh Thƣ viện. Thƣ viện khoa học tổng
hợp tỉnh Phú Thọ cần có những định hƣớng phát triển phù hợp, đặc biệt là
trong công tác phát triển vốn tài liệu nhằm xây dựng nguồn vốn tài liệu
phong phú, đáp ứng nhu cầu của bạn đọc hiện nay góp phần thực hiện
thắng lợi cơng cuộc cơng nghiệp hố, hiện đại hoá của tỉnh.

24


×