BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
TRƯỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM TP.HCM
KHOA THỦY SẢN
LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP
ĐỀ TÀI:
ĐIỀU TRA TÌNH HÌNH SẢN XUẤT GIỐNG
TÔM SÚ TẠI QUẢNG NGÃI
NGÀNH: THỦY SẢN
KHÓA: 2001 -2005
SINH VIÊN: NGUYỄN VĂN TUẤN
THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH
09/2005
TÓM TẮT TIẾNG VIỆT
Điều tra tình hình sản xuất giống tôm sú tại Quảng Ngãi. Nghề sản
xuất giống tôm sú đang phát triển một cách mạnh mẽ ở những vùng biển như:
Nghóa An (Tư Nghóa), Tònh Khê (Sơn Vinh),Bình Châu (Bình Sơn), Đức Minh
– Đức Phong (Mộ Đức), Phổ Quang – Phổ Vinh (Đức Phổ).
Quảng Ngãi có điều kiện tự nhiên thuận lợi cho nghề sản xuất giống
tôm sú. Đặc biệt ở những vùng sản xuất giống như hiện nay không bò ô nhiễm
bởi các chất thải Công nghiệp, Nông nghiệp, Du lòch và khu sinh hoạt của dân
cư.
Hiện nay tỉnh Quảng Ngãi có 30 trại giống, sản xuất được 102 triệu
post
15
. Tỉ lệ kỹ sư điều hành trại chiếm 40%, bên cạnh đó cũng còn một số
hạn chế trong sản xuất giống như: trình độ học vấn của chủ trại, người điều
hành trại chưa cao và tình hình dòch bệnh còn xảy ra. Điều này ảnh hưởng đến
hiệu quả của trại. Tuy thật sự chưa hoàn hảo nhưng cũng đáp ứng được cho
nghề sản xuất giống tôm sú hiện tại và lâu dài. Hiện nay các trại cung cấp
giống cho thò trường tỉnh Quảng Ngãi là 40% nhu cầu thả nuôi trong toàn
Tỉnh.
Đònh hướng năm 2010 có 200 trại giống tôm sú. Sản xuất được 1093
triệu post
15
, nhằm cung cấp đủ giống cho nhu cầu của nghề nuôi tôm sú tại
Quảng Ngãi.
ii
CẢM TẠ
Chúng tôi xin chân thành cảm tạ:
Ban giám hiệu Nhà Trường Đại Học Nông Lâm Tp. Hồ chí minh.
Quý Thầy Cô Khoa Thủy Sản Trường Đại Học Nông Lâm Thành Phố
Hồ Chí Minh đã tận tình hướng dẫn và truyền đạt nhiều kiến thức quý báu
trong các năm vừa qua.
Xin gửi lời biết ơn sâu sắc đến:
Thầy Đinh Thế Nhân, đã tận tình hướng dẫn, giúp chúng tôi hoàn thành
tốt luận văn tốt nghiệp này.
Chân thành cảm ơn các anh (chò) trong Sở thủy sản, Trung Tâm
Khuyến Nông, Khuyến Ngư, các chủ trại giống tôm sú tỉnh Quảng Ngãi.
Chân thành cảm ơn các bạn sinh viên trong và ngoài lớp đã tận tình
giúp đỡ và động viên tôi trong thời gian thực hiện đề tài.
Do thời gian thực hiện đề tài ngắn, trình độ và bước đầu làm quen với
công tác nghiên cứu khoa học, mặc dù có nhiều tâm huyết với đề tài nhưng
chúng tôi không thể tránh những thiếu xót. Kính mong nhận được sự đóng góp
nhiệt tình của quý thầy cô và các bạn để luận văn của chúng tôi hoàn chỉnh
hơn.
iii
MỤC LỤC
ĐỀ MỤC
TRANG TỰA.............................................................................................
TÓM TẮT TIẾNG VIỆT.........................................................................ii
CẢM ƠN...............................................................................................iii
MỤC LỤC.............................................................................................iv
DANH SÁCH CÁC BẢNG..................................................................vii
DANH SÁCH CÁC BẢN ĐỒ, BIỂU ĐỒ VÀ HÌNH ẢNH.................viii
I. GIỚI THIỆU.............................................................................................1
I.1 Đặt vấn đề...................................................................................................1
I.2 Mục tiêu đề tài............................................................................................2
II. TỔNG QUAN TÀI LIỆU.........................................................................3
2.1 Đặc điểm điều kiện tự nhiên.......................................................................3
2.1.1 Đặc điểm vò trí đòa lý và đòa hình..........................................................3
2.1.2 Đặc điểm điều kiện và khí hậu.............................................................5
2.1.3 Tình hình dân số...................................................................................7
2.2 Sơ lược tình trạng kinh tế xã hội tỉnh Quảng Ngãi......................................8
2.3 Sơ lược tình hình phát triển ngành thủy sản tỉnh Quảng Ngãi....................9
2.4 Tình hình phát triển nuôi trồng thủy sản tỉnh Quảng Ngãi........................9
2.4.1 Nuôi trồng thủy sản nước lợ.................................................................11
2.4.2 Nuôi trồng thủy sản nước ngọt.............................................................13
2.5 Đánh giá tiềm năng phát triển nuôi trồng thủy sản tỉnh quảng ngãi..........13
2.6 Đặc điểm sinh học tôm sú.........................................................................14
2.7 Đặc điểm phân loại tôm sú ......................................................................15
2.8 Phân bố.....................................................................................................16
2.9 Tập tính sống.............................................................................................17
2.10 Đặc điểm dinh dưỡng...............................................................................17
2.11 Yếu tố môi trường sống............................................................................18
2.12 Đặc điểm sinh trưởng...............................................................................18
2.13 Tình hình nuôi tôm trên Thế giới và Việt Nam........................................19
III. PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU..........................................................20
iv
III.1Thời gian và đòa điểm thực hiện đề tài.....................................................20
III.2Bố trí điều tra............................................................................................22
III.3 Phương pháp điều tra và thu thập số liệu.................................................23
III.4Phương pháp phân tích..............................................................................23
III.4.1 Phân tích các yếu tố kỹ thuật................................................................24
III.4.2 Phân tích các yếu tố kinh tế..................................................................25
III.4.3 Phân tố số liệu......................................................................................25
IV. KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN................................................................26
IV.1Quy trình sản xuất giống tôm sú tại Quảng Ngãi......................................26
IV.1.1 Kỹ thuật nuôi vỗ tôm sú bố mẹ...........................................................26
IV.1.2 Kỹ thuật ương ấu trùng........................................................................30
IV.2Quy mô sản xuất của các trại giống tôm sú tại Quãng Ngãi....................30
IV.2.1 Thiết kế trại..........................................................................................31
IV.2.2 Kết cấu và tuổi thọ trại........................................................................31
IV.3Tình hình sản xuất.....................................................................................32
IV.3.1 Trình độ của người quản lý và người điều hành trại............................34
IV.3.2 Nguồn nước cung cấp cho trại sản xuất giống.....................................36
IV.3.3 Mùa vụ sản xuất..................................................................................37
IV.3.4 Mật độ thả ương...................................................................................38
IV.3.5 Tỷ lệ sống của ấu trùng tôm................................................................39
IV.3.6 Hình thức thay nước của ấu trùng........................................................40
IV.3.7 Số lượng tôm bố mẹ.............................................................................41
IV.3.8 Số lượng post xuất mỗi đợt..................................................................41
IV.3.9 Số đợt sản xuất trong năm...................................................................42
IV.4Tình hình dòch bệnh tôm...........................................................................42
IV.4.1 Phòng bệnh cho ấu trùng.....................................................................43
IV.4.2 Trò một số bệnh thường gặp trong SXG tôm sú tại Quảng Ngãi..........44
IV.5Đánh giá hiện trạng trại sản xuất giống dựa trên TCN............................44
IV.5.1 Khu vực xây dựng trại.........................................................................45
IV.5.2 Các hạng mục công trình xây dựng.....................................................46
IV.6Nguồn nguyên liệu phục vụ cho sản xuất.................................................46
IV.6.1 Thức ăn cho ấu trùng...........................................................................46
IV.6.2 Thuốc trò bệnh và trang thiết bò phục vụ sản xuất...............................48
IV.6.3 Nguồn tôm bố mẹ cung cấp cho sản xuất............................................49
IV.6.4 Nguồn thức ăn cung cấp cho bố mẹ.....................................................50
IV.6.5 Dụng cụ và phương tiện vận chuyển...................................................51
IV.6.6 Thò trường tiêu thụ...............................................................................52
IV.7Hiệu quả kinh tế.......................................................................................52
v
IV.8 Chính sách nhà nước................................................................................53
V. KẾT LUẬN VÀ ĐỀ NGHỊ....................................................................55
V.1 Kết luận....................................................................................................55
V.2 Đề nghò......................................................................................................55
vi
DANH SÁCH CÁC BẢNG
TRANG
Bảng 4.1 Quy mô trại sản xuất giống tôm sú được chia theo thể tích nước bể
ương.................................................................................................................23
Bảng 4.2 Tình trạng hoạt động của quy mô trại tại Quảng Ngãi....................24
Bảng 4.3 Trình độ học vấn chủ trại so với các quy mô trại.............................26
Bảng 4.4 Trình độ chuyên môn của người vận hành trại................................26
Bảng 4.5 Nguồn nước cung cấp xử lý hóa chất và không xử lý hóa chất.......28
Bảng 4.6 Tỷ lệ sống của ấu trùng trong sản xuất ở hai hình thức sử dụng
nước.................................................................................................................32
Bảng 4.7 Số lượng tôm bố mẹ trung bình cần trong một đợt sản xuất
tôm giống .......................................................................................................35
Bảng 4.8 Số lượng Post sản xuất ứng với quy mô trại khác nhau ở
Quảng ngãi .....................................................................................................37
Bảng 4.9 Thời gian một đợt sản xuất và số đợt sản xuất/1 năm của các quy
mô trại ............................................................................................................38
Bảng 4.10 Hệ thống bể ương của khu vực quảng ngãi so với Tiêu Chuẩn
Ngành .............................................................................................................42
Bảng 4.11 Hệ thống bể nuôi tôm bố mẹ của khu vực Quảng Ngãi so với Tiêu
Chuẩn Ngành...................................................................................................43
Bảng 4.12 Hệ thống bể chứa bước so với Tiêu Chuẩn Ngành........................44
vii
DANH SÁCH CÁC BẢN ĐỒ, BIỂU ĐỒ VÀ HÌNH ẢNH
TRANG
BẢN ĐỒ
Bản đồ 1 Bản đồ hành chính tỉnh Quảng Ngãi..................................................4
BIỂU ĐỒ
Biểu đồ 4.1 Thời gian sử dụng trại sản xuất giống tôm tại Quảng Ngãi........25
Biểu đồ 4.2 Tình hình thay nước của các trại tại Quảng Ngãi.......................33
HÌNH ẢNH
Hình 1 Cách nặng tinh của tôm đực...............................................................36
Hình 2 Bỏ tôm mẹ vào ống cấy tinh...............................................................36
Hình 3 u trùng tôm (post
4
)...........................................................................37
Hình 4 Đang vệ sinh bể ương.........................................................................43
Hình 5 Hệ thống lọc.......................................................................................46
Hình 6 Các loại thức ăn của ấu trùng tôm sú.................................................47
Hình 7 Thùng ấp trứng Artemia.....................................................................48
Hình 8 Dụng cụ thức ăn ấu trùng...................................................................48
Hình 9 Bể nuôi vỗ tôm bố mẹ........................................................................50
Hình 10 Tôm mẹ.............................................................................................50
Hình 11 Thức ăn tôm bố mẹ (cua kí cư còn vỏ).............................................51
Hình 12 Thức ăn tôm bố mẹ (cua kí cư không còn vỏ)..................................51
viii
1
I. GIỚI THIỆU
I.1 Đặt vấn đề
Với chiều dài bờ biển 3260 km hơn 660.000 ha mặt nước có khả
năng nuôi tôm nước lợ (Bộ thủy sản, 1995) và khí hậu thuận lợi cho việc
nuôi trồng thủy sản. Để đáp ứng nhu cầu con giống cho việc nuôi tôm
nhiều trại sản xuất giống được xây dựng ở khu Miền Trung, nhiều nhất là
tỉnh Khánh Hòa.
Quảng ngãi là một tỉnh của miền trung có chiều dài bờ biển khoảng
130 km, nguồn nước không bò ô nhiễm, khí hậu thuận lợi cho việc phát
triển nghề sản xuất giống tôm sú.
Tuy nhiên nghê sản xuất giống tôm sú còn hạn chế so với các vùng
khác của cả nước. Nghề sản xuất tôm sú tại Quảng Ngãi đang từng bước
phát triển. Năm 2000 số trại sản xuất trong Tỉnh là 12 trại, sản lượng đạt 48
triệu con giống Post
15
. Đến nay toàn Tỉnh có 30 trại sản xuất giống. Sản
lượng đạt 102 triệu con Post
15
.
Nghề sản xuất tôm sú ở quảng ngãi đã tạo việc làm cho nhiều người
và góp phần nâng cao thu nhập cho người dân đòa phương. Nghề sản xuất
giống tôm sú ở đây cần có đònh hướng để phát triển theo quy hoạch một
cách bền vững.
Nhằm tạo cơ sở cho việc hoạch đònh chiến lược phát triển nghề sản
xuất giống tôm sú tại Quảng Ngãi.
Việc điều tra để đánh giá hiện trạng và tiềm năng sản xuất giống là
hết sức cần thiết. Với mục đích đó, được sự chấp nhận của Khoa Thủy sản
Trường Đại Học Nông Lâm Tp.Hồ Chí Minh chúng tôi tiến hành thực hiện
đề tài:
“ĐIỀU TRA TÌNH HÌNH SẢN XUẤT GIỐNG TÔM SÚ TẠI
TỈNH QUẢNG NGÃI”
2
I.2 Mục tiêu đề tài:
Khảo sát tình hình, thuận lợi và khó khăn trong sản xuất giống tôm
sú tại Quãng Ngãi.
Đánh giá tiềm năng để phát triển nghề sản xuất giống tại Quảng
Ngãi.
3
II. TỔNG QUAN TÀI LIỆU
II.1Đặc Điểm Điều Kiện Tự Nhiên
2.1.1 Đặc điểm vò trí đòa lý và đòa hình
Quảng Ngãi là một trong những tỉnh Duyên Hải miền Trung bộ có vò
trí giới hạn trong khoảng vó độ từ 14
0
31’N – 15
0
26’N, kinh độ 108
0
13’E –
109
0
05’E. Bắc giáp với tỉnh Quảng Nam, Nam giáp tỉnh Bình Đònh, Tây
giáp tỉnh Kom Tum, Đông giáp biển Đông.
Đòa hình Quảng Ngãi nói chung lớn từ tây sang đông, phần lớn diện
tích là Đồi Núi và Trung Du, các con sông đều ngắn và dốc cho nên đồng
bằng châu thổ không rộng, lại bò chia cắt bởi các con sông, dải đồi núi, cồn
cát cao chạy sát dọc theo ven biển. Do đó diện tích nuôi trồng thủy sản nói
chung không nhiều như các ven biển phía Nam, nhưng cũng chứa đựng
tiềm năng kinh tế lớn nếu được quy hoạch, khai thác sử dụng hợp lý.
Bờ biển có chiều dài khoảng 130 km, có 6 cửa rạch: Sa Kỳ, Sa Cần,
Cổ Lũy, Cửa Lở, Mỹ Á và Sa Huỳnh. Vùng đất đai, mặt nước thủy triều
xâm nhập thuộc hạ lưu các con sông chính như: Trà Bồng, Tra Khúc, Sông
Vệ, Sông Thoa, Vùng Đầm, An khê,… có diện tích hàng chục nghìn hecta là
đòa bàn chủ yếu phát triển nuôi trồng thủy sản nước lợ.
Ngoài ra vùng ven biển bãi ngang có những dải đất cát chạy dọc
theo ven biển được chia cắt dọc thành 2 phần rỏ rệt bởi những cồn cát cao
đã trở thành đặc dụng phòng hộ ven biển, phía ngoài rừng phòng hộ là
phần dải cát hẹp chiều rộng từ 100 – 200 m chạy sát mép biển phía trong
rừng phòng hộ là vùng đất cát trống hoặc đất trồng trọt kém hiệu quả chiều
rộng trung bình 200 – 500 m. vùng đất cát ven biển có diện tích gần 4000
ha. Từ trước tới nay chưa được khai thác có hiệu quả thì nay là tiềm năng
đất đai quý giá để mở rộng diện tích nuôi trồng thủy sản với quy mô công
nghiệp, đem lại hiệu quả kinh tế cao bằng việc áp dụng quy trình kỹ thuật
nuôi tôm trên cát. Tiêu biểu cho vùng đất cát này là các huyện Mô Đức,
Đức Phổ.
Trong nội đòa, do đòa hình hẹp và dốc nên Quảng Ngãi có nhiều ao
hồ đầm tự nhiên để nuôi thủy sản nước ngọt, nhưng bù lại, Tỉnh Quảng
Ngãi có hồ chứa nước thủy lợi khá dày đặc ở các đòa phương từ Đồng Bằng
đến Trung Du. Nếu được đầu tư theo hướng tận dụng mặt nước thủy lợi sẽ
4
là một lợi thế tới cho nghề nuôi trồng thủy sản nước ngọt. Do đặc điểm đòa
hình bờ biển chủ yếu là bãi ngang, không có nhiều đầm vònh kín ven biển,
mặt biển ven bờ thường xuyên chòu ảnh hưởng trực tiếp của sóng to, gió
lớn, nên việc tổ chức nuôi thủy sản nước mặn rất khó có điều kiện phát
triển trên đòa bàn tỉnh Quảng Ngãi.
Bản đồ hành chính tỉnh Quảng Ngãi
5
2.1.2 Đặc điểm điều kiện và khí hậu
Tỉnh Quảng Ngãi nằm trong vùng nhiệt đới gió mùa, một năm có hai
mùa rỏ rệt. Mùa nắng từ tháng 1 – 8, thời tiết khô kéo dài, mùa mưa từ
tháng 9 – 12, thời tiết lạnh, ẩm ước.
Nhiệt độ không khí thay đổi biên độ không lớn, theo số liệu thống
kê nhiều năm, nhiệt độ trung bình cả năm 25,8
0
C, trung bình các tháng
trong năm như sau:
Tháng
1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12
TB
Trung
bình
Cao
thấp
21,5
25,5
19,2
21,5
26,7
19,7
24,6
28,8
21
26,4
34,6
22,7
28,3
33,7
24,3
29
34,5
24,8
28,9
34,4
25,0
28,5
31,9
24,7
27,2
29,1
23,7
20,5
27,2
22,7
24,4
27,2
21,7
22,5
25,5
20,1
25,8
34,5
19,2
+ Chế độ gió mùa:
Gió mùa đông: Hướng gió thònh hành từ tháng 9 – 2 năm sau là gió
Đông Bắc và Bắc.
Gió mùa hè: Hướng gió thònh hành từ tháng 3 – 8 là gió Đông Nam
và Nam. Tốc độ gió trung bình 2,86 m/s, khi có bão tố độ gió cao tới 40
m/s. Hàng năm có trên 130 ngày có gió cấp 6 trở lên. Bão tố thường xuất
hiện từ tháng 9 -11, hàng năm có thể chòu ảnh hưởng trực tiếp khoảng 1 -2
cơn bão, thường gây ra lũ lụt có thể tàn phá các công trình nuôi trồng thủy
sản.
Tháng 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12
Tốc độ
gió
(m/s)
2,8 3 3,3 3,7 3 2,7 2,9 2,7 2,4 2,4 2,9 2,5
+ Số giờ nắng trung bình 3,9 giờ/ngày và 2134 giờ nắng/năm. Số giờ
nắng trung bình các tháng trong năm như sau:
Tháng 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12
Giờ
nắng
120 154 207 245 279 258 262 238 200 160 110 108
6
7
+ Độ bốc hơi trung bình cả năm 837 mm/năm.
+ Mưa: mưa kéo dài từ tháng 9 – 12 lượng mưa trong những tháng
này chiếm từ 73 – 75% lượng mưa cả năm. Tổng lượng mưa cả năm trung
bình 2.287 mm, cực đại là 3.500 mm.
Do đòa hình hẹp dốc, nên mùa mưa thường gây ra lũ lụt lớn, mùa khô
thường bò hạn hán gây khó khăn cho việc tích trữ nước phục vụ nông
nghiệp cũng như cho nuôi trồng thủy sản. Lượng mưa trung bình các tháng
trong năm như sau:
Tháng 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12
Lượng
mưa
(mm)
33,4 32,4 25,9 104 118,
5
72,6 132 132 251 593 506 203
Tình hình mưa, nắng, bốc hơi độ ẩm trung bình có thể tóm tắt theo
bản dưới đây:
Tháng 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12
Nhiệt độ
Mưa (mm)
Ngày mưa
Độ ẩm
TB
Bốc hơi
22,4
84
11
83
64
23,1
85
6
82
76
24,8
19
3
80
91
26,9
15
3
78
108
28,5
81
9
76
123
29,3
70
6
78
154
29,2
98
8
70
161
29,1
102
10
73
142
27,7
356
15
82
88
26,1
458
15
84
74
24,6
473
20
86
61
23,0
213
16
85
70
Đặc điểm thủy triều: Quảng Ngãi nằm trong vùng nhật triều không
điều. Trong tháng có 18 – 22 ngày nhật triều, số ngày còn lại là bán nhật
triều. Thời gian triều dâng dài hơn triều rút. Độ lớn trung bình kỳ nước
cường 1,2 – 2m. Độ lớn trung bình kỳ nước kém 0,5 m. Thủy triều đưa nước
mặn vào sâu trong vùng hạ lưu các con sông Trà Bồng, Trà, Khúc, Châu
Me, Sông Vệ, Sông Thoa,… Hình thành vùng có tiềm năng nuôi trồng thủy
sản nước lợ.
Độ mặn nước biển ổn đònh ở mức cao 33 – 34%0. Gần các cửa sông
và vào trong sông độ mặn giảm dần. Độ mặn cũng thay đổi theo mùa, mùa
khô độ mặn ở mức cao, mùa mưa độ mặn giảm. Thời gian xuất hiện độ
8
mặn từng vùng trong năm, thường ảnh hưởng đến thời gian mùa vụ nuôi
tôm cũng như sản xuất giống tôm sú. Nhiệt độ nước biển khá cao, cao nhất
30
0
C vào tháng năm đến tháng 6, thấp nhất khoảng 24
0
C vào tháng hai
hàng năm.
Chất lượng nước nuôi trồng thủy sản cũng như cho trại sản xuất
giống trong toàn tỉnh được đánh giá là còn rất sạch, hầu như chưa bò ô
nhiễm. Nguồn nước ngọt phong phú từ các con sông và hệ thống thủy lợi
trong tỉnh là nguồn cung cấp nước cho nuôi trồng thủy sản nước lợ. Nguồn
nước ngầm ở Quảng Ngãi phân bố rộng từ đồng bằng đến vùng đất cát ven
biển, có chất lượng tốt, dự báo có thể khai thác nước ngầm khu vực đồng
bằng bắc sông vệ là 1000 m
3
/ngày. Với trữ lượng mưa ngầm như trên, việc
khai thác nước ngầm phục vụ cho nuôi trồng và sản xuất giống tôm sú có
hạn chế.
Tóm lại các yếu tố khí hậu, thời tiết, thủy văn… rất phù hợp cho nuôi
trồng thủy sản và sản xuất giống tôm sú tại quảng ngãi.
2.1.2 Tình hình dân số
Bảng phân phối nguồn lao động
Phân phối nguồn lao động 1997 1998 1999 2000 2001 2002
Số người tham gia trong
các ngành kinh tế
Số người trong độ tuổi lao
động.
593.288
581.234
607.573
595.696
685.334
616.225
644.407
632.632
661.339
649.656
675.478
664.013
II.2Sơ Lược Hiện Trạng Kinh Tế Xã Hội Tỉnh Quảng Ngãi
Trong những năm qua tình hình kinh tế – xã hội tỉnh quảng ngãi đã
có những bước chuyển biến đáng kể. Tốc độ tăng GDP trong thời kỳ 1996
– 2000 cao hơn trung bình toàn quốc, đời sống nhân dân được nâng lên rõ
rệt. Tuy vật tỉnh Quảng Ngãi đi lên từ điểm xuất phát thấp nên tổng giá trò
thu nhập vẫn còn rất thấp, GDP bình quân đầu người (giá so sánh năm
1994) mới đạt 162,4 USD bằng khoảng 41% mức trung bình cả nước.
Nhìn chung tỉnh quảng ngãi là một Tỉnh có nền kinh tế nông nghiệp
là chủ yếu, giá trò sản phẩm từ nông lâm ngư nghiệp, chiếm 43,42% GDP
toàn Tỉnh. Sản xuất nông nghiệp vẫn bò chi phối bởi các điều kiện tự nhiên
9
không thuận lợi, chưa thật sự là nền sản xuất hàng hóa. Sản xuất công
nghiệp còn nhỏ bé chiếm 20,6% GDP đến năm 2004 tăng lên 26 – 27%,
chưa có cơ sở công nghiệp chủ lực có tác động mạnh để chuyển dòch cơ cấu
kinh tế xã hội nhất là đối với vùng Miền Núi.
Cơ sở vật chất kỹ thuật hạ tầng, đời sống văn hóa xã hội nói chung
đã được đầu tư, tiến bộ rất nhiều so với 10 năm trước đây nhưng chưa đủ
đáp ứng yêu cầu công nghiệp hóa, hiện đại hóa trong thời kỳ tới.
II.3Sơ Lược Tình Hình Phát Triển Ngành Thủy Sản Tỉnh Quảng Ngãi
Tỉnh Quảng Ngãi có 13 huyện, thò xã, trong đó có 5 huyện ven biển
và 1 huyện đảo (Bình Sơn, Sơn Tònh, Tư Nghóa, Mộ Đức, Đức Phổ Và Đảo
Lý Sơn) là đòa bàn chủ yếu phát triển nuôi trồng thủy sản nước lợ. Đến
năm 2000 số hộ tham gia ngư nghiệp khoảng 40.000 hộ gồm 65.000 lao
động nghề cá, trong đó có 26.000 lao động khai thác, 250 lao động đóng
sửa tàu thuyền, 3.500 lao động nuôi trồng thủy sản, 2500 lao động chế biến
thủy sản và khoảng 30.000 lao động dòch vụ. Các huyện thò khác, đặc biệt
là vùng trung du miền núi có nhiều điều kiện để phát triển nuôi trồng thủy
sản nước ngọt.
Người quảng ngãi cần cù lao động. Chòu khó, ham tiềm tòi học hỏi,
tiết kiệm là những đức tính qúy báu để phát triển nghề cá nhân ở khắp các
đòa bàn vùng ven biển. Song đa số khu vực dân cư nghề cá nhân xa thò trấn,
đô thò điều kiện giao thông, văn hóa khó khăn, dân trí chưa phát triển, đồng
thời cơ sở hạ tầng phục vụ đời sống và sản xuất còn nhiều thiếu thốn.
Trước năm 1990 ngành thủy sản sa sút nghiêm trọng nhiều năm trở
lại đây, nhờ đường lối đổi mới kinh tế, ngành thủy sản từng bước phục hồi
và phát triển. Nhiều thành phần kinh tế tham gia đầu tư phát triển sản xuất
kinh doanh trên các lónh vực đánh bắt, nuôi trồng chế biến thủy sản. Đồng
thời nhà nước tạo điều kiện cho nhân dân được vay vốn ưu đãi trừ các
chương trình xóa đói giảm nghèo, giải quyết việc làm, chương trình biển
đông hải đảo, chương trình đánh bắt thủy sản xa bờ, chương trình đầu từ
khắc phục hậu quả lũ lụt,… để đóng tàu thuyền công suất lớn, mở rộng diện
tích nuôi tôm, xây dựng các cơ sở chế biến thủy sản. Sự phát triển mạnh
mẽ các ngành nghề thủy sản trong những năm qua đã góp phần rất lớn việc
chuyển đổi cơ cấu phát triển kinh tế nông thôn vùng biển từ việc khai thác
bằng phương tiện tàu thuyền nhỏ bé chuyển sang khai thác thủy sản xa bờ
10
với lực lượng tàu thuyền công suất lớn, từ sản xuất lúa một vụ nhiễm mặn
năng suất bấp bênh chuyển sang nuôi trồng thủy sản có hiệu quả cao hơn,
từ thu mua nguyên liệu thủy sản thuần túy chuyển sang chế biến nhiều
mặt hàng thủy sản xuất khẩu và tiêu dùng nội đòa, góp phần giải quyết việc
làm cho người lao động và cải thiện đời sống nhân dân. Đến năm 2000 tỷ
trọng cơ cấu kinh tế của ngành thủy sản, khai thác chiếm 71% nuôi trồng
chiếm 13%, chế biến chiếm 16%. Từng bước chuyển dòch cơ cấu đến năm
2004, khai thác chiếm 53%, nuôi trồng chiếm 24%, chế biến 23%.
II.4Tình Hình Phát Triển Nuôi Trồng Thủy Sản Tỉnh Quảng Ngãi
II.4.1 Nuôi trồng thủy sản nước lợ
Lónh vực nuôi trồng thủy sản nước lợ, đặc biệt là nuôi tôm sú nước lợ
phát triển khá mạnh, có nhiều tiến bộ kỹ thuật. Trong mấy năm qua tuy
diện tích nuôi tôm không tăng nhiều, năm 1995 là 430 ha, đến năm 2000
diện tích tăng lên là 550 ha, năm 2001 diện tích là 601 ha, năm 2002 diện
tích là 657 ha, đến năm 2004 diện tích là 736 ha. Tốc độ tăng hàng năm là
khoảng 6,8%, nhưng sản lượng tôm sú hàng năm tăng lên rất nhanh, tốc độ
tăng trưởng trung bình hàng năm là 50%. Năm 1995 sản lượng tôm sú là
225 tấn, năm 1999 đạt 605 tấn, năm 2000 là 800 tấn, đạt 114% chỉ tiêu kế
hoạch đề ra, tăng gấp 3,3 lần so với sản lượng năm 1995. Năm 2001 sản
lượng đạt 1000 tấn, năm 2002 đạt 1100 tấn. Năm 2004 sản lượng đạt 1325
tấn. Năng suất bình quân tôm thu hoạch được nâng lên rõ rệt từ 523
kg/ha/năm (1995), tăng lên 662 kg/ha/năm, và 1450 kg/ha/năm (2000),
1650 kg/ha/năm (2001). Chỉ tiêu nay đã đánh giá sự tiến bộ rất lớn về việc
áp dụng khoa học kỹ thuật của nghề nuôi tôm sú tại Quảng Ngãi. Những
vùng nuôi tôm có sự đầu tư đồng bộ về cơ sở hạ tầng về nguồn vốn đầu tư
của nhà nước và nhân dân (chương trình 773 ở vùng cửa biển Mỹ Á xã Phổ
Quang – Đức Phổ) đã cho năng suất nuôi tôm rất cao, trung bình 6 – 6,5
tấn/ha/năm. Đặc biệt trong năm 2000 -2001 quy trình nuôi tôm trên cát ven
biển đã được ngành thủy sản đưa vào thử nghiệm và khuyến khích nhân
dân cùng làm đã thành công tốt đẹp. Mở ra triển vọng to lớn cho nghề nuôi
tôm trên vùng đất cát ven biển Tỉnh.
Khâu sản xuất giống tại đòa phương cũng có bước phát triển. Năm
1995 toàn tỉnh chỉ có 03 trại sản xuất giống, hiện nay trên đòa bàn tỉnh có
30 trại sản xuất giống, chất lượng giống sản xuất đạt yêu cầu, nhưng chỉ
cung cấp 1/3 nhu cầu giống trong toàn Tỉnh.
11
12
Tình hình nuôi tôm sú ở Quảng Ngãi 2001
TT Đòa phương Diện tích
(ha)
Năng suất (tấn/
ha/năm)
Sản lượng
I
1
2
3
4
5
6
7
II
1
2
3
III
1
2
3
4
5
IV
1
V
1
2
3
4
Bình Sơn
Bình Châu
Bình Đông
Bình Chánh
Bình Thạnh
Bình Dương
Bình Thuận
Bình Phước
Sơn Tònh
Tònh Khê
Tònh Hòa
Tònh Kỳ
Tư Nghóa
Nghóa Hòa
Nghóa Hà
Nghóa An
Nghóa Phú
Nghóa Hiệp
Mộ Đức
Đức Lợi
Đức Phổ
Phổ Minh
Phổ Quang
Phổ Vinh
Phổ Khánh
Cộng
167
56
25
25
19
31
10
1
212
57
103
52
162
78
23,6
21,5
31,3
7,6
18
18
42
15
23,5
16
1,5
601
1,22
0,94
1,53
4
6,5
1,66
204
33
30
43
20
55
22
1
200
83
64
53
248
119
36
12
74
7
73
73
275
75
181
15
4
1000
13
II.4.2 Về nuôi trồng thủy sản nước ngọt
Do đặc điểm đòa hình quảng ngãi hình thành những con sông ngắn
và dốc, đồng bằng nhỏ hẹp cho nên không có nhiều ao hồ đầm nước ngọt
tự nhiên, mặt khác người dân thường có thói quen ăn cá biển, cho nên
Quảng Ngãi không có truyền thống nuôi cá nước ngọt. Cá nước ngọt
thường chỉ được khai thác ít trong đầm tự nhiên vào mùa mưa nước cạn.
Từ ngày giải phóng nghề nuôi cá nước ngọt bắt đầu hình thành từ
phong trào ao cá Bác Hồ. Nhà nước đã tổ chức nuôi cá ở một số hồ chứa
nước thủy lợi, đã xây dựng trại cá giống tại Đức Phổ, tuy nhiên nghề nuôi
cá chưa thực sự phát triển rộng rãi, chưa mang lại hiệu quả kinh tế cao.
Sau ngày chia tách tỉnh đặc biệt trong mấy năm gần đây nghề nuôi
cá nước ngọt mới bắt đầu phát triển rộng từ đồng bằng, trung du đến miền
núi và nhiều nơi khác nhau, như ao hồ nhỏ, hồ chứa nước thủy lợi hồ đầm
tự nhiên. Toàn tỉnh hiện nay có 550 ha nuôi cá nước ngọt năng suất bình
quân 440 kg/ha, sản lượng năm 2001 đạt khoảng 245 tấn. Riêng 5 huyện
miền núi phát triển tương đối nhanh đến nay có 476 hộ nuôi cá trên diện
tích mặt nước 37 ha. Bà con đồng bào miền núi dựa vào đòa hình ven sông,
ven suối để đào đắp ao hồ, mua con giống về thả nuôi. Đối tượng cá nước
ngọt thường là cá Mè, cá Trắm Cỏ, cá Trôi, cá Rô Phi, cá Chép, ngoài ra
còn có các loài khác như Ba Ba, Lươn, ch, cá Tai Tượng, cá Bống Tượng,
cũng đã được nuôi thử nghiệm thành công nhưng do thò trường hạn chế cho
nên chưa thể đầu tư quy mô lớn.
Năng suất nuôi cá nước ngọt trong tỉnh bình quân là 440 kg/ha riêng
các huyện miền núi là 3 tấn/ha, đã xuất hiện nhiều hộ đạt năng suất cao 4
tấn/ha, về việc giải quyết thực phẩm hàng ngày còn có thu nhập thêm từ
nuôi cá. Hiện nay mô hình nuôi thử nghiệm cá tra xuất khẩu của công ty
chế biến thực phẩm xuất khẩu quảng ngãi bước đầu thành công mở ra khả
năng lớn cho việc nuôi cá xuất khẩu trên đòa bàn Tỉnh. Hình thức nuôi chủ
yếu là quảng canh và quảng canh cải tiến. Thức ăn là các loại tinh bột mì,
cám gạo bánh dầu, ngoài ra bà con còn tận dụng thức ăn tự nhiên tại chổ
như lá mì, cỏ dại.
Nguồn cá giống nước ngọt chủ yếu từ trại cá giống đức phổ và mua
từ các đòa phương khác. Toàn Tỉnh chỉ có 1 trại cá giống đức phổ, hàng
năm cung cấp khoảng 1,5 – 2 triệu con cá giống cho các huyện trong Tỉnh,
nhưng không thể đáp ứng nhu cầu con giống trong thời gian tới. Thực tế cơ
14
sở vật chất kỹ thuật chỉ có thể ương giống một số loài cá có giá trò kinh tế
mà không có khả năng cho đẻ nhân tạo, chỉ cho đẻ một số loài cá như: Cá
Chép, Cá Trôi, Cá Mè…
Tình hình nuôi cá nước ngọt năm 2001
TT Đòa phương Số hộ nuôi
TS
Diện tích
(ha)
Năng suất
(tấn/ha)
Sản lượng
(tấn)
1
2
3
4
5
6
7
8
9
10
11
12
13
Bình Sơn
Sơn Tònh
Tư Nghóa
Mộ Đức
Đức Phổ
Lý Sơn
Ba Tơ
Minh Long
Nghóa Thành
Sơn Hà
Sơn Tây
Trà Bồng
TX Quảng Ngãi
140
142
30
80
54
60
-
7
15,5
3
104
378,5
-
12
13
5
80
1,5
6,5
-
1
0,77
1
0,23
0,14
-
2,75
3
0,8
4
1,2
2,7
-
7
12
3
24
56
-
33
39
4
16
1,8
17,5
-
Cộng 506 550 0,38 213,5
II.4.3 Nuôi thủy sản nước mặn (nước biển)
Nuôi thủy sản nước mặn trên biển chưa phát triển do đặc điểm điều
kiện tự nhiên không có nhiều thuận lợi. Từ năm 1997 ngành thủy sản đã
ứng dụng nuôi tôm hùm lồng trên biển ở đảo Lý Sơn, nuôi cá mú lồng
trong đầm nước mặn Sa Huỳnh nhưng do điều kiện sóng gió khắc nghiệt
nên kết quả còn khá hạn chế.
Nhìn chung phong trào nuôi trồng thủy sản nước lợ, nước ngọt những
năm gần đây trên đà phát triển, mang lại hiệu quả kinh tế xã hội thiết thực,
góp phần chủ yếu trong việc cung cấp nguyên liệu cho ngành chế biến thủy
sản xuất khẩu, trực tiếp nâng cao đời sống của nhân dân vùng biển, giải
quyết được nhiều lao động, góp phần chuyển dòch cơ cấu lao động nông
ngư nghiệp, chuyển dòch cơ cấu sử dụng đất ở nông thôn ven biển lúa, đất
màu và đất nuôi tôm. Nếu được đầu tư đúng mức, cung cấp đủ giống tốt,
tác động tích cực về mặt khoa học kỹ thuật. Nhà nước có chính sách cho
vay vốn tập trung và ưu đãi, đẩy mạnh sản xuất kinh doanh thu mua, chế
15
biến và tiêu thụ sản phẩm,… chắc chắn nuôi trồng thủy sản sẽ có bước phát
triển nhanh chóng trong những năm tới đem lại hiệu quả kinh tế xã hội vô
cùng to lớn.
II.5Đánh Giá Tiềm Năng Phát Triển Nuôi Trồng Thủy Sản Tỉnh Quảng
Ngãi
Qua điều tra khảo sát các yếu tố điều kiện tự nhiên và thực tế tình
hình phát triển nuôi trồng thủy sản trong nhiều năm qua, có thể khẳng đònh
tỉnh quảng ngãi có nhiều tiềm năng, điều kiện thuận lợi để phát triển nuôi
trồng thủy sản chủ yếu hai vùng nước lợ và nước ngọt bởi các yếu tố cơ bản
như sau:
Các yếu tố điều kiện tự nhiên khí hậu, đất đai thổ dưỡng, nguồn
nước ngọt, nước lợ, và môi trường sinh thái phù hợp cho việc chăm sóc nuôi
dưỡng nhiều đối tượng nuôi trồng thủy sản. Đặc biệt với việc ứng dụng
thành công nuôi tôm sú nước lợ trên vùng đất cát và các vùng đất trên cao
triều khác có thể cho phép nuôi tôm sú quanh năm một cách hoàn toàn chủ
động, đó là một lợi thế lớn nhất của lónh vực nuôi trồng thủy sản trong thời
kỳ tới.
Diệnt tích đất đai mặt nước có tiềm năng phát triển hàng chục lần so
với hiện nay. Diện tích nuôi trồng thủy sản nước lợ vùng triều ở đồng bằng
ven biển hiện nay là 600 ha, nhưng với tiến bộ kỹ thuật trong nghề nuôi
tôm trên vùng đất trên cao triều nói chung và trên vùng đất cát ven biển
nói riêng, cùng với chủ trương chính sách của trung ương và đòa phương
trong việc chuyển đổi đất nông nghiệp, chuyển đất mặn kém hiệu quả sang
nuôi trồng thủy sản nước lợ, thì sẽ đưa diện tích đất đai, mặt nước nuôi
trồng thủy sản nước lợ trong tương lai lên tới trên 12.000 ha.
Nghề nuôi trồng thủy sản nước ngọt có nhiều khả năng phát triển
trên cơ sở tận dụng hệ thống chứa nước thủy lợi (1.670 ha/81) trong tỉnh
khá hoàn chỉnh cùng với việc phát triển ao hồ nhỏ nuôi cá ở các vùng trung
du miền núi, đóng góp không nhỏ trong công cuộc xóa đói giảm nghèo,
nâng cap mức sống của nhân dân.
Nuôi nước mặn: vùng ven biển tỉnh Quảng Ngãi có nhiều eo vònh kín
gió, mà chủ yếu là bãi ngang, do đó chòu ảnh hưởng lớn của sóng gió, nên
việc phát triển nuôi biển bò hạn chế.
16
Nguồn lợi giống thủy sản tự nhiên khu vực khá phổ biến và phong
phú. Vùng biển có các loài thủy sản tự nhiên có thể đem vào nuôi trồng
thủy sản, như tôm sú (penaeus monodon) cá Mú, cá Cam, cá Vược… có thể
khai thác được bố mẹ giống tự nhiên. Các loài cá có sẵn trong tự nhiên
hoặc đã thu nhập phổ biến ở đòa phương trong nhiều năm qua như cá chép,
cá trắm cỏ, cá trôi, cá rô phi đơn tính, cá bống tượng,… điều thích nghi với
môi trường có thể đưa vào nuôi chăm sóc chủ động trong các ao hồ nhỏ, hồ
chứa thủy lợi trên khắp đòa bàn tỉnh.
Lực lượng lao động nông thôn vùng biển dồi dào, người dân có đức
tính chòu khó, tìm tòi học hỏi, thực tiễn mạnh dạng đầu tư phát triển sản
xuất.
Tuy nhiên, cũng phải thấy rõ những khó khăn, thách thức trong quá
trình phát triển nuôi trồng thủy sản trong thời gian tới. Việc nuôi trồng thủy
sản nước lợ hiện nay hầu như mang tính tự phát sản xuất phụ thuộc rất lớn
vào thời tiết, năng suất hiệu quả chưa cao, không ổn đònh, môi trường bò ô
nhiễm, thường xuyên gặp rủi ro do dòch bệnh gây ra. Do đó cần phải đầu tư
thêm rất nhiều, để nâng cao cải tạo và quan tâm đến việc bảo vệ và xử lý
môi trường vụ nuôi. Diện tích nuôi trồng thủy sản nước lợ vùng hạ triều và
trung triều để đầu tư khai thác nhưng còn quá ít. Diện tích đất trên cao
triều, đất cát còn quá lớn nhưng đòi hỏi sức đầu tư lớn, đồng thời phải giải
quyết nhiều vấn đề về cơ chế chính sách chuyển đổi sử dụng đất đai, giải
pháp kỹ thuật xây dựng công trình, nguồn nước thủy lợi cho nuôi trồng thủy
sản. Diện tích nước ngọt ở các hồ chứa nước thủy lợi nhân tạo nghèo chất
nghèo chất dinh dưỡng tự nhiên, khả năng cho năng suất không cao, ngoài
ra tập quán thói quen tiêu thụ cá nược ngọt của người dân đòa phương còn
hạn chế. Tiềm năng nuôi trồng thủy sản nước mặn trong tỉnh còn hạn chế,
chỉ có thể phát triển quy mô nhỏ, ở vùng sa huỳnh, vùng ven đảo lý sơn.
Trình độ tiếp thu khoa học kỹ thuật của người nuôi còn hạn chế, đội ngũ
cán bộ khoa học kỹ thuật còn quá mỏng so với yêu cầu phát triển trong thời
kỳ tới.
Tóm lại, phát huy những lợi thế điều kiện tự nhiên thuận lợi, cùng
với chủ trương chính sách đúng đắn của nhà nước và sự nổ lực của ngành
thủy sản đề ra những giải phát khắc phục những hạn chế khó khăn nói trên,
nuôi trồng thủy sản Quảng Ngãi hoàn toàn có khả năng biến tiềm năng
thành hiện thực, trọng tâm là nuôi trồng thủy sản nước lợ góp phần quan
trọng trong sự nghiệp, công nghiệp hóa, hiện đại hóa, phát triển kinh tế xã
hội, nâng cao đời sống nhân dân trong tỉnh.
17
II.6Đặc Điểm Sinh Học Tôm Sú
Tôm sú thuộc họ Penaeus sinh trưởng rất nhanh khoảng 4 -5 tháng là
tôm trưởng thành. Trọng lượng khoảng 28 -30gr, đó là trọng lượng lý tưởng
trên thò trường tiêu thụ quốc tế. Trong thiên nhiên tôm sú sinh trưởng trên
biển tới mùa sinh sản, chúng tiến vào gần bờ để đẻ trứng. Trứng nở ra ấu
trùng Nauplius, Zoea, Mysis, ấu trùng theo các làng sóng dạt vào cửa sông,
nơi đó nước biển và nước sông pha trộn với nhau độ mặn thấp hơn ngoài
biển, thích hợp cho sự tăng trưởng của ấu trùng. Tại môi trường nước lợ ấu
trùng Larvae chuyển sang thời kỳ hậu ấu trùng Postlarvae, sau đó chuyển
sang thời kỳ ấu niên, tiếp tục tăng trưởng, sinh sản và tiếp diễn chu trình
sống.
II.7Đặc Điểm Phân Loại Tôm Sú
Ngành: Authropoda
lớp: Crustacea
Lớp phụ: Malacostrata
Bộ: Decapoda
Bộ phụ: Macrura
Họ: Penaeidae
Giống: Penaeus
Loài:Penaeus monodon
Tên tiếng anh: black tiger shrimp
(Theo hệ thống phân loại của Holthius, 1989)
II.8Phân bố
Trên thế giới tôm phân bố rộng ở các thủy vực thuộc vùng nhiệt đới,
tập trung ở vùng n Độ. Tây Thái Bình Dương, Đông và Nam Châu Phi. Đặc
biệt phân bố tập trung ở vùng đông nam á như: Indonesia, Malaysia,
Philipines, Thái Lan và Việt Nam.
việt nam tôm phân bố tập trung ở duyên hải miền trung, miền bắc
và một số ít ở miền nam.
II.9Tập Tính Sống
Tôm sú chủ yếu sống ở vùng nước lợ, cửa sông ven biển, có đặt tính
sống đất nơi có bùn cát, độ trong cao. Là loài rộng muối nên thuận lợi cho