Tải bản đầy đủ (.pdf) (90 trang)

Huy động vốn để đầu tư phát triển kinh tế - xã hội tỉnh Đồng Nai trong tiến trình công nghiệp hóa-Hiện đại hóa

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.52 MB, 90 trang )

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ TP.HỒ CHÍ MINH
ĐINH VIỆT TIẾN
HUY ĐỘNG VỐN
ĐỂ ĐẦU TƯ PHÁT TRIỂN KINH TẾ - XÃ HỘI
TỈNH ĐỒNG NAI TRONG TIẾN TRÌNH
CÔNG NGHIỆP HÓA –HIỆN ĐẠI HÓA
LUẬN VĂN THẠC SĨ KINH TẾ
THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH, NĂM 2009
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ TP.HỒ CHÍ MINH
ĐINH VIỆT TIẾN
HUY ĐỘNG VỐN ĐỂ ĐẦU TƯ PHÁT TRIỂN
KINH TẾ - XÃ HỘI TỈNH ĐỒNG NAI TRONG TIẾN TRÌNH
CÔNG NGHIỆP HÓA –HIỆN ĐẠI HÓA
Chuyên ngành : Kinh tế Tài chính – Ngân hàng
Mã s
ố : 60.31.12
LUẬN VĂN THẠC SĨ KINH TẾ
Người hướng dẫn khoa học: PGS.TS SỬ ĐÌNH THÀNH
THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH, NĂM 2009
LỜI CAM ĐOAN
Tôi xin cam đoan luận văn “ Huy động vốn để đầu tư phát triển kinh
tế - xã hội tỉnh Đồng Nai trong tiến trình Công nghiệp hóa - Hiện đại hóa” là
công trình nghiên c
ứu của bản thân. Các số liệu, kết quả trình bày trong luận
văn là trung thực và chưa được ai công bố trong bất kỳ luận văn nào trước
đây.
Tác giả
Đinh Việt Tiến
Trang


Danh mục từ viết tắt
1
Phần mở đầu
2
TỔNG QUAN VỀ HUY ĐỘNG VỐN ĐẦU TƯ ĐỂ PHÁT TRIỂN KINH
TẾ - XĂ HỘI
1,1 Khái niệm và vai tṛ của vốn đối với phát triển kinh tế - xă hội 5
1.1.1 Khái niệm vốn 5
1.1.2 Vai tṛ của vốn đối với phát triển kinh tế 6
1,2 Các h́nh thức đầu tư và nhu cầu vốn đấu tư 8
1.2.1 Các h́nh thức đầu tư 8
1.2.2 Nhu cầu vốn đầu tư 9
1,3 Các h́nh thức huy động vốn để phát triển kinh tế - xă hội 10
1,4
Mối quan hệ giữa đầu tư và tăng trưởng kinh tế 16
1,5
Kinh nghiệm của các nước trong việc huy động vốn cho đầu tư phát triển kinh
tế - xă hội
19
1.5.1 Các quốc gia Đông Nam Á 19
1.5.2 Các nền kinh tế công nghiệp (NICs) Châu Á 20
1.5.3 Trung Quốc 22
THỰC TRẠNG HUY ĐỘNG VỐN CHO ĐẦU TƯ PHÁT TRIỂN KINH
TẾ - XĂ HỘI TỈNH ĐỒNG NAI GIAI ĐOẠN 2001 - 2008
2,1 Điều kiện tự nhiên và xă hội của tỉnh Đồng Nai 26
2.1.1 Vị trí địa lý - kinh tế 26
2.1.2 Địa giới hành chính 27
2.1.3 Tài nguyên thiên nhiên 27
2,2
Thực trạng huy động vốn cho đầu tư phát triển kinh tế - xă hội ở tỉnh Đồng Nai

trong thời gian qua
33
2.2.1 Khái quát t́nh h́nh huyđộng vốn đầu tư giai đoạn 2001 - 2008 33
2.2.2 Cơ cấu nguồn vốn đầu tư giai đoạn 2001 - 2008 34
2,3
Tác động vốn đầu tư xă hội đối với quá tŕnh phát triển kinh tế - xă hội ở tỉnh
Đồng Nai
39
2,4
Đánh giá chung về những kết quả và tồn tại trong việc huy động vốn cho phát
triển kinh tế - xă hội ở tỉnh Đồng Nai trong thời gian qua
48
2.4.1 Những kết quả đạt được 48
2.4.2 Những tồn tại cần khắc phục 49
GIẢI PHÁP HUY ĐỘNG VỐN CHO ĐẦU TƯ PHÁT TRIỂN KINH TẾ -
XĂ HỘI TỈNH ĐỒNG NAI ĐẾN NĂM 2020
3,1 Định hướng phát triển kinh tế - xă hội của tỉnh Đồng Nai 52
3.1.1 Mục tiêu phát triển 52
3.1.2 Một số chỉ tiêu chủ yếu phát triển kinh tế - xă hội 53
3.1.3 Tiềm năng và thách thức 54
3,2 Dự báo nhu cầu vốn đầu tư 57
3,3 Quan điểm huy động vốn 58
MỤC LỤC
Chương 2
Chương 3
Chương 1
3,4 Đánh giá khả năng huy động vốn đầu tư trong thời gian tới 59
3.4.1 Nguồn vốn trong nước 59
3.4.2 Nguồn vốn nước ngoài 60
3,5

Các giải pháp nâng cao huy động vốn đầu tư cho phát triển kinh tế - xă hội giai
đoạn 2009 - 2020
60
3.5.1 Giải pháp huy động vốn đầu tư từ NSNN 61
3.5.2 Nguồn vốn tín dụng đầu tư 65
3.5.3 Nguồn vốn của DNNN 65
3.5.4 Nguồn vốn tín dụng 66
3.5.5 Nguồn vốn doanh nghiệp dân doanh 67
3.5.6 Nguồn vốn dân cư 68
3.5.7 Nguồn vốn nước ngoài 69
3,6 Giải pháp hỗ trợ 70
3.6.1 Tiếp tục đẩy mạnh cải cách hành chính 70
3.6.2 Kiện toàn nâng cao hiệu lực, hiệu quả bộ máy nhà nước 71
3.6.3 Phát triển nguồn nhân lực 71
3.6.4 Thực hiện các biện pháp thu hút lao động 72
3.6.5 Thực hiện tốt công tác bồi thường giải phóng mặt bằng 73
3.6.6 Tiếp tục chấn chỉnh, đổi mới công tác quản lý đầu tư phát triển 75
3.6.7 Phát triển đồng bộ các loại thị trường 76
3.6.8 Đầu tư nghiên cứu khoa học công nghệ và bảo vệ môi trường 78
KẾT LUẬN
80
Phụ lục
Tài liệu tham khảo
DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT
STT
Từ viết tắt
Nội dung
1
NSNN
Ngân sách nhà nước

2
CNH – HĐH
Công nghiệp hóa – Hiện đại hóa
3
TCTD
Tổ chức tín dụng
4
TTCK
Thị trường chứng khoán
5
HĐND
Hội đồng Nhân dân
6
ĐTNN
Đầu tư nước ngoài
7
KTTĐPN
Kinh tế trọng điểm phía Nam
8
KCN
Khu công nghiệp
9
DNNN
Doanh nghiệp nhà nước
10
BOT
Build – Operate – Transfer
Xây d
ựng – Khai thác – Chuyển giao
11

BT
Build – Transfer
Xây d
ựng – Chuyển giao
12
GDP
Gross Domestic product
T
ổng sản phẩm quốc nội
13
FDI
Foreign Indirect Investment
Đầu tư trực tiếp nước ngoài
14
ODA
Official Development Assistance
Vi
ện trợ phát triển chính thức
15
NGO
Non-Government Organization
T
ổ chức phi chính phủ
16
NICs
New Industrilize Countries
Các qu
ốc gia đang phát triển
17
IMF

Internation Monetary Fund
Qu
ỹ Tiền tệ Quốc tế
18
WB
World Bank
Ngân hàng Th
ế giới
19
ADB
Asian Development Bank
Ngân hàng Phát tri
ển Châu Á
20
ICOR
Incremental Capital Output Rate
H
ệ số sử dụng vốn
- 2 -
LỜI MỞ ĐẦU
1. Lý do chọn đề tài
Đồng Nai thuộc khu vực Đông Nam Bộ và vùng kinh tế trọng điểm
phía Nam (KTTĐPN). Nằm ở cửa ng
õ phía Bắc; Đồng thời là một trung tâm
công nghiệp và đô thị của vùng, Tỉnh có vị trí, vai trò rất quan trọng về phát
triển kinh tế - xã hội, giao lưu thương mại và an ninh quốc phòng của vùng
KTTĐPN. Thời gian vừa qua, sự nghiệp phát triển kinh tế - xã hội của Tỉnh
có những bước tiến mạnh mẽ, tạo được bước ngoặc trong thực hiện CNH –
HĐH nền kinh tế và đóng góp tích cực v
ào quá trình phát triển chung của

vùng nói riêng và của cả nước nói chung.
Bước v
ào thời kỳ đẩy nhanh CNH – HĐH, kinh nghiệm cho thấy
không một nước nào không ở trong tình trạng thiếu vốn một cách gay gắt.
Tuy nhiên, tùy theo hoàn c
ảnh cụ thể, mỗi quốc gia tự tìm cho mình một biện
pháp phù hợp để có thể huy động và sử dụng vốn một cách tốt nhất, phục vụ
cho sự tăng trưởng kinh tế và hiện đại hóa cơ sở vật chất kỹ thuật.
Tăng tốc và hoàn thiện đồng bộ kết cấu hạ tầng, đẩy mạnh chuyển dịch
cơ cấu kinh tế theo hướng hiện đại nhằm phát triển nhanh kinh tế
- xã hội,
phát tri
ển đô thị và nông thôn theo hướng CNH - HĐH đòi hỏi rất nhiều vốn.
Đồng Nai cần phải đề ra v
à thực hiện các giải pháp huy động vốn một cách
hiệu quả từ các nguồn vốn trong và ngoài nước, khơi dậy nguồn lực to lớn
trong dân, cổ vũ các nhà kinh doanh thuộc các thành phần kinh tế ra sức làm
giàu cho mình, cho
địa phương và cho đất nước.
Tuy nhiên, th
ời gian qua tại Đồng Nai, nguồn vốn huy động còn chưa
tương xứng với điều kiện, tiềm năng v
à nhu cầu đầu tư phát triển của Tỉnh. Vì
sao l
ại như vậy? Thực trạng huy động vốn cho đầu tư phát triển kinh tế - xã
h
ội thời gian qua ra sao? Các giải pháp giải quyết vấn đề trong thời gian tới
như thế nào? . Đó là những vấn đề cấp bách đang đặt ra cho tỉnh Đồng Nai.
Cũng chính từ yêu cầu, tác giả xin chọn đề tài “ HUY ĐỘNG VỐN CHO
- 3 -

ĐẦU TƯ PHÁT TRIỂN KINH TẾ - XÃ HỘI TỈNH ĐỒNG NAI TRONG
TIẾN TRÌNH CÔNG NGHIỆP HÓA – HIỆN ĐẠI HÓA “ làm luận văn tốt
nghiệp của mình. Trên cơ sở đó, có một phần hy vọng đây là những đề xuất
thiết thực sẽ được thực hiện vào thực tiễn của tỉnh Đồng Nai.
2. Mục tiêu nghiên cứu của đề tài
- Nghiên c
ứu tổng quan về huy động vốn cho đầu tư phát triển kinh tế -
xã h
ội và kinh nghiệm của một số nước trong việc huy động vốn đầu tư.
- Phân tích và đánh giá thực trạng huy động vốn để đầu tư phát triển
kinh tế - xã hội ở tỉnh Đồng Nai giai đoạn 2001 - 2008. Rút ra những thành
t
ựu và tồn tại cần hoàn thiện.
- Từ đó, đề xuất các giải pháp cụ thể, đồng bộ, phù hợp với điều kiện
thực tế của tỉnh Đồng Nai nhằm huy động vốn cho đầu tư phát triển kinh tế -
xã h
ội trong thời gian tới.
3. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu
- Đối tượng nghiên cứu: huy động vốn để đầu tư phát triển kinh tế - xã
h
ội của tỉnh Đồng Nai.
- Phạm vi nghiên cứu: tình hình huy động vốn đề đầu tư phát triển kinh
tế - xã hội trên địa bàn tỉnh Đồng Nai giai đoạn 2001 – 2008.
4
. Phương pháp nghiên cứu
Phương pháp nghiên cứu chủ yếu được sử dụng phương pháp duy vật
biện chứng kết hợp các phương pháp tổng hợp, thống kê, so sánh, phân tích,
diễn dịch quy nạp để đánh giá nhận xét hiện thực khách quan, dự báo về khả
năng và đưa ra các giải pháp có tính khả thi, ph
ù hợp với thực tiễn của tỉnh

Đồng Nai.
4. Kết cấu của luận văn
Ngoài lời mở đầu, kết luận, luận văn gồm 3 chương:
Chương 1: Tổng quan về huy động vốn để đầu tư phát triển kinh tế - xã
h
ội.
- 4 -
Chương 2: Thực trạng huy động vốn cho đầu tư phát triển kinh tế - xã
h
ội ở tỉnh Đồng Nai giai đoạn 2001 – 2008.
Chương 3: Giải pháp huy động vốn cho đầu tư phát triển kinh tế - xã
h
ội tỉnh Đồng Nai đến năm 2020.
- 5 -
Chương 1
TỔNG QUAN VỀ HUY ĐỘNG VỐN
ĐỂ ĐẦU TƯ PHÁT TRIỂN KINH TẾ - XÃ HỘI
1.1 – KHÁI NIỆM VÀ VAI TRÒ CỦA VỐN ĐỐI VỚI PHÁT
TRI
ỂN KINH TẾ - XÃ HỘI
1.1.1 Khái niệm vốn
Tài sản quốc gia bao gồm:
- Tài nguyên thiên nhiên của đất nước;
- Tài sản được sản xuất ra;
- Ngu
ồn vốn con người bao gồm nhân lực và trí lực.
Ti
ến trình phát triển của mỗi quốc gia vấn đề đặt ra là phải làm sao
t
ạo ra tài sản mới để bù đắp những tài sản đã tiêu hao trong quá trình sử dụng,

đồng thời
không ngừng tăng thêm khối lượng tài sản quốc gia. Để tạo ra khối
lượng
tài sản mới, phải đầu tư tất cả các yếu tố cần thiết cho hoạt động sản
xuất như: máy móc thiết bị, nguyên vật liệu, lao động, công nghệ .v.v tất cả
các yếu tố đó được xem là nguồn vốn đầu tư để tạo ra thu nhập, tài sản cho
quốc gia.
Vốn hiểu theo nghĩa rộng là toàn bộ nguồn lực đưa vào hoạt động của
nền kinh tế nhằm mục đích sinh lợi. Do đó, vốn đầu tư không những bao gồm
tiền vốn, máy móc thiết bị, vật tư hàng hóa, lao động, cơ sở hạ tầng, đất đai,
sông, biển …. được con người khai thác và sử dụng; mà vốn đầu tư còn bao
g
ồm cả giá trị những tài sản vô hình như vị trí địa lý, thành tựu khoa học và
công ngh
ệ, phát minh sáng chế …. được sử dụng vào quá trình đầu tư cho nền
kinh tế.
Vốn được hiểu theo nghĩa hẹp là nguồn lực được thể hiện bằng tiền
của mỗi cá nhân, doanh nghiệp và của quốc gia được vận động với mục đích
sinh lợi.
- 6 -
1.1.2 Vai trò của vốn đối với phát triển kinh tế - xã hội
Trong một quá trình đầu tư để tạo sự tăng trưởng và phát triển thì yếu
t
ố vật chất có tính tiền đều không thể thiếu được đó là vốn. Chính từ sự phát
tri
ển của các nước cho thấy vốn là một nhân tố đặc biệt quan trọng, là chìa
khóa c
ủa sự thành công về tăng trưởng và phát triển kinh tế, thể hiện:
- V
ốn là yếu tố đầu vào của quá trình sản xuất - kinh doanh:

V
ốn là tiền đề cho ra đời, tồn tại và phát triển của mỗi đơn vị kinh tế.
Là m
ột phạm trù tài chính, vốn kinh doanh của doanh nghiệp được quan niệm
như là khối lượng giá trị, được tạo lập và đưa vào kinh doanh nhằm mục đích
sinh l
ợi. Như vậy, vốn được biểu hiện bằng giá trị và đại diện cho một khối
l
ượng tài sản nhất định. Giữa vốn và tiền có quan hệ với nhau. Muốn có vốn
thì ph
ải có tiền, song có tiền thậm chí những khoản tiền lớn cũng không phải
là v
ốn. Một khối lượng tiền được coi là vốn kinh doanh của doanh nghiệp khi
đáp ứng các điều kiện như: tiền phải được đảm bảo bằng một lượng tài sản có
th
ực; tiền phải được tích tụ và tập trung đủ để đầu tư cho một dự án; tiền phải
được vận động nhằm mục đích sinh lời. Vốn vừa là yếu tố đầu vào, đồng thời
v
ừa là kết quả phân phối thu nhập đầu ra của quá trình sản xuất. Chính trong
quá trình đó, vốn tồn tại với tư cách là một nhân tố độc lập, không thể thiếu
được. Vốn khi được đầu tư và sau một thời gian hoạt động phải được thu về
để
tiếp ứng cho chu kỳ kinh doanh sau, không thể mất đi mà vốn phải được
b
ảo toàn và phát triển.
- Vốn là nhân tố quan trọng có tính quyết định đến tăng trưởng và
phát tri
ển kinh tế :
+ Tác động của vốn đầu tư đến cân bằng kinh tế vĩ mô:
M

ột trong những điều kiện cơ bản đảm bảo nền kinh tế tăng trưởng và
phát triển là đòi hỏi phải đảm bảo sự cân bằng kinh tế vĩ mô, trong đó giữa
ti
ết kiệm và đầu tư phải có sự cân đối để nền kinh tế vừa có đủ vốn cho đầu tư
phát triển, vừa tiêu hóa số tiền tiết kiệm một cách hiệu quả. Vốn chính là hiện
- 7 -
thân của sự kết hợp giữa tiết kiệm và đầu tư. Số tiền tiết kiệm được gọi là vốn
khi
được tích tụ và tập trung đến một lượng nhất định để đưa vào đầu tư. Nền
kinh t
ế có tiết kiệm mới có cơ hội tăng thêm số vốn hiện hữu, qua đó mở rộng
quy mô
đầu tư. Thế nhưng, trong nền kinh tế thị trường, tiết kiệm và đầu tư
đượ
c thực hiện bởi các chủ thể khác nhau. Công chúng quyết định tiết kiệm
bao nhiêu trong thu nh
ập của mình và doanh nghiệp quyết định mở rộng quy

đầu tư ở mức độ nào, tất cả đều là những biến cố độc lập. Vì vậy, giữa tiết
ki
ệm và đầu tư khó ăn khớp với nhau, nên dễ dẫn đến tình trạng nền kinh tế bị
thừa hoặc thiếu vốn làm cho sự phát triển không ổn định, tăng trưởng thấp,
th
ất nghiệp gia tăng … Vì vậy, để vực dậy nền kinh tế và thiết lập sự cân bằng
gi
ữa tiết kiệm và đầu tư đòi hỏi phải có sự can thiệp của nhà nước trong việc
khuy
ến khích đầu tư nhằm tiêu hóa có hiệu quả số vốn từ tiết kiệm, đồng thời
kích c
ầu bằng những chính sách kinh tế vĩ mô hợp lý. Ở những nền kinh tế

đ
ang phát triển, trong thời kỳ công nghiệp hóa, nhu cầu vốn đầu tư thường
v
ượt xa số tiền tiết kiệm có được, các nền kinh tế đó phải huy động một lượng
v
ốn lớn từ bên ngoài để bổ sung vào sự thiếu hụt đó. Vốn nước ngoài tăng
nhanh, tr
ước mắt góp phần đáp ứng nhu cầu vốn đầu tư cho nền kinh tế,
nhưng lâu dài lại trở thành gánh nợ đè nặng lên ngân sách, cán cân thanh toán,
t
ỷ giá … Vì vậy, để ổn định kinh tế, Nhà nước phải kiểm soát chặt chẽ các
dòng v
ốn nước ngoài, đồng thời chấn chỉnh lại nền tài chính quốc gia, thực
hành ti
ết kiệm để nâng cao tỷ trọng nguồn vốn trong nước.
+ Tác động đến tốc độ tăng trưởng và phát triển kinh tế:
Tính quan tr
ọng đặt biệt của vốn thể hiện ở chỗ, thiếu nó những
nguồn lao động, tài nguyên chỉ nằm dưới dạng tiềm năng. Muốn khai thác các
ngu
ồn lực này đòi hỏi các nền kinh tế luôn phải duy trì một tỷ lệ vốn đầu tư
nhất định.
+ Tác động đến phát triển cơ sở hạ tầng và chuyển dịch cơ cấu kinh
tế:
- 8 -
Kinh tế học đã xác lập rằng, sự phát triển của nền kinh tế phải đặt
trong s
ự tương quan chặt chẽ với phát triển cơ sở hạ tầng. Như Ngân hàng
Th
ế giới đã nhận định, đối với mọi quốc gia mức tăng tổng sản phẩm quốc gia

th
ường tương ứng với sự gia tăng vốn đầu tư vào cơ sở hạ tầng. Vì vậy, muốn
phát tri
ển kinh tế, nền kinh tế nhất thiết phải có vốn để tập trung đầu tư vào cơ
sở hạ tầng. Khi nền kinh tế phát triển cao thì cơ sở hạ tầng cần phải phù hợp
v
ới sự tiến triển của nhu cầu.
M
ặt khác, để đạt được mục tiêu phát triển nhanh và bền vững, đòi hỏi
nền kinh tế phải tạo ra bộ khung kinh tế cân đối hài hòa cả về cơ cấu ngành
l
ẫn cơ cấu vùng và lãnh thổ. Vốn chính là nhân tố đặc biệt quan trọng để khai
thác hi
ệu quả các nguồn lực tiềm năng, tạo ra động lực đẩy mạnh chuyển dịch
c
ơ cấu. Vì vậy tùy theo điều kiện phát triển trong từng thời kỳ, mỗi nền kinh
t
ế xác lập cơ cấu kinh tế hợp lý, thu hút nguồn vốn đầu tư trong và ngoài nước
để đẩy nhanh nhịp độ tăng trưởng và phát triển.
1.2 Các hình th
ức đầu tư và nhu cầu vốn đầu tư:
1.2.1 Các hình thức đầu tư
Hoạt động đầu tư là việc sử dụng vốn để phục hồi và tạo ra năng lực
sản xuất kinh doanh mới. Đó là quá trình chuyển hóa vốn thành các yếu tố
phục vụ cho quá trình sản xuất ra hàng hóa và dịch vụ để làm tăng tài sản
quốc gia.
Hoạt động đầu tư thường được tiến hành dưới hai hình thức:
Đầu tư trực tiếp là hoạt động đầu tư mà người có vốn tham gia trực
tiếp vào quá trình hoạt động và quản lý đầu tư, họ biết được mục tiêu đầu tư
cũng như phương thức hoạt động của các loại vốn mà họ bỏ ra. Hoạt động

đầu tư này có thể được thực hiện dưới các dạng: hợp đồng, li
ên doanh, công
ty cổ phần, công ty trách nhiệm hữu hạn…
Đầu tư gián tiếp
là hình thức bỏ vốn vào hoạt động kinh tế nhằm đem
lại hiệu quả cho bản thân người có vốn cũng như cho xã hội, nhưng người có
- 9 -
vốn không trực tiếp tham gia quản lý hoạt động đầu tư. Đầu tư gián tiếp
thường được t
hực hiện dưới dạng: cổ phiếu, trái phiếu
1.2.2 Nhu c
ầu vốn đầu tư
Các quốc gia đang phát triển, trong quá trình phát triển kinh tế - xã
h
ội nhu cầu vốn đầu tư rất lớn.
- Nhu cầu xây dựng và phát triển kết cấu hạ tầng:
H
ạ tầng là cơ sở nền móng đầu tiên. Ở các nước đang phát triển do
trình độ phát triển thấp nên các cơ sở hạ tầng như hệ thống giao thông, hệ
thống cấp nước, cảng, sân bay, bưu chính viễn thông… còn rất kém. Sự yếu
kém về kết cấu hạ tầng ảnh hưởng đến sự phát triển kinh tế - xã hội. Nhu cầu
vốn đầu tư cho việc xây dựng kết cấu hạ tầng rất lớn, trong khi các nước đang
phát triển lại trong tình trạng nghèo, thiếu vốn.
- Nhu cầu đầu tư cho giáo dục, đào tạo:
Qua kinh nghi
ệm phát triển kinh tế của các nước phát triển cho thấy,
những nước thành công nổi bật trong phát triển kinh tế là những nước chú
trọng đầu tư cho giáo dục, đào tạo. Có thể nói giáo dục, đào tạo là một dạng
quan trọng nhất của sự phát triển tiềm năng con người. Sự phát triển tiềm
năng con người có ảnh hưởng quan trọng đến sự phát triển kinh tế - xã hội.

Các nước hầu hết thường dành một phần rất lớn từ NSNN để chi cho
giáo dục, đào tạo. Cùng với sự đầu tư của Chính phủ, các nước còn cho phép
huy động thêm các nguồn đầu tư khác của tư nhân, viện trợ của các tổ chức
phi chính phủ …. để phát triển giáo dục – đào tạo.
- Nhu cầu đầu tư cho tiến bộ kỹ thuật, khoa học – công nghệ:
Khoa h
ọc – công nghệ đóng vai trò nền tảng, động lực trong quá trình
CNH -
HĐH. Việc đầu tư vốn cho khoa học – công nghệ sẽ tạo ra cơ sở vật
chất kỹ thuật cho sự phát triển nhanh và bền vững.
- 10 -
Phát triển khoa học – công nghệ là một hoạt động đòi hỏi phải đầu tư
lớn, lâu dài, phải có đủ vốn và phải chấp nhận rủi ro trong quá trình nghiên
c
ứu, áp dụng.
- Nhu cầu đầu tư vốn cho sản xuất kinh doanh của các doanh nghiệp
thuộc các thành phần kinh tế:
Đầu tư của các doanh nghiệp sẽ góp phần quan trọng vào việc cung
c
ấp hàng hóa và dịch vụ cho xã hội, tạo nguồn thu cho ngân sách, tạo công ăn
vi
ệc làm. Trong sản xuất kinh doanh các doanh nghiệp thường xuyên đầu tư
xây dựng thêm nhà xưởng và trang thiết bị, máy móc công nghệ mới để nắm
l
ấy những cơ hội có lợi, mở rộng sản xuất. Để đạt được các mục tiêu phát
tri
ển kinh tế, các nước rất coi trọng việc thu hút vốn đầu tư cho các doanh
nghi
ệp.
1.3 Các hình th

ức huy động vốn để phát triển kinh tế - xã hội
Trong t
ổng thu nhập của mỗi nước, sau khi trừ đi phần tiêu dùng, còn
l
ại là phần để bù đắp và tích lũy. Quỹ bù đắp và quỹ tích lũy chính là nguồn
g
ốc hình thành vốn đầu tư, trong đó quỹ tích lũy là bộ phận quan trọng nhất.
Qu
ỹ tích lũy được hình thành từ các khoản tiết kiệm. Nền kinh tế
càng phát triển thì tỷ lệ tích lũy càng cao. Đối với các nước đang phát triển,
đặc biệt là những nước có thu nhập thấp thì quy mô và tỷ lệ tiết kiệm đều thấp
trong khi yêu c
ầu phát triển kinh tế ngày càng tăng, đòi hỏi nguồn vốn đầu tư
lớn. Điều đó cần thiết phải huy động được nguồn vốn hỗ trợ từ bên ngoài.
Mặt khác, trong xu hướng chu chuyển quốc tế và toàn cầu hóa hiện nay, ngay
c
ả các nước phát triển vẫn cần có sự kết hợp trong việc huy động vốn đầu tư
trong và ngoài nước phục vụ cho công cuộc phát triển kinh tế - xã hội. Như
vậy, vốn đầu tư có được của mỗi quốc gia được hình thành từ tiết kiệm trong
nước và tiết kiệm ngoài nước.
- Huy
động vốn đầu tư trong nước: Thể hiện sức mạnh nội lực của
m
ột quốc gia, có ưu điểm là ổn định, bền vững, chi phí thấp, giảm thiểu được
- 11 -
rủi ro và hậu quả xấu đối với nền kinh tế do những tác động từ bên ngoài.
Ngu
ồn vốn đầu tư trong nước được huy động từ tiết kiệm của NSNN, tiết
ki
ệm của các doanh nghiệp và tiết kiệm của khu vực dân cư.

+ Ti
ết kiệm của NSNN: là chênh lệch dương giữa tổng các khoản thu
mang tính không hoàn l
ại (chủ yếu là thuế) với tổng chi tiêu dùng của ngân
sách. Ti
ết kiệm ở khâu tài chính này sẽ hình thành nên nguồn vốn đầu tư của
nhà n
ước. Nghĩa là, số thu nhập tài chính mà ngân sách tập trung được không
th
ể xem ngay đó là nguồn vốn đầu tư của nhà nước, điều này còn tùy thuộc
vào chính sách chi tiêu dùng của ngân sách. Nếu quy mô chi tiêu dùng vượt
quá s
ố thu nhập tập trung thì nhà nước không có nguồn để tạo vốn cho đầu tư.
Đối với các nước đang phát triển, do tiết kiệm của nền kinh tế bị hạn
ch
ế bởi yếu tố về thu nhập bình quân đầu người. Cho nên, để duy trì sự tăng
tr
ưởng kinh tế và mở rộng đầu tư đòi hỏi nhà nước phải gia tăng tiết kiệm
NSNN trên c
ơ sở kết hợp chính sách thuế và chi tiêu.
+ Ti
ết kiệm của doanh nghiệp: là số lãi ròng có được từ kết quả kinh
doanh.
Đây là nguồn tiết kiệm cơ bản để các doanh nghiệp tạo vốn cho đầu tư
phát triển theo chiều rộng và chiều sâu. Quy mô tiết kiệm của doanh nghiệp
phụ thuộc vào các yếu tố trực tiếp như: hiệu quả kinh doanh, chính sách thuế,
s
ự ổn định kinh tế vĩ mô …
+ Tiết kiệm của các hộ gia đình và tổ chức đoàn thể xã hội (khu vực
dân c

ư): là khoản tiền còn lại của thu nhập sau khi phân phối và sử dụng cho
mục đích tiêu dùng. Quy mô tiết kiệm khu vực dân cư chịu ảnh hưởng bởi các
nhân t
ố trực tiếp như: trình độ phát triển kinh tế, thu nhập bình quân đầu
ng
ười, chính sách lãi suất, chính sách thuế và sự ổn định kinh tế vĩ mô …
Trong nền kinh tế thị trường, số tiền tiết kiệm của khu vực dân cư có
thể chuyển hóa thành nguồn vốn cho đầu tư thông qua các hình thức như: gởi
ti
ết kiệm vào các TCTD, mua chứng khoán trên thị trường tài chính, trực tiếp
đầu tư kinh doanh … Có thể nói, tiết kiệm khu vực dân cư giữ vị trí rất quan
- 12 -
trọng trong hệ thống tài chính. Chẳng hạn, nếu tiết kiệm NSNN không đáp
ứng đủ nhu cầu chi đầu tư thì buộc nhà nước phải tìm đến nguồn vốn tiết
ki
ệm ở khu vực này để thỏa mãn bằng cách phát hành trái phiếu chính phủ.
T
ương tự, đối với khu vực tài chính doanh nghiệp cũng vậy, khi phát sinh nhu
c
ầu vốn để mở rộng đầu tư kinh doanh, thông qua thị trường tài chính các
doanh nghi
ệp có thể huy động nguồn vốn tiết kiệm khu vực dân cư bằng
nhi
ều hình thức phong phú như: phát hành cổ phiếu, trái phiếu, vay vốn từ các
TCTD … Như vậy, trong một nền kinh tế, nếu môi trường kinh tế vĩ mô
không ổn định, thị trường tài chính và các công cụ tài chính yếu kém, thì khó
mà ph
ối hợp và chuyển tải nhanh chóng nguồn vốn tiết kiệm của khu vực dân
c
ư cho NSNN và doanh nghiệp.

Tóm l
ại, tiết kiệm là quá trình nền kinh tế dành ra một phần thu nhập
ở hiện tại để tạo ra nguồn vốn cung ứng cho đầu tư phát triển, qua đó nâng
cao h
ơn nữa nhu cầu tiêu dùng trong tương lai. Tuy vậy, đối với những nền
kinh t
ế đang chuyển đổi, bước đầu thực hiện chính sách công nghiệp hóa do
ngu
ồn tiết kiệm trong nước thấp, không đáp ứng đủ nhu cầu vốn nên cần phải
huy
động nguồn vốn nước ngoài để tạo ra cú hích cho phát triển kinh tế - xã
hội.
- Huy
động vốn nước ngoài: Nguồn vốn nước ngoài có ưu thế mang
l
ại ngoại tệ cho nền kinh tế. Tuy vậy, trong nó luôn chứa ẩn những nhân tố
tiềm tàng gây bất lợi cho nền kinh tế, đó là sự lệ thuộc, nguy cơ khủng hoảng
nợ, sự tháo chạy đầu tư, sự gia tăng tiêu dùng và giảm tiết kiệm trong nước …
Như vậy, vấn đề huy động vốn nước ngoài đặt ra những thử thách không nhỏ
trong chính sách huy động vốn của các nền kinh tế đang chuyển đổi, đó là:
m
ột mặt, phải ra sức huy động vốn nước ngoài để đáp ứng tối đa nhu cầu vốn
cho công nghiệp hóa; mặt khác, phải kiểm soát chặt chẽ sự động vốn nước
ngoài
để ngăn chặn khủng hoảng.
- 13 -
Nguồn vốn nước ngoài cũng được hình thành từ tiết kiệm của các chủ
thể kinh tế nước ngoài và được huy động thông qua các hình thức cơ bản sau:
+ Vi
ện trợ phát triển chính thức (ODA):

Đây là nguồn vốn thuộc chương trình hỗ trợ phát triển do chính phủ
các nước ngoài hỗ trợ trực tiếp hay gián tiếp thông qua các tổ chức liên chính
ph
ủ và các tổ chức phi chính phủ cho các nước tiếp nhận. Nguồn vốn ODA
bao g
ồm viện trợ không hoàn lại, các khoản cho vay với những điều kiện ưu
đãi về lãi suất, khối lượng vay vốn và thời gian thanh toán nhằm vào hỗ trợ
cán cân thanh toán, hỗ trợ các chương trình, dự án …
Nguồn vốn ODA tuy có ưu điểm về chi phí sử dụng, nhưng các nước
ti
ếp nhận viện trợ thường xuyên phải đối mặt với những thử thách rất lớn, đó
là: gánh nặng quốc gia trong tương lai; chấp nhận những điều kiện và ràng
bu
ộc khắt khe về thủ tục chuyển giao vốn; đôi khi còn gắn cả những điều kiện
chính tr
ị. Mỗi tổ chức, mỗi chính phủ đều có những phương cách và thông lệ
riêng trong việc cung cấp ODA nhằm để đạt được những mục tiêu chính sách
riêng c
ủa họ. Với những ràng buộc về chính trị không phải nước nào cũng có
th
ể nhận được viện trợ hoặc sử dụng có hiệu quả cao trong hoàn cảnh riêng
của mình. Còn đối với điều kiện về kinh tế, điển hình nhất là IMF và WB đều
đưa ra cung cách áp đặt nước nhận tài trợ phải tiến hành những chương trình
điều chỉnh cơ cấu kinh tế theo những khuôn khổ rất cứng nhắc. Thực tế, cung
cách
đó đã mang lại những hệ quả tốt lẫn xấu trong việc tiếp nhận và sử dụng
nguồn vốn này.
+
Đầu tư trực tiếp nước ngoài (FDI):
Đây là nguồn vốn do các nhà ĐTNN đem vốn vào một nước để đầu tư

trực tiếp bằng việc tạo ra những doanh nghiệp. FDI đã và đang trở thành hình
thức huy động vốn nước ngoài phổ biến của nhiều nước đang phát triển khi
mà các lu
ồng dịch chuyển vốn từ các nước phát triển đi tìm cơ hội đầu tư ở
nước ngoài để gia tăng khai thác về lợi thế so sánh.
- 14 -
Khác với nguồn vốn ODA, FDI không chỉ đơn thuần đưa vốn ngoại tệ
vào các nước sở tại, mà còn kèm theo chuyển giao công nghệ, trình độ quản
lý tiên ti
ến và khả năng tiếp cận thị trường thế giới … Tiếp nhận FDI là lợi
th
ế hiển nhiên, mà thời đại tạo ra cho các nước đang phát triển. Song, điều
quan tr
ọng đặt ra cho các nước tiếp nhận là phải biết khai thác triệt để các lợi
th
ế có được của nguồn vốn này nhằm đạt được tổng thể cao về kinh tế. Tuy
nhiên FDI c
ũng có mặt trái của nó, vì nguồn vốn FDI thực chất cũng là những
kho
ản nợ, trước sau nó vẫn không thuộc quyền sở hữu và chi phối của các
nước sở tại, chủ đầu tư bao giờ cũng mưu cầu lợi nhuận tối đa. Ngày hôm nay
nhà
ĐTNN đưa vốn vào đầu tư và khi hết hạn họ lại rút vốn ra giống như các
kho
ản nợ - có vay có trả. Hơn nữa, trong các khoản vay nợ, thông thường
m
ức lãi suất do hai bên thỏa thuận trước, còn trong đầu tư trực tiếp, chủ đầu
t
ư bao giờ cũng mưu cầu lợi nhuận tối đa. Mặt khác, các nước tiếp nhận còn
có th

ể phải gánh chịu nhiều thiệt thòi do phải áp dụng một số ưu đãi cho các
nhà
đầu tư hay bị các nhà ĐTNN tính giá cao hơn mặt bằng quốc tế cho các
nhân t
ố đầu vào, cũng như có thể bị chuyển giao công nghệ và kỹ thuật lạc
h
ậu.
+ Viện trợ của các tổ chức phi chính phủ (NGO):
Đây là nguồn vốn của các tổ chức phi chính phủ, chủ yếu dựa vào
ngu
ồn quyên góp hoặc sự tài trợ của các Chính phủ. Viện trợ NGO có những
đặc điểm:
(1) Phương thức viện trợ đa dạng, có thể là vật tư, thiết bị hoặc lương
th
ực, thực phẩm, thuốc men, tiền mặt, quần áo …
(2) Quy mô viện trợ nhỏ, từ vài ngàn đến vài trăm ngàn USD, nhưng
th
ủ tục đơn giản, thực hiện nhanh, đáp ứng kịp thời những yêu cầu khẩn cấp.
(3) Khả năng cung cấp viện trợ và thực hiện viện trợ thất thường và
nh
ất thời.
- 15 -
Viện trợ NGO thường là viện trợ không hoàn lại. Trước đây, chủ yếu
là vi
ện trợ đáp ứng những nhu cầu nhân đạo như thuốc men, lương thực cho
nh
ững vùng bị thiên tai. Hiện nay, loại viện trợ này còn bao gồm cả các
ch
ương trình phát triển dài hạn, có sự hỗ trợ của các chuyên gia thường trú
nh

ư: huấn luyện những người làm công tác bảo vệ sức khỏe, thiết lập các dự
án tín dụng, cung cấp nước sạch nông thôn, ….
- Huy động thông qua thị trường vốn:
+ Phát hành ch
ứng khoán trên TTCK trong nước. Với sự chuyên môn
hóa về mua bán các loại chứng khoán, TTCK được xem như một cơ sở hạ
tầng tài chính để huy động mọi nguồn vốn nhàn rỗi của công chúng trong và
ngoài n
ước, tạo nên nguồn vốn đầu tư trung và dài hạn cho nền kinh tế. TTCK
có nh
ững ưu điểm là huy động vốn với phạm vi rộng rãi và linh hoạt, có thể
đá
p ứng nhanh chóng những nhu cầu khác nhau của người cần vốn, đảm bảo
hi
ệu quả và thời gian lựa chọn. Còn đối với các nhà đầu tư, trên TTCK, các
hình th
ức bỏ vốn của họ trở nên linh hoạt, vì vậy có thể hạn chế tối đa những
r
ủi ro trong đầu tư… Ngày nay, TTCK đã trở thành một kênh huy động vốn
n
ước ngoài rất hiệu quả; đồng thời tạo điều kiện thuận lợi cho nền kinh tế
trong nước hòa nhập vào nền kinh tế thế giới.
+ Phát hành ch
ứng khoán trên thị trường tài chính quốc tế: Ưu điểm
c
ủa phương thức này là huy động vốn trực tiếp, không phải thông qua các tổ
chức tài chính trung gian nên chi phí sử dụng vốn thấp hơn các khoản vay tín
dụng. Người đi vay có thể là doanh nghiệp và chính phủ. Tuy vậy, việc tìm
ki
ếm vốn trên thị trường tài chính quốc tế vẫn còn nhiều khó khăn thử thách,

đặc biệt là các tiêu chuẩn tín nhiệm của chứng khoán để được chấp nhận giao
d
ịch tại các thị trường tài chính quốc tế, phổ biến là trái phiếu chính phủ. Việc
phát hành trái phiếu quốc tế cũng có hạn chế nhất định.
+ Ngoài ra, vi
ệc huy động vốn nước ngoài còn được thực hiện thông
qua các ho
ạt động thuê tài chính, tín dụng thương mại, tín dụng ngân hàng.
- 16 -
Tóm lại, vốn cho đầu tư phát triển nền kinh tế được huy động từ
nguồn vốn trong nước và nguồn vốn nước ngoài. Trên cơ sở đó, đòi hỏi cần
ph
ải biết thực hiện huy động và sử dụng các nguồn vốn một cách thích hợp,
đảm bảo cho nền kinh tế phát triển nhanh, ổn định và bền vững.
1.4 M
ối quan hệ giữa đầu tư và tăng trưởng kinh tế
Đầu tư
tác động lên tăng trưởng kinh tế cả hai mặt: tổng cung và tổng
c
ầu. Trong hàm tổng cầu thì đầu tư là một thành phần của tổng cầu. Hàm tổng
c
ầu có dạng như sau:
Y = C + I + G + X – M (1)
Trong
đó: Y là sản lượng hay thu nhập quốc dân
C là tiêu dùng dân cư
I là đầu tư
G là chi tiêu của nhà nước
X là xuất khẩu
M là nhập khẩu

Từ đẳng thức (1) ở trên chúng ta thấy rằng, khi đầu tư I tăng lên thì
tr
ực tiếp làm cho thu nhập quốc dân Y tăng lên.
Theo lý thuyết Kenyes: khi đầu tư tăng lên một đơn vị thì làm cho Y
t
ăng hơn một đơn vị. Thật vậy, khi thay thế C = a+bY và M = u + vY làm
hàm tiêu dùng và hàm nh
ập khẩu biểu diễn theo Y thì đẳng thức (1) có dạng:
Y = (a + I + G + X - u)/(1- b + v) (2)
Vì b là h
ệ số biến thiên hướng tiêu dùng biên (marginal presensity to
consume), bao g
ồm tiêu dùng trong nước và tiêu dùng nhập khẩu (marginal
presensity to import). Do
đó, (b - v) sẽ lớn hơn 0 và (1- b + v) sẽ nhỏ hơn 1,
t
ức là 1/(1- b + v) sẽ lớn hơn 1.
Từ đẳng thức (2) cho thấy: với các điều kiện khác không đổi thì khi
đầu tư I gia tăng 1 đơn vị thì thu nhập Y sẽ gia tăng hơn 1 đơn vị. Ảnh hưởng
trên g
ọi là ảnh hưởng hệ số nhân (Multiplier effect).
- 17 -
Trong thực tế thì mức độ của ảnh hưởng trên còn tùy thuộc vào năng
lực cung của nền kinh tế. Nếu năng lực cung mà hạn chế thì việc gia tăng tổng
cầu, dù với bất cứ lý do nào, chủ yếu chỉ làm tăng giá cả mà thôi, còn sản
lượng thực tế th
ì không tăng lên bao nhiêu.
Ngược lại, nếu năng lực cung m
à dồi dào thì việc gia tăng tổng cầu
thật sự làm tăng sản lượng như lý thuyết Keynes đã đưa ra ở trên. Năng lực

cung của nền kinh tế biểu hiện ở độ dốc của đường cung.

nh hưởng khác của đầu tư lên tăng trưởng kinh tế thông qua tổng
cung thể hiện ở chỗ: vốn là yếu tố đầu vào cơ bản của quá trình sản xuất; vốn
được kết hợp với lao động và tài nguyên, thông qua quá trình sản xuất, sẽ tạo
ra c
ủa cải vật chất trong xã hội. Nhiều nghiên cứu đi đến kết luận, vốn là nhân
t
ố quan trọng nhất tạo ra tăng trưởng kinh tế. Vốn không chỉ đóng góp trực
ti
ếp vào tăng trưởng kinh tế với tư cách là đầu vào của sản xuất (đóng góp về
mặt lượng) mà còn đóng góp một cách gián tiếp thông qua việc thúc đẩy tiến
b
ộ kỹ thuật do các đầu tư mới mang lại, do lợi ích kinh tế nhờ quy mô lớn
(t
ức là với một ngành, việc đầu tư mở rộng quy mô sẽ làm giảm chi phí sản
xu
ất – do chuyên môn hóa …). Đây là những đóng góp về “chất” của đầu tư,
tức là hiệu quả của nền kinh tế đã được nâng cao.
Mô hình t
ăng trưởng của Harrod – Domar: Dựa vào tư tưởng của
Keynes vào nh
ững năm 40 hai ông Harrod và Domar đã đưa ra phạm trù hệ số
ICOR (Incremental Capital – Output Ratio) để giải thích tương quan giữa vốn
với đầu ra, được sử dụng rộng rãi ở các nước đang phát triển nhằm xem xét
quan h
ệ giữa tăng trưởng và nhu cầu về vốn đầu tư.
H
ệ số ICOR là chỉ tiêu đánh giá hiệu quả đầu tư của một quốc gia hay
m

ột ngành, cho thấy cần thêm bao nhiêu đồng cho đầu tư để tăng thêm một
đơn vị sản lượng. Theo phương trình Harrod – Domar:
- 18 -
∆ Vốn đầu tư
ICOR =
∆ GDP
Suy ra:
∆ Vốn đầu tư
Mức tăng GDP =
ICOR
Công th
ức trên cho thấy mối tương quan tỷ lệ nghịch giữa hệ số
ICOR và tốc độ tăng trưởng kinh tế. Với tỷ lệ đầu tư/GDP giống nhau, nước
nào có h
ệ số ICOR thấp hơn thì sẽ tạo ra một tốc độ tăng trưởng kinh tế cao
h
ơn. Thực tế từ các nước cho thấy sự khác biệt trong hệ số ICOR giữa các
n
ước đóng vai trò lớn trong việc giải thích sự khác biệt về tốc độ tăng trưởng
gi
ữa các nước.
Nh
ư vậy hệ số ICOR càng thấp thì chứng tỏ là đầu tư càng hiệu quả.
Hệ số ICOR thấp hơn có nghĩa là cần một tỷ lệ đầu tư GDP thấp hơn để duy
trì cùng m
ột tốc độ tăng trưởng. Tuy nhiên, theo quy luật về lợi tức biên giảm
d
ần (diminishing marginal return of capital) nên khi nền kinh tế càng phát
tri
ển (GDP/đầu người tăng lên) thì hệ số ICOR sẽ gia tăng, lúc này tiền lương

s
ẽ tăng cao. Nền kinh tế cần một tỷ lệ đầu tư/GDP cao hơn để duy trì cùng
m
ột tốc độ tăng trưởng. Trong nội bộ nền kinh tế, việc so sánh hệ số ICOR
gi
ữa các ngành sẽ thấy được ngành nào có hiệu quả đầu tư cao hơn.
Mô hình Harrod
– Domar cho thấy sự tăng trưởng là kết quả tương
tác giữa tiết kiệm và đầu tư là động lực cơ bản của sự phát triển kinh tế. Đầu
t
ư sinh ra lợi nhuận và gia tăng khả năng sản xuất của nền kinh tế.
Đối với các nước đang phát triển khi ứng dụng mô hình này gặp trở
ngại đầu tư là vấn đề vốn, vấn đề tiết kiệm và đầu tư. Để có vốn đầu tư các
n
ước đang phát triển phải hy sinh việc tiêu dùng, phải tăng thuế. Song do hầu
h
ết các nước đang phát triển là những quốc gia nghèo nên giải pháp này
không mang l
ại kết quả cao. Cho nên phải huy động tổng lực mọi nguồn vốn
trong và ngoài nước để đầu tư phát triển.
- 19 -
1.5 Kinh nghiệm của các nước trong việc huy động vốn cho đầu tư
phát triển kinh tế - xã hội
1.5.1 Các quốc gia Đông Nam Á:
Kinh nghi
ệm của các quốc gia Đông Nam Á cho thấy một trong
nh
ững nguyên nhân quan trọng để tạo ra sự thành công trong phát triển công
nghi
ệp ở các nước này là họ đẩy nhanh quá trình tích tụ và tập trung vốn

trong l
ĩnh vực phát triển công nghiệp nói riêng và trong toàn bộ nền kinh tế
nói chung. Đầu tư (một phần GDP) ở Đông Á đã tăng mạnh trong khoảng một
phần tư cuối thế kỷ trước, mức đầu tư vốn đã cao hơn các khu vực đang phát
tri
ển khác, nay lại còn cao hơn khoảng 50%. Phần đầu tư tư nhân ở Đông Á
trong t
ổng GDP là nhiều hơn 2/3 so với các khu vực đang phát triển khác.
Đầu tư tư nhân được khuyến khích bởi một môi trường kinh tế vĩ mô, nhìn
chung là tích c
ực và do nhà nước có đầu tư vào cơ sở hạ tầng. Tư liệu sản
xu
ất nhập khẩu không bị đánh thuế cao cũng góp phần làm tăng nguồn đầu tư
trong nước.
H
ầu hết các nước Đông Nam Á đều coi trọng tiết kiệm theo nghĩa
r
ộng chứ không chỉ tiết kiệm trong chi tiêu hàng ngày. Các nước đó đề cao
tiết kiệm trước hết là trong thu chi ngân sách. Hầu hết các nước này đều thực
hi
ện một chính sách tài chính nghiêm ngặt, đề cao hiệu quả đầu tư, đặc biệt là
coi tr
ọng chính sách khu vực và cơ cấu thể chế, họ thường xuyên sửa đổi
chính sách v
ĩ mô khi những chính sách đó không còn tác dụng. Các Chính
phủ của các nước đó sẵn sàng cắt giảm các chi phí tài chính để kiềm chế lạm
phát t
ới mức cho phép nhằm tạo ra sự ổn định trong đầu tư.
Điều đặc biệt là lãi suất trả cho các dự án đầu tư của ngân hàng thế
giới và các nước Đông Nam Á muốn khích lệ các dự án đầu tư vào nước

mình, chẳng hạn trong năm 1974 – 1992 lãi suất trung bình là 18% ở các
n
ước Đông Nam Á, còn ở các nước đang phát triển khác chỉ khoảng 16%.
- 20 -
Nói chung, các nước Đông Nam Á đều luôn giảm tối đa mức chi tiêu
ngân sách b
ằng các biện pháp đồng bộ như: khích lệ truyền thống tiết kiệm
c
ủa người dân Á Đông, thường xuyên tuyên truyền giáo dục về tinh thần tiết
ki
ệm, cảnh tỉnh với sự nghèo nàn của đất nước để người dân không sa đà ăn
ch
ơi, xây dựng các chính sách thiết thực và khích lệ sự tiết kiệm trong dân cư.
Đặc biệt, họ đã đầu tư mạnh mẽ cho giáo dục, họ cho rằng với lực lượng lao
động chất lượng cao không những sẽ có ý thức tốt trong việc tiết kiệm mà còn
t
ạo cho ngành công nghiệp được linh hoạt, gia tăng hiệu quả kinh tế và tạo
nên sự bình đẳng hơn trong cộng đồng. Trong thực tế, hoạt động tích tụ và tập
trung v
ốn của các nước Đông Nam Á được trợ giúp bởi một lượng tiền gửi
ti
ết kiệm tăng nhanh và một phần khác là do các luồng đầu tư từ nước ngoài
vào. Vi
ệc tăng nguồn tiết kiệm của tư nhân cũng như sự thận trọng trong công
tác tài chính c
ũng góp phần làm tăng nguồn tiết kiệm của khu vực này.
1.5.2 Các n
ền kinh tế công nghiệp mới (NIC
S
) Châu Á

Để hỗ trợ cho chiến lược công nghiệp hóa, chính sách tạo vốn mà
(NIC
S
) Châu Á đã thực hiện có những đặc điểm sau:
- Nâng cao tỷ lệ tiết kiệm, gia tăng nguồn vốn cho đầu tư: Ở Đài
Loan, trong thập niên 1950 mức tiết kiệm (so sánh với mức sản xuất của toàn
dân) còn ch
ưa tới 10%, mức đầu tư là 40% phải nhờ viện trợ Mỹ tiếp vốn.
Mu
ốn đột phá cái vòng luẩn quẩn của các quốc gia lạc hậu thu nhập thấp, tiết
ki
ệm ít, trưởng thành chậm. Để đạt mục tiêu tự lực trưởng thành, Chính phủ
Đài loan quyết định thực hiện chính sách lãi suất thực dương, giải thích kêu
g
ọi dân trong nước giảm mức sinh sản, bớt tiêu sài, tăng tiết kiệm. Một mặt
áp d
ụng chính sách đánh thuế cao trên sản phẩm cao cấp hạn chế tiêu phí; mặt
khác khai thác hi
ệu quả viện trợ Mỹ để tăng trưởng kinh tế, đồng thời lợi
dụng chính sách tiền tệ, sáng lập quỹ tiết kiệm, nâng cao lãi suất để khuyến
khích ti
ết kiệm và ưu tiên miễn thuế lợi tức cho số tiết kiệm. Vì vậy, quỹ tiết
ki
ệm gia tăng mạnh khắp trong nước. Đến năm 1972, lãi suất tiết kiệm đã

×