Tải bản đầy đủ (.pdf) (19 trang)

Nghiên cứu một số giải pháp nâng cao hiệu quả chăn nuôi bò sữa tại Bình Định

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (189.77 KB, 19 trang )




Báo cáo khoa học Viện Chăn Nuôi 2006 1



Nghiên cứu một số giải pháp nâng cao hiệu quả
chăn nuôi bò sữa tại Bình Định
Đoàn Trọng Tuấn, Hoàng Văn Trờng, Cao Cự Cờng, Nguyễn Trung Thịnh
Trung tâm nghiên cứu và PTCN miền Trung
Đặt vấn đề
Nghề chăn nuôi bò sữa tại khu vực Miền Trung mới chỉ bắt đầu phát triển từ năm 2001
thông qua dự án phát triển chăn nuôi bò sữa quốc gia. Theo kết quả điều tra tháng 10 năm
2002 thì tại các tỉnh Duyên hải Miền trung mới chỉ có hai tỉnh có chăn nuôi bò sữa, đó là
Nghệ An và Bình Định. Tại thời điểm này Bình Định có khoảng 1.340 con bò hớng sữa,
trong đó có 14 bò cái sinh sản Holstein Friesian thuần nhập từ Australia, 327 bò lai hớng
sữa F
1
và F
2
nhập từ TP. Hồ Chí Minh và khoảng 1000 bê lai hớng sữa F
1
lai tạo tại địa
phơng.
Bình định có diện tích đất cha sử dụng trên 256 ha, có thể tận dụng làm bi chăn thả gia
súc nhai lại. Sản lợng phụ phẩm trồng trọt khá dồi dào và phong phú, ớc tính hàng năm
có khoảng trên 380 ngàn tấn rơm rạ; 81 ngàn tấn cám gạo; 36 ngàn tấn cây ngô; 112,8
ngàn tấn ngọn lá mía có thể sử dụng để phục vụ cho chăn nuôigia súc nhai lại (số liệu
thống kê năm 2002).
Tại Bình định đ có một nhà máy chế biến sữa của Vinamilk đ đợc xây dựng ở thành


phố Qui Nhơn bắt đầu đi vào hoạt động. Đây là một thuận lợi lớn cho phát triển chăn nuôi
bò sữa của địa phơng.
Đa số các hộ chăn nuôi bò sữa tại Bình định đều bắt đầu nghề chăn nuôi bò sữa từ việc
mua bò ở độ tuổi phối giống về nuôi sinh sản. Phần lớn ngời nông dân lại cha có kinh
nghiệm chăn nuôi bò sữa nên gặp nhiều khó khăn trong việc chọn giống và chăm sóc nuôi
dỡng, do đó hiệu quả chăn nuôi bò sữa cha cao.
Nguồn thức ăn xanh cho bò sữa khá hạn hẹp do thiếu đất để thâm canh, giống cỏ voi đợc
ngời chăn nuôi trồng là giống địa phơng đ lâu năm nên năng suất chỉ đạt 100-120
tấn/ha/năm. Thức ăn tinh đợc sử dụng chủ yếu là thức ăn công nghiệp, có u điểm là dễ
sử dụng nhng giá thành cao và chất lợng thờng không ổn định. Các loại nguyên liệu
thức ăn địa phơng nh: đậu nành, khô dầu lạc bột sắn, bột ngô khá phong phú nhng vì
kỹ năng phối trộn khẩu phần của ngời chăn nuôi còn hạn chế, phải mất thời gian để phối
trộn nên ít đợc sử dụng để sản xuất thức ăn tại hộ cung cấp cho bò sữa.


2

Phần Nghiên cứu về Giống vật nuôi


Xuất phát từ những đặc điểm thực tế trên, để giúp ngời nông dân trong khu vực nâng cao
hơn nữa hiệu quả của nghề chăn nuôi bò sữa, trong khuôn khổ đề tài "Nghiên cứu các giải
pháp khoa học công nghệ và kinh tế x hội phát triển chăn nuôi thích hợp với tiểu vùng
sinh thái duyên hải Miền Trung ", chúng tôi triển khai đề tài nhánh: "Nghiên cứu một số
giải pháp nâng cao hiệu quả chăn nuôi bò sữa tại Bình Định".
Mục tiêu nghiên cứu
- Xác định đối tợng bò sữa có tỷ lệ máu lai HF thích hợp với điều kiện chăn nuôi tại Miền
Trung.
- Thiết lập và ứng dụng một số khẩu phần thức ăn bằng nguồn nguyên liệu sẵn có tại địa
phơng, phục vụ chăn nuôi bò sữa.

- Nâng cao kỹ năng về chăn nuôi bò sữa cho ngời nông dân là các chủ hộ, chủ trang trại
tham gia đề tài và ngời chăn nuôi bò sữa trong khu vực.
- Giúp ngời chăn nuôi chủ động nguồn thức ăn, giảm giá thành sản phẩm, tăng thêm thu
nhập từ chăn nuôi bò sữa.
Đối tợng, nội dung và phơng pháp nghiên cứu
Đối tợng nghiên cứu
Đề tài đợc tiến hành nghiên cứu trên các đối tợng gia súc là bò lai hớng sữa HF ở các
mức độ máu lai khác nhau và bò HF thuần.
- Bò lai hớng sữa F
1
(HF x Laizebu). Số lợng: 40 bê cái hậu bị theo dõi khả năng sinh
trởng; 20 bò cái theo dõi khả năng sinh sản và năng suất sữa.
- Bò lai hớng sữa (F
2
) 75% máu Holstein Friesian. Số lợng: 20 bê cái hậu bị theo dõi
sinh trởng ; 34 bò cái sinh sản theo dõi sinh sản và năng suất sữa.
-Bò cái HF thuần nhập từ Australia. Số lợng:14 cái sinh sản và 10 bê hậu bị.
Nội dung nghiên cứu
- Nghiên cứu một số chỉ tiêu phản ánh khả năng sản xuất của các nhóm bò F
1
, F
2
và bò HF
thuần trong điều kiện chăn nuôi tại Bình định gồm: sinh trởng, sinh sản, năng suất sữa và
tỷ lệ cảm nhiễm bệnh tật.
- Nghiên cứu thử nghiệm một số giải pháp kỹ thuật cải thiện chế độ dinh dỡng chăn nuôi
bò sữa:
Thử nghiệm hỗn hợp thức ăn tinh sản xuất tại hộ bằng nguồn nguyên liệu sẵn có tại địa
phơng dùng chăn nuôi bò cái vắt sữa, thay thế thức ăn công nghiệp.




Báo cáo khoa học Viện Chăn Nuôi 2006 3



Thử nghiệm khẩu phần thức ăn sử dụng rơm ủ 4% urea cho bò cái vắt sữa, thay thế một
phần thức ăn xanh trong mùa ma lụt.
Thử nghiệm qui trình nuôi bê giảm sữa, rút ngắn thời gian cai sữa từ 120 ngày xuống còn
90 ngày, giảm chi phí thức ăn nuôi bê.
Nghiên cứu vỗ béo bê đực hớng sữa lấy thịt từ nguồn thức ăn sẵn có tại địa phơng.
Nghiên cứu qui trình trồng và chăm sóc một số giống cỏ mới, tạo nguồn thức ăn xanh phục
vụ chăn nuôi bò sữa.
Phơng pháp nghiên cứu
Sinh trởng: Thu thập số liệu cá thể về khả năng sinh trởng của 40 bê cái lai F
1
(HF x
Laizebu). 20 bê cái lai F
2
và 10 bê cái HF thuần. Khối lợng bê đợc xác định bằng cân đại
gia súc ở các thời điểm: sơ sinh, 3, 6, 9, 12, động dục lần đầu, phối giống lần đầu.
Sinh sản: Bò cái sinh sản đợc nuôi nhốt hoàn toàn và phối giống bằng thụ tinh nhân tạo
và khám thai sau 3 tháng phối tinh. Các số liệu về phối giống đợc theo dõi, ghi chép cập
nhật đến tháng 12 năm 2004, số liệu về sinh sản cập nhật đến tháng 12 năm 2005. Các chỉ
tiêu đánh giá gồm:
- Số bò cái động dục đợc phối giống (con)
Tổng số liều tinh phối
- Tần số phối giống có chửa (lần) = x 100
Tổng số con có chửa
- Khoảng cách lứa đẻ từ lứa thứ hai trở đi (ngày).

- Thời gian mang thai (ngày)
- Thời gian động dục sau khi đẻ (ngày)
Năng suất sữa: Số liệu về năng suất sữa đợc thu thập trực tiếp tại chuồng. Xác định khả
năng cho sữa thông qua các chỉ tiêu: năng suất sữa bình quân (kg/ngày); sản lợng sữa
(kg/chu kỳ 300 ngày) của chu kỳ khai thác sữa thứ nhất và thứ 2.
Tình hình cảm nhiễm bệnh tật: Theo dõi tỷ lệ cảm nhiễm một số bệnh sau:
- Bệnh sinh sản: Sẩy thai, sót nhau, Viêm vú, viêm tủ cung, chậm sinh, vô sinh
- Bệnh truyền nhiễm: Tụ huyết trùng, LMLM, dịch tả
- Bệnh dinh dỡng: Bại liệt trớc và sau khi đẻ, sốt sữa, chân móng
Phơng pháp triển khai các thử nghiệm giải pháp kỹ thuật
- Khẩu phần thức ăn tinh sử dụng nguồn nguyên liệu sẵn có tại địa phơng dùng chăn nuôi
bò cái vắt sữa đợc tiến hành trên đối tợng là bò cái đang vắt sữa F
1
và F
2
với hai thí
nghiệm độc lập nhau. Mỗi thí nghiệm đợc bố trí thành hai lô, một lô thí nghiệm (TN) và
một lô đối chứng (ĐC).


4

Phần Nghiên cứu về Giống vật nuôi


Bảng 1: Bố trí thí nghiệm thức ăn tinh sản xuất tại hộ cho bò cái đang vắt sữa
Thí nghiệm 1 Thí nghiệm 2
TT

Chỉ tiêu

ĐVT

Lô TN Lô ĐC Lô TN Lô ĐC
1 Số lợng bò TN con 4 4 4 4
2 Ngày khai thác sữa ngày 125-130 125-130 160-165 160-165
3 Thời gian thí nghiệm ngày 90 90 90 90
4 Loại thức ăn tinh TN
Sản xuất tại
hộ
(*)

C40
Proconco
Sản xuất tại
hộ
(**)

Newway
(*) thức ăn tinh công thức I; (**) thức ăn tinh công thức II, bảng 2

Khẩu phần thức ăn nuôi bò đợc ớc tính dựa theo tiêu chuẩn LC. Kearl, Đại học Utal,
Hoa Kỳ (Thành phần dinh dỡng và thức ăn gia súc Việt Nam - NXB nông nghiệp, 2001).
Bảng 2: Thành phần và giá trị dinh dỡng thức ăn tinh hỗn hợp nuôi bò cái vắt sữa
Thành phần (%/CK)
TT

Tên nguyên liệu
Công thức I Công thức II
1 Bột đậu nành 9,9 7,1
2 Cám gạo lọai II 25,6 36,8

3 Bột ngô 19,8 25,4
4 Bột sắn 33,9 17,9
5 Khô dầu lạc 10,2 7,3
6 Bột cá loại 35% đạm 5,2
7 Premix K+Vitamin 0,5 0,3
Tổng cộng 100 100
ME(kcal/kg CK) 2.813 2.713
Pr thô(%/CK) 14,47 15,18

- Thử nghiệm khẩu phần thức ăn sử dụng rơm ủ 4% urea cho bò cái vắt sữa: đợc tiến hành
trên đối tợng là bò cái lai hớng sữa F
2
với khẩu phần thức ăn xanh hạn chế và đợc bố trí
thành 2 lô nh sau:
Bảng 3: Bố trí thí nghiệm rơm ủ urea thay thế thức xanh
TT Chỉ tiêu Đơn vị tính Thí nghiệm Đối chứng
1 Số lợng bò TN con 4 4
2 Ngày khai thác sữa ngày 145-155 145-155
3 Năng suất sữa bình quân kg/ngày 20,7 19,1
4 Thời gian thí nghiệm ngày 90 90
5 Thức ăn:
- Rơm (yếu tố thí nghiệm)
ủ urea 4% + rơm
khô ăn tự do
Rơm khô ăn
tự do
- Cỏ voi kg 5 20
- Thức ăn tinh kg 8,5
(*)
8,5

(*)

- Rỉ mật kg 1 1
(*)
thức ăn tinh công thức II, bảng 2
Các nội chỉ tiêu và phơng pháp theo dõi:



Báo cáo khoa học Viện Chăn Nuôi 2006 5



- Khả năng thu nhận chất dinh dinh dỡng của gia súc: hàng ngày theo dõi lợng thức ăn
ăn vào và thức ăn thừa để xác định khả năng thu nhận thức ăn của gia súc. Lợng thức ăn
ăn vào = Khối lợng thức ăn cho ăn - Khối lợng thức ăn thừa.
NS sữa TB bắt đầu TN - NS sữa TB kết thúc TN
- Tỉ lệ hao hụt NS sữa (%) = x 100
NS sữa TB bắt đầu TN
- Tiêu tốn thức ăn và hiệu quả kinh tế giữa lô thí nghiệm và lô đối chứng: Tính toán chi phí
thức ăn, thu nhập từ bán sữa và li suất thu đợc trong 3 tháng thử nghiệm (cha kể công
chăm sóc nuôi dỡng).
- Thử nghiệm qui trình nuôi bê giảm sữa: bố trí trên 2 nhóm bê 7/8 HF và HF thuần từ sơ
sinh đến 120 ngày tuổi, mỗi nhóm chia thành 2 lô nh sau:
Bảng 4: Bố trí thí nghiệm nuôi bê giảm sữa
TT

Chỉ tiêu Đơn vị tính Thí nghiệm

Đối chứng

1 Số lợng bê con 4 4
2 Tuổi bê bắt đầu tập ăn ngày 15 30
3 Thời gian thí nghiệm ngày 120 120
4 Tuổi cai sữa ngày 90 120
5 Lợng sữa nguyên sử dụng/ngày
+ Từ 1-30 ngày tuổi kg 5 5
+ Từ 30- 60 ngày tuổi kg 5 6
+ Từ 60-90 ngày tuổi kg 2.5 5
+ Từ 90-120 ngày tuổi kg 0 2

Khối lợng bê đợc cân tại các thời điểm: sơ sinh, 1,2,3 và 4 tháng bằng cân đại gia súc.
Thức ăn thô đợc sử dụng để tập ăn cho bê là cỏ phơi héo và rơm cát ngắn cho bê ăn tự do
theo khả năng. Thức ăn tinh đợc cung cấp tại chỗ bằng máng ăn, bắt đầu từ 0,1
kg/con/ngày và tăng dần theo khả năng ăn vào của bê. Từ 40 ngày tuổi bắt đầu cho bê tập
ăn cỏ tơi kết hợp với cỏ phơi héo.
- Thử nghiệm qui trình vỗ béo bò đực lai hớng sữa: tiến hành với bò đực lai hớng sữa
F
1
(Holstein Friesian x Laisind) ở hai độ tuổi 12 tháng và 18 tháng.
Bảng 5: Bố trí thí nghiệm vỗ béo bò đực lai hớng sữa lấy thịt
TT

Chỉ tiêu
Đơn
vị tính

Lô I Lô II
1 Số lợng bò vỗ béo con 4 4
2 Tuổi bò bắt đầu vỗ béo tháng


12-13 18-19
3 Khối lợng bò bình quân trớc khi vỗ béo kg 175,5 285
4 Thời gian chuẩn bị trớc vỗ béo ngày 15 15
5 Thời gian vỗ béo ngày 120 120



6

Phần Nghiên cứu về Giống vật nuôi


Các chỉ tiêu theo dõi:
+ Tăng trọng của bò vỗ béo (gam/con/ngày): khối lợng bò đợc cân 15 ngày một lần.
Khẩu phần ăn cho cho bò vỗ béo xây dựng trên cơ sở phát huy mức tăng trọng tối đa và
đợc điều chỉnh hàng ngày thông qua khả năng ăn vào của gia súc.
+ Tiêu tốn thức ăn vỗ béo: Từ lợng thức ăn thu nhận hàng ngày của gia súc, xác định khả
năng thu nhận thức ăn trung bình cho cả giai đoạn vỗ béo, chi phí thức ăn cho 1 kg trọng
lợng tăng (năng lợng trao đổi (MJ) và Protein thô (gam) cho 1kg P tăng.
+ Năng suất thịt: Mổ khảo sát mỗi lô 2 con, khối lợng sống của bò đợc cân ngay khi
giết mổ, bò đợc cho nhịn ăn uống 16 giờ trớc khi giết mổ.
+ Hiệu quả kinh tế: tính toán chi phí thức ăn, thuốc thú y và hiệu quả kinh tế thu đợc của
hai lô bò vỗ béo.
- Thử nghiệm qui trình trồng và chăm sóc một số giống cây tạo nguồn thức ăn xanh chăn
nuôi bò sữa: Các giống cỏ lựa chọn là những giống mới lần đầu tiên trồng tại Bình Định
bao gồm: Cỏ voi Madagasca; cỏ Ghi nê harmil; cỏ Stylo 184 và Keo dậu LK
8
. Các giống
cỏ đợc bố trí thành các công thức thử nghiệm nh sau:
+ Công thức I: Cỏ voi madagasca, diện tích 0,5 ha. Trồng trên đất vờn, tới bằng nớc rửa

chuồng, không sử dụng phân hoá học, phân chuồng 20 tấn/ha.
+ Công thức II: Cỏ voi madagasca, diện tích 0,5 ha. Trồng trên đất trồng màu, bón phân
chuồng 20 tấn/ha. Đạm (N) 220, Lân (P
2
O
5
) 160, Kali(K
2
O) 160 kg/ha. Tới nớc chủ
động
+ Công thức III: Cỏ Stylo 184, diện tích 0,2 ha. Trồng trên đất trồng màu, bón phân
chuồng 20 tấn/ha. Đạm (N) 20, Lân (P
2
O
5
) 160, Kali(K
2
O) 160 kg/ha. Tới nớc chủ động
+ Công thức IV: Cỏ ghi nê Harmil, diện tích 0,4 ha. Trồng trên dấttrồng màu, bón phân
chuồng 20 tấn/ha, đạm (N) 220, Lân (P
2
O
5
) 160, Kali(K
2
O) 160 kg/ha và tới nớc chủ
động
Các chỉ tiêu theo dõi:
+ Năng suất chất xanh; (tấn/ha/năm)
+ Chất lợng cỏ: lấy mẫu phân tích các chỉ tiêu: Vật chất khô; protein thô, xơ thô; mở thô,

NDF, ADF, Ca, P so với vật chất khô.
+ Giá thành (đồng/kg chất xanh)
So sánh với các giống cỏ hiện có tại địa phơng (cỏ voi địa phơng).
Phơng pháp xử lý số liệu: Số liệu thu thập đợc xử lý thống kê trên máy vi tính, sử dụng
chơng trình Excel.



Báo cáo khoa học Viện Chăn Nuôi 2006 7



Kết quả nghiên cứu
Kết quả nghiên cứu k
hả năng sản xuất của các nhóm bò F
1
, F
2
và bò HF thuần trong
điều kiện chăn nuôi tại Bình Định
Khả năng sinh trởng: Theo dõi khả năng sinh trởng của 40 bê cái F1, 20 bê cái F2 và 8
bê cái HF thuần nuôi tại Bình định, kết quả thu đợc trình bày ở bảng 6.
Bảng 6: Khối lợng cơ thể và tăng trọng của bê cái lai HF và bê cái HF thuần
nuôi tại Bình Định
F
1
(n=40) F
2
(n= 20) HF thuần (n=10)
Tuổi bê

(tháng) Khối lợng
(kg)
Tăng
trọng
(kg/ngày)

Khối lợng
(kg)
Tăng
trọng
(kg/ngày)

Khối lợng
(kg)
Tăng
trọng
(kg/ngày)

Sơ sinh
26,8 0,3



34,1 0,9



30,4 0,9




4 (cai sữa)
87,1 2,2

0,502

107,6 2,1

0,612

104,3 2,0

0,615

6
115,4 3,3

0,473

133,1 2,2

0,426

126,1 2,3

0,364

9
154,1 5,2


0,430

168,6 3,7

0,394

157,1 5,2

0,345

12
184,4 5,7

0,337

204,8 6,7

0,402

184,2 5,0

0,303

18
237,3 6,5

0,294

280,9 7,1


0,423

259,3 7,4

0,416

Tăng trọng 0-6 tháng 0,492


0,550



0,531

Tăng trọng 7-12 tháng 0,383


0,398



0,324

Tăng trọng 13-18 tháng 0,294


0,423




0,416

Tăng trọng từ 5-18 tháng
0,360


0,410


0,370


+ Bê cái hớng sữa nuôi tại Bình Định phát triển tơng đối tốt, khối lợng trung bình bê sơ
sinh F
1
, F
2
và HF thuần lần lợt là 26,8kg, 34,1 kg và 30,4 kg.
+ Giai đoạn nuôi sữa bê F
1
đợc cho theo mẹ bú tự do đạt khối lợng cai sữa trung bình lúc
4 tháng là 87,1 kg với mức tăng trọng bình quân 0,502 kg/ngày. Bê F
2
và HF thuần đợc
nuôi nhốt cung cấp sữa và thức ăn tại chuồng, khối lợng cai sữa tơng đối đồng đều, lúc 4
tháng lần lợt là 107,6 kg và 104,3kg với mức tăng trọng bình quân đạt 0,612 và 0,615
kg/ngày, cao hơn hẳn bê F
1
.

+ Giai đoạn từ cai sữa đến 18 tháng tuổi 3 nhóm bê đều đợc nuôi nhốt, khối lợng lúc18
tháng tuổi đạt khá cao, lần lợt là 237,3kg, 280,9kg và 259,3 kg. Tuy nhiên nhóm bê F
2

(75% HF) thể hiện khả năng tăng trởng cao hơn bê F
1
và HF thuần, mức tăng trọng bình
quân từ cai sữa đến 18 tháng tuổi 0,41 kg/ngày. Trong khi đó bò F
1
là 0,36 kg/ngày và HF
thuần là 0,37 kg/ngày.


8

Phần Nghiên cứu về Giống vật nuôi


Khả năng sinh sản của đàn bò cái hớng sữa tại Bình Định
Số liệu theo dõi khả năng sinh sản của 30 bò cái F
1
, 55 bò F
2
và 29 bò HF thuần đợc trình
bày trên bảng 7:
+ Tuổi động dục lần đầu của các nhóm bò theo dõi tập trung từ 14-17 tháng. Tuổi đẻ lứa
đầu từ 23-28 tháng. Khi tỷ lệ máu HF tăng lên thì tuổi động dục và tuổi đẻ lứa đầu cũng
muộn hơn, bò F
1
đẻ lứa đầu lúc 22-23 tháng tuổi, bò F

2
là 25-26 tháng tuổi và bò HF thuần
là 27-28 tháng tuổi.
+ Tần số phối giống đậu thai từ 1,8-2,2 lần là tơng đối cao. Nguyên nhân theo chúng tôi
là do bò hầu hết nuôi nhốt ít đợc vận động, một số con có biểu hiện động dục kéo dài và
không rõ ràng, khó xác định thời điểm gieo tinh thích hợp, làm giảm tỷ lệ đậu thai.
Bảng 7: Một số chỉ tiêu sinh sản của đàn bò cái hớng sữa tại Bình Định
TT Chỉ tiêu
Đơn vị
tính
Bò F
1
Bò F
2
Bò HF thuần

1
Kết quả phối giống


1.1

Số bò đợc phối giống
con
30
55 29
1.2

Tổng số lần phối giống
liều

57
113 39
1.3

Số lần phối có chửa
lần
30
52 22
1.4

Tần số phối đậu
lần
1,9
1,8 2,2
1.5

Số bê đẻ ra
con
39
50 21
2
Tuổi động dục lần đầu
tháng
14,3 1,1
15,3 0,9 16,5 0,9
3
Tuổi phối giống lần đầu
tháng
14,4 0,9
16,0 0,8 18,1 1,1

4
Tuổi đẻ lứa đầu
tháng
23,4 1,0
25,8 1,0 27,5 1,1
5
Thời gian mang thai
ngày
278,4 3,3
285,0 1,4 274,8 4,6
6
Thời gian động dục trở
lại sau khi đẻ
ngày
125,0 16,7

106,0 2,6 177,8 3,0
7
Khoảng cách lứa đẻ
tháng
14,9 1,4
14,4 1,5 15,7 0,8

+ Thời gian động dục trở lại sau khi đẻ của 3 nhóm bò F
1
, F
2
và HF thuần có sự chênh lệch
rõ rệt, đạt lần lợt là 125 ngày; 106 ngày và 177,8 ngày. Tuy nhiên khoảng cách lứa đẻ lại
không có sự khác biệt lớn, lần lợt là 14,9; 14,4; 15,7 tháng.

Từ những kết quả nghiên cứu thu đợc ở bảng 7 cho thấy: khả năng sinh sản của các nhóm
bò lai HF và HF thuần nuôi tại Bình Định tơng đối tốt. Hầu hết bò đợc nuôi hậu bị tốt
nên sinh trởng và phát dục bình thờng.
Năng suất và sản lợng sữa
Năng suất sữa là một chỉ tiêu kinh tế quan trọng thể hiện hiệu quả của quá trình chăn nuôi
bò sữa. Năng suất sữa chịu ảnh hởng lớn của điều kiện ngoại cảnh nh chế độ dinh
dỡng, tiểu khí hậu chuồng nuôi, tình hình sức khỏe của gia súc Theo dõi năng suất và



Báo cáo khoa học Viện Chăn Nuôi 2006 9



sản lợng sữa của 3 nhóm bò nuôi tại các trang trại ở Bình Định, chúng tôi thu đợc kết
quả nh sau:
Bảng 8: Năng suất, sản lợng sữa của bò lai HF và bò HF thuần nuôi tại Bình Định
Năng suất sữa bình quân
(kg/ngày)
Sản lợng sữa
(kg/chu kỳ 300ngày)
Giống bò
n (con)
Chu kỳ I Chu kỳ II Chu kỳ I

Chu kỳ II So sánh (%)

Bò F
1
(50% HF)


10
8,4 0,4
2.526
Bò F
2
(75% HF)

24
13,8 0,4 16,0 0,3

3.966 4.809 21,6
Bò HF thuần
13
11,2 0,4

12,2 0,2

3.347 3.646 8,9

+ ở chu kỳ cho sữa thứ nhất, sản lợng sữa bò F
1
đạt 2526 kg; bò F
2
3.966 kg; và bò HF
thuần là 3.347 kg/chu kỳ. Sản lợng sữa của chu kỳ khai thác thứ 2 so với chu kỳ thứ nhất
ở các nhóm bò đều tăng, ở bò F
2
tăng 21,6% và bò HF thuần tăng 8,9%. Kết quả này ngoài
yếu tố di truyền còn nhờ sự cải thiện chế độ dinh dỡng trong suốt quá trình tham gia đề

tài của các hộ thông qua một số giải pháp cải tiến chế độ dinh dỡng (đợc trình bày ở
phần sau).
+ Sản lợng sữa của bò F
2
ở cả hai chu kỳ đều đạt cao hơn hẳn so với bò HF thuần. Đây là
hai lô bò đều đợc nhập về nuôi tại Bình Định từ giai đoạn nuôi bậu bị trong cùng một
điều kiện chăm sóc tơng đối giống nhau, vì vậy qua kết quả này cho thấy bò F
2
nuôi tại
Bình định có khả năng thích ứng tốt hơn so với bò HF thuần. Điều này cũng đợc thể hiện
rõ ở khả năng kháng bệnh của các nhóm bò.
Tình hình dịch bệnh
Thu thập số liệu về tình hình dịch bệnh của của 3 nhóm bò F
1
, F
2
và HF thuần, kết quả thu
đợc nh sau:
Bảng 9: Tình hình dịch bệnh xẩy ra trên đàn bò cái hớng sữa tại Bình Định
F1 (n=30) F2 (n=50) HF thuần (n=21)
TT

Bệnh
Số bò bị
bệnh (con)

Tỷ lệ
(%)
Số bò bị
bệnh (con)


Tỷ lệ
(%)
Số bò bị
bệnh (con)

Tỷ lệ
(%)
1 Đẻ khó 2 6,67 5 10,00 1 4,76
2 Sát nhau 1 3,33 6 12,00 2 9,52
3 Bại liệt trớc
và sau khi đẻ
0 - 0 - 2 9,52
4 Chậm sinh 2 6,67 3 6,00 4 19,05
5 Viêm vú 2 6,67 5 10,00 7 33,33
6 Viêm tử cung

2 6,67 4 8,00 4 19,05
7 Chân móng 0 - 3 6,00 1 4,76
8 Tụ huyết trùng

3 10,00 5 10,00 3 14,29
9 LMLM 0 0 12 57,14


10

Phần Nghiên cứu về Giống vật nuôi




ở bò HF thuần, tỷ lệ nhiễm các loại bệnh về sinh sản nh: viêm vú 33,3%; viêm tử cung,
biểu hiện chậm sinh 19,05%; bệnh truyền nhiễm cao hơn so với bò F
1
và bò F
2
. Kết quả
thu đợc một lần nữa cho thấy khả năng chống chịu bệnh tật của bò HF thuần trong điều
kiện chăn nuôi tại Bình Định thấp hơn so với bò lai HF. Đây cũng là nguyên nhân góp
phần làm giảm năng suất sữa của nhóm bò HF thuần thấp hơn so với 2 nhóm bò lai F
1

F
2
.
Kết quả nghiên cứu về khả năng sinh trởng, sinh sản, năng suất sữa và sức kháng
bệnh của 3 nhóm bò hớng sữa đợc nuôi tại Bình định cho thấy: với điều kiện khí hậu
khắc nghiệt, trình độ chăn nuôi cũng nh khả năng đầu t của còn hạn chế của ngời nông
dân tại Miền Trung, khi nuôi bò sữa không nên chọn con giống thuần mà nên sử dụng bò
lai 75% máu HF, vừa đảm bảo cho năng suất sữa khá và phù hợp với khả năng đầu t do
chi phí mua giống thấp. Đồng thời, hạn chế đợc rủi ro do bệnh tật.
Kết quả nghiên cứu thử nghiệm một số giải pháp kỹ thuật cải thiện chế độ dinh
dỡng chăn nuôi bò sữa
Kết quả thử nghiệm khẩu phần thức ăn tinh sản xuất tại hộ nuôi bò cái vắt sữa
Tiến hành thí nghiệm sử dụng thức ăn tinh hỗn hợp sản xuất tại hộ, tận dụng nguồn
nguyên liệu tại địa phơng nh bột ngô, cám gạo, khô dầu lạc, bột cá, bột sắn, bột đậu
nành Kết quả thu đợc trình bày ở bảng 10.
Bảng 10: Khả năng thu nhận thức ăn và năng suất sữa của bò thí nghiệm
Thí nghiệm 1 Thí nghiệm 2 T
T


Chỉ tiêu
Đơn vị
tính
Lô TN

Lô ĐC

Lô TN

Lô ĐC

I Thu nhận thức ăn




1 Cỏ voi kg 20,7

20,6

25,6

29,2

2 Rơm ủ u rê kg


5,0


4,7

3 Rơm khô kg 3,8

3,9



4 Hèm bia kg 6,5

6,5

3,0

3,0

5 Thức ăn hỗn hợp kg 3,5

3,5

6,5

8,0

II

Năng suất sữa





1
Năng suất sữa bình quân bắt đầu thí
nghiệm kg
8,5

8,3

12,2

12,5

2
Năng suất sữa bình quân kết thúc thí
nghiệm
kg
8,1

6,5

12,5

10,1

3
Mức độ biến động năng suất sữa trớc và
sau thí nghiệm
% -4,7

-26,5


+ 2,3

-19,2


+ Thí nghiệm 1: sử dụng thức ăn tinh tự sản xuất có giá trị dinh dỡng tính theo vật chất
khô là: Protein thô 14,5%; năng lợng trao đổi 2.813 kcal/kg, sản lợng sữa sau thời gian 3



Báo cáo khoa học Viện Chăn Nuôi 2006 11



tháng thí nghiệm giảm 4,7% so với trớc khi thí nghiệm, trong khi đố đối chứng sản lợng
sữa giảm tới 26,5%.
+ Thí nghiệm 2: sử dụng thức ăn tinh có hàm lợng Protein 15,2%; ME 2.713 kcal/kg vật
chất khô. Khẩu phần của bò đợc xây dựng trên cơ sở ổn định sản lợng sữa ban đầu của
bò với mức tăng trọng dự kiến 0,5 kg/con/ngày. Kết quả thu đợc ở lô thí nghiệm cho thấy
sử dụng thức ăn tinh tự sản xuất đ giảm đợc 1,5 kg thức ăn tinh một bò/ngày so với thức
ăn công nghiệp. Năng suất sữa giữ ổn định và có tăng nhẹ sau 90 ngày áp dụng, ở lô đối
chứng năng suất sữa trung bình đ giảm 19,2% so với ban đầu.
Hạch toán sơ bộ hiệu quả kinh tế khi sử dụng thức ăn tinh tự sản xuất tại hộ của các lô bò
trong thời gian thử nghiệm, thu đợc kết quả ở bảng 11:
Bảng 11: Hiệu quả kinh tế so với thức ăn công nghiệp (Đơn vị tính: VNĐ)
Thí nghiệm 1 Thí nghiệm 2
TT

Chỉ tiêu

Lô TN Lô ĐC Lô TN Lô ĐC
1 Đơn giá thức ăn tinh 3.035 2.800 2.485 2.700
2 Giá thành khẩu phần 23.657 22.155 29.284 35.600
3 Năng suất sữa QB (kg/ngày) 8,67 7,4 12,3 11,5
4 Chi phí TĂ/ 1 kg sữa 2.729 2.994 2.380 3.095
5 Giá bán sữa 3.800 3.800 3.200 3.200
6 Thu/kg sữa bán (trừ chi TĂ) 1.071 806 820 105
7 Chênh lệch giữa lô TN và ĐC

265 715

+ Thu nhập từ bán sữa trong thời gian thí nghiệm, sau khi đ trừ chi phí thức ăn, ở thí
nghiệm 1 cao hơn lô đối chứng là 265 đồng và thí nghiệm 2 cao hơn đối chứng 715
đồng/kg sữa bán ra.
Kết quả thử nghiệm khẩu phần thức ăn sử dụng rơm ủ urea nuôi bò cái vắt sữa trong
mùa ma thiếu cỏ xanh
Khẩu phần nuôi bò nhiều rơm là đặc trng của mùa ma tại Bình Định, do ma nhiều gây
ngập úng, cỏ trồng phần lớn là cỏ voi tái sinh chậm, thức ăn thô đợc sử dụng chủ yếu là
rơm, khẩu phần thờng mất cân đối dinh dỡng, khả năng thu nhận của gia súc kém. Xử
lý rơm bằng ure 4% làm cho khả năng thu nhận thức ăn thô của bò sữa tăng lên, giá trị
dinh dỡng của rơm cũng cao hơn. (Khan & Davis, 1981; Lê Xuân Cơng, Đoàn Đức Vụ,
1994).
Thử nghiệm rơm ủ 4% urea cho bò cái đang vắt sữa F
2
trong thời gian 90 ngày của mùa
ma, thu đợc kết quả ở bảng 12 và 13.


12


Phần Nghiên cứu về Giống vật nuôi


Bảng 12: Khả năng thu nhận thức ăn của bò thí nghiệm
T
T

Chỉ tiêu
Đơn vị tính
Thí nghiệm Đối chứng
I Thu nhận thức ăn
1

Cỏ voi kg 2,34

15,40

2

Rơm ủ u rê kg 7,83

-

3

Rơm khô kg 4,49

5,21

4


Rỉ mật kg 1,00

1,00

5

Thức ăn hỗn hợp kg 8,14

8,50

II

Thu nhận chất dinh dỡng


1

VCK/con/ngày kg 17,14

15,65

2

VCK/100 kg P kg 3,40

3,15

3


ME/100 kg P Mcal 8,64

7,25

4

Protein thô/100 kg P gr 420,15

366,70


+ Khi sử dụng rơm ủ urea (7,83 kg/con/ngày) thay thế một phần thức ăn xanh và rơm khô
cho bò cái vắt sữa, đ làm tăng khả năng thu nhận thức ăn của bò thí nghiệm cao hơn so
với đối chứng trong khẩu phần có hàm lợng cỏ xanh hạn chế: 3,4 kg VCK/ 100 kg thể
trọng ở lô thí nghiệm và 3,15 kg VCK/100 kg thể trọng ở lô đối chứng.
+ Rơm ủ urea đ cải thiện đáng kể chất lợng khẩu phần, bù đắp lợng chất dinh dỡng
thiếu hụt do hàm lợng rơm cao trong khẩu phần. Khả năng thu nhận chất dinh dỡng của
lô thí nghiệm là 8,64 Mcal ME và 420,15 gam Protein/100 kg thể trọng, cao hơn so với đối
chứng: 7,25 Mcal ME và 366,7 gam Protein/100 kg thể trọng. Do vậy đ duy trì đợc thể
trạng của bò trong thời gian khai thác sữa, góp phần ổn định năng suất sữa của bò thí
nghiệm.
+ Sau 3 tháng thử nghiệm, khối lợng cơ thể của bò trớc và sau thí nghiệm không có
chênh lệch lớn giữa hai lô. Năng suất sữa trung bình của bò thí nghiệm và đối chứng có sự
sai khác có ý nghĩa thống kê (p 0,05). Mức độ sụt giảm năng suất sữa theo qui luật của
chu kỳ cho sữa ở lô thí nghiệm là 6,91 % và lô đối chứng là 17,06%.
Bảng 13: Diễn biến khối lợng bò và năng suất sữa trớc và sau thí nghiệm
TT

Chỉ tiêu
Đơn vị

tính
Thí nghiệm Đối chứng
I Diễn biến khối lợng bò
1 KL bò trớc thí nghiệm kg 504,5 496,6
2 KL bò sau thí nghiệm kg 505,1 489,6
II Diễn biến năng suất sữa
1 NS sữa TB tháng thứ nhất kg/ngày 21,41
a
20,69
a
2 NS sữa TB tháng thứ hai kg/ngày 20,54

17,94

3 NS sữa TB tháng thứ ba kg/ngày 19,93

17,16

4 NS sữa TB cả 3 tháng kg/ngày 20,63
a
18,60
b
5
Mức độ sụt giảm năng suất sữa

% 6,91

17,06

Ghi chú: Các số cùng hàng có số mũ là các chữ cái khác nhau thí sai khác có ý nghĩa thống kê với p


0,05



Báo cáo khoa học Viện Chăn Nuôi 2006 13



Từ những kết quả trên cho thấy: trong điều kiện thiếu hụt thức ăn xanh khi có ma lũ hoặc
khô hạn ở miền trung, có thể sử dụng rơm ủ u rea kết hợp với rỉ mật để bù đắp lợng chất
dinh dỡng thiếu hụt cho bò cái vắt sữa, tăng hiệu suất sử dụng thức ăn của gia súc, ổn
định đợc thể trạng và năng suất sữa của đàn bò.
Kết quả thử nghiệm qui trình nuôi bê giảm sữa
Hai nhóm bê cho bê cái 7/8 HF và bê HF thuần đợc tập ăn sớm ở 15 ngày tuổi bằng cỏ
phơi khô và thức ăn hỗn hợp có giá trị dinh dỡng: ME = 2.837 kcal/kg, Protein thô
17,85%. Kết quả thử nghiệm đợc trình bày tại bảng 14 và15.
Bảng 14: Khối lợng cơ thể và tăng trọng của bê thí nghiệm
7/8 HF HF thuần
Thí nghiệm Đối chứng Thí nghiệm Đối chứng

Tháng
tuổi
Khối lợng
(kg)
Tăng
trọng
(kg/ngày)
Khối lợng
(kg)

Tăng trọng
(kg/ngày)
Khối lợng
(kg)
Tăng trọng
(kg/ngày)
Khối lợng
(kg)
Tăng trọng
(kg/ngày)
SS 34,51,2

31,21,1 29,90,7 31,02,0
1 54,22,4

0,656 50,72,5 0,651 51,72,3 0,727 51,62,3 0,687
2 74,83,0

0,676 72,73,6 0,732 72,02,4 0,675 73,92,3 0,741
3 91,84,2

0,565 92,34,2 0,654 89,63,0 0,587 91,23,0 0,577
4
107,15,0

0,560 108,03,7

0,623 103,55,0

0,463 107,04,5 0.528

Cả
giai
đoạn

0,614 0,665 0,613 0,628

+ Kết quả cho thấy khối lợng cơ thể và khả năng tăng trọng của bê cai sữa ở 90 ngày tuổi
(thí nghiệm) và 120 ngày tuổi (đối chứng) tơng đối đồng đều và không có sự sai khác
thống kê. Khối lợng bê ở các lô thí nghiệm tại thời điểm 90 ngày tuổi là 89-91 kg/con,
lúc 120 ngày tuổi 103-108 kg/con. Tăng trọng từ sơ sinh đến 120 ngày tuổi đạt trung bình
trên 600 gam/con/ngày
Bảng 15: Chi phí thức ăn nuôi bê giảm sữa
7/8 HF HF thuần
TT

Chỉ tiêu
Đơn vị
tính
Thí
nghiệm
Đối chứng

Thí
nghiệm
Đối chứng

I Tổng tiêu tốn thức ăn





1 Rơm khô

kg
54 57 60 60
2 Cỏ (tính ở dạng tơi) kg
420 346 444 384
3 Sữa nguyên kg
384 483 430 534
4 Thức ăn tinh kg
89 72 120 108
II Giảm tiêu tốn sữa kg
99 104
III Tăng tiêu tốn thức ăn tinh

kg
17 22

IV

Giảm chi phí thức ăn đồng 254.835 252.610



14

Phần Nghiên cứu về Giống vật nuôi


+ Tập ăn sớm cho bê từ lúc 15 ngày tuổi đ giảm đáng kể lợng sữa nguyên tiêu tốn cho

bê trong 4 tháng đầu, ở nhóm bê 7/8 HF là 99 kg/con; bê HF thuần 104 kg/con. Tiêu tốn
thức ăn tinh của các lô bê thí nghiệm tập ăn sớm đều cao hơn ở lô đối chứng ở bê 7/8 HF là
17 kg/con, bê HF thuần là 22 kg/con. Do đó chi phí thức ăn cho cả thời gian thử nghiệm,
các lô bê cai sữa ở 90 ngày đ giảm đợc khỏang 250.000 đồng so với cai sữa ở 120 ngày.
+ Khi áp dụng kỹ thuật này vào sản xuất cần lu ý: các bớc tập cho bê ăn thức ăn tinh cần
phải từ từ và tăng dần lợng thức ăn theo khả năng ăn vào của bê, các loại thức ăn không
nên nghiền mịn để tránh nghẽn dạ lá sách. Kỹ thuật này cũng có một số hạn nh: đòi hỏi
kỹ năng chăm sóc bê cao hơn và mất thời gian hơn.
Kết quả thử nghiệm qui trình vỗ béo bê đực lai hớng sữa lấy thịt
Tiến hành thử nghiệm vỗ béo bê đực lai hớng sữa tại hai độ tuổi 12 và 18 tháng tuổi, kết
quả thu đợc sau:
Bảng16: Tăng trọng của bò đực lai hớng sữa vỗ béo
Lô thí nghiệm 1 Lô thí nghiệm 2
Thời gian vỗ
béo
Khối lợng bò
(kg)
Tăng trọng
(kg/ngày)
Khối lợng bò
(kg)
Tăng trọng
(kg/ngày)
Đầu kỳ
175,5 13,4

285,0 9,8

1 tháng
195,0 12,3

0,650
321,0 4,0
1,200
2 tháng
216,5 10,6
0,717
356,0 6,2
1,167
3 tháng
235,1 9,5
0,620
374,8 5,9
0,627
4 tháng
252,1 9,8
0,567
384,6 5,2
0,327
BQ 4 tháng 0,638 0,830

+ Vỗ béo bò đực lai hớng sữa F
1
bằng rơm ủ urea, cỏ xanh và thức ăn tinh cung cấp tại
chuồng cho kết quả tăng trọng tơng đối tốt, lô thí nghiệm 1(bò 12-13 tháng tuổi) tăng
trọng bình quân đạt 0,638 kg/ngày. Lô thí nghiệm 2(bò 18-19 tháng tuổi) tăng trọng bình
quân đạt 0,83 kg/ngày. Kết quả này cũng cho thấy tuổi bò khi đa vào vỗ béo đ ảnh
hởng đến khả năng tăng trọng. ở giai đoạn 12-13 tháng tuổi, bò đang trong thời kỳ phát
triển mạnh về khung xơng, tầm vóc còn nhỏ nên tăng trọng của bò đạt thấp hơn so với lô
2. Điều này cũng thể hiện rất rõ ở kết quả khảo sát năng suất thịt tại bảng 18.
+Bò vỗ béo ở lô thí nghiệm II đạt mức tăng trọng ở hai tháng đầu từ 1,1-1,2 kg/ngày, từ

tháng thứ ba trở đi khả năng tăng trọng giảm mạnh và chỉ đạt 0,327 kg/con/ngày ở tháng
thứ 4. Nh vậy để tăng hiệu quả kinh tế nên kết thúc thời điểm vỗ béo lúc 90 ngày tuổi.



Báo cáo khoa học Viện Chăn Nuôi 2006 15



Bảng 17: Khả năng thu nhận thức ăn của bò đực lai hớng sữa vỗ béo
TT

Chỉ tiêu Đơn vị tính

Lô thí nghiệm I

Lô thí nghiệm II

I Thu nhận thức ăn
1 Cỏ voi kg 9,64

12,63

2 Rơm ủ u rê kg 3,72

5,08

3 Rơm khô kg 0,27

0,44


4 Rỉ mật kg 0,20

0,30

Thức ăn hỗn hợp kg 2,32

3,46

II Thu nhận chất dinh dỡng


1 Vật chất khô/con/ngày kg 5,99

8,12

2 Năng lợng trao đổi/con/ngày MJ 9,33

13,15

3 Prôtein thô/con/ngày gam 768

1.036

4 Vật chất khô/100 kg thể trọng kg 2,79

2,36

5 Năng lợng trao đổi/kg P tăng MJ 14,62


15,58

6 Prôtein thô/kg P tăng gam 1.204

1.248


Kết quả bảng 17 cho thấy:
+ Khả năng thu nhận thức ăn (kg/con/ngày) và thu nhận chất dinh dỡng của bò đực sữa vỗ
béo ở lô thí nghiệm II cao hơn so với lô thí nghiệm I. Thu nhận vật chất khô lô thí nghiệm
I và lô thí nghiệm II lần lợt là 2,79 kg và 2,36 kg VCK/100 kg thể trọng.
+ Tiêu tốn thức ăn cho một kg tăng trọng của bò vỗ béo lúc 12 tháng tuổi là 14,62 MJ
năng lợng trao đổi và 1.204 gam protein thô/kg P tăng, thấp hơn bò vỗ béo lúc 18 tháng
tuổi: 15,58 MJ năng lợng trao đổi và 1.248 gam protein thô/kg P tăng.
Tiến hành mổ khảo sát mỗi lô 2 con để đánh giá năng suất thịt, kết quả thu đợc ở bảng
18:
Bảng 18: Kết quả mổ khảo sát bò đực lai hớng sữa vỗ béo
TT Chỉ tiêu Đơn vị tính

Thí nghiệm I Thí nghiệm II
1 Khối lợng bò khi giết mổ kg 245,00

396,40

2 Khối lợng thịt xẻ kg 137,54

218,60

3 Tỷ lệ thịt xẻ % 56,14


55,15

4 Khối lợng thịt tinh kg 85,00

154,40

5 Tỷ lệ thịt tinh % 34,69

38,95

6 Tỷ lệ thịt loại I/thịt tinh % 47,53

48,30


+ Tỷ lệ thịt xẻ của bò đực sữa sau khi vỗ béo đạt 55-56 % so với trọng lợng sống. Tỷ lệ
thịt tinh của bò ở lô II là 38,95%, cao hơn so với lô I (34,69%), cho thấy nên đa bò đực
sữa vào vỗ béo khi đạt trên 18 tháng tuổi để thu đợc hiệu quả kinh tế cao hơn.


16

Phần Nghiên cứu về Giống vật nuôi


Chi phí thức ăn là yếu quyết định hiệu quả kinh tế của quá trình chăn nuôi. tính toán chi
phí thức ăn và hiệu quả kinh tế vỗ béo bò đực lai hớng sữa F
1
, chúng tôi thu đợc kết quả
trên bảng 19.

Bảng 19: Chi phí thức ăn và hiệu quả kinh tế
Lô thí nghiệm I Lô thí nghiệm II
Chỉ tiêu
Đơn giá
(đ/kg)
Số lợng (kg)

Thành tiền
(đồng)
Số lợng (kg)

Thành tiền
(đồng)
Chi phí thức ăn/ngày


Cỏ voi
200 10,23 2.046 12,63
2.526
Rơm ủ u rê
700 3,72 2.604 5,08
3.556
Rơm khô 500 0,56
280
0,62 310
Rỉ mật 1.500 0,2
300
0,3 450
Thức ăn tinh 2.656 2,32
6.161,92

3,46 9.189,76
Cộng
17,03 11.391,92 22,09 16.031,76
Tổng chi phí TĂ 1.367.030 1.923.811
Thịt hơi tăng 76,6

99,6

Thịt tinh tăng 62.000 26,5
1.643.000
38,8
2.405.600
Li/con 275.970 39 481.789

+ Chi phí thức ăn bình quân cho một bò vỗ béo 120 ngày ở lô I và lô II lần lợt là
1.367.030 đồng và 1.923.811 đồng. Khối lợng thịt tinh tăng từ 26,5 và 38,8 kg/con. Mỗi
bò vỗ béo cho thu nhập từ 270 - 480 ngàn đồng.
Từ những kết quả vỗ béo bò đạt đợc ở trên cho thấy bà con chăn nuôi có thể sử dụng khẩu
phần rơm ủ urea kết hợp với thức ăn tinh sẵn có tại địa phơng nh cám gạo, khô dầu lạc,
bột sắn, cám ngô đề vỗ béo bê đực lai hớng sữa F
1
trớc khi bán thịt để tăng thu nhập.
Kết quả nghiên cứu thử nghiệm qui trình trồng một số giống cỏ tạo nguồn thức ăn
xanh nuôi bò sữa.
Trong điều hạn chế về diện tích đất để sản xuất, các hộ chăn nuôi đ tận dụng tối đa quĩ
đất để trồng cỏ cung cấp cho bò sữa nh: đất trồng màu kém hiệu quả, đất vờn, bờ bao
trang trại Giải pháp cải thiện năng suất trên một đơn vị diện tích bằng cách thay thế cỏ
voi địa phơng bằng một số giống cỏ mới cũng đợc ngời chăn nuôi hởng ứng tích cực,
bớc đầu đ đem lại hiệu quả thiết thực trong việc tạo nguồn thức ăn xanh cho chăn nuôi
bò sữa tại Bình định.

Thu thập số liệu khảo nghiệm 3 giống cỏ mới tại các hộ tham gia đề tài theo 4 công thức
khác nhau. Chúng tôi thu đợc một số kết quả về đặc điểm năng suất và chất lợng của các
giống cỏ trình bày tại bảng 20 và 21.



Báo cáo khoa học Viện Chăn Nuôi 2006 17



Bảng 20: Năng suất chất xanh của các giống cỏ trồng thử nghiệm tại Bình định
Công
thức
Giống cỏ
Số lứa
cắt
NS chất xanh
(tấn/ha/năm)
Mùa ma
(%)
Mùa khô
(%)
I Cỏ voi Madagasca trồng đất vờn

8
306,5

22,3

77,7


II Cỏ voi Madagasca trồng ruộng 8
252,6

21,6

78,4

III Cỏ Stylo 184 5
65,4

29,5

70,5

IV Cỏ Ghi nê Harmil 7
132,8

45,2

54,8

Đối
chứng

Cỏ voi địa phơng 6
138,3

18,4


81,6


+ Giống cỏ Madagasca đa vào trồng trong các nông hộ năng suất đạt khá cao, năng suất
bình quân hai năm đầu từ 250 - 300 tấn, cao gấp hai lần so với cỏ voi địa phơng mà ngời
chăn nuôi đang trồng. Hai giống cỏ Ghi nê Harmil và Stylo 184 lần đầu tiên đợc trồng tại
Bình định cũng cho năng suất cao, lần lợt là 132,8 và 65,4 tấn/ha/năm.
+ Cỏ voi Madagasca trồng ở đất vờn (công thức I), bón phân chuồng và tới bằng nớc
rửa chuồng, đạt năng suất 306,5 tấn/ha/năm, cao hơn so với đợc trồng trên đất trồng màu,
có sử dụng phân hóa học kết hợp với phân chuồng (công thức II)
+ Biến động năng suất của các giống cỏ theo mùa vụ là tơng đối lớn. Do đặc điểm thời
tiết ma úng kéo dài đ hạn chế khả năng tái sinh của các giống cỏ voi, do đó tỷ lệ năng
suất trong mùa ma chỉ đạt 18-22 %, đây là một trong những nguyên nhân gây khan hiếm
nguồn thức ăn xanh trong mùa ma tại miền Trung. Tỷ lệ năng suất của cỏ Ghi nê trong
mùa ma đạt 45,2 % là khá cao, kết quả này cho thấy cỏ ghi nê mặc dù năng suất không
cao nhng có khả năng chịu ngập úng tốt hơn hẳn cỏ voi. Có thể khuyến cáo ngời chăn
nuôi sử dụng cỏ Ghi nê harmil thay thế một phần cỏ voi giống cũ để tạo nguồn thức ăn
xanh trong mùa ma.
Bảng 21: Thành phần dinh dỡng các giống cỏ trồng tại Bình định (%/VCK)
Công
thức
Tên mẫu VCK CP
Tro
thô
Xơ thô

Mỡ
thô
ADF NDF
I Cỏ voi Madagasca 13,25


8,38

10,34

33,21

2,19

36,45

69,13

II Cỏ voi Madagasca 17,84

6,11

8,86

35,31

2,24

38,40

74,72

III Cỏ Stylo 184 30,16

11,37


5,67

42,04

1,53

45,52

62,96

IV Ghi nê Harmil 25,47

5,22

11,39

30,62

1,57

31,88

67,06


Kết quả phân tích thành phần hóa học các giống cỏ thu hoạch ở 45 ngày tái sinh cho thấy:
Hàm lợng các chất dinh dỡng ổn định và đặc trng cho từng giống, thành phần protein



18

Phần Nghiên cứu về Giống vật nuôi


thô của cỏ voi 6,1 và 8,4%, cỏ Stylo 11,37% và Ghi nê Harmil 5,22%. Tỷ lệ ADF tơng
đối thấp, cỏ hòa thảo từ 31-35%, cỏ Stylo 45%. Tỷ lệ NDF khá cao, từ 62 -75%.
Tính toán chi sản xuất và hạch toán giá thành 1 kg chất xanh cỏ sản xuất tại các nông hộ
theo 4 công thức, kết quả trình bày tại bảng 22.
Bảng 22: Chi phí sản xuất và giá thành các giống cỏ trồng thử nghiệm (1.000 đồng)
Diễn giải
Công thức
I
Công thức
II
Công thức
III
Công thức
IV
Đối chứng

Mua giống 1.250

1.250

1.350

450

450

Công làm đất 450

450

900

450

450

Thuỷ lợi (Qui ra thóc) 1.000

1.000

1.000

1.000

1.000

Phân chuồng 750

750

1.500

750

750


Phân hóa học - 5.378

2.363

5.378

5.378

Công gieo trồng ban đầu 1.062,5

1.062,5

1.875

937,5

937,5

Công thu hoạch chăm sóc

5.000

5.000

3.000

4.000

4.000


Tổng chi 9.512,5

14.890,5

11.988

12.965,5

12.965,5

Năng suất chất xanh
(tấn/ha)
306,5

252,6

65,4

132,8

138,3

Giá thành/kg chất xanh 0,031

0,059

0,183

0,098


0,094


- Chi phí sản xuất của cỏ voi giống mới ở cả hai công thức I và II lần lợt là 31,04 và 58,95
đồng/kg chất xanh, thấp hơn hẳn so với giống cỏ voi mà ngời dân đang trồng (93,75
đồng/kg chất xanh). Kết quả này cũng tơng đơng với kết quả mà chúng tôi đ nghiên
cứu trong điều kiện thí nghiệm tại Bình định năm 2003, giá thành cỏ voi madagasca từ 57-
62 đ/kg chất xanh.
- Cỏ voi Madagasca trồng đất vờn, không sử dụng phân hóa học, tới tận dụng nớc rửa
chuồng có chi phí thấp nhất: 9,512 triệu đồng/ha và giá thành 31,04 đồng/kg chất xanh.
Các giống cỏ khác trồng trên đất trồng màu phải đầu t phân bón và nơc tới nên chi phí
sản xuất cao hơn, cỏ stylo 184 chi phí hết11,988 triệu đồng/ha và giá thành 183,3 đ/kg
chất xanh; cỏ ghi nê là 12,965 triệu đ/ha và 97,63 đ/kg chất xanh. Tuy nhiên theo chúng
tôi, việc tận dụng nớc rửa chuồng để tới cỏ chỉ thực hiện đợc trong qui mô nông hộ, với
diện tích cỏ trồng là đất vờn, tối đa là 0,5 ha. Đối với những trang trại có diện tích cỏ
trồng trên 0,5 ha thì cần phải có hệ thống tới nớc chủ động mới phát huy hết tiềm năng
về năng suất của các giống cỏ trên.
kết luận và đề nghị
Kết luận
Từ những kết quả nghiên cứu thu đợc, chúng tôi có một số kết luận sau:



Báo cáo khoa học Viện Chăn Nuôi 2006 19



+ Trong điều kiện chăn nuôi ở Bình Định, bò lai 75 % máu HF có lợi thế phát triển hơn bò
HF thuần nhập nội, thể hiện qua kết quả sinh trởng, sinh sản, năng suất sữa và khả năng
kháng bệnh tật.

+ Nuôi bò cái vắt sữa bằng thức ăn tinh tự sản xuất từ nguồn nguyên liệu tại địa phơng
nh: bột sắn, cám gạo, đậu nành, khô dầu lạc, bột cá đ cải thiện đáng kể chất lợng
khẩu phần. Giảm đợc chi phí thức ăn từ 250 - 500 đồng trên một kg sữa so với thức ăn
công nghiệp, duy trì ổn định sức khỏe và khả năng sinh sản của đàn bò.
+ Có thể tập ăn sớm cho bê hớng sữa bằng cỏ khô và thức ăn tinh có hàm lợng protein
17-18%, ME = 2.837 kcal/kg từ 15 ngày tuổi, cai sữa ở 90 ngày tuổi vẫn không ảnh hởng
đến sinh trởng và phát triển của bê. Tiết kiệm chi phí thức ăn nuôi bê so với cai sữa ở 120
ngày tuổi.
+ Trong mùa ma ngập úng, thiếu thức ăn xanh tại Bình định, có thể sử dụng rơm ủ urea
4% kết hợp với rỉ mật trong khẩu phần của bò cái vắt sữa để ổn định năng suất sữa và sức
khỏe của đàn bò. Hạn chế thiệt hại cho ngời chăn nuôi.
+ Vỗ béo bò đực lai hớng sữa F
1
bằng rơm ủ urê và các loại thức ăn tinh sẵn có tại địa
phơng đạt tăng trọng bình quân trên 800 gam/ngày. Thu li 270 -480 ngàn đồng/con sau
4 tháng vỗ béo. Nên chọn bò F
1
trên 18 tháng tuổi, kết thúc thời gian vỗ béo lúc 90 ngày
để tăng hiệu quả vỗ béo.
+ Các giống cỏ mới đa vào trồng thử nghiệm trong các trang trại chăn nuôi bò sữa tại
Bình định có năng suất tơng đối cao, năng suất chất xanh cỏ voi Madagasca 250-300
tấn/ha/năm; Ghi nê harmil 138 tấn/ha/năm, Cỏ Stylo 184 đạt 65,4 tấn/ha/năm. Có thể thay
thế cho các giống cỏ voi cũ năng suất thấp tại địa phơng, nâng cao năng suất trên một
đơn vị diện tích, tạo nguồn thức ăn xanh cho chăn nuôi bò sữa.
Đề nghị
+ Trong điều kiện chăn nuôi tại miền Trung, khi phát triển chăn nuôi bò sữa nên sử dụng
giống bò có tỷ lệ máu lai HF 50-75% là thích hợp.
+ áp dụng các qui trình chăn nuôi bò lai hớng sữa bằng nguồn thức ăn sẵn có tại địa đ
đợc khảo nghiệm cho các trang trại chăn nuôi bò sữa trong khu vực. Nâng cao hiệu quả
cho ngời chăn nuôi.

+ Cho sử dụng các giống cỏ voi Madagasca, cỏ Ghi nê harmil, Stylo 184 vào trồng để thay
thế cho các giống cỏ hiện có tại địa phơng. Tạo nguồn thức ăn xanh cho chăn nuôi bò

×