Tải bản đầy đủ (.pdf) (13 trang)

Bước đầu tim hieur ảnh hưởng của nhiệt dọ, ẩm độ tập tính sinh hoạt của bò sữa ½ HF và ¾ HF nuôi tại trung tâm nghiên cứu bò và đồng cỏ Ba Vì

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (271.2 KB, 13 trang )

BƯỚC ĐẦU TÌM HIỂU ẢNH HƯỞNG CỦA NHIỆT ĐỘ, ẨM ĐỘ ĐẾN TẬP TÍNH
SINH HOẠT CỦA BÒ SỮA ½ HF VÀ ¾ HF NUÔI TẠI TRUNG TÂM
NGHIÊN CỨU BÒ VÀ ĐỒNG CỎ BA VÌ

V Chí Cương
1
, Vương Tuấn Thực
2
, Nguyễn Văn Quân
1
, Nguyễn Đức Hiệp
(3

NguyễnThiện Trường Giang
1
, Lưu Thị Thi
1

1
Bộ môn NC Bò;
2
Trung tâm NC Bò và Đồng cỏ Ba Vì;
3
SV Trường ĐH Nông nghiệp I

Abstract

The research was experimented with 20 dairy crossbred cows, namely F1 (1/2HF) and F2 (3/4HF)
rearing in small holders farms in Bavi in March and May. They was conducted to investigate the possible
effects of temperature, relative himidity anh THI (Temperature Humidity Index) on daily activities
behavior of cows during the experiment time (March and May). Ativities behavior of F1 and F2 cows were


compared in the same time and that activities of cows in the different times. It was found that the
temperature, relative humidity and THI had negative effects some activities behavior of cows. In the low
temperature condition (25
0
C) in March, total average time spent for feeding activity (take feeds) of F2 is
longer than F1. But when the temperature increasing (32
0
C) is opposite, total time spent for eating activity
of F2 were decreased and shorter than F1. And total time spent for drinking and rechew activity increased
longer than the lower temperature. When the hight temperature cows lied and taked a rest more than lower
temperature but time spent for sleeping activity was decreases. The correlation between THI and the time
spent for activities of F1 and F2 is medium, the most close correlation beween THI and the time spent for
sleeping and drinking with r = 0,58; r = 0,55 and p= 0,01; p = 0,08 respectively.
1. §Ët vÊn ®Ò
Tập tính là cơ chế tác ñộng qua lại giữa vật nuôi và môi trường sống. Tập
tính ñược ñiều khiển bằng cơ chế hành vi của hệ thần kinh, thông qua sự ñiều
khiển hành vi ñến hệ cơ xương. Các tác ñộng từ môi trường sống, ñặc biệt là nhiệt
ñộ (t
o
C) và ẩm ñộ (%H) trực tiếp ñến con vật thông qua hệ thần kinh từ ñó quyết
ñịnh các tập tính sinh hoạt và tập tính sản xuất của con vật. (A.F Fraser và D.M
Broom, 1998)
Tìm hiểu về tập tính và ảnh hưởng của nhiệt ñộ và ẩm ñộ ñến tập tính sinh
hoạt của bò sữa, từ ñó tìm biện pháp hạn chế các ảnh hưởng bất lợi góp phần tăng
năng suất và hiệu quả chăn nuôi bò sữa là việc làm có ý nghĩa.
Trong ñiều kiện khí hậu nhiệt ñới gió mùa, có mùa hè với nhiệt ñộ rất cao
có ngày lên ñến ≈ 40
0
C, ñộ ẩm tương ñối từ 80 – 100% là ñiều kiện bất lợi cho
sinh lý bò sữa. Vậy các ảnh hưởng bất lợi ñó như thế nào? Mức ñộ ảnh hưởng

khác nhau của nhiệt ñộ và ẩm ñộ ñến bò sữa như thế nào? Và từ các tập tính sinh
hoạt của bò sữa có thể cho chúng ta biết ñiều gì?
2. VËt liÖu vµ ph−¬ng ph¸p nghiªn cøu
2.1. Đối tượng, thời gian và ñịa ñiểm nghiên cứu
Nghiên cứu ñược tiến hành trên 20 bò lai hướng sữa (LaiSind x Holstein
Friesian) 10 bò F1 (50%HF) và 10 bò F2(75%HF) ñang khai thác sữa, có ñộ tuổi
chênh lệch không cao, ñồng thời không mắc bệnh tật ñược nuôi nhốt và cho ăn với
khẩu phần ăn tương tự nhau gồm cỏ voi, rơm khô, thức ăn tinh tại các nông hộ
thuộc Trung tâm nghiên cứu bò và ñồng cỏ Ba Vì.
Thời gian nghiên cứu từ ngày 1/03/2007 ñến 31/05/2007, chia làm hai lần:
lần 1 từ 1/3/2007 ñến 26/3/2007, lần 2 từ 6/5/2007 ñến 31/5/2007. Đây là hai
khoảng thời gian giao mùa nên thời tiết có nhiều thay ñổi và không ổn ñịnh, nên
có thể gây nhiều ảnh hưởng ñến con vật.
2.2. Nội dung và phương pháp nghiên cứu
Nội dung 1:
Diễn biến nhiệt ñộ, ẩm ñộ - tính chỉ số nhiệt ẩm (THI –
Temperature Humidity Index) của môi trường ở các thời ñiểm khác nhau trong
ngày trong thời gian nghiên cứu. Theo ñó, số liệu về nhiệt ñộ, ẩm ñộ ở các thời
ñiểm 7giờ (sáng), 13giờ (trưa), 17giờ (chiều), 21giờ (ñêm) của các ngày nghiên
cứu ñược lấy từ Trung tâm khí tượng thủy văn ñóng tại Trung tâm nghiên cứu Bò
và Đồng cỏ Ba Vì. Chỉ số THI ñược tính theo công thức của T.L Mader và M.S
Davis (2005).
THI = (0,8x t
0
C) + {(%H/100) x (t
o
C – 14,4)} +46,4 (A)
Trong ó: t
o
C là nhi t ñộ môi trường; %H: là phần trăm ẩm ñộ môi trường

Nội dung 2:
Biểu hiện tập tính của bò F1, F2. Tập tính sinh hoạt của bò
ñược theo dõi theo phương pháp của Forrester và Broom (1979): theo dõi tất cả
các hành vi của các thể nghiên cứu trong 72 giờ liên tục. Các chỉ tiêu theo dõi là:
số lần và thời gian cộng dồn của các hành vi. Các hành vi theo dõi là: hành vi lấy
th c ăn; uống nước; ñứng; nằm; thải phân; nước tiểu; ngủ và nghỉ ngơi. Tuy nhiên
trong nghiên cứu này chúng tôi chỉ tiến hành theo dõi trong 24 giờ liên tục do hạn
chế về ñiều kiện thí nghiệm.
Theo dõi trực tiếp bằng mắt, có sử dụng ñồng hồ bấm giây ñể tính và ghi lại
thời gian cộng dồn của các hành vi trong thời gian nghiên cứu. Mỗi các thể ñược
quan sát 02 lần, một lần vào tháng 3 và lặp lại vào tháng 5.
Nội dung 3: Tương quan giữa chỉ số THI và thời gian cộng dồn các hành
vi. Tương quan này ñược tính toán ñể tìm hiểu về ảnh hưởng cụ thể của nhiệt ñộ
và ẩm ñộ ñến tập tính của bò F1, F2.
2.3. Xử lý số liệu
Các số liệu ñược xủ lý thống kê trên máy tính bằng phần mềm Excel 4.0. Các số
liệu thống kê sau ñó ñược xử lý bằng phần mềm Minitab Version 14.0, bằng các
thuật toán: phân tích phương sai (ANOVA); tương quan, hồi qui bậc nhất tuyến
tính với mô hình thống kê
Y = a + bX.
3. KÕt qu¶ vµ th¶o luËn
3.1. Diễn biến nhiệt ñộ, ẩm ñộ - chỉ số nhiệt ẩm THI của môi trường
Nhiệt ñộ, ẩm ñộ và THI môi trường ở các thời ñiểm khác nhau trong ngày
trong thời gian nghiên cứu ñược tính trung bình cho mỗi thời ñiểm và trung bình
trong ngày, so sánh giữa hai lần (lần 1: thág 3; lần 2: tháng 5). Kết quả ñược thể
hiện ở bảng 3.1.
Kết quả từ bảng 3.1 và biểu ñồ 3.1 dưới ñây cho thấy nhiệt ñộ, ñộ ẩm và
THI trung bình ở các thời ñiểm trong ngày rất khác nhau. Nhiệt ñộ trung bình ở
tất cả các thời ñiểm theo dõi trong tháng 3 ñều thấp hơn nhiều so với tháng 5, thấp
hơn từ 5 – 8

0
C. Nhiệt ñộ trung bình các ngày theo dõi trong tháng 3 vì thế cũng
thấp hơn 6,5
0
C. Tuy nhiên ẩm ñộ trung bình ở các thời ñiểm này lại cao hơn so với
ẩm ñộ trung bình của các thời ñiểm theo dõi trong tháng 5. Điều này cho thấy sự
biến ñổi bất thường, không ổn ñịnh về nhiệt ñộ và ẩm ñộ trong thời gian nghiên
cứu. Nhưng sự chênh lệch về ẩm ñộ không làm ảnh hưởng lớn ñến chỉ số THI so
với sự chênh lệch về nhiệt ñộ, do ñó chỉ số THI trung bình ở các thời ñiểm theo
dõi của tháng 3 thấp hơn nhiều so với tháng 5.
Chỉ số THI trung bình ở các thời ñiểm theo dõi khác nhau trong ngày tháng
3 có xu hướng tăng dần từ sáng ñến tối, cao nhất ở thời ñiểm 21giờ. Đối với các
ngày tháng 5, chỉ số này cao nhất ở thời ñiểm 13giờ, ñây cũng là thời ñiểm nhiệt
ñộ thường cao nhất trong ngày.
Theo T.M Brown – Brandl; R.A. Eigenberg (2005), bò sữa bình thường và
chưa có dấu hiệu stress trong ñiều kiện THI < 74, bắt ñầu có dấu hiệu stress nhiệt
khi 74≤ THI <78, bò sữa gặp nguy hiểm khi 78 ≤ THI < 84 và rất nguy hiểm khi
THI ≥ 84. Kết quả từ bảng 3.1 cho thấy, chỉ duy nhất ở thời ñiểm 7giờ sáng trong
ngày ở tháng 3 bò sữa nuôi tại Trung tâm nghiên cứu bò và ñồng cỏ Ba Vì là
không bị stress do ảnh hưởng của nhiệt ñộ và ẩm ñộ. Các thời ñiểm từ 13giờ ñến
21giờ ở các ngày trong tháng 3 bò sữa ñều có dấu hiệu stress và nguy hiểm ở thời
ñiểm 21giờ. Chỉ số THI trung bình trong tháng 3 ở mức trung bình là 76,9 gây
stress nhẹ cho bò sữa. Ở tất cả các thời ñiểm trong ngày, trong lần theo dõi vào
tháng 5 bò sữa ñều ở trong tình trạng stress nguy hiểm, chỉ số THI môi trường
thấp nhất vào thời ñiểm 7giờ (buổi sáng), cao nhất và rất nguy hiểm vào thời ñiểm
13giờ (giữa trưa). Chỉ số THI trung bình trong tháng 5 ở mức cao, có thể gây
stress nặng cho bò sữa trong tháng 5.
B
ng 3.1. Diễn biến nhiệt ñộ (t
o

C), ẩm ñộ (H%) và THI môi trường (n =
Nhiệt ñộ (
o
C) Ẩm ñộ (H%) THI Thời ñiểm
theo dõi
Các chỉ
tiêu
Tháng 3

Tháng 5

Tháng 3

Tháng 5

Tháng 3

Tháng 5
7h Mean 22,61

30,58

82,42

58,00

71,30

80,19


SE 1,122

0,58

2,720

7,38

1,88

1,17

CV% 3,887

1,15

9,424

14,76

6,53

2,33

13h Mean 27,12

34,60

69,33


57,25

76,85

85,10

SE 1,138

2,09

3,756

9,66

1,72

1,43

CV% 3,943

4,18

13,013

19,31

5,97

2,86


17h Mean 26,92

31,58

69,83

61,25

76,66

81,67

SE 1,053

1,71

2,637

10,14

1,59

0,74

CV% 3,649

3,42

9,134


20,29

5,51

1,47

21h Mean 24,31

30,20

79,33

81,00

82,77

83,35

SE 1,221

0,79

2,898

5,34

3,05

1,51


CV% 4,231

1,59

10,039

10,68

10,56

3,02

Trung bình Mean 25,24

31,74

75,23

64,38

76,90

82,71

SE 1,08

1,22

2,33


7,59

1,95

0,84

CV% 3,74

2,44

8,08

15,17

6,75

1,68


Biểu ñồ 3.1. Biểu ñồ THI ở các thời ñiểm khác nhau
76.90
82.77
76.6676.85
71.30
82.71
83.35
81.67
85.10
80.19
60.00

65.00
70.00
75.00
80.00
85.00
90.00
7h 13h 17h 21h Tbinh
Thời ñiểm trong ngày (giờ)
Tháng 3 Tháng 5

3.2. Biểu hiện tập tính của bò sữa F1, F2 trong các thời gian theo dõi khác
nhau
Các hành vi của cá thể theo dõi ñuợc ghi chép cẩn thận và tính toán thống
kê bằng phần mềm Excel. Kết quả trong bảng 3.2 dưới ñây là tổng thời gian cộng
dồn trung bình của 10 bò F1 và 10 bò F2 tương ứng của hành vi ñó diễn ra trong
vòng 24giờ liên tục.
Bảng 3.2
. Thời gian cộng dồn các hành vi ở thời ñiểm theo dõi khác nhau của bò
F1, F2
Đơn vị: phút
F1 (50% HF) F2 (75%HF)
Hành vi
Tháng 3 Tháng 5 Tháng 3 Tháng 5
Mean ± SE

Mean ± SE

Mean ± SE

Mean ± SE


Lấy thức ăn

230,80
a
± 37,10

274,20
a
± 28,50

*
331,60
b
± 38,24

**
247,60
b
±32,95

Uống nước 12,80
a
± 0,80

27,60
b
± 5,05

*

13,60
a
± 0,93

**
28,20
b
± 6,16

Nhai lại 289,80
a
± 25,50

327 ± 30,32

326,60 ± 47,29
b
381,80 ± 37,92

Đứng 923,60 ± 81,63

737,40 ± 31,40

889,40 ± 90,71

869 ± 61,82

Nằm 514,60 ± 82,81

702,60 ± 31,40


552,60 ± 90,17

571 ± 61,82

Ngủ 99,80
a
±12,63

67,80
b
± 10,21

116,60 ± 11,78

81,20 ± 11,16

Nghỉ 660,20 ±53,79

784,80 ± 45,61

, 630,80 ± 41,83

756,40 ± 82,54

a, b, *,**:
thể hiện sự sai khác có ý nghĩa thống kê với mức
,
T bảng 3.2 cho thấy tổng thời gian cộng dồn trung bình của các hành vi
của bò F1 và bò F2 ở các thời ñiểm theo dõi khác nhau rất khác nhau. Ví dụ trong

cùng thời gian theo dõi (trong tháng 3), tổng thời gian dành cho các hành vi lấy
thức ăn, nhai lại, ngủ và nghỉ của bò F2 ñều lớn hơn so với bò F1. Thời gian dành
cho hành vi lấy thức ăn của bò F2 so với bò F1 trong cùng thời gian theo dõi có
sự sai khác, mặc dù mức ý nghĩa p = 0,082 có thể chấp nhận ñược. Trong tháng 3
khi nhiệt ñộ môi trường còn thấp (trung bình 25
0
C), chỉ số THI còn chưa cao ≈ 79
thì các hành vi lấy thức ăn, nhai lại của bò F2 cộng dồn lớn hơn so với bò F1 (lấy
thức ăn lớn hơn 43,7%), xong ñến tháng 5 khi nhiệt ñộ môi trường tăng cao (trung
bình 32
0
C), THI trung bình cao ≈ 83 gây stress nặng cho bò F2 nên thời gian thu
nhận thức ăn của bò F2 giảm 34%, thấp hơn11% so với bò F1. Thời gian dành cho
các hành vi nhai lại, ngủ của bò F2 cũng lớn hơn so với bò F1 tương ứng là 13%
và 16%. Nhu cầu về nước uống của bò F2 trong cả tháng 3 và tháng 5 ñều lớn hơn
của bò F1, nhưng thời gian chênh lệch không lớn.
Khi so sánh cùng loại hành vi của bò theo dõi ở hai thời ñiểm khác nhau
(tháng 3 và tháng 5) kết quả cho thấy: ở cả bò F1 và F2 hành vi ñứng và ngủ có xu
hướng giảm thấp từ tháng 3 ñến tháng 5 khi nhiệt ñộ môi trường tăng dần. Có thể
do nhiệt ñộ cao tác ñộng ñến sinh lý tiêu hóa và quá trình trao ñổi chất trong cơ thể
con vật, ñồng thời ẩm ñộ khá cao làm giảm quá trình thoát nhiệt của cơ thể nên
gây stress cho con vật. Con vật mệt mỏi nên thời gian ñứng và ngủ giảm. Các hành
vi uống nước, nhai lại, nằm và nghỉ có xu hướng tăng lên rõ rệt. Do khi nhiệt ñộ
môi trường tăng lên con vật có nhu cầu uống nước nhiều hơn ñể làm mát cơ thể
bằng việc tiết hơi nước qua bề mặt da ñể làm mát cơ thể. Nhu cầu về nước uống -
thời gian dành cho hành vi uống nước của cả bò F1 và F2 trong tháng 5 tăng lên
tương ứng 115% và 107% so với tháng 3.








thị 3.2. So sánh thời gian cộng dồn của các hành vi theo thời gian
0
100
200
300
400
500
600
700
800
900
1000
Lấy thức
ăn
Uống
nước
Nhai lại Đứng Nằm Ngủ Nghỉ
Thời gian (phút)
Hoạt ng
F1 T3 F2 T3 F1 T5 F2 T5

Theo dõi hành vi lấy thức ăn, uống nước, nhai lại của bò F1, F2 ở các thời
ñiểm khác nhau trong ngày có thể cho biết tần suất thu nhận thức trong ngày, thời
gian thu nhận thức ăn cộng dồn và ảnh hưởng của nhiệt ñộ, ẩm ñộ ñến hành vi ăn
của bò. Đồ thị 3.3 dưới ñây biểu hiện hành vi lấy thức ăn của bò diễn ra trong
ngày.


Đồ thị 3.3
. Biểu hiện hành vi ăn trong ngày của bò sữa F1, F2
0.0
10.0
20.0
30.0
40.0
50.0
60.0
70.0
80.0
90.0
100.0
Tháng3 Tháng 5

T ñồ thị 3.3 cho thấy, hành vi ăn của bò F1, F2 nuôi tại Ba Vì diễn ra
không ñều trong ngày, khác nhau giữa hai thời ñiểm theo dõi (tháng 3 và tháng 5).
Nếu chia hành vi ăn của bò thành hai pha, pha ban ngày từ 6giờ sáng ñến 18giờ
chiều và pha ban ñêm từ 18giờ ñến 6giờ sáng ta thấy hành vi lấy thức ăn của bò
chủ yếu diễn ra vào ban ngày. Tuy ở thời ñiểm tháng 5 hành vi này cũng có khi
diễn ra khá dài vào ban ñêm ở thời ñiểm 20giờ ñến 21giờ. Từ ñồ thị cũng thấy có
hai thời ñiểm ăn ñỉnh cao diễn ra trong ngày theo dõi ở tháng 3, thời ñiểm từ 6giờ
ñến 8giờ vào buổi sáng và thời ñiểm từ 15giờ ñến 17giờ vào buổi chiều. Các thời
ñiểm pha hai hành vi ăn diễn ra ít, thời gian ăn ít hơn.
Có hai ñỉnh cao này là do buổi sáng khi nhiệt ñộ môi trường còn thấp trung
bình trong tháng là 25,2
0
C ñây là nhiệt ñộ thích hợp lý tưởng cho sinh lý của bò
sữa, con vật ít chịu ảnh hưởng của nhiệt ñộ. Đây cũng thường là thời gian người

chăn nuôi cho bò ăn sau một ñêm dài, nên con vật thu nhận thức ăn nhiều, thời
gian cộng dồn. Vào tháng 5 khi nhiệt ñộ môi trường tăng lên ñáng kể, nhiệt ñộ
trung bình ở thời ñiểm 7giờ của các ngày trong tháng cao, tới 30,5
0
C nên ảnh
hưởng một phần tới hành vi thu nhận thức ăn của bò. Ở thời gian này, bò cũng có
hai thời ñiểm ñỉnh cao về thu nhận thức ăn, thời ñiểm từ 5giờ ñến 6giờ buổi sáng
và thời ñiểm từ 14giờ ñến 16giờ chiều. Hành vi thu nhận thức ăn thường gắn liền
với họat ñộng uống nước.
Ở các nông hộ, mỗi lần cho ăn bò lại ñược cho uống, thay nước mới. vào
máng uống. Nên hành vi uống nước của bò cũng xuất hiện nhiều vào các thời
ñiểm này, cũng có thể ngay sau khi ăn xong nhu cầu uống nước của bò tăng cao.
Từ ñồ thị dười ñây cho thấy, bò chủ yếu uống nước vào ban ngày. Theo chúng tôi,
trong những ngày nóng bò sữa có nhu cầu uống nhiều nước vì cần nhiều nước cho
quá trình làm mát cơ thể bằng cách thoát nhiệt vào ban ñêm khi trời mát. Trong
tháng 5, thời gian uống nước trung binhg trong ngày ở mỗi lần uống của bò
thường cao hơn nhiều so với tháng 3. Đặc biệt ở thời ñiểm từ 12giờ ñến 13giờ
trong tháng 5 là thời ñiểm ñỉnh cao thứ hai khá dài. Thời ñiểm uống nước ñỉnh cao
thứ hai của bò trong tháng 3 diễn ra chậm hơn, khoảng từ 16giờ ñến 18giờ. Ban
ñêm, hành vi uống nước của bò diễn ra ít, ngắn.





thị 3.4. Biểu hiện hành vi uống nước trong ngày của bò sữa F1, F2
0.0
2.0
4.0
6.0

8.0
10.0
12.0
14.0
5:00 7:00 9:00 11:00 13:00 15:00 17:00 19:00 21:00 23:00 1:00 3:00
Tháng3 Tháng5

Bò thường bắt ñầu nhai lại sau khi ăn vào những lúc không làm việc và
nghỉ ngơi. Hành vi nhai lại của bò trong ngày ñược thể hiện qua ñồ thị dưới ñây.

thị 3.5. Biểu ñồ hành vi nhai lại trong ngày của bò sữa F1, F2
0
10
20
30
40
50
60
5:00 7:00 9:00 11:00 13:00 15:00 17:00 19:00 21:00 23:00 1:00 3:00
Thời ñiểm trong ngày (giờ)
Thời gian (phút)
Tháng 3 Tháng 5

T ñồ thị 3.4 cho thấy hành vi nhai lại của bò trong thời gian theo dõi cộng
dồn ở thời ñiểm từ 11 giờ ñến 14 giờ và từ 23giờ ñến 2giờ sáng. Đây là các thời
gian bò nghỉ ngơi dài nên có thời gian cho hành vi nhai lại khá dài. Trong tháng 5
bò có xu hướng nhai lại nhiều hơn tháng 3. Từ ñồ thị 3.3 và ñồ thị 3.5 cho thấy bò
thu nhận thức ăn chủ yếu vào ban ngày, nhưng thời gian nhai lại chủ yếu vào ban
ñêm, trong tháng 5 hành vi thu nhận thức ăn của bò giảm nhưng hành vi nhai lại
của bò tăng.

3.3.Tương quan giữa chỉ số THI và tổng thời gian cộng dồn của các hành vi
trong ngày
Xem xét ảnh hưởng của nhiệt ñộ, ẩm ñộ thông qua chỉ số THI trung bình
ngày ñến các hành vi, hành vi của bò trong ngày. Xác ñịnh hệ số tương quan
(R_sq hay r) và mức tin cậy p của chỉ số THI với thời gian cộng dồn các hành vi
trong ngày của bò F1, F2 ở các thời gian theo dõi khác nhau tháng 3 và tháng 5.
Kết quả thể hiện ở bảng 3.3 dưới ñây.
Bảng 3.3
. Tương quan giữa chỉ số THI với thời gian cộng dồn các hành vi của bò
(n=
Stt Hành vi ương trình hồi quy r

p
1 Lấy thức ăn THI = 82,5 – 0,0131*t
A
0.25 0,34
2 Uống nước THI = 75,5 + 0,166*t
U
0.55 0,08
3 Nhai lại THI = 77,2 + 0,0054*t
NL
0,39 0,69
4 Đứng THI = 89,5 – 0,0123* t
Đ
0,28 0,07
5 Nằm THI = 71,7 + 0,0124*t
N
0,30 0,06
6 Ngủ THI = 86,8 – 0,0854*t
Ng

0,58 0,01
7 Nghỉ THI =71,0 + 0,0113*t
Ngh
0,17 0,16
t
A
, t
U
, t
NL
, t , t
N ,
t
Ng ,
t
Ngh:
tương ứng là thời gian dành cho các hành vi lấy thức ăn, uống nước,
nhai lại, ñứng, nằm, ngủ và nghỉ

Từ bảng 3.3 cho thấy THI có tương quan rất khác nhau với tổng thời gian
cộng dồn của các hành vi của bò trong ngày. Hầu hết các tương quan này không
chặt chẽ và ñộ tin cậy còn thấp (r = 0,17 ñến 0,58; p = 0,01 ñến 0,69).
Kết quả cho thấy chỉ số THI có tương quan âm yếu với thời gian lấy thức
ăn, thời gian ñứng và thời gian ngủ của bò F1, F2. Tuy các tương quan này chưa
chặt chẽ, thậm chí không rõ ràng ví dụ ñối với hành vi lấy thức ăn phương trình
hồi quy với r = 0,25, p = 0,34 > 0,05 (chưa có ý nghĩa thống kê). Hành vi ngủ có
tương quan trung bình r = 0,58, với mức ý nghĩa p = 0,01 ñáng tin cậy về mặt
thống kê. Các hành vi uống nước, nhai lại, nằm và nghỉ có tương quan dương yếu
với THI, chỉ có hành vi uống nước có tương quan trung bình với THI, nhưng mức
tin cậy chưa cao, ý nghĩa thống kê còn hạn chế (r = 0,55; p = 0,08).

Từ công thức tính chỉ số THI (A) cho thấy nhiệt ñộ, ẩm ñộ tỷ lệ thuận với
THI. Từ tương quan về chỉ số nhiệt ẩm THI với các hành vi của bò F1, F2 cho
thấy, khi nhiệt ñộ cao (THI cao) làm giảm thời gian thu nhận thức ăn của bò
nhưng làm tăng thời gian nhai lại của bò, ñồng thời số lần uống nước và thời gian
uống nước của bò cũng tăng lên. Khi nhiệt ñộ tăng thời gian ngủ của bò giảm
nhưng thời gian nằm nghỉ tăng lên.
4. KÕt luËn vµ ®Ò nghÞ
4.1. K
t lu n
THI trung bình ở thời ñiểm 21giờ ở tháng 3 cao nhất trong ngày (THI =
82,77), nhưng THI trong ngày ở mức trung bình (THI = 71,3) và bắt ñầu gây stress
cho bò sữa F1, F2. Ở tháng 5, THI trung bình cao nhất tại thời ñiểm 13giờ, THI
trung bình cả ngày cao (THI = 83,35), rất nguy hiểm cho bò sữa F1, F2.
Tập tính sinh hoạt của bò F1, F2 chịu ảnh hưởng của nhiệt ñộ môi trường. Khi
nhiệt ñộ môi trường thấp (25
0
C) thì tổng thời gian lấy thức ăn trong ngày trung
bình của bò F2 thấp lớn hơn so với bò F1, khi nhiệt ñộ môi trường tăng cao (32
0
C)
thì tổng thời gian thu nhận thức ăn trong ngày trung bình của bò F1 tăng, F2 giảm
rõ rệt và thấp hơn so với bò F1. Nhiệt ñộ môi trường tăng cao làm tăng thời gian
thu nhận nước uống và thời gian nhai lại, thời gian nghỉ của bò nhưng thời gian
ngủ giảm.
Tương quan giữa THI và các tập tính sinh hoạt của bò F1, F2 biểu hiện
chưa rõ ràng. Các hành vi ngủ và uống nước có tương quan trung bình với THI chỉ
sô tương quan tương ứng là r = 0,58 và r =0,55 với ñộ tin cậy p = 0,01 và 0,08 có
ý nghĩa về mặt thống kê.
4.2. Đề nghị
Tiếp tục theo dõi tập tính sinh hoạt của các bò lai hướng sữa LaiSind x

Holstein Friesian F1, F2 ở các tháng khác nhau trong năm ñể có số liệu ñầy ñủ hơn
về tần số, thời gian diễn ra các hành vi của bò trong các mùa khác nhau. Từ ñó có
thể cho phép tìm tương quan giữa THI với thời gian diễn ra các hành vi của bò
chính xác hơn.
Tài liệu tham khảo

1. Vũ Chí Cương, Vương Tuấn Thực và Nguyễn Thiện Trường Giang: “Ảnh hưởng của Stress nhiệt (nhiệt
ñộ, ẩm ñộ, chỉ số nhiệt ẩm – THI) ñến một số chỉ tiêu sinh lý, lượng thức ăn thu nhận, năng suất sữa
của bò Lai F1, F2 nuôi tại Ba Vì trong mùa hè”, 2005.Báo cáo khoa học năm 2005 phần nghiên cứu
công nghệ sinh học và các vấn ñề khác, Viện chăn nuôi. 2006.
2. T.L. Mader, M.S. Davis and T. Brown – Brandl ( ). “Enviromental factors in fluencing heat stress
in feedlot cattle”. J.Anim.Sci.2006 84 (2006),pp. 712-719.
3. Lianng Chou Hsia (2002). “The effect of head stress on the behavior of dairy cattle”, Feeding
management for high producing dairy cows in Asian countries October, 25 – 26 (2005).
4. A.F Fraser và D.M Broom, 1998. Fram animal behavior and welfrare, Cab international.
ress. New
York. (1998).
5. T.M Brown – Brandl; R.A. Eigenber; J.A. Nienaber; G.L. Hahn (
).
” Dynamic Response Indicator of Heat Stress in Shaded and Non-shaded Feedlot Cattle, art 1: Analyses
of Indicators” Biosystems Engineering (2005). 90 (4), pp. 451 – 462.

×