Tải bản đầy đủ (.pdf) (15 trang)

Tỷ lệ tiêu hóa in sacco, invivo và giá trị dinh dưỡng của thức ăn chế biến dạng khô chứa phụ phẩm tôm

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (163.18 KB, 15 trang )







Tỷ lệ tiêu hoá in sacco, invivo và giá trị dinh dỡng của thức
ăn chế biến dạng khô chứa phụ phẩm tôm
Prom Don, Đoàn Cảnh Hữu, Phạm Hải Ninh
Vũ Chí Cơng, Lê Văn Liễn
Viện Chăn Nuô
1. Đặt vấn đề
Năng suất gia súc nhai lại có thể đợc cải thiện thông qua sử dụng phụ phẩm
nông nghiệp đã xử lý (Lê Văn Liễn và Nguyễn Hữu Tào, 2004). Nghiên cứu, chế
biến và sử dụng phụ phẩm hải sản nh: đầu, vỏ tôm, xơng, vây, ruột cá nhỏ làm
thức ăn cho gia súc nhai lại đã đợc nhiều tác giả quan tâm vào những năm gần đây
(Cobos và cộng sự, 2005; Evers, Carroll, 1996, 1998; Kjos, 1994). Hớng nghiên
cứu của các tác giả này là tập trung vào đánh giá khả năng tiêu hoá thức ăn chứa
phụ phẩm hải sản đã lên men (cua, cá) trong dạ dày động vật nhai lại đồng thời xác
định ảnh hởng của loại thức ăn này đến năng suất thịt, sữa của bò, cừu. Kết quả
nghiên cứu đã cho thấy phụ phẩm thuỷ hải sản chứa nhiều chitin (tôm, cua) là
nguồn thức ăn protein quan trọng thích hợp với gia súc nhai lại.
ở Việt Nam phụ phẩm thuỷ hải sản đã đợc các tác giả Lê Văn Liễn, R.
Sánoucy và Nguyễn Thiện (1973); Lê Đức Ngoan (2000) nghiên cứu bảo quản bằng
phơng pháp lên men lactic và sử dụng chúng ở dạng ớt để nuôi lợn và gia cầm.
Đến nay sản phẩm lên men đã đợc làm khô thuận tiện hơn cho bảo quản và sử
dụng. Công trình này đợc tiến hành nhằm đánh giá khả năng phân giải in sacco,
invivo và giá trị dinh dỡng ớc tính của một số thức ăn bổ sung dạng khô đợc chế
biến từ đầu tôm.
2. Vật liệu và phơng pháp nghiên cứu
Nghiên cứu đợc tiến hành tại Viện Chăn Nuôi với các loại thức ăn chế biến


dạng khô có chứa phụ phẩm tôm (đầu tôm). Các loại thức ăn đó là đầu tôm tơi trộn
với rỉ mật (ĐTT); đầu tôm tơi trộn với rỉ mật và sắn lát (ĐTT-SL); đầu tôm lên
men trong rỉ mật (ĐTLM) và đầu tôm lên men trộn với sắn lát (ĐTLM-SL).
Các gia súc thí nghiệm là ba bò đực lai Sind đã mổ lỗ dò và 10 cừu nuôi tại
Trạm Nghiên cứu và Thử nghiệm TACN - Viện Chăn Nuôi.
Phơng pháp chế biến thức ăn dạng khô từ phụ phẩm tôm lên men






Đầu tôm đợc nghiền nhỏ sau đó lên men lactic với 20% rỉ mật (Lê Văn
Liễn et al (1993). Trộn sản phẩm lên men với sắn lát khô đập vụn theo tỷ lệ 1 : 1,
làm khô hỗn hợp này bằng phơi nắng hoặc sấy bằng thùng quay chạy than.
Phơng pháp thử mức phân giải in sacco
Sử dụng phơng pháp túi nylon của Orskov và cộng sự (1980). Túi vải nylon
có kích thớc 120 x 125mm với lỗ lọc 45-6 micrchất hữu cơet mua từ Anh. Mỗi túi
chứa 4-5 gam thức ăn đợc ủ trong dạ cỏ của ba bò đực lai Sind đã mổ lỗ dò ở Viện
Chăn Nuôi tại các thời điểm 4, 8, 16, 24, 48 và 72 giờ. Mỗi mẫu đợc lặp lại 3 lần.
Mẫu đối chứng ngâm trong nớc ấm 39
0
C trong 1 giờ. Suốt thời gian thí nghiệm bò
ăn khẩu phần cố định (cỏ voi). Vật chất khô, protein thô và xơ thô đợc phân tích
trớc và sau thời gian ngâm thức ăn trong dạ cỏ theo tiêu chuẩn Việt Nam tại Phòng
Phân tích thức ăn và sản phẩm chăn nuôi - Viện Chăn Nuôi. Các số liệu đợc xử lý
theo phơng trình mũ của Orskov và Mc Donald. (1979).
P = a + b (1 e
-ct
)

đây: - P : Lợng VCK, N hoặc xơ mất đi trong thời gian t
- a : Hệ số hoà tan của VCK, N hoặc xơ ở thời điểm 0 giờ
- b : Lợng VCK, N hoặc xơ có thể đợc phân giải trong dạ cỏ tại
thời điểm t
- a+b : Tổng hợp VCK, N hoặc xơ có thể đợc phân giải trong dạ cỏ
- c : Tốc độ phân giải VCK, N, hoặc xơ
- e : Logarit tự nhiên
Phơng pháp thử mức tiêu hoá invivo
Tỷ lệ tiêu hoá của thức ăn đợc xác định trên 10 cừu tại Viện Chăn Nuôi.
Thức ăn thí nghiệm là đầu tôm lên men với sắn lát (ĐTLM-SL) và đầu tôm không
lên men với sắn lát (ĐTT-SL) theo tỷ lệ 1 : 1. Mỗi cừu đợc ăn thức ăn 200g/con
trong một ngày và thức ăn cơ sở cỏ voi và dây lang cho ăn tự do. Tổng thời gian thí
nghiệm 30 ngày gồm 20 ngày nuôi chuẩn bị và 10 ngày thí nghiệm. Thức ăn cho
ăn, thức ăn thừa, phân trong 10 ngày thí nghiệm đợc cân hàng ngày và lấy mẫu để
phân tích thành phần hoá học tại Phòng Phân tích - Viện Chăn Nuôi.
Các giá trị năng lợng (năng lợng trao đổi ME, đơn vị tạo sữa VFL), giá trị
protein của thức ăn (PDIN, PDIE) đợc tính từ tỷ lệ tiêu hoá invivo và lợng thức ăn
vào (gam chất khô trong kg W
0,75
) theo hệ thống của Pháp. Số liệu thu thập đợc xử
lý bằng chơng trình Exel và Minitab.






. Kết quả và thảo luận
3.1. Tỷ lệ và tốc độ phân giải chất khô (VCK) trong thức ăn chứa phụ phẩm tôm
Kết quả thí nghiệm phân giải chất khô của thức ăn ủ trong dạ cỏ đợc trình

bày ở bảng 1 và đồ thi 1.
Bảng 1
. Tỷ lệ phân giải VCK của đầu tôm - rỉ mật không lên men
(ĐTT), đầu tôm lên men (ĐTLM) và đầu tôm rỉ mật lên men + sắn lát (ĐTLM-SL)
sau các thời gian ủ khác nhau trong dạ cỏ (%)
Thời gian lu mẫu trong dạ cỏ (giờ)
Thức ăn
4 8 16 24 48 72
ĐTT
61,0
a

(0,14)
66,6
a

(0,56)
73,1
a

(0,69)
73,3
a

(1,18)
74,4
a

(0,76)
75,5

a

(0,87)
ĐTLM
63,5
b

(0,27)
69,4
b
(0,49)
75,0
a

(0,12)
76,7
b

(0,28)
77,6
b

(0,19)
78,7
b

(0,21)
ĐTLM-SL
71,9
c


(0,51)
77,3
c

(0,51)
81,5
b

(0,83)
84,0
c

(0,52)
85,2
c

(0,07)
86,8
c

(0,15)
Ghi chú: Các số mang các chữ cái a, b, c tính theo cột khác nhau là khác nhau với mức ý nghĩa
thống kê (P<0,05). Các giá trị trong ngoặc là sai số của số trung bình.










Đồ thị 1.
Tỷ lệ phân giải VCK của ĐT-RM, ĐTLM và ĐTLM-S sau các thời gian ủ khác nhau
trong dạ cỏ
Bảng 1 và đồ thị 1 chỉ rõ tỷ lệ phân giải VCK của tất cả các loại thức ăn thí
nghiệm đều tăng dần theo thời gian ủ trong dạ cỏ ở mức 61-75,5% (ĐTT); 63,5-
78,7% (ĐTLM) và 71,9-86,8% (ĐTLM-SL) tơng ứng với thời điểm 4 và 72 giờ
lu giữ trong dạ cỏ. Tốc độ phân giải vật chất khô nhanh trong 16 giờ đầu sau đó
phân giải với tốc độ chậm hơn.
40
60
80
100
4 8 16 24 48 72
Thời gian (h)
Tỷ lệ phân giải (%
)
DT + 20%RM DT lên men trong 20%RM Sắn lát trộn đầu tôm






Với các loại thức ăn khác nhau tỷ lệ phân giải VCK cũng khác nhau. Mặc dù
ở thời điểm 16 giờ tỷ lệ phân giải VCK của sản phẩm lên men (ĐTLM) và không
lên men (ĐTT) có trị số tuyệt đối khác nhau: 75,1% so với 73,0% song không có sự
sai khác về mặt thống kê (P > 0,05). ở hầu hết các thời điểm nghiên cứu khác (4, 8,

24, 48 và 72 giờ) VCK của sản phẩm lên men đợc phân giải với tỷ lệ cao hơn rõ
rệt so với đầu tôm không đợc xử lý (P < 0,05). Điều này chứng tỏ khi đầu tôm
đợc xử lý bằng lên men lactic thì việc phân giải vật chất khô đã đợc nâng cao,
VCK của ĐTLM-SL đợc phân giải với tỷ lệ cao nhất (81,5%) có thể là do trong
sản phẩm này có thêm sắn lát là một thức ăn có hàm lợng carbonhydrate dễ bị lên
men rất cao. Kết quả nghiên cứu về chỉ tiêu này của các tác giả Patton và Chandler
(1975), Nicholson và cộng sự (1976) là 34,3% và 35,7% vật chất khô bị phân giải
trong bột của đầu tôm đơn phần.
Xử lý những kết quả thu đợc từ thí nghiệm và các mẫu đối chứng bằng các
phơng trình của Orskov và Mc Donald (1979) và Orskov và Ryle (1990) cho kết
quả ở bảng 2.
Bảng 2
. Đặc điểm phân giải VCK thức ăn chế biến từ đầu tôm lên men
Thức ăn Tỷ lệ rửa trôi
và hoà tan
(a) (%)
Phần không
hoà tan nhng
có thể lên
men (b) (%)
Tiềm năng
phân giải
tối đa (a +
b) (%)
Tốc độ phân
giải (c)
(%/h)
Phân giải
hữu hiệu
(ED) K: 0,05

(%)
ĐTT
49,7
a

(1,34)
25,1
a

(1,46)
74,8
a
(0,94)
0,145
a

(0,016)
69,3
a

(0,59)
ĐTLM
54,0
b

(0,84)
24,1
a
(0,98)
78,1

a
(0,15)
0,126
ab

(0,005)
71,9
b

(0,15)
ĐTLM-SL

65,3
c

(0,15)
20,8
a
(0,13)
86,1
b

(0,26)
0,100
b

(0,01)
79,2
c


(0,38)
Ghi chú: Các số mang các chữ cái a, b tính theo cột khác nhau là khác nhau có ý nghĩa thống kê
(P<0,05). Các giá trị trong ngoặc là sai số của số trung bình.

Kết quả ở bảng 2 cho thấy phần rửa trôi và hoà tan (a) của tất cả các loại
thức ăn đều cao từ 49,7-65,3% là do bản chất các loại thức ăn này chứa nhiều
đờng hoà tan trong rỉ mật và sắn lát đồng thời kích thớc hạt thức ăn (particle size)
của rỉ mật và sắn lát rất nhỏ. Chính điều này đã góp phần làm tăng đáng kể tiềm






năng phân giải tối đa (a + b) và tiềm năng phân giải hữu hiệu (ED) của vật chất khô
trong thức ăn chế biến gồm đầu tôm lên men và sắn lát so với sản phẩm lên men:
86,1% so với 78,1% và 79,2% so với 71,9% một cách tơng ứng. Kết quả xử lý còn
cho thấy phần không hoà tan nhng có thể lên men (b) của tất cả các loại thức ăn
thí nghiệm là không khác nhau từ 20,8-25,1% (P > 0,05).
3.2. Phân giải in sacco protein thô trong thức ăn có đầu tôm
Tỷ lệ và đặc điểm phân giải protein trong ba loại thức ăn có chứa phụ phẩm
tôm lên men và không lên men đợc ghi lại ở bảng 3 và bảng 4.
Bảng 3.
Tỷ lệ phân giải protein trong thức ăn chế biến từ đầu tôm theo thời gian
lu giữ trong dạ cỏ (%)
Thời gian lu mẫu trong dạ cỏ (giờ)
Thức ăn
4 8 16 24 48 72
ĐTT
66,9

a

(0,12)
70,96
a

(0,48)
75,9
a

(0,62)
78,2
a

(0,97)
84,4
a

(0,46)
88,9
a

(0,39)
ĐTLM
69,8
b

(0,22)
73,9
b

(0,41)
79,2
b

(0,10)
83,4
b

(0,20)
86,6
b

(0,11)
88,6
a

(0,10)
ĐTLM-SL
68,7
ab

(0,56)
72,6
ab

(0,62)
75,4
ab

(1,10)

82,8
b

(0,56)
85,6
a

(0,07)
86,8
b

(0,15)
Ghi chú: Các số mang các chữ cái a, b tính theo cột khác nhau là khác nhau có ý nghĩa thống kê
(P<0,05). Các giá trị trong ngoặc là sai số của số trung bình.
Bảng 4
. Đặc điểm phân giải in sacco protein thức ăn chế biến từ đầu tôm
Phân giải hữu hiệu
(ED)
Thức ăn

Tỷ lệ
rửa
trôi và
hoà
tan (a)
(%)
Phần không
hoà tan
nhng có
thể lên men

(b) (%)
Tiềm
năng
phân
giải tối
đa (a +
b) (%)
Tốc độ
phân
giải c
(%/h)
k=0,05 k=0,08
Protein
thoát qua
(%)
ĐTT
64,4
a

(0,29)

26,9
a

(0,54)
91,4
a
(0,54)
0,031
a


(0,004)

74,8
a

(0,44)
72
a

(0,36)
25,2-28
ĐTLM
64,8
a

(0,31)

23,8
a
(0,09)
88,6
b
(0,09)
0,059
b

(0,002)

77,9

b

(0,12)
75,2
b

(0,09)
22,1-24,8

ĐTLM-
SL
63,9
a

(0,59)

23,6
a
(0,93)
87,5
b

(0,34)
0,054
ab

(0,004)

76,2
ab


(0,44)
73,4
ab

(0,52)
23,8-26,6







Ghi chú: Các số mang các chữ cái a, b, c tính theo cột khác nhau là khác nhau có ý nghĩa thống kê
(P<0,05). Các giá trị trong ngoặc là sai số của số trung bình.

Tại thời điểm 24 giờ tỷ lệ phân giải protein của ba loại thức ăn nghiên cứu
giao động từ 78,2-83,4%. Tỷ lệ này khá cao có thể do độ hoà tan lớn (63,9-64,8%)
dẫn đến tỷ lệ phân giải hữu hiệu cũng khá cao (72-75,2%). Tỷ lệ phân giải protein ở
dạ cỏ cao là bất lợi cho chăn nuôi gia súc nhai lại. Kết quả thu đợc về protein thoát
qua (by-pass) của chúng tôi là 22,1-24,8%. Kết quả này là thấp so với bảng phân
loại của Trờng Đại học tổng hợp Colorado - Hoa Kỳ (trích theo Vũ Chí Cơng,
2003). Protein của đầu tôm lên men có tỷ lệ phân giải cao hơn so với không lên
men với độ tin cậy P < 0,05. Sự cao hơn này cũng thấy ở tỷ lệ phân giải hữu hiệu
(ED). Kết quả này tơng tự kết quả của Evers và Carrol (1998) khi họ nghiên cứu tỷ
lệ phân giải in sacco của protein trong đầu tôm không lên men và lên men trong rỉ
mật với các tỷ lệ 43% và 68%. Giải thích cho hiện tợng này có lẽ quá trình lên
men đã góp phần tạo nên nhiều protein dễ hoà tan. Mặt khác để giải thích cho độ
hoà tan cao của protein trong tất cả các loại thức ăn thí nghiệm của công trình này

phải chăng do độ nhỏ, mịn của mẫu và bản chất protein có nguồn gốc động vật của
mẫu là những nguyên nhân làm độ hoà tan cao. Hennessy và cộng sự (1983) đã
phát hiện: lợng Nitơ bị rửa trôi từ các protein có nguồn gốc động vật thờng lớn
hơn lợng Nitơ có nguồn gốc từ các loại thực vật có dầu.
3.3. Phân giải chitin trong thức ăn chứa đầu tôm
Loài giáp xác nh tôm, cua, châu chấu không có xơ trong cơ thể mà có
chitin. Về bản chất và cấu trúc hoá học chitin và xenlulose giống nhau, nghĩa là
chitin cũng có polysacharid với cấu trúc -glucosit. Điều khác giữa chitin và xơ là ở
chỗ chitin có Nitơ đợc gắn với mạch cacbon (White và cộng sự, 1968). Chính vì
vậy ngời ta áp dụng phơng pháp định lợng xơ, nghiên cứu tiêu hoá xơ để nghiên
cứu chitin (Cobos và cộng sự, 2005; Evers và Caroll, 1996, 1998 ). Các thành phần
thức ăn nghiên cứu của công trình này là đầu tôm, rỉ mật và sắn lát, chúng đều
không chứa xơ hoặc không đáng kể. Riêng đầu tôm chứa 10-20% chitin (Nicholson
và cộng sự, 1996; Lê Đức Ngoan, 2000). Nh vậy kết quả của công trình này về
tiêu hoá xơ chính là kết quả về khả năng tiêu hoá chitin đối với động vật nhai lại
nhờ hệ vi sinh vật đa dạng trong dạ cỏ. Nói cách khác chitin trong đầu tôm cũng là
nguồn Nitơ và năng lợng cho động vật nhai lại. Vấn đề này đợc nhiều công trình






khoa học chứng minh. Cobos và cộng sự (2005) cho rằng chủng vi khuẩn
Streptococcus milleri trong dạ cỏ có khả năng sản xuất enzym chitinase để phân
giải chitin.
Kết quả thí nghiệm về tỷ lệ và đặc điểm phân giải chitin của ba loại thức ăn
nghiên cứu đợc nêu trong các bảng 5 và 6.
Bảng 5
. Tỷ lệ phân giải chitin theo thời gian lu giữ thức ăn có đầu tôm trong dạ cỏ

Thời gian lu mẫu trong dạ cỏ (giờ)
Thức ăn
4 8 16 24 48 72
ĐTT
2,8
a

(0,36)
14,8
a

(1,42)
32,6
a

(1,72)
35,8
a

(2,85)
41,9
a

(1,72)
57,5
a

(1,51)
ĐTLM
14,7

b

(0,62)
24,2
b
(1,19)
40,0
a

(0,29)
50,4
b

(0,59)
58,3
b

(0,35)
65,4
b

(0,31)
ĐTLM-
SL
18,1
b

(1,47)
29,3
c


(1,59)
40,8
a

(2,66)
49,9
b

(1,64)
61,7
c

(0,18)
67,7
c

(0,36)
Ghi chú: Các số mang các chữ cái a, b, c tính theo cột khác nhau là khác nhau có ý nghĩa thống kê
(P<0,05). Các giá trị trong ngoặc là sai số của số trung bình

Bảng 6
. Đặc điểm phân giải chitin trong thức ăn chế biến từ đầu tôm lên men
CT xử lý Tỷ lệ rửa
trôi và
hoà tan
(a) (%)
Phần không
hoà tan
nhng có thể

lên men (b)
(%)
Tiềm
năng
phân giải
tối đa (a +
b) (%)
Tốc độ
phân giải
(c)
(%/h)
Pha dừng
(L)
(h)
Phân giải
hữu hiệu
(ED)
K= 0.05
ĐTT
2,9
a

(0,62)
50,6
a

(1,24)
53,4
a
(1,24)

0,056
ab

(0,007)
3,4
a

(0,12)
25,3
a

(1,41)
ĐTLM
9,1
b

(0,02)
55,5
b
(0,22)
64,7
b
(0,24)
0,059
a

(0,002)
2,2
b


(0,15)
35,9
b

(0,26)
ĐTLM-SL

8,9
b

(1,09)
59,9
c
(1,02)
68,7
c

(1,03)
0,049
b

(0,003)
0,4
b

(0,43)
38,13
b

(1,24)

Ghi chú: Các số mang các chữ cái a, b, c tính theo cột khác nhau là khác nhau có ý nghĩa thống kê
(P<0,05). Các giá trị trong ngoặc là sai số của số trung bình







Thức ăn lu giữ trong dạ cỏ đến thời điểm 48 giờ có tỷ lệ phân giải chitin là
41,9% (đầu tôm - rỉ mật); 58,3% (ĐT lên men) và 61,7% (DT lên men trộn với sắn
lát). Tỷ lệ phân giải của phần chitin không tan (b) là: 50,6%, 55,5% và 59,9% tơng
ứng cho các loại thức ăn ĐTT; ĐT lên men và ĐT lên men - sắn lát (bảng 6). Tỷ lệ
phân giải chitin của đầu tôm lên men cao hơn so với không lên men (P < 0,05). Sự
tăng quá trình tiêu hoá của chitin nhờ quá trình lên men lactic cũng đợc thể hiện ở
các chỉ tiêu về đặc điểm phân giải chitin nh độ phân giải chitin không bị rửa trôi
(b), tiềm năng phân giải chitin (a + b), tỷ lệ phân giải hữu hiệu (ED) (bảng 6).
Chitin trong đầu tôm lên men có pha dừng (L) nhỏ hơn so với không lên men (2,2
so với 3,4 giờ) chứng tỏ tác động tốt của quá trình lên men làm tăng khả năng tiêu
hoá chitin đối với gia súc.
3.4. Tỷ lệ tiêu hoá in vivo trên cừu của thức ăn chế biến chứa đầu tôm lên men
(ĐTLM-SL) với khẩu phần cơ sở là cỏ voi
Trong thí nghiệm này, 5 cừu đực trởng thành ăn 200g/con/ngày thức ăn chế
biến dạng khô từ đầu tôm lên men với sắn lát (ĐTLM-SL) với khẩu phần cơ sở là Cỏ
Voi (ăn tự do). Sau 20 ngày nuôi chuẩn bị để cừu làm quen với thức ăn nghiên cứu,
10 ngày tiếp theo là giai đoạn thí nghiệm chính thức. Trong 10 ngày thí nghiệm, mỗi
con cừu đều đợc theo dõi mức ăn mỗi ngày, lấy mẫu thức ăn (cho ăn, thức ăn thừa)
và phân trong từng ngày để phân tích và tính toán tỷ lệ tiêu hoá các chất trong khẩu
phần. Kết quả đợc trình bày ở bảng 7.
Bảng 7

. Tỷ lệ tiêu hoá các chất dinh dỡng của thức ăn Cỏ Voi ĐTLM-SL trên cừu
(n = 5)(%)
Cừu
mang
số
VCK
Chất hữu

Protein
thô
Mỡ thô

Xơ thô

NDF ADF Khoáng
tổng số

1 61,70 65,53 59,31 62,10 55,92 53,81 55,77 35,01
3 60,26 63,22 56,47 54,75 54,99 53,08 54,09 39,56
6 65,58 68,07 62,44 73,37 60,93 58,21 59,28 48,17
9 61,80 64,78 57,56 53,63 56,57 53,34 53,94 40,96
10 60,77 64,02 60,41 65,88 57,69 54,84 55,96 37,99
TB 62,02 65,12 59,24 61,95 57,22 54,65 55,81 40,34








Bảng 7 cho thấy tỷ lệ tiêu hoá các chất dinh dỡng của khẩu phần chứa cỏ
voi ĐTLM-SL ở mỗi cá thể cừu là tơng đối đồng đều. Điều đó có đợc có thể do
cừu chọn thí nghiệm có khối lợng và trạng thái sức khoẻ nh nhau nên yếu tố gia
súc thí nghiệm không có ảnh hởng nhiều đến kết quả thí nghiệm. Tỷ lệ tiêu hoá
các chất dinh dỡng của khẩu phần thức ăn đạt đợc cao hay thấp là do đặc tính của
thức ăn bổ sung. Tỷ lệ tiêu hoá đạt đợc là: vật chất khô từ 60,26 - 65,58%; chất
hữu cơ: 63,22 - 68,07%; protein thô: 56,47 - 62,44%; và xơ thô: 54,99 - 60,93%.
Tỷ lệ tiêu hoá trung bình của VCK (62,02%), chất hữu cơ (65,12%), protein
thô (59,24%) và của xơ thô (57,22%) là không cao. Do tỷ lệ tiêu hoá riêng của Cỏ
Voi chỉ đạt 56,38% (VCK), 40,48% (protein thô) (Vũ Chí Cơng và cộng sự, 2005)

nên đã làm cho tỷ lệ tiêu hoá của khẩu phần chung hơi thấp.
3.5. Tỷ lệ tiêu hoá in vivo trên cừu của thức ăn chế biến chứa đầu tôm tơi (ĐTT-
SL) với dây lang là khẩu phần cơ sở
Đầu tôm tơi đợc nghiền nhỏ trộn với 20% rỉ mật không lên men, sau đó
trộn hỗn hợp này với sắn lát (50:50) đem phơi khô đợc loại thức ăn có ký hiệu
(ĐTT-SL). Thức ăn ĐTT-SL cũng đợc thử nghiệm 200g/con/ngày trên 5 cừu đực
trởng thành khác và với khẩu phần cơ sở của thí nghiệm trên (cỏ voi) là dây lang
ăn tự do. Kết quả về tỷ lệ tiêu hoá các chất dinh dỡng khẩu phần đợc ghi ở bảng
8.
Bảng 8
. Tỷ lệ tiêu hoá các chất dinh dỡng của thức ăn dây lang - ĐTT-SL trên cừu
(n = 5) (%)
Cừu
mang
số
VCK
Chất hữu

Protein

thô
Mỡ thô

Xơ thô

NDF ADF Khoáng
tổng số

3 75,15 79,16 67,42 56,34 61,85 80,20 71,54 44,31
8 73,83 77,85 62,96 64,34 59,15 76,40 62,83 42,47
9 73,78 77,83 61,13 63,87 55,82 78,21 67,66 41,54
10 76,99 81,30 68,24 65,52 61,96 81,85 69,26 42,78
14 77,45 81,01 68,77 60,93 62,39 81,17 71,60 49,50
TB 75,44 79,43 65,70 62,20 60,23 79,57 68,58 44,12







Cũng nh kết quả thí nghiệm với loại thức ăn chế biến ĐTLM-SL, khẩu phần
ăn này cũng cho các tỷ lệ tiêu hoá của mỗi một chất dinh dỡng ở các cá thể cừu
gần giống nhau. Trị số trung bình tỷ lệ tiêu hoá các chất dinh dỡng trong khẩu
phần dây lang - ĐTT-SL đạt đợc khá cao, đó là 75,44% (VCK); 79,43% (chất hữu
cơ); 65,70% (protein thô); 60,23% (xơ thô). Điều này có đợc là do dây lang có tỷ
lệ tiêu hoá cao ( VCK: 73,27%; protein thô: 68,66%; xơ thô: 60,05%) nên đã làm
tăng tỷ lệ tiêu hoá chung của cả khẩu phần dây lang TT-SL.
Từ kết quả tỷ lệ tiêu hoá bảng 7 và 8, chúng tôi xác định đợc tỷ lệ tiêu hoá
riêng biệt của từng loại thức ăn bổ sung ĐTLM-SL, ĐTT-SL và đợc trình bày

trong bảng 9.






Bảng 9. Tỷ lệ tiêu hoá các chất dinh dỡng của thức ăn bổ sung ĐTLM-SL và ĐTT-
SL trên cừu (%)
Thức ăn
chế biến

VCK
Chất
hữu cơ
Protein
thô
Mỡ
thô
Xơ thô

NDF ADF
Khoáng
tổng số

ĐTLM-
SL
73,29
a
78,03

a
69,44
a
73,11
a
61,36
a
59,60
a
60,09
a
55,02
a
ĐTT-SL 70,73
a
76,46
a
66,43
b
74,05
a
57,38
a
56,12
a
57,26
a
48,57
a
Ghi chú. Các chữ cái a, b khác nhau theo hàng ngang là khác nhau với mức ý nghĩa thống kê P <

0,05.

Qua bảng 9 ta thấy thức ăn chế biến từ đầu tôm tơi và đầu tôm lên men trộn
sắn lát có tỷ lệ tiêu hoá các chất dinh dỡng khá cao: 76,46 - 78,03% chất hữu cơ,
66,43 - 69,44% protein thô và 57,38 - 61,36% xơ đợc tiêu hoá. Tất cả các giá trị
dinh dỡng của thức ăn chứa đầu tôm lên men (ĐTT-SL) đợc cừu tiêu hoá với xu
hớng cao hơn loại thức ăn chứa đầu tôm tơi (ĐTRSL), điều này phù hợp với kết
quả về tỷ lệ phân giải in sacco mà chúng tôi đã thu đợc cụ thể là đầu tôm lên men
có tỷ lệ phân giải dạ cỏ các chất dinh dỡng cao hơn đầu tôm không lên men. Do
đó, khi đầu tôm lên men và đầu tôm không lên men cùng trộn với sắn lát thì loại
thức ăn thứ nhất có tỷ lệ tiêu hoá cao hơn chút ít về giá trị tuyệt đối so với ĐTT-SL.
Nhng khi so sánh về sự sai khác chỉ cho thấy tỷ lệ tiêu hoá protein thô của ĐTLM-
SL (69,44%) lớn hơn của thức ăn ĐTT-SL (66,43%) với mức P < 0,05. Kết quả này
chứng tỏ phụ phẩm đầu tôm là một trong những nguồn protein và năng lợng thích
hợp sử dụng cho gia súc nhai lại cả ở dạng tơi và dạng bảo quản bằng lên men. Cụ
thể là: 73,29% so với 70,73% (VCK); 78,03% so với 76,46% (chất hữu cơ); 61,36%
so với 57,38% (xơ).
Các số liệu về tỷ lệ tiêu hóa hai loại thức ăn chế biến từ đầu tôm và sắn lát
của chúng tôi nằm trong mức tiêu hoá của bò với đầu tôm riêng biệt mà các tác giả
khác đã thu đợc đó là: VCK: 52,23%; protein thô: 53,41% của Cobos và cộng sự
(2001) và mức tiêu hoá bột sắn (VCK: 68,44%; protein thô: 78,21%) của Vũ Chí
Cơng và cộng sự (2003).
3.6. Giá trị năng lợng ớc tính của thức ăn chế biến dạng khô từ đầu tôm






Từ những kết quả về tỷ lệ tiêu hoá in vivo trên cừu của thức ăn bổ sung chế biến

dạng khô từ phụ phẩm tôm, các giá trị năng lợng thô (GE); năng lợng tiêu hoá (DE);
năng lợng trao đổi (ME); năng lợng thuần (NE) đợc tính toán theo công thức của
INRA (1988). Kết quả thu đợc ghi ở bảng 10.
Bảng 10
. Giá trị năng lợng ớc tính của thức ăn chế biến từ đầu tôm (kcal/kg VCK)
Năng lợng ĐTLM-SL

ĐTT-SL
GE 4197,24 4348,07
DE 3145,37 3189,54
ME 2566,71 2611,21
NE 1565,60 1585,87

Qua bảng 10 ta thấy các giá trị năng lợng của thức ăn chế biến từ đầu tôm
tơi (ĐTT-SL) có các giá trị cao hơn chút ít so với thức ăn chứa đầu tôm lên men.
Điều này cũng dễ hiểu vì trong quá trình lên men, vi khuẩn lactic đã sử dụng đờng
hoà tan trong rỉ mật để phát triển số lợng của chúng và tạo ra axít lactic nên làm
giảm giá trị năng lợng của thức ăn chế biến từ đầu tôm lên men so với thức ăn chế
biến từ đầu tôm không lên men. Các giá trị năng lợng ớc tính của cả hai loại thức
ăn chế biến đều khá cao, cụ thể cho mỗi kg theo VCK có trên 4000 kcal với GE;
trên 3000 kcal với DE; trên 2500 kcal với ME và trên 1500 kcal với NE. Các mức
năng lợng này có đợc chứng tỏ thức ăn ĐTLM-SL và ĐTT-SL đều là thức ăn có
nguồn năng lợng tốt cho gia súc nhai lại. Kết quả về các chỉ tiêu này của thức ăn
nghiên cứu nằm trong khoảng các giá trị năng lợng tơng ứng của thức ăn viên chế
biến cho bò từ bột lá sắn, bột ngũ cốc và rỉ mật của các tác giả Đinh Văn Tuyền và
cộng sự (2005). Số liệu các tác giả này công bố nh sau: giá trị năng lợng (kcal/kg
VCK) của GE trên 4000 kcal; DE gần 3000 kcal; ME trên 2000 kcal và NE trên
1000 kcal.
3.7. Giá trị protein ớc tính của thức ăn chế biến dạng khô từ đầu tôm
Bảng 11.

Giá trị protein ớc tính của thức ăn chế biến từ đầu tôm (g/kg VCK)
Chỉ tiêu ĐTLM-SL ĐTT-SL
PDIA 49,45 49,45






PDIN 86,25 86,25
PDIE 100,80 101,68

Các giá trị protein ớc tính của thức ăn chế biến từ đầu tôm, sắn lát và rỉ mật
đợc trình bày trong bảng 11 cũng đợc tính toán theo công thức của INRA (1988)
sau khi đã biết tỷ lệ tiêu hoá in vivo của protein cũng nh hàm lợng của nó trong
thức ăn thí nghiệm. Hàm lợng protein thức ăn thoát qua sự phân giải dạ cỏ và đợc
tiêu hoá ở ruột cừu của hai loại thức ăn chế biến là nh nhau với trị số 49,45 g/kg
VCK. Giá trị protein tiêu hoá ở ruột non tính theo nitơ hoặc năng lợng ăn vào của
hai loại thức ăn cũng nh nhau. Tuy nhiên, tổng lợng protein VSV tổng hợp đợc
tiêu hoá ở ruột tính theo năng lợng thức ăn ăn vào (PDIE) có giá trị cao hơn tổng
lợng protein VSV tổng hợp đợc tiêu hoá ở ruột tính theo protein thức ăn ăn vào
(PDIN) (101,86g/kg VCK so với 86,25g/kg VCK). Kết quả này thể hiện sự cha
cân đối giữa protein và năng lợng trong thức ăn nghiên cứu. Điều này cần quan
tâm khi chế biến sử dụng loại thức ăn này cho gia súc nhai lại vì theo hệ thống PDI
của Pháp thì một thức ăn hay một khẩu phần đợc coi là lý tởng khi hai giá trị
PDIE và PDIN ngang nhau (INRA, 1989) [58].
Tóm lại, hai loại thức ăn chế biến dạng khô có cùng tỷ lệ và thành phần bao
gồm đầu tôm, sắn lát và rỉ mật, chỉ khác nhau về đầu tôm lên men (ĐTLM-SL) và
không lên men (ĐTT-SL) đã đợc nghiên cứu xác định tỷ lệ tiêu hoá in vivo và giá
trị dinh dỡng trên cừu. Tỷ lệ tiêu hoá và giá trị dinh dỡng của các thành phần hoá

học trong hai loại thức ăn này là gần nh nhau và cần nâng tỷ lệ protein khi phối
chế khẩu phần để vỗ béo gia súc nhai lại. Kết quả nghiên cứu cũng chỉ rõ nếu nuôi
cừu bằng loại thức ăn ĐTLM-SL hay ĐTT-SL trên nền thức ăn cơ sở là dây lang
cho tỷ lệ tiêu hoá in vivo cao hơn khẩu phần cơ sở là cỏ voi.
. Kết luận và đề nghị
4.1. Kết luận
Đầu tôm tơi, đầu tôm lên men và hỗn hợp sắn lát với đầu tôm lên men đợc
phân giải trong dạ cỏ với tỷ lệ tơng ứng là:
- Vật chất khô (16 giờ lu trong dạ cỏ) 73,1 ; 75,0 và 81,5%.
- Protein (24 giờ) 78,2; 83,4 và 82,8%.
- Chitin (48 giờ): 41,9; 58,3 và 61,7%.






Tỷ lệ tiêu hoá invivo của thức ăn chế biến từ đầu tôm lên men trộn với sắn
lát ĐTLM-SL là:
- Vật chất khô: 73,29%
- Chất hữu cơ: 78,03%
- Protein thô: 69,44%
- Xơ thô: 61,36%
Giá trị dinh dỡng từ tiêu hoá invivo của thức ăn hỗn hợp này là:
- Năng lợng thô GE: 4197,24 Kcal/kg VCK
- Năng lợng tiêu hoá DE: 3145,37 Kcal/kg VCK
- Năng lợng trao đổi ME: 2566,71 Kcal/kg VCK
- protein thức ăn không phân giải trong dạ cỏ và đợc tiêu hoá ở ruột non là
49,45 g/kg VCK PDIA
- protein VSV tổng hợp đợc tiêu hoá ở ruột non tính theo lợng nitơ thức ăn

ăn vào PDIN: là 86,25g/kg VCK và
- PDIE protein VSV tổng hợp đợc tiêu hoá ở ruột non tính theo năng lợng
thức ăn ăn vào là 100,80g/kg VCK.
4.2. Đề nghị
Cho thử nghiệm vỗ béo bò bằng thức ăn chế biến dạng khô từ đầu tôm lên
lem (ĐTLM-SL).
Tài liệu tham khảo
1. Cobos, M.A, Pérez-Sato. M., Piloni-Martini, J., González, S.S. and Barcena, J.R., (2005). Evaluation of
diets containing shrimp shell waste and an inoculum of Streptococcus milleri on rumen bacteria and
performance of lambs. http//www.sciencedirect.cch
ất hữu cơ - Animal Feed Science and Technology
2. Evers, D.J, Carroll D.J (1996). Preservation of crab or shrimp waste as silage for cattle. Animal feed
science technology 59 (1996) 233-244.
3. Evers, D.J., Carroll, D.J., (1998). Ensiling salt-preserved shrimp waste with grass straw and molasses.
Animal Feed Science Technology-71, 241-249.
4. Hennessy, D.W., Lee, G.L. and Williamson, P.J., (1983). Nitrogen loss of protein meals in etylen bags in
the rumen of cattle and nutritive value of the residues. Aust. J. Agric. Res. 34: 453.
5. Kjos N.P. (1994). Fish silage in the feeding of dairy cows. Paper presented at the 45
th
annual meeting of
EAAP.
6. INRA (1988). Alimentation des Bovins, Ovins and Carpins, INRA, Paris
7. INRA (1989). Ruminant nutrion, recommended allowance and feed table






8. Le Duc Ngoan, (2000). Evaluation of Shrimp By-Products for Pigs in Central Vietnam. Doctoral thesis

Swedish University of Agricultural Sciences
9. Le Van Lien, R. Sansoucy and N. Thien, 1993. Preserving shrimp heads and aninal blood with molasses
and feeding them as a supplement for pigs. Proceeding of SAREC workshop, Ho Chi Minh city, 1973.
10. Lê Văn Liễn, Nguyễn Hữu Tào, 2004. Kỹ thuật chế biến bảo quản phụ phẩm nông nghiệp và thuỷ hải
sản làm thức ăn chăn nuôi. NXB Lao động, Hà Nội, 2004.
11. Orskov.E.R. and Ryle.M, (1990). Energy nutrition in ruminants. Elsevier Applied Science, London and
New York, p: 44.
12. Vũ Chí Cơng (2003). Nghiên cứu sử dụng hiệu quả thức ăn protein trong nuôi dỡng bò thịt. Luận án
tiến sỹ nông nghiệp, Viện Chăn Nuôi, 2003.
13. Vũ Chí Cơng (2003). Thành phần hoá học và tỷ lệ tiêu hoá và giá trị dinh dỡng của một số loại thức
ăn chủ yéu dùng cho bò. Báo cáo khoa học năm 2003, Viện Chăn Nuôi

×