Tải bản đầy đủ (.pdf) (16 trang)

Kết quả nghiên cứu một số chỉ tiêu về khả năng sản xuất của ngan pháp R71 nuôi tại trung tâm nghiên cứu vịt Đại xuyên

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (162.72 KB, 16 trang )

Kết quả nghiên cứu một số chỉ tiêu về khả năng sản xuất của
ngan Pháp R71 Nuôi tại Trung tâm nghiên cứu vịt Đại xuyên
Nguyễn Đức Trọng, Lơng Thị Bột, Phạm Văn Chung, Nguyễn Thuý Nghĩa,
Đồng Thị Quyên
Trung tâm Nghiên cứu vịt Đại Xuyên
Summary
GP stock of muscovy duck seems to be suitable to Vietnamese conditions.
Egg production reaches 80 90% of stardards : it showed 175 178 ; 163 172 and 150 155
egg/female/52 weeks laying at light , medium and heavy lines resp.
At 16 weeks laying of porent stock, it showed 62 70; 57 61 and 52 55 egg/female at light,
medium and heavy lines resp.
The commercial birds are in good growing and it should be most efficient to kill at 10 and 12 week
old on female and male resp.
1. Đặt vấn đề
Trong chăn nuôi thủy cầm sau chăn nuôi vịt là chăn nuôi ngan. Những năm
gần đây chăn nuôi ngan đang đợc phát triển từng bớc mang lại hiệu qủa cho
ngời chăn nuôi. Vừa qua trong khuôn khổ của Dự án Nhân giống vịt ngan,
tháng 3/2005 Bộ Nông nghiệp và phát triển nông thôn đã cho phép Trung tâm
nghiên cứu vịt Đại Xuyên nhập ngan ông bà R71 gồm 3 dòng: Nhẹ cân, trung bình
và nặng cân (Siêu nặng) về nuôi tại Trung tâm nghiên cứu vịt Đại xuyên. Vì vậy
đã tiến hành đề tài: Nghiên cứu một số chỉ tiêu về khả năng sản xuất của ngan
R71 nuôi tại Trung tâm nghiên cứu vịt Đại Xuyên vói mục tiêu:
- Xem xét khả năng thích ứng của các dòng ngan Pháp ở điều kiện Việt
Nam
- Khả năng sản xuất của các dòng ngan
2. Vật liệu và phơng pháp nghiên cứu
2.1. Thời gian và địa điểm nghiên cứu
Thời gian : từ tháng 3/2005 5/2007
Địa điểm : tại Trung tâm nghiên cứu vịt Đại Xuyên.
2.2. Vật liệu nghiên cứu
Xuất phát nghiên cứu từ đàn ngan ông bà nhập từ Pháp 1203 con:


Thế hệ xuất phát:
R71 Dòng nhẹ cân: Dòng trống: đực e: 35 con; mái f:121 con
Dòng mái: đực g: 32 con; mái h: 127 con
R71 Dòng trung bình: Dòng trống: đực A:17 con; mái B: 84 con .
Dòng mái: đực C: 60 con ; mái D: 273 con
R71 Dòng nặng cân: Dòng trống: đực E: 33 con; mái F: 110 con.
Dòng mái: đực G: 69 con; mái H: 242 con
Thế hệ sau:
Trống e x mái f RT3.1
Trống g x mái h RT4.1
Trống A x mái B RT5.1
Trống C x mái D RT6.1
Trống E x mái F RT7.1
Trống G x mái H RT8.1
RT3.1, RT8.1 : Thế hệ 1
3.2. Phơng pháp nghiên cứu
Theo dõi các chỉ tiêu kinh tế kỹ thuật:
Tỷ lệ nuôi sống, khả năng sinh trởng & Khả năng sinh sản
Một số chỉ tiêu về trứng và ấp nở
Xuất pháp từ đàn ngan nhập về năm 2005 tiến hành theo dõi khả năng sinh
sản bằng phơng pháp phân lô theo dõi riêng từng dòng, so sánh với các chỉ tiêu
của hãng. Chế độ dinh dỡng của ngan có mức prôtêin: 20 - 15,5 & 18% tơng
ứng với mức năng lợng: 2900 - 2900 - 2700 kcal/kg thức ăn, ứng với các giai
đoạn: 0 - 8, 9 - 24 và 25 - 78 tuần tuổi .
Ngan nuôi kiểm tra khả năng cho thịt khi cho ăn tự do với mức prôtêin là
20% và năng lợng 2900 kcal/kg thức ăn.Theo dõi khả năng sinh trởng của ngan
thơng phẩm lai 4 máu của 3 công thức bố trí thí nghiệm theo
sơ đồ sau:




Sơ đồ bố trí thí ngiệm
Mái

Đực
RT3 RT5 RT7
RT4 RT34
RT6 RT56
RT8 RT78
2.3. Phơng pháp xử lý số liệu
Số liệu thu đợc xử lý theo phơng pháp thống kê bằng phần mềm Minitab.
3. Kết qủa và thảo luận
3.1. Đặc điểm ngoại hình
Ngan có màu lông trắng đốm đầu đen là chủ yếu trong đó có một số ít đốm
đầu nâu, một số con trắng tuyền, mỏ và chân có màu vàng nhạt, ngực sâu rộng, con
đực dáng đi rất bệ vệ. Ngan có đặc điểm ngoại hình đồng nhất về màu sắc cũng
nh hình dáng.
3.2. Tỷ lệ nuôi sống
Đàn ngan đợc nhập về từ công ty Grimaud của Nớc cộng hoà Pháp.Trung
tâm tiến hành nuôi dỡng, chăm sóc theo dõi qua các thế hệ về tỷ lệ nuôi sống của
ngan từ 1 - 56 ngày tuổi đợc trình bày ở bảng 1.
Bảng 1
. Tỷ lệ nuôi sống (%)
Chỉ.tiêu
LN
n (con) 0 - 4 0 - 8
RT3
156 99,59 98,01
Dòng nhẹ cân
RT4 157 100 97,81

RT5 101 99,40 99,40
Dòng trung bình
RT6 333 99,82 99,08
RT7 143 99,82 90,09
Dòng nặng cân
RT8 311 97,82 95,97
RT3.1 125 99,04 98,61
Dòng nhẹ cân
RT4.1 129 100 98,32
RT5.1 129 100 100
Dòng trung bình
RT6.1 383 100 100
RT7.1 264 100 100
Dòng nặng cân
RT8.1 331 96.11
96.11

Qua bảng 1 ta thấy đàn ngan mới đợc nhập về nhng có tỷ lệ nuôi sống rất
cao qua các thế hệ. Ngan nuôi đến 8 tuần tuổi tỷ lệ nuôi sống của ngan THXP đạt
trên 90%. Ngan thế hệ sau cũng có tỷ lệ nuôi sống rất cao từ 96 100% Nh vậy
trong điều kiện chăn nuôi của Trung tâm ngan có tỷ lệ nuôi sống rất cao ở tất cả
các thế hệ đối với tất cả các dòng ngan. Kết quả này tơng đơng với kết quả
nghiên cứu của các tác giả Bùi Quang Tiến-1999[6], Lơng Thị Bột-2005[1], Mạc
Thị Quý-1999[4] khi nghiên cứu trên ngan R31, R51 và ngan siêu nặng.
3.3. Khối lợng cơ thể qua 2 giai đoạn ngan con và hậu bị
Khi tiến hành theo dõi khối lợng ngan qua các tuần tuổi của 3 dòng ngan
và qua các thế hệ đợc trình bày ở bảng 2.
Bảng 2
. Khối lợng ngan qua các giai đọan (g)


Tuần tuổi
LN
Tính
biệt
TSTK 4 8 16 20 Vào Đẻ

x(g)
SE
794,80
24,00
1680,6
57,8
3154,1
17,0
3436,8
72,4
3667,9
85,7
RT3

x(g)
SE
553,07
8,43
1154,1
17,0
1915,0
33,5
1993,3
73,2

2136,7
73,2

x(g)
SE
716,3
12,9
1695,1
34,8
3204,2
89,4
3438,0
79,9
3795,0
81,5



Dòng
nhẹ
cân
RT4

x(g)
SE
509,74
5,56
1071,6
12,7
1835,9

21,2
1906,5
32,0
2160,0
33,8

x(g)
SE
698,2
20,8
1729,9
63,3
3238,0
191,0
3438,0
191,0
3725,0
160,0
RT5

x(g)
SE
554,94
9,47
1218,0
21,9
1738,0
191
1892,9
36,3

2283,3
40,7


Dòng
trung
bình

RT6

x(g)
SE
721,4
12,4
1702,8
28,7
3215,9
70,0
3526,7
90,5
3845,0
79,7


x(g)
SE
590,0
4,18
1094,4
10,4

1855,0
18,0
2037,5
31,8
2276,7
28,7

x(g)
SE
1018,3
18,9
2011,4
56,1
4053,0
94,9
4125,0
110
4379,0
136
RT7

x(g)
SE
715,0
8,95
1392,4
20,9
1853,0
94,9
2374,8

23,1
2669,1
24,7

x(g)
SE
995,6
22,5
2059
16,1
4081,7
99,2
4450,0
80,9
4615,2
89,4


Dòng
nặng
cân
RT8

x(g)
SE
726,35
5,72
1378,0
16,1
2252,5

18,8
2305,3
16,4
2678,3
18,9

x(g)
SE
714,80
24,00
1648,6
57,8
3274,1
17,0
3536,8
72,4
3757,6
85,7
RT3.1

x(g)
SE
50407
8,43
1135,8
17,0
1856,3
33,5
1942,6
71,2

2193,3
73,2

x(g)
SE
616,3
12,9
1695,1
34,8
3204,2
89,4
3438,0
79,9
3795,0
81,5



Dòng
nhẹ
cân
RT4.1

x(g)
SE
509,74
5,56
1071,6
12,7
1835,9

21,2
1906,5
32,0
2160,0
33,8

x(g)
SE
947,7
44,1
1856,7
89,3
3830
79
4069,3
282,5
4570
137
RT5.1

x(g)
SE
546,3
8,68
1214,1
43,7
2525
75
2640,7
216,6

2706,1
80,4

x(g)
SE
928,6
90,6
1753,3
66,1
3560
109
3847
416
4112,2
484,9


Dòng
trung
bình

RT6.1

x(g)
SE
586,3
11,6
1143,7
23,9
1910

48,8
2277,8
18,9
2403,7
268,3

x(g)
SE
966,2
89.4
2150
37,4
3690
92,4
4250
37,6
4637
399
RT7.1

x(g)
SE
876,2
8,32
1447,7
80,6
2020
61,6
2554,7
35,5

2781
20,4

x(g)
SE
890,5
22,3
1757,1
27,2
3445
110
4008,3
281,1
4309
334,1


Dòng
nặng
cân
RT8.1

x(g)
SE
768,4
6,25
1259,7
18,9
2008
105

2168,2
26,2
2319,6
272,5
Qua bảng 2 cho thấy đối với ngan THXP khối lợng ngan đến 4,8,16,22
tuần tuổi đối với con đực đạt 794,1680,3154,3436,con mái 553,115,1915,1993,
của dòng nhẹ cân RT3, so với tiêu chuẩn của Pháp ngan RT3 và RT3.1 đạt 88% trở
lên. Ngan ông, bà dòng nặng cân RT8 và RT8.1 đạt 90 95% so với tiêu chuẩn
của Pháp. Nh vậy khối lợng ngan đến 4,8,16,22 đạt từ 88 95% so với tiêu
chuẩn của Pháp -2005.
3.4. Tuổi đẻ của ngan
Khi theo dõi tuổi đẻ của ngan qua các thế hệ đối với cả 3 dòng ngan, kết
quả thu đợc trình bày ở bảng 3.
Bảng 3
. Tuổi đẻ của ngan R71
Dòng nhẹ cân Dòng trung bình Dòng nặng cân
LN
C.tiêu
RT3 RT4 RT5 RT6 RT7 RT8
Tuổi đẻ (ngày)
THXP
202 188 206 178 218 204
RT3.1 RT4.1 RT5.1 RT6.1 RT7.1 RT8.1
Tuổi đẻ(ngày)
THS
192 177 186 179 193 179

Qua kết quả bảng 3 cho thấy ngan THXP dòng trung bình đẻ sớm nhất ở
178 ngày tuổi, dòng trống RT7 có tuổi đẻ muộn nhất ở 218 ngày tuổi. Nh vậy
ngan dòng trung bình đẻ sớm hơn dòng nhẹ và nặng cân từ 4 đến 10 ngày. Ngan

TH sau đẻ sớm hơn so với ngan THXP từ 10 20 ngày. Một số dòng ngan đẻ
muộn so với tiêu chuẩn của Pháp 1 3 tuần có thể do ảnh hởng của thời điểm
thay thế đàn, khí hậu, thời gian chiếu sáng, thức ăn.
3.5. Năng suất trứng và tỷ lệ đẻ
Khi tiến hành theo dõi năng suất trứng và tỷ lệ đẻ của các dòng ngan đến 78
tuần tuổi kết quả đợc thể hiện ở bảng 4a và 4b
Bảng 4a. ăng suất trứng và tỷ lệ đẻ của ngan THXP
Dòng nhẹ cân Dòng trung bình Dòng nặng cân
RT3 RT4 RT5 RT6 RT7 RT8
T.
đẻ
NST
q/m/2t
TLĐ
(%)
NST
q/m/2t
TLĐ
(%)
NST
q/m/2t
TLĐ
(%)
NST
q/m/2t
TLĐ
(%)
NST
q/m/2t
TLĐ

(%)
NST
q/m/2t
TLĐ
(%)
2 2,77 19,8 2,62 18,7 2,09 14,9 2,49 17,8 2,60 18,6 2,41 17,2
4 8,33 59,5 8,50 60,7 7,66 54,7 8,27 59,1 7,26 51,9 7,54 53,9
6 10,4 74,5 12,0 86,0 9,27 66,2 11,9 85,5 9,27 66,2 9,46 67,6
8
11,1 79,4
12,1 86,1 11,9 85,3 12,5 89,1 10,8
77,6
10,1
72,1
10
10,4
74,4
11,5
82,1
11,6
83,4
11,4
81,4
12,2 87,3
11,8 84,6
12 10,6 75,7 10,2 73,2 10,6 75,6 10,9 78,3 11,3 80,6 11,3 80,8
14 10,1 72,6 9,29 66,4 10,6 76,2 10,4 74,9 9,12 65,1 10,3 73,9
16 9,39 67,1 9,12 65,1 8,80 62,8 9,75 69,6 8,87 63,4 9,32 66,6
18 9,06 64,7 9,77 69,8 8,38 59,9 9,09 64,9 8,31 59,4 8,44 60,3
20 8,33 59,5 9,58 68,4 8,90 63,6 8,18 58,4 8,72 62,3 9,78 69,9

22 8,75 62,5 9,69 69,2 7,54 53,9 9,23 65,9 7,82 55,9 9,12 65,1
24 8,90 63,6 7,92 56,6 5,05 36,1 7,40 52,9 6,22 44,4 7,75 53,9
26 7,55 53,9 6,77 48,4 5,23 37,4 6,73 48,1 5,72 40,9 5,35 38,2
28 5,84 41,7 5,15 36,8 7,14 51,0 3,29 23,5 5,32 38,0 3,63 25,9
30 4,48 34,6 3,92 28,0 6,38 40,9 4,74 33,8 5,44 38,8 3,70 26,4
32 4,33 30,9 5,38 38,4 5,29 37,8 4,18 29,8 4,79 34,2 3,30 23,6
34 4,29 30,6 5,27 37,6 6,70 47,8 9,60 68,7 3,12 22,3 3,80 27,1
36 4,22 30,1 3,87 27,6 6,05 43,2 4,06 28,0 3,75 26,7 4,27 30,5
38 6,02 43,0 4,27 30,5 4,81 34,4 5,60 40,0 4,30 30,7 3,94 28,1
40 5,43 38,8 4,92 35,1 4,23 30,2 5,66 40,4 3,48 24,8 3,84 27,4
42 5,29 37,8 5,44 38,8 3,98 28,4 4,43 31,6 2,55 18,2 3,04 21,7
44 5,47 39,1 5,40 38,5 4,48 32,0 4,35 38,2 2,20 15,7 3,77 26,9
46 4,98 35,6 5,27 37,6 3,98 28,4 4,02 28,8 2,50 17,8 2,91 20,8
48 4,31 30,8 4,09 29,1 3,53 25,2 3,62 25,9 2,01 14,3 2,35 18,8
50 2,62 18,7 3,08 22,0 3,56 25,4 3,66 26,1 2,49 17,8 2,25 16,1
52 2,47 17,6 2,95 21,1 5,30 37,8 2,41 17,2 1,54 11,0 1,81 12,9
T 175 178 163 172 150 155

Qua bảng 4a cho thấy tỷ lệ đẻ của ngan đạt đỉnh cao vào tuần đẻ thứ 8 - 10
ở tất cả các dòng và tỷ lệ này là 79,4 89,1% là một tỷ lệ cao so với các dòng ngan
nhập trớc đây, ngan đẻ đến 52 tuần năng suất trứng của dòng nhẹ cân: RT3 đạt
175 quả/mái, RT4 đạt 178 quả/mái. Dòng ngan trung bình: 163 và 172 quả/mái
còn dòng ngan nặng cân: 150 và 155 quả/mái. Nh vậy dòng mái nhẹ cân có năng
suất trứng cao nhất 178 quả/mái và dòng trống của dòng nặng cân có năng suất
trứng thấp nhất 150 quả/mái. Nếu so với chỉ tiêu của hãng thì năng suất trứng của
các dòng ngan ở đây nuôi đạt 89-93%.
Bảng 4b
. ăng suất trứng và tỷ lệ đẻ của ngan R71 thế hệ sau
Dòng nhẹ cân Dòng trung bình Dòng nặng cân
RT3.1 RT4.1 RT5.1 RT6.1 RT7.1 RT8.1

T.
đẻ
NST
q/m/2t
TLĐ
(%)
NST
q/m/2t
TLĐ
(%)
NST
q/m/2t
TLĐ
(%)
NST
q/m/2t
TLĐ
(%)
NST
q/m2/t
TLĐ
(%)
NST
q/m/2t
TLĐ
(%)
2 2,07 14,78 2,22 15,86 4,81 34,36 2,01 14,36 1,94 13,86 2,06
14,71
4 5,69 40,64 8,14 58,14 10,3 73,57 6,21 44,36 6,46 46,12 6,78
48,43

6 6,81 48,64 9,10 65,00 10,1 72,14 10,0 71,43 9,80 70,00 7,90
56,43
8
11,3 80,71
11,2 80,00 11,0 78,57 10,1
72,14
9,80
70,00
7,50
53,57
10
10,8
77,14
11,0
78,57
8,60
61,43
10,4 74,28
10,9 77,86 10,5
75,00

12 8,40 60,00 10,3 73,57 4,05 28,93 8,45 60,36 6,83 48,57 8,40
60,00
14 9,13 65,21 9,50 67,86 3,96 28,28 7,53 53,78 3,26 23,28 7,19
51,36
16 8,00 57,14 9,10 65,00 4,20 30,00 6,32 45,14 3.15 22,5 4,97
35,50
18 6,39 45,64 7,77 55,50 7,20 51,43 7,39 52,78 7,64 54,57 6,86
49,00


20 6,06 43,28 7,58 54,14 7,12 50,86 7,32 52,28 7,32 52,28 7,80
55,71
22 5,33 38,07 7,69 54,92 7,05 50,35 7,09 50,64 7,21 51,5 7,85
56,07
24 5,75 41,07 5,92 42,28 4,15 29,64 7,10 50,71 5,77 41,21 6,52
46,57
26 5,90 42,14 5,77 41,21 4,02 28,71 6,20 44,28 4,32 30,86 4,13
29,50
28 3,55 25,35 4,15 29,64 4,14 29,57 5,42 38,71 4,14 29,57 3,26
23,28
T 103,3 110,3 90,68 101,6 88,50 91,72


Qua bảng 4b cho thấy ngan TH sau nuôi đến 28 tuần đẻ năng suất trứng đối
với dòng nhẹ cân đạt 103,3 và 110,3 quả/mái, dòng trung bình đạt 90,68 và 101,6
quả/mái, dòng nặng cân.là 88,5 và 91,72 quả/mái. Tỷ lệ đẻ đạt đỉnh cao ở tuần đẻ
thứ 8 -10 ở tất cả các dòng, tỷ lệ đẻ này đạt 74,28 80,71%.
Kết quả này cũng tơng đơng với kết quả nghiên cứu của Phùng Đức Tiến,
Trần Công Xuân-2004[7], Dơng Thị Anh Đào-2004[2], Nguyễn Đức Trọng,
Lơng Thị Bột-2005[5] khi nghiên cứu trên ngan R71 và ngan siêu nặng.
3.6. Khối lợng trứng và một số chỉ tiêu ấp nở
Khi ta tiến hành cân trứng đồng thời theo dõi một số chỉ tiêu ấp nở của
trứng ngan và tiêu tốn thức ăn cho 10 quả trứng kết quả đợc trình bày ở bảng 5.
Bảng 5
. Các chỉ tiêu về chất lợng trứng và tiêu tốn thức ăn/10 quả trứng
Dòng nhẹ cân Dòng trung bình Dòng nặng cân
Chỉ tiêu ĐVT

RT3 RT4 RT5 RT6 RT7 RT8


Trứng n quả 200 200 250 250 250 250
X gam 86,26 85,62 81,87 85,17 94,63 91,6

Số t.v.ấp qủa 2690 4736 604 2423 1102 1756

Tỷ lệ phôi % 94,06 92,34 92,46 94,85 93,02 92,49

T.Lnở/phôi % 82,87 86,86 86,34 88,25 87,62 87,67

TTTA/10qủa kg 5,53 4,91 5,76 5,05 5,58 5,28


Qua bảng 5 cho thấy khối lợng trứng của các dòng đạt từ 81,87
94,63g/quả, khối lợng trứng lớn tơng đơng với trứng vịt SM dòng trống kết quả
nghiên cứu của Hoàng Thị Lan-2005[3]. Tỷ lệ trứng có phôi là 92,34 và 94,85%.
Tỷ lệ nở trên phôi là 82,87 - 88,25%. Nh vậy tỷ lệ phôi và tỷ lệ nở trên phôi của
trứng ngan ở các dòng đạt khá cao. Tiêu tốn thức ăn cho 10 quả trứng của dòng
trống ở ngan có khối lợng nhẹ cân là thấp nhất và cao nhất ở dòng trống của ngan
trung bình là 5,76kgTĂ, kết quả này cao hơn nhiều so với nghiên cứu trên vịt SM
của Hoàng Thị Lan-2005[3], nhng tơng đơng với kết quả nghiên cứu trên ngan
của các tác giả Dơng Thị Anh Đào-2004[2], Lơng Thị Bột 2005[1], Nguyễn
Đức Trọng-2005[5].
3.7. Một số chỉ tiêu về khả năng cho thịt của ngan thơng phẩm
3.7.1. Tỷ lệ nuôi sống của ngan thơng phẩm
Cùng với việc nghiên cứu các chỉ tiêu kinh tế kỹ thuật của ngan sinh sản đã
tiến hành nghiên cứu khả năng cho thịt của ngan Pháp thơng phẩm lai 4 máu của
3 công thức kết quả theo dõi tỷ lệ nuôi sống đợc thể hiện ở bảng 6.
Bảng 6
. Tỷ lệ nuôi sống của ngan thơng phẩm (%)
TT


LN
n 2 4 6 8 10 12 0 - 12

RT34 40 100 100 100 97,05 100 100 97,05

RT56 40 97,5 100 100 100 100 100 97,5
RT78 50 98,0 100 100 100 100 100 98,0

Qua bảng 6 cho thấy tỷ lệ nuôi sống của ngan thơng phẩm cao ở tất cả các
lô đạt rất cao 97 100%, chủ yếu ngan hao hụt ở 1 2 tuần đầu còn ở giai đoạn
sau đều có tỷ lệ nuôi sống 100%, điều này thể hiện khả năng thích nghi và chống
chịu bệnh tật tốt, kết quả tỷ lệ nuôi sống của ngan thơng phẩm 4 máu tơng
đơng với kết quả nghiên cứu đối với vịt thơng phẩm SM lai 4 máu của tác giả
Hoàng Thị Lan-2005.
. Khối lợng và khả năng tăng trọng của ngan qua các giai đọan
Khi tiến hành theo dõi khối lợng của ngan qua 12 tuần tuổi kết qủa đợc
trình bày trên bảng 7
Bảng 7
. Khối lợng ngan thơng phẩm qua các giai đọan (g)
RT34 RT56 RT78
Tuần tuổi

Tính biệt

X SE X SE X SE

258,82 7,04

261,32 7,86 284,72 6,05 2


253,15 6,79 248,96 5,23

3204,1 39,7

3043,19 3,10 3078,8 69,20 8

2200 31,1

2326,30 69,40 2411,00

47,20

3800 50,9

4312,00 135,00

4429,40

86,60 10

2511,8 33,4

2673,90 65,10 2925,70

50,80
12

4086,7 53,1


4783,00 140,00

4809,40

95,00


2580,8 46,2

2725,00 90,50 3076,90

69,50

Qua bảng 7 cho thấy đến 10 tuần tuổi ngan đực đạt khối lợng 3800 -
4429g/con. Đối với ngan mái ở 10 tuần tuổi có khối lợng từ 2512 - 2926g/con.
Đến 12 tuần tuổi đối với ngan đực ở các công thức lai cho khối lợng từ 4087 -
4809g.
Ngan thơng phẩm RT78 có khối lợng là lớn nhất và nhỏ nhất là
nganRT34.
. Tiêu tốn thức ăn cho các giai đọan nuôi ngan thơng phẩm
Tiêu tốn thức ăn là chỉ tiêu kinh tế quan trọng để xác định hiệu qủa kinh tế
trong chăn nuôi , khi theo dõi tiêu tốn thức ăn qua 12 tuần tuổi theo chế độ ăn tự
do đối với ngan thơng phẩm kết qủa đợc trình bày ở bảng 8.
Bảng 8
. Tiêu tốn thức ăn cho 1 kg tăng trọng ( kgTĂ)
Tuần
tuổi
n 2 4 6 8 10 12
RT34 40 1,36 1,71 2,56 2,87 3,02 3,24
RT56 40 1,35 1,58 2,33 2,63 3,06 3,31

RT78 50 1,43 1,66 2,38 2,64 2,76 3,18

Bảng 8 cho thấy tiêu tốn thức ăn tăng dần từ tuân đầu đến kết thúc, đặc biệt
từ tuần tuổi 10 - 12 thì tiêu tốn thức ăn rất cao đến 10 tuần tuổi tiêu tốn thức ăn từ
2,76 - 3,06 kgTă/kg tăng trọng, trong khi đó đến 12 tuần tuổi tiêu tốn thức ăn lên
đến 3,18 3,31 kgtă/kg tăng trọng. Nh vậy nếu căn cứ vào tiêu tốn thức ăn cho 1
kg tăng trọng càng kết thúc sớm giai đoạn nuôi thì hiệu quả kinh tế hơn là nuôi kéo
dài vì càng nuôi giai đoạn sau tiêu tốn thức ăn càng lớn. Tiêu tốn thức ăn cao hơn
nhiều so với vịt SM thơng phẩm nuôi đến 8 tuần tuổi là 2,5 2,6kgTĂ/kgP,
Hoàng Thị Lan-2005[3].



. Tốc độ mọc lông của ngan thơng phẩm
Tốc độ mọc lông là một trong những chỉ tiêu giúp cho ngời chăn nuôi xác
định tuổi giết thịt cho phù hợp, trong thí nghiệm tiến hành xác định độ dài lông
cánh thứ 4 hàng thứ nhất ở 9 - 12 tuần tuổi, kết qủa đợc thể hiện ở bảng 9.
Bảng 9
. Tốc độ mọc lông qua các giai đọan
RT34 RT56 RT78
Tuần
tuổi
Tính biệt

X SE X SE X SE

7,48 2,11 6,82

4,20 8


11,72

3,31 11,40

2,79

14,07 0,60 10,52

6,89 10,38 5,58 9

16,89 0,29 14,76

2,84 14,44 3,41

18,31 0,61 15,20

8,07 15,54

4,45 10

19,57 0,32 18,63

2,58 18,31

4,42

21,36 0,61 21,96

5,06 23,29 8,76 12


22,38 0,39 23,12

2,64 22,68

2,41

Bảng 9 cho thấy ở 10 tuần tuổi ngan mái có độ dài lông cánh trên 18 cm
nh vậy đủ điều kiện để giết thịt. Trong khi đó độ dài lông cánh của ngan đực đạt
15cm. Cho đến 12 tuần tuổi ngan đực đã đạt trên 21cm. Nh vậy nếu căn cứ vào độ
dài lông cánh và kết hợp với khối lơng ngan qua các tuần thì ngan mái nên kết
thúc ở 10 tuần tuổi còn ngan đực kết thúc ở 12 tuần tuổi.
3.7.5. Khả năng cho thịt của ngan thơng phẩm
Để xác định tỷ lệ thân thịt của ngan thơng phẩm tiến hành khảo sát mỗi
công thức từng giai đọan mổ 4 con trong đó có 2 con đực và 2 con mái để xác định
tỷ lệ các thành phần chủ yếu nh tỷ lệ thịt xẻ, tỷ lệ thịt ức, thịt đùi, tim, gan, mề và
kết qủa khảo sát đợc trình bày ở bảng 12
Bảng 10. Kết qủa khảo sát một số chỉ tiêu của ngan nuôi vỗ béo
P sống(g) Tỷ lệ thịt xẻ(%)

Tỷ lệ thịt ức(%) Tỷlệthịt đùi(%) c.tiêu
T.T
CTL

RT34 3700 2500 67,25 71,51

16,91

17,46 17,34 13,85
RT56 2942,5 74,73


13,62 9,56
10
RT78 2737,0 72,12

13,30 9,46
RT34 3900 2600 72,21 71,09

18,48

20,31 16,33 13,09
RT56 4850 2750 75,87 74,52

14,69

14,52 10,51 8,89
11
RT78 4650 2750 73,37 70,80

12,94

16,34 11,84 8,83
RT34 4100 2650 70,50 73,58

16,96

21,28 13,56 13,12
RT56 4750 3000 78,56 74,00

14,21


17,08 10,70 11,76
12
RT78 4850 2800 76,80 70,98

14,56

15,14 11,03 7,57

Kết quả bảng 10 cho thấy đến tuần tuổi 10 tỷ lệ thịt xẻ của ngan mái đều
đạt trên 70%, ở tuần tuổi 12 tỷ lệ thịt xẻ của ngan đực đều đạt trên 70% kết quả
này tơng đơng với kết quả thịt xẻ của vịt SM thơng phẩm ở 8 tuần tuổi, Hoàng
Thị Lan-2005.
Nh vậy nếu căn cứ vào khả năng tăng trọng, tốc độ mọc lông, tỷ lệ thịt xẻ
và tiêu tốn thức ăn cho 1 kg tăng trọng. Ta thấy nuôi thơng phẩn nên kết thúc ở
10 tuần tuổi đói với ngan mái và 12 tuần tuổi đói với ngan đực là có hiệu quả kinh
tế cao hơn.
Kết quả thi nghiệm này tơng đơng với các thí nghiệm nghiên cứu về
ngan thơng phẩm của các tác giả Lơng Thị Bột 2005[1], Nguyễn Đức Trọng-
2005.
3.8. Sức kháng bệnh của ngan
Để đánh giá khả năng kháng bệnh của các dòng ngan mới nhập cho tiến
hành theo dõi khả năng mắc các bệnh nguy hiểm và một số bệnh thông thờng kết
quả theo dõi đợc trình bày ở bảng 13.
Bảng 13. ột số bệnh trên ngan R71
Giai đoạn Tên bệnh Tỷ lệ mắc Điều trị
Các bệnh thông thờng (do vi khuẩn):
Phó thơng hàn 2% Khỏi sau 3 ngày
E. coli 1% Khỏi sau 3 ngày
Hen 5% Khỏi sau 5 ngày
Tụ huyết trùng 1% Khỏi sau 2 ngày

Các bệnh nguy hiểm ( do viruts):
Bệnh cúm gia cầm Không mắc
Dịch tả vịt Không mắc
Ngan con
Bệnh viêm gan siêu vi trùng Không mắc
Các bệnh thông thờng (do vi khuẩn):
Phó thơng hàn 2% Khỏi sau 3 ngày
E. coli 1% Khỏi sau 3 ngày
Hen 3% Khỏi sau 5 ngày
Tụ huyết trùng 5% Khỏi sau 2 ngày
Các bệnh nguy hiểm ( do viruts):
Bệnh cúm gia cầm Không mắc
Dịch tả vịt Không mắc
Ngan hậu
bị
Bệnh viêm gan siêu vi trùng Không mắc
Các bệnh thông thờng (do vi khuẩn):
Phó thơng hàn 1% Khỏi sau 5 ngày
E. coli 2% Khỏi sau 3 ngày
Hen 4% Khỏi sau 5 ngày
Tụ huyết trùng 3% Khỏi sau 2 ngày
Các bệnh nguy hiểm ( do viruts):
Bệnh cúm gia cầm Không mắc
Dịch tả vịt Không mắc
Ngan sinh
sản
Bệnh viêm gan siêu vi trùng Không mắc

Qua kết quả bảng 13 cho ta thấy cả ba giai đoạn ngan chỉ bị mắc các bệnh
thông thờng với tỷ lệ thấp, đó là các bệnh do tác động của môi trờng không gây

nguy hiểm, có thể điều trị đạt hiệu quả cao, không ảnh hởng xấu đến năng suất
đàn giống. Các dòng ngan mặc dù với môi trờng mới nhng có sức đề kháng tốt
với các bệnh nguy hiểm thể hiện không mắc một loại bệnh nguy hiểm nào ở tất cả
các giai đoạn nuôi.
Trong suốt thời gian từ khi nhập đến nay do dịch cúm gia cầm cho nên
không đợc ấp nở nuôi mới ở ngoài sản xuất cho nên không cung cấp con giống ra
theo dõi ở sản xuất đợc dó là một hạn chế khách quan ảnh hởng đến đề tài.
4. Kết luận và đề nghị
4.1. Kết luận
Ngan có các đặc điểm tơng đối đồng nhất về màu lông và ngoại hình, có tỷ
lệ nuôi sống trên 95%, không mắc bệnh nguy hiểm, sức chống chịu bệnh tốt, thích
nghi với môi trờng mới tốt. Chỉ tiêu năng suất trứng tơng đối ổn định từ 150
178 quả/mai/52 tuần đẻ. Tiêu tốn thức ăn từ 4,91 5,76kg/10 quả trứng. Các chỉ
tiêu kinh tế kỹ thuật đều đạt trên 90% so với tiêu chuẩn của hãng.
Ngan thơng phẩm lai 4 máu từ sơ sinh đến 12 tuần tuổi có tỷ lệ nuôi sống
trên 90% Tỷ lệ thịt xẻ đạt trên 70%, nuôi ngan thơng phẩm nên kết thúc ở 10
tuần tuổi đối với ngan mái và 12 tuần tuổi với ngan đực.
4.2. Đề nghị
Công nhận thích nghi và TBKT, cho phát triển ra sản xuất của các dòng
ngan nhập năm 2005
Tài liệu tham khảo

1.
ơng Thị Bột, Nguyễn Đức Trọng (2005). Kết quả nghiên cứu một số chỉ tiêu về khả năng sản xuất
của ngan Pháp R51 nuôi tại Trung tâm nghiên cứu vịt Đại xuyên. Tuyển tập các công trình nghiên cứu
và chuyển giao tiến bộ kỹ thuật chăn nuôi vịt- ngan (1980-2005) trang 91-96. Nhà xuất bản Nông
nghiệp. Hà Nội, 2005.
2. Dơng Thị Anh Đào, Phùng Đức Tiến. Mạc Thị Quý và cs. Chọn lọc nâng cao khả năng sản xuất của
dòng ngan Pháp siêu nặng. Báo các khoa học chăn nuôi thú y (2004)
3. Hoàng Thị Lan, Hoàng Văn Tiệu, Nguyễn Đức Trọng, Võ Trọng Hốt, Phạm Tùng Lâm, Võ Văn Sự,

Doãn Văn Xuân, Nghiêm Thuý Ngọc (2005). Nghiên cứu chọn lọc tạo hai dòng vịt cao sản SM
(T5&T6) tại Trung tâm nghiên cứu vịt Đại Xuyên. Tuyển tập các công trình nghiên cứu và chuyển giao
tiến bộ kỹ thuật chăn nuôi vịt 1980-2005. Nhà xuất bản Nông nghiệp, 2005.
4.
Thị Quý, Trần Công Xuân, Phùng Đức Tiến và cs. Chọn lọc và nghiên cứu khả năng sản xuất của
dòng ngan Pháp siêu nặng. Tuyển tập công trình nghiên cứu khoa học gia cầm và động vật nuôi mới
nhập (1989 1999).
5. Nguyễn Đức Trọng, Lơng Thị Bột, (2005). Kết quả nghiên cứu một số chỉ tiêu về khả năng sản xuất
của ngan Pháp R71 nuôi tại Trung tâm nghiên cứu vịt Đại xuyên. Tuyển tập các công trình nghiên cứu
và chuyển giao tiến bộ kỹ thuật chăn nuôi vịt- ngan (1980-2005) trang 97. Nhà xuất bản Nông nghiệp.
Hà Nội, 2005.
6. Bùi Quang Tiến, Mạc Thị Quý,Trần Công Xuân và cs. Kết quả nghiên cứu một số đặc điểm sản xuất
của hai dòng ngan Pháp R31 và R51 nuôi tại miền bắc.Tuyển tập công trình nghaiên cứu khoa học gia
cầm và động vật mới nhập (1989 1999).
7. Phùng Đức Tiến,Trần Công Xuân và cs. Kết quả nghiên cứu khả năng sản xuất của ngan Pháp R71.Báo
các khoa học chăn nuôi thú y (2004).
8. Grimaud fréres sélection La corbiere 49450 Roussay, rẻaing guide múcovy ducks young breeders.
9. Grimaud fréres sélection Tomorrow s genetic today.

×