Tải bản đầy đủ (.pdf) (11 trang)

Nghiên cứu hoàn thiện và ứng dụng môi trường pha loãng bảo tồn tinh dịch lợn dài ngày phù hợp với điều kiện việt nam

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (129.59 KB, 11 trang )

Nghiên cứu hoàn thiện và ứng dụng môi trờng pha loãng
bảo tồn tinh dịch lợn dài ngày phù hợp với
điều kiện Việt Nam
Đỗ Hữu Hoan
1
, Đào Đức Thà
1
Trịnh Văn Thân
1
, Đỗ Văn Trung
2

1
Bộ môn Sinh sản và TTNT;
2
Trung tâm giống vật nuôi Hà Tây
Tóm tắt
Nghiên cứu này nhằm xác định đợc một số đặc điểm của hai môi trờng pha loãng tinh dịch lợn
dài ngày là Androhep (A) và Modena (M) để tìm đợc công thức tốt nhất có thể bảo tồn tinh dịch lợn dài
ngày. Hai môi trờng A, M đợc kiểm tra độ pH và áp lực thẩm thấu (posm) đồng thời đợc pha loãng với
tinh dịch lợn theo tỷ lệ 1/3 và 1/5 và bảo tồn ở nhiệt độ 200C và 100C. Tinh dịch đợc phối giống cho lợn
nái ở các ngày bảo tồn thứ 3,4 và 5. Kết quả cho thấy sau 7 ngày bảo tồn với tỷ lệ pha loãng 1/3 cho kết quả
tốt hơn 1/5 ở tất cả các công thức. Môi trờng A bảo tồn ngày thứ 7 cho kết quả hoạt lực tinh trùng cao nhất
(69,5%) và phối giống cho lợn nái ở ngày bảo tồn thứ 5 cho tỷ lệ thụ thai 88% và đạt trên 10 con sơ sinh/ổ.
1. Đặt vấn đề
Nghiên cứu môi trờng pha loãng và bảo tồn tinh dịch lợn nhằm bảo tồn
tinh dịch dài ngày mà vẫn đảm bảo tỷ lệ thụ thai cao là rất cần thiết. Trớc đây một
số môi trờng đợc sử dụng ở nớc ta thờng chỉ dùng để bảo tồn tinh dịch lợn
phối giống trong ngày, thỉnh thoảng có nơi sử dụng sang ngày thứ 2. Trong sản
xuất đặt ra vấn đề là sự tiêu thụ tinh dịch lợn ở các trạm TTNT thờng không ổn
định đa số các trạm chỉ đạt số lợng tiêu thụ tinh dịch hàng ngày 60-70%, có nơi


chỉ đạt 50% so với tổng số liều tinh sản xuất ra. Do đó xảy ra mâu thuẫn là vẫn
phải duy trì đủ số đầu các giống lợn đực khác nhau trong khi lợng tinh sản xuất ra
bị ế thừa làm giảm hiệu quả kinh tế, đặc biệt tại các vùng sâu vùng xa giao thông
đi lại khó khăn các dẫn tinh viên không thể đi đến các trạm thụ tinh chỉ để lấy 1-2
liều tinh, môi trờng pha loãng dài ngày giúp giảm bớt sự đi lại của dẫn tinh viên
mà công tác TTNT vẫn đợc duy trì và có hiệu quả. Để giải quyết một phần tồn tại
trong công tác TTNT lợn chúng tôi nghiên cứu đề tài Nghiên cứu hoàn thiện và
ứng dụng môi trờng pha loãng bảo tồn tinh dịch lợn dài ngày phù hợp với điều
kiện Việt Nam
* Mục tiêu và yêu cầu của đề tài
Nghiên cứu, hoàn thiện, ứng dụng hai môi trờng Androhep và Modena bảo
tồn tinh dịch lợn dài ngày phù hợp với điều kiện Việt Nam
Môi trờng pha loãng đợc nghiên cứu phải đáp ứng đợc các chỉ tiêu kỹ
thuật trong TTNT.
2. Vật liệu, nội dung, phơng pháp nghiên cứu
2.1. Vật liệu và thiết bị nghiên cứu
* Tinh dịch của lợn đực ngoại thuộc 2 giống Landrace, Yorkshire và 2 dòng
402, L19 đang trong giai đoạn khai thác (từ 2 đến 3 năm tuổi) nuôi tại Trung tâm
nghiên cứu lợn Thuỵ Phơng-Viện Chăn Nuôi.
* Các trang thiết bị nghiên cứu chuyên dùng tại Phòng thí nghiệm trọng
điểm tế bào động vật - Viện Chăn nuôi, bộ môn Sinh sản và Thụ tinh nhân tạo -
Viện Chăn nuôi:
- Hệ thống kính hiển vi- phần mềm- camera- máy vi tính (trong đó có phần
mềm Sperm Vision3.0)
- Máy đo áp lực thẩm thấu Osmometer của hãng Minitub
- Máy đo pH
* Hoá chất để sản xuất môi trờng đảm bảo tiêu chuẩn kỹ thuật
- Thời gian, địa điểm nghiên cứu : Từ tháng 1 năm 2006 đến tháng 12 năm
2006 tại
- Bộ môn Sinh sản và Thụ tinh nhân tạo-Viện Chăn nuôi

- Trung Tâm nghiên cứu lợn Thuỵ Phơng- Viện Chăn nuôi
- Trung tâm giống vật nuôi Hà Tây
2. 2. Nội dung nghiên cứu
- Nghiên cứu một số chỉ tiêu phẩm chất tinh dịch lợn trớc khi bảo tồn
- Nghiên cứu sự biến đổi một số chỉ tiêu lý hoá trong quá trình bảo quản
môi trờng dạng lỏng
- Nghiên cứu ảnh hởng của môi trờng pha loãng đến hoạt lực tinh trùng
lợn trong quá trình bảo tồn
- Phối giống thử nghiệm cho lợn nái
3. Phơng pháp nghiên cứu
Chuẩn bị môi trờng thí nghiệm
Hai môi trờng Androhep và Modena đợc cân bằng cân điện tử độ chính
xác 1/1.000. Môi trờng đợc chuẩn bị và bổ xung kháng sinh theo đúng qui trình
của Viện Chăn nuôi, đợc chuẩn bị tối thiểu 60 phút trớc khi pha vào tinh dịch.
* Sơ đồ bố trí thí nghiệm
Mỗi mẫu tinh nguyên sau khi đã kiểm tra các chỉ tiêu sẽ đợc chia làm hai
phần: một phần dùng pha loãng trong môi trờng Androhep, một phần dùng pha
loãng trong môi trờng Modena.
- Môi trờng Androhep: Tinh dịch nguyên cũng đợc chia làm hai phần;
một phần pha loãng với môi trờng theo tỷ lệ 1/3 (ký hiệu A3), một phần pha
loãng với môi trờng theo tỷ lệ 1/5 ( ký hiệu A5). Sau đó A3 cũng nh A5 đợc
chia làm hai phần: một phần bảo tồn ở 10
0
C và một phần đợc bảo tồn ở 20
0
C.
- Môi trờng Modena: cũng tiến hành làm tơng tự nh làm ở môi trờng
Androhep ta đợc M3 và M5. Sau đó M3 và M5 cũng đợc chia và bảo tồn ở 10
0
C

và 20
0
C.
Sơ đồ bố trí thí nghiệm

















Tinh
dịch lợn
ngoại
A

A3

A5


20
0
C

10
0
C

M3

M5

M

20
0
C

10
0
C

20
0
C

10
0
C


20
0
C

10
0
C







* Nghiên cứu một số chỉ tiêu về phẩm chất tinh dịch lợn trớc khi đa vào bảo
tồn:
- Sử dụng phần mềm sperm Vision 3.0 và các phơng pháp hiện hành của
Viện Chăn nuôi, các chỉ tiêu theo dõi: V; A; C; VAC, pH, posm
* Nghiên cứu sự biến đổi một số chỉ tiêu lý hoá trong quá trình bảo quản môi
trờng dạng lỏng:
- Sử dụng máy đo pH và máy đo áp suất thẩm thấu của hãng Minitub, các
chỉ tiêu theo dõi chính: pH, posm
* Nghiên cứu ảnh hởng của môi trờng pha loãng đến hoạt lực tinh trùng lợn
trong quá trình bảo tồn:
- Sử dụng phần mềm sperm Vision 3.0 và các phơng pháp hiện hành của
Viện Chăn nuôi, chỉ tiêu theo dõi: A(hoạt lực tinh trùng)
* Phối giống thử nghiệm cho lợn nái:
- Phối giống cho 90 lợn nái gồm chủ yếu nái Móng cái và nái lai), chia làm
3 nhóm, mỗi nhóm 30 con; Nhóm thứ nhất phối giống bằng tinh dịch sau 3 ngày
bảo tồn; Nhóm thứ hai phối giống bằng tinh dịch sau 4 ngày bảo tồn; Nhóm thứ

ba phối giống bằng tinh dịch sau 5 ngày bảo tồn, theo dõi tỷ lệ thụ thai, số con sơ
sinh/ổ.
. Kết quả và thảo luận
3.1. Phẩm chất tinh dịch của một số lợn đực giống
Tinh dịch lợn của Trung tâm nghiên cứu lợn Thuỵ Phơng Viện Chăn
nuôi đợc sử dụng cho nghiên cứu gồm 2 dòng L19 và 402, 2 giống Landrace và
Yorkshire, kết quả ở bảng sau:
Bảng 1. Phẩm chất tinh dịch của một số lợn đực giống
Giống lợn Các chỉ tiêu về tinh dịch Đơn vị n X m
X

Thể tích tinh dịch V ml 5
203,5 14,8
Hoạt lực A % 5
82,26 3,44
Nồng độ tinh trùng C Triệu/ml 5
310,5 21,3
VAC Tỷ/lần 5
48,5 5,5
pH tinh dịch 5
7,05 0,12
Posm Miliosmol 5
298,6 2,6
Dòng 402
Tỷ lệ tinh trùng kì hình K % 5
4,08 1,24
Thể tích tinh dịch V ml 5
198,1 16,63
Hoạt lực A % 5
83,51 2,87

Nồng độ tinh trùng C Triệu/ml 5
290,1 20,22
VAC Tỷ/lần 5
47,66 4,86
pH tinh dịch 5
7,13 0,85
Posm Miliosmol 5
299,3 3,14
Dòng L19
Tỷ lệ tinh trùng kì hình K % 5
4,26 1,53
Thể tích tinh dịch V ml 4
173,5 15,82
Hoạt lực A % 4
80,18 3,15
Nồng độ tinh trùng C Triệu/ml 4
282,2 16,52
VAC Tỷ/lần 4
38,8 4,11
pH tinh dịch 4
7,2 0,76
Posm Miliosmol 4
304,3 2,14
Giống
Landrace
Tỷ lệ tinh trùng kì hình K % 4
5,21 0,68
Thể tích tinh dịch V ml 4
228,3 15,33
Hoạt lực A % 4

80,18 3,65
Nồng độ tinh trùng C Triệu/ml 4
244,2 14,5
VAC Tỷ/lần 4
44,70 4,38
pH tinh dịch 4
7,20 0,74
Posm Miliosmol 4
302,6 3,12
Giống
Yorkshire
Tỷ lệ tinh trùng kì hình K % 4
4,72 1,23

Nhận xét: Phẩm chất tinh dịch của một số dòng và giống lợn nuôi tại
Trung tâm nghiên cứu lợn Thuỵ phơng là khá tốt, Các chỉ tiêu V, A, K% tơng
đơng với môt số kết quả của các tác giả Nguyễn Tấn Anh (1979), Trần Tiến
Dũng (1994).
Hai chỉ tiêu nồng độ và hoạt lực tinh trùng khá cao ở hai dòng L19 và 402,
đây là hai dòng đã đợc cải tiến (dòng L19 đợc Nớc Anh tạo ra bằng công nghệ
gen năm 1998). Với chất lợng tinh dịch nh trên hoàn toàn đủ tiêu chuẩn để đa
vào thí nghiệm.
3.2. Nghiên cứu sự biến đổi một số chỉ tiêu lý hoá trong quá trình bảo quản
môi trờng dạng lỏng
Hai môi trờng A và M đợc pha loãng thành dạng dụng dịch, bổ xung
kháng sinh, bảo quản ở 5
0
C, hai chỉ tiêu đợc kiểm tra hàng ngày là pH và Posm,
kiểm tra trong 7 ngày, cho kết quả nh sau :
Bảng 2

. Kết qủa theo dõi pH và Posm của môi trờng Androhep và Modena trong
7 ngày bảo quản
Môi trờng Androhep Môi trờng Modena
Ngày
bảo
tồn
n
pH Posm pH Posm
1 18
7,13 0,044 276,2 6,22 7,28 0,047 273,2 4,77
2 18
7,11 0,048 276,5 7,00 7,20 0,044 270,6 5,21
3 18
7,13 0,017 273,8 7,60 7,25 0,038 268,5 4,92
4 18
7,09 0,017 273,6 6,60 7,26 0,060 267,2 5,29
5 18
7,18 0,032 272,8 7,20 7,21 0,045 266,8 4,64
6 18
7,14 0,033 287,0 7,20 7,21 0,045 268,8 4,64
7 18
7,15 0,055 274,4 7,95 7,29 0,054 271,2 4,73

Kết quả cho thấy sau 7 ngày, pH và posm của hai môi trờng khá ổn định,
thời gian bảo quản hầu nh không làm thay đổi lớn đến pH và posm, sự sai khác
giữa ngày đầu và cuối là không rõ rệt (p>0,05). Theo nghiên cứu của M. Sone,
M.Yoshida (Khoa nông nghiệp, trờng Đại học tổng hợp Shizuoka Nhật bản-
1992) pH của môi trờng Modena và BTS đều là 7,24 kết quả của chúng tôi cũng
tơng tự.
- áp lực thẩm thấu: Không có sự sai khác giữa ngày 1( và 7 về áp lực

thẩm thấu ở môi trờng A (p>0,05): 276,2 mosm, so với 274,4 nh vậy chứng tỏ
năng lực đệm của môi trờng là ổn định. Kết quả 276,2 mosm ngày bảo quản
ngày thứ nhất so với Androhep do hãng Minitub sản xuất là tơng đơng (279,6).
Môi trờng Modena chúng tôi cha nhận đợc sản phẩm của bất kỳ công ty nào,
theo kết quả nghiên cứu của M. Sone, M.Yoshida (Khoa nông nghiệp, trờng Đại
học tổng hợp Shizuoka Nhật bản-1992): áp lực thẩm thấu của M là 300 mosm,
cao hơn kết quả nghiên cứu của chúng tôi (273,2 mosm), vấn đề này cần đợc
tiếp tục nghiên cứu
3.3. Nghiên cứu ảnh hởng của môi trờng pha loãng đến sức sống tinh trùng
lợn trong quá trình bảo tồn
Trong nghiên cứu cũng nh trong sản xuất ngời ta thơng lấy chỉ tiêu
hoạt lực tinh trùng (A%) để đánh giá (có kết hợp cả chỉ tiêu nồng độ (C) và VAC.
Theo Nghiên cứu của Viện Chăn nuôi tinh dịch lợn còn đủ tiêu chuẩn phối giống
hoạt lực tổi thiểu A=50% trở lên; Còn theo giáo s Mỹ Donald G Levis (1998) thì
A=60% trở lên mới đủ tiêu chuẩn phối giống.
Bảng 3a.
Kết quả theo dõi hoạt lực tinh trùng - A(%) bảo tồn ở 20
0
C trong các
môi trờng khác nhau
Môi trờng Androhep Môi trờng Modenna Ngày
bảo
tồn
n
A3 A5 M3 M5
1 18
81,11 4,48 79,84 4,88 81,9 5,56 78,83 5,55
2 18
77,85 4,31 68,03 6,37 79,49 8,27 68,54 6,95
3 18

76,94 6,81 67,71 8,01 73,91 7,05 64,57 5,27
4 18
76,86 5,04 65,21 5,96 73,87 8,43 59,51 7,17
5 18
76,03 7,35 63,55 5,16 71,73 8,88 58,15 7,67
6 18
75,81 6,81 63,04 9,68 67,42 8,00 54,32 7,66
7 18
69,5 9,81
50,34 1 2,44
63,24 9,36 51,15 11,23

Nh vậy hoạt lực tinh trùng giảm dần sau 7 ngày bảo tồn, cùng môt môi
trờng tỷ lệ pha loãng 1/3 giảm chậm hơn tỷ lệ 1/5. Sau 7 ngày môi trờng A3
hoạt lực còn 69,5%. môi trờng A5 còn 50,34% (P<0,001). Sau 7 ngày môi
trờng M3 hoạt lực còn 63,24%. môi trờng M5 còn 51,15% (P<0,01)
Theo nghiên cứu của Viện Chăn nuôi sau 7 ngày bảo tồn tất cả các công
thức trên đều có thể sử dụng phối giống. Tuy nhiên theo GS Mỹ Donald G Levis
(1998) chỉ có A3 và M3 có thể sử dụng phối giống vì có A>60%, theo tác giả thì
khi hoạt lực từ 60% trở lên tỷ lệ đẻ vẫn ổn định (84,9-86,9%), số con sơ sinh đạt
10 con/ổ. Ngợc lại khi hoạt lực xuống dới 60% tỷ lệ đẻ giảm (72,5% xuống còn
4,3%), số con sơ sinh dới 9,3 con/ổ

Bảng 3b.
Kết quả theo dõi hoạt lực tinh trùng (A%)bảo tồn ở 10
0
C trong các môi
trờng khác nhau
Môi trờng Androhep Môi trờng Modenna Ngày
bảo

tồn
n
A3 A5 M3 M5
1 18
80,14 4,48 75,94 4,86 79,90 4,59 73 ,83 5,68
2 18
71,4 4,73 61,09 3,57 68,30 5,15 57,19 4,94
3 18
68,78 6,77 57,96 6,42 57,81 5,54 49,36 6,43
4 18
65,12 5,15 51,20 7,59 54,47 7,72 49,11 7,25
5 18
61,69 7,92 43,25 6,25 51,85 5,14 48,67 1,56
6 18
41,96 12,30
26,61 8,88 47,71 8,88
48,38 10,01
7 18
39,80 12,87 12,62 11,18 43,51 8,30 28,58 12,80

Bảng 3b cho thấy hoạt lực tinh trùng giảm dần sau 7 ngày bảo tồn, cùng
một môi trờng tỷ lệ pha loãng 1/3 giảm chậm hơn tỷ lệ 1/5 (sau 7 ngày môi
trờng A3 hoạt lực còn 39,80%. môi trờng M3 hoạt lực còn 43,51%). Với nhiệt
độ bảo tồn 10
0
C chỉ nên sử dụng phối giống cho lợn nái bằng môi trờng A3 ở
ngày thứ 5
Nhận xét chung về chỉ tiêu hoạt lực tinh trùng sau 7 ngày bảo tồn:
- Cả hai công thức môi trờng A và M và với 2 mức nhiệt độ bảo tồn 20
0

C
và 10
0
C tỷ lệ pha loãng 1/3 cho kết quả đều tốt hơn tỷ lệ pha loãng 1/5; Nhiệt độ
bảo tồn 20
0
C cho kết quả hoạt lực tinh trùng cao hơn ở 10
0
C. Sau 7 ngày, môi
trờng A3 (20
0
C) cho hoạt lực 69,5%; môi trờng A3 (10
0
C) cho hoạt lực
39,80%, mức độ sai khác P<0,001. Môi trờng M3 (20
0
C) cho hoạt lực 63,24%;
môi trờng A3 (10
0
C) cho hoạt lực 43,51% (P<0,001)
3.4. Kết quả phối giống cho lợn nái bằng môi trờng Androhep
Lợn nái đợc phối giống gồm các giống Móng cái, nái lai đợc nuôi tại hộ
nông dân thuộc huyện Thạch Thất Hà Tây, đợc chia thành 3 nhóm, nhóm 1 đợc
phối giống bằng tinh dịch đợc bảo tồn ngày thứ 3; nhóm 2 đợc phối giống bằng
tinh dịch đợc bảo tồn ngày thứ 4; nhóm 3 đợc phối giống bằng tinh dịch đợc
bảo tồn ngày thứ 5, từ kết quả nghiên cứu trên, chúng tôi chọn môi trờng
Androhep để phối giống thử nghiệm.
Cán bộ đề tài đã trực tiếp hớng dẫn cho cán bộ kỹ thuật Trạm Thạch Thất
(Công ty giống vật nuôi Hà Tây) về phơng pháp xử lý môi trờng pha tinh
Androhep, cách bảo quản và tổ chức phối giống cho lợn nái

Bảng 4
. Kết quả phối giống cho lợn nái
TT Chỉ tiêu Đơn
vị
Nhóm 1 Nhóm 2 Nhóm 3
1 Số lợn nái đợc phối
giống
Con 30 30 29
2 Số lợn nái đã thụ thai Con 28 27 25
3 Tỷ lệ thụ thai % 93,33 90,00 86,21
4 Số lợn nái đã đẻ Con 28 27 25
5 Số lợn con sơ sinh/ổ Con 10.89 11,16 10,64

Số lợn nái đợc phối giống nhóm 1: 30; nhóm 2: 30; nhóm 3: 29 con; Cho
kết quả tỷ lệ thụ thai cao nhất nhóm 1: 93,33%; Tiếp đến nhóm 2: 90%; nhóm 3:
86,21%; Nh vậy tinh sau 3 ngày bảo tồn bằng môi trờng pha loãng Androhep
cho tỷ lệ thụ thai cao hơn 5 ngay bảo tồn (93,33% - 86,21% = 7,09%)
Số lợn cọn con sơ sinh/ổ ở nhóm 1 và nhóm 3 tơng đơng nhau, nhóm 2
cao hơn. Kết quả này tơng đơng với kết quả nghiên cứu của GS. Donald G
Levis, theo ông khi hoạt lực tinh trùng A từ 60% trở lên tỷ lệ đẻ vẫn ổn định
(84,9-86,9%), số con sơ sinh đạt 10 con/ổ.
. Kết luận và đề nghị
4.1 Kết luận
Hai môi trờng pha loãng tinh dịch lợn đa vào thử nghiệm là Androhep
(A) và Modena (M) cho kết quả nh sau:
* Môi trờng pha loãng đợc bảo quản ở dạng dung dịch với nhiệt độ bảo
quản 5
0
C sau 7 ngày rất ổn định, hai chỉ tiêu là pH và posm có sự biến đổi nhng
không đáng kể. điều này chứng tỏ việc lựa chọn hoá chất là chính xác bảo đảm

cho 2 chỉ tiêu chính ổn dịnh tạo điều kiện thuận lợi duy trì sức sống của tinh
trùng.
* Tinh dịch lợn đợc pha loãng với 2 môi trờng A và M theo bội số pha
loãng 1/3 và 1/5 đợc bảo tồn ở 2 mức nhiệt độ 10
o
C và 20
o
C cho kết quả nh
sau:
- Mức bảo tồn 20
o
C cho kết quả tốt hơn hẳn mức 10
o
C ở cả hai bội số pha
loãng, sau 7 ngày bảo tồn mức 20
o
C tất cả các công thức đều còn hoạt lực trên
50%, cao nhất A3: 69,55, tiếp theo đến M3:63,24%. Trong khi đó ở 10
0
C đến
ngày thứ 5 công thức A3 còn 39%, M3 còn 43%
- Cả hai công thức A và M và trên 2 mức nhiệt độ bảo tồn tỷ lệ pha loãng
1/3 cho kết quả đều tốt hơn tỷ lệ pha loãng 1/5, đây là một vấn đề cần đợc chú ý
trong nghiên cứu và trong sản xuất
* Phối giống cho lợn nái đạt kết quả tốt, trong vòng 5 ngày bảo tồn tỷ lệ
thụ thai vẫn đạt 88%, số con sơ sinh/ổ đạt trên 10 con.
. Đề nghị
- Nghiên cứu thêm về thời gian bảo tồn trên 7 ngày, công nghệ bảo quản
môi trờng dạng bột tiến tới thơng mại hóa sản phẩm, tỷ lệ pha loãng thích hợp
- Mở rộng phối giống cho lợn nái


Tài liệu tham khảo

1. Nguyễn Tấn Anh. Nghiên cứu môi trờng tổng hợp để pha loãng bảo tồn tinh dịch một số giống lợn
ngoại nuôi ở miền Bắc Việt Nam Luận án PTS khoa học Nông nghiêp 1984
2. Bộ Nông nghiệp. qui trình kỹ thuật thụ tinh nhân tạo lợn NXB Nông nghiệp Hà Nội 1983
3. Hirosi masuda. Artificial Insemination for swine, manual of feeding management National Institute
of Animal husbandry Japan 1992
4. Donald G Levis, Cẩm nang chăn nuôi lợn công nghiệp

×