Tải bản đầy đủ (.pdf) (87 trang)

Huy động vốn cho đầu tư phát triển kinh tế - xã hội Bình Phước đến năm 2020

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (385.13 KB, 87 trang )



BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ TP. HỒ CHÍ MINH






NGUYỄN BẢO LÂM


HUY ĐỘNG VỐN CHO ĐẦU TƯ PHÁT TRIỂN
KINH TẾ- XÃ HỘI TỈNH BÌNH PHƯỚC
ĐẾN NĂM 2020


Chuyên ngành : Kinh tế tài chính- Ngân hàng

Mã số: 60.31.12


LUẬN VĂN THẠC SĨ KINH TẾ




NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: PGS. TS. LÝ HOÀNG ÁNH







TP.HỒ CHÍ MINH 2010

LỜI CÁM ƠN
Để hoàn thành luận văn này, tôi đã nhận được rất nhiều sự giúp đỡ
của Thầy, Cô và bạn bè. Đầu tiên, tôi xin chân thành gửi lời cám ơn Thầy
Lý Hoàng nh, người đã tận tình góp ý, cung cấp nhiều tài liệu tham khảo,
động viên tôi trong suốt quá trình hướng dẫn tôi làm luận văn.
Tôi cũng hết sức cám ơn các anh chò, bạn bè đã cung cấp số liệu, tài
liệu bổ ích để tôi hoàn thành luận văn này.
Cuối cùng, cho tôi gửi lời cám ơn đến tất cả các Thầy Cô truyền đạt
cho tôi kiến thức nền tảng trong suốt ba năm tôi theo học cao học.

MỤC LỤC
LỜI MỞ ĐẦU
DANH MỤC BIỂU ĐỒ
DANH MỤC BẢNG BIỂU
DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT

CHƯƠNG I: CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ HUY ĐỘNG VỐN CHO ĐẦU TƯ
PHÁT TRIỂN KINH TẾ XÃ HỘI
1

1.1 Vốn với quá trình phát triển nền kinh tế xã hội 1
1.1.1 Khái niệm về vốn đầu tư. 1
1.1.2 Các nguồn vốn đầu tư 1
1.1.2.1 Nguồn vốn trong nước 1

1.1.2.2 Nguồn vốn nước ngoài 3
1.2 Vai trò của vốn đối với qúa trình phát triển kinh tế xã hội 6
1.3 Nhân tố ảnh hưởng đến các dòng vốn đầu tư 8
1.3.1- Lãi suất : 9
1.3.2 Chính sách thuế nhà nước : 10
1.3.3 Sự phát triển của các đònh chế tài chính: 10
1.3.4 Sự phát triển thò trường tài chính : 11
1.3.5 Yếu tố môi trường đầu tư : 12
1.4. Kinh nghiệm huy động vốn của các Tỉnh thành phố 13
1.4.1. Kinh nghiệm huy động vốn tại TP.Hồ Chí Minh 13
1.4.2. Kinh nghiệm huy động vốn tại Đồng Nai 15
1.4.3. Kinh nghiệm huy động vốn của Bình Dương 16
1.4.4.Kinh nghiệm huy động vốn tại Đà nẵng 17

1.5. Một số bài học kinh nghiệm thiết thực cho quá trình huy động vốn
cho đầu tư và phát triển 19
KẾT LUẬN CHƯƠNG 1
20

CHƯƠNG II: THỰC TRẠNG HUY ĐỘNG VỐN CHO ĐẦU TƯ PHÁT
TRIỂN KINH TẾ – XÃ HỘI TỈNH BÌNH PHƯỚC

GIAI ĐOẠN 2005-
2009
21

2.1. Điều kiện tự nhiên – xã hội của tỉnh Bình Phước 21
2.1.1. Vò trí đòa lý 21
2.1.2. Tiềm năng về tự nhiên và tài nguyên thiên nhiên 22
2.2. Thực trạng huy động vốn đầu tư của tỉnh Bình Phước giai đoạn

2005-2009 25
2.2.1. Tình hình huy động vốn đầu tư của tỉnh Bình Phước giai đoạn
2005-2009 25
2.2.2. Huy động vốn từ ngân sách nhà nước 27
2.2.3. Huy động vốn từ khu vực dân doanh 30
2.2.4. Huy động vốn từ nguồn tín dụng 31
2.2.5. Huy động vốn nước ngoài 33
2.3. Đánh giá tác động của vốn đầu tư đối với tình hình phát triển kinh
tế - xã hội tỉnh Bình Phước giai đoạn 2005-2009 34
2.3.1. Tác động của vốn đầu tư xã hội đối với tăng trưởng kinh tế 34
2.3.2. Chuyển dòch cơ cấu kinh tế của tỉnh 35
2.3.3. Lao động và giải quyết việc làm 36
2.3.4. Các vấn đề văn hoá-xã hội, vốn đầu tư và thực trạng 37
2.4. Đánh giá ưu và hạn chế tình hình huy động vốn cho đầu tư phát
triển kinh tế - xã hội tỉnh Bình Phc thời gian qua 41
2.4.1. Những ưu điểm 41
2.4.2. Những hạn chế 42

2.4.3. Nguyên nhân 44
KẾT LUẬN CHƯƠNG 2 :
46

CHƯƠNG 3 : GIẢI PHÁP HUY ĐỘNG VỐN CHO ĐẦU TƯ PHÁT
TRIỂN KINH TẾ - XÃ HỘI TỈNH BÌNH PHƯỚC ĐẾN NĂM 2020
47

3.1. Dự báo nhu cầu vốn đầu tư 47
3.1.1. Mục tiêu phát triển 47
3.1.2. Mục tiêu 48
3.1.2.1. Mục tiêu tổng quát của giai đọan 2010 - 2020 48

3.1.2.2. Mục tiêu cụ thể 50
3.1.3. Thuận lợi 51
3.1.4. Hạn chế và thách thức 51
3.1.5. Dự báo nhu cầu vốn đầu tư 52
3.2. Quan điểm huy động vốn 54
3.3. Các giải pháp nâng cao khả năng huy động vốn cho đầu tư phát
triển kinh tế - xã hội tỉnh Bình Phước 55
3.3.1. Giải pháp huy động vốn đầu tư từ ngân sách nhà nước 55
3.3.1.1. Tập trung đầu tư phát triển kinh tế để thu ngân sách 55
3.3.1.2. Tiếp tục khai thác tốt quỹ đất và quỹ nhà của tỉnh 56
3.3.1.3. Thực hiện tốt chủ trương tiết kiệm chống lãng phí 57
3.3.2. Nguồn vốn doanh nghiệp nhà nước 59
3.3.3. Giải pháp huy động vốn từ nguồn tín dụng 60
3.3.4. Huy động vốn qua phát triển bảo hiểm: 63
3.3.5. Huy động vốn đầu tư thông qua việc phát hành trái phiếu
công trình: 63
3.3.6. Giải pháp huy động vốn từø khu vực dân doanh 65

3.3.6.1. Nâng cao hiệu quả hoạt động của các doanh nghiệp tư
nhân, phát huy nguồn vốn bên trong và tạo sức hút vốn từ bên
ngoài doanh nghiệp dưới nhiều hình thức 65
3.3.6.2. Đẩy mạnh huy động vốn theo phương châm “ Nhà nước
và nhân dân cùng làm 67
3.3.6.3 Thực hiện xã hội hóa trong các hoạt động sự nghiệp 68
3.3.7. Các giải pháp khác 71
3.3.7.1. Tiếp tục đẩy mạnh cải cách hành chính, kiện toàn nâng
cao hiệu lực, hiệu quả bộ máy nhà nước 71
3.3.7.2- Quảng bá môi trường đầu tư và tăng cường xúc tiến đầu
tư: 72
3.3.7.3 Huy động nguồn nhân lực 73

KẾT LUẬN CHƯƠNG 3 :
75

KẾT LUẬN


LỜI MỞ ĐẦU
1- Tính cấp thiết của đề tài:
Một nền kinh tế muốn phát triển, tăng trưởng nhanh và bền vững
trước hết phải đảm bảo đủ nhu cầu về vốn đầu tư phát triển kinh tế-xã hội .
Nhu cầu vốn cho đầu tư phát triển ngày càng tăng, trong khi khả năng đáp
ứng của NSNN thì có giới hạn; do vậy, nếu chỉ chú trọng đến nguồn vốn
đầu tư từ NSNN mà không có cơ chế, chính sách, giải pháp để huy động
các nguồn lực tài chính khác từ khu vực các doanh nghiệp, các tổ chức tài
chính trung gian, khu vực dân cư cho đầu tư phát triển thì không thể đáp
ứng được vốn cho sự nghiệp phát triển đất nước.
Trong thời gian gần đây, môi trường đầu tư của Việt Nam ngày
càng hấp dẫn và thuận lợi hơn so với các nước trong khu vực nhờ sự ổn
đònh của các yếu tố kinh tế chính trò, tốc độ tăng trưởng kinh tế luôn ổn
đònh và tăng qua các năm. Tuy nhiên, việc huy động vốn cho đầu tư phát
triển của nhà nước, của các tổ chức kinh tế-xã hội vẫn còn nhiều khó khăn,
phức tạp, do thiếu nhiều yếu tố quan trọng như thiếu các công cụ tài chính
hấp dẫn người đầu tư, thiếu những tổ chức tài chính trung gian để thu hút
vốn, hệ thống pháp lý chưa được đồng bộ…, nhà nước cần phải nhanh
chóng hoàn chỉnh cơ chế, chính sách và các giải pháp huy động các nguồn
lực, tạo môi trường thuận lợi để đưa vốn vào hoạt động, góp phần thực
hiện chiến lược vốn có hiệu quả. Xuất phát từ yêu cầu trên, tôi chọn đề tài
“HUY ĐỘNG VỐN CHO ĐẦU TƯ PHÁT TRIỂN KINH TẾ XÃ HỘI
TỈNH BÌNH PHƯỚC ĐẾN NĂM 2020” để nghiên cứu thực trạng các
nguồn vốn cho đầu tư phát triển kinh tế tại tỉnh Bình Phc trong thời gian


qua, từ đó nêu ra những giải pháp về việc huy đng vn cho đầu tư phát
triển kinh tế tại Bình Phc trong thời gian tới.
2- Mục đích, đối tượng nghiên cứu:
- Mục đích nghiên cứu đề tài nhằm đánh giá thực trạng nguồn lực tài
chính cho đầu tư vn cho tăng trưởng và phát triển nền kinh tế.
- Đối tượng nghiên cứu của đề tài là các nguồn vn , bao gồm các
vấn đề như đặc điểm, vai trò và cách thức để thu hút các nguồn vn đu t.
3- Phạm vi và phương pháp nghiên cứu:
- Phạm vi nghiên cứu: nghiên cứu các nguồn vn đu t cho phát
trin kinh t xã hi ti Bình Phc giai đon 2005-2009
- Phương pháp nghiên cứu được vận dụng trong đề tài bao gồm
phương pháp thống kê, tổng hợp, phân tích, lấy lý luận so với thực tiễn và
lấy thực tiễn để làm cơ sở kiến nghò những giảp pháp nhằm giải quyết
những vấn đề đặt ra trong đề tài.
4- Nội dung kết cấu của đề tài: đề tài được chia thành 3 chương sau:
Chương 1: Cơ sở lí luận về vốn và các nguồn vốn đầu tư cho phát
triển kinh tế xã hội
Chương 2: Thực trạng huy động vốn cho đầu tư phát triển kinh tế xã
hội tại Bình Phước giai đoạn 2005-2009
Chương 3: Giải pháp huy động vốn cho đầu tư phát triển kinh tế xã
hội tại Bình Phước đến năm 2020

DANH MỤC BIỂU ĐỒ
Biểu đồ 2.1: Tình hình huy động vốn đầu tư giai đoạn 2005-2009 25
Biểu đồ 2.2: Tình hình cơ cấu nguồn vốn đầu tư giai đoạn 2005-2009 26
Biểu đồ 2.3: Thu ngân sách tỉnh Bình Phước giai đoạn 2005-2009 27
Biểu đồ 2.4: Vốn đầu tư từ ngân sách tỉnh Bình Phước giai đoạn 2005-2009
29
Biểu đồ 2.5: Huy động vốn từ khu vực dân doanh giai đoạn 2005-2009 30

Biểu đồ 2.6: Doanh số cho vay tín dụng trung và dài hạn giai đoạn 2005-2009
.31
Biểu đồ 2.7: Huy động vốn nước ngoài giai đoạn 2005-2009 33
Biểu đồ 2.8: Vốn đầu tư cho các lónh vực văn hóa – xã hội giai đoạn 2005-
2009 37
DANH MỤC BẢNG BIỂU
Bảng 2.1: Tình hình huy động vốn đầu tư giai đoạn 2005-2009 25
Bảng 2.2: Tình hình cơ cấu nguồn vốn đầu tư giai đoạn 2005-2009 26
Bảng 2.3: Thu ngân sách tỉnh Bình Phước giai đoạn 2005-2009 27
Bảng 2.4: Vốn đầu tư từ ngân sách tỉnh Bình Phước giai đoạn 2005-2009 29
Bảng 2.5: Huy động vốn từ khu vực dân doanh giai đoạn 2005-2009 30
Bảng 2.6: Doanh số cho vay tín dụng trung và dài hạn giai đoạn 2005-2009 31
Bảng 2.7: Huy động vốn nước ngoài giai đoạn 2005-2009 33
Bảng 2.8 : Đầu tư trực tiếp nước ngoài tại Bình Phước giai đoạn 2005-2009 34
Bảng 2.9 : Một số chỉ tiêu về tăng trưởng kinh tế theo GDP 35
Bảng 2.10 : Cơ cấu kinh tế theo ngành 35
Bảng 2.11 : Vốn đầu tư cho các lónh vực văn hóa – xã hội giai đoạn 2005 –
2009 38
Bảng 3.1. Mục tiêu cụ thể trong giai đoạn 2010-2020 50
Bảng 3.2: Dự báo nhu cầu vốn đầu tư phát triển giai đoạn 2010-2020 53

DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT
ADB
AFTA
ASEAN
BOT
BT
CNH,HĐH
CSSK
DNNN

EU
FDI
GDP
IMF
NGO
NS
NSNN
NSTW
ODA
QTDND
TDNH
TTCK
TCTD
UBND
WB
WTO
XHCN
Ngân hàng châu Á
Khu mậu dòch tự do Đông Nam Á
Hiệp hội các quốc gia Đông Nam Á
Xây dựng khai thác chuyển giao
Xây dựng chuyển giao
Công nghiệp hóa, hiện đại hóa
Chăm sóc sức khỏe
Doanh nghiệp nhà nước
Cộng đồng các nước châu Âu
Đầu tư trực tiếp nước ngoài
Tổng sản phẩm quốc nội
Quỹ tiền tệ quốc tế
Các tổ chức phi chính phủ

Ngân sách
Ngân sách nhà nước
Ngân sách trung ương
Viện trợ phát triển chính thức của nước ngoài
Quỹ tín dụng nhân dân
Tín dụng ngân hàng
Thò trường chứng khoán
Tổ chức tín dụng
Ủy ban nhân dân
Ngân hàng thế giới
Tổ chức thương mại thế giới
Xã hội chủ nghóa
1
CHƯƠNG I: CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ HUY ĐỘNG VỐN CHO ĐẦU TƯ
PHÁT TRIỂN KINH TẾ XÃ HỘI.
1.1 Vốn với quá trình phát triển nền kinh tế xã hội
1.1.1 Khái niệm về vốn đầu tư.
Tài sản của một quốc gia bao gồm tài nguyên thiên nhiên, tài sản
được sản xuất ra và tích luỹ lại trong quá trình hình thành và phát triển,
nguồn nhân lực và tri thức.
Quá trình phát triển của mỗi nước luôn đặt ra yêu cầu phải tạo ra tài
sản mới nhằm bù đắp những tài sản tiêu hao trong quá trình sử dụng, đồng
thời không ngừng tăng thêm khối lượng tài sản quốc gia. Để tạo ra tài sản
mới phải đầu tư những yếu tố cần thiết cho hoạt động sản xuất kinh doanh
như công cụ, máy móc, nguyên vật liệu, lao động, công nghệ … tất cả các
yếu tố đó được xem là nguồn vốn đầu tư để tạo ra thu nhập, tài sản cho
quốc gia.
Vốn đầu tư là toàn bộ nguồn lực đưa vào hoạt động của nền kinh tế -
xã hội, gồm máy móc thiết bò, nhà xưởng, lao động, tài nguyên, đất đai,
khoa học công nghệ Hay nói cách khác vốn là nguồn lực được thể hiện

bằng tiền của mỗi cá nhân, doanh nghiệp và của quốc gia.
1.1.2 Các nguồn vốn đầu tư
1.1.2.1 Nguồn vốn trong nước
Nguồn vốn đầu tư trong nước hình thành từ tiết kiệm của NSNN, tiết
kiệm của các doanh nghiệp và tiết kiệm của khu vực dân cư
2
- Tiết kiệm của NSNN: là số chênh lệch dương giữa tổng các khoản
thu mang tính không hoàn lại (chủ yếu là thuế) với tổng chi tiêu dùng của
NS. Tiết kiệm ở khâu tài chính này sẽ hình thành nên nguồn vốn đầu tư
của nhà nước. Nghóa là, số thu nhập tài chính mà NS tập trung được không
thể xem ngay đó là nguồn vốn đầu tư của nhà nước, điều này còn tùy
thuộc vào chính sách chi tiêu dùng của NS. Nếu quy mô chi tiêu dùng vượt
quá số thu nhập tập trung thì nhà nước không có nguồn để tạo vốn cho đầu
tư. Đối với các nước đang phát triển, do tiết kiệm của nền kinh tế còn hạn
chế, cho nên, để duy trì sự tăng trưởng kinh tế và mở rộng đầu tư đòi hỏi
nhà nước phải gia tăng tiết kiệm NSNN trên cơ sở kết hợp chính sách thuế
và chi tiêu.
- Tiết kiệm của các doanh nghiệp: là số lãi ròng có được từ kết quả
kinh doanh. Đây là nguồn tiết kiệm cơ bản để các doanh nghiệp tạo vốn
cho đầu tư phát triển theo chiều rộng và chiều sâu. Quy mô tiết kiệm của
các doanh nghiệp phụ thuộc vào các yếu tố như hiệu quả kinh doanh, chính
sách thuế, sự ổn đònh kinh tế vó mô…
- Tiết kiệm của các hộ gia đình và tổ chức đoàn thể xã hội (khu vực
dân cư): là khoản tiền còn lại của thu nhập sau khi đã phân phối và sử
dụng cho mục đích tiêu dùng. Quy mô tiết kiệm của khu vực dân cư chòu
ảnh hưởng bởi các nhân tố trực tiếp như: trình độ phát triển kinh tế, thu
nhập bình quân đầu người, chính sách lãi suất, chính sách thuế và sự ổn
đònh kinh tế vó mô…
Trong nền kinh tế thò trường, số tiền tiết kiệm của khu vực dân cư có
thể chuyển hoá thành nguồn vốn cho đầu tư thông qua các hình thức gởi

tiết kiệm vào các TCTD, mua chứng khoán, trực tiếp đầu tư kinh doanh
3
Có thể nói, tiết kiệm của khu vực dân cư giữ vò trí rất quan trọng trong hệ
thống tài chính. Chẳng hạn, nếu tiết kiệm NSNN không đáp ứng đủ nhu
cầu chi đầu tư thì buộc nhà nước phải tìm đến nguồn vốn tiết kiệm của khu
vực này để thỏa mãn bằng cách phát hành trái phiếu chính phủ. Tương tự,
đối với khu vực tài chính doanh nghiệp cũng vậy. Thông qua thò trường tài
chính các doanh nghiệp có thể huy động nguồn vốn tiết kiệm của khu vực
dân cư bằng nhiều hình thức rất phong phú như phát hành cổ phiếu, trái
phiếu, vay vốn từ các TCTD…
Tóm lại, tiết kiệm là quá trình nền kinh tế dành ra một phần thu
nhập ở hiện tại để tạo ra nguồn vốn cung ứng cho đầu tư phát triển, qua đó
nâng cao hơn nữa nhu cầu tiêu dùng cho tương lai. Tuy vậy, do nguồn tiết
kiệm trong nước thấp không đáp ứng đủ nhu cầu vốn nên cần phải thu hút
nguồn vốn nước ngoài để tạo ra cú hích cho sự đầu tư phát triển nền kinh tế.
1.1.2.2 Nguồn vốn nước ngoài
Vốn đầu tư nước ngoài bao gồm vốn đầu tư gián tiếp và vốn đầu tư
trực tiếp. Vốn đầu tư gián tiếp là những khoản đầu tư thực hiện thông qua
các hoạt động cho vay và viện trợ bao gồm viện trợ phát triển chính thức
(ODA) và viện trợ của các tổ chức phi chính phủ (NGO). Về bản chất, vốn
nước ngoài cũng được hình thành từ tiết kiệm của các chủ thể kinh tế nước
ngoài và được huy động thông qua các hình thức cơ bản sau:
Viện trợ phát triển chính thức: (ODA: Official Development
Assistance). Đây là nguồn tài trợ phát triển do các cơ quan chính thức
(chính quyền trung ương hay đòa phương) của một nước hoặc một tổ chức
quốc tế viện trợ cho các nước đang phát triển nhằm thúc đẩy sự phát triển
4
kinh tế xã hội của các nước này. Nguồn vốn ODA bao gồm viện trợ không
hoàn lại, các khoản cho vay với những điều kiện ưu đãi về lãi suất, khối
lượng vốn vay và thời hạn thanh toán, nhằm vào hỗ trợ cán cân thanh toán,

hỗ trợ các chương trình dự án.
Nguồn vốn ODA tuy có ưu điểm về chi phí sử dụng, nhưng các nước
tiếp nhận viện trợ thường xuyên phải đối mặt những thử thách rất lớn đó là
gánh nặng nợ quốc gia trong tương lai, chấp nhận những điều kiện và ràng
buộc khắt khe về thủ tục chuyển giao vốn, đôi khi còn gắn cả những điều
kiện về chính trò.
Mỗi tổ chức, mỗi chính phủ đều có những phương cách và thông lệ
riêng trong việc cung cấp ODA nhằm để đạt được những mục tiêu chính
sách riêng của họ. Với những ràng buộc về chính trò không phải nước nào
cũng có thể nhận được viện trợ hoặc sử dụng có hiệu quả cao trong hoàn
cảnh riêng của mình. Còn đối với điều kiện về kinh tế, điển hình nhất là
IMF và WB đều đưa ra cung cách áp đặt nước nhận tài trợ phải tiến hành
những chương trình điều chỉnh cơ cấu kinh tế theo một khuôn khổ rất cứng
nhắc. Thực tế, cung cách đó đã mang lại những hệ quả tốt lẫn xấu trong
việc tiếp nhận và sử dụng nguồn vốn này.
Các khoản ODA của nước ngoài dành cho Việt Nam là nguồn thu
quan trọng của NSNN được chính phủ thống nhất quản lý và sử dụng cho
những mục tiêu ưu tiên của công cuộc xây dựng và phát triển kinh tế-xã hội.
Viện trợ của các tổ chức phi chính phủ: (NGO: Non–Government
Organization) cũng đang có những thay đổi. Trước đây, NGO chủ yếu là
viện trợ vật chất đáp ứng những nhu cầu nhân đạo như cung cấp thuốc men,
5
lương thực cho các vùng bò thiên tai…Hiện nay, loại viện trợ này bao gồm
cả các chương trình viện trợ phát triển với mục tiêu dài hạn.
Vốn đầu tư trực tiếp của nước ngoài: (FDI: Foreign Direct
Investment) đây là nguồn vốn do các nhà đầu tư nước ngoài đem vốn vào
một nước để đầu tư trực tiếp bằng việc thành lập những doanh nghiệp. FDI
đã và đang trở thành hình thức huy động vốn nước ngoài phổ biến của
nhiều nước, tạo nên sự cạnh tranh gay gắt giữa các nước đang phát triển
khi mà các luồng dòch chuyển vốn từ các nước phát triển đi tìm cơ hội đầu

tư ở nước ngoài nhằm gia tăng khai thác về lợi thế so sánh. Đối với các
nước đang phát triển, vốn đầu tư trực tiếp nước ngoài mang ý nghóa quan
trọng trong việc tạo nên cú hích ban đầu cho sự tăng trưởng. Vì khác với
nguồn vốn ODA, FDI không chỉ đơn thuần đưa vốn ngoại tệ vào nước sở
tại, mà còn kèm theo chuyển giao công nghệ, trình độ quản lý tiên tiến và
khả năng tiếp cận thò trường thế giới. Tiếp nhận FDI là lợi thế hiển nhiên
mà thời đại tạo ra cho các nước đang phát triển. Các nước tiếp nhận cần
phải biết cách khai thác triệt để các lợi thế có được của nguồn vốn này.
Tuy nhiên, các nước nhận đầu tư còn có thể phải gánh chòu một số thiệt
thòi do phải dành một số ưu đãi cho các nhà đầu tư hay bò các nhà đầu tư
nước ngoài tính giá cao hơn mặt bằng quốc tế cho các nhân tố đầu vào,
cũng như có thể bò chuyển giao công nghệ và kỹ thuật lạc hậu.
Tóm lại, vốn cho đầu tư phát triển nền kinh tế được huy động từ
nguồn vốn trong nước và nguồn vốn nước ngoài. Trên cơ sở đó đòi hỏi cần
phải biết thực hiện huy động và sử dụng các nguồn vốn một cách thích hợp,
đảm bảo cho nền kinh tế phát triển nhanh, ổn đònh và bền vững.

6
1.2 Vai trò của vốn đối với qúa trình phát triển kinh tế xã hội.
Sự phát triển kinh tế bao hàm nền kinh tế được tăng trưởng với tốc
độ yêu cầu và đảm bảo tính bền vững bằng việc kết hợp hài hòa, thống
nhất giữa tăng trưởng với chuyển dòch cơ cấu kinh tế theo hướng hiệu quả.
Phát triển kinh tế mà không đạt chỉ tiêu tăng trưởng GDP thì không thể
nâng cao thu nhập, cải thiện đời sống vật chất và tinh thần của xã hội.
Muốn phát triển kinh tế đòi hỏi tăng trưởng liên tục, tạo nên chuyển biến
trong cơ cấu kinh tế và hình thành đầy đủ các yếu tố đảm bảo tính bền
vững. Nếu không thì trong một thời gian sau nhất đònh sẽ xuất hiện các
nhân tố tiêu cực như chi phí sản xuất cao, hiệu quả thấp, cơ cấu kinh tế
mất cân đối…Khi đó tốc độ tăng trưởng sẽ chậm lại, nền kinh tế rơi vào
trạng thái suy thoái.

Đối với các đơn vò kinh tế : vốn là nhân tố tiền đề cho ra đời, tồn tại
và phát triển cho mỗi đơn vò kinh tế. Vốn kinh doanh của doanh nghiệp
được quan niệm như là khối lượng giá trò được tạo lập và đưa vào kinh
doanh nhằm mục đích sinh lợi. Vốn vừa là nhân tố đầu vào, đồng thời là
kết quả phân phối thu nhập đầu ra của quá trình đầu tư và sau một thời
gian hoạt động vốn phải được thu về để tiếp ứng cho chu kỳ kinh doanh sau.
Đối với nền kinh tế quốc dân:
- Tác động của vốn đến cân bằng kinh tế vó mô: kinh tế học vó mô
đã lập luận, một trong những điều kiện cơ bản đảm bảo nền kinh tế tăng
trưởng và phát triển là đòi hỏi sự cân bằng kinh tế vó mô, trong đó giữa tiết
kiệm và đầu tư phải có sự cân đối để nền kinh tế có đủ vốn cho đầu tư
phát triển, vừa sử dụng số tiền tiết kiệm hiện có một cách có hiệu quả.
7
Trong nền kinh tế thò trường, tiết kiệm và đầu tư được thực hiện bởi những
chủ thể khác nhau. Dân chúng quyết đònh tiết kiệm bao nhiêu và doanh
nghiệp quyết đònh mở rộng quy mô đầu tư ở mức độ nào là phụ thuộc vào
môi trường kinh doanh, đònh hướng phát triển kinh tế và các yếu tố khác…,
đòi hỏi nhà nước phải có các chính sách khuyến khích đầu tư và kích cầu
bằng những chính sách vó mô thích hợp. Ở các nước đang phát triển trong
thời kì công nghiệp hóa nhu cầu vốn đầu tư thường vượt xa số tiền tiết
kiệm có được nên đã tạo ra sự mất cân đối về vốn. Sự mất cân đối đó ngày
càng trầm trọng hơn bởi sự thâm hụt về ngoại thương. Vì vậy, để ổn đònh
kinh tế đòi hỏi nhà nước chấn chỉnh lại nền tài chính quốc gia, thực hành
tiết kiệm, nâng cao tỷ trọng nguồn vốn trong nước và đặc biệt là phải kiểm
soát chặt chẽ các nguồn vốn từ nước ngoài.
- Tác động của vốn đến tốc độ tăng trưởng và phát triển kinh tế: Với
quan điểm cho rằng vốn là nhân tố quyết đònh đến sự tăng trưởng và phát
triển kinh tế thì chưa thật sự thuyết phục. Bởi lẽ trong quá trình đầu tư phát
triển của một nền kinh tế cần có sự phối hợp hài hòa giữa các nhân tố
nguồn lực đầu vào chứ không phải duy nhất là vốn. Hơn nữa có vốn chưa

hẳn tạo được sự tăng trưởng và phát triển nếu không biết đầu tư và sử
dụng vốn có hiệu quả. Thực tế cho thấy, đối với một số nước khi thu hút
các nguồn vốn đầu tư ngày một lớn nhưng không có phương án sử dụng
hiệu quả thì hậu quả là đất nước rơi vào cảnh nợ nần chồng chất, kinh tế
không phát triển, đời sống nhân dân ngày càng khốn khó.
Tính quan trọng đặc biệt của vốn thể hiện ở chỗ, thiếu nó những
nguồn lực khác như lao động, tài nguyên nằm dưới dạng tiềm năng. Muốn
8
khai thác các nguồn lực này đòi hỏi nền kinh tế luôn phải duy trì một tỷ lệ
vốn đầu tư nhất đònh. Thật vậy theo phương trình Harrod Domar

Theo phương trình trên ta thấy, mức tăng GDP quan hệ tỷ lệ thuận
với tỷ lệ vốn đầu tư. Với hệ số ICOR nhất đònh, tỷ lệ vốn đầu tư tăng lên
sẽ làm tăng tốc độ tăng trưởng và ngược lại.
- Tác động của vốn đến phát triển cơ sở hạ tầng và chuyển dòch cơ
cấu kinh tế. Sự phát triển của nền kinh tế phải đặt trong sự tương quan chặt
chẽ với phát triển cơ sở hạ tầng. Như vậy, để gia tăng sự phát triển kinh tế,
nền kinh tế nhất thiết phải có vốn để đầu tư vào cơ sở hạ tầng. Khi nền
kinh tế phát triển cao thì cơ sở hạ tầng phải phù hợp với nó, do đó cần phải
tạo lập vốn đầu tư để đáp ứng yêu cầu này.
Mặt khác, để đạt được mục tiêu phát triển kinh tế nhanh và bền
vững, đòi hỏi nền kinh tế phải cân đối hài hòa cả về cơ cấu ngành lẫn cơ
cấu vùng lãnh thổ, tạo ra tổng lực đẩy mạnh sự chuyển dòch cơ cấu. Vì vậy,
tùy theo điều kiện phát triển trong từng thời kì, mỗi nền kinh tế xác lập cơ
cấu kinh tế hợp lí, thu hút nguồn vốn đầu tư trong và ngoài nước để đẩy
nhanh nhòp độ tăng trưởng và phát triển kinh tế.
1.3 Nhân tố ảnh hưởng đến các dòng vốn đầu tư
Nền kinh tế là một hệ thống nhất, trong đó các biến kinh tế vó mô
như : lãi suất thò trường, thu nhập quốc dân, chính sách tài chính - tiền tệ,
tài khoá, xuất nhập khẩu … có mối quan hệ, tác động lẫn nhau. Những biến

9
số này có tác động trực tiếp hoặc gián tiếp đến các dòng VĐT, đến cầu
cũng như nguồn cung VĐT của các chủ thể kinh tế, ảnh hưởng của các
nhân tố này được thể hiện như sau :
1.3.1- Lãi suất :
Lãi suất là một trong những biến số kinh tế vó mô quan trọng nhất
trong nền kinh tế. Nó tác động trực tiếp tới những quyết đònh như : chi tiêu,
tiết kiệm, mua tài sản hay đầu tư vào các tài sản tài chính … Lãi suất có thể
có những tác động tích cực đến tiết kiệm, đầu tư và ngược lại. Tiết kiệm
tăng, nguồn vốn đầu tư có cơ hội tăng lên và ngược lại. Xét tổng thể nền
kinh tế, với giả đònh là tất cả các khoản tiết kiệm sẽ được chuyển thành
vốn đầu tư thông qua các kênh tài chính và mỗi cá nhân trong nền kinh tế
hoạt động nhằm mục đích tối đa lợi ích kinh tế. Khi đó, tiết kiệm có quan
hệ thuận với lãi suất, đầu tư lại có quan hệ nghòch với lãi suất. Lãi suất cao
có mặt tích cực với đầu tư là có thể loại bỏ được những dự án không thực
sự mang lại tỷ suất sinh lợi cao. Nhưng lãi suất quá cao so với lãi suất cân
bằng trong nền kinh tế sẽ đẩy các nhà đầu tư vào các hoạt động quá mạo
hiểm với mức độ rủi ro cao của các khoản tín dụng và phải đối mặt với
nguy cơ mất khả năng thanh toán, phá sản Lãi suất thấp không chỉ có
tác động tích cực khuyến khích đầu tư mà cũng có thể dẫn đến những tác
động tiêu cực như : đầu tư tràn lan, không tính đến hiệu quả vốn đầu tư và
có thể dẫn đến nguy cơ thiếu vốn. Như vậy, Ngân hàng nhà nước cần có
chính sách điều hành lãi suất một cách linh hoạt theo nhu cầu của thò
trường, phù hợp với từng giai đoạn phát triển của nền kinh tế. Lãi suất
không quá cao đẩy các nhà đầu tư vào các hoạt động mạo hiểm, nhưng
10
cũng không quá thấp dẫn đến giảm tiết kiệm, trong khi lại đầu tư tràn lan,
kém hiệu quả.
1.3.2 Chính sách thuế nhà nước :
Chính sách thuế của Chính phủ có tác động đến tiết kiệm và đầu tư

của các khu vực, từ Chính phủ, DN, đến những người dân. Thuế cao có thể
sẽ tác động làm tăng giá cả hàng hoá dòch vụ, người ta phải chi phí nhiều
hơn trong khi thu nhập chưa thay đổi, điều đó làm cho tiết kiệm giảm
xuống. Mặt khác, thuế tăng, đặc biệt là thuế thu nhập DN sẽ làm cho khả
năng tiết kiệm, tích luỹ vốn của DN giảm, hiệu quả đầu tư giảm và làm
nản lòng các nhà đầu tư, làm cho cả cung và cầu đầu tư giảm. Ngược lại,
thuế suất thấp hơn cũng có thể có tác động làm tăng tiết kiệm, khuyến
khích đầu tư, kích thích nền kinh tế phát triển. Đối với Chính phủ, thuế
suất cao có thể đảm bảo nguồn thu, đáp ứng tốt nhu cầu chi tiêu của Chính
phủ, nhưng nếu thuế quá cao sẽ không khuyến khích tiết kiệm và đầu tư,
không khuyến khích nền kinh tế phát triển. Ngược lại, giảm thuế thì nguồn
thu ngân sách có thể sẽ không đáp ứng đủ nhu cầu chi tiêu của Chính phủ.
Như vậy, chính sách thuế phải phù hợp, một mặt đảm bảo nguồn thu cho
nhu cầu chi tiêu của Chính phủ, mặt khác phải đảm bảo khuyến khích tiết
kiệm và đầu tư trong các khu vực còn lại của nền kinh tế.
1.3.3 Sự phát triển của các đònh chế tài chính:
Sự phát triển của các đònh chế tài chính với những sản phẩm dòch vụ
đa dạng, linh hoạt tạo điều kiện thuận lợi cho những người tiết kiệm có thể
dễ dàng tiếp cận và sử dụng những sản phẩm này thì sẽ góp phần gia tăng
tiết kiệm. Đồng thời, cũng tập trung được nguồn lực tài chính to lớn sẵn
11
sàng tài trợ cho những dự án đầu tư và do đó có tác động làm tăng cả
nguồn cung và cầu về đầu tư. Ngược lại, sẽ rất khó huy động vốn từ nguồn
tiết kiệm của người dân, làm cho nguồn vốn giảm xuống, hơn nữa nhà đầu
tư cũng khó tiếp cận được các khoản vay. Như vậy, các đònh chế tài chính
kém phát triển một mặt không kích thích tiết kiệm, mặt khác làm giảm khả
năng tiếp cận vốn của những người có nhu cầu đầu tư. Do đó, cả nguồn
cung và cầu VĐT đều giảm sẽ có tác động tiêu cực đối với sự phát triển
của nền kinh tế. Như vậy, để khuyến khích tiết kiệm, tăng nguồn VĐT
cũng như khả năng tiếp cận nguồn VĐT, đòi hỏi hệ thống đònh chế tài

chính phát triển, vận hành linh hoạt, hiệu quả.
1.3.4 Sự phát triển thò trường tài chính :
Sự phát triển của thò trường tài chính, trong đó thò trường chứng
khoán đóng vai trò quan trọng tạo ra tính thanh khoản cao cho các chứng
khoán, trái phiếu, các tài sản tài chính nói chung. Điều này có ý nghóa
quan trọng có tác động tích cực đến thu hút tiết kiệm cũng như hoạt động
đầu tư của các nhà đầu tư. Sự phát triển của TTCK cũng tác động làm tăng
mức tiết kiệm quốc gia và các nhà đầu tư cũng dễ dàng tiếp cận được
những nguồn vốn lớn phục vụ cho nhu cầu đầu tư của mình bằng việc phát
hành chứng khoán, trái phiếu …
Ngược lại, thò trường tài chính kém phát triển sẽ tạo lên rào cản
trong huy động nguồn tiết kiệm trong nền kinh tế cũng như hạn chế khả
năng tiếp cận vốn của các nhà đầu tư cho nhu cầu đầu tư của mình.
12
1.3.5 Yếu tố môi trường đầu tư :
Đầu tư nói chung thường được hiểu là sự hi sinh, đánh đổi những
nguồn lực hiện tại (có thể là tiền, tài nguyên, sức lao động, trí tuệ …) nhằm
thu về những kết quả lớn hơn trong tương lai. Các nhà đầu tư đặt cược một
số tiền lớn trong hiện tại, chấp nhận những chi phí cơ hội và hy vọng sẽ
thu được số tiền lớn hơn trong tương lai. Do đó, những kết quả của đầu tư ở
tương lai bò tác động mạnh mẽ bởi môi trường, đặc biệt trong trong nền
kinh tế toàn cầu cạnh tranh ngày càng gay gắt. Môi trường đầu tư bao gồm
nhiều yếu tố tác động trực tiếp hoặc gián tiếp đến hiệu quả của các dự án
đầu tư. Đó là, cơ sở hạ tầng; tình hình chính trò – xã hội; môi trường pháp
lý, thủ tục hành chính … Nếu những yếu tố này thuận lợi sẽ kích thích các
nhà đầu tư, thu hút được nhiều nguồn lực tài chính tài trợ cho đầu tư phát
triển. Ngược lại nó là những rào cản làm giảm niềm tin, động lực đầu tư.
Về môi trường chính trò xã hội : Sự ổn đònh chính trò – xã hội sẽ tạo
ra môi trường thuận lợi cho các hoạt động sản xuất kinh doanh. Một nhà
nước thực thi hữu hiệu các chính sách phát triển KTXH, đáp ứng nhu cầu

của người dân sẽ mang lại niềm tin và sức hấp dẫn đối với các nhà đầu tư
trong và ngoài nước. Thể chế ổn đònh, hệ thống pháp luật ổn đinh và hiệu
lực, các vấn đề xã hội được giải quyết theo hướng nhân văn như xóa đói,
giảm nghèo, giải quyết tệ nạn xã hội, đạo đức kinh doanh, y tế chăm sóc
sức khoẻ cộng đồng, giáo dục, văn hoá, đảm bảo an toàn đầu tư, quyền sở
hữu tài sản … Tất cả những yếu tố đó sẽ tạo thêm động lực để các nhà đầu
tư yên tâm thực hiện dự án đầu tư lớn.
Ổn đònh kinh tế vó mô, tạo môi trường ổn đònh: Chính phủ các nước
đều sử dụng chính sách kinh tế, tiền tệ, tài khoá của mình nhằm duy trì sự
13
ổn đònh kinh tế vó mô. Sự ổn đònh tiền tệ, tỷ giá, kiềm chế lạm phát … là
những yếu tố làm giảm tính bất ổn, rủi ro trong hoạt động đầu tư và có tác
động tích cực làm tăng cả nguồn cung và cầu đầu tư của nền kinh tế. Ổn
đònh kinh tế vó mô là điều kiện tiên quyết để các nhà đầu tư có thể tính
toán và đưa ra các quyết đònh đầu tư, đồng thời, giúp tránh những cuộc
khủng hoảng, do đó tạo ra niềm tin cho các nhà đầu tư vào tương lai và tạo
cơ hội thu hút được nhiều VĐT hơn.
Cơ sở hạ tầng: Là tổng thể các cơ sở vật chất kỹ thuật, các công
trình, các phương tiện tồn tại trên một lãnh thổ nhất đònh, được dùng làm
điều kiện sản xuất và sinh hoạt nói chung, đảm bảo sự vận hành liên tục,
thông suốt các luồng của cải vật chất, thông tin và dòch vụ nhằm đáp ứng
nhu cầu có tính phổ biến của sản xuất và đời sống. Cơ sở hạ tầng kém sẽ
tạo ra những rào cản gây khó khăn trong việc thu hút những dòng VĐT,
nhất là những dự án có hàm lượng công nghệ cao từ nước ngoài. Ngược lại,
sự phát triển của hệ thống cơ sở hạ tầng sẽ là điều kiện thuận lợi thu hút
các nguồn VĐT trong và ngoài nước.
1.4. Kinh nghiệm huy động vốn của các Tỉnh thành phố.
1.4.1. Kinh nghiệm huy động vốn tại TP.Hồ Chí Minh
Để phục vụ cho đầu tư phát triển TP.Hồ Chí Minh đã thực hiện
nhiều giải pháp để huy động vốn như:

- Huy động vốn thông qua họat động huy động vốn của các ngân
hàng cổ phần. C th tính đến tháng 12/2009 tại TPHCM vốn huy động của
các ngân hàng cổ phần tăng 44,8%, các ngân hàng thương mại cổ phần tại
Thành phố Hồ Chí Minh đã huy động trên 258.557 tỷ đồng, tăng 44,8% so
14
với cùng kỳ năm ngoái, trong đó tiền gửi tiết kiệm và kỳ phiếu đạt
119.546 tỷ đồng, tăng 40,3%. Các ngân hàng đã liên tục điều chỉnh lãi suất
tiền gửi linh hoạt kèm theo nhiều hình thức khuyến mại hấp dẫn, nên đã
thu hút được lượng vốn nhàn rỗi lớn trong dân cư.
- Thành lập quỹ phát triển đô thò: thông qua quỹ phát triển đô thò huy
động vốn bằng cách phát hành trái phiếu đô thò thành phố Hồ Chí Minh.
Từ năm 2003 đến năm 2005 phát hành trái phiếu đô thò TPHCM, Thành
phố đã huy động được 6.000 tỷ đồng, trong đó có 17 ngân hàng thương mại,
8 công ty bảo hiểm, các tổ chức tài chính tham gia mua Trái phiếu đô thò.
Tiếp theo sự thành công đó, Thành phố tiếp tục phát hành 2.000 tỷ đồng
với 3 loại kỳ hạn 5 năm, 10 năm và 15 năm trong năm 2006 thông qua các
phương thức phát hành chính là đấu thầu và bảo lãnh phát hành. Đến năm
2009 thành phố tiếp tục phát hành trái phiếu cho khu đô thò mới Thủ
Thiêm với giá trò 20.000 tỷ đồng.
- Thúc đẩy tiến trình phát triển thò trường vốn và xã hội hóa đầu tư
tại TP. Hồ Chí Minh: Để tăng thu ngân sách, ngành tài chính và thuế tập
trung quản lý thu có hiệu quả đối với các thành phần kinh tế, nhất là khu
vực kinh tế tư nhân; tăng cường phân cấp thu cho các quận, huyện; kiên
quyết chống thất thu, chống buôn lậu, gian lận thương mại, trốn lậu thuế,
nợ đọng thuế đấu giá quyền sử dụng đất, thành phố thực hiện nhiều
phương thức đấu giá đất: đấu trọn gói (đất chưa được đầu tư cơ sở hạ tầng)
hoặc nhà nước đầu tư cơ sở hạ tầng rồi tiến hành tổ chức đấu giá. Thành
phố thực hiện giải ngân nhanh các dự án ODA đã được Chính phủ cam kết;
nâng cao hiệu quả đầu tư theo hướng giảm thời gian đầu tư, tăng chất
lượng công trình…

15
1.4.2. Kinh nghiệm huy động vốn tại Đồng Nai.
Huy động vốn FDI cho đầu tư phát triển tại tỉnh Đồng Nai. Tính đến
12/2009 Đồng Nai đã huy động thêm gần 2,76 tỷ USD vốn FDI tương ứng
với 26 dự án mới và 33 dự án tăng thêm vốn. Để tiếp tục duy trì tốc độ
tăng trưởng vốn đầu tư FDI, Đồng Nai đã đầu tư xây dựng hạ tầng kỹ
thuật ở 19 khu công nghiệp tập trung đã được Chính phủ phê duyệt.
Với phương châm "Chính quyền đồng hành cùng doanh nghiệp",
trong hơn 1 năm qua, tỉnh Đồng Nai thành lập các đoàn xúc tiến đầu tư
nước ngoài phối hợp với đại sứ quán Việt Nam tại các nước và các doanh
nghiệp FDI đang làm ăn có hiệu quả ở Đồng Nai trực tiếp đến các quốc
gia và vùng lãnh thổ như Nhật Bản, Hàn Quốc, Đài Loan, Singapo, Hoa
Kỳ quảng bá các điều kiện ưu đãi cho các tập đoàn kinh tế và các doanh
nhân đến Đồng Nai đầu tư.
Ngoài ra, Đồng Nai tiếp tục bổ sung quỹ đất cho các khu công
nghiệp, cải cách mạnh mẽ thủ tục hành chính, tích cực đào tạo nguồn nhân
lực để đáp ứng nhu cầu tuyển dụng lao động của các nhà đầu tư và xây
dựng các dòch vụ tiện ích đáp ứng nhu cầu ngày càng tăng của người lao
động cũng như các nhà đầu tư.
Đến nay, trên đòa bàn Đồng Nai có 940 dự án FDI của 32 quốc gia
và vùng lãnh thổ còn hiệu lực với tổng vốn đăng ký gần 14 tỷ USD, đứng
thứ 3 cả nước sau Thành phố Hồ Chí Minh và Hà Nội, trong đó có gần 520
dự án đã đi vào sản xuất kinh doanh với số vốn hơn 9 tỷ USD, thu hút gần
260.000 lao động. Phần lớn các dự án FDI đầu tư vào Đồng Nai thời gian

×