Báo cáo khoa học Viện Chăn Nuôi 2006 1
Đánh giá vai trò, vị thế và năng lực của phụ nữ nông thôn
trong hoạt động kinh tế hộ tại huyện Đồng Hỷ- Thái Nguyên
Dự án phát triển Nông thôn bền vững (VS-RDE-01)
Phùng Thị Vân, Hoàng Thị Hơng Trà và Vũ Chí Cơng
Viện Chăn Nuôi
Abstract
120 households were selected randomly for the study including: 60 households belong to 2 hamlets in Hoa
Thuong village, the wives in the households are Kinh minority; 60 households belong to 2 hamlets in Khe
Mo village, the wives in the households are San Chay minorities. The specific objectives of the study are: to
assess the role of farming and non-farming activities in household economy in rural areas; to determine and
compare role and status of women in rural areas in socio-economic life, especially in livestock production,
and to assess the needs and constraints of women for increasing efficiency in livestock production,
enhancing up family income and poverty alleviation. Secondary data sources were used to crosscheck the
information gained through interviews. Questioning and interviewing people by using structured
questionnaire. Data analysis: description analysis (using means, and ranges) and analysis of qualitative data
will be used to calculation, discussion and for interpretation of results.
The findings: crop and livestock production accounted for 69.82-81.80% of total household income, of
which livestock enterprises accounted for 24.15-34.05%. Rural women take part around 76.00-78.40% of
agricultural household labor. The percentage of Kinh women group had the voice in decision-making process
on technical matters in crop and livestock production was higher than that of men. In contrast, the proportion
of Ethnic women group involved in decision-making on technical matters in crop and livestock production
was lower than that of men. Rural women play an important role in household economic activities and are
also responsible for daily homework. However, they have lowered the voice in decision-making in the family
and in society compared to men. Low productive livestock breeds, lack of knowledge and skills on livestock
production and lack of credit to investment in production are constraints of Dong Hy women to enhancing
livestock production.
Đặt vấn đề
Việt Nam là một nớc nông nghiệp với trên 76% dân số sống ở nông thôn. Lao động nữ
trong ngành Nông nghiệp cao hơn so với nam giới (khoảng 52 % lao động nữ so với 42%
lao động nam) và có chiều hớng gia tăng (Lê Thi, 1999). Thúc đẩy phát triển nông thôn
không chỉ tập trung vào giảm nghèo mà cần đề cập tới vai trò lớn lao của phụ nữ trong
kinh tế hộ gia đình. Những vấn đề về giới đ đợc đề cập trong rất nhiều nghiên cứu ở trên
thế giới. Tuy nhiên vai trò và vị thế của phụ nữ trong ngành nông nghiệp nói chung và đặc
biệt trong chăn nuôi cũng nh các nghiên cứu xây dựng năng lực cho phụ nữ nông thôn về
phát triển chăn nuôi, xoá đói giảm nghèo ở các gia đình nông thôn đến nay vẫn cha đợc
nghiên cứu một cách đầy đủ.
ở Việt Nam chăn nuôi đóng vai trò rất quan trọng trong ngành nông nghiệp, đóng góp của
ngành chăn nuôi trong GDP ngành nông nghiệp đang gia tăng vào những năm gần đây
(18,9% năm 1995; 19,6% năm 2001 và tăng lên 21,6% năm 2004) (GSO, 2000; 2005). Vì
thế phát triển ngành chăn nuôi đ trở thành một bộ phận quan trọng trong quá trình phát
2
Phần Nghiên cứu về Dinh dỡng và Thức ăn Vật nuôi
triển nông nghiệp nông thôn. Chăn nuôi hầu hết có ở các gia đình làm nông nghiệp mà tỉ lệ
này chiếm tới khoảng 70% dân số của Việt Nam. Phụ nữ nông thôn đảm nhiệm phần lớn
các công việc chính về trồng trọt và chăn nuôi của hộ ( GS0, 1994; Luân, 1998).Vì vậy
nghiên cứu vai trò, vị thế của phụ nữ nông thôn trong hoạt động kinh tế hộ cũng nh những
trở ngại và những nhu cầu về tăng năng suất và hiệu quả lao động nói chung và chăn nuôi
nói riêng cho phụ nữ nông thôn, góp phần cải thiện sinh kế ở các vùng nông thôn là rất cần
thiết
Thái Nguyên là một tỉnh Trung du miền núi phía bắc Việt nam, 76,8% dân số sống ở Nông
thôn. Số lao động là 635.000 ngời, trong đó 59,27% là lao động nông nghiệp. Lao động
nữ chiếm 50,8% (GSO, 2002). Đồng Hỷ là huyện thuộc vùng núi và nrung du của tỉnh
Thái Nguyên, với 86% dân số sống ở nông thôn, trong đó 71,6% là sống bằng nghề nông
nghiệp (số liệu thống kê của huyện Đồng Hỷ, năm 2003).Vai trò và vị thế của phụ nữ
trong đời sống kinh tế- x hội, trong ngành nông nghiệp nói chung và đặc biệt trong chăn
nuôi nói riêng ở tỉnh Thái Nguyên cho đến nay cha có nghiên cứu điều tra chi tiết nào. Vì
vậy Đồng Hỷ đợc chọn làm một nghiên cứu điểm.
Báo cáo khoa học Viện Chăn Nuôi 2006 3
Mục tiêu:
+ Đánh giá vai trò của các hoạt động nông nghiệp và phi nông nghiệp trong kinh tế hộ ở
vùng nông thôn.
+ Xác định và so sánh vai trò và vị thế của phụ nữ ở các vùng nông thôn trong đời sống
kinh tế- x hội, đặc biệt trong chăn nuôi.
+ Đánh giá những nhu cầu và những trở ngại đối với phụ nữ nông thôn trong phát triển
chăn nuôi để cải thiện sinh kế và xoá đói nghèo.
Tổng quan tài liệu
Hiện nay, Việt Nam đạt đợc kết quả rõ nét về giảm nghèo, nhng vẫn còn tỉ lệ 32% (Theo
tiêu chuẩn Quốc tế) hay 17% (theo tiêu chuẩn Quốc gia) số hộ sống ở mức nghèo đói vào
năm 2000 và 90,5% hộ nghèo là sống ở nông thôn (2,8 triệu hộ) (Chiến lợc tổng thể về
giảm nghèo và phát triển ở Việt Nam, 2002).
Tỉ lệ phụ nữ ở độ tuổi 15 59 sống ở nông thôn cao hơn khoảng 3 lần so với phụ nữ ở thành
phố. ở ngành nông nghiệp, lao động nữ chiếm 52% năm 1996, hơn 81,96% số nữ ở tuổi
15 lao động trong nghành nông nghiệp (Thực trạng việc làm ở Việt Nam, GSO, 1997).
Những công việc nh gieo trồng, cấy, chăn nuôi 100% phụ nữ tham gia. Chăm sóc mùa vụ,
thu hoạch và chuẩn bị đất phụ nữ tham gia với tỉ lệ tơng ứng là 80% ; 60% và 30%
(Nguyễn Thiện Luân, 1998).
Phụ nữ ít có cơ hội tiếp cận với giáo dục, tập huấn, dịch vụ nông nghiệp và các dịch vụ
công cộng. Số liệu điều tra năm 1997 cho biết 90% nam giới và 10% nữ giới tham gia các
khoá tập huấn về gieo trồng và chuyển giao nhng 80% là về trồng trọt. Tỉ lệ 72% nữ và
52% nam tham gia hoạt động chăn nuôi, thì có 75% nam giới tham gia tập huấn trong khi
đó tỉ lệ nữ giới chỉ có 25% tham gia (điều tra mức sống của hộ, GSO, 1998). Nhìn chung
phụ nữ đóng góp khoảng 71% trong chăn nuôi. Tỉ lệ phụ nữ làm chủ nhiệm hợp tác x
Nông nghiệp chỉ chiếm 2,3% so với tỉ lệ này là 97,7% ở nam giới. Phụ nữ tham gia Ban
quản lý HTX là 3,2% trong khi đó nam giới là 96,8%. Phụ nữ là kế toán trởng của HTX
Nông nghiệp là 20,4% so với nam giới là 79,6% (điều tra về giới trong nông nghiệp nông
thôn, GSO, 2001).
Về nhân lực lao động, nam giới trong gia đình chịu trách nhiệm về những việc đợc coi là
lao động nặng nhọc. Phụ nữ ngoài công việc đồng áng họ phải chịu gánh vác công việc
nhà, chăm sóc con cái và gia súc nhng 76% trong số hộ thì chủ hộ là nam giới.
4
Phần Nghiên cứu về Dinh dỡng và Thức ăn Vật nuôi
Trong gia đình ngời nam quyết định những vấn đề quan trọng nh sử dụng đất, tín dụng,
mua sắm các thiết bị, ngời vợ chỉ đợc quyết định những chi tiêu hàng ngày, nấu nớng
và chăm sóc con cái (Điều tra tình hình cơ bản của hộ, GSO, 1994).
Nội dung và phơng pháp nghiên cứu
Nội dung nghiên cứu
- Đánh giá các hoạt động kinh tế hộ tại 2 cơ sở nghiên cứu
- Đánh giá vai trò,vị thế của phụ nữ trong trồng trọt, chăn nuôi, trong gia đình và x hội
- Xác định những vấn đề mà phụ nữ nông thôn đang phải đối mặt trong phát triển chăn
nuôi
Điểm nghiên cứu
Đề tài đợc tiến hành tại huyện Đồng Hỷ, tỉnh Thái Nguyên. Hai x đợc chọn để tiến
hành nghiên cứu bao gồm: X Hoá Thợng là x thuộc vùng Trung du, nằm ở trung tâm
huyện và x Khe Mo là x vùng núi, nằm ở phía nam của huyện Đồng Hỷ
Chọn mẫu : 120 hộ đ đợc chọn ngẫu nhiên để điều tra bao gồm:
60 hộ thuộc 2 thôn (thôn Luông và thôn Tân Thái) ở x Hóa Thợng , ngời vợ trong gia
đình là ngời dân tộc Kinh
60 hộ thuộc 2 thôn (thôn La Na và thôn La Dy) ở x Khe Mo, ngời vợ trong gia đình là
ngời dân tộc Nùng và dân tộc Sán Chay
Thu thập và xử lý số liệu
Số liệu thứ cấp: Đợc sử dụng để kiểm tra chéo thông tin thu đợc từ phỏng vấn
Phỏng vấn đợc thực hiện theo bộ câu hỏi đ chuẩn bị sẵn
Phỏng vấn ngời chủ chốt: Một số ngời là chuyên gia hiểu biết sâu về kiến thức giới, bình
đẳng giới, vai trò phụ nữ trong gia đình, x hội đợc chọn là ngời chủ chốt để phỏng vấn
Phân tích số liệu: Thống kê mô tả (số trung bình, độ lệch) và phân tích định lợng đợc sử
dụng để tính, để bình luận và nhận định kết quả
Đặc điểm chung của các điểm nghiên cứu
X Hoá thợng: X nằm ở vùng Trung du phía Bắc của tỉnh Thái Nguyên, địa hình phân
chia thành khu vực đồi, núi thấp và dải đồng bằng. Tổng diện tích đất tự nhiên của x là
1354,3 ha trong đó 846,23 ha là đất nông nghiệp. Toàn x có 2249 hộ, đợc phân chia
thành 15 thôn, tổng số dân là 10172 ngời. Toàn x có 1436 hộ (63,85% số hộ )làm nông
nghiệp. Có 8 dân tộc cùng sinh sống trong x, bao gồm: dân tộc Kinh, Tày, Nùng, San Chí,
Trai Hoa, Sán Dìu và Cao Lan. Lơng thực bình quân/ đầu ngời là 230 kg năm 2003, tổng
Báo cáo khoa học Viện Chăn Nuôi 2006 5
đàn lợn là 5774 con trong đó có 598 lợn nái, tổng đàn trâu là 724 con , đàn bò là 180 con,
đàn gia cầm là 58.000 con ( báo cáo năm 2004 của UBND x Hoá thợng).
X Khe Mo: Là x vùng núi, nằm ở phía nam của tỉnh Thái Nguyên. Diện tích đất tự nhiên
là 3078 ha, trong đó 776,4 ha là đất nông nghiệp, toàn x có 1530 hộ với tổng dân số là
6426 ngời và phân bố thành 15 thôn. Tỉ lệ hộ nghèo và tái nghèo năm 2003 là 4,3%.
Lơng thực bình quân/ đầu ngời năm 2003 là 313,7 kg, sản lợng chè xanh đạt 1640,19
tấn/ năm, tổng đàn lợn là 8615 con trong đó có 344 lợn nái , đàn trâu là 704 con, bò 210
con, đàn gia cầm là 15300 con (Số 19/ BC-ĐU năm 2004 của x Khe mo)
Kết quả nghiên cứu
Đặc điểm của các hộ điều tra
.
Số nhân khẩu của hộ
Số khẩu trung bình của hộ ở Khe Mo là 4,8 ngời, dao động từ 2- 8 ngời, ở Hóa Thợng
là 4,3 và dao động từ 2- 9 ngời.
Tỉ lệ số ngời trong độ tuổi lao động ở 2 x tơng đối cao, tơng ứng là 68,75% và 69,76%
cho x Khe Mo và x Hóa Thợng (3,3 và 3,0 ngời/ hộ)
. Trình độ văn hoá của nam và nữ trong độ tuổi từ 16 trở lên
Trình độ văn hóa của nhóm ngời Kinh 16 tuổi ở Hóa Thợng cao hơn so với nhóm
ngời dân tộc Sán Dìu ở X Khe Mo. Nam và nữ ở Hóa Thợng chiếm tỉ lệ cao ở trình độ
văn hóa cấp II và cấp III, trong khi đó ở Khe Mo, nam và nữ chiếm tỉ lệ cao ở trình độ văn
hóa cấp I và cấp II.
Không có sự khác nhau về trình độ văn hóa giữa nhóm nam và nhóm nữ thuộc dân tộc
Nùng và Sán chay ở x Khe Mo
ở Hóa Thợng nam giới có trình độ văn hóa cao hơn so với nữ giới
.
Lao động trong các hộ điều tra
Bảng 1: Cơ cấu lao động trong các hộ điều tra
Hoa Thuong ( n= 60) Khe Mo( n= 59)
nam nữ nam nữ
Loaị hình lao động
% % % %
-Thuần túy làm nông nghiệp 70.0 87.5 41.2 58.1
-Phi nông nghiệp 7.8 4.54 10.6 8.1
-Nông nghiệp và phi nông
nghiệp
22.2 7.96 48.2 33.8
Chung 100 100 100 100
6
Phần Nghiên cứu về Dinh dỡng và Thức ăn Vật nuôi
Tỉ lệ lao động nữ thuần túy làm nông nghiệp ở cả 2 x điều tra đều cao hơn so với nam giới
(87,5% phụ nữ dân tộc Kinh so với 70,0% nam giới ở Hóa Thợng) và 58,1% phụ nữ dân
tộc Nùng và dân tộc sán Chay so với 41,2% nam giới ở X Khe Mo).
Tỉ lệ phụ nữ thuần túy tham gia lao động phi nông nghiệp tại cả 2 cơ sở đều thấp hơn so
với nam giới và xu hớng tơng tự đối với loại lao động làm nông nghiệp kết hợp với phi
nông nghiệp khi nhàn rỗi
.
Đất đai: Tổng diện tích đất bình quân/ hộ ở Hóa Thợng là 0,5 ha, trong đó đất nông
nghiệp là 0,27 ha, ở Khe Mo tổng diện tích đất/hộ bình quân là 1,36 ha, trong đó diện
tích đất nông nghiệp là 0,56 ha. X Khe Mo có tiềm năng về đất đai hơn so với x Hóa
Thợng.
Các hoạt động kinh tế hộ, vai trò, vị thế của phụ nữ trong hoạt động kinh tế hộ.
Hiện trạng về trồng trọt và chăn nuôi
ở Hoá thợng trồng trọt chủ yếu là trồng lúa (100% số hộ điều tra), trồng ngô và sắn. ở
Khe Mo trồng trọt chủ yêú là trồng lúa ( 100%) và trồng chè ( 93% số hộ)
Hầu hết lơng thực sản xuất đợc: (92.1- 99.7% lúa),(95.8-99.0% ngô) và 100% sắn tại
Hoá thợng đợc sử dụng cho tiêu dùng gia đình, trong lúc đó một lợng không đáng kể
sản phẩm sản xuất ra ở Khe Mo đợc bán ra ngoài ( 0,3-7,9%).
Số liệu điều tra cho biết ở Hóa Thợng tỉ lệ số hộ nuôi lợn, trâu bò và gia cầm tơng ứng là
93,3; 58,3 và 88,3%, ở Khe Mo tơng ứng là 91,5; 74,6 và 100%.
Lợn giống sản xuất ra từ 30,02-40,04% đợc sử dụng cho gia đình, 60,0-70,0% đợc bán
ra thị trờng.
Từ 27,3- 54,2% số trứng sản xuất và từ 51,3-59,7% thịt gia cầm đợc sử dụng cho tiêu
dùng gia đình ở cả 2 x điều tra.
100% số hộ điều tra có lợn thịt, trâu, bò đều không sử dụng cho gia đình và đều mang bán
ở chợ để lấy tiền.
Bảng 2: Thu nhập từ trồng trọt và chăn nuôi / hộ điều tra (2003)
ĐVT: 1tr. đồng
Hóa Thợng Khe Mo TT Hoạt động
X Max Min X Max. Min
1 Trồng trọt 6,54 18,1 1,44 7,88 29,0 0,76
2 Chăn nuôi 6,58 49,6 -4,86 3,28 17,24 -4,96
Cộng 13,12 11,16
Thu nhập từ trồng trọt và chăn nuôi của nhóm hộ nữ dân tộc Kinh cao hơn so với nhóm
hộ nữ dân tộc Nùng và dân tộc Sán chay. Giữa các hộ điều tra mức thu nhập từ trồng trọt
Báo cáo khoa học Viện Chăn Nuôi 2006 7
và chăn nuôi biến động khá lớn, những hộ chăn nuôi bị lỗ phần chính là do gặp rủi ro vì
dịch bệnh.
Thu nhập và cơ cấu thu nhập của hộ 2003 ( Biểu đồ 1)
Mức chi phí cho tiền ăn uống bình quân/ đầu ngời/ 1 ngày là 6.600 đồng và 5.500 đồng
tơng ứng cho x Hoá thợng và x Khe Mo vào thời điểm điều tra
.
Vai trò và vị thế của phụ nữ trong hoạt động kinh tế hộ
Bảng 3: Vai trò của phụ nữ trong trồng trọt (% số hộ)
TT Công việc Hoa thuong ( n= 60) Khe Mo ( n= 59)
Nam Nữ Nam và nữ
Nam Nữ Nam và nữ
1 Cày bừa 69.0 14.3 16.7 62.0 6.0 32.0
2 Gieo/ cấy 0
74.5
25.5 1.8
54.5
43.6
3 Chăm sóc, vun xới,
phun thuốc
25.5 57.4 17.0 7.7 34.6 57.7
4 Thu hoạch 1.8 38.2 60.0 3.7 20.4 75.9
5 Vận chuyển từ
ruộng về nhà
22.5 27.5 50.0 22.2 27.8 50.0
6 Phơi khô 4.0 54.0 42.0 10.0 42.0 48.0
Số liệu bảng 2 chỉ ra rằng công việc chính mà ngời nam giới phải làm ở hầu hết các hộ là
khâu làm đất. Những công việc chính mà phụ nữ phải đảm nhận trong ở hầu hết các hộ
điều tra là: cấy, gieo trồng, làm cỏ, phơi (họ làm một mình hoặc cùng làm với nam giới).
Phụ nữ Hóa Thợng đóng góp khoảng 61,9 % và phụ nữ Khe Mo đóng góp khoảng 56,5%
trong hoạt động trồng trọt.
* Quyền quyết định của phụ nữ đối với các hoạt động kỹ thuật về trồng trọt
ở Hóa Thợng tỉ lệ phụ nữ có thể quyết định các công việc liên quan tới kỹ thuật trồng
trọt (Chọn giống, kỹ thuật canh tác, thử nghiệm kỹ thuật mới, ) cao hơn so với nam giới
34,15%
34,05%
26,71%
5,09%
56,13%
24,15%
13,88%
5,84%
8
Phần Nghiên cứu về Dinh dỡng và Thức ăn Vật nuôi
(42.4% ở phụ nữ so với 18.6% ở nam giới), trong khi đó ở Khe Mo tỉ lệ phụ nữ có quyền
quyết định lại thấp hơn so với nam giới 28,6% so với 44.6% ở nam giới)
Bảng 4 : Vai trò của phụ nữ trong chăn nuôi (% số hộ)
Hoa Thợng Khe Mo TT
Công việc
Nam Nữ Nam và nữ
Nam Nữ Nam và nữ
1 Kiếm thức ăn 0 88.5 11.5 5.5 72.2 22.2
2 Chế biến TA 0 85.5 14.5 3.7 79.7 16.7
3 Cho ăn 3.7 75.9 20.4 7.4 70.4 22.2
4 Chăm sóc, vệ sinh
chuồng trại
15.4 76.9 7.7 4.3 78.3 17.4
5 Phối giống 42.3 57.7 0 50.0 50.0 0
6 Chăn thả 24.0 20.0 56 21.3 31.9 46.8
Từ 75,9 88,5 % số các công việc liên quan đến chăn nuôi ở Hóa Thuong là do phụ nữ
đảm nhiệm. Tỉ lệ nam giới ở các hộ tham gia vào các hoạt động chăn nuôi chỉ chiếm từ
15,4 42,3% và các công việc họ tham gia nh phối giống, cắt cỏ, trông nom gia súc
ở Khe Mo tỉ lệ phụ nữ tham gia vào các công việc liên quan tới chăn nuôi rất cao (70,4
79,7%) trong số hộ điều tra. Tỉ lệ nam giới tham gia các công việc nh phối giống và cắt
cỏ chiếm từ 21,3 50,0% trong số hộ điều tra
Những số liệu ở bảng 4 nói lên rằng công việc chăn nuôi ở hầu hết trong gia đình tại 2 x
điều tra chủ yếu là do phụ nữ đảm nhiệm, phụ nữ ở Hóa Thợng đóng góp khoảng 78,4%
và phụ nữ Khe Mo đóng góp khoảng 76% trong chăn nuôi nông hộ
* Quyền quyết định của phụ nữ với các các hoạt động kỹ thuật trong chăn nuôi nông hộ
ở Hoá Thợng 41.4% số hộ, phụ nữ có quyền quyết định các hoạt động kỹ thuật nh chọn
giống vật nuôi, kỹ thuật chăn nuôi, thử nghiệm kỹ thuật mới.tại các nông hộ, 13,8% số
hộ điều tra, nam giới toàn quyền quyết định.
ở Khe Mo có 37,5% số hộ điều tra, ngời nam giới quyết định các vấn đề kỹ thuật liên
quan đến chăn nuôi và 35,7% số hộ phụ nữ có quyền quyết định về việc đó.
Kết quả trên cho thấy rằng về hoạt động chăn nuôi, tuy phụ nữ chịu trách nhiệm về nhiều
công việc liên quan đến chăn nuôi, tuy nhiên quyền quyết định về các hoạt động kỹ thuật
chính, phụ nữ có quyền quyết định mới chỉ ở mức 35,7-41,4%.
Vai trò của phụ nữ trong gia đình.
Ngời phụ nữ hầu nh phải đảm nhiệm tất cả các công việc nh: Đi chợ, nấu nớng, lau
chùi nhà cửa (72,4 - 96,2% ở Hóa Thợng và 75,0 86,0% ở Khe Mo). Chăm sóc con
Báo cáo khoa học Viện Chăn Nuôi 2006 9
cái, giúp con học hành, phụ nữ đảm nhiện từ 54,5- 81,5% trong số hộ tại x Hóa Thợng
và 47,8 70,4% số hộ tại Khe Mo.
56-70% số hộ tại 2 x là phụ nữ tham gia bán sản phẩm chăn nuôi. Những số liệu trên nói
lên rằng phụ nữ nông thôn đảm nhiệm hầu hết các công việc trong gia đình.
Vị thế của ngời phụ nữ trong gia đình.
Quyền quyết định về mua, bán và vay mợn
Các mua bán nhỏ và chi phí hàng ngày trong gia đình phần lớn do phụ nữ (62,5% - 69,1%
ở Hoa thuong và 54,7 69,1% ở Khe mo)
Các công việc khác trong gia đình chủ yếu vợ và chồng cùng quyết định (46,2-79,5%) ở
Hóa Thợng và (23,6 60,1%) ở Khe Mo
Nam giới ở Khe Mo ( nhóm ngời dân tộc thiểu số) nắm quyền quyết định nhiều hơn so
với phụ nữ ( nhóm phụ nữ dân tộc thiểu số) trong những việc quan trọng trong gia đình họ
(mua bán tài sản nh trâu, bò, xe máy, đài, vô tuyến/ chuyển nhợng đất)
Quyền quyết định về những công việc khác trong gia đình
Với những công việc khác trong gia đình nh: Việc học hành của con cái, định hớng
nghề nghiệp cho con, dựng vợ gả chồng cho con cái, tham gia hoạt động x hội, quyết
định cùng vợ chồng trong gia đình (46,8 80,0%)
Vị thế của ngời phụ nữ ngoài x hội
Kết quả điều tra cho thấy phụ nữ dân tộc Kinh cũng nh phụ nữ dân tộc thiểu số chiếm tỉ
lệ thấp trong cơng vị lnh đạo chính trị cũng nh cấp lnh đạo chính quyền.
ở x Hóa Thợng chỉ có 17,3% phụ nữ trong cấp ủy thôn so với 82,7% ở nam giới. 23%
phụ nữ tham gia trong cấp Đảng ủy x so với 77% ở nam giới, chỉ có 18,75% phụ nữ tham
gia Hội đồng nhân dân x so với 81,25% ở nam giới.
ở Khe Mo có 27,27% nữ trong cấp ủy x so với 72,73% nam giới, 17,85% nữ giới trong
Hội đồng nhân dân x so với 82,15% ở nam giới
Những trở ngại mà phụ nữ nông thôn đang phải đối mặt trong phát triển chăn nuôi
. Cơ cấu giống vật nuôi
Các giống lợn, trâu, bò và gia cầm chủ yếu là giống nội, năng suất thấp (91,7- 92,7% số
lợn nái , 97,7-100% số trâu bò , 83,0-96,6% số gia cầm điều tra là giống nội, trong đó tỉ lệ
giống vật nuôi là giống nội ở Khe Mo luôn cao hơn so với ở Hoá Thợng
10
Phần Nghiên cứu về Dinh dỡng và Thức ăn Vật nuôi
. Chuồng trại, phòng bệnh cho gia súc, gia cầm
ở Hóa Thợng có từ 60,0%-70.2% số hộ xây dựng chuồng nuôi lợn, trâu/ bò dạng bán
kiên cố, ngợc lại ở Khe Mo tỉ lệ số hộ có chuồng đang tạm bợ chiếm tỉ lệ cao từ 43,6%
đến 84,7%.
Có 68,4- 77.1% số hộ chăn nuôi ở Hóa Thợng đ sử dụng thuốc tiêm phòng cho gia súc,
gia cầm, trong khi đó ở Khe Mo tỉ lệ này chỉ 21,8% - 34.1%. Tỉ lệ tiêm phòng thấp nên
rủi ro về dịch bệnh thờng xẩy ra làm cho chăn nuôi kém hiệu quả, thậm chí còn bị lỗ
.
Phơng thức cho ăn
Trâu và bò nuôi chủ yếu dựa vào nguồn thức ăn tự nhiên ( chăn thả 80,00- 100%) 69,1 %
gia cầm ở Hóa Thợng và 98,3% gia cầm tại Khe Mo là nuôi chăn thả. Đ có hộ ở Hoá
thợng và Khe Mo đ sử dụng thức ăn đậm đặc để chăn nuôi lợn. Tuy nhiên với cách
phối trộn của các hộ, khẩu phần cha đảm bảo nhu cầu dinh dỡng phù hợp cho từng giai
đoạn sinh lý phát triển của lợn nên năng suất cha cao
.
Năng suất chăn nuôi của các hộ điều tra
Năng suất chăn nuôi lợn thịt còn thấp: lợn thịt xuất chuồng ở 174-204 ngày chỉ đạt 59,8
kg- 64,8 kg.Năng suất chăn nuôi lợn nái biến động lớn (211,3 -311,6 kg lợn con giống/
nái/ năm). Năng suất chăn nuôi lợn nái ở Khe Mo thấp do tỉ lệ hao hụt lợn con lớn
(18,5%). Tăng trọng của gà nuôi thịt còn rất thấp: chỉ đạt 1,32-1,47 kg/ con ở 169-180
ngày tuổi, do giống nội chậm lớn và điều kiện nuôi dỡng còn hạn chế
Qua các số liệu ở trên cho thấy nhóm phụ nữ dân tộc thiểu số ở Khe Mo đang gặp nhiều
trở ngại hơn trong chăn nuôi so với nhóm phụ nữ ngời Kinh ở x Hóa Thợng
Tín dụng và nhu cầu về tín dụng
Điều tra về nguồn tiền mặt , kết quả cho thấy khả năng tiền mặt của các hộ rất thấp , chỉ có
988.700 đồng/ hộ tại Hóa Thợng và 250.800 đồng/ hộ tại Khe Mo. Thông thờng trong
quá trình sản xuất các hộ ký nợ với các hộ dịch vụ vật t, phân bón, thuốc trừ sâu, cám, lợn
giống , đến khi thu hoặch họ bán và giả nợ vì vậy năng lực tiền mặt rất hạn chế.
Có tới 75,0% và 88,1% số hộ đợc phỏng vấn tơng ứng ở Hoa thuong và Khe Mo là
thiếu vốn. Số hộ tiếp cận với tín dụng là 48.33% ở x Hóa Thợng và 59,32% ở x Khe
Mo. Một số hộ quá nghèo khi đợc hỏi lý do vì sao họ cha tiếp cận đợc với tín dụng, họ
cho biết rằng họ không có khả năng sử dụng vốn vay cho có hiệu quả
Theo ý kiến của phần lớn số hộ điều tra họ nói rằng thời hạn cho vay 1-2 năm là quá ngắn
và lợng tiền cho vay từ 500.000 đến 2000.000đồng / hộ là rất khó để có thể phát triển
chăn nuôi.
Báo cáo khoa học Viện Chăn Nuôi 2006 11
Tham gia các cuộc họp của tổ chức hội nông dân
Tỉ lệ nam giới tham gia các cuộc họp của tổ chức hội nông dân cao hơn so với phụ nữ ở cả
2 x điều tra: 56% nam và 36% nữ ở Hóa Thợng ; 88.9% nam và 7.4% nữ ở Khe Mo.
Lý do chính nam giới tham dự nhiều hơn các cuộc họp của hội nông dân là do họ là chủ
gia đình
Tham gia sinh hoạt hội phụ nữ
Có 98,3% số phụ nữ trong các hộ điều tra ở Hóa Thơng (nhóm nữ dân tộc Kinh) là tham
gia hội phụ nữ, trong khi đó chỉ có 60,1% số phụ nữ dân tộc trong số hộ điều tra tại Khe
Mo là tham gia hội phụ nữ. Một số phụ nữ đợc phỏng vấn cho rằng lý do họ không tham
gia sinh hoạt hội phụ nữ thôn vì không đem lại lợi ích mấy cho họ, một số ngời khác
nói rằng họ không có tiền để đóng khoản lệ phí sinh hoạt hội tuy rằng số tiền đóng rất ít.
Có 94,9-97,4% số phụ nữ tham gia hội phụ nữ họ cho rằng sinh hoạt hội phụ nữ có đem lại
lợi ích thực sự cho họ ( đợc chia sẻ kinh nghiệm về trồng trọt, chăn nuôi, đợc biết nhiều
thông tin về chăm sóc sức khỏe, kế hoạch hóa gia đình, nuôi dạy con cái, đợc vay vốn để
sản xuất, chăn nuôi )
Tham dự các khoá tập huấn
Trong 3 năm (2002 2004) chỉ có 36,67% số hộ ở Hóa Thợng và 22,03% số hộ điều tra
ở Khe Mo đợc mời tham dự tập huấn. ở Hóa Thợng phụ nữ là ngời chính đi dự tập
huấn, còn ở Khe Mo nam giới đi dự tập huấn là chính ( 76,9% tập huấn về trồng trọt, 60%
nam dự tập huấn về chăn nuôi và 100% nam dự tập huấn về trồng rừng
Bảng 5: Tham dự các khóa tập huấn 3 năm gần đây (2002-2004)
Hóa Thợng ( n=60) Khe Mo ( n= 59)
n Nữ (%) Nam(%) n Nữ (%)
Nam(%)
Số hộ đợc tham gia 22 36.67% 13 22.03%
Số khóa tập huấn về
trồng trọt
23 43.5 56.5 13 76.9 23.1
Số khóa tập huấn về chăn
nuôi
20 35.0 65.0 5 60.0 40.0
Số khóa tập huấn về rừng
2 100.0 0 2 100 0
12
Phần Nghiên cứu về Dinh dỡng và Thức ăn Vật nuôi
Những lý do chính mà nam hay nữ đi dự tập huấn: Nam đi dự tập huấn: 40,0 41,6% do
họ là chủ hộ, 30,0% họ có nhiều thời gian nhàn rối hơn và 10,0-16,0% họ là lao động
chính trong gia đình. Lý do phụ nữ là ngời đi dự tập huấn: 80,0 87,0% họ là lao động
chính trong gia đình và 6,25% - 20,0% lý do khác
Bảng 6. Đề xuất của hộ về trợ giúp hộ phát triển kinh tế hộ ( % số hộ)
TT
Nội dung đề xuất Hoa thuong Khe mo
n % n %
1 Tập huấn
- Chăn nuôi 60 100 59 100.0
- Trồng trọt 52 86.7 54 91.5
2 Vay vốn với li suất u đi 45 75.0 51 86.4
3 Tham quan học tập mô hình trình diễn về chăn
nuôi/ trồng trọt
48 80.0 47 79.6
4 Hỗ trợ về tiêm phòng bệnh cho gia súc, gia cầm 60 100.0
59 100.0
5 Thị trờng 39 65.0 39 52.5
6 Tổ chức các buổi học thuật về giới có cả nam
giới cùng tham dự
43 71.6 45 76.2
Số liệu ở bảng 6 nói lên rằng các hộ ở cả 2 x điều tra có nhu cầu rất lớn về tập huấn , đặc
biệt tập huấn về chăn nuôi, hỗ trợ tiêm phòng bệnh cho gia súc gia cầm, đợc vay vốn với
li suất u đi, đợc đi tham quan và học tập ở các mô hình trình diễn về chăn nuôi và
trồng trọt.
Kết luận
. Trồng trọt và chăn nuôi ở x Hóa Thợng chiếm 81,8% và ở x Khe Mo chiếm 69,82%
trên tổng thu nhập của hộ, trong đó thu nhập từ chăn nuôi chiếm 24,15% ở Khe Mo và
34,05% ở Hóa Thợng
. Hai nhóm Phụ nữ nông thôn gồm dân tộc Kinh và dân tộc thiểu số đều đóng vai trò
quan trọng trong lao động nông nghiệp của hộ: khoảng 56,5-64,9% trong trồng trọt và
76,0-78,4% trong chăn nuôi. Nhóm phụ nữ ngời Kinh có quyền quyết định nhiều hơn về
các vấn đề kỹ thuật trồng trọt và chăn nuôi so với nam giới, còn nhóm phụ nữ ngời dân
tộc thì quyền quyết định về các vấn đề kỹ thuật trồng trọt và chăn nuôi ít hơn so với nam
giới
. Tuy phụ nữ đóng vai trò quan trọng trong hoạt động kinh tế của hộ và chịu trách nhiệm
phần lớn các công việc thờng ngày của gia đình. Tuy nhiên vị thế của phụ nữ trong gia
đình cũng nh ngoài x hội của cả 2 nhóm phụ nữ dân tộc Kinh và dân tộc thiểu số đều
thấp hơn so với nam giới
. Thiếu giống tốt, thiếu kỹ thuật và kỹ năng chăn nuôi và thiếu vốn để đầu t cho chăn
nuôi đang là những trở ngại chính đối với phụ nữ nông thôn huyện Đồng Hỷ
Báo cáo khoa học Viện Chăn Nuôi 2006 13
. Nhu cầu u tiên của phụ nữ: Đợc trợ giúp kỹ thuật, tiếp cận với khoa học công nghệ (
giống, thức ăn, kỹ thuật chăm sóc nuôi dỡng, phòng bệnh) mà phù hợp với điều kiện kinh
tế- x hội của tiếu vùng và đợc tiếp cận với tín dụng có li suất u đi.
Đề xuất
Nghiên cứu xây dựng năng lực cho phụ nữ nông thôn về phát triển chăn nuôi cải thiện
sinh kế, góp phần xóa đói giảm nghèo ở vùng nông thôn của tỉnh Thái Nguyên
Tài liệu tham khảo
Báo cáo kết quả thực hiện kế hoạch năm 2003 và kế hoạch năm 2004 của UBND x Hóa Thợng, tháng 1
năm 2004
Báo cáo kết quả kiểm tra thực hiện chuyển dịch cơ cấu kinh tế Nông- Lâm nghiệp x Khe Mo giai đoạn
2001-tháng 6/2004, Số 19/ BC- ĐU x Khe mo
Báo cáo tổng kết năm 2003 triển khai nhiệm vụ năm 2004 của Sở Nông nghiệp và PTNT Thái Nguyên,
tháng 1/ 2004
Comprehensive Stratery of poverty reduction and development Vietnam- 2002
Điều tra mức sống dân c Việt nam (VLSS,98), Tổng cục thống kê, 1999
Lê Thi, Tác động của chính sách kinh tế mới đối với phụ nữ nông thôn Việt nam tại Hội thảo Về vấn đề
giới trong hoạt động khuyến nông - khuyến lâm, Hà nội 8-9 tháng 9/1999
Nguyễn Thiện Luân, Vai trò của phụ nữ trong sản xuất và lu thông lơng thực, Trình bày tại hội thảo
ngày15/10/1998 tại Hà nội
Niên giám thống kê, 2000, Nhà xuất bản thống kê
Niên giám thống kê, 2002, Nhà xuất bản thống kê
Niên giám thống kê, 2005, Nhà xuất bản thống kê
Thực trạng việc làm ở Việt nam 1996, Nhà xuất bản thống kê, 1997
Thống kê năm 2003, Phòng thống kê huyện Đồng Hỷ
Tổng điều tra về tình hình kinh tế hộ gia đình, Tổng cục thống kê, 1994