Tải bản đầy đủ (.pdf) (9 trang)

Hệ số di truyền và tương quan di truyền giữa tuổi đẻ lần đầu, sản lượng sữa và tỷ lệ mỡ sữa của đàn bò lai hướng sữa Việt Nam

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (165.74 KB, 9 trang )

Hệ số di truyền và tơng quan di truyền giữa Tuổi đẻ lần đầu,
sản lợng sữa và tỷ lệ mỡ sữa của bò lai hớng sữa
việt nam
Phạm Văn Giới và Nguyễn Văn Đức
Bộ môn Di truyền Giống Vật nuôi
Summary
Data from 4,788 F1(HFxLS), F23/4(HFxLS) and F37/8(HFxLS) cows, born from 1995 to 2005
were collected for studying heritabilities and genetic correlations amongst age at first calving, lactation milk
yield and fat percentage traits. Heritabilities for age at first calving, lactation milk yield and fat percentage
were 0.300.11, 0.320.12 and 0.340.09. The genetic correlations between age at first calving and
lactation milk yield and fat percentage were 0.090.09 and 0.060.03, indicating that cows which were
early first calving not influencing milk yield and fat presented. Milk yield and fat presented strongly
negative correlations 0.930.09, therefore, these two traits could be improved by using independent
selection method. To improve these traits, selection methods should be considered.
Key words: Heritabilities, Genetic correlations, Age at first calving, Lactation milk yield and Fat
percentage

1. Đặt vấn đề
Nhu cầu tiêu dùng các sản phẩm về sữa ngày càng cao trong cộng đồng đòi
hỏi phải phát triển ngành chăn nuôi bò sữa. Nh vậy, phát triển ngành chăn nuôi
bò sữa là yêu cầu cấp bách, đồng thời là mục tiêu trọng tâm lâu dài của ngành chăn
nuôI nớc ta. Giống bò nội nớc ta chịu đựng kham khổ và chống chịu bệnh tốt,
song tầm vóc nhỏ, năng suất sữa quá thấp, dẫn đến nuôi chúng không thể có hiệu
quả kinh tế cao. Để giải quyết những khiếm khuyết của bò nội, nhập giống bò sữa
cao sản Holstein Friesian (HF) là một giải pháp. Song, do khí hậu nóng ẩm, kỹ
thuật và điều kiện nuôi dỡng cha tốt nên giải pháp nhập nội cũng cha thu đợc
hiệu quả cao. Vì vậy, lai tạo giữa bò nội với bò sữa cao sản tạo nên đàn bò lai
hớng sữa có thể là giải pháp tốt nhất ở nớc ta.
Lai tạo giữa bò nội đã cải tiến với bò sữa cao sản nhập nội HF đã đợc
nghiên cứu trong nhiều năm qua và đã mang lại những thành công lớn (Nguyễn
Văn Thởng và cs., 1990, 2006; Trần Trọng Thêm và cs., 2005). Một số tổ hợp lai


giữa chúng nh F
1
1/2HF, F
2
3/4HF và F
3
7/8HF có năng suất sữa thích hợp và chất
lợng sữa tốt. Nhờ vậy, bò lai hớng sữa đã đợc ngời chăn nuôi chấp thuận vì
mang lại hiệu quả kinh tế cho ngời chăn nuôi bò. Chính vì vậy, công trình khoa
học tạo bò lai hớng sữa Việt nam đã đợc Chính phủ tặng Giải thởng Khoa học
Công Nghệ Nhà Nớc (2000).
Bò lai hớng sữa đóng góp phần quan trọng vào sự phát triển ngành chăn
nuôi bò sữa ở nớc ta, chiếm khoảng 85%. Thế nhng, những năm qua, bò lai
hớng sữa cha đáp ứng đợc nhu cầu sản xuất sữa và đặc biệt cha mang lại lợi
ích kinh tế cao cho ngời chăn nuôi. Để phát triển đàn bò lai hớng sữa ở nớc ta,
các nhà khoa học đã tập trung nghiên cứu bản chất di truyền và u thế lai của các
tính trạng sinh trởng, phát triển và sản xuất sữa nhằm xác định phơng pháp chọn
lọc và tổ hợp lai thích hợp mang lại hiệu quả kinh tế cao.
Để đợc góp phần vào công việc nâng cao hiệu quả kinh tế của ngành chăn
nuôi bò lai hớng sữa, xác định hệ số di truyền và tơng quan di truyền giữa các
tính trạng tuổi đẻ lần đầu (TĐLĐ), sản lợng sữa (SLS) và tỷ lệ mỡ sữa (TLMS)
giúp cho việc xác định phơng thức chọn lọc hữu hiệu nhất là quan trọng và cấp
thiết. Với lý do đó, chúng tôi tiến hành nghiên cứu đề tài Xác định hệ số di
truyền và tơng quan di truyền giữa tuổi đẻ lần đầu, sản lợng sữa và tỷ lệ mỡ
sữa của bò lai hớng sữa Việt Nam" với mục tiêu: Xác định đợc hệ số di truyền
và tơng quan di truyền của các tính trạng TĐLĐ, SLS và TLMS của bò lai hớng
sữa Việt Nam để phục vụ mục tiêu lâu dài là góp phần áp dụng phơng pháp chọn
lọc hữu hiệu bò lai hớng sữa phù hợp với điều kiện sinh thái nớc ta, tiến tới cố
định thành giống bò sữa Việt Nam dễ nuôi, sinh sản tốt, sản lợng thích hợp và
chất lợng sữa tốt nhằm sản xuất khối lợng sữa hàng hoá chất lợng tốt với quy

mô lớn, hiệu quả kinh tế cao.
2. Đối tợng, nội dung và phơng pháp nghiên cứu
2.1. Đối tợng nghiên cứu
Bò lai hớng sữa F
1
1/2, F
2
3/4 và F
3
7/8HF, sinh ra từ 1995 đến 2005, lý
lịch phả hệ đợc sử dụng cho nghiên cứu này.
2.2. Địa điểm nghiên cứu
Hà Tây, Hà Nội-vùng ven, Tp. Hồ Chí Minh, Bình Dơng-Long An-Đồng
Nai.
. Chỉ tiêu nghiên cứu
SLS305 ngày (kg) và TLMS (%) 4 chu kỳ đầu. Sản lợng sữa quy chuẩn 4%
mỡ sữa (SLS4%mỡ).
2.4. Phơng pháp thu thập, sửa soạn và xử lý số liệu
. Thu thập số liệu
Số liệu trên sổ, trong máy tính của 4.788 bò cái lai, sau khi kiểm tra đã loại
bớt còn lại 3.278 bò lai hớng sữa F
1
1/2, F
2
3/4 và F
3
7/8HF nuôi ở 4 cơ sở về
TĐLĐ, SLS và TLMS đợc thu thập đủ điều kiện cho nghiên cứu này. Quy đổi SLS
thành SLS4% mỡ theo công thức: SLS4% mỡ = 0,4 x SLS + 15 x Sản lợng mỡ
sữa. Sản lợng mỡ sữa = tỷ lệ % mỡ sữa x SLS/100.

2.4.2. Chuẩn bị số liệu trớc khi phân tích
Dùng chơng trình EXCELL và MINITAB.
. Xử lý số liệu
Giá trị kiểu hình và sai số chuẩn các tính trạng đợc xác định theo chơng
trình GML (SAS, 1999). Hệ số di truyền và tơng quan di truyền đợc xử lý theo
chơng trình MTDFREML (Meyer, 1993).
. Kết quả và thảo luận
. Giá trị kiểu hình của các tính trạng
3.1.1. Tuổi đẻ lần đầu
Tuổi đẻ lần đầu (TĐLĐ) là một trong những tính trạng quan trọng nhất đối
với bò sữa vì bò sữa đẻ muộn, đời hữu ích ngắn, dẫn tới thời gian khai thác sữa
ngắn và tổng sản lợng sữa thấp, hiệu quả kinh tế không cao. Bò sữa nhiệt đới nói
chung có TĐLĐ cao, biến động trong phạm vi 30,2-40,1 tháng tuổi. Sở dĩ, TĐLĐ
của bò lai vùng nhiệt đới lớn vì chúng đều xuất phát từ Bos indicus. Ngoài ra, yếu
tố môi trờng và điều kiện chăn nuôi không tốt cũng là nguyên nhân gây ảnh
hởng lớn đến sự đẻ muộn của bò lai ở vùng nhiệt đới (Rao, 1984).
Kết quả về TĐLĐ của bò lai hớng sữa Việt Nam trong nghiên cứu này
trung bình là 33,04 tháng (32,05-35,11 tháng). Kết quả này thấp hơn so với giá trị
41,0 tháng (Nguyễn Văn Thởng và Nguyễn Văn Đức, 1991) trên đàn bê lai hớng
sữa nuôi tại Ba Vì, nhng cao hơn giá trị 26,88 tháng đối với bê lai hớng sữa nuôi
tại thành phố Hồ Chí Minh (Nguyễn Quốc Đạt và cs., 1999); 28,41 tháng trên đàn
bò lai hớng sữa cố định (Vũ Văn Nội và cs, 2007) và 29,97 tháng (899,3 ngày)
của Phạm Văn Giới và cs. (2006).
3.1.2. Sản lợng sữa
Sản lợng sữa (SLS) 4 lứa đầu của các tổ hợp bò lai phụ thuộc vào sự đóng
góp của nguồn gen HF và LS vào mỗi cá thể lai và môi trờng sống của chúng. Kết
quả nghiên cứu của chúng tôi cho thấy, trung bình toàn đàn là 3.776 kg, cao nhất ở
nhóm 75%HF là 3.823 kg/chu kỳ, sau đó đến nhóm 87,5%HF là 3.788 kg/chu kỳ;
tiếp theo là nhóm >87,5%HF là 3.761 kg/chu kỳ và thấp nhất ở nhóm 50%, chỉ đạt
3.359 kg/chu kỳ (Bảng 1). Sự sai khác về SLS của các nhóm bò lai có ý nghĩa

thống kê rõ rệt. Kết quả này thấp hơn so với giá trị tìm đợc của Phạm Văn Giới và
cs. (2006) là 4.125kg/ck và (2007) trên đàn bò hạt nhân và cấp I là 5.069,77 kg/ck
và kết quả 3.997-4.485kg trên đàn bò lai hớng sữa cố định (Vũ Văn Nội và cs.,,
2007), song, cao hơn so với kết quả thu đợc của Nguyễn Văn Thởng và cs.
(2006) là 3.368,04 kg/ck đối với các tổ hợp lai có tỷ lệ nguồn gen là 50%HF,
75%HF và 87.5%HF ở Hà Tây, Hà Nội và vùng phụ cận. So với kết quả nghiên
cứu ngoài nớc thì giá trị này cao hơn kết quả nghiên cứu của Singh và Gurnani
(2004) trên bò Karan Fries (62,5%HF) của ấn Độ là 3.173 kg/ck đầu. Nếu xét theo
SLS quy chuẩn 4% mỡ thì cho thấy năng suất thấp nhất ở nhóm bò 50%HF
(3345,2 kg), sau đó đến nhóm >87,5%HF (3587,9 kg), cao nhất là hai nhóm bò
75%HF (3709,1 kg) và 87% HF (3672,3 kg) và năng suất sữa hai nhóm này khác
nhau không rõ rệt (p>0,05). SLS của bò lai hớng sữa Việt Nam đợc trình bày tại
Bảng 1.
Bảng 1
. Sản lợng sữa và tỷ lệ mỡ sữa của đàn bò lai hớng sữa Việt Nam
Sản lợng sữa thực tế SLS4%mỡ Tỷ lệ mỡ sữa Nhóm
Giống
n (số
lứa)
Mean
(kg)
SE Mean
(kg)
SE n (Số
lứa)
Mean
(%)
SE
50%HF 827 3.359,18
a

25,12

3345,2
a
29,12

621 4,00
a
0,01

75%HF 3.589

3.823,35
b

28,07

3709,1
b
31,1

2.543 3,80
ab
0,01

87,5%HF 2.058

3.788,44
c
26,12


3672,3
b
28,21

1.855 3,72
b
0,01

>87,5%HF 204 3.761,54
c
48,75

3587,9
c
54,56

109 3,71
b
0,03

TB toàn đàn

6.678

3.776,67

12,55

36672,9


15,51

5.128 3,81 0,01


3.1.3. Tỷ lệ mỡ sữa
Tỷ lệ mỡ sữa 4 lứa đầu (TLMS) trung bình của các nhóm bò lai hớng sữa
Việt Nam trong nghiên cứu này là 3,81%, song giữa các nhóm F
1
, 3/4 và 7/8HF có
sự khác nhau, tuy không lớn, đó là 4,00; 3,80 và 3,72%. Sự sai khác về tỷ lệ mỡ
sữa giữa các nhóm bò lai đợc trình bày ở Bảng 2. Kết quả này thấp hơn so với giá
trị 4,05-4,14% tìm đợc của Nguyễn Văn Thởng và Nguyễn Văn Đức (1991) trên
đàn bò lai hớng sữa nuôi tại Ba Vì và Phù Đổng, thấp hơn so với kết quả thu đợc
của Nguyễn Văn Thởng và cs. (2006) là 3,87% đối với các tổ hợp lai F
1
, F
2
3/4HF
và F
3
7/8HF ở Hà Tây, Hà Nội và vùng phụ cận. TLMS của bò lai hớng sữa Việt
Nam đợc trình bày tại Bảng 1.
3.2. Hệ số di truyền
Trong cơ thể gia súc, hầu hết các tính trạng sinh trởng phát triển, sinh sản,
sản xuất đều thuộc nhóm tính trạng số lợng. Các tính trạng này đợc điều khiển
bởi nhiều gen và mỗi gen chỉ gây một áp lực nhất định đối với mỗi tính trạng. Vì
vậy, việc xác định hệ số di truyền giúp hiểu rõ bản chất của từng tính trạng và mức
độ ảnh hởng của yếu tố di truyền và môi trờng là rất quan trọng. Hệ số di truyền

của các tính trạng TĐLĐ, SLS và TLMS của bò lai hớng sữa Việt Nam đợc trình
bày tại Bảng 2.
. Hệ số di truyền về tuổi đẻ lần đầu
Hệ số di truyền về TĐLĐ của đàn bò lai hớng sữa nuôi tại các vùng sinh
thái của nớc ta là 0,300,11. Kết quả này thấp hơn giá trị 0,38 của bò Lang trắng
đen ở tỉnh Hắc Long Giang (Heilongjiang) Trung Quốc (Ding và Takeo, 2001);
giá trị này nằm trong phạm vi 0,27-0,31 tìm đợc của Nguyễn Văn Thởng và
Nguyễn Văn Đức (1991) trên đàn bò lai hớng sữa cùng nuôi tại Ba Vì và Phù
Đổng. Kết quả này cho thấy, đối với tính trạng TĐLĐ, do có mức độ biến động lớn
của độ lệch chuẩn, chọn lọc có thể mang lại hiệu quả.
3.2.2. Hệ số di truyền về sản lợng sữa
Hệ số di truyền về SLS của bò lai hớng sữa nuôi tại các vùng sinh thái của
nớc ta là 0,320,12. Kết quả này cao hơn giá trị 0,27-0,31 của đàn bò lai hớng
sữa cùng nuôi tại Ba Vì và Phù Đổng (Nguyễn Văn Thởng và cs., 2000), tơng
đơng với kết quả 0,32 của Nguyễn Văn Đức và cs. (2006) đợc nghiên cứu trên
đàn bò HF. Giá trị này thấp hơn so với kết quả tìm đợc của Singh và Gurnani
(2004) trên bò Karan Fries (62,5%HF) tại ấn Độ là 0,410,13 chu kỳ sữa đầu,
nhng cao hơn so với giá trị (0,14) tìm đợc của Ding và Takeo (2001) trên đàn bò
Lang trắng đen ở Hắc Long Giang - Trung Quốc. Kết quả này cho thấy, đối với
tính trạng SLS, do mức độ biến động lớn của độ lệch chuẩn của hệ số di truyền và
hệ số di truyền tơng đối cao, chọn lọc có thể mang lại hiệu quả cao.
Bảng 2
. Hệ số di truyền của tính trạng tuổi đẻ lần đầu, sản lợng sữa và tỷ lệ mỡ
sữa của bò lai hớng sữa Việt Nam
Tính trạng Dung lợng mẫu
h
2

SE
h2


TĐLĐ (ngày) 2.166 con
0,300,11
SLS (kg) 3.278 con
0,320,12
Tỷ lệ mỡ sữa (%) 3.278 con
0,340,09

. Hệ số di truyền về tỷ lệ mỡ sữa
Hệ số di truyền về tỷ lệ mỡ sữa của bò lai hớng sữa nuôi tại Việt Nam là
0,340,09. Kết quả này cao hơn giá trị tìm đợc của Nguyễn Văn Thởng và
Nguyễn Văn Đức (1991) trên đàn bò lai hớng sữa cùng nuôi tại Ba Vì và Phù
Đổng, thấp hơn so với kết quả 0,35 của Nguyễn Văn Đức và cs. (2006) đợc
nghiên cứu trên đàn bò HF, chứng tỏ chọn lọc có thể đạt hiệu quả cao.
. Hệ số tơng quan di truyền
Tính trạng TĐLĐ, SLS và TLMS có thể có liên quan với nhau, song mối
tơng quan đó ở mức độ nào? và bieeur thị theo hớng thuận hay nghịch? đòi hỏi
các nhà di truyền học phải xác định và làm rõ nhằm giứp cho các nhà chọn giống
có cơ sở khoa học để công tác chọn lọc giống thu đợc hiệu quả cao khi chọn đúng
tính trạng chọn lọc sẽ cải thiện đợc các tính trạng khác mà không phải chọn lọc
riêng lẻ.
3.3.1. Hệ số tơng quan di truyền giữa tuổi đẻ lần đầu với sản lợng sữa và tỷ lệ
mỡ sữa
Mối tơng quan di truyền giữa TĐLĐ và SLS không chặt chẽ (0,090,09),
chứng tỏ bò đẻ sớm hay muộn sẽ không ảnh hởng đến SLS. Song, đối với bò sữa,
khi TĐLĐ thấp, đời hữu ích sẽ kéo dài, tổng SLS của cả đời hữu ích cao dẫn đến
hiệu quả kinh tế cao. Vì vậy, đối với bò sữa cần chọn những cá thể có TĐLĐ sớm.
Hệ số tơng quan di truyền giữa TĐLĐ và TLMS của bò lai hớng sữa Việt
Nam không chặt chẽ (0,060,03), nh vậy, giống nh đối với tính trạng SLS, bò đẻ
lần đầu sớm hay muộn cũng không ảnh hởng đến TLMS.

3.3.2. Hệ số tơng quan di truyền giữa sản lợng sữa và tỷ lệ mỡ sữa
Các kết luận của nhiều nhà khoa học trên thế giới và tại Việt Nam đều cho
thấy, SLS của bò sữa biểu thị mối tơng quan rất chặt chẽ, theo hớng ngợc chiều
nhau với TLMS. Kết quả nghiên cứu của chúng tôi trên bò lai hớng sữa Việt nam
cho thấy, r
g
=-0,930,09, thấp hơn so với kết quả (-0,91) của Nguyễn Văn Đức và
cs. (2006) đợc nghiên cứu trên đàn bò HF. Do mối tơng quan âm giữa 2 tính
trạng này nên chúng cần đợc chọn theo phơng pháp độc lập với nhau mới mang
lại hiệu quả cao. Kết quả này tơng đơng với kết quả tìm đợc của Nguyễn Văn
Thởng và Nguyễn Văn Đức (1991) trên đàn bò lai hớng sữa nuôi tại Trung tâm
sữa và giống bò Hà Nội và Trung tâm nghiên cứu Bò và Đồng cỏ Ba Vì.
Hệ số tơng quan di truyền giữa các tính trạng TĐLĐ, SLS và TLMS 4 lứa
đầu của bò lai hớng sữa Việt Nam đợc trình bày chi tiết tại Bảng 3.
Bảng 3
. Hệ số tơng quan di truyền giữa tính trạng tuổi đẻ lần đầu, sản lợng sữa
và tỷ lệ mỡ sữa 4 lứa đầu của bò lai hớng sữa Việt Nam
Tính trạng Dung lợng mẫu
r
G
SE
rG

TĐLĐ và SLS 2.166 con
0,090,09
TĐLĐ và TLMS 3.278 con
0,060,03
SLS và TLMS 3.278 con
-0,930,09


. Kết luận và đề nghị
4.1. Kết luận
TĐLĐ, SLS và TLMS 4 lứa đầu của bò lai hớng sữa Việt Nam tơng đối
tốt.
Hệ số di truyền về các tính trạng TĐLĐ, SLS và TLMS 4 lứa đầu của bò lai
hớng sữa Việt Nam ở mức trung bình cao với hệ số biến di lớn, vì vậy, chọn lọc
chúng có thể đạt hiệu quả ở mức trung bình và trung bình cao.
Mối tơng quan di truyền giữa các tính trạng TĐLĐ, SLS và TLMS 4 lứa
đầu của bò lai hớng sữa Việt Nam đều thấp với hệ số biến dị lớn. Tơng quan di
truyền giữa các tính trạng SLS và TLMS rất chặt chẽ, nhng ngợc chiều nhau.
Với các hệ số di truyền và tơng quan di truyền đã đợc xác định, có thể
chọn áp dụng phơng pháp chọn lọc hữu hiệu nhất cho mỗi tính trạng của bò lai
hớng sữa Việt Nam.
4.2. Đề nghị
Từ những kết quả bớc đầu về hệ số di truyền và tơng quan di truyền đã
xác định, cần áp dụng phơng pháp chọn lọc thích hợp để mang lại hiệu quả cao
nhất cho mỗi tính trạng của bò lai hớng sữa Việt Nam góp phần quan trọng trong
công tác xây dựng hệ thống giống bò lai hớng sữa Việt Nam đạt đợc mục tiêu:
dễ nuôi, sinh sản tốt, sản lợng sữa phù hợp và chất lọng sữa cao, chống chịu
bệnh tốt nhằm mang lại hiệu quả kinh tế cao cho ngời chăn nuôi bò sữa và đáp
ứng nhu cầu về sữa của ngời tiêu dùng.
Tài liệu tham khảo
1. Nguyễn Quốc Đạt, Vũ Văn Nội, Bùi Thế Đức và Nguyễn Thanh Bình, 1999. Khả năng sản xuất của
đàn bò cái lai (HFxLS) hớng sữa trong điều kiện chăn nuôi trang trại ở TP. Hồ Chí Minh. BCKH
Chăn nuôi Thú y (Huế 28-30/6/1999), Phần Chăn nuôi gia súc. Trang: 82-98.
2. Nguyễn Văn Đức, Trần Trọng Thêm và Phạm Văn Giới, 2006. "Hệ số di truyền và tơng quan di truyền
giữa SLS và TLMS của bò HF ở Việt Nam". Tạp Chí Chăn Nuôi, Số 3: 15-17.
3. Ding Ke-wei, Takeo Kayaba, 2001. Genetic parameters for milk, fat yield and age at first calving of
Chinese holsteins in Heilongjiang. Journal of Northeast agricultural university. Vol.8. No.2. P. 105-
110.

4. Phạm Văn Giới, Nguyễn Văn Đức và Trần Trọng Thêm, 2006. "Khả năng sản xuất sữa của bò lai hớng
sữa Việt Nam". Tạp chí Khoa học Công nghệ Chăn nuôi. Số 1: 34-39.
5. Phạm Văn Giới, Nguyễn Văn Đức và Trần Trọng Thêm, 2007. Nghiên cứu ảnh hởng của một số cố
định đến sản lợng sữa đàn bò HF lai hạt nhân và cấp 1 Việt Nam. Tạp chí Khoa học Công nghệ Chăn
nuôi. Số 4: 21-27.
6. Meyer, K. (1993). DFREML. User notes, Version 2.1.
7. Vũ Văn Nội, Trần Trọng Thêm, Nguyễn Hữu Lơng, Nguyễn Văn Đức, Nguyễn Hùng Sơn, Trần Sơn
Hà, Ngô Đình Tân và Lê Thu Hà, 2007. Xác định khả năng sinh trởng, sinh sản, sản xuất sữa của bò
lai hớng sữa 75%HF cố định ở thế hệ thứ nhất. Tạp chí Khoa học Công nghệ Chăn nuôi. Số 4: 28-35.
8. Rao, M.C., 1984. Đặc điểm sinh học bò lai hớng sữa nhiệt đới. BCKH tại NDRI, India.
9. SAS, 1993. User's Guide, Version 6, fourth edition, SAS Institute Inc.,Cary, NC.
10. Singh, M.K. and M. Gurnani, 2004. Performance evaluation of Karan Fries and Karan Swiss cattle
under closed breeding system Asian-Aust.J.Anim.Sci.2004.Vol. 17, No1: 1-6.
11. Trần Trọng Thêm, Vũ Chí Cơng, Nguyễn Văn Đức, Vũ Văn Nội, Nguyễn Hữu Lơng, Phạm Kim
Cơng, Phạm Văn Giới, Nguyễn Quốc Đạt, Lê Văn Ngọc, Đinh Văn Cải, Lê Văn Thông, Lê Bá Quế,
Ngô Đình Tân và CTV, 2005. "Kết quả chọn tạo bò lai hớng sữa Việt Nam". Trong Những kinh nghiệm
trong phát triển ngành sữa tại một số nớc Đông Nam á. Hội thảo Quốc tế, Tổ chức tại Hà Nội, ngày
14-15 tháng 9 năm 2005 Tr: 99-106.
12. Nguyễn Văn Thởng và Nguyễn Văn Đức, 1991. Đặc điểm di truyền một số tính trạng bò lai hớng sữa
Việt Nam. Hội nghị KHKT Chăn nuôi- Thú Y, Bộ NN&CNTP, Hà Nội, 11-12/4/91. Trang: 12-13.
Nguyễn Văn Thởng, Nguyễn Văn Đức, Hoàng Thiên Hơng, Lê Văn Ngọc và Nguyễn Hữu Lơng, 2006.
Kết quả xếp cấp và khả năng cho sữa của bò lai hớng sữa (F1, F23/4, F37/8HF nuôi ở Ba Vì, Hà Nội và
vùng phụ cận. Tạp Chí Chăn Nuôi, Số 1: 4-8.

×