Nghiên cứu các yếu tố làm ảnh hởng đến hiệu quả kinh tế kỹ
thuật trong chăn nuôi bò thịt ở 4 vùng sinh thái phía Bắc
Đinh Xuân Tùng, Nguyễn Đăng Thanh, Đỗ Văn Đức
Nguyễn Vơng Quốc, Mạc Thị Quý, Trần Phùng Thanh Thuỷ, Nguyễn Thị Loan
Bộ môn Kinh tế và Hệ thống Chăn nuôi
Summary
The paper presents some main contents of a Ministry-level research project Study on
factors that affect technical and economic efficiency in rural cattle production systems in
Vietnam.
Economic analysis methods and stochastic frontier production models based on
information obtained from a total of 783 representative rural cattle farms from 28 communes, in
14 districts of 7 provinces of the northern agro-ecological regions of Vietnam were applied to
examine the economic and technical efficiency of ruralcattle production systems and identify
factors affecting the efficiency levels. The analysis of the cattle farm data permitted the following
conclusions: There are big differences in the economic efficiency among the studied regions,
production scale and production systems as well. Cattle gross margin per farms per year was
found to be the highest in Northwest cattle farms, followed by their counterparts resided in
Northeast, Red River delta and North Costal region. Forage plantation adoption has a significant
impact on the economic efficiency. Group of farms who adopted forage plantation had higher
economic efficiency than that of farms without forage plantation. Gross margin per farms and
profit per farms of a group of forage adopted farms were 51% and 141% higher than a group of
non-adopted forage farms respectively. Medium and large-sized cattle production farms had
higher efficiency than that of small-scale farms. On average, gross margin of large-sized cattle
farms was 8 times higher than that of small-sized cattle farms and 5 times than medium-sized
farms. Finding derived from the stochastic frontier production models indicated that, the technical
efficiency in rural cattle production systems in the four studied regions was still low. The highest
technical efficiency was found in the Northeast region (0.67) and the lowest level of technical
efficiency in the Northern Costal region (0.54). These results reveal that potentials for increased
technical efficiency in these regions are substantial. In this study, regression models were also
applied to explore the determinants influencing levels of the technical and economic efficiency in
rural cattle systems. Estimated results show that apart from the production scale and the regional
factors, a number of factors have impact on technical and economic efficiency in rural cattle
production. Such factors include: the human capital (age and education level of couples), the
financial capital (total income level), the physical capital (cattle herd size, total cultivation area,
buffalo and pig number) and other factors such as access to veterinary services, access to credit
facilities, distance to the closes community grazing area. Based on the findings of this study,
some recommended policy options are described in this report. In the case of Vietnam, significant
gains could be achieved through policy focusing more on production scale and production
practices.
Key words
: rural cattle systems, economic and technical efficiency.
1. §Æt vÊn ®Ò
Chăn nuôi bò thịt ñóng vai trò rất quan trọng trong việc cung cấp nguồn
thịt cho người tiêu dùng, một phần sức kéo trong nông nghiệp, cũng như thu
nhập cho người chăn nuôi. Chăn nuôi bò thịt ñang ñược coi là một trong những
giải pháp quan trọng trong phát triển nông thôn. Bò chủ yếu ñược chăn nuôi
trong nông hộ kết hợp với trồng lúa và các cây trồng khác (Tuyên, 2004).
Do thu nhập ngày càng tăng, quá trình ñô thị hóa ngày càng mạnh, nhu
cầu về các sản phẩm chăn nuôi, ñặc biệt là các sản phẩm cao cấp như thịt bò
ngày càng có nhu cầu lớn. Phát triển chăn nuôi bò lấy thịt trong các vùng nông
thôn có thể là một hướng ñi ñúng. Tuy nhiên, nước ta ñang thực hiện chương
trình cắt giảm thuế quan theo hiệp ñịnh ưu ñãi thuế quan (CEPT) của khu vực
mậu dịch tự do (AFTA) thuộc khối ASIAN, ñặc biệt hiện nay Việt Nam ñã trở
thành thành viên chính thức của tổ chức WTO, vấn ñề hiệu quả và lợi thế so
sánh ñang là một vấn ñề thời sự của tất cả các ngành kinh tế, trong ñó có chăn
nuôi.
Trong môi trường tự do hoá thương mại ngày càng tăng của Việt Nam,
câu hỏi ñặt ra là, liệu chăn nuôi nói chung và chăn nuôi bò nói riêng sẽ có khả
năng cạnh tranh với thị trường thế giới ñể vẫn tiếp tục duy trì vai trò quan trọng
trong ña dạng hoá nguồn thu nhập trong nông nghiệp hay không? Liệu chăn nuôi
quy mô hộ gia ñình có khả năng cạnh tranh với các loại hình chăn nuôi khác với
các sản phẩm nhập nội ñể ñáp ứng nhu cầu ngày càng tăng ñối với các sản phầm
chăn nuôi hay không? Giải pháp chính sách cụ thể nào cần phải ban hành nhằm
tạo ñiều kiện cho quá trình ña dạng hoá nguồn thu nhập thông qua chăn nuôi bò.
Để trả lời các cầu hỏi trên, do chúng tôi ñược Bộ Nông nghiệp và PTNT cho
phép tiến hành nghiên cứu ñề tài này.
Bỏo cỏo ny trỡnh by mt s ni dung chớnh ca ủ ti tng th cp b
Nghiờn cu cỏc yu t lm nh hng ủn hiu qu kinh t k thut v li th
so sỏnh trong chn nuụi bũ tht Vit Nam.
2. Mục tiêu nghiên cứu
ỏnh giỏ cỏc yu t lm nh hng hiu qu kinh t- hiu qu k thut trong
cỏc c s chn nuụi bũ tht.
3. Đối tợng, phạm vi và phơng pháp nghiên cứu
3.1. Đối tợng nghiên cứu
ti tp trung nghiờn cu nhng vn ủ kinh t sn xut trong cỏc c s
chn nuụi bũ tht 4 vựng sinh thỏi phớa bc ca nc ta.
3.2. Phạm vi nghiên cứu
- Phm vi v khụng gian: Trong nm 2006, ủ ti nghiờn cu ti 28 xó
thuc 14 huyn ca 7 tnh: Sn La, Yờn Bỏi, Bc Giang, Bc Ninh, Thanh Húa,
Qung Bỡnh, Thỏi Bỡnh ủi din cho 4 vựng sinh thỏi phia Bc, ti 783 c s chn
nuụi bũ.
- Phm vi v thi gian: ti nghiờn cu thc trng sn xut kinh doanh
ca cỏc c s chn nuụi bũ tht trong giai ủon 2005-2006.
- Phm vi v ni dung: Xỏc ủnh hiu qu kinh t -k thut trong cỏc c s
chn nuụi bũ tht theo vựng sinh thỏi, quy mụ chn nuụi v h thụng chn nuụi.
3.3. Phơng pháp nghiên cứu
3.3.1. Chọn điểm nghiên cứu
Cỏc c s chn nuụi bũ tht ủc chn theo phng phỏp phõn tng - h
thng-ngu nhiờn. Cỏc c s chn nuụi ny s ủc chn theo phng phỏp ngu
nhiờn da trờn danh sỏch cỏc h chn nuụi bũ tht trong xó la chn. Cỏc bc chn
tnh, huyn v xó ủu da trờn cỏc s liu thng kờ ủ tớnh toỏn mt ủ bũ/ha v mt
ủ bũ/h gia ủỡnh kt hp vi t vn ca cỏc chuyờn gia ủ chn cho ủim nghiờn
cu ủi din. Cỏch chn ủim nghiờn cu ủc trỡnh by qua s ủ 1:
3.3.2. Ph−¬ng ph¸p thu thËp tµi liÖu vµ sè liÖu
S
liệu ñược thu thập từ các nguồn số liệu sơ cấp và thứ cấp. Số liệu sơ cấp
ñược lấy từ cuộc ñiều tra 783 cơ sở chăn nuôi bò ñại diện cho 4 vùng sinh thái
phía bắc. Các cơ sở này ñược chọn theo phương pháp ngẫu nhiên từ danh sách các
cơ sở chăn nuôi bò ở các vùng ñại diện. Các cơ sở này ñược ñiều tra phỏng vấn dựa
trên phiếu ñiều tra. Phiếu ñiều tra ñược xây dựng cho từng hộ, nội dung của các biểu
mẫu phù hợp với mục tiêu cần ñạt ñược. Số liÖu thứ cấp ñược tập hợp từ các số liệu
thống kê, các báo cáo chuyên ñề, báo cáo khoa học, và một số tư liệu về chính sách
phát triển nông nghiệp và nông thôn của các tỉnh.
3.3.3. Ph−¬ng ph¸p ph©n tÝch sè liÖu
Phương pháp thống kê mô tả, phương pháp thống kê so sánh, phương pháp
phân tích kinh tế và phương pháp mô hình hàm cực biên ngẫu nhiên ñã ñược áp
dụng trong nghiên cứu này.
Hiệu quả kinh tế ñược tính toán theo phương pháp truyền thống, với các chỉ
tiêu chủ yếu sau ñây: Gía trị sản xuất (GO), Chi phí khả biến (VC), Thu nhập hỗn
hợp (GM), Lợi nhuận, GO/VC, GM/VC, GO/LĐ, và GM/LĐ.
Vùng (4)
Tỉnh (7) mỗi tỉnh (vùng Tây Bắc chọn 1 tỉnh)
chọn 2 huyện
Huyện 1 Huyện 2
Xã 1 Xã 2
Xã 3 Xã 4
Sơ ñồ Các bước chọn m u
Hiệu quả kỹ thuật ñược tính toán dựa trên mô hình cực biên ngẫu nhiên có
dạng sau:
Y
i
= f(X
i
; β) exp (V
i
-U
i
)
Trong ñó: i là số lượng quan sát; V
i
là sai số ngẫu nhiên có giá trị trung bình
bằng không và phương sai không ñổi. Y
i
chính là mức sản xuất thực tế của cơ sở
chăn nuôi thứ i và X
i
là các yếu tố ñầu vào của cơ sở chăn nuôi thứ i. Và hiệu quả
kỹ thuật của cơ sở thó y ñược các ñịnh bằng tỷ số giữa giá trị quan sát và giá trị
ước lượng trên ñường cực biên.
Trong nghiên cứu này một số mô hình kinh tế lượng nhằm xác ñịnh các yếu
tố ảnh hưởng ñến hiệu quả kinh tế, hiệu quả kỹ thuật của các cơ sở chăn nuôi bò
thịt cũng ñược xác ñịnh. Chúng tôi áp dụng quy trình ñánh giá các yếu tố ảnh
hưởng ñến hiệu quả kỹ thuật của Kalirajan (1991); Ray (1988); Battese và Coelli,
(1995) và Sharma (1999). Đề tài ñã sử dụng mô hình hàm hồi quy ña biến ñể phân
tích và xác ñịnh các nhân tố ảnh hưởng ñến hiệu quả kinh tế-kỹ thuật. Trong các
mô hình này, chỉ tiêu hiệu quả kỹ thuật (TE) hoặc hiệu quả kinh tế (EE) của từng
cơ sở sản xuất dùng làm biến phụ thuộc, biến này ñược giả thiết là chịu sự ảnh
hưởng của các yếu tố như: Nhóm vốn con người-Human capital (tuổi và văn hóa
của chồng và vợ); Nhóm vốn tài chính-Financial capital (tổng thu nhập của hộ gia
ñình); nhóm vốn hiện vật-physical capital (quy mô ñàn bò, tổng diện tích ñất canh
tác, số lượng các loại gia súc khác) và nhóm các yếu tố tiếp cận các dịch vụ (dịch
vụ khuyến nông, dịch vụ thó y, dịch vụ tín dụng, khoảng cách ñến bãi chăn thường
xuyên nhất).
Mô hình có dạng
Y
i
= f(X
ij
) +
i
(1)
Trong ñó:
Y
i
là hiệu quả kinh tế, kỹ thuật của cơ sở i
X
ij
các yếu tố ảnh hưởng ñến hiệu quả kinh tế kỹ thuật Y
i
Các phương pháp tính toán hiệu quả kinh tế kỹ thuật và các yếu tố ảnh hưởng
ñược trình bày chi tiết ở các báo cáo chuyên ñề của ñề tài.
. Kết quả nghiên cứu
4.1. Quy mô và cơ cấu đàn ở các vùng nghiên cứu
Bng . Quy mụ ủn bũ cỏc vựng sinh thỏi
Cỏc chi tiờu VT Tõy bc
ụng
Bc
BSH BTB
Chung
4 vựng
Quy mụ ủn trung bỡnh Con/h 3,41
3,04
1,96
2,78
2,69
Trong ủú: 1 con % 27,1
9,5
38,2
26,5
24,4
2 con % 22,0
47,3
41,0
35,6
39,7
3-5 con % 40,7
35,8
19,3
30,7
29,9
6-10 con % 8,5
5,8
1,4
5,7
4,8
11-20 con % -
1,2
-
0,8
0,6
21-30 con % -
-
-
0,8
0,3
>31 con % 1,7
0,4
-
-
0,26
Nhỡn chung quy mụ ủn bũ cỏc vựng sinh thỏi phớa bc cũn nh, quy mụ
ủn trung bỡnh l 2.7 con/c s chn nuụi, thp nht l vựng ủng bng Sụng
Hng (1,96 con) v cao nht vựng Tõy Bc (3,41 con). Vựng Tõy Bc, h chn
nuụi cú quy mụ ủn t 3-5 con chim t l cao nht (40,7%), trong khi ủú cỏc
vựng cũn li, t l h gia ủỡnh nuụi 2 con bũ chim t l cao nht, ủi vi vựng
ụng bc, t l ny l 47%, vựng BSH l 41% v vựng Bc trung b l 31%.
Bng
Phng thc nuụi bũ cỏc vựng sinh thỏi
Cỏc chi tiờu VT
Tõy
Bc
ụng
Bc
BSH BTB
Chung
4 vựng
T l c s nuụi bũ cỏi
sinh sn-bũ tht (HT1)
%
69,49
80,25
93,87
70,83
79,95
- Quy mụ bũ cỏi/h Con/h 1,78
1,69
1,16
1,51
1,50
T l c s ch nuụi bũ
tht (HT2) (%)
%
30,51
19,75
6,13
29,17
20,05
- Quy mụ bũ tht/cs Con/h 1,7
2,3
1,1
1,4
1,7
V phng thc chn nuụi, c 4 vựng sinh thỏi, cỏc h nuụi theo hỡnh
thc khộp kin (bũ cỏi sinh sn-bờ con- bũ tht) chim t l cao, trung bỡnh l
79,9%, thp nht l vựng Tõy Bc (69,5%) v cao nht l vựng BSH (93,7%). T
l cỏc h ch nuụi bũ tht (khụng nuụi bũ sinh sn) chim t l trung bỡnh 20%, cao
nht vựng Tõy Bc (30,5%) v thp nht l vựng BSH (6,3%).
4.2. Hiệu quả kinh tế trong chăn nuôi bò thịt
Hiệu quả kinh tế trong chăn nuôi bò thịt theo quy mô đàn ở các vùng sinh
thái
Bng . Hiu qu kinh t ch n nuụi bũ tht theo vựng v quy mụ
Ch tiờu VT Nh* Va* Ln* Chung
Tõy Bc
TN hn hp (GM) 1000 ủ 5.622 9.895 55.800 8.574
Lói (PR) 1000 ủ 0 3.821 46.050 2.663
GO/VC Ln 3,2 3,6 5,5 3,6
GM/VC Ln 2,2 2,6 4,5 2,6
GO/cụng L 1000 ủ 34 52 80 43
GM/cụng L 1000 ủ 22 38 65 31
ụng Bc
TN hn hp (GM) nghỡn 5.255 8.606 42.271 7.257
Lói (PR) nghỡn (103) 1.994 30.981 1.281
GO/VC Ln 2,8 2,6 5,4 2,8
GM/VC Ln 1,6 1,1 0,6 1,3
GO/cụng L nghỡn 38 53 255 48
GM/cụng L nghỡn 25 33 206 31
BSH
TN hn hp (GM) nghỡn 4.203 7.397 4.866
Lói (PR) nghỡn -727 1.558 (253)
GO/VC Ln 2,8 2,6 2,7
GM/VC Ln 1,8 1,7 1,7
GO/cụng L nghỡn 32 47 35
GM/cụng L nghỡn 20 30 22
Bc Trung b
TN hn hp (GM) nghỡn 3.110 5.896 15.710 4.314
Lói (PR) nghỡn -1.430 231 6.538 -706
GO/VC ln 2,2 3,2 1,7 2,5
GM/VC ln 1,2 2,2 0,7 1,5
GO/cụng L nghỡn 39 38 58 39
GM/cụng L nghỡn 19 27 23 22
* quy mụ nh : 3 con/h; ** quy mụ va (4-10 con/h) *** quy mụ ln >10 con/h
Mc thu nhp hn hp/h/nm, cao nht l vựng Tõy Bc, tip theo l vựng
ụng bc, vựng BSH v vựng Bc trung b. Ch cú 2 vựng Tõy bc v ụng bc
chn nuụi bũ l cú lói (chi phớ lao ủng ủc tớnh vo chi phớ). Tuy nhiờn, thu
nhp/ngy cụng lao ủng trong chn nuụi bũ c 4 vựng sinh thỏi ủu cú mc cao
hn giỏ tr ngy cụng lao ủng trung bỡnh ủa phng.
Hiệu quả kinh tế trong chăn nuôi bò thịt theo hệ thống chăn nuôi ở các
vùng sinh thái
Bng
So sỏnh hiu qu kinh t chn nuụi bũ tht gia cỏc h thng chn nuụi
Ch tiờu VT
Bũ sinh sn-
bũ tht
Ch nuụi
bũ tht
Nuụi bũ-
trng c
Nuụi bũ khụng
trng c
Tõy Bc
TN hn hp (GM) nghỡn 9.285
6.931
14.652
5.447
Lói (PR) nghỡn 3.152
1.524
8.059
(116)
GO/VC Ln 3,8
3,0
3,8
3,3
GM/VC Ln 2,8
2,0
2,8
2,3
GO/cụng L nghỡn 44
42
66
32
GM/cụng L nghỡn 31
29
48
21
Vựng ụng Bc
TN hn hp (GM) nghỡn 6.961
8.462
7.704
6.671
Lãi (PR) nghìn 719
2.887
1.189
1.093
GO/VC Lần 3,2
2,1
2,9
2,6
GM/VC Lần 2,2
1,1
1,9
1,6
GO/công LĐ nghìn 44
66
50
46
GM/công LĐ nghìn 30
35
34
28
ĐBSH
TN hỗn hợp (GM) nghìn 4.819
5.587
5.914
4.745
Lãi (PR) nghìn (323)
663
796
(385)
GO/VC Lần 2,8
2,1
3,0
2,7
GM/VC Lần 1,8
1,1
2,0
1,7
GO/công LĐ nghìn 34
48
38
35
GM/công LĐ nghìn 21
27
25
22
Bắc Trung bộ
TN hỗn hợp (GM) nghìn 4.526
3.799
4.867
4.065
Lãi (PR) nghìn (1.119)
(261)
(186)
(1.177)
GO/VC Lần 2,7
2,1
2,0
3,0
GM/VC Lần 1,7
1,1
1,0
2,0
GO/công LĐ nghìn 31
59
62
29
GM/công LĐ nghìn 20
27
30
18
So sánh giữa hệ thống chăn nuôi khép kín (bò sinh sản-bê-bò thịt) và hệ
thống mở (bê-bò thịt), kết quả ở bảng 4 cho thấy ở vùng Tây Bắc, hệ thống chăn
nuôi khép kín có hiệu quả cao hơn hệ thống chăn nuôi mở ở tất cả các chỉ tiêu.
Ngược lại ở 3 vùng sinh thái còn lại là vùng Đông Bắc, ĐBSH và Bắc Trung Bộ,
hệ thống chăn nuôi khép kín ñều có kiệu quả thấp hơn chăn nuôi mở. Một trong
những nguyên nhân gây ra sự khác biệt giữa vùng Tây bắc và các vùng còn lại là,
nhưng hộ chỉ nuôi bò thịt ở vùng Tây Bắc là những hộ nghèo, ít vốn, chăn nuôi
dựa chủ yếu vào chăn thả, tăng trọng thấp.
So sánh hiệu quả kinh tế giữa 2 nhóm hộ, nhóm có trồng cỏ và nhóm không
trồng cỏ, kết quả ở bảng 4 cho thấy, ở tất cả 4 vùng nghiên cứu, các hộ nuôi bò có
trồng cỏ có hiệu quả hơn các hộ nuôi bò không trồng cỏ ở tất cả các chỉ tiêu.
. Hiệu quả kinh tế trong chăn nuôi bò thịt theo vùng sinh thái
Bng
. Bng cõn ủi ca sn xut v chi phớ trong chn nuụi bũ theo vựng
(nghỡn ủ/h/nm)
Ch tiờu Tõy bc ụng bc BSH BTB Chung
I.Gớa tr ủu ra (GO) 11.916
11.351
7.703
7.225
9.000
II. Chi phớ kh bin (VC) 8.856
9.433
7.585
7.628
6.111
II.1.Chi phớ thc n 2.450
2.392
2.034
1.921
1.220
II.2.Chi phớ lao ủụng 5.507
5.339
4.748
4.717
3.735
II.3.Chi phớ mua ging 804
1.547
691
868
1.027
II.4.Chi phớ thỳ y 74
29
26
41
37
II.5. Chi khỏc 20
125
86
81
91
III. Chi phớ c ủnh 610
771
380
466
549
IV. Tng chi (II+III) 9.466
10.203
7.965
8.094
6.659
V.Thu nhp hn hp 8.567
7.257
4.866
4.314
6.624
VI. Lói 2.450
1.147
(262)
(869)
2.340
- TNHH/bũ 2.51
2.39
2.48
1.55
2.46
- Lói/bũ 0.72
0.38
(134)
(313)
0.87
Chn nuụi bũ ủó mang li cho cỏc mc thu nhp bỡnh quõn/h gia ủỡnh/nm
l 6,6 triu ủng, cao nht vựng Tõy Bc v thp nht l vựng Bc trung b. Nu
tớnh toỏn cụng lao ủng chn dt vo giỏ thnh thỡ ch cú chn nuụi vựng Tõy
Bc v ụng bc l cú lói.
4.3. Hiệu quả kỹ thuật trong chăn nuôi bò thịt
Nh ủó trỡnh by trờn hiu qu k thut l mt b phn ca hiu qu kinh
t, nú phn nh kh nng ca c s sn xut ti ủa hoỏ sn lng ủu ra vi mt
lng ủu vo v cụng ngh nht ủnh, Farrell (1957); Ellis (1993), Battese and
Coelli (1996); Coelli (1995); Battese (1992) and Bravo-Ureta and Pinhero (1993).
Trong nghiờn cu ny chỳng tụi tớnh toỏn mt s ch tiờu v hiu qu k
thut theo cỏc ch tiờu sau ủõy:
Bảng M t s ch tiêu trong ch n nuôi bò th t
Các chi tiêu ĐVT Tây Bắc Đông Bắc ĐBSH BTB Chung
Tuổi nuôi thịt Tháng 9,1
a
6,1
b
13,0
a
7,8
b
9,2
Khèi lượng bắt ñầu
nuôi
Kg/con
88,8
67,0
120,0
73,4
90,8
Thời gian nuôi Tháng 9,2
4,8
4,0
6,1
7,9
Khèi lượng lúc bán Kg/con 155,9
a
111,3
a
160,0
a
141,6
a
162,9
Tăng khèi l−îng bình
quân
Kg/tháng
7,3
a
9,2
a
10,0
b
11,1
b
9,1
Các s cùng hàng trong bảng có ký hiệu khác nhau là có sự khác nhau ñáng về mặt thống kê về
các chỉ tiêu tuổi bắt ñầu nuôi thịt khèi l−îng lượng lúc bán và tăng khèi l−îngbình quân.
Có nhiều phương pháp xác ñịnh hiệu quả kỹ thuật, trong nghiên cứu này,
như ñã nói ở trên, chúng tôi áp dụng mô hình cực biên ngẫu nhiên xác ñịnh hiệu
quả kỹ thuật trong chăn nuôi bò thịt, kết quả ñược trình bày ở các bảng dưới ñây:
Bảng
Mức ñộ ñạt hiệu quả kỹ thuật (HQKT) của các cơ sở chăn nuôi bò thịt ở 4
vùng sinh thái phía bắc
HQKT
(%)
Vùng Tây Bắc Vùng Đông Bắc Vùng ĐBSH Bắc Trung Bộ
Số hộ % Số hộ % Số hộ % Số hộ %
0-20 3
5,0
3
1,2
11
5,2
35
13,3
21-40 9
15,0
24
9,9
13
6,1
87
33,3
41-60 18
20,0
47
19,4
43
20,2
50
19,0
61-80 17
28,3
98
40,5
69
32,5
55
20,9
81-100 13
21,7
70
28,9
76
35,8
35
13,3
TB 60.4%
67,0%
62,5%
54,5%
Mức hiệu quả kỹ thuật trong chăn nuôi bò ở vùng tây Bắc ñạt mức 60,4%.
ñiều này có nghĩa là, lượng sản phẩm ñầu ra trung bình có thể tăng lên 39,6% với
mức xử dụng các ñầu vào không ñổi nếu tất cả các hộ ñều ñạt hiệu quả kỹ thuật.
Mức hiệu hiệu quả kỹ thuật trong các hộ chăn nuôi bò ở vùng Đông bắc, ĐBSH,
và BTB ñạt mức trung bình tương ứng là 67%, 62,5 và 54,5%. Mức phân bổ hiệu
quả kỹ thuật trong các hộ chăn nuôi ñược thể hiện ở bảng 7.
4.4. C¸c yÕu tè ¶nh h−ëng ®Õn hiÖu qu¶ kinh tÕ
Bảng
. Y u t ảnh hưởng ñến HQKT trong các cơ sở chăn nuôi bò thịt ở các
vùng sinh thái phía Bắc
Yếu tố Tây Bắc Đông Bắc ĐBSH BTB
Hằng số 4,478 -2,025 -2,261 -4,477
Tuổi của chồng -0,2301 0,0912** 0,2716** 0,3174**
Văn hóa của chồng 0,4428 -0,2038*** -0,1597 -0,2149**
Tuổi của vợ 0,3622** 0,872 0,1943* -0,1212
Văn hóa của vợ 0,2744 0,8050 0,1125 0,5229
Tổng diện tích ñất canh tác 0,8820* 0,4854 0,1338 0,4011**
Trồng cỏ 0,0829* 0,1564 0,0963* 0,4452***
Quy mô ñàn bò 0,3622*** 0,4717** 0,4911 0,4426***
Số lượng lợn nuôi 0,0477 -0,1295 0,0674 0,8066***
Số lượng trâu nuôi -0,0858 -0,0024
Tổng thu nhập 0,8680** 0,2763* 0,1432 0,2046
Tiếp cận với khuyến nông 0,1065 0,2452 0,0360 0,4151
Tiếp cận với thú y 0,0753 0,0252 0,0490 0,2426**
Tiếp cận với tín dụng 0,0416 0,1226 0,1161* 0,0926
Hình thức phối giống bò 0,4661 0,1717*** 0,4368** 0,5716
Khoảng cách ñến bãi chăn
thường xuyên nhất
-0,0012 -0,1531** -0,1385 0,0658
Nguồn: Kết quả chạy mô hình dựa trên cơ sở dữ liệu chăn nuôi bò thịt 2006
Ghi chú:
Gía trị thống kê; *** ** và * chỉ ra mức ñộ có ý nghĩa thống kê lần lượt là 1 5 và 10 .
Kết qủa mô hình cho thấy, tuổi của người vợ, diện tích ñất canh tác, áp
dụng mô hình trồng cỏ, quy mô ñàn bò và mức thu nhập hàng năm của hộ gia ñình
ảnh hưởng có ý nghĩa thống kê ñến HQKT trong chăn nuôi bò ở vùng Tây Bắc.
Điều này có thể giải thích rằng, các hộ có diện tích canh tác lớn, mặc dù các hộ
phải tập ñầu tư nguồn lực nhiều vào các hoạt ñộng trồng trọt như trồng chè và sắn,
tuy nhiên một lượng cỏ lớn ñược mang về từ các diện tích này, nhằm góp phần
nâng cao hiệu quả kinh tế trong chăn nuôi bò.
Kt qa mụ hỡnh vựng ụng bc cho thy tui ca ngi chng, vn húa
ca ngi chng, mc thu nhp hng nm ca h gia ủỡnh, quy mụ ủn bũ, hỡnh
thc phi ging v khong cỏch ủn bỏi chn th thng xuyờn nht nh hng cú
ý ngha thng kờ k ủn HQKT trong chn nuụi bũ vựng ny. Trong s cỏc yu
t cú nh hng ủỏng k ủn HQKT, vn húa ca ngi chng v khong cỏch
ủn bói chn thng xuyờn nht cú tỏc ủng ngc li ủn HQKT, khi vn húa ca
ngi chng cng cao, cỏc h ny thng tp trung ủu t vo cỏc ngnh ngh
khỏc m khụng phi l chn nuụi bũ. Khong cỏch ủn bói chn th thng xuyờn
cng xa thỡ hiu qu chn nuụi bũ cng thp. Thng cỏc c s chn nuụi gn cỏc
trin ủờ ven sụng, ni cú nhng bói chn th thun li thng cú tỏc ủng ủn hiu
qu chn nuụi bũ.
Kt qa mụ hỡnh vựng BSH cho thy tui ca ngi chng, tui ca
ngi v, cú ỏp dng mụ hỡnh trng c tip cn vi tớn dng v ỏp dng hỡnh thc
th tinh nhõn to cú nh hng ủỏng k ủn HQKT trong chn nuụi bũ vựng
ny. iu ủc bit l vựng BSH khi nhng ngi ch gia ủỡnh cú tui cng cao
thỡ hiu qu chn nuụi bũ cng cng cao. iu ny cú th gii thớch l hu ht
cỏc h gia ủỡnh tr, ngi chng thng ủi lm xa, ch nhng h cú ch h tui
cao mi ginh nhiu thi gian vo chn nuụi bũ.
Kt qa mụ hỡnh vựng Bc trung b cho thy trong s 14 yu t ủc
nghiờn cu trong mụ hỡnh thỡ cú 7 yu t cú tỏc ủng ủỏng k ủn HQKT chn
nuụi bũ tht, ủú l tui ca chng, vn húa ca ngi chng, din tớch canh tỏc, ỏp
dng mụ hỡnh trng c, quy mụ ủn bũ, s lng ln nuụi v tip cn vi dch v
thỳ y. Cú ủiu khỏc bit vựng ny, tuy khong cỏch ủn bói chn th khụng cú ý
ngha thụng kờ, nhng mang du dng, khỏc bit vi cỏc vựng khỏc, lý do l mt
s h chn nuụi mang bũ lờn những khu trng cõy cao su cha khộp tỏn, xa khu
dõn c, chn th ủn bũ.
4.5. Các yếu tố ảnh hởng đến hiệu quả kỹ thuật
Bng 9
. Yu t nh hng ủn HQ K thut trong cỏc c s chn nuụi bũ tht
cỏc vựng sinh thỏi phớa Bc
Yu t Tõy Bc ụng Bc BSH BTB
Hằng số 0,4202 1,0077 0,9072 0,6811
Tuổi của chồng - 0,2366 -0,0570 -0,1466 -0,1002
Văn hóa của chồng 0,1206 -0,01994 0,0428 0,02735
Tuổi của vợ 0,1030 -0,0715 -0,0656 -0,0618
Văn hóa của vợ -0,0991 0,0379 -0,1215 0,04261
Tổng diện tích ñất canh tác 0,0698 - 0,10544 0,0453 0,1212
Trồng cỏ 0,0449** 0,04632* 0,005485** 0,0330*
Quy mô ñàn bò 0.3124** 0,4526* 0,2345 0,2321
Số lượng lợn nuôi 0,0394 -0,01419 0,01657 0,02308
Số lượng trâu nuôi -0,0070 0,00124
Tổng thu nhập 0,2796 0,0789 0,0507 -0,0338
Tiếp cận với khuyến nông 0,0665** 0,00258 0,01176 0,02555
Tiếp cận với thú y 0,01328 0,07819*** 0,01360 0,00278
Tiếp cận với tín dụng 0,03812 0,00561 0,00568 0,00459
Hình thức phối giống bò 0,02287 0,01591 0,05249 0,04354**
Khoảng cách ñến bãi chăn
thường xuyên nhất
0,00097 -0,05027*** -0,02921* -0,00591
Nguồn: Kết quả chạy mô hình dựa trên cơ sở dữ liệu chăn nuôi bò thịt 2006
Ghi chú:
Gía trị thống kê; *** ** và * chỉ ra mức ñộ có ý nghĩa thống kê lần lượt là 1 5 và 10 .
Kết qủa mô hình ở vùng Tây Bắc cho thấy có 3 yếu tố có tác ñộng ñáng kể
ñến hiệu quả kỹ thuật trong chăn nuôi bò ñó là có trồng cỏ ñể tự túc thức ăn cho
bò, quy mô ñàn bò và có tiếp cận với dịch vụ khuyến nông. Điều này có thể giải
thích rằng, các hộ có dành diện tích ñất vườn ñồi ñể trồng cỏ thì ñều có hiệu quả
kỹ thuật cao hơn các hộ phải dựa chủ yếu vào thức ăn thiên nhiên. Việc có trồng
cỏ ñã giảm thiểu sự thiếu hụt thức ăn, ñặc biệt vào mùa khô.
Kết qủa mô hình vùng Đông bắc cho thấy, có trồng cỏ, quy mô ñàn bò, tiếp
cận với dịch vụ thú y và khoảng cách ñến bãi chăn thả thường xuyên nhất có tác
ñộng ñáng kể ñến hiệu quả kỹ thuật trong chăn nuôi bò ở vùng này. Cũng giống
như vùng Đông bắc, ở vùng ĐBSH, trồng cỏ và khoảng cách ñến bãi chăn gần
nhất có tác ñộng ñáng kể ñến HQ kỹ thuật. Ở vùng Bắc trung bộ, chỉ có hai yếu tố,
ñó là trồng cỏ và hình thức phối giống có tác ñộng có ý nghĩa thống kê ñến hiệu
quả kỹ thuật. Điều này cho thấy rằng, những hộ áp dụng các tiến bộ kỹ thuật mới
về giống và thức ăn ñều có tác ñộng ñáng kể ñến hiệu quả kỹ thuật.
. KÕt luËn vµ ®Ò nghÞ
5.1. KÕt luËn
- Kết quả nghiên cứu cho thấy chăn nuôi bò ở các vùng sinh thái phía bắc
ñều mang lại thu nhập ñáng kể cho người chăn nuôi. Có sự khác nhau về hiệu quả
kinh tế, kỹ thuật giữa các vùng, giữa các quy mô sản xuất, và giữa các hệ thống
chăn nuôi khác nhau.
- Có sự biến ñộng khá lớn cả v
hiệu quả kinh tế gi a các cơ sở chăn
nuôi bò ở các vùng miền. Mức thu nhập hỗn hợp/hộ/năm, cao nhất là vùng Tây
Bắc, tiếp theo là vùng Đông Bắc, vùng ĐBSH và vùng Bắc Trung Bộ. Chỉ có 2
vùng Tây Bắc và Đông Bắc chăn nuôi bò là có lãi. Tuy nhiên, thu nhập/ngày công
lao ñộng trong chăn nuôi bò ở cả 4 vùng sinh thái ñều có mức cao hơn giá trị ngày
công lao ñộng ở ñịa phương. Thu nhập bình quân khi nuôi 1 con bò/năm là 2,2
triệu ñộng, cao nhất là ở vùng Tây Bắc (2,5 triệu) và thấp nhất là vùng Bắc Trung
bộ (1,5 triệu).
Tr ng c có tác ñộng tích cực ñến hiệu quả kinh tế trong chăn nuôi bò
th
t. Ở tất cả các vùng nghiên cứu, nhóm hộ có hiệu quả chăn nuôi cao là hộ ñang
áp dụng hệ thống chăn nuôi bò-trồng cỏ. Nhóm hộ trồng cỏ có mức thu nhập/hộ và
mức lãi/hộ cao hơn tương ứng 51% và 141% so với nhóm hộ không trồng cỏ. Mức
thu nhập/ngày công lao ñộng của các hộ có trồng cỏ cao hơn các hộ không trồng
cỏ là 57%.
Các hộ có quy mô chăn nuôi v a và lớn ñều có hiệu quả chăn nuôi cao
hơn ở các hộ chăn nuôi quy mô nh
. Tính chung cho tất cả 4 vùng sinh thái, mức
thu nhập hỗn hợp của nhóm hộ chăn nuôi quy mô lớn cao hơn gần 8 lần mức thu
nhập hỗn hợp của các hộ chăn nuôi quy mô nhỏ, và gấp 5 lần so với các hộ chăn
nuôi quy mô vừa. Mức lãi của hộ chăn nuôi quy mô lớn cao hơn mức lãi của các
hộ chăn nuôi quy mô nhỏ và vừa tương ứng là 25 lần và 6 lần.
- Chăn nuôi bò ñã giải quyết một ph
n không nh lao ñộng thiếu việc
làm ở các vùng nông thôn. Bình quân các cơ sở chăn nuôi bò ñã thu hút ñược 250
ngày công/hộ/năm. Gía trị thu nhập một ngày công lao ñông ở tất cả các vùng ñều
cao hơn 20 ngàn ñồng.
ệu quả k thu t của các cơ sở chăn nuôi ở các vùng sinh thái nhìn
chung còn thấ
Mức hiệu quả kỹ thuật trong chăn nuôi bò cao nhất là ở vùng
Đông Bắc (0.67) thấp nhất ở vùng Bắc Trung Bộ (0.54). Hai vùng ĐBSH và TB
có mức hiệu quả kỹ thuật trung bình xấp xỉ là 0.6. Điều này cho thấy, tiềm năng
tăng lượng sản phẩm ñầu ra còn rất lớn trong ñiều kiện các mức vật tư ñầu vào
hiện tại.
- Tuổi bắt ñầu nuôi thịt trung bình là 9,2 tháng, thấp nhất là vùng Đông bắc
(6,1 tháng) và cao nhất là vùng ĐBSH (13 tháng). Thời gian nuôi thịt chỉ kéo dài
trung bình là 7,9 tháng, dài nhất ở vùng Tây Bắc (9,2 tháng) và thấp nhất là vùng
ĐBSH (4 tháng). Tăng trọng bình quân/tháng trung bình là 9,1 kg, dao ñộng từ 7,3
kg ñối với vùng Tây Bắc ñến 11,1 kg ñối với vùng Bắc Trung Bộ.
ếu t ảnh hưởng chủ yếu ñến hiệu quả kinh tế: Ngoài các yếu tố như
quy mô ñàn, vùng sinh thái và hệ thống chăn nuôi ñã ñược phân tích. Kết qủa mô
hình cho thấy trong số 14 yếu tố ñược nghiên cứu trong mô hình, (i) ở vùng Tây
Bắc chỉ có 5 yếu tố ảnh hưởng ñáng kể ñến HQKT, ñó là tuổi của người vợ, diện
tích canh tác, có áp dụng mô hình trồng cỏ, quy mô ñàn bò và mức thu nhập hàng
năm của gia ñình (ii) Đối với mô hình ở vùng Đông Bắc, các yếu tố như tuổi
người chồng, văn hóa người chồng, quy mô ñàn bò, thu nhập hàng năm của gia
ñình, hình thức phối giống cho bò cái và khoảng cách ñến bãi chăn thường xuyên
nhất có tác ñộng ñáng kể. (iii) Còn ñối với vùng ĐBSH, ngoài các yếu tố như tuổi
của chồng, tuổi của vợ, áp dụng mô hình trồng cỏ, tiếp cận với tín dụng và hình
thức phối giống có ảnh hưởng ñến HQKT ở vùng này. (iv) Đối với các cơ sở chăn
nuôi bò ở vùng Bắc Trung Bộ, tuổi của chồng, văn hoá của chồng, tổng diện tích
canh tác, có áp dụng mô hình trồng cỏ, quy mô ñàn bò, số lượng lợn nuôi và tiếp
cận với dịch vụ thú y có tác ñộng ñáng kể ñến HQKT ở vùng này.
- Yếu t
ảnh hưởng chủ yếu ñến hiệu quả kỹ thu t: Hiệu quả kỹ thuật
trong chăn nuôi bò chịu sự ảnh hưởng ñáng kể của các yếu tố như áp dụng mô
hình trồng cỏ ở tất cả 4 vùng nghiên cứu, ngoài ra ở vùng Tây Bắc, tiếp cận với
dịch vụ khuyến nông và quy mô ñàn, ở vùng Đông bắc quy mô ñàn, tiếp cận dịch
vụ thú y và khoảng cách ñến bãi chăn thả thường xuyên nhất, ở vùng ĐBSH
khoảng cách ñến bãi chăn thả thường xuyên nhất và ở vùng Bắc Trung Bộ hình
thức phối giống có ảnh hưởng ñáng kể ñến hiệu quả kỹ thuật.
5.2. §Ò nghÞ
Qua kết quả nghiên cứu ở trên cho thấy, cần chuyển giao mô hình tổng hợp
các giải pháp kinh tế kỹ thuật ñồng bộ tăng hiệu quả kinh tế kỹ thuật trong chăn
nuôi bò thịt. Đòi hỏi nhà nước phải có chiến lược khuyến nông dài hạn trong việc
thúc ñẩy chăn nuôi bò thịt. Cụ thể là:
- Áp dụng mô hình trồng cỏ với nuôi bò ñã và ñang tỏ ra là một mô hình
chăn nuôi kết hợp với trồng trọt có hiệu quả. Do vậy, cần xây dựng và ñánh giá
các mô hình chăn nuôi bò kết hợp trồng cỏ nhằm khuyến cáo các hộ nông dân áp
dụng mô hình này. Nhà nước cần có chính sách tăng cường ñầu tư cho nghiên cứu
phát triển các loại giống cỏ phù hợp với các vùng ñất khác nhau, ñặc biệt cần có
các giống cỏ chịu ñược hạn và vùng hạn chế ánh sáng mặt trời trong các vườn ñồi
của các hộ nông dân.
- Quy mô ñàn bò có tác ñộng ñáng kể ñến hiệu quả kinh tế-kỹ thuật ở 3
trong 4 vùng nghiên cứu ñó là vùng Tây Bắc, Đông Bắc và Bắc Trung Bộ, nơi có
ñiều kiện tự nhiên thuận lợi hơn cho viêc phát triển ñàn bò. Vùng ĐBSH không
nên có chính sách khuyến khích tăng quy mô ñàn bò, yếu tố quy mô ñàn không có
tác ñộng ñáng kể ñến HQKT trong chăn nuôi bò ở vùng này.
- Quy mô chăn nuôi vừa và lớn ñã chứng tỏ là mô hình chăn nuôi bò mang
lại hiệu quả kinh tế cao hơn quy mô chăn nuôi nhỏ lẻ ở 3 trong số 4 vùng nghiên
cứu vì nó làm tăng năng suất lao ñộng. Ngoài chính sách tín dụng, nhà nước cần
hộ trợ tổ chức các lớp tấp huấn cho người chăn nuôi về việc tính toán ñầu tư, quy
trình nuôi dưỡng chăm sóc hợp lý nhằm nâng cao hiệu quả kỹ thuật, hiệu quả kinh
tế và năng suất lao ñộng trong chăn nuôi bò.
- Thu nhập hộ gia ñình hay số lượng lợn nuôi có tác ñộng ñáng kể ñến hiệu
quả kinh tế và xu hướng ñầu tư . Điều này gián tiếp cho thấy, vốn ñầu tư có ý
nghĩa tích cực ñến hiệu quả kinh tế trong chăn nuôi bò. Nhà nước cần có những
chí sách tạo ñiều kiện hộ nông dân tiếp cận với nguồn vốn tín dụng và tập huấn
cho nông dân cách sử dụng nguồn vốn vay có hiệu quả nhất.
- Nhà nước cần có chính sách thúc ñẩy việc xây dựng các trung tâm giống ở
các vùng nhằm cung cấp các con giống tốt phù hợp với ñiều kiện tự nhiên, quan lý
của từng vùng.
Tµi liÖu tham kh¶o
1. Farell
M.J. (1957). The measurement of productive efficiency. J.R. Stat. Soc. Ser. A 120, pp. 253-
281
2. Battese
G. 1992. Frontier production function and technical efficiency: a survey of empirical
applications in agricultural analysis. Agric. Economics 7, 185-208.
3. Coelli
T.J 1995. Resent developments in frontier estimation and efficiency measurement. Australian
Journal of Agricultural Economics 39, 219-245.
4. Coelli
T.J Battese G. 1996. Identification of factors which influence the technical inefficiency of
Idian farmers. Australian Journal of Agricultural Economics 40, 103-128.
5. Bravo-Ureta
B. Pinhero A 1993. Efficiency analysis of developing country agricultural: a review
of the frontier function literature. Agric. Res. Econ. Rev. 22, 88-110.
6. Battese G.
. and Coelli T.J. (1995). A model for technical inefficiency effects in a stochastic frontier
production function for panel data.
mpirical on. 20, pp. 325–332
7. Kalirajan K. (1991). The importance of efficient use in the adoption of technology: a micro panel data
analysis. J. Prod. Anal. 2, pp. 113–126
8. Monke
. and Pearson S.R (1989). The policy analysis matrix for agricultural development. Cornell
University Press, Ithaca, NY.
9. Nhợ
.T Tùng D.X Giang D.H Đình P.V Hiểu D.V Nguyệt P.T.M va Hải N.V (2005). Nghiên
cứu khả năng cạnh tranh của ngành chăn nuôi bò sữa Việt Nam. Viện Chăn Nuôi- Viện Kinh Tế Nông
Nghiệp. Qũy nghiên cứu ICARD-MISPA /2003/03
10.
Ray S. (1988) Data envelopment analysis, nondiscretionary inputs and efficiency: an alternative
interpretation. Socio-
onom. Plann. Sci. 22, pp. 167–176
11. Sharma K.R;
eung P. And Zaleski H. M.(1999). Technical, allocative and economic efficiencies in
swine production in Hawaii: a comparison of parametric and nonparametric approaches. Agricultural
Economics, Vol.20, Iss.1 pp 23-35
12. Tuyen D.K. 2004. Animal Production in Vietnam and Potential for Development of Organic
Farming. Ministry of Agriculture and Rural Development, Hanoi-Vietnam. www.vcn.vnn.vn