Tải bản đầy đủ (.pdf) (8 trang)

Ảnh hưởng của bổ sung đường glucose đến năng suất chăn nuôi lợn con bú sữa và sau cai sữa

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (214.08 KB, 8 trang )


1

Báo cáo khoa học:
"
nh hởng của bổ sung đờng glucose đến năng suất chăn nuôi lợn con bú
sữa và sau cai sữa ".
Phạm Sỹ Tiệp
1
; Trần Nho Thanh
2
; Nguyễn Văn Thích
2
; Nguyễn Văn Bình
3

1: Viện Chăn nuôi; 2: Trung Châu - Đan Phợng Hà Tây; 3: Đại học Thái Nguyên
Abstract
Effect of glucose supplement on performance of suckling and weaning piglets.
Productivity of sows depends on the number and live weight of piglets at weaning
and 60 days of age. Enhancing sows productivity is very important problem, which is
always considered by pigs producers. In less than 3 weeks age of piglets, the digestive
system is still not enough completed, so the starch and the other carbohydrates digestive
ability is low. The research results showed that, productivity of piglets can increased after
adding glucose for piglets ration. Due to determine the effect of adding glucose in ration to
growing and productivity of suckling and weaning piglets, the project was carried out.
24 littler of exotic pigs were divided into 4 groups: 3 treatments and 1 control group.
The basic diet (BsD) for all groups used creep feed and the other 3 groups as experimental
groups were added 2%, 4% and 6% of glucose. The experimental duration was 21 days
(from 7 up to 28 days of age of piglets).
According to the experimental results, group 2 shows the highest achievement.


Using the ration with 6% glucose for suckling piglets, the number piglets at 28 days and the
weight of weaning piglet per litter increased 10.42 11.048%. The cost of feed per kg live
weight at 60 days of age was reduced 8.92% compare with the control group (not adding
glucose in ration).

I/ Đặt vấn đề
Năng suất sinh sản của lợn nái nuôi con phụ thuộc chủ yếu vào số lợng và khối lợng
lợn con cai sữa và lợn con 60 ngày tuổi. Nâng cao năng suất sinh sản của lợn nái nuôi con
đang là vấn đề đợc các nhà chăn nuôi hết sức quan tâm.
ở lợn con dới 3 tuần tuổi, bộ máy tiêu hóa phát triển cha hoàn thiện nên tiêu hóa tinh
bột và các chất bột đờng khác thành glucose cung cấp năng lợng cho cơ thể rất kém.
Lợng glucose trong máu lợn con chủ yếu đợc cung cấp từ sữa mẹ. Nguyễn xuân Hoạt,
Phạm Đức Lệ (1978) phân tích hoạt tính của men amilaza thủy phân tinh bột ở lợn con tăng
nhanh chỉ sau ngày tuổi thứ 45-50 (từ 8647 đv/ml đến 18750 đv/ml), ở giai đoạn đầu từ 1-45
ngày tuổi men amilaza hoạt động với hoạt tính yếu, sự tiêu hóa tinh bột chủ yếu chỉ xảy ra ở


tá tràng nhờ hoạt tính của dịch tụy. Nguyễn Văn Cờng, Vũ Văn Độ (1978) nghiên cứu bổ
xung glucose vào thức ăn cho lợn con theo mẹ với liều lợng 2% trong khẩu phần (tính theo
VCK) cho thấy: khối lợng lợn con 60 ngày tuổi ở lô bổ xung glucose cao hơn lô đối chứng
là 1,5kg/con. Trong các thí nghiệm bổ xung các chất có mùi thơm và khẩu phần thức ăn cho
lợn con theo mẹ và sau cai sữa, Trần Quốc Việt, Vũ Duy Giảng và cộng sự (2001) đã cho
thấy: bổ xung 4% glucose vào khẩu phần thức ăn cho lợn con tập ăn và cai sữa đã làm tăng
tính ngon miệng, nâng cao khả năng thu nhận thức ăn của lợn con từ 10-12% góp phần tăng
năng suất chăn nuôi lợn nái nuôi con từ 5-7%.
ở nớc ngoài, vấn đề sử dụng glucose nh một chất bổ sung trong thức ăn nhằm tăng
tính thèm ăn và tăng cờng cung cấp năng lợng cho lợn con tập ăn và lợn con sau cai sữa
cũng đợc nhiều tác giả nghiên cứu. Es. Batterham, RF. Lewis (1980) đã tiến hành thí
nghiệm bổ sung glucose vào thức ăn và nớc uống cho lợn con theo mẹ, cho thấy, lô thí
nghiệm có khối lợng cai sữa và khối lợng 60 ngày tuổi cao hơn lô đối chứng (không bổ

sung glucose) từ 5-10%, tỷ lệ chết từ sơ sinh đến 60 ngày tuổi giảm 3 - 4%; Dourman,
J.Y,1991 đã thí nghiệm bổ sung glucose vào thức ăn cho lợn nái nuôi con với các mức 2; 4
và 6% cho thấy có sự sai khác rõ rệt về khối lợng lợn con/ổ ở 28 ngày tuổi giữa các lô TN
bổ sung glucose cho lợn mẹ và lô đối chứng (không bổ sung glucose). Thí nghiệm của
Hoffman. R.M, D.S. Kronfeld (2003) cho thấy, có thể bổ sung vào cơ thể lợn con một lợng
tối đa là 7% trong khẩu phần thức ăn tập ăn, tỷ lệ chết từ sơ sinh đến 60 ngày tuôi giảm 5-
6%.
Nói chung các kết quả nghiên cứu đã khẳng định tác dụng của bổ sung glucse cho lợn
con theo mẹ và lợn con sau cai sữa đối với tăng trọng và tỷ lệ sống cũng nh khả năng kháng
bệnh của chúng. Để có cơ sở khoa học xác định về phơng pháp, liều lợng tối u và hiệu
quả bổ sung glucose cho lợn con trong điều kiện chăn nuôi lợn ngoại tại nông hộ, đề tài
"Nghiên cứu ảnh hởng của bổ sung đờng glucose vào thức ăn tập ăn đến khả năng sinh
trởng và năng suất chăn nuôi lợn con bú sữa và sau cai sữa " đã đợc tiến hành triển khai.

II. Vật liệu và phơng pháp nghiên cứu
1. Thời gian địa điểm nghiên cứu:
- Thí nghiệm đợc triển khai tại một số trang trại chăn nuôi lợn nái ngoại tại xã Trung Châu,
huyện Đan Phợng, Hà Tây.
- Thời gian từ tháng 3/2006 đến tháng 3/2007.
2. Nội dung nghiên cứu
Nghiên cứu ảnh hởng của tỷ lệ glucose bổ sung vào khẩu phần thức ăn tập ăn đến khả năng
sinh trởng và năng suất chăn nuôi lợn con theo mẹ và lợn con sau cai sữa.
3. Phơng pháp nghiên cứu


+ Tổng số 24 ổ lợn con theo mẹ, giống ngoại, lứa đẻ thứ 2-3, đợc chia làm 4 lô, trong đó có
3 lô thí nghiệm và 1 lô đối chứng.
- Lô TN 1: Sử dụng glucose ở dạng bột, trộn trực tiếp vào thức ăn tập ăn cho lợn con từ 7 -
28 ngày tuổi với tỷ lệ 2% trong khẩu phần.
- Lô TN 2: Sử dụng glucose ở dạng bột, trộn trực tiếp vào thức ăn tập ăn cho lợn con từ 7 -

28 ngày tuổi với tỷ lệ 4% trong khẩu phần.
- Lô TN 3: Sử dụng glucose ở dạng bột, trộn trực tiếp vào thức ăn tập ăn cho lợn con từ 7 -
28 ngày tuổi với tỷ lệ 6% trong khẩu phần.
- Lô Đ/C: Không sử dụng glucose.
+ TAHH cho lợn con theo mẹ: sử dụng TAHH hoàn chỉnh của hẵng Cargil, có NLTĐ 3200
Kcal; Pr thô: 19%. Phơng pháp trộn: tgrộn trực tiếp vào TAHH tập ăn cho lợn con, trộn
trớc khi cho ăn.
+ Thí nghiệm đợc lặp lại 2 lần, mỗi lần có 3 ổ/lô, đảm bảo đồng đều về giống, tuổi, lứa đẻ,
các điều kiện về chuồng trại, thức ăn và kỹ thuật chăm sóc nuôi dỡng. Lợn con đợc cai sữa
sau khi đợc 28 ngày tuổi và vẫn đợc giữ nguyên cả ổ cho đến 60 ngày tuổi để tiếp tục theo
dõi. Sơ đồ bố trí thí nghiệm nh sau:

Bảng 1: Sơ đồ bố trí thí nghiệm:
Diễn giải Lô TN I Lô TN II Lô TN III Lô ĐC
Tỷ lệ Glucose bổ sung (%) 2 4 6 0
Số ổ lợn con TN (ổ) 6 6 6 6
Số ngày TN (ngày) 14 14 14 14
Tuổi cai sữa (ngày) 28 28 28 28
Tuổi kết thúc theo doi TN
(ngày)
60 60 60 60
*/ Các chỉ tiêu theo dõi:
- Số con sơ sinh (con);
- Số con cai sữa 28 ngày tuổi (con);
- Số con 60 ngày tuổi (con).
- Khối lợng sơ sinh (kg);
- Khối lợng cai sữa 28 ngày/ổ (kg);
- Khối lợng 60 ngày tuổi/ổ (kg).
- Một số chỉ tiêu hoá sinh máu lợn con lúc 28 ngày tuổi.
- Tỷ lệ chết của lợn con bú sữa (%).

- Tiêu tốn thức ăn/kg lợn con cai sữa (kg)
- Chi phí thức ăn cho 1 kg lợn con 60 ngày tuổi (VNĐ).


* Phơng pháp theo dõi các chỉ tiêu:
- Xác định khả năng thu nhận thức ăn của lợn nái nuôi con, lợn con theo mẹ: cân thức ăn thừa
hàng ngày, vào 7-8 giờ tối.
- Cân gia súc thí nghiệm: vào buổi sáng, trớc khi cho ăn và dọn vệ sinh.
- Lấy mẫu máu lợn con TN vào lúc sáng sớm, khi cha cho lợn ăn.
- Xác định tăng trọng, tiêu tốn thức ăn bằng các phơng pháp thông dụng trong chăn nuôi.
* Các số liệu nghiên cứu đợc xử lý bằng toán thống kê sinh vật trên chơng trình Minitab
standard version 12.21.

III. Kết quả và thảo luận:
3.1. ảnh hởng của bổ sung glucose vào cơ thể lợn con đến tỷ lệ nuôi sống và khả năng
sinh trởng của lợn con theo mẹ.
Theo dõi trên 24 ổ lợn con giống ngoại, nguồn gốc từ trại lợn giống hạt nhân Tam
Điệp - Trung tâm NC lợn Thuỵ Phơng tại nông hộ thuộc HTX Trung Châu, huyện Đan
Phợng Hà Tây với các tỷ lệ Glucose bổ sung vào khẩu phần TA HH tập ăn cho lợn con là
2; 4 và 6%. Thời gian bổ sung và theo dõi TN từ 7 ngày tuổi đến sau khi cai sữa và 60 ngày
tuổi. Kết quả theo dõi TN đợc trình bày ở bảng 2:
Bảng 2: Khả năng sinh trởng phát triển của lợn con bú sữa
Diễn giải Lô TN Lô ĐC
Mức glucose
Lô TN I
2%
Lô TN II
4%
Lô TN III
6%

0%
Sổ ổ lợn TN (ổ) 3 3 3 3
Số con SSS/ổ , con
10,50 1,63 10,66 1,46 10,65 1,74 10,51 1,50
Số con để nuôi/ổ, con
10,41 1,51 10,58 1,37 10,57 1,48 10,42 1,73
Số con CS 28 ngày tuổi/ổ, con
9,52 1,35 9,72 1,31 10,02
a
1,3 9,17
b
1,56
Tỷ lệ nuôi sống đến CS (%) 91,45 91,87 94,80 88,00
Khối lợng SS/ổ , kg
16,41 2,03 16,43 2,14 16,59 1,98 16,08 1,75
Khối lợng CS 28 ngày tuổi/ổ, kg

49,02
ab
5,1 50,64
ab
4,9 52,60
a
3,5 46,95
b
3,3
TTTA/kg lợn con 28 ngày tuổi , kg
5,44
ab
0,25 5,32

ab
0,19 5,10
a
0,11 5,60
b
0,09
Số con 60 ngày tuổi/ổ, con
9,20 1,35 9,42 1,31 9,88
a
1,3 8,85
b
1,56
Tỷ lệ nuôi sống từ CS đến 60
ngày tuổi (%)
96,64 96,91 98,60 96,51
Khối lợng 60 ngày tuổi/ổ, kg
170,66
ab
15,3

175,49
ab
14,1 185,65
a
13,2

163,73
b
13,1


Chi phí TA /kg lợn con 60 ngày
tuổi (đ)
33.580 33.200 31.960

34.780
Ghi chú: (a,b ) Trong cùng hàng ngang, các giá trị có số mũ là những chữ cái khác nhau thì có sự
sai khác thống kê rõ rệt (P<0,05).


Số liệu ở bảng 2 cho thấy, bổ sung từ 2-6% glucose vào TAHH cho lợn con bú sữa có
hiệu quả rõ rệt đến các chi tiêu sinh trởng, tỷ lệ nuôi sông khi cai sữa và 60 ngày tuổi của
lợn con.
- Về số con cai sữa và khối lợng cai sữa/ổ lúc 28 ngày/ổ: ở các lô TN theo thứ tự nh
sau: Số con cai sữa: đạt tơng ứng 9,52; 0,72 và 10,02 con/ổ ở các lô TNI, II, III. Lô đối
chứng chỉ đạt 9,1 con/ổ giảm 8,48 % so với lô TN III. Về khối lợng lợn con cai sữa/ổ, theo
thứ tự cao nhất ở lô TN III (52,60 kg), giảm dần ở lô II (50,64 kg), lô I (49,02 kg) và thấp
nhất là lô ĐC (46,95 kg). Nh vây, lô TN III bổ sung 6% glucose trong khẩu phần TA đã
làm tăng về số con cái sữa và khối lợng cả ổ sau cai sữa theo thứ tự là 8,48% và 10,74%. Sự
sai khác trên là rõ rệt với P<0,05.
Kết quả trên đợc thể hiện ở biểu đồ 1:

Bieu do 1: Anh huong cua ham luong glucose
den NS lon con bu sua.
9.7
50.6
10.02
46.95
49.02
9.52
52.60

9.17
0
10
20
30
40
50
60
Số con CS 28 ngày tuổi/ổ, con Khối lợng CS 28 ngày tuổi/ổ, kg
Lo TN I
Lo TN II
Lo TN III
Lo DC

- Về số con và khối lợng lợn con 60 ngày tuổi/ổ, theo số liệu ở bảng 2 cho thấy: số
con 60 ngày tuổi/ổ và khối lợng lợn con 60 ngày tuổi/ổ của các lô thí nghiệm III đều cao
hơn so với lô đối chứng từ 10,42 11,80%
- Về tỷ lệ nuôi sống đến cai sữa và 60 ngày tuổi: cao nhất ở lô TN III với tỷ lệ 94,8%
(giai đoạn từ SS đến cai sữa) và 98,6% (giai đoạn từ CS đến 60 ngày tuổi), cao hơn so với lô
ĐC theo thứ tự là 6,8% và 2,1% (P<0,05). Kết quả trên đợc minh hoạ ở bỉểu đồ 2.
- Về tiêu tốn TA/kg lợn con CS: theo số liệu ở bảng 2, TTTA cho lợn con bú sữa giảm
dần theo chiều tăng của hàm lợng glucose bổ sung vào thức ăn của lợn con, theo thứ tự từ
5,60 kgTA/kg lợn con cai sữa 28 ngày tuổi ở lô ĐC; 5,44kg ở lô TNI; 5,32 ở lô TN II và
5,10kg ở lô TN III. Nh vậy, bổ sung glucose đã góp phần làm giảm TTTA/kg lợn con cai
sữa so với không bổ sung glucose từ 2,85 (lô TN I) đến 8,75% (lô TN III). Kết quả cuối
cùng, bổ sung glucose đã góp phần làm giảm chi phí TA/kg lợn con 60 ngày tuổi từ 2,67
đến 6,29% so với không bổ sung glucose.




Bieu do 2: Anh huong cua bo sung glucose den NS lon
con sau CS.
9.2
170.66
9.42
175.49
9.88
185.65
8.85
163.73
0
50
100
150
200
Số con 60 ngày tuổi/ổ, con Khối lợng 60 ngày tuổi/ổ, kg
Lo TN I
Lo TN II
Lo TN III
Lo DC

Điều đó có thể giải thích là do tác dụng của glucose nh một chất bổ sung trong thức
ăn nhằm tăng tính thèm ăn và tăng cờng cung cấp năng lợng cho lợn con tập ăn và lợn con
sau cai sữa đã góp phần đáng kể trong quá trình làm tăng khả năng thu nhận thức ăn và tăng
khả năng kháng bệnh của lợn con, kết quả là đã giảm chi phí TA kg lợn con 60 ngày tuổi
một cách đáng kể so với không bổ sung glucose.
Kết quả trên có xu hớng tơng tự nh Trần Quốc Việt, Vũ Duy Giảng và cộng sự
(2001) Các tác giả đã kết luận: bổ xung 4% glucose vào khẩu phần thức ăn cho lợn con tập
ăn và cai sữa đã làm tăng tính ngon miệng, nâng cao khả năng thu nhận thức ăn của lợn con
từ 10-12% góp phần tăng năng suất chăn nuôi lợn nái nuôi con từ 5-7%.

Es. Batterham, RF. Lewis (1980) đã tiến hành thí nghiệm bổ sung glucose vào thức
ăn và nớc uống cho lợn con theo mẹ, cho thấy, lô thí nghiệm (đợc bổ sung glucose vào
thức ăn và nớc uống) có khối lợng cai sữa và khối lợng 60 ngày tuổi cao hơn lô đối
chứng (không bổ sung glucose) từ 5-10%, tỷ lệ chết từ sơ sinh đến 60 ngày tuổi giảm 3-4%.

3.2. ảnh hởng của các mức bổ sung glucose vào cơ thể lợn con đến một số chỉ tiêu hoá
sinh máu của lợn con theo mẹ.

Một trong những yếu tố để đánh giá tình hình sức khoẻ của lợn con đó là các chỉ tiêu
huyết học. Để đánh giá ảnh hởng của việc bổ sung glucose đến sức khoẻ của lợn con bú
sữa, khi lợn con đợc 28 ngày tuổi, chúng tôi đã tiến hành lấy máu để xét nghiệm. Các chỉ
tiêu hoá sinh máu của lợn thí nghiệm đợc trình bày ở bảng 3.






Bảng 3: Một số chỉ tiêu hoá sinh của lợn TN
Chỉ tiêu phân tích

STT

Mẫu
Ure
(mmol/l)
Glucose
(mmol/l)
Pr
(g/l)

Albumin
(g/l)
Globulin
(g/l)
A/G

GOT
(UI)
GPT
(UI)
1. TN 1
5,3
3,6 80,0 40,0 37,0 1,28 231,7 2,50
2. TN 2 5,6 3,6 80,3 42,5 38,6 0,55 183,0 10,7
3. TN 3 5,6 3,7 82,5 43,0 39,5 1,08 134,1 7,30
4.
ĐC
5,4 3,5 80,0 37,4 36,6 0,99 211,9 1,60

Kết quả ở bảng 3 cho thấy, các chỉ tiêu hoá sinh của máu lợn con ở các lô đều không
có sự sai khác rõ rệt: hàm lợng ure giao động từ 5,4-5,6 mmol/lít; hàm lọng glucose trong
máu giao động từ 3,5-3,7 mmol/lít. Kết quả trên phù hợp với các công bố của Trần Cừ, 1973;
Nguyễn Tài Lơng (1976), Lê Khắc Thận (1976); Batterham, ES, 1975 và Rijinen, M.M, JA.
Verstegen, 2005. Theo đó, các chỉ số thể hiện sức khoẻ bình thờng của lợn con ở mức từ
3,40 đến 4,20 mmol/lít. Tại thí nghiệm trên, các lô bổ sung hoặc không bổ sung glucose vào
thức ăn tập ăn cho lợn con đều có mức glucose trong máu ở mức giới hạn cho phép. Kết quả
trên đợc thể hiện ở biểu đồ 4:

0
1

2
3
4
5
6
(mmol/l) (mmol/l)
Ure Glucose
Bieu do 3: Anh huong cua bo sung glucose den cac chi
tieu hoa sinh mau
TN 1
TN 2
TN 3
DC

Nh vậy, sử dụng glucose ở dạng bột, trộn trực tiếp vào thức ăn tập ăn cho lợn con từ
7 - 28 ngày tuổi, liều lợng 6% trong thức ăn hỗn hợp đã làm tăng năng suất chăn nuôi lợn
con theo mẹ và lợn con sau cai sữa, đồng thời không làm ảnh hởng tới sức khoẻ và sinh lý
bình thờng của lợn con.


. Kết luận và đề nghị:

4.1. Kết luận:
Sử dụng glucose ở dạng bột, trộn trực tiếp vào thức ăn tập ăn cho lợn con từ 7 - 28
ngày tuổi, liều lợng 6% trong thức ăn hỗn hợp đã làm tăng số con và khối lợng lợn con cai
sữa 28 ngày theo thứ tự là 8,48% và 10,74%. Tăng số con 60 ngày tuổi/ổ và khối lợng lợn
con 60 ngày tuổi/ổ từ 10,42 11,80%; tăng tỷ lệ nuôi sông đến cai sữa 28 ngày tuổi và 60
ngày tuổi từ 2,1 6,8%; giảm tiêu tốn thức ăn của lợn con cai sữa từ 2,85 8,75% và giảm
chi phí thức ăn /kg lợn con 60 ngày tuổi từ 2,67 6,29% so với lô đối chứng.
Sử dụng glucose với tỷ lệ 6% trong TAHH không làm ảnh hởng đến sức khoẻ và

sinh lý bình thờng của lợn con.
4.2. Đề nghị
Cho ứng dụng kết quả nghiên cứu và sản xuất.

V. Tài liệu tham khảo:
1/ Trần Cừ, 1973. Sự biến đổi một số chỉ tiêu huyết học của lợn Món cái từ 1-8 tuần tuổi.
Tạp chí kHKT NN, II, 1973.
2/ Lê Khắc Thận, 1976. Sự phát triển sinh hóa co thể lợn con. NXB Nông nghiệp, Hà nội,
1976.
3/ Nguyễn Tài Lơng, 1976. Sử dụng các tác nhân kích thích sinh học phục vụ chăn nuôi.
Báo cáo hội nghị khoa học Viện Sinh vật, Hà nội, 1976.
4/ Nguyễn Xuân Hoạt, Phạm Đức Lệ, 1977. Sự biến đổi enzyme ở cơ thể lợn con bú sữa. Tạp
chí KHKT nông nghiệp, Hà nôi, 1977. Tr. 56 62.
5/ Nguyễn Văn Cờng, Vũ Văn Độ, 1978. Bổ sung Glocose và vấn đề cai sữa sớm ở lợn con.
NXB Nông nghiệp Hà nội, Tr, 159-166.
6/ Trần Quốc Việt, Vũ Du Giảng, 2001. ảnh hởng của vệc sử dụng một số chất bổ sung
trong thức ăn hỗn hợp đến sinh trởng và hiệu quả sử dụng thức ăn của lợn con. Hội nghị
KHNN 1999-2000, TP HCM, 4/2001.
7/ Belenko, U.K, 1974. A controlled trial of glucose vs. glucose and amino acids in
premature infants. J. Pediatr. 1979; 94:947-951
8/ Es. Batterham, RF. Lewis (1980) The Contribution of Body Protein to the Supply of
Energy in Starved Newborn Piglets Is Not Preferentially Suppressed by Intravenous
Provision of Glucose and Fat. J. Nutr., November 1, 2005; 135(11): 2609 - 2615.
9/ Hoffman. R.M; D.S. Kronfeld, 2003. Comparison of measured carbon dioxide production
with that obtained by the isotope dilution technique in neonatal pigs: observations on site of
infusion. J. Nutr. 1992; 122:2174 - 2182
10/ Rijinen, M.M, JA. Verstegen, 2005. Effect of dietary fermentble carbonhydrates on
energy metabolism in group house sows. Anim.Sci. pp.79-154.

×