Tải bản đầy đủ (.pdf) (11 trang)

Nghiên cứu ảnh hưởng của các mức protiein và axit amin (Methionine va lysine ) trong khẩu phần thức ăn đến khả năng sinh trưởng và cho thịt của gà sao thương phẩm

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (144.41 KB, 11 trang )

NGHIÊN CứU ảNH HƯởNG CủA CáC MứC PROTEIN Và AXIT AMIN
(methionine và lysine) TRONG Khẩu phần thức ăn đến khả năng
sinh trởng và cho thịt của Gà SAO THƯƠNG PHẩM
Phùng Đức Tiến, Nguyễn Thị Tình, Nguyễn Thị Kim Oanh
Nguyễn Duy Điều, Phạm Thị Nguyệt Hằng
Trung tâm Nghiên cứu Gia cầm Thuỵ Phơng
Summary
Research upon effects of different protein and amino acids (methionine and lysine) levels in diets
of Guinea fowl broilers through surveillanve experiments with 9 diets, of which there are 3 protein levels
(level I: 24.5-22.5-19, level II: 23-21-17.5; level III: 21.5-19.5-16) combined with 3 amino acid levels for
lysine (level I: 1.55-1.26-1.09; level II: 1.35-1.10-0.95; level III: 1.15-0.93-0.81) and for methionine (level
I: 0.65-0.58-0.49; level II: 0.57-0.50-0.43; level III: 0.48-0.43-0.37) at 0-4, 5-8, 9-12 and 12 wks, results in
high survival, productivity, meat quality without any effect by different protein as well as amino acid levels.
Protein level II and amino acid level II give the high bodyweight of 1676.93 g and 1678.40 g (P<0.05), low
feed consumption of 2.71 and 2.70 kg/kg of weight gain, respectively. Apartment 5 with protein level II
(23-21-17.5%), amino acid level II for lysine (1.35-1.10-0.95%) and methionine (0.57-0.50-0.43%) at the
three periods of age give the bodyweight of 1687.28 g with the lowest feed cost of 11,832 VND/kg of
weight gain as well as the highest EN of 6.33. Thus, it is recommended to use Apartment 5 for broilers in
order to achieve the best economic effectiveness.
1. Đặt vấn đề
Thức ăn nuôi gia cầm chiếm gần 70% giá thành sản phẩm, đợc phối hợp từ
2 nhóm nguyên liệu chính đó là nguyên liệu giàu năng lợng và giàu protein. Giá
tiền thức ăn giàu protein đắt hơn nhiều so với nhóm giàu năng lợng. Do vậy việc
xác định mức protein thích hợp và hàm lợng các axit amin thiết yếu cân bằng
trong khẩu phần thức ăn là để sử dụng nguồn protein đợc hiệu quả hơn, sẽ nâng
cao năng suất, hạ giá thành sản phẩm.
Gà sao có nguồn gốc ở Madagatxca (Châu Phi), đợc nuôi nhiều ở các nớc
nh Pháp, Italia, Hungary, Nam Phi, chúng có sức đề kháng cao, chất lợng
thịt, trứng đặc biệt thơm ngon. Gà sao cũng đã bắt đầu đợc nuôi tại các tỉnh của
miền Bắc nớc ta và bớc đầu mang lại hiệu quả kinh tế. Việc nghiên cứu tìm ra
khẩu phần thức ăn (KPTĂ) có các mức dinh dỡng thích hợp cho nuôi gà sao thịt


là yêu cầu của thực tiễn. Vì vậy chúng tôi thực hiện đề tài trên với mục tiêu:
+ Xác định đợc mức protein thích hợp trong KPTĂ nuôi gà sao lấy thịt.
+ Xác định đợc mức a.a thích hợp trong KPTĂ nuôi gà sao lấy thịt.
+ Kết quả thu đợc góp phần xây dựng, hoàn thiện quy trình chăm sóc và
nuôi dỡng gà sao ở Việt Nam.
2. Vật liệu và phơng pháp nghiên cứu
2.1. Vật liệu nghiên cứu
Đề tài nghiên cứu trên gà sao thơng phẩm 01 ngày tuổi. Thí nghiệm (TN)
tiến hành nuôi gà từ 0-12 tuần tuổi, nuôi chung trống mái theo tỷ lệ tự nhiên.
Nguyên liệu thức ăn sử dụng để phối hợp khẩu phần thí nghiệm là những
loại sẵn có trong nớc nh ngô, cám gạo, khô đậu tơng, bột cá nhạt, dầu đậu
tơng, premix vitamin, premix khoáng, methionine, lysine,
2.2. Phơng pháp nghiên cứu
+ Tại TTNCGC Thuỵ Phơng: TN đợc thiết kế với mô hình 2 nhân tố,
khảo sát 9 KPTĂ gồm 3 mức protein: I , II, III kết hợp với 3 mức a.a: I, II, III
(bảng 1 và 2). Mỗi lô gồm 70 con gà sao thơng phẩm 01 ngày tuổi. Gà TN đợc
nuôi nhốt trên nền chuồng có chất độn là dăm bào và có sân chơi ngoài trời. Các lô
thí nghiệm đảm bảo đồng đều về giống, chế độ chăm sóc, quy trình vệ sinh thú y,
phòng bệnh,
Bảng 1
. đồ bố trí thí nghiệm
Yếu tố TN
Mức protein I*
(24,5-22,5-19%)

Mức protein II
(23-21-17,5%)

Mức protein III (21,5-
19,5-16%)

Mức a.a I (115%) Lô 1 Lô 4 Lô 7
Mức a.a II* (100%) Lô 2 Lô 5 Lô 8
Mức a.a III (85%) Lô 3 Lô 6 Lô 9
* Mức proteinI và a.a IItheo khuyến cáo của Viện Nghiên cứu tiểu gia súc Katki (Hungary)



ng 2. trị dinh dỡng KPTĂ thí nghiệm
Lô thí nghiệm
Giai
đoạn

Chỉ tiêu
1 2 3 4 5 6 7 8 9
ME (kcal/kg) 2950
Protein (%) 24,5 23 21,5
Lysine (%) 1,55

1,35

1,15

1,55

1,35

1,15

1,55


1,35

1,15

0-4
tuần
tuổi
Methionine (%) 0,65

0,57

0,48

0,65

0,57

0,48

0,65

0,57

0,48

ME (kcal/kg) 3000
Protein (%) 22,5 21 19,5
Lysine (%) 1,26

1,10


0,93

1,26

1,10

0,93

1,26

1,10

0,93

5-8
tuần
tuổi
Methionine (%) 0,58

0,50

0,43

0,58

0,50

0,43


0,58

0,50

0,43

ME (kcal/kg) 3150
Protein (%) 19 17,5 16
Lysine (%) 1,09

0,95

0,81

1,09

0,95

0,81

1,09

0,95

0,81

9 -
giết
thịt
Methionine (%) 0,49


0,43

0,37

0,49

0,43

0,37

0,49

0,43

0,37


Các lô thí nghiệm sử dụng KPTĂ có cùng mức năng lợng theo khuyến cáo
của Viện nghiên cứu tiểu gia súc Katki của Hungary [5], khác nhau về hàm lợng
protein và a.a trong từng KPTĂ. Thí nghiệm lặp lại lần 2 sau 2 tuần. Lấy mẫu
nguyên liệu thức ăn, phân tích thành phần dinh dỡng tại Phòng Phân tích thức ăn
và SPCN - VCN trớc khi phối trộn, phân tích lại thức ăn hỗn hợp hoàn chỉnh.
+ Tại một số nông hộ chăn nuôi: TN đợc tiến hành ở 3 cơ sở chăn nuôi tại
3 tỉnh miền Bắc để thử nghiệm lại khẩu phần tốt nhất đã xác định tại Trung tâm.
Mỗi cơ sở đợc nuôi 200 gà thơng phẩm 01 ngày tuổi, gồm 2 lô (100 con/lô): lô
thí nghiệm (sử dụng khẩu phần TN đã chọn) và lô đối chứng (sử dụng KPTĂ gà
thịt của hãng Proconco có mức ME 2900-3000-3150 kcal/kg thức ăn, mức protein
22-21-17% ứng với 3 giai đoạn 0-4; 5-8 và 9-12 tuần tuổi).
2.3. Xử lý số liệu

Sử lý và phân tích số liệu bằng phơng pháp thống kê sinh vật học bằng các
chơng trình MS Excel ver. 2003, Minitab ver. 13.31
3. Kết quả và thảo luận
3.1. Kết quả thí nghiệm tại Trung tâm nghiên cứu gia cầm Thuỵ Phơng
Kết quả theo dõi và tính toán các chỉ tiêu thu đợc của 2 lần TN tơng
đơng nhau. Vì vậy, trong báo cáo này chúng tôi chỉ trình bày phần số liệu tính
chung cho cả 2 lần TN (bảng 3).
+ ảnh hởng của các KPTĂ đến tỷ lệ nuôi sống: Đến 12 tuần tuổi tỷ lệ nuôi
sống đạt cao từ 97,14-99,29%, giữa các lô không có sự sai khác. Vậy gà TN không
bị tác động của các mức protein và a.a trong các KPTĂ đến tỷ lệ nuôi sống. Kết
quả này phù hợp với nghiên cứu của Kari R.R (1978) khi xác định nhu cầu protein
của gà sao.
3. lệ nuôi sống của gà TN (%) (n = 70 con/lô x2 lần TN)
Mức protein I Mức protein II Mức protein III
Mức
a.a I
Mức
a.a II
Mức
a.a III

Mức
a.a I
Mức
a.a II

Mức
a.a III

Mức

a.a I
Mức
a.a II
Mức
a.a III

Tt
Lô 1 Lô 2 Lô 3 Lô 4 Lô 5 Lô 6 Lô 7 Lô 8 Lô 9
0-4 99,29

100 98,57

99,29

100 99,29

99,29

99,29

98,57

5-8 98,57

98,57

97,14

99,29


99,29

97,86

97,86

97,86

97,86

9-12 98,57

98,57

97,14

98,57

99,29

97,86

97,86

97,86

97,86


+ ảnh hởng của các mức protein và các mức a.a tới khối lợng cơ thể

(KLCT): Trong giai đoạn đầu (từ 0-4 tuần tuổi) khối lợng gà giữa các mức protein
và các mức a.a cha có sự sai khác (P>0,05).
Đến 12 tuần tuổi (tt) khi phân tích phơng sai xác định sự ảnh hởng của
các mức protein và a.a đến khối lợng gà TN (Bảng phụ lục 1) cho thấy giữa mỗi
mức protein và a.a của 2 lần TN là tơng đơng nhau (P=0,843 và 0,842). Trong
mỗi TN có sự khác nhau rõ rệt giữa các mức protein cũng nh các mức a.a
(P=0,001).
Kết quả bảng 4 và 5 cho thấy khối lợng gà chung 2 lần TN của mức protein I đạt
1.705,14 g, tơng đơng mức protein II là 1.676,93 g (P>0,05) và thấp nhất ở mức
protein III là 1.623,96 g (P<0,05). Tơng tự mức a.a I và mức a.a II đạt tơng
đơng nhau là 1697,61 g; 1678,40 g (P>0,05) cao hơn rõ rệt so với mức a.a III là
1629,86 g (P<0,05). Kết quả này phù hợp với kết quả xác định mức năng lợng và
protein trong khẩu phần nuôi gà sao lấy thịt (Mandal A.B,1999) [4]
Kết hợp giữa các mức protein và các mức a.a KLCT gà TN ở 12 tuần tuổi có
sự khác nhau rõ rệt (bảng 6), cao nhất ở các lô 1, 2 là 1.736,52 và 1.714,56 g và 4,
5 là 1.709,23 và 1.687,28 g, các lô này có KLCT tơng đơng nhau (P>0,05). Nh
vậy KPTĂ lô 5 có tỷ lệ protein, và tỷ lệ axit amin thấp hơn so với các KPTĂ lô 1,2
và 4 mà vẫn ho khối lợng cao.
+ Lợng thức ăn (TĂ) thu nhận và tiêu tốn thức ăn (TTTĂ)/kg tăng trọng
(TT).
6. ảnh hởng của các mức protein và các mức a.a đến thu nhận
và tiêu tốn thức ăn của gà TN đến 12 tuần tuổi
Mức protein Mức a.a
Chỉ tiêu
I II III I II III
TĂ/con/12 tt (kg)

4,52 4,47 4,52 4,55 4,45 4,48
TTTĂ/kg TT (kg)


2,70 2,71 2,84 2,73 2,70 2,81

Tổng thức ăn thu nhận của gà TN đến 12 tt mức protein II là 4,47 kg thấp
hơn mức protein I và III là 4,52 kg. Tuy nhiên TTTĂ/kg tăng trọng lại khác nhau,
mức protein I, II là 2,70; 2,71 kg và thấp hơn hẳn mức protein III là 2,84 kg. Trong
các mức a.a, mức a.a II có lợng thức ăn thu nhận thấp nhất là 4,45 kg, tiếp đến là
mức a.a III là 4,48 kg, cao nhất là mức a.a I: 4,55 kg. Tuy nhiên TTTĂ/kg TT của
mức a.a II thấp nhất là 2,70 kg. Nh vậy gà TN của các mức protein I, II và mức
a.a II có hệ số chuyển hóa thức ăn tốt hơn.
+ Kết hợp các mức protein và mức a.a (kết quả bảng 7) cho thấy lợng thức
ăn tiêu thụ và TTTĂ: Lô 2 và 5 có mức protein I và II kế hợp với mức a.a II, có
TTTĂ/kg TT thấp nhất là 2,66 kg. Ngợc lại lô 9 có tiêu TTTĂ/kg TT cao nhất là
2,90 kg. Nhng KPTĂ lô 5 có giá thành 1 kg thức ăn thấp hơn, nên chi phí thức
ăn/kg TT của lô 5 thấp nhất là 11.870 đ (đồng); lô 2 là 12.268 đ; lô 5 thấp hơn lô 2
là 398 đ, và giảm hơn rất nhiều so với các lô còn lại từ 500-1.000 đ/kg TT (bảng
7).
Bảng 7
. ợng TĂ thu nhận, TTTĂ và chi phí TĂ/kg TT của gà TN đến 12 tuần
tuổi
Mức protein I Mức protein II Mức protein III
Mức
a.a I

Mức
a.a II

Mức
a.a III

Mức

a.a I

Mức
a.a II

Mức
a.a III

Mức
a.a I

Mức
a.a II

Mức
a.a III

Chỉ tiêu
Lô 1

Lô 2

Lô 3

Lô 4

Lô 5

Lô 6


Lô 7

Lô 8

Lô 9

TĂ/con (kg) 4,57 4,49 4,50 4,52 4,40 4,43 4,57 4,47 4,52
TTTĂ/kg TT
(kg)
2,68 2,66 2,76 2,69 2,66 2,77 2,82 2,79 2,90
CF TĂ/ kg TT
(đ)
12.506

12.268

12.474

12.419

11.870

12.297

12.818

12.392

12.684


Chỉ số kinh tế 6,09 6,16 5,59 6,00 6,33 5,58 5,30 5,51 5,04

Tính chỉ số kinh tế (EN) của các lô TN đến 12 tuần tuổi, lô 5 cho chỉ số
kinh tế cao nhất là 6,33 và thấp nhất vẫn là lô 9 là 5,04. Do vậy lô TN 5 cho hiệu
quả kinh tế cao nhất trong 9 lô thí nghiệm.
+ Tiêu tốn protein và tỷ lệ hữu hiệu protein: Đến 12 tuần tuổi tiêu tốn
protein/kg TT ở các lô có mức protein I đều cao hơn hẳn các lô có mức protein II
và III. Cụ thể bảng 8 cho thấy các lô 1, 2, 3 là 561; 556 và 578 g, tiếp đến các lô 4,
5, 6 là 523; 514 và 535 g, thấp nhất là các lô 7, 8, 9 là 506; 498 và 520 g.
Các lô mức a.a III (3, 6, 9) có tiêu tốn protein cao nhất, và thấp nhất là các
lô có mức a.a II (2, 5, 8) . Vì vậy lô 5 và lô 8 có tiêu tốn protein thấp nhất là 516 và
500 g protein/kg TT.






8. tốn protein/kg TT và tỷ lệ hữu hiệu protein của gà TN lúc 12 tuần tuổi
Mức protein I Mức protein II Mức protein III
Mức
a.a I
Mức
a.a II

Mức
a.a
III
Mức
a.a I

Mức
a.a II

Mức
a.a
III
Mức
a.a I
Mức
a.a II

Mức
a.a
III
Chỉ tiêu
Lô 1

Lô 2

Lô 3

Lô 4

Lô 5

Lô 6

Lô 7

Lô 8


Lô 9
Tiêu tốn
protein/ kg TT
(g)
561 556 578 525 516 538 508 500 521
Tỷ lệ hữu hiệu
protein
1,78 1,80 1,73 1,90 1,94 1,86 1,97 2,00 1,92

Tỷ lệ hữu hiệu protein hay hiệu quả sử dụng (HQSD) protein của các lô TN
ở 12 tuần tuổi cao nhất ở mức protein III (lô 7, 8, 9 là 1,97; 2,00; 1,92.); tiếp đến
mức protein II (lô 4, 5, 6 là 1,90; 1,94 và 1,86) và thấp nhất mức protein I (lô 1,2,3
là 1,78; 1,80; 1,73)
Trong các mức a.a, mức a.a II có HQSD protein cao nhất, tiếp đến là mức
a.a I và thấp nhất là mức a.a III. Do vậy lô 5 và lô 8 kết hợp giữa các mức protein II
và III với mức a.a II có HQSD protein đạt cao là 1,94 và 2,00.
+ Khả năng cho thịt và chất lợng thịt của gà TN (bảng 9, 10)
Khả năng cho thịt và chất lợng thịt của các lô TN đạt cao tơng đơng với
kết quả nghiên cứu của Nguyễn Thị Kim Oanh (2005) [2], tỷ lệ (TL) thân thịt đạt
75,80-77,04%, TL thịt đùi + thịt ngực đạt 47,65-50,71%. Tỷ lệ protein trong thịt
đùi từ 21,26-22,29% và thịt lờn là 23,70-24,30%. Sự sai khác về năng suất và chất
lợng thịt giữa các lô TN không đáng kể và không theo quy luật nhất định. Riêng
TL mỡ bụng của gà TN rất thấp từ 0,56-1,19%. Giữa các lô có sự sai khác đáng tin
cậy (P<0,05). Khi khẩu phần tăng TL protein và axit amin thì TL mỡ bụng giảm.
Nh vậy các mức protein và các mức a.a khác nhau không ảnh hởng đến năng
suất cũng nh chất lợng thịt của gà sao TN. Kết quả này phù hợp với nghiên cứu
của Bùi Thị Oanh (1996) [1]
*Nhận xét chung:
+ Các mức protein và mức a.a trong KPTĂ không ảnh hởng tới tỷ lệ nuôi

sống của các lô TN.
+ Gà TN của lô 5 có khối lợng cao và TTTĂ thấp tơng đơng với
lô 2, nhng chi phí thức ăn lại giảm thấp hơn lô 2 là 398 đ/kg TT và có chỉ số kinh
tế cũng nh HQSD protein cao nhất. Nên KPTĂ lô TN 5 có mức protein và a.a
thích hợp cho nuôi gà sao lấy thịt và khi đa ra sản xuất với qui mô lớn sẽ mang
lại hiệu quả kinh tế cao hơn cho ngời chăn nuôi.

. Kết quả áp dụng khẩu phần nghiên cứu vào sản xuất
Từ kết quả nghiên cứu tại TTNCGC Thụy phơng, chúng tôi chọn KPTĂ
của lô 5 áp dụng vào sản xuất tại 3 cơ sở chăn nuôi của 3 tỉnh miền Bắc: Hà Nội,
Nam Định, Thái Nguyên (kết quả bảng 11 và 12).
Bảng 11
. Một số chỉ tiêu kỹ thuật đạt đợc nuôi ở nông hộ (đến 12 tuần tuổi)
Gia đình bà Hơng
(Sóc Sơn - Hà Nội)
Gia đình ông Nhuận
(Vụ Bản - Nam Định)

Gia đình ông Thanh
(Phổ Yên -T.Nguyên)
Chỉ tiêu
Lô TN Lô ĐC Lô TN Lô ĐC Lô TN Lô ĐC
n (con) 100 100 100 100 100 100
TL nuôi sống (%) 99,00 100,00 100,00 100,00 99,00 99,00
TĂ/kg TT (kg) 2,73 2,80 2,73 2,78 2,71 2,82
KLCT (g) 1.631,41 1.592,50 1.613,40

1.577,90 1.605,56 1.567,07
Tiền TĂ/kgTT (đ) 12.313 13.481 12.320


13.367 12.209 13.582

Gà sao nuôi trong các nông hộ đến 12 tuần tuổi và có tỷ lệ nuôi sống đạt
cao, từ 99-100%. Khối lợng gà sao tại các gia đình của lô TN đạt cao hơn và
tơng đơng với lô đối chứng.
Hạch toán chênh lệch thu chi của lô thí nghiệm đều cao hơn so với lô nuôi
đối chứng 3,17-11,15%, các lô TN đạt 2.457.500- 2.570.400 đ/100 gà đầu kỳ các
lô ĐC đạt từ 2.312.600-2.381.900 đ/100 gà đầu kỳ.
Nh vậy KPTĂ nuôi gà sao thịt của lô 5 TN khi đa vào sản xuất trong
nông hộ cũng cho khối lợng cao hơn, tiêu tốn thức ăn giảm hơn, đặc biệt chi phí
cho thức ăn/kg TT đều thấp hơn gà sao nuôi bằng KPTĂ cho gà thịt hiện nay và
mang lại hiệu quả kinh tế cao hơn.
12. toán chênh lệch thu chi nuôi gà sao thí nghiệm trong nông hộ
GĐBà Hơng
(Sóc Sơn HN)
GĐ Ông Nhuận
(Vụ Bản NĐ)
GĐ Ông Thanh
(Phổ Yên TN) Chỉ tiêu Đơn vị tính

Lô TN Lô ĐC Lô TN Lô ĐC Lô TN Lô ĐC
TL nuôi sống % 99 100 100 100 99 99
KL TB g 1.621,41

1.592,50

1.613,40

1.577,90


1.595,56

1.567,07

TTTĂ/con/0-12 tt

Kg 4,35 4,38 4,33 4,30 4,24 4,34
Phần chi (0-12 tt)

1000đ 3.071,9 3.219,6 3.064,6 3.182,4 3.037,5 3.043,1
Phần thu 1000đ 5.600 5.565 5.635 5.495 5.495 5.425
1. Tổng KL gà
bán
Kg 160 159 161 157 157 155
2. Giá bán gà thịt

đ/kg 35.000 35.000 35.000 35.000 35.000 35.000
Chênh lệch thu chi
1. Tính cả lô TN 1000đ 2.528,1 2.345,4 2.570,4 2.312,6 2.457,5 2.381,9
2. Theo gà đầu kỳ

đ/c 25.281 23.454 25.704 23.126 24.575 23.819
So sánh % 107,79 100 111,15 100 103,17 100
4. Kết luận và đề nghị
4.1. Kết luận
Qua kết quả nghiên cứu chúng tôi rút ra một số kết luận sau:
+ Nuôi gà sao thơng phẩm bằng các KPTĂ thí nghiệm trên đến 12 tuần
tuổi cho tỷ lệ nuôi sốngđạt cao từ (97,14-99,29%) và không bị ảnh hởng bởi các
mức protein và a.a trong KPTĂ.
+ Khối lợng gà sao TN lúc 12 tuần tuổi của mức protein I và mức protein

II là 1705,14 g và 1676,93 g cao hơn mức protein III là 1623,96 g (P<0,05). Tiêu
tốn thức ăn của mức protein II đạt thấp nhất 2,70 kg/kg tăng trọng. Tơng tự mức
a.a I và mức a.a II cho khối lợng là 1697,61 g và 1678,40 g, cao hơn mức a.a III
là 1629,86 g (P<0,05). Tiêu tốn thức ăn của mức a.a II đạt thấp nhất là 2,70 kg/kg
tăng trọng.
+ Lô 2 và lô 5 có khối lợng lúc 12 tuần tuổi đạt tơng đơng nhau là
1714,56 g và 1687,28 g (P>0,05). Trong đó lô 5 có chi phí thức ăn thấp nhất là
11.832đ/kg tăng trọng và chỉ số kinh tế (EN) lúc 12 tuần tuổi cao nhất là 6,33. Vì
vậy sử dụng KPTĂ lô 5 nuôi gà sao thơng phẩm cho hiệu quả kinh tế cao nhất.
+ Năng suất và chất lợng thịt của các lô gà TN không bị ảnh hởng bởi các
mức protein và axit amin. Tỷ lệ thân thịt đạt từ 75,80-77,04%, tỷ lệ thịt đùi + thịt
ngực từ 47,65-50,71%. Tỷ lệ protein trong thịt đùi từ 21,26-22,29% và thịt lờn là
23,70-24,30%, Tỷ lệ mỡ bụng giảm theo chiều tăng của các mức protein và axit
amin,
+ Kết quả áp dụng KPTĂ của lô 5 vào sản xuất thu đợc các chỉ tiêu kinh tế
kỹ thuật cao: khối lợng lúc 12 tuần tuổi đạt 1.605,56-1.631,41 g; tiêu tốn thức ăn
2,71-2,73 kg/kg tăng trọng, chi phí thức ăn /kg tăng trọng thấp hơn khi nuôi bằng
thức ăn hỗn hợp là 1047-1373 đ/kg tăng trọng.
. Đề nghị
Đề nghị hội đồng khoa học công nghệ công nhận khẩu phần thức ăn có mức
ME 2950-3000-3150 kcal/kg thức ăn và mức protein 23-21-17,5%, mức a.a có tỷ
lệ lysine (1,35-1,10-0,95%); methionine (0,57-0,50-0,43%) tơng ứng với các giai
đoạn 0-4, 5-8 và 9-12 tuần tuổi là tiến bộ kỹ thuật và cho áp dụng vào nuôi gà sao
thơng phẩm trong sản xuất.
Tài liệu tham khảo
1.
Thị Oanh (1996), Nghiên cứu ảnh hởng các mức năng lợng, tỷ lệ protein, lysine, methionine và
cystine trong thức ăn hỗn hợp đến năng suất của gà sinh sản hớng thịt và gà broiler nuôi theo mùa vụ,
Luận án tiến sỹ khoa học nông nghiệp, Viện Chăn nuôi.
2. Nguyễn Thị Kim Oanh (2005), Nghiên cứu đặc điểm sinh học và khả năng sản xuất của ba dòng gà Sao

nuôi tại Thuỵ Phơng, Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp, Viện Khoa học kỹ thuật nông nghiệp
Việt Nam, Hà Nội.
3. Kari R.R, Hyman D.L, Thornton E.J, Norman R. (1978), Protein requirement of guinea keets, Poultry
Science,57, pp 186-189.
4. Mandal A.B, Pathak N.N, Singh H (1999), Energy and protein requirements of guinea keets (Numida
meleagris) as meat bird in a hot humid climate, Journal of the Science of food and Agriculture,79, pp
523-531.
5. Szalay I, Barna J, Korosiné M.A (2004), A gyongytyúk, Mezo Garda, Hungary.

Phụ lục
hân tích phơng sai xác định ảnh hởng của các mức protein và axit amin đến khối
lợng gà thí nghiệm lúc 12 tuần tuổi của 2 lần thí nghiệm
biến df

F P
1. So sánh 2 lần thí nghiệm
1 0,04 0,838
2. Trong TN 1

2.1. So sánh mức Protein
2 17,35 0,001
2.2. So sánh mức a.a
2 12,52 0,001
3. Trong TN 2

3.1. So sánh mức Protein
2 13,97 0,001
3.2. So sánh mức a.a
2 9,80 0,001
4. Cả 2 Lần TN


4.1. Protein
2 31,19 0,001
Lần TN
1 0,04 0,843
4.2. A.a
2 22,06 0,001
Lần TN
1 0,04 0,842



×