Tải bản đầy đủ (.pdf) (102 trang)

Đổi mới quản lý ngân sách nhà nước ở Cộng Hòa Dân Chủ Nhân Dân Lào Luận văn thạc sĩ

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (684.93 KB, 102 trang )









































B GIÁO DC VÀ ÀO TO
TRNG I HC KINH T TP. H CHÍ MINH




PHANAKHONE THAVISITH



I MI QUN LÝ NGÂN SÁCH NHÀ NC 
CHDCND LÀO.




Chuyên ngành : kinh t Tài chính ngân hàng
Mã s : 60 . 31 . 12


LUN VN THC S KINH T






Ngi hg dn khoa hc : PGS.TS Nguyn ng Dn





TP. H CHÍ MINH, Nm 2011



MC LC
Li cam kt
Li cm n
Mc lc
Cỏc ch vit tt
DANH MC CC BNG, BIU,S V BIU TH.
M u 01
CHNG 1 : C S Lí LUN V NGN SCH NH NC V QUN Lí
NGN SCH NH NC.
1.1 Lý luận về NSNN.04
1.1.1 Vai trò của ngân sách Nhà nớc05
1.1.2 Nội dung ngân sách Nhà nớc 07
1.1.2.1 Thu ngân sách Nhà nớc 08
1.1.2.2 Chi ngân sách Nhà nớc: 09
1.1.2.3 Cân đối ngân sách Nà nớc:.13
1.1.3 Chức năng , nhiệm vụ của NSNN 14

1.1.3.1 Chức năng, nhiệm vụ của NSNN 14
1.1.3.2 Nhiệm vụ của quản lý ngân sách Nhà nớc 17
1.1.4 Hệ thống NSNN.19
1.2 Lý luận về quản lý ngân sách Nhà nớc:20
1.2.1 Nguyên tắc quản lý ngân sách Nhà nớc 21
1.2.2 Nội dung chủ yếu trong quản lý NSNN.22
1.2.2.1 Quản lý thu ngân sách Nhà nớc.22
1.2.2.2 Quản lý chi của NSNN.23
1.2.2.3 Quản lý cân đối thu chi NSNN 24
1.2.2.4 Kế hoạch hoá NSNN 25
Lập, xét duyệt và phê chuẩn ngân sách Nhà nớc25
Chấp hành ngân sách Nhà nớc 27
Quyết toán ngân sách Nhà nớc: 30

1.3 Bài học kinh nghiệm từ Việt Nam trong quản lý ngân sách Nhà nớc 34
1.3.1. Phân cấp quan lý NSNN.34
1.3.2. Về quản lý thu ngân sách Nhà nớc 36
1.3.3. Về quản lý chi NSNN.38
CHNG 2: THC TRNG QUN Lí NGN SCH NH NC CễNG
HềA DN CH NHN DN LO.
2.1 Khái quát về đặc điểm phát triển Kinh tế - Xã hội ở CHNCND Lào.40
2.1.1 Đặc điểm về dân số và lao động.40
2.1.2 Đặc điểm về kinh tế - xã hôi 41
Vị trí, địa lý42
Tài nguyên thiên nhiên 42
Cơ cấu kinh tế43
2.2 Thực trạng quản lý NSNN ở CHNCDN Lào 46
2.2.1 Thực trạng quản lý NSNN trớc hiến pháp Năm 199146
2.2.2 Thực trạng quản lý NSNN sau hiến pháp Năm 1991 đến nay49
2.2.3 Thực trạng đổi mới cơ cấu và cơ chế quản lý NSNN .54

2.3 Những kết quả và tồn tại trong quản lý NSNN tại CHĐCN Lào.57
2.3.1 Những kết quả đạt đợc 57
2.3.2 Những vấn đề đang đặt ra58
2.3.3. Những tồn tại 60
Kết luận.61
CHNG 3: QUAN IM V CC GII PHP CH YU I MI QUN Lí
NGN SCH NH NC CễNG HềA DN CH NHN DN LO.
3.1 Một số quan điểm đổi mới quản lý NSNN 62

3.1.1 Dự toán NSNN phải gắn chặt với kế hoạch phát triển kinh tế - xã hội,
tăng trởng và phát triển kinh tế, quản lý Nhà nớc 62
3.1.2. NSNN phải đợc quản lý tập trung thống nhất 62
3.1.3. Phải quy định rõ mối quan hệ công tác giữa ngành và lãnh thổ đối với
việc quản lý NSNN trên cơ sở hiến pháp và luật định, đồng thời phù hợp
với tính chất và điều kiện hoạt đồng của các cơ quan Nhà nớc.63
3.1.4. Phải quán triệt nguyên tắc tiết kiệm trong chỉ tiêu của chính phủ và
tiêu dùng của dân c để tích luỹ vốn bổ sung cho đầu t phát triển đất nớc64
3.1.5. Quản lý NSNN phải hớng tới hiệu quả, góp phần nâng cao hiệu lực
quản lý Nhà nớc64
3.2 Một số giải pháp chủ yếu nhằm đổi mới quản lý NSNN.65
3.2.1 Giải quyết việc thâm hụt ngân sách Nhà nớc 65
3.2.2. Phân cấp ngân sách giữa trung ơng và địa phơng.67
3.2.3. Đổi mới công tác kế hoạch ngân sách Nhà nớc.71
3.2.3.1. Đổi mới lập kế hoạch ngân sách Nhà nớc.71
3.2.3.2. Đổi mới chấp hành ngân sách Nhà nớc.74
3.2.3.3. Đổi mới quyết toán ngân sách Nhà nớc74
3.2.4. Đổi mới quản lý thu - chi ngân sách Nhà nớc76
3.2.4.1. Tăng nguồn thu từ tài nguyên thiên nhiên và những ngành
mà sản phẩm của chúng có lợi thế77
3.2.4.2. Tranh thủ tối đa nguồn vốn bên ngoài bằng nhiều hình

thức gắn với phơng án trả nợ 82
3.2.4.3. Khuyến khích đầu t trực tiếp của nớc ngoài83
3.2.4.4. Tăng cờng quản lý vốn viện trợ nớc ngoài 84
3.2.4.5. Đầu t vào vùng trọng điểm và kết cấu hạ tầng để sớm
có nguồn thu cho NSNN 85
3.2.4.6. Đầu t vào vùng trọng điểm85
3.2.4.7. Đầu t vào kết cấu hạ tầng 86
3.2.5. Đổi mới một số vấn để chủ yếu trong chính sách thuế theo
hớng khuyến khích đầu t phát triển để tạo nguồn thu cho NSNN 87
3.2.6. Đổi mới bộ máy quản lý NSNN 89
Kết luận 91
Tài liệu tham khảo.95










ChDcnD lào : Cộng ho Dân chủ Nhân dân Lo
CmDcND : Cách mạng Dân chủ Nhân dân
Gdp : Tổng sản phẩm Quốc nội
Gnp : Tổng sản phảm Quốc gia
Ndcm : Nhân dân Cách mạng
NsNN : Ngân sách Nh nớc
Nstw : Ngân sách Trung ơng
Nsđp : Ngân sách đại phơng

Kt - hx : Kinh tế - Xã hội
KTQD : Kinh tế quốc dân
UBND : Uỷ ban nhân dân
Phn m đu
1. Tính cp thit ca đ tài.
Cng hoà Nhân ch Nhân dân Lào, thuc nc kém phát trin  đng Nam
Á, có tuyn thng lch s dng và gi nc lâu đi. Tc nm 1975, Lào là mt
nc thuc đa ca các đ quc xâm lc, nhân dân các b tc Lào phi gánh chu
áp lc nng n vi ch đ phc tp dch vô cùng tàn bo. T đó kinh t Lào luân
qun, trong tình trng lc hu, trì tr và hu nh hoàn toàn l thuc vào nc
ngoài. Sau khi giành đc lp dân tc, thành lp nc CHDCND Lào nm 1975,
nc Lào tin lên ch ngha xã hi kiu c trong điu kin nên kinh t còn lc hu,
ph bin là kinh t t nhiên và na t nhiên, nn kinh t b chia ct, khép kín hu
qu chin tranh đ li khá nng n. Sut nm 1976 đn nm 1990, nn kinh t
thp kém, ngân sách nhà nc ( NSNN ) luôn b thâm ht nghim trng và phi s
dng ngun vn nc ngoài vào vic cân bng NSNN, đng thi h thng thu
vn cha thc s là công c to ngun thu đc lc cho NSNN và khuyn khích
đu t phát trin.
Sau i hi ng nhân dân cách mng (NDCM) Lào nm 1986, nht là t
cui nm 1988 vi chính sách m ca vào vic công b lut đu t nc ngoài
(03/1988), nn kinh t Lào bt đu hoà nhp vào nn kinh t th gii. Hn 10 nm
thc hin c ch mi, vi s n lc ln lao ca toàn ng, toàn dân, nn kinh t
đã bt đu phát trin , NSNN đã có nhiu tin b và góp phn quan trng vào s
nghip đi mi đt nc. Tuy nhiên, NSNN vn còn nhiu mt tn ti mc dù
ng và Chính ph Lào đã có s điu chnh và sa đi nhiu ln đ đáp ng yêu
cu s phát trin kinh t - xã hi ca đt nc. Vic tìm kim nhng gii pháp tip
tc hoàn thin qun lý ngân sách nhà nc. ây là nhng vn đ bc xc hin nay
 Lào.
Ngày nay kinh t th trng càng phát trin thì v trí và vai trò ca tài chính
nhà nc ngày càng quan trng đi vi s phát trin kinh t xã hi. vì vy, xây


1
dng nn tài chính t ch vng mnh là yêu cu c bn cp bách trong thi k
công nghip hóa hin đi hóa  nc Lào, trong đó ngân sách Nhà nc đóng
Vai trò ch đo trong nn kinh t quc gia.
Ngân sách nhà nc là ni tp trung qu tin t ln nht trong nn kinh t,
có mi quan h cht ch vi tng sn phm xã hi và thu nhp quc dân cùng mi
quan h khng khít vi tt c các khâu ca h thng tài chính. Ngân sách nhà nc
là công c huy đng ngun tài chính đ đm bo cho các chi tiêu ca Nhà nc, và
là công c điu tit v mô nn kinh t, đm bo cho s n đnh phát trin đng đu
gia các nn kinh t và đm bo thu nhp cho ngi dân.
Qua 3 nm hc tp, nghiên cu kinh t  trng đi hc kinh t Tp.HCM
ti Vit Nam. Tác gi đã quyt đnh chn vn đ “i mi qun lý ngân sách nhà
nc  Lào” Làm đ tài lun vn tt nghip cao hc kinh t tài chính ngân hàng.
2. Mc đích nghiên cu.
mc tiêu ca đ tài là:
• H thng hoá, lý lun qun lý NSNN.
• Phân tích thc trang trong qun lý NSNN  Lào.T đó, nêu lên nhng
bt cp cn hoàn thin.
• Trên c s nhng kin thc hc tp v kinh t - xã hi cng nh nhng
kinh nghim ca Vit Nam và các nc khác trong vic qun lý NSNN.
 xut các bin pháp đi mi qun lý NSNN  Lào.
3. Tình hình nghiên cu.
ã có nhiu công trình nghiên cu  nhiu nc trên th gii. c bit là
Vit Nm cng nh  Lào v ch đ qun lý ngân sách nhà nc. các công trình
này đã đ cp đn nhiu khía cnh ca qun lý ngân sách nhà nc. c bit, trong
điu kin chuyn đi t c ch k hoch hoá tp trung sang nn kinh t th trng,
vic qun lý ngân sách nhà nc có nhiu thay đi phù hp vi s chuyn đi ca
nn kinh t. Các công trình nghiên cu v qun lý ngân sách nhà nc đã có
nhng khai thác mi v các ni dung ca qun lý ngân sách đ bo đm cho ngân

sách tr thành công c điu tit v mô nn kinh t th trng. Tuy nhiên cha có

2
công trình nào nghiên cu sâu sc, phân tích h thng hoá c th v qun lý NSNN
 CHDCND Lào.
Lun vn nghiên cu  tm v mô, ch yu tp trung v ch đ, chính sách
và c ch qun lý.
4. i tng nghiên cu ca lun vn là qun lý NSNN  CHCND Lào.
Phm vi: Lun vn tp trung nghiên cu qun lý NSNN ca CHDCND Lào, trong
phm vi c nc  tm v mô, ch yu tp trung v ch đ, chính sách và c ch
qun lý.
5. Phng pháp nghiên cu.
Lun vn s dng phng pháp duy vt bin chng và duy vt lch s
phng pháp phân tích, thng kê, tng hp, so sánh và đánh giá.
Ngoài ra lun vn có s dng các kt qu nghiên cu trong và ngòai nc
liên quan đn đ tài đã đc công b.
6. Kt cu ca lun vn.
Ngoài phn m đu, kt lun, mc lc và tài liu tham kho, lun vn gm
có 3 chng:
Chng I: C s qun lý ngân sách nhà nc.
Chng II: Thc trng qun lý ngân sách nhà nc  Cng hoà Dân ch
Nhân dân Lào.
Chng III: Quan đim và gii pháp ch yu đi mi qun lý Ngân sách
Nhà nc  Cng hoà Dân ch Nhân dân Lào.








3
CHNG 1
C S QUN Lí NGN SCH NH NC.
1.1 Lý luận về ngân sách Nh nớc.
Sự xuất hiện Nhà nớc trong lịch sử đòi hỏi phải có nguồn tài chính để đáp ứng nhu
cầu chi tiêu của mình, đó là điều kiện cần thiết để xuất hiện ngân sách Nhà nớc. Có thể
nói sự tồn tại của Nhà nớc và sự phát triển kinh tế hàng hoá - tiền tệ quyết định sự tồn
tại của ngân sách Nhà nớc. Thuật ngữ ngân sách Nhà nớc đợc dùng phổ biến trong
đời sống kinh tế - xã hội ở mọi quốc gia. Tuy vậy, quan niệm về ngân sách Nhà nớc
cũng cha có sự thống nhất, tuỳ theo cách tiếp cận khác nhau mà có những khái niệm
khác nhau. Luật Ngân sách Nhà nớc của nớc Cộng hoà Xã hội Chủ nghĩa Việt Nam
quy định:
Ngân sách Nhà nớc là toàn bộ các khoản thu - chi của Nhà nớc trong dự toán đã
đợc cơ quan Nhà nớc có thẩm quyền quyết định và đợc thực hiện trong một năm để
đảm bảo các chức năng nhiệm vụ của Nhà nớc.
Muốn đổi mới quản lý ngân sách Nhà nớc trớc hết phải nhận thức đúng đắn phạm
trù ngân sách Nhà nớc và những mối liên hệ nội tại của nó. Thu chi của ngân sách Nhà
nớc hoàn toàn không giống với bất kỳ hình thức thu chi của các chủ thể nào khác. Các
khoản thu phần lớn đều mang tính chất bắt buộc (cỡng bức) còn lúc khoản chi mang lại
tính chất cấp phát, không hoàn trả trực tiếp, các hoạt động thu chi của ngân sách Nhà
nớc luôn gắn chặt với quyền lực kinh tế chính trị của Nhà nớc, đợc Nhà nớc tiến
hành trên cơ sở những luật lệ nhất định.
Đằng sau những hoạt động thu chi tài chính đó chứa dựng những nội dung kinh tế -
xã hội, những quan hệ kinh tế, quan hệ lợi ích nhất định và trong các quan hệ lợi ích đó,
lợi ích quốc gia, lợi ích tập thể bao giờ cũng đợc đặt lên hàng đầu và chi phối các lợi ích
khác trong thu chi ngân sách Nhà nớc.
Nh vậy một mặt ngân sách Nhà nớc là một hệ thống các mối quan hệ lợi ích giữa
Nhà nớc với các tổ chức kinh tế - xã họi và dân c trong phân phối và lu thông tiền tệ


4
dới các hình thức chuyển dịch một bộ phận thu nhập bằng tiền ở các chủ thể khác trong
nền kinh tế thành thu nhập của Nhà nớc.
Mặt khác ngân sách Nhà nớc là một hệ thống các mối quan hệ kinh tế giữa các cấp,
các ngành, các tổ chức ở lĩnh vực hoạt động của Nhà nớc trong phân phối, chuyển dịch
nguồn thu nhập của Nhà nớc đến các đối tợng sử dụng để thực hiện các chức năng,
nhiệm vụ của Nhà nớc. Đó là tiềm lực cũng là một loạt quyền lực của Nhà nớc.
Hai đặc trng bên trong đó của ngân sách Nhà nớc chế định nội dung phạm trù kinh
tế của ngân sách Nhà nớc, từ đó có thể hiểu khái quát về bản chất ngân sách Nhà nớc
nh sau:
Ngân sách Nhà nớc là một phạm trù kinh tế phản ánh các mối quan hệ giữa Nhà
nớc và các chủ thể khác trong phân phối tổng sản phẩm quốc dân, chuyển dịch một bộ
phận thu nhập bằng tiền ở các chủ thể kinh tế khác thành thu nhập của Nhà nớc và phân
phối chuyển dịch nguồn thu nhập đó đến các đối tợng sử dụng để thực hiện các chức
năng, nhiệm vụ của nhà nớc, là tiềm lực vật chất của Nhà nớc để điều tiết nền kinh tế.
1.1.1 Vai trò của ngân sách Nh nớc.
NSNN là quỹ tiền tệ tập trung lớn nhất trong nền kinh tế, có mối quan hệ chặt chẽ với
tổng sản phẩm xã hội và thu nhập quốc dân và có mối quan hệ khăng khít với tất cả các
khâu của cả hệ thống tài chính, đặc biệt là tài chính doanh nghiệp và tín dụng.
NSNN không thể tách rời với vai trò của Nhà nớc. Nhà nớc quản lý và sử dụng
ngân sách để thực hiện chức năng và nhiệm vụ của mình.
Vai trò ngân sách Nhà nớc đợc thể hiện qua các điểm sau:
Thứ nhất, vai trò ngân sách Nhà nớc trong phân phối tổng sản phẩm xã hội, thể
hiện ở các mặt chủ yếu sau đây:
- Xác định một cách có khoa học, đặt ra một tỷ lệ huy động sản phẩm xã hội vào
NSNN, lấy đó làm căn cứ điều chỉnh quan hệ Nhà nớc với doanh nghiệp và dân c trong
phân phối tổng sản phẩm xã hội.
- Xác định quan hệ thuế trong tổng sản phẩm, đảm bảo Nhà n
ớc có nguồn thu
thờng xuyên, ổn định, thực hiện điều tiết hợp lý lợi ích trong nền kinh tế quốc dân.


5
- Xác định các hình thức huy động ngoài thuế trên thị trờng tài chính, dới các
hình thức công trái quốc gia, trái phiếu kho bạc, tín phiếu kho bạc, nhằm trang trải bội
chi NSNN.
- Xác định vai trò quyền sở hữu tài sản công và tài nguyên quốc gia để giải quyết
nguồn huy đồng.
- Thứ hai, vai trò NSNN trong ổn định và tăng cờng kinh tế, đợc thể hiện trên
các mặt : kích thích tạo hành lang môi trờng và gây sức ép.
Nhà nớc thực hiện chính sách thuế để vừa kích thích vừa gây sức ép. thuế là một
công cụ chủ yếu của Nhà nớc trong việc quản lý và điều tiết vĩ mô nền kinh tế, có tác
dụng phục vụ và có hiệu quả chủ trơng giải phóng các tiềm năng của các thành phần
kinh tế, góp phần đổi mới cơ chế quản lý và cơ cấu kinh tế, thúc đẩy sắp xếp lại sản xuất,
thúc đẩy hạch toán kinh tế, gắn kinh tế thị trờng với kế hoạch kinh tế quốc dân, mở rộng
kinh tế đối ngoại, bảo vệ kinh tế nội địa, thực hiện sự bình đẳng và cạnh tranh lành mạnh
giữa các thành phần kinh tế để phát triển có lợi cho nền kinh tế.
Tạo điều kiện thuận lợi trên các mặt tài chính, để khuyến khích các thành phần
kinh tế có doanh lợi trong đầu t phát triển.
Đầu t cho kết cấu hạ tầng kinh tế - xã hội, tạo môi trờng thuận lợi cho đầu t
khai thác tài nguyên, sức lao động thị trờng
Đầu t cho các ngành kinh tế mũi nhọn, các công trình trọng điểm, các cơ sở kinh
tế then chốt để chuyển đổi cơ cấu kinh tế, để có thêm những sản phẩm chủ lực, để tạo ra
cơ sở vật chất kỹ thuật, để làm chỗ dựa cho các ngành các thành phần kinh tế trong phát
triển kinh tế.
Kiềm chế và đẩy lùi lạm phát, ổn định tiền tệ, giá cả thị trờng, góp phần ổn định
và phát triển sản xuất, ổn định đời sống nhân dân.
Thứ ba, vai trò của ngân sách Nhà nớc trong ổn định chính trị, bảo vệ thành quả
cách mạng.
Vai trò của ngân sách Nhà nớc trong phân phối tổng sản phẩm xã hội, trong ổn
định và phát triển kinh tế, nâng cao đời sống nhân dân, tạo điều kiện cho ổn định chính

trị thông qua NSNN đảm bảo các nhu cầu và điều kiện để không ngừng hoàn thiện bộ
máy Nhà nớc, phát huy vai trò của bộ máy Nhà nớc trong việc quản lý mọi lĩnh vực

6
của đất nớc, đảm bảo an ninh, quốc phòng, bảo vệ và phát triển những thành tựu đã đạt
đợc của sự nghiệp cách mạng.
Thứ t, vai trò kiểm tra quá trình phát triển kinh tế quốc dân, cũng nh các ngành,
các đơn vị sản xuất kinh doanh, nhằm thúc đẩy, phát triển, khai thác tiềm năng kinh tế,
kiểm tra bảo vệ tài sản quốc gia, tài sản Nhà nớc, chống thất thoát, lãng phí, kiểm tra
việc chấp hành luật pháp về NSNN, kỷ luật tài chính, đảm bảo trật tự kỷ cơng trong hoạt
động tài chính.
1.1.2 Nội dung ngân sách Nh nớc.
Nội dung của ngân sách Nhà nớc đợc phản ánh qua các bộ phận sau đây:
- Thu ngân sách Nhà nớc.
- Chi ngân sách Nhà nớc.
- Cân đối ngân sách Nhà nớc.
1.1.2.1 Thu ngân sách Nh nớc.
Về mặt pháp lý, thu ngân sách Nhà nớc bảo gồm những khoản tiền Nhà nớc huy
động vào ngân sách để thoả mãn nhu cầu chi tiêu của Nhà nớc. Về thực chất thu ngân
sách Nhà nớc chỉ bảo gồm những khoản tiền đợc huy động vào ngân sách mà không bị
ràng buộc bởi trách nhiệm hoàn trả trực tiếp cho đối tợng nộp. Phần lớn các khoản thu
ngân sách Nhà nớc đều mang tính chất cỡng bức, phần còn lại là các nguồn thu khác
của Nhà nớc ( thu ngoài thuế ). Nh vậy, thu ngân sách Nhà nớc về thực chất sẽ không
bao gồm các khoản vay của Nhà nớc. Các khoản vay ra khỏi nội dung thu ngân sách
Nhà nớc có ý nghĩa kinh tế quan trọng, nó phản ánh đúng số thực thu của Nhà nớc, thể
hiện chính xác số bội chi và tỷ lệ bội chi, tránh đ
ợc sự nhầm lẫn giữa thực tế thu của
Nhà nớc và số Nhà nớc phải đi vay để chi.
Về mặt bản chất, thu ngân sách Nhà nớc là hệ thống những quan hệ kinh tế giữa
Nhà nớc và xã hội phát sinh trong quá trình Nhà nớc huy động các nguồn tài chính để

hình thành nên quỹ tiền tệ tập trung của Nhà nớc nhằm thoả mãn các nhu cầu chi tiêu
của Nhà nớc.
+ Theo luật ngân sách Nhà nớc ban hành ngày 20/03/1996 thu ngân sách Nhà
nớc ở Việt Nam bảo gồm:
1. Thuế, phí, lệ phí do các tổ chức và cá nhân nộp theo quy định của pháp luật.

7
2. Các khoản thu từ hoạt động kinh tế của Nhà nớc.
- Lợi tức từ vốn góp của Nhà nớc vào các doanh nghiệp;
- Tiền thu hồi vốn của Nhà nớc tại các cơ sở kinh tế;
- Thu hồi tiền cho vay của Nhà nớc (cả gốc và lãi);
3. Thu hồi quỹ dự trữ Nhà nớc;
4. Tiền sử dụng đất ; thu tự hoa lợi công sản và đất công ích;
5. Các khoản huy động đống góp của các tổ chức, cá nhân để đầu t xây dựng các
công trình kết cấu hạ tầng cơ sở;
6. các khoản đóng góp tự nguyện của các tổ chức, cá nhân ở trong và ngoài nớc;
7. Các khoản di sản Nhà nớc đợc hởng.
8. Thu kết d ngân sách năm trớc.
9. Tiền bán hoặc cho thuê tài sản thuộc sở hữu Nhà nớc tại các đơn vị hành chánh,
sự nghiệp.
10. Các khoản tiền phạt, tịch thu;
11. Các khoản thu khác theo quy định của pháp luật;
12. Các khoản viện trợ không hoàn lại bằng tiền, bằng hiện vật của chính phủ các
nớc, các tổ chức, cá nhân ở nớc ngoài;
13. Các khoản vay trong nớc ,vay nớc ngoài của chính phủ dể bù đắp bội chi và
khoản huy dộng vốn đầu t trong nớc, tỉnh và thành phố trực thuộc trung ơng (gọi
chung là tỉnh) đợc đa vào cân đối ngân sách.
+ Phân loại thu ngân sách Nhà nớc là sự sắp xếp các nguồn thu thành những
nhóm, theo những tiêu thức nhất định nhằm đáp ứng những yêu cầu về nghiên cứu, phân
tích kinh tế và quản lý ngân sách.

Thứ nhất, căn cứ vào nội dung kinh tế của các nguồn thu, thu ngân sách Nhà nớc
đợc phân ra làm 2 loại:
- Thu trong nớc: thu từ kinh tế Nhà nớc, thu từ các thành phần kinh tế ngoài kinh
tế Nhà nớc, thu từ các hoạt động sự nghiệp, thu khác
- Thu ngòai nớc: bao gồm các khoản thu về vay, viện trợ, ủng hộ của chính phủ
các nớc, các tổ chức quốc tế, các tổ chức phi chính phủ

8
Thứ hai, căn cứ vào tính chất kinh tế của các nguồn thu, thu ngân sách Nhà nớc
đợc chia làm 2 loại:
- Thu từ thuế và các khoản mang tính chất thuế (nh: phí , lệ phí ) hay còn gọi
thu từ thuế, phí, lệ phí.
- Các khoản thu không mang tính chất thuế (hay còn gọi tắt là thu ngoài thuế).
Thứ ba, căn cứ vào đặc điểm của hình thức động viên, thu ngân sách Nhà nớc
đợc chia làm 3 loại:
- Thu dới hình thức nghĩa vụ: Thuế, phí, lệ phí
- Thu dới hình thức đóng góp tự nguyện: thu xổ số, tiền quyên góp, tiền ủng hộ
của dân chúng
- Thu dới hình thức vay mợn trong và ngoài nớc: công trái, tín phiếu
Ngoài những cách phân loại chủ yếu trên, thu ngân sách Nhà nớc còn đợc phân
loại theo thu trong ngân sách và thu ngoài ngân sách hoặc trong quan hệ trực thuộc giữa
các cấp ngân sách.
1.1.2.2 Chi ngân sách Nh nớc:
Chi ngân sách Nhà nớc (hay chi tiêu công) là những khoản chi tiêu do Chính phủ
hoặc các pháp nhân hành chính thực hiện để đạt đợc các mục tiêu công ích, chẳng hạn
nh: bảo vệ an ninh và trật tự, cứu trợ bảo hiểm, trợ giúp kinh tế, trợ cấp thất nghiệp
Về mặt bản chất, chi ngân sách Nhà nớc là hệ thống những quan hệ phân phối lại
các khoản thu nhập phát sinh trong quá trình sử dụng có kế hoạch quỹ tiền tệ tập trung
của Nhà nớc nhằm thực hiện tăng trởng kinh tế, từng bứơc mở mang các sự nghiệp văn
hoá - xã hội, duy trì hoạt động của bộ máy quản lý Nhà nớc và bảo đảm an ninh quốc

phòng.
Chi ngân sách Nhà nớc có quan hệ chặt chẽ với thu ngân sách Nhà nớc. Thu
ngân sách là nguồn vốn để bảo đảm nhu cầu chi ngân sách, ngợc lại sử dụng vốn ngân
sách để chi cho mục tiêu tăng trởng kinh tế lại là điều kiện để tăng nhanh thu nhập của
ngân sách.
Chi ngân sách Nhà n
ớc gắn liền với việc thực hiện các chính sách kinh tế, chính
trị, xã họi của Nhà nớc trong từng thời kỳ.

9
- Chi về kinh tế: chi đầu t vốn cố định và vốn lu động cho các doanh nghiệp Nhà
nớc; góp vốn cổ phần, liên doanh vào các doanh nghiệp thuộc lĩnh vực cần thiết có sự
tham gia của Nhà nớc; chi đầu t xây dựng các công trình kết cấu hạ tầng kinh tế - xã
hội; chi cho quỹ bảo trợ phát triển đối với các chơng trình, dự án phát triển kinh tế, chi
cho sự nghiệp kinh tế, chi cho dự trữ Nhà nớc.
- Chi về văn hoá xã hội; chi cho các hoạt động sự nghiệp giáo dục, đào tạo, y tế, xã
hội, văn hoá, thông tin, thể dục thể thao, sự nghiệp khoa học, công nghệ , môi trờng và
các sự nghiệp khác.
- Chi cho bộ máy Nhà nớc ; chi cho hoạt động của Quốc hội, Chính phủ, các Bộ,
Hội động nhân dân và Uỷ ban nhân dân các cấp, các cơ quan hành chính các cấp, toà án
và viện kiểm sát các cấp.
- Chi cho an ninh quốc phòng và trật tự an toàn xã hội.
- Chi trả nợ nớc ngoài.
- Chi viện trợ nớc ngoài.
- Chi bổ sung quỹ dự trữ tài chính.
- Chi khác.
Các khoản chi trên đây đợc phân loại theo:
+ Chi thờng xuyên gồm : các hoạt động sự nghiệp giáo dục, đào tạo, y tế, xã hội,
văn hoá thông tin, thể dục thể thao, sự nghiệp khoa học, công nghệ và môi trờng, các sự
nghiệp khác; các hoạt động sự nghiệp kinh tế; an ninh quốc phòng và an toàn xã hội.

+ Chi đầu t phát triển: đầu t xây dựng các công trình kết cấu hạ tầng kinh tế - xã
hội ; đầu t, hộ trợ vốn cho các doanh nghiệp Nhà nớc, góp vốn cổ phần, liên doanh cho
các doanh nghiệp thuộc các lĩnh vực cần thiết; chi cho quy hộ trợ đầu t quốc gia và các
quy hộ trợ phát triển đối với các chơng trình, dự án phát triển kinh tế ; chi cho dự trữ
Nhà nớc.
+ Chi trả nợ do Chính phủ vay.
+ Chi bổ sung quỹ dự trữ tài chính.
Thứ nhất, căn cứ vào lĩnh vực hoạt động, chi ngân sách Nhà nớc đợc phân thành.
- Chi đầu t phát triển kinh tế: là những khoản chi nhằm hoàn thiện và mở rộng
nền sản xuất xã hội. Khoản chi này có vai trò điều tiết quan trọng, đợc thực hiện qua

10
nhiều kênh khác nhau, tạo ra sự tác động tổng hợp kích thích sự phát triển của khu vực
kinh tế t nhân, tạo thế cân bằng cho nên kinh tế.
- Chi cho y tế: bảo gồm các khoản chi để duy trì và mở rộng hoạt động y tế.
- Chi cho giáo dục: bao gồm các khoản chi cho việc duy trì và phát triển hoạt động
giáo dục và đào tạo.
- Chi cho phúc lợi xã hội: là những khoản chi mà xã hội cần Chính phủ quan tâm,
giúp đỡ. Đó là các khoản trợ cấp cho ngời già, ngừơi tàn tật, trẻ em mồ côi, ngời lao
động cha có việc làm, nhân dân các vùng thiên tai, địch hoạ, cho thơng binh, gia đình
liệt sỹ
- Chi cho quản lý hành chính: là những khoản chi nhằm duy trì hoạt động của các cơ
quan quản lý thuộc chính quyền các cấp, Quốc hội, Hội đồng nhân dân, Việc kiểm sát
nhân dân, Toà án nhân dân, chi về ngoại giao
- Chi cho an ninh quốc phòng: là những khoản chi dành cho các lực lợng vũ trang
và công tác bảo vệ an ninh, chính trị trong nớc.
Thứ hai, căn cứ vào tính chất sử dụng, chi ngân sách đợc chia thành:
- Chi cho lĩnh vực sản xuất vật chất: là những khoản chi dành cho các ngành sản
xuất vật chất nh: công nghiệp, nông nghiệp, lâm nghiệp, thơng nghiệp
- Chi cho lĩnh vực phi sản xuất vật chất: là những khoản chi về dịch vụ công cộng,

văn hoá, giáo dục, nghệ thuật, y tế, thể dục, thể thao, nghiên cứu khoa học, quản lý Nhà
nớc
Thứ ba, căn cứ vào chức năng quản lý của Nhà nớc, chi ngân sách Nhà nớc đợc
phân thành:
- Chi nghiệp vụ: là những khoản chi gắn với nghiệp vụ của Nhà nớc bao gồm các
khoản chi về tiền lơng, tiền công, trả nợ trong nớc và ngoài nớc, hộ trợ và chuyển
giao, hu trí và thanh niên, cung cấp và dịch vụ, trợ giá và trợ cấp.
- Chi phát triển: là những khoản chi không gắn với nghiệp vụ của Nhà nớc, bao
gồm các khoản chi về dịch vụ - kinh tế (nh: phát triển nông nghiệp và nông thôn, các cơ
sở công cộng, thơng mại, công nghiệp, giao thông )

11
Thứ t, căn cứ vào mục đích kinh tế - xã hội, chi ngân sách Nhà nớc đợc phân
thành:
- Chi tích luỹ: bao gồm các khoản chi đầu t xây dựng cơ bản, chi cấp vốn lu
động cho các doanh nghiệp Nhà nớc, chi dự trữ
- Chi tiêu dùng: chi tiêu dùng đa dạng và phức tạp hơn nhiều so với chi tích luỹ bao
gồm: chi quản lý hành chính, chi sự nghiệp, chi bù giá và chi khác.
Thứ năm, căn cứ vào yếu tố thời hạn tác động của các khoản chi, chi ngân sách
Nhà nớc đợc phân thành 3 nhóm:
- Chi thơng xuyên: là những khoản chi có thời hạn tác động ngắn, bao gồm: chi
lơng và các khoản có tính chất tiền lơng, chi bổ sung hu trí, chi công vụ phí, chi mua
sắm hàng hoá, dịch vụ cho nghiệp vụ và cho sửa chữa thờng xuyên, chi trợ cấp, bù giá,
chi trả lại tiền vay trong và ngoài nớc, chi cho quỹ dự trữ thờng xuyên, chuẩn bị phí,
chi viện trợ thờng xuyên cho nớc ngoài
- Chi đầu t phát triển: là những khoản chi có thời hạn tác động dài, bao gồm: chi
đầu t các dự án phát triển, chi chuyển giao vốn đầu t cho các doanh nghiệp Nhà nớc
hoặc các địa phơng, chi dự trữ cho mục đích đầu t, chi viện trợ đầu t cho nớc ngoài.
- Chi trả khác: chi cho vay
ở Lào, trong cơ chế kế hoạch hoá tập trung, chi ngân sách Nhà nớc đợc phân

loại dựa vào tiêu thức mục đích kinh tế - xã hội của các khoản chi, phân thành hai nhóm
lớn, là chi tích luỹ và chi tiêu dùng.
Việc phân loại này đã tạo điều kiện thuận lợi cho công tác phân tích, đánh giá kết
quả chi tiêu cho ngân sách Nhà nớc gắn với quá trình phân phối thu nhập quốc dân và
phù hợp với cơ chế hiện hành. Trong nền kinh tế chuyển đổi vận hành theo cơ chế thị
trờng, cách phân loại này thờng bộc lộ một số nhợc điểm đó là:
- Không thể hiện đợc mối quan hệ giữa chi tiêu tài chính của Nhà nớc và việc
thực hiện các chức năng quản lý Nhà nớc. Từ đó đã gây khó khăn cho cuộc tìm kiếm
phơng án phân phối phù hợp trong từng thời kỳ.
- Không phù hợp với cơ chế mới và thông lệ quốc tế.

12
- Thuật ngữ tích luỹ cũng rất trừu tợng, dễ dẫn đến tranh cãi trong việc sắp đặt
một số khoản chi, chẳng hạn nh : các khoản chi phí dự trữ, chi bù lỗ, bù giá có tài liệu
đa vào phân chi tích luỹ và chi tiêu dùng.
1.1.2.3 Cân đối ngân sách Nh nớc:
Trong nền kinh tế kế hoạch hoá tập trung, ngân sách đảm bảo hầu nh toàn bộ việc
cấp phát vốn cho đầu t xây dựng và cải tạo các công trình công nghiệp, giao thông, thuỷ
lợi và các công trình quan trọng khác nhằm hình thành và củng cố cơ sở vật chất, kỹ thuật
của nền kinh tế.
Vì vậy, việc cân đối ngân sách Nhà nớc đợc thực hiện theo nguyên tắc u tiên
cho các khoản chi tích luỹ, sau đó mới dùng để chi tiêu dùng. Nói cách khác, chi tiêu
dùng sẽ là hiệu số còn lại sau khi lấy tổng số thu trừ đi tổng số chi cho tích luỹ.
Trong điều kiện đổi mới hiện nay, theo tinh thần của Luật Ngân sách Nhà nớc
(20/ 03/1996 và Nghị định số 87/CP của Chính phủ ) quy định chi tiết việc phân cấp quản
lý,lập, chấp hành và quyết toán ngân sách Nhà nớc, ban hành ngày 19/12/1996) việc cân
đối ngân sách đợc thay đổi cho phù hợp.
- Ngân sách Nhà nớc đợc cân đối theo nguyên tắc tổng số thu từ thuế, phí và lệ
phí phải lớn hơn tổng số chi thờng xuyên và góp phần tích luỹ ngày càng cao vào chi
đầu t phát triển.

- Vay bù đắp bội chi ngân sách Nhà nớc phải đảm bảo nguyên tắc: không sử dùng
cho tiêu dùng, chỉ đợc sử dùng cho mục đích phát triển, phải có kế hoạch thu hồi vốn
vay và đảm bảo cân bằng ngân sách để chủ động trả hết nợ khi đến hạn.
Ngân sách địa phơng đợc cân đối theo nguyên tắc: tổng số chi không vợt qua
tổng số thu, trờng hợp tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ơng (gọi chung là cấp tỉnh) có
nhu cầu đầu t xây dựng công trình cơ cấu hạ tầng thuộc phạm vi ngân sách cấp tỉnh đảm
bảo mà vợt qua khả năng cân đối của ngân sách cấp tỉnh, thì đợc phép huy động vốn
đầu t trong nớc theo quyết định của thủ t
ớng Chính phủ và phải cân đối ngân sách
cấp tỉnh để chủ động trả hết nợ khi đến hạn.
Dự toán chi ngân sách Trung ơng và ngân sách các cấp chính quyền địa phơng
đợc bố trí khoản dự phòng từ 3 % đến 5 % tổng số chi để đáp ứng các nhu cầu chi phát
sinh đột xuất trong năm ngân sách.

13
Chinh phủ, Uỷ ban nhân dân cấp tỉnh đợc lập quỹ dự trữ tài chính từ các nguồn:
tăng thu, kết d ngân sách và bố trí trong dự toán chi ngân sách hàng năm.
1.1.3 Chức năng , nhiệm vụ của NSNN.
1.1.3.1 Chức năng của NSNN.
Mối quan hệ kinh tế ngân sách Nhà nớc là: Nhà nớc tham dự phân phối thu nhập
ở các chủ thể khác, biến bộ phận thu nhập bằng tiền của các chủ thể đó thành thu nhập
của Nhà nớc và phân phối cho các nhu cầu chi tiêu của Nhà nớc . Hoạt động cụ thể của
ngân sách Nhà nớc bao gồm: Phân phối thu nhập với các chủ thể khác, phân phối thu
nhập của Nhà nớc theo nhu cầu chi tiêu của Nhà nớc, chuyển dịch một bộ phận khối
lợng giá trị tiền tệ từ các chủ thể khác sang Nhà nớc và từ Nhà nớc đến các đối tợng
sử dụng : kiểm tra, giám sát, phản ánh các nguồn thu nhập, các khoản chi tiêu, định kỳ
cân đối giữa thu nhập với chi tiêu để điều chỉnh các quan hệ phân phối. Từ đó có thể thấy
rằng ngân sách Nhà nớc có hai chức năng cơ bản, đó là:
Thứ nhất
: chức năng huy động, phân phối nguồn thu tập trung của ngân sách Nhà

nớc.
Để có nguồn tài chính đáp ứng các khoản chi tiêu cho các hoạt động đảm bảo cho
sự tồn tại và phát triển của mình, Nhà nớc phải dùng luật pháp cũng nh chính sách đối
nội, đối ngoại của mình để huy động tài chính từ hai nguồn nh: huy động trong nớc và
ngoài nớc.
- Nguồn huy động trong nớc: chủ yếu là từ thu thuế, lệ phí, vay dân và các khoản
khác. Mức huy động phụ thuộc vào kế hoạch phát triển kinh tế - xã hội cũng nh khả
năng kinh tế của Nhà nớc và các dân c trong từng thời kỳ.
- Nguồn huy động từ nớc ngoài, gồm viện trợ, vay nợ liên doanh, liên kết vốn
đầu t và chênh lệch xuất nhập khẩu, nguồn vay phụ thuộc rất nhiều vào tình hình chính
trị, chính sách thu hút vốn và khả năng hấp thụ vốn của đất nớc trong mỗi giai đoạn.
Trên cơ sở huy động, ngân sách Nhà nớc thực hiện chức năng phân phối, chức
năng phân phối ngân sách Nhà nớc luân gắn chặt với chủ thể phân phối là Nhà nớc.
Nhà nớc sử dụng ngân sách Nhà nớc là công cụ phân phối một bộ phận tổng sản phẩm
quốc dân cùng các nguồn tài chính khác nhằm hình thành quỹ tích luỹ và tiêu dùng trong
phạm vi toàn xã hội.

14
Phân phối của ngân sách Nhà nớc mang tính không hoàn trả trực tiếp và dựa trên
quyền lực kinh tế và chính trị của Nhà nớc, do đó sự tham gia phân phối của ngân sách
Nhà nớc vào giá trị GDP có thể đợc thực hiện bằng phơng pháp cỡng chế có thể
đợc tiến hành bằng phơng pháp tự nguyện.
Nh sử dụng phơng pháp nào thì việc phân phối một các hợp lý vẫn có tác dụng
to lớn đối với quá trình phát triển kinh tế - xã hội của một quốc gia.
Tuy nhiên, trong chức năng phân phối của ngân sách Nhà nớc cần nhận thức rõ
tính hai mặt của nó, đó là ; nếu phân phối đúng đắn phù hợp với tính quy luật chung và
tính đặc thù của mỗi quốc gia sẽ thúc đẩy phát triển kinh tế - xã hội, nếu phân phối không
đúng đắn, không phù hợp sẽ dẫn đến những hiệu quả to lớn đối với phát triển kinh tế - xã
hội, kìm hãm tăng trởng của nền kinh tế, gây nên sự rối ren trong lĩnh vực phân phối và
lu thông, làm biến dạng sự vận động đúng đắn các phạm trù giá trị và tạo nên sự bất

công trong xã hội.
- Việc phân phối ngân sách Nhà nớc vừa có thể gắn với việc sử dụng trực tiếp liền
ngay sau quá trình phân phối bộ phận tổng sản phẩm quốc dân vừa có thể hình thành các
quỹ tiền tệ với những mục đích sử dụng khác nhau trong nền kinh tế.
- Phân phối của ngân sách Nhà nớc diễn ra trên phạm vi toàn xã hội và lấy lợi ích
công cộng làm mục đích. Việc phân phối một cách hợp lý và có hiệu quả là mục tiêu cuối
cùng của ngân sách Nhà nớc một quốc gia.
Những đặc trng trên đã cho thấy chức năng phân phối của ngân sách Nhà nớc có
tác dụng to lớn đối với việc duy trì hoạt động thờng xuyên của bộ maý Nhà nớc (nuôi
dỡng bộ máy Nhà nớc). Và quá trình phát triển kinh tế - xã hội thông qua đầu t phát
triển. Để phát huy chức năng phân phối của ngân sách Nhà nớc, một mặt phải phát triển
mạnh mẽ kinh tế hàng hoá - tiền tệ, mặt khác phải nâng cao vai trò điều hành và quản lý
kinh tế - xã hội của bộ máy Nhà nớc.
Thứ hai: Chức năng điều tiết vĩ mô đối với kinh tế - xã hội.
Trong nền kinh tế thị trờng, với đặc trng cơ bản là tự do, tự nguyện, cùng có lợi,
kinh tế thị tr
ờng có những u điểm là thúc đẩy lực lợng sản xuất phát triển, nâng cao
năng suất lao động xã hội tăng, đẩy mạnh quá trình xã hội hoá sản xuất, tăng nhanh quá

15
trình tích cực và tập trung sản xuất, tạo ra tính năng động và tự điều chỉnh của nền kinh
tế
Song, bên cạnh đó cũng xuất hiện nhiều tiêu cực của kinh tế thị trờng, do mục
tiêu cao nhất của các chủ thể sản xuất kinh doanh là chạy theo lợi nhuận dẫn đến môi
trờng sinh thái bị huỷ hoại, tài nguyên thiên nhiên bị khai thác kiệt quệ. Sự phân hoá
giàu - nghèo rõ rệt, nhiều tệ nạn xã hội nẩy sinh, cơ cấu kinh tế mất cân đối, sự độc
quyền trong sản xuất - kinh doanh làm cho giá cả không phản ánh đợc quan hệ cung cầu
đích thực
Để hạn chế những khiếm khuyết mà kinh tế thị trờng gây ra đòi hỏi phải có sự
can thiệp cuả quản lý Nhà nớc, Nhà nớc phải tạo môi trờng thuận lợi về chính trị,

pháp luật và kinh tế để các đơn vị kinh tế phát triển sản xuất kinh doanh năng động,
hớng các hoạt động kinh tế đi theo quỹ đạo của kế hoạch kinh tế - xã hội đã đặt ra, đồng
thời phải quan tâm xây dựng chiến lực phát triển kinh tế - xã hội cho phù hợp nhằm tạo ra
sự phát triển ổn định và đạt hiệu quả kinh doanh cao. Nhà nớc phải thực hiện chức năng
kiểm soát nhằm thiết lập trật tự kỷ cơng trong hoạt động kinh tế, bảo vệ tài sản quốc gia
và lợi ích ngời lao động, coi trọng lao động, coi trọng điều hành nền kinh tế bằng pháp
luật.
Sự can thiệp của Nhà nớc đợc thực hiện thông qua các công cụ chủ yếu nh:
pháp luật, kế hoạch, tổ chức, tài chính, tiền tệ mà trong đó ngân sách Nhà nớc đợc coi
là một trong những công cụ quan trọng nhất của Nhà nớc để can thiệp vào lĩnh vực kinh
tế, muốn phát huy tác dụng hữu hiệu của nó trong quan lý và điều tiết vĩ mô nền kinh tế
đòi hỏi Nhà nớc phải có tiềm lực về tài chính và sự hoạt động lành mạnh có hiệu quả
của tiềm lực đó. Trong đó ngân sách là công cụ điều tiết quan trọng. Thớc đo quan trọng
để đánh giá sự phát triển kinh tế của một nớc là tăng sản lợng các hàng hoá và dịch vụ.
Có nhiều cách đo sản lợng nhng phổ biến nhất là chi tiêu tổng sản phẩm quốc dân
(GDP). GDP đợc dùng để đánh giá sự tăng trởng của nền kinh tế quốc dân khi nền kinh
tế quốc dân ở xa (trên hoặc dới) mức GDP tiềm năng của nó thì cần phải có chính sách
làm ổn định kinh tế vĩ mô, Nhà nớc phải sử dụng các chính sách tài chính, chính sách
tiền tệ để tác động đến nền kinh tế. Tài chính có nhiệm vụ điều hoà kinh tế vĩ mô thông
qua việc sử dụng công cụ thuế, chi tiêu ngân sách, trợ giá từ ngân sách, tạo môi trờng và

16
điều kiện để kích thích hay hạn chế những lĩnh vực kinh tế hay xã hội nào đó, đồng thời
sử dụng lực lợng dự trữ quốc gia, dự trữ lu thông bảo hiểm khi bị thiên tai, dịch hoạ,
điều tiết cung cầu hàng hoá, ổn định giá cả tiền tệ cho kinh tế phát triển bình thờng.
Việc chi tiêu của Chính phủ cũng giống nh đầu t, có tác động mạnh đến GDP.
Khi Chính phủ tăng thuế (làm thu nhập có khả năng tiêu dùng của dân c hạ xuống), tác
động đến tổng cầu và sản lợng cân bằng theo hớng thấp xuống.
Nếu Chính phủ tăng chi tiêu ngân sách mục tiêu phát triển, giữ nguyên mức thu
thuế sẽ có tác dụng điều tiết tổng cầu và sản lợng cân bằng theo hớng tăng lên.

Tóm lại, chi tiêu của Nhà nớc về hàng hoá và dịch vụ thu thuế có ảnh hởng lớn
tới mức sản lợng và công ăn việc làm. Chi tiêu của Nhà nớc là có thể làm ổn định và
tăng trởng, hoặc gây mất ổn định đối với sự phát triển kinh tế. Sự thay đổi về thuế một
vũ khí chống thất nghiệp hoặc lạm phát có sức mạnh gần nh những thay đổi về chi tiêu
của Chính phủ. chính sách tài chính là một trong những công cụ chủ yếu để chống suy
thoái hoặc lạm phát. việc cắt giảm thuế có thể thúc đẩy sự phục hồi kinh tế nhanh chóng.
Đa nền kinh tế đạt và vợt sản lợng tiềm năng. Những việc cắt giảm thuế để lại cho
kinh tế một sự thâm hụt ngân sách lớn trong nhiều năm, do đó phải phối hợp cân đối hài
hoà hai công cụ thuế và chi tiêu.
Chính sách tài chính Nhà nớc với nghĩa là sử dụng công cụ thuế và chi tiêu công
cộng nhằm làm giảm sự giao động của chu kỳ kinh doanh và đóng góp vào duy trì một
nền kinh tế phát triển với số lợng công ăn việc làm dồi dào, thoát khỏi nạn lạm phát cao,
khi lạm phát trong nền kinh tế cao quá mức chấp nhận đợc, ngân sách Trung ơng có
thể làm lợng cung ứng tiền mặt và tăng lãi xuất, đây chính là sự kết hợp giữa chính sách
tài chính và chính sách tiền tệ.
1.1.3.2 Nhiệm vụ của quản lý ngân sách Nh nớc.
Trong cơ chế quản lý kinh tế nào cũng đều phải đảm bảo quỹ tiền tệ cho việc chi
tiêu thực hiện các chức năng, nhiệm vụ của Nhà nớc. Trong lịch sử, do nhiệm vụ quản lý
kinh tế - xã hội của Nhà nớc trong mỗi cơ chế quản lý khác nhau nên nhiệm vụ cụ thể
của quản lý ngân sách Nhà nớc trong mỗi giai đoạn cũng khác nhau. đều thực hiện mục
đích chung là: tập trung thực hiện một cách có hiệu quả chính sách Nhà nớc. Tức là
Chính phủ tiến hành triển khai dự toán ngân sách Nhà nớc mà Quốc hội đã đợc thông

17
qua để quản lý tập trung nguồn thu ngân sách Nhà nớc và quản lý chặt chẽ kinh phí của
ngân sách Nhà nớc và từ đó thực hiện việc hạch toán, kế toán và quyết toán ngân sách
Nhà nớc.
Một : quản lý tập trung nguồn thu NSNN vấn đề tập trung nguồn thu ngân sách
Nhà nớc là một đòi hỏi tất yếu của Nhà nớc. Nhà nớc muốn thực thi các chức năng,
nhiệm vụ của mình thì tất yếu phải có nguồn tài chính do hệ thống ngân sách mang lại và

chỉ có tập trung đầy đủ các nguồn tài chính cần thiết vào tay Nhà nớc, mới có thể thực
hiện thắng lợi đợc các mục tiêu kinh tế - xã hội dới góc độ quản lý ngân sách Nhà
nớc, việc thực hiện nhiệm vụ quản lý tập trung nguồn thu ngân sách Nhà nớc đợc hiểu
nh là toàn bộ chính sách, công cụ, bộ máy để huy động mọi nguồn thu ngân sách Nhà
nớc, đặc biệt là ngân sách Trung ơng. Phân phối hợp lý giữa ngân sách Trung ơng và
ngân sách địa phơng giải quyết tốt mối quan hệ giữa tích luỹ và tiêu dùng, giữa tiết kiệm
và đầu t,giữa tài chính, tài chính doanh nghiệp và dân c, giữa thu và chính sách tạo
nguồn thu. Đây là những nhiệm vụ căn bản nhằm giải quyết những quan hệ căn bản, vừa
đảm bảo huy động tập trung vừa đảm bảo tính bền vừng của NSNN.
Hai là, nhiệm vụ quản lý chặt chẽ chi tiêu thuế NSNN.
So với thời kỳ quản lý tập trung quan liêu, bao cấp, phạm vi chi ngân sách Nhà
nớc Lào hiện nay đã có những thay đổi cơ bản. Phạm vi bao cấp của ngân sách đã đợc
thu hẹp. Chi ngân sách chủ yếu nhằm đáp ứng cho việc thực hiện các chức năng quản lý
và điều chỉnh kinh tế - xã hội của Nhà nớc. Các khoản chi NSNN thờng tập trung vào
việc xây dựng cơ sở hạ tầng, tạo môi trờng, hành lang thuận lợi cho hoạt động kinh tế
chi ngân sách phải hợp lý, tiết kiệm mà có hiểu quả, giữ vững an ninh quốc phòng, tăng
cờng tích luỹ để thực hiện công nghiệp hoá hiện đại hoá đất nớc theo định hớng Xã
hội Chủ nghĩa.
Để quản lý chặt chẽ kinh phí thuộc NSNN, cơ quan tài chính phải kiểm tra, giám
sát mọi khoản thu chi theo luật ngân sách Nhà nớc. Các điều kiện, trình tự cấp phát và
thanh toán ngân sách Nhà nớc đ
ợc thực hiện theo nguyên tắc: thu đúng, thu đủ và mọi
khoản chi đều phải đợc thanh toán trực tiếp từ kho bạc Nhà nớc. Các khoản chi phải có
trong dự toán đợc duyệt, đảm bảo đúng chế độ, tiêu chuẩn, định mức do cơ quan Nhà
nớc có thẩm quyền quy định, đợc thủ trởng đơn vị sử dùng ngân sách chuẩn chi,

18
phơng thức này đảm bảo quản lý chặt chẽ kinh phí của ngân sách Nhà nớc, thực hiện
chi đúng mục đích, đúng nội dung đã đợc bố trí trong kế hoạch, nhằm thực hiện tốt mục
tiêu kinh tế - xã hội đã định và tiết kiệm đợc NSNN, chống thất thoát, lãng phí.

Do các khoản chi của ngân sách Nhà nớc có đặc điểm tính chất khác nhau nên
điều kiện, thủ tục, cấp phát, thanh toán đối với từng khoản chi cũng khác nhau. Cần xác
định rõ quy trình, kiểm soát từ khâu đầu đến khâu cuối, phân định rõ vị trí, trách nhiệm
của các cơ quan, các kế toán viên, thủ trởng kho bạc Nhà nớc các cấp trong việc kiểm
soát chi tiêu NSNN.
Ngoài ra, để thực hiện tốt và có hiệu qủa nhiệm vụ quản lý tập trung nguồn thu
NSNN và quản lý chặt chẽ kinh phí của NSNN cần thực hiện thống nhất cả về sổ sách,
chứng từ kế toán để tất cả các đơn vị sử dùng ngân sách thực hiện. Yêu cầu của quyết
toán ngân sách phải đảm bảo tính trung thực, chính xác, kịp thời. Cơ quan tài chính phải
kết nối với các đơn vị kho bạc Nhà nớc hàng tháng, quý, năm thực hiện chế độ xét
duyệt, thẩm tra quyết toán của các đơn vị cơ sở.
1.1.4. Hệ thống Ngân sách nh nớc.
Hệ thống ngân sách Nhà nớc là tổng thể các cấp ngân sách, giữa chúng có mối
quan hệ hữu cơ với nhau đã đợc xác định bởi sự thống nhất về cơ sở kinh tế - chính trị,
bởi pháp chế và các nguyên tắc tổ chức của bộ máy hành chính Nhà nớc.

ở tất cả các nớc có nền kinh tế thi trờng, hệ thống ngân sách Nhà nớc đợc tổ
chức phù hợp với hệ thống hành chính. Có hai mô hình tổ chức hệ thống hành chính đóla:
Mô hình Nhà nớc liên bang.
Mô hình Nhà nớc thống nhất.
Xuất phát từ đó cũng tồn tại hai mô hình tổ chức hệ thống NSNN.

ở các nớc có mô hình tổ chức hành chính theo thể chế Nhà nớc liên bang (Nh:
Mỹ, Đức, Canada, Thuỷ sỹ, Malaysia), hệ thống ngân sách Nhà nớc đợc tổ chức
theo ba cấp:
Ngân sách liên bang.
Ngân sách bang.
Ngân sách địa phơng.

19

×