Tải bản đầy đủ (.pdf) (105 trang)

Chiến lược tài chính cho nhóm 20 công ty nghành thủy sản niêm yết trên sàn chứng khoán Việt Nam Luận văn thạc sĩ

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.1 MB, 105 trang )


B GIÁO DC VÀ ÀO TO
TRNG I HC KINH T Tp. HCM






PHM HUY HU



CHIN LC TÀI CHÍNH CHO
NHÓM 20 CÔNG TY NGÀNH
THY SN NIÊM YT TRÊN SÀN
CHNG KHOÁN VIT NAM


CHUYÊN NGÀNH: KINH T TÀI CHÍNH – NGÂN HÀNG
MÃ S : 60.31.12



LUN VN THC S KINH T



NGI HNG DN KHOA HC: PGS.TS NGUYN NGC NH






TP. HCM - 2010

LI CM N
Khi hoàn thành lun vn này, điu tôi thc s mun làm nht là gi li cm n
đn mi ngi.
Trc tiên, tôi xin đc cm n ba m tôi, ngi đã nuôi dy tôi, luôn đng viên
tôi bng vt cht ln tinh thn đ tôi có th tp trung hoàn thành đ tài này.
Tôi xin cm n Ngi hng dn khoa hc ca tôi – TS. Nguyn Ngc nh đã
nhit tình hng dn và ch bo tôi trong quá trình thc hin lun vn này.
Tôi xin cm n nhng ngi bn tuyt vi ca tôi, xin cm n anh Lê Hoàng
ip, anh Giang Vn Lc, anh Lý Công Hoan, anh Nguyn Ngc Anh, anh Hunh
Anh Kit đã giúp đ tôi rt nhiu trong công tác tìm kim, nhp liu, sa li chính
t và góp ý cho lun vn ca tôi.
Xin cm n em gái Phm Ánh Nhân ca tôi đã thc khuya nhp liu và sa li
chính t cho lun vn ca tôi.
Mt ln na tôi xin đc nói: “cm n mi ngi rt nhiu”.

LI CAM OAN
Tôi xin cam đoan lun vn là kt qu nghiên cu ca riêng tôi, không sao chép ca
ai. Ni dung lun vn có tham kho và s dng các tài liu, thông tin đc đng
ti trên các tài liu, tác phm, tp chí, các trang web và đc nêu c th  phn
“Tài liu tham kho”.

Tác gi lun vn





Phm Huy Hu
Hc viên cao hc lp TCDN ngày – K16
Trng i hc kinh t TP.HCM
DANH MC CÁC T VIT TT

STT T VIT TT NI DUNG Y 
1 Nhóm công ty Là Nhóm gm 20 công ty niêm yt và đc nêu c th trong phn "i tng
và phm vi nghiên cu".
2 B NN&PTNT B Nông Nghip và Phát Trin Nông Thôn
3 TSC Tài sn c đnh
4 P/E H s giá trên thu nhp ca mt c phiu
5 EPS Thu nhp trên mi c phn
6 g T l tng trng
7 D1 Mc c tc trong nm tip theo ca nm hin ti
8 Re T sut sinh li mong mun ca c phiu
9 Rf Lãi sut phi ri ro
10 Rm Lãi sut th trng
11 CAPM Mô hình đnh giá tài sn vn
12 Rd Chi phí s dng n, lãi sut cho vay
13 WACC Chi phí s dng vn bình quân
14 D Tng s n
15 E Tng s vn ch s hu
16 EU Liên minh Châu Âu
17 IUU Lut chng khai thác thy sn bt hp pháp, không khai báo và không theo quy
đnh ca Hi đng Châu Âu (EC)
18 VASEP Hip hi ch bin và xut khu thy sn Vit Nam
19 USFDA Cc qun lý Thc phm và Dc Hoa K
20 USDA B Nông Nghip Hoa K
21 BSCL ng bng sông Cu Long

22 XN Xí nghip
23 DNNN Doanh nghip nhà nc
24 DNTN Doanh nghip t nhân
25 TNHH Trách nhim hu hn
26 Cty CP Công ty c phn
27 HACCP H thng phân tích mi nguy và đim kim soát ti hn
28 ISO 9001
Tiêu chun quc t v h thng đm bo cht lng trong thit k, phát trin,
sn xut, lp đt và dch v
29 SQF Thc phm đt cht lng an toàn
30 GMP Quy phm v thc hành sn xut tt
31 SSOP Quy phm v sinh chun
32 Global GAP H thng tiêu chun kim tra và giám sát an toàn thc phm xuyên sut t
khâu sa son nông tri nuôi trng cho đn thu hoch, ch bin và tn tr.
33 MSC Chng nhn sn phm khai thác t ng trng bn vng, qun lý tt và khai
thác có trách nhim (mt loi nhãn hiu sinh thái đc chú trng trên th gii)
34 APPU Liên hp sn xut cá sch.
35 Green Office T chc qun lý, thay đi nhm gim tác đng tiêu cc lên môi trng và tit
kim chi phí
36 ASC Chng nhn nuôi trng thy sn tt nht v môi trng và xã hi
37 AquaGAP Chng nhn tt cho nuôi trng thy sn

DANH MC CC BNG BIU

Bảng 1.1. Tóm tắt rủi ro ti chính theo công cụ nợ v vốn. 5
Bảng 1.2: Ma trận rủi ro kinh doanh v rủi ro ti chính 9
Bảng 1.3: Bảng rủi ro giảm dần theo vòng đời sản phẩm. 10
Bảng 1.4: Các thông số chính cho chiến lợc ti chính trong giai đoạn khởi đầu 12
Bảng 1.5: Các thông số chính cho chiến lợc ti chính trong giai đoạn tăng trởng:
14

Bảng 1.6: Các thông số chính cho chiến lợc ti chính trong giai đoạn bảo hòa
(sung mãn): 15
Bảng 1.7: Các thông số chính cho chiến lợc ti chính trong giai đoạn suy giảm16
Bảng 2.1: Các thông tin tổng quan về Nhóm công ty: 27
Bảng 2.2: Tổng hợp rủi ro kinh doanh của Nhóm công ty: 30
Bảng 2.3: Doanh thu v mức tăng trởng doanh thu của Nhóm công ty: 31
Bảng 2.4: P/E, EPS v P của Nhóm công ty: 32
Bảng 2.5: Dòng tiền của Nhóm công ty: 35
Bảng 2.6: Cơ cấu vốn của Nhóm công ty: 37
Bảng 2.7: Beta của Nhóm công ty 41
Bảng 3.1: ROA v ROE của Nhóm công ty 62

DANH MC CC TH V HèNH V

Đồ thị 1.1: Thông số ti chính thay đổi theo vòng đời sản phẩm 10
Đồ thị 2.1: Giá trị kim ngạch xuất khẩu thủy sản Việt Nam 2003 2009 21
Hình 1.1: Ma trận BCG 11
Hình 1.2: Mối quan hệ giữa P, P/E v EPS kỳ vọng 19
Hình 3.1: Chiến lợc ti chính đề xuất cho giai đoạn tăng trởng 59



M U 1
Sự cần thiết của đề ti 1
Mục đích nghiên cứu 1
Đối tợng v phạm vi nghiên cứu 1
Phơng pháp nghiên cứu 2
Nguồn dữ liệu của đề ti 2
Kết cấu của đề ti 3
CHNG 1: TNG QUAN V CHIN LC TI CHNH 4

1.1 Một số khái niệm v lý thuyết liên quan đến chiến lợc ti chính. 4
1.1.1 Rủi ro kinh doanh 4
1.1.2 Rủi ro ti chính 5
1.1.3 Chiến lợc ti chính: 5
1.1.4 Một số lý thuyết về cấu trúc vốn v chính sách cổ tức 6
1.1.4.1 Lý thuyết chi phí trung gian 6
1.1.4.2 Lý thuyết đánh đổi của cấu trúc vốn 6
1.1.4.3 Lý thuyết trật tự phân hạng của ti trợ doanh nghiệp 7
1.1.4.4 Một số chính sách cổ tức 7
1.1.5 Chiến lợc ti chính kết hợp với lý thuyết vòng đời sản phẩm. 8
1.1.5.1 Ma trận rủi ro kinh doanh v rủi ro ti chính. 9
1.1.5.2 Vòng đời sản phẩm 9
1.1.5.3 Ma trận BCG (Boston consulting Group Matrix) 11
1.2 Chiến lợc ti chính cho từng giai đoạn vòng đời sản phẩm 11
1.2.1 Giai đoạn khởi đầu. 11
1.2.2 Giai đoạn tăng trởng: 13
1.2.3 Giai đoạn bảo hòa (sung mãn): 14
1.2.4 Giai đoạn suy giảm: 15
1.2.5 Đặc thù của ngnh thủy sản: 17
1.2.6 P/E v EPS - Yếu tố nhận biết v đánh giá của chiến lợc ti chính: 17
1.2.6.1 Tỷ số P/E: 17
1.2.6.2 Thu nhập trên một cổ phiếu (EPS): 19
1.3 Một số bi học kinh nghiệm trong thực thi các chiến lợc ti chính: 19
1.3.1 Bioglan Pharma 19
1.3.2 Marconi PLC 20
Kết luận cho chơng I 21
CHNG 2: THC TIN CHIN LC TI CHNH CA NHểM
CễNG TY NGNH THY SN VIT NAM 22
2.1 Tổng quan Ngnh thủy sản Việt Nam 22
2.1.1 Tóm lợc tình hình chung của Ngnh thủy sản Việt Nam 22

2.1.2 Giai đoạn của Ngnh thủy sản Việt Nam theo lý thuyết Vòng đời sản phẩm
22
2.1.3 Một số cơ hội v thách thức chủ yếu của Ngnh thủy sản Việt Nam 24
2.1.4 Rủi ro kinh doanh của Nhóm công ty 26
2.1.4.1 Rủi ro sản phẩm v rủi ro đợc thị trờng chấp nhận 26
2.1.4.2 Rủi ro từ thị trờng tiêu thụ, rủi ro chiếm lĩnh thị trờng: 28
2.1.4.3 Một số rủi ro kinh doanh quan trọng khác: 28
2.2 Thực tiễn chiến lợc ti chính của Nhóm công ty 30
2.2.1 Doanh thu, EPS v P/E: 30
2.2.2 Tình hình đầu t: 34
2.2.3 Dòng tiền: 35
2.2.4 Cơ cấu vốn: 37
2.2.5 Chính sách chia cổ tức 38
2.2.6 Phân tích một số trờng hợp đại diện: 39
2.2.6.1 Xác đinh tỷ suất sinh lợi mong muốn của nh đầu t đối với ngnh thủy sản
39
2.2.6.2 Phân tích chiến lợc ti chính cho một số trờng hợp đại diện của Nhóm
công ty: 42
Kết luận cho chơng II 56
CHNG 3: MT S XUT V CHIN LC TI CHNH CHO
NHểM CễNG TY NGNH THY SN VIT NAM 57
3.1 Chiến lợc ti chính rủi ro thấp gắn với chiến lợc u tiên tăng trởng có
rủi ro kinh doanh cao. 59
3.2 Cấu trúc vốn thận trọng để giảm rủi ro ti chính 61
3.3 Chính sách cổ tức thấp (danh nghĩa) 63
3.4 Các dấu hiệu đánh giá cho chiến lợc ti chính trong tơng lai phải phù
hợp v gắn với đặc điểm của từng công ty (P/E v EPS) 63
3.5 Những đề xuất thêm cho chiến lợc ti chính của Nhóm công ty: 67
Kết luận cho chơng III 69
KT LUN CA TI 70

HN CH CA TI 70
Ti liệu tham khảo 71
Phụ lục
Phụ lục 1: Hng tồn kho v nợ phải thu của Nhóm công ty 73
Phụ lục 2: Tình hình đầu t của Nhóm công ty 74
Phụ lục 3: Bảng tính Beta của Nhóm công ty 78
Phụ lục 4: Hng tồn kho v nợ phải thu của Nhóm công ty 88




1
M U
Sự cần thiết của đề ti
Điều gì đã xảy ra với Ngnh Thủy sản Việt Nam trong thời gian gần đây? Giá cổ
phiếu của các công ty trong Ngnh Thủy sản trên sn chứng khoán sụt giảm trong
thời gian di v cha có dấu hiệu hồi phục mặc dù Ngnh Thủy sản luôn đợc đánh
giá l có lợi thế cạnh tranh tốt của nớc ta.
Đề ti Chiến lợc ti chính cho Nhóm 20 công ty niêm yết của Ngnh thủy sản
Việt Nam sẽ giúp chúng ta hiểu rõ về khía cạnh chiến lợc ti chính của Nhóm
công ty v trả lời một phần cho các câu hỏi nêu trên.
Đề ti sẽ đa ra các đánh giá khoa học về Chiến lợc ti chính của Nhóm công ty
dựa trên lý thuyết vòng đời sản phẩm, lý thuyết đợc sử dụng duy nhất trong
chơng chiến lợc tại chính của cuốn Ti chính doanh nghiệp hiện đại do
PGS.TS Trần Ngọc Thơ lm chủ biên. Thông qua các kết quả phát hiện v đề xuất
của đề ti, các công ty khác trong Ngnh thủy sản cũng có thể dựa vo đó để tham
khảo cho chiến lợc ti chính của công ty mình.
Mục đích nghiên cứu
Đề ti sẽ tập trung trả lời cho 02 câu hỏi nghiên cứu sau:
+ Dựa trên lý thuyết vòng đời sản phẩm, ta xem xét tình hình chiến lợc ti chính

hiện nay của Nhóm công ty nh thế no?
+ Dựa trên tình hình hiện tại, Nhóm công ty nên có những hnh động gì cho chiến
lợc ti chính của mình?
Đối tợng v phạm vi nghiên cứu
Đề ti tập trung nghiên cứu về Chiến lợc ti chính của Nhóm gồm 20 công ty đang
niêm yết trên sn chứng khoán Việt Nam, đợc gọi tắt l Nhóm công ty gồm:
AAM: Công ty Cổ phần Thủy sản Mekong.
ABT: Công ty Cổ phần XNK Thuỷ sản Bến Tre.
ACL: Công ty Cổ phần XNK Thủy sản Cửu Long An Giang.
AGD: Công ty Cổ phần Gò Đng.
PHM HUY HU K16 LUN VN THC S KINH T
2
AGF: Công ty Cổ phần XNK Thủy sản An Giang.
ANV: Công ty Cổ phần Nam Việt.
ATA: Công ty Cổ phần NTACO.
BAS: Công ty Cổ phần Basa.
BLF: Công ty Cổ phần Thủy sản Bạc Liêu.
CAD: Công ty Cổ phần chế biến v XNK Thủy sản Cadovimex.
FBT: Công ty Cổ phần XNK lâm thủy sản Bến Tre.
FMC: Công ty Cổ phần thực phẩm Sao Ta.
HVG: Công ty Cổ phần Hùng Vơng.
ICF: Công ty Cổ phần đầu t thơng mại Thủy sản.
MPC: Công ty Cổ phần Thủy hải sản Minh Phú.
NGC: Công ty Cổ phần chế biến xuất khẩu Ngô Quyền.
SJ1: Công ty Cổ phần Thủy sản số 1.
TS4: Công ty Cổ phần Thủy sản số 4.
VHC: Công ty Cổ phần Vĩnh Hon.
VNH: Công ty Cổ phần Thủy hải sản Việt Nhật.
Phơng pháp nghiên cứu
Các thông tin về Chiến lợc ti chính l các thông tin bảo mật v nhạy cảm nên

phơng pháp khảo sát để thu thập thông tin sẽ không đạt hiệu quả. Do đó, đề ti
đợc thực hiện trên cơ sở áp dụng các phơng pháp nh phơng pháp thống kê,
phơng pháp mô tả, phơng pháp so sánh v phân tích từ các dữ liệu thứ cấp của
Nhóm công ty nh báo cáo ti chính, báo cáo thờng niên, bản cáo bạch v dựa trên
các dấu hiệu, thông số đề xuất của lý thuyết vòng đời sản phẩm.
Nguồn dữ liệu của đề ti
+ Các số liệu chủ yếu đợc lấy từ Báo cáo ti chính đã đợc kiểm toán, Báo cáo
thờng niên v Bản cáo bạch của các công ty đợc công bố trên website: hsx.vn (Sở
Giao Dịch Chứng Khoán TP.HCM) v website: hnx.vn (Sở Giao Dịch Chứng Khoán
H Nội).
PHM HUY HU K16 LUN VN THC S KINH T
3
+ Các chỉ số ti chính khác nh hệ số Beta, P/E đợc lấy từ website: www.cafef.vn
(Công ty CP truyền thông VN VCCorp).
Kết cấu của đề ti
Ngoi phần mở đầu v kết luận, đề ti sẽ đợc trình by theo kết cấu 03 chơng nh
sau:
+ Chơng 1: Tổng quan về chiến lợc ti chính. Trọng tâm của chơng ny l cơ sở
lý luận của lý thuyết vòng đời sản phẩm v xác định tính thích hợp của lý thuyết
cho việc đánh giá chiến lợc ti chính của Nhóm công ty.
+ Chơng 2: Thực tiễn chiến lợc ti chính của Nhóm công ty. Trong chơng ny,
chúng ta sẽ đi vo phân tích số liệu thực tiễn về chiến lợc ti chính của Nhóm công
ty v tổng hợp các kết quả phát hiện đợc.
+ Chơng 3: Đề xuất cho Nhóm công ty về chiến lợc ti chính.
PHM HUY HU K16 LUN VN THC S KINH T
4
CHNG 1: TNG QUAN V CHIN LC TI CHNH
1.1 Một số khái niệm v lý thuyết liên quan đến chiến lợc ti chính.
1.1.1 Rủi ro kinh doanh.
Rủi ro kinh doanh đợc mô tả nh l rủi ro liên quan đến bản chất hoạt động

kinh doanh của công ty v rủi ro liên quan đến việc thực thi các chiến lợc cạnh
tranh của công ty.
Một cách đơn giản để đánh giá rủi ro kinh doanh l xem xét các rủi ro m
công ty phải đối mặt. Ruth Bender, Keith Ward (Corporate Financial Strategy 2
nd

edtion, 2002) đã đề xuất một số vấn đề cần quan tâm khi phân tích rủi ro kinh
doanh:
a. Biến động ở phía cầu (demand): các yếu tố thị trờng, thay đổi trong thị hiếu,
sản phẩm chu kỳ sống ngắn, hnh động của các đối thủ
b. Biến động trong giá bán (selling price): các yếu tố thị trờng, cuộc chiến giá cả,
các điều kiện kinh tế, giá của các sản phẩm thay thế v kết hợp, cung quá nhiều
(hoặc quá thiếu)
c. Biến động trong chi phí đầu vo (input cost): số lợng v khả năng của nh cung
cấp, hiệu quả, quan hệ với chi phí cho TSCĐ, sự tin tởng vo thị trờng, mức độ
liên quan của chi phí khi thay đổi giá v lợng
d. Biến động trong chi phí gián tiếp (expense): độ tin cậy của các nh cung cấp
chính, mức độ liên quan của chi phí TSCĐ, chi phí biến động nh thế no theo quy
mô của doanh nghiệp
e. Nhân tố phát triển (growth drivers): khả năng phát triển sản phẩm mới, khả năng
tìm kiếm các phân khúc mới để phát triển, khả năng quản lý hiện tại có đáp ứng
đợc nhu cầu phát triển
f. Những chủ đề quan trọng khác (other issues): phân tích công nghiệp (industry
analysis) nh sức mạnh của các đối thủ, nh cung cấp v khách hng, cơ hội gia
nhập thị trờng (các đối thủ mới), sự sẵn sng của sản phẩm thay thế; phân tích về
chính trị, môi trờng, xã hội, kỹ thuật, pháp lí, kinh tế có thể ảnh hởng tới tơng lai
của doanh nghiệp; nhu cầu vốn; rủi ro tiền tệ

PHM HUY HU K16 LUN VN THC S KINH T
5

1.1.2 Rủi ro ti chính.
Rủi ro ti chính đợc xem l rủi ro trong việc lựa chọn cấu trúc ti chính của
công ty. Rủi ro ti chính đợc mô tả nh l 02 mặt của một vấn đề, do đó một điều
hết sức quan trọng l chúng ta phải biết đợc rủi ro ti chính đang đợc phân tích
trên khía cạnh no.
Bảng sau sẽ giúp chúng ta hiểu rõ hơn về các khía cạnh của rủi ro ti chính.
Rủi ro ti chính từ các khía cạnh khác nhau
Bảng 1.1. Tóm tắt rủi ro ti chính theo công cụ nợ v vốn.
Khía cạnh nh đầu t
(khía cạnh cho mợn)
Khía cạnh công ty
(khía cạnh đi mợn)
Nợ
- Đợc trả lãi suất theo hợp đồng.
- Đợc trả nợ gốc theo hợp đồng.
- Có yêu cầu ti sản đảm bảo.

- Đây l công cụ có rủi ro ti
chính thấp
- Phải trả lãi suất.
- Phải trả nợ gốc.
- Có thể bị mất quyền sở hữu của
ti sản đem đi thế chấp.
- Đây l công cụ rủi ro ti chính
cao
Vốn
- Đợc trả cổ tức theo điều kiện
của công ty.
- Không đợc trả vốn gốc.
- Đây l công cụ có rủi ro ti

chính cao
- Có thể lựa chọn trả hoặc không
trả cổ tức.
- Không phải trả vốn gốc.
- Đây l công cụ có rủi ro ti
chính thấp
Giám đốc ti chính sẽ đa ra các quyết định ti chính dựa trên rủi ro ti chính
nhìn từ khía cạnh công ty. Tuy nhiên, các sản phẩm ti chính đợc đa ra từ vị giám
đốc ny sẽ phải nhìn từ khía cạnh của nh đầu t để hy vọng rằng nó sẽ đợc các
nh đầu t chấp nhận.
1.1.3 Chiến lợc ti chính:
Nói đến chiến lợc ti chính l nói đến khía cạnh ti chính của một quyết
định chiến lợc.
Chiến lợc ti chính đề cập đến các quan hệ ở cấp độ vi mô của các yếu tố
trong một doanh nghiệp. Chiến lợc ti chính có thể đợc định nghĩa theo 2 thnh
phần sau đây. Một l huy động các nguồn vốn theo nhu cầu của doanh nghiệp theo
những cách thích hợp. Hai l quản trị sự vận hnh của các nguồn vốn ny, bao gồm
cả quyết định tái đầu t hay phân phối lợi nhuận đạt đợc của doanh nghiệp.
PHM HUY HU K16 LUN VN THC S KINH T
6
Nói cách khác, chiến lợc ti chính l sự kết nối giữa các quyết định, từ quyết
định đầu t, quyết định huy động vốn cho đến quyết định tái đầu t, phân phối lợi
nhuận.
Cuối cùng, chiến lợc ti chính l nhằm tạo ra các giá trị tăng thêm cho
doanh nghiệp, điều không phải luôn đạt đợc bằng cách tối thiểu hóa chi phí.
1.1.4 Một số lý thuyết về cấu trúc vốn v chính sách cổ tức.
Nh đã trình by ở phần 1.1.3, ta thấy chiến lợc ti chính gồm 02 phần quan trọng
l cấu trúc vốn v chính sách cổ tức. Trong phần 1.1.4 ny, chúng ta sẽ trình by
một số lý thuyết nghiên cứu về cấu trúc vốn v chính sách cổ tức.
1.1.4.1 Lý thuyết chi phí trung gian

Lý thuyết ny chỉ ra các vấn đề trung gian có thể l nguyên nhân cho nhiều hay ít nợ
hơn. Nếu công ty sử dụng quá nhiều vốn cổ phần thì dòng tiền mặt tự do nhiều sẽ
dẫn tới mâu thuẫn về lợi ích giữa các nh quản lý v cổ đông: nh quản lý muốn an
ton trong khi cổ đông lại muốn lãi nhiều hơn (Jensen, 1986). Còn nếu công ty sử
dụng quá nhiều nợ sẽ dẫn tới mâu thuẫn về lợi ích giữa các nh quản lý v trái chủ
do trái chủ lo sợ các khoản vốn cho vay của mình sẽ khó thu hồi với các khoản đầu
t không hiệu quả cộng với trách nhiệm hữu hạn của cổ đông (Jensen v Meckling,
1976). Từ các nguyên nhân trên lm phát sinh các chi phí trung gian để giám sát
hoạt động v hạn chế các hnh vi không đợc mong muốn từ phía các nh quản lý.
1.1.4.2 Lý thuyết đánh đổi của cấu trúc vốn
Các giám đốc ti chính thờng coi quyết định về Nợ - Vốn của doanh nghiệp nh l
sự đánh đổi giữa tấm chắn thuế v chi phí kiệt quệ ti chính, thể hiện theo công thức
sau: V1 = Vu + C D E
Trong đó:
+ V1: giá trị của doanh nghiệp sử dụng nợ.
+ Vu: giá trị của doanh nghiệp không sử dụng nợ.
+ C: lợi ích của nợ.
+ D: hiện giá của chi phí kiệt quệ ti chính.
+ E: hiện giá của chi phí trung gian.
PHM HUY HU K16 LUN VN THC S KINH T
7
Lý thuyết đánh đổi thừa nhận rằng các tỷ lệ nợ mục tiêu có thể khác nhau giữa các
doanh nghiệp. Các công ty có ti sản hữu hình an ton v nhiều thu nhập chịu thuế
để khấu trừ thờng có tỷ lệ nợ cao. Các công ty có ti sản vô hình nhiều v thu nhập
thấp chủ yếu dựa vo vốn cổ phần.
Lý thuyết đánh đổi thnh công trong việc giải thích các khác biệt trong cấu trúc vốn
giữa nhiều ngnh. Ví dụ: ngnh công nghệ cao có ti sản rủi ro cao v hầu hết l vô
hình thờng sử dụng ít nợ. Các hãng hng không có thể vay v thờng vay rất nhiều
vì ti sản của họ l hữu hình v tơng đối an ton.
Lý thuyết đánh đổi cũng cho rằng các công ty có nợ vay quá nhiều không thể trả

bằng tiền mặt phát sinh nội bộ trong vòng một vi năm nên phát hnh cổ phần, hạn
chế cổ tức hay bán bớt ti sản để huy động tiền mặt nhằm tái cân đối cấu trúc vốn.
1.1.4.3 Lý thuyết trật tự phân hạng của ti trợ doanh nghiệp
Lý thuyết ny hm ý:
+ Các doanh nghiệp thích ti trợ nội bộ hơn.
+ Các doanh nghiệp điều chỉnh các tỷ lệ chi trả cổ tức theo các cơ hội đầu t, trong
khi tránh các thay đổi đột xuất trong cổ tức.
+ Nếu cần ti trợ từ bên ngoi, các doanh nghiệp sẽ phát hnh nợ trớc, sau đó đến
chứng khoán ghép nh trái phiếu chuyển đổi, cổ phần thờng l giải pháp cuối cùng.
Trong lý thuyết ny, sự hấp dẫn của tấm chắn thuế đợc coi l có tác động hạng nhì.
Nó giải thích các doanh nghiệp có khả năng sinh lợi ít thờng vay ít hơn, không phải
vì họ có tỷ lệ nợ mục tiêu thấp m vì họ không cần tiền từ bên ngoi.
Bảng sau đây sẽ tóm tắt lại thứ tự a thích của các loại vốn:
Thứ tự Nguồn
1 Thu nhập giữ lại
2 Vay nợ trực tiếp
3 Nợ có thể chuyển đổi
4 Cổ phần u đãi
5 Cổ phần thờng
1.1.4.4 Một số chính sách cổ tức.
Trong thực tiễn, các công ty thờng áp dụng một số chính cổ tức nh sau:
Chính sách lợi nhuận giữ lại thụ động:
PHM HUY HU K16 LUN VN THC S KINH T
8
Chính sách ny đề xuất rằng doanh nghiệp nên giữ lại lợi nhuận khi doanh nghiệp
có các cơ hội đầu t hứa hẹn một tỷ suất sinh lợi cao hơn tỷ suất sinh lợi m các nh
đầu t mong đợi. Điều ny có nghĩa l việc chi trả cổ tức bằng tiền mặt chỉ l u tiên
thứ hai.
Chính sách cổ tức tiền mặt ổn định:
Chính sách ny đề xuất doanh nghiệp nên trả cổ tức bằng tiền mặt ổn định trong một

thời gian. Tính ổn định đợc thể hiện bằng việc u tiên giảm lợng tiền mặt trong
doanh nghiệp để trả cổ tức từ năm ny sang năm khác. Tơng tự, những gia tăng
trong tỷ lệ cổ tức cũng thờng bị trì hoãn cho đến khi các giám đốc ti chính công
bố rằng các khoản lợi nhuận trong tơng lai đủ cao đến mức độ thỏa mãn cổ tức lớn
hơn.
Chính sách cổ tức có tỷ lệ chi trả không đổi
Chính sách ny sẽ chi trả cổ tức theo một tỷ lệ cố định với lợi nhuận của doanh
nghiệp. Nh vậy số cổ tức bằng tiền mặt chi trả hng năm sẽ thay đổi theo sự thay
đổi của lợi nhuận.
Chính sách chi trả một cổ tức nhỏ hng quý cộng với cổ tức thởng
thêm vo cuối năm
Chính sách ny đề xuất một mức cổ tức bảo đảm nhỏ hng quý. Khi doanh
nghiệp có mức lợi nhuận thấp không thể trả cổ tức thởng thêm vo cuối năm thì
nh đầu t vẫn có mức bảo đảm để không buồn lòng. Còn khi doanh nghiệp có lợi
nhuận cao, họ sẽ công bố một mức cổ tức thởng thêm vo cuối năm để tăng sự hi
lòng cho cổ đông.
1.1.5 Chiến lợc ti chính kết hợp với lý thuyết vòng đời sản phẩm.
Những lý thuyết trên tuy chỉ tập trung trả lời riêng lẻ cho từng câu hỏi của
chiến lợc ti chính nhng đã giúp chúng ta hình dung rõ hơn về một chiến lợc ti
chính. Ruth Bender, Keith Ward (Corporate financial strategy, 1993) đã đề xuất một
chiến lợc ti chính dựa trên kết hợp giữa rủi ro kinh doanh v rủi ro ti chính. Yếu
tố thời gian trong chiến lợc ti chính đợc giải quyết dựa trên lý thuyết vòng đời
sản phẩm.

PHM HUY HU K16 LUN VN THC S KINH T
9
1.1.5.1 Ma trận rủi ro kinh doanh v rủi ro ti chính.
Chúng ta có thể tạo ra các chiến lợc ti chính hợp lí cho công ty dựa trên
việc kết hợp giữa rủi ro ti chính v rủi ro kinh doanh. Việc kết hợp ny đơng nhiên
phải tạo ra một rủi ro tổng thể có thể chấp nhận đợc.

Bảng 1.2: Ma trận rủi ro kinh doanh v rủi ro ti chính
Cao
X

X
Rủi
ro
kinh
doanh
Thấp X
X


Thấp Cao
Rủi ro ti chính
(Nguồn: Ruth Bender, Keith Ward 2002)
Việc kết hợp giữa rủi ro kinh doanh cao v rủi ro ti chính cao, ví dụ nh việc
thnh lập một công ty kỹ thuật sinh học cao (rủi ro kinh doanh cao) bằng tỷ lệ nợ
cao (rủi ro ti chính cao) sẽ tạo ra một chiến lợc ti chính gần nh không thể xảy ra
trong thực tế vì các chủ nợ sẽ không chấp nhận việc cho mợn ny.
Ngợc lại, một kết hợp giữa rủi ro kinh doanh thấp (thực phẩm phục vụ nhu
cầu tiêu dùng hng ngy nh thịt, cá) v rủi ro ti chính thấp cũng rất khó xảy ra vì
các chủ sở hữu sẽ tận dụng rủi ro kinh doanh thấp của mình để sử dụng các đòn bẩy
ti chính cho công ty.
Tuy nhiên, kết hợp trên chỉ hợp lý cho các công ty cổ phần niêm yết vì một
công ty t nhân có thể u tiên cho quyền sở hữu của họ đối với công ty v họ sẵn
sng bỏ qua yếu tố rủi ro ti chính cao.
1.1.5.2 Vòng đời sản phẩm
Nhận thấy rủi ro kinh doanh của công ty thờng phát sinh v thay đổi theo
vòng đời của sản phẩm m công ty đó sản xuất (theo bảng 1.3 v đồ thị 1.1). Ruth

bender, Keith Ward đề xuất chiến lợc ti chính dựa vo kết hợp rủi ro ti chính
tăng dần với rủi ro kinh doanh giảm dần, đồng thời đề xuất các thông số chính để
theo dõi v đánh giá gồm: doanh thu, dòng tiền, P/E v EPS, tỷ lệ chia cổ tức.


PHM HUY HU K16 LUN VN THC S KINH T
10
Bảng 1.3: Bảng rủi ro giảm dần theo vòng đời sản phẩm.
Khởi đầu Tăng trởng Bảo hòa Suy giảm
+ Rủi ro sản phẩm.
+ Rủi ro thị trờng
chấp nhận sản
phẩm.
+ Rủi ro trong
chiếm lĩnh thị
trờng.
+ Rủi ro độ lớn thị
trờng khi đạt mức
bảo hòa.
+ Rủi ro độ di
thời gian bảo hòa.
+ Rủi ro duy trì thị
phần.
+ Rủi ro trong tỷ lệ
lãi thu hồi.




+ Rủi ro trong

chiếm lĩnh thị
trờng.
+ Rủi ro độ lớn thị
trờng khi đạt mức
bảo hòa.
+ Rủi ro độ di
thời gian bảo hòa.
+ Rủi ro duy trì thị
phần.
+ Rủi ro trong tỷ lệ
lãi thu hồi.










+ Rủi ro độ di
thời gian bảo hòa.
+ Rủi ro duy trì thị
phần.
+ Rủi ro trong tỷ lệ
lãi thu hồi.















+ Rủi ro trong tỷ lệ
lãi thu hồi.


Đồ thị 1.1: Thông số ti chính thay đổi theo vòng đời sản phẩm
Giỏ
tr
Thi gian
Khi u
Doanh thu
Dũng tin
Li nhun
Tng trng Bo hũa Suy gim

(Nguồn: Ruth Bender, Keith Ward 2002)


PHM HUY HU K16 LUN VN THC S KINH T
11

1.1.5.3 Ma trận BCG (Boston Consulting Group Matrix)
Boston Consulting Group (BCG) xác định 2 yếu tố quan trọng cho thnh công
của doanh nghiệp l thị phần công ty v tốc độ tăng trởng của thị trờng sản phẩm
đó. Do đó, khi một doanh nghiệp bắt đầu đa sản phẩm của mình ra thị trờng (thị
phần thấp, thực ra l bằng 0) thì họ thờng chọn các thị trờng có tốc độ tăng trởng
cao. Vị trí của nó do đó sẽ ở ô dấu chấm hỏi. Chiến lợc của doanh nghiệp ở giai
đoạn ny rõ rng l nên tập trung vo nghiên cứu v phát triển thị trờng cho sản
phẩm mới. Tiềm năng thnh công của sản phẩm sẽ bị ảnh hởng nhiều nếu chúng ta
chậm trễ trong khi các đối thủ đã thiết lập đợc thị phần vững chắc. Đa đờng
vòng đời sản phẩm vo ma trận BCG, chúng ta sẽ thấy rõ các hnh động phải lm.
Hình 1.1: Ma trận BCG
Du chm hi
Bũ sa Con chú
N
gụi sao
ng vũng
i sn
p
h
m
Ti tr vn
Cao
T
l
tng
trng
ca
th
trng
Thp

Cao Thp
Th phn ca cụng ty

(Nguồn: Ruth Bender, Keith Ward 2002)
1.2 Chiến lợc ti chính cho từng giai đoạn vòng đời sản phẩm.
Trong phần ny, chúng ta sẽ tiếp tục lm rõ hơn chiến lợc ti chính cho từng
vòng đời của sản phẩm.
1.2.1 Giai đoạn khởi đầu.
Trong giai đoạn ny, sản phẩm của doanh nghiệp sẽ phải đối mặt với các câu
hỏi sống còn: Sản phẩm có đợc thị trờng chấp nhận hay không?
Doanh thu của sản phẩm trong giai đoạn ny sẽ thấp.
PHM HUY HU K16 LUN VN THC S KINH T
12
Lợi nhuận v dòng tiền sẽ âm vì các khoản chi rất lớn cho R&D (nghiên cứu
v phát triển), cho kế hoạch sản xuất v kế hoạch marketing giúp nhận biết sản
phẩm, giúp giới thiệu sản phẩm đến với thị trờng.
Các câu hỏi hóc búa tiếp theo sẽ l: Khả năng sản xuất của sản phẩm mới có
hiệu quả hay không? Nếu có hiệu quả thì sản phẩm đó có đợc khách hng tơng lai
chấp nhận hay không? Nếu đợc chấp nhận, thị trờng có tăng trởng đến một quy
mô hiệu quả đủ cho các chi phí triển khai v đa sản phẩm ra thị trờng không? V
nếu tất cả các điều ny đều đạt đợc thì công ty có chiếm đợc thị phần không?
Rõ rng rủi ro kinh doanh ở giai đoạn ny l rất cao, có nghĩa l rủi ro ti
chính đi kèm nên đợc giữ cng thấp cng tốt trong suốt giai đoạn ny. Đầu t trong
giai đoạn ny đợc xem l đánh bạc v do đó các nh đầu t vốn mạo hiểm l thích
hợp nhất cho giai đoạn ny. Đơng nhiên các nh đầu t vốn mạo hiểm ny sẽ yêu
cầu một tỷ suất sinh lợi rất cao để bù đắp cho những rủi ro cao m họ phải gánh
chịu.
Do dòng tiền trong giai đoạn ny sẽ âm, nghĩa l họ không nhận đợc cổ tức
trong giai đoạn ny nên các nh đầu t vốn mạo hiểm chỉ kỳ vọng vo phần lãi vốn
(hay giá trị cổ phần tăng thêm sau ny so với giá trị ban đầu của chúng).

Để thu hút đợc các nh đầu t vốn mạo hiểm, Công ty phải cho họ thấy triển
vọng tăng trởng rất cao trong tơng lai của công ty.
Một điều rất quan trọng khác đối với các nh đầu t vốn mạo hiểm l một
lối ra. Họ chắc chắn không thích phải mắc kẹt lại tại công ty khi công ty bớc qua
giai đoạn tăng trởng với một tỷ suất sinh lợi đã giảm sút.

Bảng 1.4: Các thông số chính cho chiến lợc ti chính trong giai đoạn
khởi đầu:
Rủi ro kinh doanh Rất cao
Rủi ro ti chính Rất thấp
Nguồn ti trợ Vốn đầu t mạo hiểm
Dòng tiền Âm
Chính sách cổ tức Không chi trả cổ tức.
Triển vọng tăng trởng tơng lai Rất cao
Tỷ số giá trên thu nhập (P/E) Rất cao
PHM HUY HU K16 LUN VN THC S KINH T
13
Thu nhập trên mỗi cổ phần (EPS) Danh nghĩa hoặc âm
Giá cổ phần (P) Tăng nhanh hoặc biến động cao

1.2.2 Giai đoạn tăng trởng:
Một khi sản phẩm tung ra thị trờng đợc các khách hng chấp nhận, doanh
số sẽ bắt đầu tăng nhanh chóng. Rủi ro kinh doanh đi kèm với sản phẩm giảm
xuống. Nhng điều ny cũng thu hút nhiều đối thủ hơn tham gia vo thị trờng.
Rõ rng, các đối thủ mới sẽ cố gắng tăng doanh số. Trong khi đó, các đối thủ
cũ sẽ đẩy mạnh việc chiếm lĩnh thị phần trong một thị trờng đang phát triển nhanh
chóng.
Những điều trên cho chúng ta thấy nhu cầu cần điều chỉnh chiến lợc của
công ty. Trong chiến lợc cạnh tranh cần nhấn mạnh đến các hoạt động marketing
để chiếm lĩnh thị trờng v bảo đảm doanh số tăng trởng thoả đáng trong một thị

trờng đang tăng trởng nhanh. Sẽ không còn nhiều ý nghĩa khi chúng ta bớc chậm
hơn các đối thủ của mình.
Giai đoạn tăng trởng thờng kết thúc bằng một cuộc cạnh tranh giá cả mạnh
mẽ giữa các công ty v từ đó thiết lập một vị trí ổn định cho các bên.
Các vấn đề mấu chốt ở trên giúp chúng ta thấy rằng: Rủi ro kinh doanh dù đã
giảm bớt so với giai đoạn khởi sự nhng vẫn còn cao trong suốt thời gian tăng
trởng nhanh ny. Điều ny có nghĩa l vẫn tiếp tục dùng nguồn vốn cổ phần.
Nh đã đề cập trong phần Giai đoạn khởi đầu, các nh đầu t vốn mạo
hiểm cần một lối thoát để có thể tái đầu t vo các doanh nghiệp mới khởi sự khác
với yêu cầu tỷ suất sinh lợi rất cao. Điều ny có nghĩa l công ty cần một chiến lợc
ti chính mới để tìm kiếm các nh đầu t vốn cổ phần mới, những ngời không a
thích rủi ro cao.
Nguồn vốn hợp lý nhất cho giai đoạn ny thờng có đợc bằng việc phát
hnh rộng rãi chứng khoán của công ty ra công chúng.
Doanh số giai đoạn ny sẽ cao hơn, lm phát sinh các dòng tiền vo mạnh
hơn so với giai đoạn mới khởi sự. Tuy nhiên, công ty cũng cần đầu t thêm rất nhiều
cho các hoạt động phát triển thị trờng, mở rộng thị phần, v các đầu t thiết yếu
khác để theo kịp mức độ hoạt động kinh doanh ngy cng gia tăng. Vì vậy, tiền mặt
PHM HUY HU K16 LUN VN THC S KINH T
14
do kinh doanh phát sinh sẽ cần cho tái đầu t vo hoạt động kinh doanh, kết quả l
dòng tiền vẫn dao động ở mức không v tỷ lệ chi trả cổ tức vẫn thấp.
Tỷ số giá trên thu nhập (P/E) vẫn cao l vì giai đoạn ny mức tăng trởng (g)
đợc mong đợi l cao. Phần chủ yếu nhất trong thu nhập mong đợi của nh đầu t l
chênh lệch do tăng giá cổ phần, để bù đắp cho tỷ lệ chi trả cổ tức rất thấp hoặc
không có.
Để giá cổ phiếu ở mức cao nh mong đợi thì EPS ở giai đoạn ny cũng phải
có mức tăng trởng cao nh mong đợi.
Bảng 1.5: Các thông số chính cho chiến lợc ti chính trong giai đoạn tăng
trởng:

Rủi ro kinh doanh Cao
Rủi ro ti chính Thấp
Nguồn ti trợ Các nh đầu t vốn cổ phần tăng
trởng
Dòng tiền Dao động quanh mức 0.
Chính sách cổ tức Tỷ lệ chi trả danh nghĩa
Triển vọng tăng trởng tơng lai Cao
Tỷ số giá thu nhập(P/E) Cao
EPS Thấp
Giá cổ phần (P) Tăng nhng dễ biến động

1.2.3 Giai đoạn bảo hòa (sung mãn):
Trong giai đoạn ny, cung v cầu của sản phẩm đã trở nên cân bằng v ổn
định. Doanh nghiệp tạo đợc nhiều lợi nhuận dựa trên sự ổn định của doanh số.
Rõ rng, mức độ rủi ro kinh doanh đã giảm do giai đoạn tăng trởng đã đợc
hon tất một cách thnh công. Công ty sẽ bớc vo giai đoạn sung mãn với một thị
phần tơng đối tốt.
Rủi ro kinh doanh còn lại l: Thời gian của giai đoạn bão hòa sung mãn l
bao lâu? V công ty có thể duy trì thị phần cao của mình trong suốt thời kỳ ny hay
không?
Trọng tâm của chiến lợc bây giờ chuyển sang duy trì thị phần v cải tiến
hiệu quả hoạt động. Việc chuyển tiếp giữa tăng trởng v sung mãn l không dễ
PHM HUY HU K16 LUN VN THC S KINH T
15
dng. Các nh quản lý cần tránh chuyển biến quá đột ngột từ chiến lợc chiếm lĩnh
thị trờng sang chiến lợc tiết kiệm chi phí (cost-cutting).
Tuy nhiên, rủi ro kinh doanh giảm giúp Công ty chấp nhận đợc một rủi ro
ti chính cao hơn qua việc sử dụng ti trợ nợ. Ti trợ nợ trong giai đoạn ny l khá
thực tế vì dòng tiền thuần sẽ chuyển sang dơng một cách đáng kể, cho phép trả cả
lãi lẫn gốc.

Dòng tiền dơng v việc sử dụng ti trợ bằng vốn vay sẽ lm khuyếch đại tỷ
suất lợi nhuận trên vốn chủ sở hữu. Đây l giai đoạn Công ty sẽ thu hồi lại cho phần
lớn khoản đầu t đã đợc chi ra ở giai đoạn khởi đầu v tăng trởng.
Các cổ đông sẽ đòi hỏi cổ tức gia tăng vì triển vọng tăng trởng trong tơng
lai của Công ty thấp hơn nhiều so với hai giai đoạn trớc đây. Cổ tức sẽ cao v tăng
nhẹ để bù trừ cho lãi vốn thấp. Kết quả l giá cổ phần sẽ ổn định hơn.
Bảng 1.6: Các thông số chính cho chiến lợc ti chính trong giai đoạn bảo
hòa (sung mãn):
Rủi ro kinh doanh Trung bình
Rủi ro ti chính Trung bình
Nguồn ti trợ Lợi nhuận giữ lại cộng nợ vay
Chính sách cổ tức Tỷ lệ chi trả cao
Triển vọng tăng trởng tơng lai Trung bình đến thấp
Tỷ số giá trên thu nhập (P/E) Trung bình
Thu nhập trên mỗi cổ phần (EPS) Cao
Giá cổ phần (P) ổn định trên thực tế với biến động
thấp


1.2.4 Giai đoạn suy giảm:
Dòng tiền mặt dơng mạnh mẽ trong giai đoạn bảo hòa không thể tiếp tục
mãi vì cuối cùng nhu cầu sản phẩm cũng sẽ giảm.
Nhu cầu sụt giảm thì việc tiếp tục chi tiền cho các hoạt động tiếp thị để duy
trì thị trờng không còn hợp lý nữa. Nhu cầu điều chỉnh chiến lợc kinh doanh của
Công ty lại xuất hiện.
PHM HUY HU K16 LUN VN THC S KINH T
16
Yếu tố chiều di thời gian của giai đoạn sung mãn đã đợc xác định. V rủi
ro chính còn lại duy nhất l: Các ông chủ sẽ cho phép công ty tồn tại bao lâu nữa xét
về mặt kinh tế?

Bất chấp chiều hớng sụt giảm v cái chết không thể tránh khỏi của sản
phẩm, rủi ro kinh doanh đi kèm vẫn đợc đánh giá l giảm so với giai đoạn sung
mãn trớc đó. Rủi ro kinh doanh thấp ny giúp chấp nhận một nguồn vốn có rủi ro
ti chính tơng đối cao.
Cổ tức chi trả trong giai đoạn ny có thể cao hơn lợi nhuận sau thuế do khả
năng sử dụng thêm nguồn vốn khấu hao. Chúng ta thấy nhu cầu tái đầu t cao không
còn cần thiết lắm trong giai đoạn ny. Kết quả l cổ tức có thể bằng tổng số lợi
nhuận v khấu hao, trong trờng hợp ny phần chi trả cổ tức thực sự tiêu biểu cho
một sự hon trả vốn đầu t cho các cổ đông.
Triển vọng tăng trởng âm đợc diễn dịch thnh một tỷ số P/E thấp v khi kết
hợp với chiều hớng đi xuống trong thu nhập mỗi cổ phần (EPS) đang xảy ra trong
giai đoạn ny, nó đa đến một sụt giảm mạnh giá cổ phần.
Chúng ta có thể thấy: Ti trợ nợ cho một doanh nghiệp đang suy thoái l tập
trung vo các giá trị cuối cùng có thể thực hiện của ti sản. Việc sử dụng một tỷ lệ
ti trợ nợ cao trong một doanh nghiệp đang suy thoái không thực sự mâu thuẫn với
lý thuyết, miễn l các giám đốc ti chính nhận thức đợc vấn đề một cách hợp lý.
Bảng 1.7: Các thông số chính cho chiến lợc ti chính trong giai đoạn suy
giảm:
Rủi ro kinh doanh Thấp
Rủi ro ti chính Cao
Nguồn ti trợ Nợ
Dòng tiền Dao động quanh mức 0 (không)
Chính sách cổ tức Tỷ lệ chi trả ton bộ
Triển vọng tăng trởng tơng lai Âm
Tỷ số giá thu nhập (P/E) Thấp
Thu nhập trên mỗi cổ phần (EPS) Thấp v giảm dần
Giá cổ phần (P) Giảm v tăng trong biến động




PHM HUY HU K16 LUN VN THC S KINH T
17
1.2.5 Đặc thù của ngnh thủy sản:
Đối với một sản phẩm, ta thấy 03 loại rủi ro quan trọng nhất đối với một sản phẩm
l: rủi ro về chế tạo, sản xuất sản phẩm; rủi ro thị trờng chấp nhận sản phẩm v rủi
ro độ lớn của thị trờng khi đạt mức bảo hòa.
Các sản phẩm chủ yếu của Nhóm công ty l cá tra, cá basa fillet đông lạnh, tôm
đông lạnh, nghêu đông lạnh v một số sản phẩm giá trị gia tăng nh tôm, mực chiên
lăn bột, chả giò cá, chả giò tôm, sushiđợc chế biến bởi những dây chuyền sản
xuất hiện đại nhập từ nớc ngoi. Nh vậy, sản phẩm của Nhóm công ty l loại thực
phẩm quan trọng cung cấp các chất dinh dỡng thiết yếu trong các bữa ăn hng
ngy. Do đó, rủi ro thị trờng chấp nhận sản phẩm v rủi ro chế tạo, sản xuất sản
phẩm đối với ngnh hng ny l thấp.
Các khảo sát thị trờng cũng đa ra các kết quả khả quan: thị hiếu về thịt cá trắng
ngy cng tăng ở thị trờng Âu - Mỹ. Từ đây, ta thấy thị trờng của sản phẩm thủy
sản l rất lớn. Rủi ro về sản phẩm v rủi ro về độ lớn của thị trờng l thấp.
L sản phẩm phục vụ nhu cầu cơ bản ăn uống nên rủi ro độ di của thị trờng ở giai
đoạn bảo hòa l không đáng lo ngại. Ngoi ra, Ngnh thủy sản cũng đang hớng tới
mục tiêu phát triển bền vững, thân thiện với môi trờng. Nh vậy, với thời gian vòng
đời sản phẩm di, ngnh thủy sản hon ton phù hơp cho các phân tích theo 04 giai
đoạn: khởi đầu, tăng trởng, bảo hòa v suy giảm.
Cuối cùng, 02 rủi ro về chế biến sản phẩm v thị trờng chấp nhận sản phẩm của
Ngnh thủy sản thấp tạo thuận lợi cho các công ty mới có nhiều cơ hội thnh công
hơn trong việc gia nhập thị trờng ngnh. Độ lớn của thị trờng bảo hòa lớn v độ
di của thời gian bảo hòa di, đủ thời gian cho các công ty trong ngnh nhận thức rõ
v thay đổi chiến lợc. Vì vậy, áp dụng chiến lợc ti chính cho Nhóm công ty
Ngnh thủy sản dựa trên lý thuyết vòng đời sản phẩm l hon ton phù hợp.

1.2.6 P/E v EPS - Yếu tố nhận biết v đánh giá của chiến lợc ti chính:
1.2.6.1 Tỷ số P/E:

Ta có: P/E =
giá cổ phiếu P
EPS

ỳ P = P/E * EPS (1.1)
PHM HUY HU K16 LUN VN THC S KINH T
18
Ta thấy giá cổ phiếu (P) sẽ bị ảnh hởng bởi P/E v EPS.
Tỷ số P/E phản ánh niềm tin phát triển của thị trờng đối với công ty. Hai
công ty A v B có cùng EPS nhng đợc thị trờng định giá khác nhau. Giá cổ phiếu
A cao, giá cổ phiếu B thấp. Câu trả lời l thị trờng đánh giá khả năng phát triển của
công ty A cao hơn B. Do đó, P/E cao đồng nghĩa với việc các nh đầu t mong đợi
công ty phát triển cao (g cao) trong tơng lai. Công thức dới đây sẽ minh chứng rõ
hơn mối liên kết giữa P/E v tỷ lệ tăng trởng g.

Từ mô hình phát triển, ta có công thức:
Re =
D1
P
+ g
ỳ P = D1 *
1
Re - g

ỳ P/E = D1/E *
1
Re - g

hay P/E = tỷ lệ chi trả cổ tức *
1

Re - g
(1.2)
Re thì có thể đợc tính toán theo mô hình CAPM theo lãi suất phi rủi ro (Rf), theo
lãi suất thị trờng (Rm) v hệ số Beta của công ty ():
Re = Rf + *(Rm Rf)

* Mô hình định giá ti sản vốn ( CAPM):
Mô hình CAPM, đợc 03 nh khoa học l Treynor, William Sharpe v John Lintner
phát triển từ lý thuyết danh mục đầu t của Markowitz, đã chỉ ra tỷ suất sinh lời
mong đợi của thị trờng cho từng loại chứng khoán dựa trên hệ số Beta ().
Với CAPM, nh đầu t chỉ chấp nhận rủi ro của cả thị trờng, họ không cần v cũng
không muốn phải chịu thêm bất cứ loại rủi ro đặc thù no khác từ các công ty, do họ
có thể đa dạng hóa đầu t bằng danh mục thị trờng. Do đó, với một cổ phiếu có rủi
ro cao hơn thị trờng ( >1) thì mức sinh lợi mong đợi từ nh đầu t đối với cổ phiếu
đó phải cao hơn tỷ suất sinh lợi của thị trờng v ngợc lại.

PHM HUY HU K16 LUN VN THC S KINH T

×