Tải bản đầy đủ (.docx) (26 trang)

phân cấp quản lý ngân sách nhà nước và thực trạng phân cấp quản lý ngân sách nhà nước ở việt nam

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (161 KB, 26 trang )

phân cấp quản lý ngân sách nhà nớc và thực trạng phân cấp
quản lý ngân sách nhà nớc ở việt nam
I. Phân cấp quản lý ngân sách nhà nớc:
1. Sự cần thiết và tác dụng:
Chế độ phân cấp và quản lý ngân sách ở nớc ta ra đời từ năm 1967, tới nay đã
qua nhiều lần bổ sung, sửa đổi cho phù hợp với từng giai đoạn lịch sử nhất định
nhằm giải quyết nhiều vấn đề phát sinh trong quan hệ giữa ngân sách trung ơng và
chính quyền các cấp trong quản lý NSNN.
NSNN đợc phân cấp quản lý giữa Chính phủ và các cấp chính quyền địa ph-
ơng là tất yếu khách quan khi tổ chức hệ thống NSNN gồm nhiều cấp. Điều đó
không chỉ bắt nguồn từ cơ chế kinh tế mà còn từ cơ chế phân cấp quản lý về hành
chính. Mỗi cấp chính quyền đều có nhiệm vụ cần đảm bảo bằng những nguồn tài
chính nhất định mà các nhiệm vụ đó mỗi cấp đề xuất và bố chí chi tiêu sẽ hiệu
quả hơn là có sự áp đặt từ trên xuống. Mặt khác, xét về yếu tố lịch sử và thực tế
hiện nay, trong khi Đảng và Nhà nớc ta đang chống t tởng địa phơng, cục bộ
vẫn cần có chính sách và biện pháp nhằm khuyến khích chính quyền địa phơng
phát huy tính độc lập, tự chủ, tính chủ động, sáng tạo của địa phơng mình trong
quá trình phát triển kinh tế, xã hội trên địa bàn. Có một số khoản thu nh: tiền cho
thuê mặt đất, mặt nớc đối với doanh nghiệp, tiền cho thuê và tiền bán nhà thuộc sở
hữu Nhà nớc, lệ phí trớc bạ, thuế môn bài, giao cho địa ph ơng quản lý sẽ hiệu
quả hơn.
Phân cấp quản lý NSNN là cách tốt nhất để gắn các hoạt động của NSNN với
cac hoạt động kinh tế, xã hội một cách cụ thể và thực sự nhằm tập trung đấy đủ và
kịp thời, đúng chính sách, chế độ các nguồn tài chính quốc gia và phân phối sử
dụng chúng công bằng, hợp lý, tiết kiệm và có hiệu quả cao, phục vụ các mục
tiêu, nhiệm vụ phát triển kinh tế, xã hội của đất nớc. Phân cấp quản lý NSNN
đúng đắn và hợp lý không chỉ đảm bảo phơng tiện tài chính cho việc duy trì và
phát triển hoạt động của các cấp chính quyền ngân sách từ trung ơng đến điah
phơng mà còn tạo điều kiện phát huy đợc các lợi thế nhiều mặt của từng vùng,
từng địa phơng trong cả nớc. Nó cho phép quản lý và kế hoạch hoá NSNN đợc tốt
hơn, điều chỉnh mối quan hệ giữa các cấp chính quyền cũng nh quan hệ giữa các


cấp ngân sách đợc tốt hơn để phát huy vai trò là công cụ điều chỉnh vĩ mô của
NSNN. Đồng thời, phân cấp quản lý NSNN còn có tác động thúc đẩy phân cấp
quản lý kinh tế, xã hội ngày càng hoàn thiện hơn.
Tóm lại phân cấp ngân sách đúng đắn và hợp lý, tức là việc giải quyết mối
quan hệ giữa chính quyền Nhà nớc trung ơng và các cấp chính quyền địa phơng
trong việc xử lý các vấn đề hoạt động và điều hành NSNN đúng đắn và hợp lý sẽ
là một giải pháp quan trọng trong quản lý NSNN.
2. Khái niệm và các nguyên tắc phân cấp quản lý NSNN.
Phân cấp quản lý NSNN là việc giải quyết mối quan hệ giữa các cấp chính
quyền Nhà nớc về vấn đề liên quan đến việc quản lý và điều hành NSNN.
Để chế độ phân cấp quản lý mang lại kết quả tốt cần phải tuân thủ các nguyên
tắc sau đây:
Một là: phù hợp với phân cấp quản lý kinh tế, xã hội của đất nớc. Phân cấp
quản lý kinh tế, xã hội là tiền đề, là điều kiện để thực hiện phân cấp quản lý
NSNN. Quán triệt nguyên tắc này tạo cơ sở cho việc giải quyết mối quan hệ vật
chất giữa các cấp chính quyền qua việc xác định rõ nguồn thu, nhiệm vụ chi của
các cấp. Thực chất của nguyên tắc này là giải quyết mối quan hệ giữa nhiệm vụ và
quyền lợi, quyền lợi phải tơng xứng với nhiệm vụ đợc giao. Mặt khác, nguyên tắc
này còn đảm bảo tính độc lập tơng đối trong phân cấp quản lý NSNN ở nớc ta.
Hai là: ngân sách trung ơng giữ vai trò chủ đạo, tập trung các nguồn lực cơ
bản để đảm bảo thực hiện các mục tiêu trọng yếu trên phạm vi cả nớc. Cơ sở của
nguyên tắc này xuất phát từ vị trí quan trọng của Nhà nớc trung ơng trong quản lý
kinh tế, xã hội của cả nớc mà Hiến pháp đã quy định và từ tính chất xã hội hoá
của nguồn tài chính quốc gia.
Nguyên tắc này đợc thể hiện:
- Mọi chính sách, chế độ quản lý NSNN đợc ban hành thống nhất và dựa chủ
yếu trên cơ sở quản lý ngân sách trung ơng.
- Ngân sách trung ơng chi phối và quản lý các khoản thu, chi lớn trong nền
kinh tế và trong xã hội. Điều đó có nghĩa là: các khoản thu chủ yếu có tỷ trọng
lớn phải đợc tập trung vào ngân sách trung ơng, các khoản chi có tác động đến

quá trình phát triển kinh tế, xã hội của cả nớc phải do ngân sách trung ơng đảm
nhiệm. Ngân sách trung ơng chi phối hoạt động của ngân sách địa phơng, đảm
bảo tính công bằng giữa các địa phơng.
Ba là: phân định rõ nhiệm vụ thu, chi giữa các cấp và ổn định tỷ lệ phần trăm
(%) phân chia các khoản thu, số bổ sung từ ngân sách cấp trên cho ngân sách cấp
dới đợc cố định từ 3 đến 5 năm. Hàng năm, chỉ xem xét điều chỉnh số bổ sung
một phần khi có trợt giá và một phần theo tốc độ tăng trởng kinh tế. Chế độ phân
cấp xác định rõ khoản nào ngân sách địa phơng đợc thu do ngân sách địa phơng
thu, khoản nào ngân sách địa phơng phải chi do ngân sách địa phơng chi. Không
để tồn tại tình trạng nhập nhằng dẫn đến t tởng trông chờ, ỷ lai hoặc lạm thu giữa
ngân sách trung ơng và ngân sách địa phơng. Có nh vậy mới tạo điều kiện nâng
cao tính chủ động cho các địa phơng trong bố trí kế hoạch phát triển kinh tế, xã
hội. Đồng thời là điều kiện để xác định rõ trách nhiệm của địa phơng và trung ơng
trong quản lý NSNN, tránh co kéo trong xây dựng kế hoạch nh trớc đây.
Bốn là: đảm bảo công bằng trong phân cấp ngân sách. Phân cấp ngân sách
phải căn cứ vào yêu cầu cân đối chung của cả nớc, cố gắng hạn chế thấp nhất sự
chênh lệch về văn hoá, kinh tế, xã hội giữa các vùng lãnh thổ.
3. Nội dung của phân cấp quản lý NSNN.
Dựa trên cở quán triệt những nguyên tắc trên, nội dung của phân cấp quản lý
NSNN đợc quy định rõ trong chơng II và III của luật NSNN bao gồm:
Nội dung thứ nhất là phân cấp các vấn đề liên quan đế quản lý, điều hành
NSNN từ trung ơng đến địa phơng trong việc ban hành, tổ chức thực hiện và kiểm
tra, giám sát về chế độ, chính sách.
Tiếp theo là phân cấp về các vấn đề liên quan đế nhiệm vụ quản lý và điều
hành NSNN trong việc ban hành hệ thống biểu mẫu, chứng từ về trình tự và trách
nhiệm của các cấp chính quyền trong xây dựng dự toán ngân sách, quyết toán
ngân sách và tổ chức thực hiện kế hoạch NSNN.
Cụ thể:
Quốc hội quyết định tổng số thu, tổng số chi, mức bội chi và các nguồn bù đắp
bội chi; phân tổ NSNN theo từng loại thu, từng lĩnh vực chi và theo cơ cấu giữa

chi thờng xuyên và chi đầu t phát triển, chi trả nợ. Quốc hội giao cho Uỷ ban th-
ờng vụ Quốc hội quyết định phơng án phân bổ ngân sách trung ơng cho từng bộ,
ngành và mức bổ sung từ ngân sách trung ơng cho từng tỉnh, thành phố trực thuộc
trung ơng. Nh vậy, Quốc hội quyết định những vấn đề then chốt nhất về NSNN,
đảm bảo cơ cấu thu, chi NSNN hợp lý và cân đối NSNN tích cực, đồng thời giám
sát việc phân bổ ngân sách trung ơng và ngân sách của các địa phơng.
Uỷ ban thờng vụ Quốc hội có trách nhiệm thực hiện nhiệm vụ của Quốc hội
giao về quyết định phơng án phân bổ ngân sách trung ơng, giám sát việc thi hành
pháp luật về NSNN.
Chính phủ trình Quốc hội, Uỷ ban thờng vụ quốc hội các dự án luật, pháp
lệnh và các dự án khác về NSNN; ban hành các văn bản pháp quy về NSNN; lập
và trình Quốc hội dự toán và phân bổ NSNN, dự toán điều chỉnh NSNN trong tr-
ờng hợp cần thiết; giao nhiệm vụ thu, chi ngân sách cho từng bộ, ngành; thống
nhất quản lý NSNN đảm bảo sự phối hợp chăth chẽ giữa các cơ quan quản lý
ngành và địa phơng trong việc thực hiện NSNN; tổ chức kiểm tra việc thực hiện
NSNN; quy định nguyên tắc, phơng pháp tính toán số bổ sung nguồn thu từ ngân
sách cấp trên cho ngân sách cấp dới; quy định chế độ quản lý quỹ dự phòng
NSNN và quỹ dự trữ tài chính; kiểm tra nghị quyết của Hội đồng nhân dân về dự
toán và quyết toán NSNN; lập và trình Quốc hội quyết toán NSNN và quyết toán
các công trình cơ bản của Nhà nớc.
Bộ tài chính chuẩn bị các dự án luật, pháp lệnh và các dự án khác về NSNN
trình chính phủ; ban hành các văn bản pháp quy về NSNN theo thẩm quyền; chịu
trách nhiệm trớc Chính phủ thực hiện chức năng thống nhất quản lý NSNN; hớng
dẫn kiểm tra các bộ, cơ quan khác ở trung ơng và địa phơng xây dựng dự toán
NSNN hàng năm; đề xuất các biện pháp nhằm thực hiện chính sách tăng thu, tiết
kiệm chi NSNN; chủ trì phối hợp với các bộ, ngành trong việc xây dựng các chế
độ, tiêu chuẩn, định mức chi NSNN; thanh tra, kiểm tra tài chính với tất cả các tổ
chức, các đơn vị hành chính, sự nghiệp và các đối tợng khác có nghĩa vụ nộp ngân
sách và xử dụng ngân sách; quản lý quỹ NSNN và các quỹ khác của Nhà nớc; lập
quyết toán NSNN trình Chính phủ.

Bộ kế hoạch và đầu t có nhiệm vụ trình Chính phủ dự án kế hoạch phát triển
kinh tế, xã hội của cả nớc và cân đối chủ yếu của nền kinh tế quốc dân, trong đó
có cân đối tài chính tiền tệ, vốn đầu t xây dựng cơ bản làm cơ sở cho việc xây
dựng kế hoạch tài chính, ngân sách; phối hợp với bộ tài chính lập dự toán và ph-
ơng án phân bổ NSNN trong lĩnh vực phụ trách; phối hợp với bộ tài chính và các
bộ ngành hữu quan kiểm tra đánh giá hiệu quả của vốn đầu t các công trình xây
dựng cơ bản.
Ngân hàng Nhà nớc có nhiệm vụ phối hợp với bộ tài chímh trong việc lập dự
toán NSNN đối với kế hoạch và phơng án vay để bù đắp bội chi NSNN; tạm ứng
cho NSNN để xử lý thiếu hụt tạm thời quỹ NSNN theo quyết định của thủ tớng
Chính phủ.
Các bộ, ngành khác có nhiệm vụ phối hợp với bộ tài chính, UBND cấp tỉnh
để lập, phân bổ, quyết toán NSNN theo ngành, lĩnh vực phụ trách ; kiểm tra theo
dõi tình hình thực hiện ngân sách thuộc ngành, lĩnh vực phụ trách; báo cáo tình
hình thực hiện và kết quả sử dụng ngân sách thuộc ngành, lĩnh vực phụ trách; phối
hợp với bộ tài chính xây dung định mức tiêu chuẩn chi NSNN thuộc ngành, lĩnh
vực phụ trách.
Hội đồng nhân dân có quyền quyết định dự toán và phân bổ ngân sách địa
phơng, phê chuẩn quyết toán ngân sách địa phơng; quyết định các chủ trơng, biện
pháp để triển khai thực hiện ngân sách địa phơng; quyết định điều chỉnh dự toán
ngân sách địa phơng trong thời gian cần thiết; giám sát việc thực hiện ngân sách
đã quyết định. Riêng đối với HĐND cấp tỉnh, ngoài những nhiệm vụ, quyền hạn
nêu trên còn đợc quyền quyết định thu, chi lệ phí, phụ thu và các khoản đóng góp
của nhân dân theo quy định của pháp luật.
Uỷ ban nhân dân lập dự toán và phơng án phân bổ ngân sách địa phơng, dự
toán điều chỉnh NSĐP trong trờng hợp cần thiết trình HĐND cùng cấp quyết định
và báo cáo cơ quan tài chính cấp trên trực tiếp. Kiểm tra nghị quyết của HĐND
cấp dới về dự toán ngân sách và quyết toán ngân sách. Tổ chức thực hiện NSĐP và
báo cáo về NSNN theo quy định. Riêng đối với cấp tỉnh, thành phố trực thuộc
trung ơng, UBND còn có nhiệm vụ lập và trình HĐND quyết định việc thu phí, lệ

phí, phụ thu, huy động vốn trong nớc cho đầu t xây dựng cơ bản thuộc địa phơng
quản lý.
Nh vậy, luật đã quy định tơng đối rõ ràng về nhiệm vụ, quyền hạn của các cơ
quan, chính quyền Nhà nớc trong lĩnh vực NSNN. đặc biệt đối với HĐND và
UBND các cấp đã có sự đổi mới theo hớng tăng tính tự chủ, sáng tạo của địa ph-
ơng trong việc phát huy tiềm năng hiện có, bồi dỡng và tăng thu cho ngân sách
cấp mình, từ đó chủ động bố trí chi tiêu hợp lý, có hiệu quả theo kế hoạch phát
triển kinh tế, xã hội của địa phơng, phù hợp với quy hoạch tổng thể và chế độ thu,
chi thống nhất của Nhà nớc. Điều này cơ bản cũng phù hợp với phơng hớng đổi
mới chức năng, nhiệm vụ của HĐND và UBND đợc Quốc hội và Chính phủ đề ra
trong kỳ hội nghị HĐND và UBND toàn quốc.
Về các khoản thu NSNN:
Thu NSNN là số tiền mà nhà nớc huy động vào NSNN và không bị ràng buộc
bởi trách nhiệm hoàn trả trực tiếp. Phần lớn các khoản thu này đều mang tính chất
cỡng bức. Với đặc điểm đó, thu NSNN khác với các nguồn thu của các chủ thể
khác (doanh nghiệp, t nhân ) vì nó gắn với quyền lực của nhà n ớc.
Theo phân loại thống kê của liên hiệp quốc, thu NSNN gồm hai loại:
- Các khoản thu từ thuế, trong đó chia ra thuế trực thu và thuế gián thu.
- Các khoản thu ngoài thuế nh phí, lệ phí và các khoản thu từ hoạt động kinh tế
của Nhà nớc và các khoản chuyển giao vào NSNN khác.
Tại Việt nam, trớc đây, việc phân chia nội dung thu của các cấp ngân sách dựa
vào cơ sở kinh tế của chính quyền tức là những tổ chức kinh tế do trung ơng quản
lý thì nguồn thu của các tổ chức này tập trung vào ngân sách trung ơng, các tỏ
chức kinh tế do địa phơng quản lý thì sẽ ghi thu vào ngân sách địa phơng. Điều
này đã dẫn đến tình trạng xây dựng chồng chéo các cơ sở kinh tế của trung ơng và
địa phơng, tranh giành nguồn nguyên vật liệu, thị trờng tiêu thụ sản phẩm. Mặt
khác, nó không gắn trách nhiệm của các cấp chính quyền địa phơng trong việc
quan tâm tới những tổ chức kinh tế do trung ơng quản lý ở địa phơng. Do vậy, để
khắc phục những nhợc điểm trên, chế độ phân cấp đợc điều chỉnh theo hớng thay
đổi tỷ lệ ghi thu vào ngân sách trung ơng và ngân sách địa phơng nhng do vẫn dựa

trên cơ sở cũ nên nguồn thu vẫn không đợc đảm bảo.
Hiện nay, theo luật NSNN sửa đổi, việc phân chia nội dung thu NSNN không
dựa vào tính chất sở hữu, tổ chức của cơ sở kinh tế mà theo cơ chế:
* Mỗi cấp ngân sách đều có các khoản thu đợc hởng 100%. Nh vậy, có thể
giúp chính quyền địa phơng chủ động bố trí cân đối ngân sách cấp mình
* Các khoản thu đợc phân chia theo tỷ lệ điều tiết giữa các cấp ngân sách.
Trớc đây, tỷ lệ điều tiết này đợc xác định bởi công thức:
X= [(Q- T): K]*100
Trong đó: X :là tỷ lệ điều tiết các khoản thu.
T :là tổng số chi theo nhiệm vụ đợc giao.
Q :là tổng số thu cố định.
K :là thuế doanh thu và thuế nông nghiệp.
Công thức trên bị đánh giá là thiếu cơ sở khoa học, không chính xác về mặt toán
học và kinh tế dẫn đến bất công bằng giữa nhiều địa phơng, số tỉnh có tỷ lệ điều
tiết tính ra vợt quá 100% là quá lớn nên ngân sách nhiều địa phơng bội thu, trong
khi đó ngân sách TƯ bội chi.
Hiện nay, luật quy đinh:
* Tỷ lệ phần trăm phân chia các khoản thu giữa ngân sách trung ơng và ngân
sách từng tỉnh do Chính phủ quyết định và nó đợc áp dụng chung đối với tất cả
các khoản thu đợc phân chia và đợc xác định riêng cho từng tỉnh.
Các khoản thu đợc phân chia gồm:
Thuế giá trị gia tăng không kể thuế giá trị gia tăng thu từ hàng hoá nhập
khẩu và thu từ hoạt động xổ số kiến thiết.
Thuế thu nhập doanh nghiệp không kể thuế thu nhập doanh nghiệp của các
đơn vị hạch toán toàn ngành và thuế thu nhập doanh nghiệp thu từ hoạt động xổ
số kiến thiết.
Thuế thu nhập đối với ngời có thu nhập cao.
Thuế chuyển thu nhập ra nớc ngoài của các tổ chức, cá nhân nớc ngoài có
vốn đầu t tại Việt nam
Thu sử dụng vốn ngân sách của các doanh nghiệp nhà nớc không kể thu sử

dụng vốn ngân sách từ hoạt động xổ số kiến thiết.
Việc xác định tỷ lệ phần trăm phân chia đợc thực hiện nh sau:
Gọi:
- Tổng số chi ngân sách các cấp chính quyền địa phơng(không bao bồm số bổ
sung) là A.
- Tổng số các khoản thu ngân sách các cấp chính quyền địa phơng hởng 100%
(không bao gồm số bổ sung) là B.
- Tổng số các khoản thu phân chia theo tỷ lệ phần trăm giữa các cấp chính quyền
địa phơng đợc hởng là C.
- Tổng số các khoản thu đợc phân chia giữa NSTƯ và ngân sách tỉnh là D.
Nếu A-(B+C)< D thì tỷ lệ phần trăm phân chia đợc tính theo công thức:
Tỷ lệ phần trăm = [(A-B)+C]: D * 100%
Nếu A-(B+C) > D thì tỷ lệ phần trăm chỉ đợc tính bằng 100% và phần chênh lệch
sẽ thực hiện cấp bổ sung.
Nếu A-(B+C) =D thì tỷ lệ phần trăm là 100% và tỉnh tự cân đối.
* Tỷ lệ phần trăm phân chia các khoản thu giữa ngân sách các cấp chính quyền
địa phơng do UBND tỉnh quy định.
Các khoản thu phân chia:
- Thuế chuyển quyền sử dụng đất.
- Thuế nhà, đất.
- Tiền sử dụng đất.
- Thuế sử dụng đất nông nghiệp.
- Thuế tài nguyên.
- Lệ phí trớc bạ.
- Thuế tiêu thụ đặc biệt hàng sản xuất trong nớc thu vào các mặt hàng bài lá, hành
mã, vàng mã và các dịch vụ kinh doanh vũ trờng, mát xa, ka ra ô kê, kinh doanh
gôn, bán thẻ hội viên và vé chơi gôn, trò chơi bằng các máy giắc pót, kinh doanh
vé đặt cợc đua ngựa, đua xe.
Phân định nguồn thu giữa NSTƯ và ngân sách tỉnh.
Ngân sách trung ơng Ngân sách địa phơng

Các khoản thu
100%
1.thuế GTGT hàng nhập khẩu
2.thuế xuất, nhập khẩu
3.thuế tiêu thụ đặc biệt (trừ
một số mặt hàng, dịch vụ)
4.thuế thu nhập doanh nghiệp
của đơn vị hạch toán toàn
nghành
5.thu từ dầu khí
6.thu nhập từ vốn góp của nhà
nớc, tiền thu hồi vốn của nhà
nớc từ các cơ sở kinh tế
7.các khoản do Chính phủ
vay, viện trợ không hoàn lại
của Chính phủ các nớc
1.tiền cho thuê đất
2.tiền cho thuê và bán nhà
thuộc sở hữu Nhà nớc
3.lệ phí trớc bạ
4.thu từ hoạt động xổ số kiến
thiết
5.viên trợ không hoàn lai của
nớc ngoài trực tiếp cho địa ph-
ơng
6.các khoản phí, lệ phí theo
quy định
7.các khoản đóng góp tự
nguỵện của cá nhân, tổ chức
8.các khoản phí, lệ phí theo

quy định
9.thu kết d NSTƯ
10.các khoản thu khác.
trong và ngoài nớc
8.thu kết d NSĐP
9.thu bổ sung từ NSTƯ
10.các khoản thu khác theo
quy định.
Các khoản thu
phân chia theo
tỷ lệ phần trăm
giữa NSTƯ và
ngân sách tỉnh.
1.thuế GTGT (trừ thuế GTGT hàng nhập khẩu và hoạt động sổ
xố kiến thiết)
2.thuế thu nhập doanh nghiệp (trừ các đơn vị hạch toán toàn
ngành và hoạt động xổ số kiến thiết)
3.thuế thu nhập đối với ngời có thu nhập cao
4.thuế chuyển thu nhập ra nớc ngoài
5.thu từ sử dụng vốn ngân sách của các DNNN.
Các khoản thu
phân chia giữa
tỉnh, huyện, xã
1.thuế chuyển quyền sử dụng đất
2.thuế nhà đất
3.thuế sử dụng đất nông nghiệp
4.thuế tài nguyên
5.thuế tiêu thụ đặc biệt với hàng sản xuát trng nớc thu vào vàng
mã, kinh doanh vũ trờng, mát xa,
tỷ lệ phân chia do UBND tỉnh quy định.

Về các khoản chi NSNN
Chi NSNN là số tiền mà Nhà nớc chi từ quỹ ngân sách để thực hiện chức năng
và nhiệm vụ của mình. Có nhiều cách để xác định cơ cấu chi NSNN. Chẳng hạn,
để thấy rõ hơn vai trò của NSNN đối với phát triển các ngành kinh tế đất nớc, đặc
biệt là các ngành mũi nhọn thì cơ cấu chi NSNN đợc phân theo ngành kinh tế
quốc dân (ngành công nghiệp, nông nghiệp, lâm nghiệp, giao thông vận tải, thơng

×