Tải bản đầy đủ (.pdf) (5 trang)

Nghiên cứu ảnh hưởng của khẩu phần ăn có bổ sung khoáng vi lượng hữu cơ dạng chelate đến tăng trọng của bò đực laisind nuôi ở huyện Nam đàn, tỉnh nghệ an

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (97.48 KB, 5 trang )




Báo cáo khoa học Viện Chăn Nuôi 2006 1



Nghiên cứu ảnh hởng của khẩu phần ăn có bổ sung khoáng vi
lợng hữu cơ dạng chelate đến tăng trọng của bò đực
laisind nuôi ở huyện Nam đàn, tỉnh nghệ an
Trịnh Vinh Hiển
1
, Vũ Chí Cơng
2
, Nguyễn Xuân Hoà
2

1
Trạm Nghiên cứu và Chế biến SPCN;
2
Bộ môn Nghiên cứu Bò
Đặt vấn đề
Chelate là một dạng khoáng hữu cơ vi lợng đợc coi là một chế phẩm sinh học; nó đợc
tạo thành do phức hợp của ion kim loại với hai hay nhiều nguyên tử của một ligand (ligand
thờng có hai nhóm chức trở lên nh axit amin và nhóm cacboxin). Khi đợc ăn vào
đờng tiêu hoá của gia súc chúng có khả năng hấp thu cao, tăng khả năng miễn kháng của
cơ thể, tăng cờng trao đổi chất và do đó tăng năng xuất của vật nuôi. ở nớc ta cha có
công trình nào nghiên cứu để sử dụng nguồn khoáng này cho bò đực laisind trong giai
đoạn đang sinh trởng và phát triển; để góp phần xem xét, đánh giá hiệu quả của nguồn
khoáng này khi bổ sung vào khẩu phần ăn của bò đực laisind trong giai đoạn đang sinh
trởng và phát triển chúng tôi tiến hành thực hiện đề tài: Nghiên cứu ảnh hởng của khẩu


phần có bổ sung khoáng vi lợng hữu cơ dạng chelate đến tăng trọng của bò đực laisind
nuôi ở huyện Nam đàn, tỉnh nghệ An.
nội dung và phơng pháp nghiên cứu
Vật liệu, đối tợng nghiên cứu
Khoáng vi lợng hữu cơ Chelate, bò đực Laisind 18 - 21 tháng tuổi, thức ăn thô xanh cho
bò là thức ăn tại địa phơng, thức ăn tinh phối hợp bằng nguyên liệu mua tại địa phơng.
Nội dung nghiên cứu
Nghiên cứu ảnh hởng của khoáng vi lợng hữu cơ bổ sung vào khẩu phần ăn của bò đến:
lợng thu nhận thức ăn của bò đực laisind và sự thay khối lợng của bò đực laisind khi ăn
khẩu phần có bổ sung khoáng vi lợng hữu cơ.
Phơng pháp nghiên cứu
Bố trí thí nghiệm: thí nghiệm bố trí theo phơng pháp phân lô so sánh: 16 bò thí nghiệm
có khối lợng trung bình 177,18 kg/con 12,32 đợc phân ngẫu nhiên vào 4 lô, mỗi lô 4
con. Trong thời gian thí nghiệm bò nuôi nhốt hoàn toàn, mỗi con có máng ăn và máng uống riêng.
Khẩu phần ăn của bò tính theo tiêu chuẩn INRA, 1989. Khoáng vi lợng bổ sung: Lô TN I
bò ăn thức ăn có bổ sung vào khẩu phần loại khoáng 1; Lô TN II bò ăn thức ăn có bổ sung
vào khẩu phần loại khoáng 2; Lô TN III bò ăn thức ăn có bổ sung vào khẩu phần loại


2

Phần Nghiên cứu về Giống vật nuôi


khoáng 3. Tất cả khoáng dùng trong thí nghiệm đợc bổ sung vào khẩu phần với mức: 20
g/100 kg thể trọng bò. Lô đối chứng không bổ sung khoáng vi lợng.
Bảng 1. Bố trí thí nghiệm

Chỉ tiêu
Đơn vị

tính
Lô TN I Lô TN II Lô TN III

Lô ĐC
Thời gian nuôi chuẩn bị Ngày 10 10 10 10
Thời gian thí nghiệm Ngày 90 90 90 90
Số bò thí nghiệm Con 4 4 4 4
Khối lợng bò thí nghiệm Kg 174,5 177,5 177,7 179,0
Tuổi bò thí nghiệm Tháng 18,2 17,9 18,3 18,4
Khẩu phần ăn của bò:
Cây ngô tơi Kg/con/ngày

5 5 5 5
Rơm ủ u rê Kg/con/ngày

Ăn tự do Ăn tự do Ăn tự do Ăn tự do
Thức ăn tinh 14% protein Kg/con/ngày

2 2 2 2
Khoáng hữu cơ bổ sung
g/100 kg thể
trọng/ngày
20 20 20 0

Chỉ tiêu theo dõi:
- Khối lợng bò (kg) xác định 7 ngày/lần bằng cân điện tử (Model 1200 weighing system
của hng Ruddweigh Australia Pty.Ltd).
- Lợng thu nhận thức ăn (kg/con/ngày) xác định bằng phơng pháp cân thức ăn cho ăn và
thức ăn ăn thừa hàng ngày của từng con.
- Chất khô thu nhận (kg CK/con/ngày); năng lợng thu nhận ME (Kcal/con/ngày); Protein

thu nhận (g/con/ngày).
- Mẫu thức ăn phân tích tại phòng phân tích thức ăn, Viện chăn nuôi với các chỉ tiêu: chất
khô, protein thô, xơ thô, NDF, ADF. lipid và khoáng tổng số.
- Chất lợng thịt bò đánh giá bằng phơng pháp cảm quan kết hợp với phơng pháp phân
tích trong phòng thí nghiệm
Xử lý số liệu:
- Số liệu thu thập đợc xử lý theo phơng pháp thống kê sinh vật học bằng phần mềm Exel
và MINITAB.
Kết quả và thảo luận
Lợng thu nhận thức ăn và dinh dỡng
Lợng thu nhận chất khô là chỉ tiêu quan trọng phản ánh độ ngon miệng của thức ăn cũng
nh phơng thức cho gia súc ăn. Bảng 2 trình bày thành phần hoá học và giá trị dinh
dỡng của thức ăn cho bò ăn trong thời gian thí nghiệm.



Báo cáo khoa học Viện Chăn Nuôi 2006 3



Bảng 2. Thành phần hoá học và giá trị dinh dỡng của thức ăn
Thành phần hoá học (% CK) Giá trị
dinh dỡng
Loại thức ăn Chất
khô
(%)
Protein
thô
Lipit


Xơ thô

Khoáng


NDF

ADF

UFV/
Kg CK

PDI
(g/kg CK)

Cây ngô tơi 19,90 11,77

2,09

26,86 8,36 60,25

30,21

0,79 81
Rơm ủ u rê 62,00 11,60

1,45

41,72 16,22 73,54


44,36

0,67 71
Thức ăn tinh 89,60 14 4,12

8,42 7,64 28,31

12,42

1,00 132

Thành phần hoá học của thức ăn cho ăn ở bảng 2 cho thấy: rơm ủ urê có hàm lợng protein
thô đợc tăng lên đáng kể (11,6%) so với rơm không ủ ure (5,08%). Lợng thức ăn và chất
dinh dỡng ăn vào bình quân của bò trong thời gian thí nghiệm trình bày ở bảng 3 và đồ
thị 1.
Bảng 3. Thức ăn và chất dinh dỡng ăn vào của bò
Lô thí nghiệm
Loại thức ăn Đơn vị tính
Lô TN I

Lô TN
II
Lô TN
III
Lô ĐC
1. Thức ăn thu nhận:

1.1. Cây ngô tơi Kg/con/ngày 5 5 5 5
1.2. Rơm ủ u rê Kg/con/ngày 6,7 6,8 6,8 6,7
1.3. Thức ăn tinh Kg/con/ngày 2 2 2 2

2. Dinh dỡng thu nhận:




2.1. Chất khô Kg/con/ngày 6,94 7,00 7,00 6,95
2.2. UFV UFV/con/ngày

5,36 5,40 5,40 5,36
2.3. PDI g/con/ngày 612 616 616 612
0
1
2
3
4
5
6
7
Mức thu nhận
dinh dỡng
Chất khô UFV PDI
Dinh dỡng
Lô TN I Lô TN II Lô TN III Lô ĐC

Đồ thị 1: Thu nhận dinh dỡng của bò trong thời gian thí nghiệm



4


Phần Nghiên cứu về Giống vật nuôi


Bảng 3 và đồ thị 1 cho thấy giữa các lô của thí nghiệm có lợng thu nhận chất khô (CK),
UFV và PDI là không sai khác rõ rệt (P>0,05). Điều này cho thấy bổ sung khoáng hữu cơ
ở mức 20 g/100 kg thể trọng không ảnh hởng tới sự thu nhận thức ăn và dinh dỡng của
bò trong suốt thời gian thí nghiệm.
Tăng trọng của bò trong thời gian thí nghiệm
Tăng trọng luôn là mục đích của tất cả ngời chăn nuôi bò thịt và cũng là mục đích của
các nghiên cứu tìm hiểu khẩu phần ăn. Tăng trọng tuyệt đối của bò trong thời gian thí
nghiệm đợc trình bày trong bảng 4.
Bảng 4. Tăng trọng của bò trong thời gian vỗ béo
Lô Chỉ tiêu Đơn vị
tính
Lô TN I Lô TN II Lô TN III Lô ĐC
Khối lợng đầu kỳ Kg 174,506,36

177,506,58

177,707,95

179,006,26

Khối lợng cuối kỳ Kg 250,2510,85

259,259,75

253,506,88

256,258,75


Khối lợng tăng cả kỳ Kg 75,75 81,75 75,80 77,25
Tăng trọng g/con/ngày

0,83 0,90 0,83 0,85

Sự khác biệt về tăng trọng giữa các lô là không rõ rệt (P>0,05). Kết quả này lần nữa khẳng
định bổ sung khoáng hữu cơ vào khẩu phần ăn với lợng 20 g/100kg thể trọng cho bò thịt
laisind trong giai đoạn 18 - 21 tháng tuổi là không có tác dụng rõ rệt.
Kết quả khảo sát thịt
Bò dùng để khảo sát đợc chọn sao cho đạt mức khối lợng trung bình của lô. Trớc khi giết
thịt bò khảo sát nhịn ăn 12 giờ. Sau khi cắt tiết, loại bỏ nội tạng, da, đuôi, đầu và 4 chân; thịt
và xơng đợc lọc riêng và cân. Kết quả khảo sát đợc trình bày ở bảng 5.
Bảng 5. Tỷ lệ thịt tinh và thịt xẻ của bò
Lô TT

Chỉ tiêu Đơn vị tính

Lô TN I Lô TN II

Lô TN III

Lô ĐC
1 Khối lợng xơng Kg 24,3 22,7 21,5 21,8
2 Khối lợng thịt tinh Kg 94,68 98,5 100,2 97,5
3 Khối lợng xơng và thịt Kg 118,98 121,2 121,7 119,3
4 Khối lợng bò trớc giết thịt

Kg 250,25 259,25 253,5 256,25
5 Tỷ lệ thịt xẻ % 47,54 46,75 48,01 46,56

6 Tỷ lệ thịt tinh % 37,83 37,99 39,53 38,05




Báo cáo khoa học Viện Chăn Nuôi 2006 5



Kết quả khảo sát trình bày ở bảng 5 cho thấy sự khác biệt về tỷ lệ thịt xẻ và tỷ lệ thịt tinh là
không rõ ràng giữa các lô, kết quả này phản ánh mức thu nhận dinh dỡng tơng đơng giữa
các lô về năng lợng và protein (bảng 3).
Kết luận và đề nghị
Kết luận
Bổ sung khoáng vi lợng hữu cơ vào khẩu phần ăn cho bò thịt laisind trong giai đoạn 18 - 21
tháng tuổi với mức 20 g/100 kg thể trọng không làm thay đổi lợng thu nhận chất khô và
dinh dỡng của bò và do đó sự thay đổi khối lợng bò cũng không rõ rệt.
Đề nghị
Tiếp tục đợc nghiên cứu ảnh hởng của khoáng vi lợng hữu cơ đến sinh trởng và phát
triển cũng nh các chức năng sinh sản của bò laisind đực và cái trong thời gian dài hơn và
đầy đủ hơn để có kết luận toàn diện về tác dụng của loại khoáng này đối với chăn nuôi bò
thịt laisind.
Tài liệu tham khảo
AFRC.(1993). Energy and Protein Requirements for Ruminants. University Press, Cambridge
ARC. (1984). The Nutrient Requirements for Ruminant Livestock. Suppl 1. Commonwealth Agricultural Bureau,
Slough.
Bui Van Chinh, Le Viet Ly, Nguyen Huu Tao, Pham Van Thin and Preston, T.R. (1992). Ammoniated rice
straw or untreated straw supplemented with molasses-urea block for growing Sindhi x Local cattle in
Vietnam. Livestock Research for Rural Development. Vol 4, Num 3, 12/1992.
Effects of ruminal pH and fibrolytic enzymes on digestibility, bacterial protein synthesis, and ruminal fermentation

during continuous culture. J. Anima. Sci. Vol. 80, Suppl. 1.
INRA (1989). Ruminant Nutrition recommended allowance and Feed Tables, INRA, Paris, 1989
Kearl. L. C. (1982). Nutrient Requirements of Ruminants in Developing Countries. International Feedtuffs Institute. Utah
Agricultural Experiment Station. Utah State University, Logan.
NRC (1984) . The nutrient requirements of beef cattle,. Washington DC.
Perry, T.W, (1990). Dietary nutrient allowance for beef cattle. Feedstuffs- Reference issue, 62, 31: 46-56.
Peters, J.P., Leedle, J.A.Z. and Paulissen, J.B., 1989. Factors affecting the in vitro production of volatile
fatty acids by mixed bacterial populations from the bovine rumen. J. Anim. Sci., 67: 1593-1602.
Rajan, S. K. (1990). Nutritional Value of Animal Feeds and Feeding of Animals, ICAR, New Dehli
Russell, J.B,. and D. B. Wilson .1996. Why are ruminal cellulolytic bacterial unable to digest cellulose at low
pH. J. Dairy Sci. 79: 1503.
Shriver, B.J., Hover, W.H., Sargent, J.P., Crawford, R.J. and Thayne, W.V., 1986. Fermentation of a high
concentrate diet as affected by ruminal pH and digesta flow. J. Dairy Sci., 69: 413-419.

×