Tải bản đầy đủ (.pdf) (14 trang)

Kết quả điều tra tình hình sản xuất cỏ đậu tại Đức Trọng - Lâm Đồng

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (173.06 KB, 14 trang )







kết quả điều tra tình hình sản xuất cỏ đậu tại
đức trọng - lâm đồng
Nguyễn Thị Mùi, Nguyễn Ngọc Anh
Bộ môn Nghiên cứu Đồng cỏ và Cây TAGS - Viện Chăn nuôi
Summary
Lam Dong is one of seven main ruminant breeding regions in Viet Nam. Making survey on
availability, using and marketing of forage fodder and seed production of legumes which used as animal
supplementation for livestock production in Duc Trong district (Lam Dong). Focus on legume varieties,
availability in the practice, used aims and market of these. Research farm selected and technologies applied.
In this survey, RRA (Rapid Rural Appraisal) and PRA (Participatory Rural Appraisal) methods, as described
by McCracken et al (1988), Chambers (1992) và ILED (1994) will be applied, aiming at learning from to
learning about the farmer knowledge on non-cultivated plants for animal feeding farmers. RRA and PRA
methods emphasize group discussions and diagramming and pay especial attention to outsiders' behaviour,
attitudes and interactions with local people. The prepared questionnaires will focus on group discussion,
especially the way of how to ask for information from farmers and good communication between
interviewers and interviewers. The results showed that, farmers in this area had not enough knowledge in
fodder production and value of forage, especially legume. Training and transfer technologies for producing
intensive legume production is main solution.
Keywords: RRA, PRA, farmers, fodder
1. Đặt vấn đề
Lâm Đồng là một trong số 7 vùng chăn nuôi lớn trong cả nớc. Các vùng
này đồng thời là các vùng có số lợng bò sữa, bò thịt chiếm tỷ lệ lớn và là các địa
phơng mà ngời nông dân cũng có nhiều kinh nghiệm trong việc phát triển đồng
cỏ cũng nh là khai thác phụ phế phẩm phục vụ phát triển chăn nuôi. Tuy nhiên
trong những năm cuối thập kỷ 80, việc sản xuất cỏ họ đậu ở các vùng này bị giảm


sút và sản xuất hạt cỏ chất lợng cao bị ngừng trệ do đội ngũ kỹ thuật viên bị thiếu,
việc quản lý đồng cỏ thu hạt không đúng kỹ thuật bị cỏ dại xâm lấn dẫn đến năng
suất và chất lợng cỏ thấp, chất lợng hạt giống cỏ không cao. Hầu hết các cơ sở
trên đều tập trung vào việc trồng các loại cỏ hoà thảo năng suất cao. Các vùng trên
đều cha đề cập đến việc phát triển cây họ đậu năng suất chất lợng cao phục vụ
chăn nuôi gia súc, đặc biệt là bò sữa, bò thịt. Việc phát triển cỏ đậu sẽ nâng cao
hiệu quả của ngời chăn nuôi do cải thiện dinh dỡng và hạ giá thành khẩu phần ăn
của gia súc, nâng cao khả năng sinh sản.






Hiện tại việc sản xuất hạt giống cỏ họ đậu bị dừng lại. Hàng năm, Vịêt nam
phải nhập một số lợng đáng kể các loại hạt cỏ với giá mua tơng đối cao: Stylo
360000-460000đ/kg, hạt Calliandra: 580.000đ/kg, Cỏ hỗn hợp cao đạm Australia:
320000 đ/kg, các giống cỏ thảo khác gia mua từ Thái Lan từ 10-15 $/kg Tổng
lợng hạt giống nhập hàng năm là 3 tấn hạt cỏ giá trị nhập nội là 1.5 tỷ đồng.
Huyn c Trng nm vùng gia ca tnh Lâm ng, phía ủông bc
giáp thnh ph Lt, phía nam giáp tnh Bình Thun, phía ủông giáp huyn n
Dng v tnh Ninh Thun, phía tây giáp huyn Di Linh v Lâm H. Din tích t

nhiên 902,2km2, dân s 163.724 ngi với 88.297 ngời trong độ tuổi lao động
(nm 2006), chim 9,2% v din tích v 13,8% dân s ton tnh. Mt ủ dân s vo
loi cao trong tnh: 182 ngi/km2. Thnh phn dân s thuc 27 dân tc anh em,
trong ủó các dân tc thiu s chim 30%, ch yu l ngi Chu Ru, C Ho v mt
s ủng bo dân tc các tnh phía Bc di c vo t nm 1954.
Hiện nay huyn c Trng có 14 ủn v hnh chính, bao gm: th trn Liên
Ngha v 13 xã: Hip An, Hip Thạnh, Liên Hip, Phú Hi, Tân Hội, NThôn H,

Bình Thạnh, Ninh Gia, Ninh Loan, Loan, T Nng, T Hine v Tân Thnh.
Đức Trọng là huyện vùng cao, có hai mùa rõ rệt, điều kiện khí hậu khá ôn
hoà. Nhiệt độ trung bình các tháng trong năm từ 19 24,5 độ; độ ẩm trung bình các
tháng mùa ma là 85% và các tháng mùa khô là 76%; lợng ma trung bình của
các tháng mùa khô dới 100mm (trong đó tháng 1 và 2 không có ma), lợng ma
các tháng mùa ma từ 130- 330mm.
2. Phơng pháp nghiên cứu
Trong nghiên cứu này phơng pháp RRA (Rapid Rural Appraisal) và PRA
(Participatory Rural Appraisal) của McCracken et al (1988), Chambers (1992) và
ILED (1994) đợc áp dụng để học hỏi từ nông dân những kiến thức về tập đoàn cây
cỏ trồng đợc sử dụng làm thức ăn cho chăn nuôi và kỹ thuật cổ truyền về sản xuất
hạt giống cỏ. Bộ câu hỏi đợc chuẩn bị trớc sẽ nhấn mạnh vào sự thảo luận nhóm
và đặc biệt chú trọng đến cách c sử trong khi khai thác thông tin của ngời dân,
đến sự nhận định một vấn đề khi đợc hỏi và mối quan hệ qua lại giữa các cán bộ
khảo sát với ngời dân địa phơng (McCracken et al., 1988 và Chambers, 1992).
Tổng hợp thông tin và số liệu từ nguồn của Phòng Nông nghiệp và các cán
bộ khuyến nông của huyện và xã tham gia điều tra.






Tổng số 3 xã đợc điều tra với 30 hộ dân tham gia trả lời phỏng vấn.
- Hiệp Thạnh: 20 hộ
- Đà Loan : 20 hộ
- Tà Năng : 20 hộ
. Kết quả điều tra
Đây là các xã đại diện cho huyện Đức Trọng về chăn nuôi và trồng trọt. Qua
điều tra, phỏng vấn và thu thập số liệu, có một số thông tin chung nh sau:

3.1. Về kinh tế, xã hội
Trong số 13 xã của huyện Đức Trọng có 6 xã đợc xếp vào diện nghèo khó
và đặc biệt khó khăn đó là: Tân Thành, Nthol Hạ, Ninh Loan, Tà Hine, Đà Loan và
Tà Năng.
Bảng 1
. Diện tích, dân số (ngời) và mật độ dân số của các xã điều tra
Tên xã Diện tích (km
2
)

Dân số (ngời)

Mật độ dân số
(ngời/ km
2
)
Hiệp Thạnh 30,94 15.144 489
Đà Loan 55,13 9.171 166
Tà Năng 259,06 6.249 24

Tà Năng là xã có diện tích lớn nhất trong 3 xã điều tra; mật độ dân số của xã
Hiệp Thạnh là lớn nhất. Điều này cho thể hiện sự phát triển về kinh tế và xã hội của
xã Hiệp Thạnh là cao nhất.
Tỷ lệ hộ nghèo của các xã đợc điều tra nh sau:
- Hiệp Thạnh : 5%
- Đà Loan : 15%
- Tà Năng : 20%
Những hộ nghèo chủ yếu là đồng bào ngời dân tộc. Tỷ lệ mức độ nghèo
khó tỷ lệ nghịch với số hộ ngời dân tộc.
Bảng 2

. Diện tích đất (ha) (theo báo cáo thống kê năm 2005)
Tên xã Tổng số
Đất nông
nghiệp
Đất lâm
nghiệp
Đất cha sử
dụng
% đất
cha sử
dụng






Hiệp
Thạnh
3094,35 1181,7 1025,08 505,43 16,3
Đà Loan 5513,29 2692,57 2335,17 143,5 2,6
Tà Năng 25905,98 4022,36 20524,36 643,33 2,5

Đất cha sử dụng ở đây chủ yếu thuộc nhà nớc (đất thuộc quĩ đất giãn dân,
đất đã cấp cho một số dự án nhng cha triển khai, đất không khai thác đợc) và t
nhân (đất không có nguồn cấp nớc, đất của một số trang trại bỏ hoang).
3.2. Về chăn nuôi
Do chủ động phòng chống dịch, không để xảy ra dịch cúm H5N1, nên đàn
gia cầm dần đợc phục hồi và phát triển trở lại. Do ảnh hởng của dịch lỏ mồm
long móng (LMLM) và tác động của thị trờng tiêu thụ nên tổng đàn lợn giảm

mạnh, giá lợn và gia súc giảm đáng kể đã gây thiệt hại lớn cho ngời chăn nuôi.
Chơng trình Sind hoá đàn bò và nạc hoá đàn lợn vẫn từng bớc đạt kết quả tốt.
Hiện nay, tỷ lệ Sind hoá đàn bò đạt khoảng 65 % tổng đàn và nạc hoá đàn lợn đạt
khoảng 90 % tổng đàn.
Trâu: 5.858 con, tăng 101 con so với năm 2005; Bò: 18.515 con, tăng 2.829
con so với năm 2005, trong đó bò sữa 193 con và đàn bò lai Sind 6.851 con; Lợn:
80.313 con, tăng 13.13 con so với năm 2005; Gia cầm: 319.581 con, giảm 30.419
con so với năm 2005; Dê: 3.335 con, tăng 1.022 con so với năm 2005.
Bảng 3
. Số lợng gia súc, gia cầm tại các xã điều tra (con)

Tên xã Trâu
Bò thịt

Bò sữa

Lợn Ngựa Dê Gia cầm

Hiệp Thạnh

40 1.958 56 4.366 0 120 17.781
Đà Loan 447 1.190 0 2.887 10 600 13.945
Tà Năng 2.554 2.897 0 1.800 5 1.136 12.319

Hiệp Thạnh là xã gần trung tâm thị trấn, chủ yếu là ngời dân tộc Kinh nên
trình độ chăn nuôi, khả năng thu nhận thông tin khoa học kỹ thuật tốt hơn và có
tiềm lực về kinh tế nên có thể chăn nuôi bò sữa, lợn và gia cầm là những loài gia
súc, gia cầm đòi hỏi có sự đầu t cao.







Chăn nuôi lợn, gia cầm qui mô lớn và đợc chuyên nghiệp (có hệ thông
chuồng trại và đợc cung cấp thức ăn tổng hợp) chủ yếu ở xã có tỷ lệ ngời Kinh
cao, có diện tích đất hạn chế, gần khu vực mật độ dân c cao, có giao thông thuận
lợi và trình độ dân trí cao hơn.
Ngời dân tộc chăn nuôi gia súc ăn cỏ (trâu, bò, dê) là chủ yêu, áp dụng
phơng thức chăn thả tự do, gia súc không đợc cung cấp bất kỳ loại dinh dỡng
nào từ ngời chăn nuôi. Sinh trởng của gia súc phụ thuộc hoàn toàn vào nguồn
thức ăn tự nhiên, do vậy sự tăng trởng của gia súc trong mùa ma lớn hơn nhiều so
với mùa khô.
3.3. Về trồng trọt
Tình hình dịch bệnh hại cây trồng diễn biến phức tạp, nhất là bệnh vàng lùn
lùn xoắn lá lúa, bệnh xoắn lá cà chua, bệnh sng rễ trên cây họ Thập tự, thêm vào
đó giá cả vật t nông nghiệp tăng cao nên ảnh hởng tới việc sản xuất và thu nhập
của ngời nông dân. Tuy nhiên do điều kiện thời tiêt trong năm có nhiều thuận lợi
cho sự sinh trởng và phát triển của các loại cây nh: ngô, rau, hoa, cà phê, dâu
tằm,nên năng suất và sản lợng tăng khá cao so với những năm trớc. Thêm vào
đó giá cả của một số mặt hàng này cũng ổn định và tăng cao nh cà phê, rau, hoa
làm cho mức sống của ngời nông dân đợc cải thiện.
Bảng 4
. Diện tích (ha) và sản lợng (tấn) một số cây lơng thực tại 3 xã điều tra.
Lúa Ngô Khoai lang Sắn Đậu
Tên

DT SL DT SL DT SL DT SL DT SL
Hiệp
Thạnh


340 1.757

260 1.100

200 2.490

0 0 100 88
Đà
Loan
200 810 500 2.500

110 1.400

20 200 120 98

Năng
700 2.520

977 5.373

90 1.800

60 600 90 82

Bảng trên cho ta thấy một nguồn thức ăn cho chăn nuôi gia súc là rất phong
phú đợc tận dụng từ các loại phụ phẩm nông nghiệp nh: rơm lúa, cây ngô sau thu
bắp, dây lá khoai lang và đậu, ngọn lá sắn.
3.4. Tình hình thực hiện các dự án và chơng trình phát triển nông nghiệp







Chơng trình chuyển đổi cây trồng vật nuôi:
- Cây cà phê: đã chuyển đổi và trồng mới 91,4 ha cà phê Catimo
- Cây ăn quả: đã chuyển đổi và cải tạo 5 ha giống bơ ghép
- Chơng trình bò sữa, bò thịt chất lợng cao, đã thực hiện trong năm 15 bò
cái lai Sind và 15 bò đực giống lai Sind
- Cây thức ăn gia súc: trồng mới 32,5 ha giống cỏ năng suất cao
Chơng trình nông nghiệp công nghệ cao:

- Tổng diện tích nhà kính và nhà lới trong toàn huyện hiện nay là 56,2 ha
chủ yếu sản xuất rau, hoa thơng phẩm và ơm giống các loại rau, hoa và cà
phê.
Chơng trình khoa học công nghệ:

- Đã đợc tổ chức nghiệm thu đề tài ứng dụng kỹ thuật về trồng trọt và chăn
nuôi cho vùng đồng bào dân tộc xã Nthol Hạ trớc Hội đồng khoa học tỉnh.
3.5. Thực trạng sản xuất cỏ thảo và cỏ đậu
Trong những năm gần đây, dựa vào chủ trơng phát triển kinh tế, các chơng
trình và dự án phát triển chăn nuôi của nhà nớc cũng nh số lợng đàn gia súc
tăng mạnh, huyện Đức Trọng, Lâm Đồng là một trong những huyện mạnh dạn
chuyển đổi cơ cấu cây trồng. Theo niên giám thống kê của huyện Đức Trọng và báo
cáo tổng kết năm 2006, toàn huyện Đức Trọng có tổng diện tích cỏ trồng thâm canh
phục vụ chăn nuôi là 150 ha, đây là con số không nhỏ nếu so sánh với năm 2005
(103 ha) và năm 2004 (25 ha), những năm trớc là không có số liệu thể hiện.
Tuy nhiên trình độ thâm canh cỏ cha cao; đất trồng cỏ chủ yếu là tận dụng
ở những nơi đất xấu, việc tới nớc hạn chế và khó phát triển các loại cây khác.

Cha có đội ngũ cán bộ có trình độ hiểu biết về thâm canh cỏ, cũng nh hiểu biết
về giá trị dinh dỡng, giá trị kinh tế của cỏ, đặc biệt là cỏ đậu.
Chăn nuôi gia súc chủ yếu dựa vào chăn thả tự do hàng ngày, sinh trởng
của gia súc phụ thuộc vào mùa vụ.
Chính vì hạn chế hiểu biết và cha đánh giá đúng giá trị kinh tế của cây cỏ vì
vậy cha có thị trờng giống cỏ.
Một số giống cỏ đã đợc trồng:
- Cỏ voi Pennisetum purpureum
- Cỏ ghinê Panicum maximum
- Cỏ signal Brachiaria decumbens






- Cao lơng Sorghum vulgare
Trong số các giống cỏ đa vào trồng chính thức tại Đức Trọng hiện nay cha
có giống cỏ đậu nào.
. Kết luận và đề nghị
Do tập quán chăn thả gia súc tự do, nên ngời chăn nuôi cha thật sự hiểu rõ
giá trị của cây cỏ, đặc biệt là cỏ đậu trong chăn nuôi gia súc năng suất cao. Để thúc
đẩy chăn nuôi phát triển đúng tiềm năng cần phải có chơng trình hành động cụ thể
hơn đó là: đào tạo cán bộ và tập huấn cho ngòi chăn nuôi hiểu về phơng pháp
thâm canh, giá trị dinh dỡng và kinh tế của cỏ thảo đậu.

Tài liệu tham khảo

1. Chambers, R. 1992. Participatory Rural Appraisal: Past, Present and Future. Forest, Tree and People
Newsletters. No 15/16.

2. McCracken et al. 1988. An Introduction of Rapid Rural Appraisal for Agricultural Development.
London. International Institute for Environment and Development. London, England.
3. Niên giám thống kê huyện Đức Trọng. 2005.







kết quả điều tra tình hình sản xuất cỏ đậu tại
đức trọng - lâm đồng
Nguyễn Thị Mùi, Nguyễn Ngọc Anh
Bộ môn Nghiên cứu Đồng cỏ và Cây TAGS - Viện Chăn nuôi
Summary
Lam Dong is one of seven main ruminant breeding regions in Viet Nam. Making survey on
availability, using and marketing of forage fodder and seed production of legumes which used as animal
supplementation for livestock production in Duc Trong district (Lam Dong). Focus on legume varieties,
availability in the practice, used aims and market of these. Research farm selected and technologies applied.
In this survey, RRA (Rapid Rural Appraisal) and PRA (Participatory Rural Appraisal) methods, as described
by McCracken et al (1988), Chambers (1992) và ILED (1994) will be applied, aiming at learning from to
learning about the farmer knowledge on non-cultivated plants for animal feeding farmers. RRA and PRA
methods emphasize group discussions and diagramming and pay especial attention to outsiders' behaviour,
attitudes and interactions with local people. The prepared questionnaires will focus on group discussion,
especially the way of how to ask for information from farmers and good communication between
interviewers and interviewers. The results showed that, farmers in this area had not enough knowledge in
fodder production and value of forage, especially legume. Training and transfer technologies for producing
intensive legume production is main solution.
Keywords: RRA, PRA, farmers, fodder
. Đặt vấn đề

Lâm Đồng là một trong số 7 vùng chăn nuôi lớn trong cả nớc. Các vùng
này đồng thời là các vùng có số lợng bò sữa, bò thịt chiếm tỷ lệ lớn và là các địa
phơng mà ngời nông dân cũng có nhiều kinh nghiệm trong việc phát triển đồng
cỏ cũng nh là khai thác phụ phế phẩm phục vụ phát triển chăn nuôi. Tuy nhiên
trong những năm cuối thập kỷ 80, việc sản xuất cỏ họ đậu ở các vùng này bị giảm
sút và sản xuất hạt cỏ chất lợng cao bị ngừng trệ do đội ngũ kỹ thuật viên bị thiếu,
việc quản lý đồng cỏ thu hạt không đúng kỹ thuật bị cỏ dại xâm lấn dẫn đến năng
suất và chất lợng cỏ thấp, chất lợng hạt giống cỏ không cao. Hầu hết các cơ sở
trên đều tập trung vào việc trồng các loại cỏ hoà thảo năng suất cao. Các vùng trên
đều cha đề cập đến việc phát triển cây họ đậu năng suất chất lợng cao phục vụ
chăn nuôi gia súc, đặc biệt là bò sữa, bò thịt. Việc phát triển cỏ đậu sẽ nâng cao
hiệu quả của ngời chăn nuôi do cải thiện dinh dỡng và hạ giá thành khẩu phần ăn
của gia súc, nâng cao khả năng sinh sản.






Hiện tại việc sản xuất hạt giống cỏ họ đậu bị dừng lại. Hàng năm, Vịêt nam
phải nhập một số lợng đáng kể các loại hạt cỏ với giá mua tơng đối cao: Stylo
360000-460000đ/kg, hạt Calliandra: 580.000đ/kg, Cỏ hỗn hợp cao đạm Australia:
320000 đ/kg, các giống cỏ thảo khác gia mua từ Thái Lan từ 10-15 $/kg Tổng
lợng hạt giống nhập hàng năm là 3 tấn hạt cỏ giá trị nhập nội là 1.5 tỷ đồng.
Huyn c Trng nm vùng gia ca tnh Lâm ng, phía ủông bc
giáp thnh ph Lt, phía nam giáp tnh Bình Thun, phía ủông giáp huyn n
Dng v tnh Ninh Thun, phía tây giáp huyn Di Linh v Lâm H. Din tích t

nhiên 902,2km2, dân s 163.724 ngi với 88.297 ngời trong độ tuổi lao động
(nm 2006), chim 9,2% v din tích v 13,8% dân s ton tnh. Mt ủ dân s vo

loi cao trong tnh: 182 ngi/km2. Thnh phn dân s thuc 27 dân tc anh em,
trong ủó các dân tc thiu s chim 30%, ch yu l ngi Chu Ru, C Ho v mt
s ủng bo dân tc các tnh phía Bc di c vo t nm 1954.
Hiện nay huyn c Trng có 14 ủn v hnh chính, bao gm: th trn Liên
Ngha v 13 xã: Hip An, Hip Thạnh, Liên Hip, Phú Hi, Tân Hội, NThôn H,
Bình Thạnh, Ninh Gia, Ninh Loan, Loan, T Nng, T Hine v Tân Thnh.
Đức Trọng là huyện vùng cao, có hai mùa rõ rệt, điều kiện khí hậu khá ôn
hoà. Nhiệt độ trung bình các tháng trong năm từ 19 24,5 độ; độ ẩm trung bình các
tháng mùa ma là 85% và các tháng mùa khô là 76%; lợng ma trung bình của
các tháng mùa khô dới 100mm (trong đó tháng 1 và 2 không có ma), lợng ma
các tháng mùa ma từ 130- 330mm.
. Phơng pháp nghiên cứu
Trong nghiên cứu này phơng pháp RRA (Rapid Rural Appraisal) và PRA
(Participatory Rural Appraisal) của McCracken et al (1988), Chambers (1992) và
ILED (1994) đợc áp dụng để học hỏi từ nông dân những kiến thức về tập đoàn cây
cỏ trồng đợc sử dụng làm thức ăn cho chăn nuôi và kỹ thuật cổ truyền về sản xuất
hạt giống cỏ. Bộ câu hỏi đợc chuẩn bị trớc sẽ nhấn mạnh vào sự thảo luận nhóm
và đặc biệt chú trọng đến cách c sử trong khi khai thác thông tin của ngời dân,
đến sự nhận định một vấn đề khi đợc hỏi và mối quan hệ qua lại giữa các cán bộ
khảo sát với ngời dân địa phơng (McCracken et al., 1988 và Chambers, 1992).
Tổng hợp thông tin và số liệu từ nguồn của Phòng Nông nghiệp và các cán
bộ khuyến nông của huyện và xã tham gia điều tra.






Tổng số 3 xã đợc điều tra với 30 hộ dân tham gia trả lời phỏng vấn.
- Hiệp Thạnh: 20 hộ

- Đà Loan : 20 hộ
- Tà Năng : 20 hộ
. Kết quả điều tra
Đây là các xã đại diện cho huyện Đức Trọng về chăn nuôi và trồng trọt. Qua
điều tra, phỏng vấn và thu thập số liệu, có một số thông tin chung nh sau:
3.1. Về kinh tế, xã hội
Trong số 13 xã của huyện Đức Trọng có 6 xã đợc xếp vào diện nghèo khó
và đặc biệt khó khăn đó là: Tân Thành, Nthol Hạ, Ninh Loan, Tà Hine, Đà Loan và
Tà Năng.
Bảng 1
. Diện tích, dân số (ngời) và mật độ dân số của các xã điều tra
Tên xã Diện tích (km
2
)

Dân số (ngời)

Mật độ dân số
(ngời/ km
2
)
Hiệp Thạnh 30,94 15.144 489
Đà Loan 55,13 9.171 166
Tà Năng 259,06 6.249 24

Tà Năng là xã có diện tích lớn nhất trong 3 xã điều tra; mật độ dân số của xã
Hiệp Thạnh là lớn nhất. Điều này cho thể hiện sự phát triển về kinh tế và xã hội của
xã Hiệp Thạnh là cao nhất.
Tỷ lệ hộ nghèo của các xã đợc điều tra nh sau:
- Hiệp Thạnh : 5%

- Đà Loan : 15%
- Tà Năng : 20%
Những hộ nghèo chủ yếu là đồng bào ngời dân tộc. Tỷ lệ mức độ nghèo
khó tỷ lệ nghịch với số hộ ngời dân tộc.
Bảng 2
. Diện tích đất (ha) (theo báo cáo thống kê năm 2005)
Tên xã Tổng số
Đất nông
nghiệp
Đất lâm
nghiệp
Đất cha sử
dụng
% đất
cha sử
dụng






Hiệp
Thạnh
3094,35 1181,7 1025,08 505,43 16,3
Đà Loan 5513,29 2692,57 2335,17 143,5 2,6
Tà Năng 25905,98 4022,36 20524,36 643,33 2,5

Đất cha sử dụng ở đây chủ yếu thuộc nhà nớc (đất thuộc quĩ đất giãn dân,
đất đã cấp cho một số dự án nhng cha triển khai, đất không khai thác đợc) và t

nhân (đất không có nguồn cấp nớc, đất của một số trang trại bỏ hoang).
3.2. Về chăn nuôi
Do chủ động phòng chống dịch, không để xảy ra dịch cúm H5N1, nên đàn
gia cầm dần đợc phục hồi và phát triển trở lại. Do ảnh hởng của dịch lỏ mồm
long móng (LMLM) và tác động của thị trờng tiêu thụ nên tổng đàn lợn giảm
mạnh, giá lợn và gia súc giảm đáng kể đã gây thiệt hại lớn cho ngời chăn nuôi.
Chơng trình Sind hoá đàn bò và nạc hoá đàn lợn vẫn từng bớc đạt kết quả tốt.
Hiện nay, tỷ lệ Sind hoá đàn bò đạt khoảng 65 % tổng đàn và nạc hoá đàn lợn đạt
khoảng 90 % tổng đàn.
Trâu: 5.858 con, tăng 101 con so với năm 2005; Bò: 18.515 con, tăng 2.829
con so với năm 2005, trong đó bò sữa 193 con và đàn bò lai Sind 6.851 con; Lợn:
80.313 con, tăng 13.13 con so với năm 2005; Gia cầm: 319.581 con, giảm 30.419
con so với năm 2005; Dê: 3.335 con, tăng 1.022 con so với năm 2005.
Bảng 3
. Số lợng gia súc, gia cầm tại các xã điều tra (con)

Tên xã Trâu
Bò thịt

Bò sữa

Lợn Ngựa Dê Gia cầm

Hiệp Thạnh

40 1.958 56 4.366 0 120 17.781
Đà Loan 447 1.190 0 2.887 10 600 13.945
Tà Năng 2.554 2.897 0 1.800 5 1.136 12.319

Hiệp Thạnh là xã gần trung tâm thị trấn, chủ yếu là ngời dân tộc Kinh nên

trình độ chăn nuôi, khả năng thu nhận thông tin khoa học kỹ thuật tốt hơn và có
tiềm lực về kinh tế nên có thể chăn nuôi bò sữa, lợn và gia cầm là những loài gia
súc, gia cầm đòi hỏi có sự đầu t cao.






Chăn nuôi lợn, gia cầm qui mô lớn và đợc chuyên nghiệp (có hệ thông
chuồng trại và đợc cung cấp thức ăn tổng hợp) chủ yếu ở xã có tỷ lệ ngời Kinh
cao, có diện tích đất hạn chế, gần khu vực mật độ dân c cao, có giao thông thuận
lợi và trình độ dân trí cao hơn.
Ngời dân tộc chăn nuôi gia súc ăn cỏ (trâu, bò, dê) là chủ yêu, áp dụng
phơng thức chăn thả tự do, gia súc không đợc cung cấp bất kỳ loại dinh dỡng
nào từ ngời chăn nuôi. Sinh trởng của gia súc phụ thuộc hoàn toàn vào nguồn
thức ăn tự nhiên, do vậy sự tăng trởng của gia súc trong mùa ma lớn hơn nhiều so
với mùa khô.
3.3. Về trồng trọt
Tình hình dịch bệnh hại cây trồng diễn biến phức tạp, nhất là bệnh vàng lùn
lùn xoắn lá lúa, bệnh xoắn lá cà chua, bệnh sng rễ trên cây họ Thập tự, thêm vào
đó giá cả vật t nông nghiệp tăng cao nên ảnh hởng tới việc sản xuất và thu nhập
của ngời nông dân. Tuy nhiên do điều kiện thời tiêt trong năm có nhiều thuận lợi
cho sự sinh trởng và phát triển của các loại cây nh: ngô, rau, hoa, cà phê, dâu
tằm,nên năng suất và sản lợng tăng khá cao so với những năm trớc. Thêm vào
đó giá cả của một số mặt hàng này cũng ổn định và tăng cao nh cà phê, rau, hoa
làm cho mức sống của ngời nông dân đợc cải thiện.
Bảng 4
. Diện tích (ha) và sản lợng (tấn) một số cây lơng thực tại 3 xã điều tra.
Lúa Ngô Khoai lang Sắn Đậu

Tên

DT SL DT SL DT SL DT SL DT SL
Hiệp
Thạnh

340 1.757

260 1.100

200 2.490

0 0 100 88
Đà
Loan
200 810 500 2.500

110 1.400

20 200 120 98

Năng
700 2.520

977 5.373

90 1.800

60 600 90 82


Bảng trên cho ta thấy một nguồn thức ăn cho chăn nuôi gia súc là rất phong
phú đợc tận dụng từ các loại phụ phẩm nông nghiệp nh: rơm lúa, cây ngô sau thu
bắp, dây lá khoai lang và đậu, ngọn lá sắn.
3.4. Tình hình thực hiện các dự án và chơng trình phát triển nông nghiệp






Chơng trình chuyển đổi cây trồng vật nuôi:
- Cây cà phê: đã chuyển đổi và trồng mới 91,4 ha cà phê Catimo
- Cây ăn quả: đã chuyển đổi và cải tạo 5 ha giống bơ ghép
- Chơng trình bò sữa, bò thịt chất lợng cao, đã thực hiện trong năm 15 bò
cái lai Sind và 15 bò đực giống lai Sind
- Cây thức ăn gia súc: trồng mới 32,5 ha giống cỏ năng suất cao
Chơng trình nông nghiệp công nghệ cao:

- Tổng diện tích nhà kính và nhà lới trong toàn huyện hiện nay là 56,2 ha
chủ yếu sản xuất rau, hoa thơng phẩm và ơm giống các loại rau, hoa và cà
phê.
Chơng trình khoa học công nghệ:

- Đã đợc tổ chức nghiệm thu đề tài ứng dụng kỹ thuật về trồng trọt và chăn
nuôi cho vùng đồng bào dân tộc xã Nthol Hạ trớc Hội đồng khoa học tỉnh.
3.5. Thực trạng sản xuất cỏ thảo và cỏ đậu
Trong những năm gần đây, dựa vào chủ trơng phát triển kinh tế, các chơng
trình và dự án phát triển chăn nuôi của nhà nớc cũng nh số lợng đàn gia súc
tăng mạnh, huyện Đức Trọng, Lâm Đồng là một trong những huyện mạnh dạn
chuyển đổi cơ cấu cây trồng. Theo niên giám thống kê của huyện Đức Trọng và báo

cáo tổng kết năm 2006, toàn huyện Đức Trọng có tổng diện tích cỏ trồng thâm canh
phục vụ chăn nuôi là 150 ha, đây là con số không nhỏ nếu so sánh với năm 2005
(103 ha) và năm 2004 (25 ha), những năm trớc là không có số liệu thể hiện.
Tuy nhiên trình độ thâm canh cỏ cha cao; đất trồng cỏ chủ yếu là tận dụng
ở những nơi đất xấu, việc tới nớc hạn chế và khó phát triển các loại cây khác.
Cha có đội ngũ cán bộ có trình độ hiểu biết về thâm canh cỏ, cũng nh hiểu biết
về giá trị dinh dỡng, giá trị kinh tế của cỏ, đặc biệt là cỏ đậu.
Chăn nuôi gia súc chủ yếu dựa vào chăn thả tự do hàng ngày, sinh trởng
của gia súc phụ thuộc vào mùa vụ.
Chính vì hạn chế hiểu biết và cha đánh giá đúng giá trị kinh tế của cây cỏ vì
vậy cha có thị trờng giống cỏ.
Một số giống cỏ đã đợc trồng:
- Cỏ voi Pennisetum purpureum
- Cỏ ghinê Panicum maximum
- Cỏ signal Brachiaria decumbens






- Cao lơng Sorghum vulgare
Trong số các giống cỏ đa vào trồng chính thức tại Đức Trọng hiện nay cha
có giống cỏ đậu nào.
. Kết luận và đề nghị
Do tập quán chăn thả gia súc tự do, nên ngời chăn nuôi cha thật sự hiểu rõ
giá trị của cây cỏ, đặc biệt là cỏ đậu trong chăn nuôi gia súc năng suất cao. Để thúc
đẩy chăn nuôi phát triển đúng tiềm năng cần phải có chơng trình hành động cụ thể
hơn đó là: đào tạo cán bộ và tập huấn cho ngòi chăn nuôi hiểu về phơng pháp
thâm canh, giá trị dinh dỡng và kinh tế của cỏ thảo đậu.


Tài liệu tham khảo

1. Chambers, R. 1992. Participatory Rural Appraisal: Past, Present and Future. Forest, Tree and People
Newsletters. No 15/16.
2. McCracken et al. 1988. An Introduction of Rapid Rural Appraisal for Agricultural Development.
London. International Institute for Environment and Development. London, England.
3. Niên giám thống kê huyện Đức Trọng. 2005.

×