Tải bản đầy đủ (.pdf) (119 trang)

Các yếu tố tác động đến sự hài lòng của cộng đồng dân cư đối với sự phát triển các khu công nghiệp

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (559.57 KB, 119 trang )


BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ TP. HỒ CHÍ MINH





VÕ THANH SƠN

ĐỀ TÀI:
CÁC YẾU TỐ TÁC ĐỘNG ĐẾN SỰ HÀI LÒNG CỦA CỘNG
ĐỒNG DÂN CƯ ĐỐI VỚI SỰ PHÁT TRIỂN CÁC KHU
CÔNG NGHIỆP: TRƯỜNG HP NGHIÊN CỨU TẠI TỈNH
BẾN TRE.

LUẬN VĂN THẠC SĨ KINH TẾ


THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH
NĂM 2009

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ TP. HỒ CHÍ MINH




VÕ THANH SƠN

ĐỀ TÀI:


CÁC YẾU TỐ TÁC ĐỘNG ĐẾN SỰ HÀI LÒNG CỦA CỘNG
ĐỒNG DÂN CƯ ĐỐI VỚI SỰ PHÁT TRIỂN CÁC KHU
CÔNG NGHIỆP: TRƯỜNG HP NGHIÊN CỨU TẠI TỈNH
BẾN TRE.
Chuyên ngành: KINH TẾ PHÁT TRIỂN
Mã số: 60.31.05
Người Hướng Dẫn Khoa Học:
PGS.TS. ĐINH PHI HỔ

LUẬN VĂN THẠC SĨ KINH TẾ

THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH, NĂM 2009

MỤC LỤC

Trang
Danh mục hình i
Danh mục bảng biểu ii
Chương 1. PHẦN MỞ ĐẦU 1
1.1 Vấn đề nghiên cứu 1
1.2 Ý nghóa thực tiễn của đề tài 3
1.3 Câu hỏi nghiên cứu 3
1.4 Mục tiêu nghiên cứu 3
1.5 Đối tượng và phạm vi nghiên cứu 4
1.5.1 Đối tượng nghiên cứu 4
1.5.2 Phạm vi nghiên cứu 4
1.6 Phương pháp nghiên cứu 5
1.7 Kết cấu của đề tài 6
Chương 2. CƠ SỞ LÝ THUYẾT VÀ MÔ HÌNH NGHIÊN CỨU 7
2.1 Giới thiệu 7

2.2 Một số khái niệm 7
2.2.1 Cộng đồng 7
2.2.2 Cộng đồng bền vững 9
2.2.3 Sự hài lòng của cộng đồng 11
2.3 Những nghiên cứu trước đây về sự hài lòng của cộng đồng 11
2.4 Tóm tắt lý thuyết sự hài lòng của cộng đồng 18
2.5 Phát triển giả thuyết nghiên cứu 24
2.6 Tóm tắt 24

Chương 3. THIẾT KẾ NGHIÊN CỨU VÀ KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 26
3.1 Thiết Kế Nghiên Cứu 26
3.1.1 Giới Thiệu 26
3.1.2 Xác đònh thang đo và thiết kế bảng khảo sát 28
3.1.3 Phương pháp chọn mẫu khảo sát, cỡ mẫu và cách thức thu thập thông tin.32
3.1.4 Kỹ thuật phân tích dữ liệu 33
3.2 Kết Quả Nghiên Cứu 35
3.2.1 Giới thiệu 35
3.2.2 Dữ liệu và phân tích thống kê mô tả 35
3.2.2.1 Phân theo số năm sinh sống tại đòa phương, đòa bàn xã, và KCN 35
3.2.2.2 Phân theo giới tính, nhóm tuổi, trình độ học vấn và nghề nghiệp 38
3.2.2.3 Phân theo quy mô hộ gia đình 43
3.2.2.4 Phân theo chi tiêu bình quân và nguồn thu nhập chính 43
3.2.2.5 Phân theo đối tượng kiếm thu nhập chính trong gia đình 46
3.2.2.6 Phân theo tình trạng điều kiện sinh hoạt, cơ sở hạ tầng 46
3.2.2.7 Phân theo tình trạng đất đai – nhà ở 50
3.2.2.8 Tóm tắt kết quả phân tích thống kê mô tả dữ liệu mẫu 51
3.2.3 Phân tích nhân tố khám phá (EFA) 53
3.2.3.1 Mô tả thang đo lường và số biến quan sát 53
3.2.3.2 Kết quả phân tích nhân tố khám phá (EFA) 54
3.2.3.3 Giải thích các nhân tố sau khi phân tích EFA 58

3.2.4 Điều chỉnh các giả thuyết nghiên cứu sau khi phân tích EFA 62
3.2.5 Phân tích hồi quy 63
3.2.5.1 Xây dựng mô hình hồi quy 63
3.2.5.2 Xác đònh phương pháp hồi quy 65
3.2.5.3 Kết quả hồi quy theo phương pháp Stepwise selection 65

3.2.5.4 Đánh giá mức độ phù hợp của mô hình hồi quy 67
3.2.5.5 Kiểm đònh sự vi phạm các giả thuyết trong mô hình hồi quy 69
3.2.5.5.1 Kiểm đònh liên hệ tuyến tính của mô hình hồi quy 69
3.2.5.5.2 Kiểm đònh về phân phối chuẩn của phần dư 70
3.2.5.5.3 Kiểm đònh giả thuyết không có mối tương quan giữa các biến độc lập
(Hiện tượng đa cộng tuyến) 71
3.2.5.5.4 Kiểm đònh giả thuyết phương sai của sai số không đổi 71
3.2.5.6 Xác đònh tầm quan trọng của các biến trong mô hình 72
3.2.5.7 Tóm tắt kết quả hồi quy 73
3.2.6 Phân tích ảnh hưởng của các đặc điểm cá nhân đến sự hài lòng chung của
cộng đồng 74
3.2.6.1 Giới tính 75
3.2.6.2 Độ tuổi 76
3.2.6.3 Thời gian sinh sống tại đòa phương 76
3.2.6.4 Trình độ học vấn 76
3.2.6.5 Nghề nghiệp 77
3.2.6.6 Quy mô hộ gia đình 77
3.2.6.7 Tóm tắt kết quả phân tích ảnh hưởng của các thuộc tính cá nhân đối với
sự hài lòng của cộng đồng 78
Chương 4. KẾT LUẬN VÀ GI Ý CHÍNH SÁCH 79
4.1 Kết Luận Về Kết Quả Nghiên Cứu 79
4.2 Gợi Ý Chính Sách 81
4.3 Giới Hạn Của Đề Tài và Gợi Ý Nghiên Cứu Tiếp Theo 86
Tài Liệu Tham Khảo

Phụ Lục


DANH MỤC HÌNH

Trang
Hình 2.1: Mô hình khái niệm thể hiện sự ảnh hưởng của các nhân tố đến sự hài
lòng của cộng đồng 19
Hình 3.1: Sơ đồ quy trình nghiên cứu 27
Hình 3.2: Đồ thò phân tán (Scatter) 70
Hình 3.3: Biểu đồ Q-Q plot 70

DANH MỤC BẢNG

Trang
Bảng 2.1: Các thành phần ảnh hưởng đến sự hài lòng của cộng đồng 20
Bảng 3.1: Thang đo các yếu tố tác động đến sự hài lòng của cộng đồng 29
Bảng 3.2: Đòa bàn nghiên cứu, cỡ mẫu khảo sát và tỷ lệ chọn mẫu 32
Bảng 3.3: Mô tả dữ liệu mẫu phân theo số năm sinh sống tại đòa phương, đòa bàn
xã và KCN 36
Bảng 3.4: Mô tả mẫu dữ liệu dùng cho các phân tích 37
Bảng 3.5: Mô tả dữ liệu mẫu phân theo giới tính 38
Bảng 3.6: Mô tả dữ liệu mẫu phân theo nhóm tuổi của chủ hộ 38
Bảng 3.7: Mô tả dữ liệu mẫu phân theo trình độ học vấn của chủ hộ 39
Bảng 3.8: Mô tả dữ liệu mẫu phân theo nghề nghiệp của chủ hộ 40
Bảng 3.9: Nghề nghiệp và trình độ học vấn của chủ hộ 41
Bảng 3.10: Kiểm đònh mối quan hệ giữa trình độ học vấn và nghề nghiệp của
chủ hộ 42
Bảng 3.11: Mô tả dữ liệu mẫu phân theo quy mô hộ gia đình 43
Bảng 3.12: Mô tả dữ liệu mẫu phân theo chi tiêu bình quân/tháng 43

Bảng 3.13: Mô tả dữ liệu mẫu phân theo nguồn thu nhập chính 44
Bảng 3.14: Mô tả dữ liệu liên quan đến hoạt động sản xuất nông nghiệp 45
Bảng 3.15: Đối tượng kiếm thu nhập chính trong gia đình 46
Bảng 3.16: Tình trạng sử dụng điện, nước trong sinh hoạt 46
Bảng 3.17: Nguồn nước sử dụng ngoài nước máy 47
Bảng 3.18: Các yếu tố về cơ sở hạ tầng cần cải thiện 49
Bảng 3.19: Tình trạng đất đai – nhà ở 50
Bảng 3.20: Mức độ hài lòng về giá đền bù 51

Bảng 3.21: Dự đònh của người dân về nghề nghiệp và tìm kiếm việc làm 52
Bảng 3.22: Thống kê thang đo và số biến quan sát trong phân tích EFA 53
Bảng 3.23 : Ma trận nhân tố đã xoay trong kết quả EFA lần 3 55
Bảng 3.24: KMO và kiểm đònh Bartlett 56
Bảng 3.25: Phương sai trích 56
Bảng 3.26: Diễn giải các biến trong mô hình hồi quy tuyến tính bội 64
Bảng 3.27: Các biến được đưa vào phương trình hồi quy tuyến tính bội 65
Bảng 3.28: Hệ số hồi quy (Coefficients) 66
Bảng 3.29: Model Summary 68
Bảng 3.30: ANOVA 69
Bảng 3.31: Ma trận hệ số tương quan (Correlations) 71
Bảng 3.32: Kiểm đònh tương quan hạng Spearman 72
Bảng 3.33: Tổng hợp kết quả hồi quy và xác đònh các nhân tố ảnh hưởng và
không ảnh hưởng đến sự hài lòng chung của cộng đồng 73
1
CHƯƠNG 1
PHẦN MỞ ĐẦU
1.1 Vấn Đề Nghiên Cứu
Sau nhiều thập kỷ hình thành và phát triển, các khu công nghiệp, khu chế
xuất, khu công nghệ cao (gọi chung là khu công nghiệp) với nhiều mô hình khác
nhau, đang được các quốc gia trên thế giới, nhất là các nước chậm phát triển vận

dụng như một phương thức hiệu quả nhất huy động các nguồn lực trong và ngoài
nước, đẩy nhanh tốc độ phát triển kinh tế, thu hẹp khoảng cách so với các nước
phát triển, tạo động lực thúc đẩy quá trình hội nhập. Là một quốc gia thuộc
nhóm nước chậm phát triển, Việt Nam không nằm ngoài xu hướng phát triển nói
trên. Hơn 20 năm qua, cùng với sự nghiệp đổi mới toàn diện nền kinh tế, quá
trình hình thành và phát triển các khu công nghiệp đã tạo ra một hệ thống kết
cấu hạ tầng mới hiện đại, góp phần từng bước thực hiện công nghiệp hóa, hiện
đại hóa, đẩy nhanh tốc độ tăng trưởng và chuyển dòch cơ cấu kinh tế, giải quyết
hàng triệu việc làm, tạo thu nhập và giảm tình trạng nghèo đói [8].
Trong xu hướng chung cùng các tỉnh, thành khác trong khu vực Đồng bằng
sông Cửu Long, tỉnh Bến Tre cũng đã và đang lựa chọn con đường chuyển đổi cơ
cấu kinh tế từ một tỉnh thuần nông sang hướng tăng tỷ trọng công nghiệp và dòch
vụ thông qua đẩy mạnh phát triển các Khu công nghiệp là nhân tố tạo động lực
cho phát triển kinh tế xã hội, giải quyết công ăn việc làm và sinh kế cho cư dân
đòa phương. Cho đến nay, bên cạnh những mặt tích cực cũng đã có rất nhiều
công trình nghiên cứu trong nước đã chỉ ra nhiều vấn đề còn tồn tại như: phát
triển KCN chưa gắn kết với quá trình CNH-HĐH nông nghiệp, nông thôn; nhiều
KCN được hình thành nhưng rất ít hỗ trợ trực tiếp cho phát triển nông nghiệp,
nông thôn; tình trạng nóng vội trong thu hút đầu tư dẫn đến chất lượng quy
2
hoạch thấp, công tác đền bù giải phóng mặt bằng còn nhiều yếu kém bất cập, đã
đẩy người nông dân vào hoàn cảnh thiếu việc làm, không có nơi ở ổn đònh, làm
nảy sinh nhiều vấn đề xã hội phức tạp, ô nhiễm môi trường nghiêm trọng, không
đảm bảo phát triển hài hòa giữa phát triển kinh tế với nâng cao chất lượng cuộc
sống của cộng đồng đòa phương. Tuy nhiên, nhiều công trình nghiên cứu cũng
chỉ dừng lại ở mức độ mô tả hoặc thiếu những bằng chứng dựa trên nền tảng
phân tích đònh lượng từ những số liệu khảo sát thực tế, cũng như chưa phân tích
đầy đủ và có hệ thống về mối quan hệ nhân quả này. Ngoài ra, hiện nay vẫn
còn thiếu những công trình đi sâu nghiên cứu về tác động của quá trình phát
triển của các khu công nghiệp đối với cộng đồng dân cư xung quanh là những

đối tượng chòu ảnh hưởng trực tiếp hoặc gián tiếp từ quá trình này.

Quá trình hình thành và phát triển KCN tại Bến Tre mới diễn ra từ năm
2005 cho đến nay, hiện vẫn còn đang trong quá trình từng bước hoàn thiện từ
việc quy hoạch, xây dựng hạ tầng, cho đến kêu gọi đầu tư. Trong nỗ lực tìm
kiếm những chính sách và giải pháp hỗ trợ cho Bến Tre để tránh lặp lại những
tồn tại từ quá trình phát triển KCN như các tỉnh thành khác trong khu vực
ĐBSCL, đề tài “Các Yếu Tố Tác Động Đến Sự Hài Lòng Của Cộng Đồng Dân
Cư Đối Với Sự Phát Triển Các Khu Công Nghiệp: Trường Hợp Nghiên Cứu Tại
Tỉnh Bến Tre”
đã tiếp cận nghiên cứu tác động của chính sách phát triển KCN
trên đòa bàn tỉnh Bến Tre trên góc độ đánh giá mức độ hài lòng của cộng đồng
dân cư, trong đó đặt người dân đòa phương làm trung tâm cho việc nghiên cứu.
Thông qua cách tiếp cận này để xác đònh những yếu tố ảnh hưởng đến sự hài
lòng của cộng đồng và kỳ vọng hướng đến việc nhận biết các vấn đề hiện nay
mà cộng đồng dân cư quan tâm, những tồn tại còn ảnh hưởng đến đời sống, cũng
như thái độ nhận đònh của người dân về tác động của quá trình phát triển khu
công nghiệp đối với các mặt trong đời sống của họ. Từ đó, những gợi ý chính
sách sẽ hình thành đầy đủ hơn đóng góp tích cực cho sự phát triển kinh tế – xã
3
hội và đáp ứng những nhu cầu ngày càng tốt hơn cho cộng đồng dân cư đòa
phương.

1.2 Ýù Nghóa Thực Tiễn Của Đề Tài
- Đề tài nỗ lực tìm ra những tiêu chí đo lường cụ thể, phù hợp, có thể áp
dụng ở hoàn cảnh đòa phương và phân tích những tác động cũa chúng đến sự hài
lòng của cộng đồng dân cư.
- Góp phần tạo ra một khung lý thuyết cơ bản cho vấn đề nghiên cứu sự
hài lòng của cộng đồng vốn ít được thực hiện tại Việt Nam trước đây; kết quả
nghiên cứu với những luận chứng khoa học sẽ là cơ sở đáng tin cậy cho những

nhà hoạch đònh chính sách, các cấp quản lý tập trung giải quyết và cải thiện về
những vấn đề mà cộng đồng dân cư đòa phương quan tâm để hướng đến sự dung
hoà của việc phát triển kinh tế, xã hội với lợi ích và sự hài lòng của những đối
tượng vừa chòu sự tác động trực tiếp hoặc gián tiếp, vừa thụ hưởng lợi ích từ
những chính sách này.
1.3 Câu Hỏi Nghiên Cứu
- Những yếu tố nào tác động đến sự hài lòng của cộng đồng dân cư gắn với KCN
từ những tác động phát triển các KCN?
- Kết quả đánh giá mức độ hài lòng của cộng đồng dân cư gắn với KCN sẽ gợi ý
những chính sách nào cho các cấp quản lý cũng như đóng gópï gì đến quá trình
phát triển các KCN ở tỉnh Bến Tre?
1.4 Mục Tiêu Nghiên Cứu

1. Hệ thống hoá các mô hình lý thuyết về sự hài lòng của cộng đồng.
2. Xác đònh các yếu tố tác động đến mức độ hài lòng của cộng đồng dân cư
gắn với KCN.
3. Gợi ý giải pháp, chính sách phù hợp với lợi ích và gia tăng sự hài lòng của
cộng đồng dân cư đòa phương gắn với KCN.

4
1.5 Đối Tượng Và Phạm Vi Nghiên Cứu
1.5.1 Đối tượng nghiên cứu
- Những đối tượng được khảo sát trong đề tài nghiên cứu này là những cá
nhân/chủ hộ của những hộ gia đình tại đòa phương phân theo đòa giới hành chính
cấp xã đã có KCN của tỉnh Bến Tre.
- Thêm vào đó, thông tin và dữ liệu điều tra sẽ được tiến hành chọn lọc
đối với những cá nhân/hộ gia đình có số năm sống tại đòa phương từ 5 năm trở
lên trước khi tiến hành cuộc khảo sát (tức đã sinh sống tại đòa phương từ trước
năm 2005 là thời gian bắt đầu có quyết đònh thành lập và xây dựng KCN tại đòa
phương) và không phân biệt dân nhập cư hay dân đòa phương. Việc giới hạn đối

tượng khảo sát này nhằm hai mục đích: thứ nhất, những cư dân trong cùng một
đòa phương qua một giai đoạn thời gian nhất đònh sẽ có sự quan tâm sâu sắc đến
các khía cạnh trong cộng đồng mà họ đang sinh sống tương đối rõ nét; thứ hai,
những hiểu biết, kiến thức, cũng như những trải nghiệm của những đối tượng
được khảo sát này có thể lý giải về tính ổn đònh trong việc đưa ra kết quả nhận
đònh và đánh giá trong suốt quá trình điều tra tìm hiểu về những yếu tố được
khảo sát qua thời gian có sự thay đổi về nhân khẩu, xã hội, điều kiện kinh tế,
môi trường sống, phúc lợi công cộng và những điều liên quan khác tại cộng đồng
mà họ đã và đang sinh sống.
1.5.2 Phạm vi nghiên cứu
- Nghiên cứu được tiến hành khảo sát điều tra về mặt đòa lý, không gian
tại các đòa bàn sau: KCN Giao Long có 3 xã giáp ranh: An Phước (gồm 4 ấp: 1,
2, 3, và 4); Qùi Sơn (gồm 4 ấp: 4, 7, 8, và 9); Giao Long (gồm 1 ấp: 6) và KCN
An Hiệp thuộc xã An Hiệp (gồm 2 ấp: An Hòa, và Thuận Điền), thuộc đòa bàn
huyện Châu Thành tỉnh Bến Tre;

Giới thiệu các Khu công nghiệp tỉnh Bến Tre
5
 Khu công nghiệp Giao Long
Quyết đònh thành lập: 933/2005/QĐ-UB của UBND tỉnh Bến Tre ngày
31/03/2005. Tổng diện tích: 101,468 ha. Diện tích đất công nghiệp: 65,52 ha.
Diện tích đã cho thuê: 40,46 ha. Giai đoạn 2 mở rộng thêm 68 ha và đang trong
giai đoạn chuẩn bò đầu tư hạ tầng. Đòa điểm: xã An Phước, huyện Châu Thành,
cách trung tâm thành phố Bến Tre 13km; cách Tp.HCM 86km; cảng Giao Long
khoảng 2km.
Ngành nghề thu hút đầu tư: Công nghiệp chế biến các sản phẩm từ thủy
hải sản, chế biến sản phẩm từ dừa, các hàng nông sản khác của đòa phương; Chế
biến thực phẩm; Công nghiệp may mặc, dệt, nhuộm (công nghệ mới); Điện, điện
tử; Các ngành cơ khí, công nghiệp khác.
 Khu công nghiệp An Hiệp

Quyết đònh thành lập: 1934/QĐ-UB của UBND tỉnh Bến Tre ngày 06/10/2008.
Tổng diện tích: 72 ha. Diện tích đất công nghiệp: 48,73 ha (giai đoạn 2 mở rộng
thêm 120 ha). Diện tích đã cho thuê: 34,86 ha. Đòa điểm: xã An Hiệp, huyện
Châu Thành, cách trung tâm thành phố Bến Tre 12km; cách Tp.HCM 90km;
nằm cạnh sông Hàm Luông.
Ngành nghề thu hút đầu tư: Chế biến các sản phẩm từ thủy hải sản, chế
biến hàng nông sản của đòa phương; sản xuất thức ăn thủy sản, gia súc và các
ngành công nghiệp khác.
1.6 Phương Pháp Nghiên Cứu
Nghiên cứu được tiến hành thông qua 2 giai đoạn:
§ Giai đoạn 1: Nghiên cứu đònh tính nhằm xây dựng và phát triển hệ thống
khái niệm/thang đo lường và các biến nghiên cứu từ đó tiến hành xây
dựng bảng câu hỏi điều tra khảo sát.
6
§ Giai đoạn 2: Nghiên cứu đònh lượng: tiến hành thu thập khảo sát, phân
tích dữ liệu, ước lượng và kiểm đònh các mô hình nghiên cứu thông qua
các kỹ thuật: thống kê mô tả, phân tích nhân tố khám phá (EFA), ước
lượng và kiểm đònh mô hình hồi quy bội, và các phân tích khác bằng phần
mềm SPSS for Window 16.0.
1.7 Kết Cấu Của Đề Tài: gồm 4 chương
§ Chương 1: Phần mở đầu
Giới thiệu tổng quan về vấn đề nghiên cứu, ý nghóa thực tiễn của đề tài,
câu hỏi nghiên cứu, mục tiêu nghiên cứu, xác đònh đối tượng và phạm vi
nghiên cứu, phương pháp nghiên cứu.
§ Chương 2: Cơ sở lý thuyết và mô hình nghiên cứu
Trình bày hệ thống hoá các cơ sở lý thuyết và các kết quả của những
nghiên cứu trước đóù có liên quan đến vấn đề nghiên cứu của đề tài. Qua
đó xác đònh các thang đo; phát triển các giả thuyết nghiên cứu và xác lập
mô hình nghiên cứu đánh giá mức độ hài lòng của cộng đồng dân cư gắn
với Khu công nghiệp trong thực tế.

§ Chương 3: Thiết kế nghiên cứu và kết quả nghiên cứu
Trình bày các phương pháp nghiên cứu được ứng dụng trong đề tài, mô tả
phương thức thu thập dữ liệu, xác đònh phương pháp chọn mẫu điều tra, cỡ
mẫu điều tra, và các kỹ thuật phân tích dữ liệu.
Trình bày các kết quả nghiên cứu đạt được để giải quyết, trả lời các câu
hỏi, mục tiêu và kiểm đònh giả thuyết nghiên cứu đã đặt ra.
§ Chương 4: Kết luận và gợi ý chính sách
Trình bày tóm tắt các kết quả nghiên cứu đã đạt được.
Đề xuất gợi ý chính sách từ kết quả nghiên cứu.
Những hạn chế của đề tài và gợi ý cho các nghiên cứu tiếp theo.
7
CHƯƠNG 2
CƠ SỞ LÝ THUYẾT VÀ MÔ HÌNH NGHIÊN CỨU
2.1 Giới Thiệu
Để trả lời cho câu hỏi nghiên cứu: những nhân tố nào ảnh hưởng đến sự
hài lòng của cộng đồng dân cư gắn với KCN từ những tác động phát triển các
KCN? Chương này nhằm xác đònh những thang đo đánh giá sự hài lòng của cộng
đồng dựa trên những nghiên cứu thực nghiệm trước đây làm cơ sở cho việc xây
dựng một nội dung cơ bản về lý thuyết để phát triển thang đo lường các biến
nghiên cứu. Từ đó hình thành nên những giả thuyết và mô hình nghiên cứu ban
đầu.
2.2 Một Số Khái Niệm
2.2.1 Cộng đồng (Community)
Xét về mặt xã hội học, khái niệm cộng đồng đã gây ra khá nhiều tranh
cải và những nhà xã hội học vẫn chưa tìm ra sự đồng thuận trong việc đònh nghóa
thuật ngữ này. Theo ý nghóa truyền thống, “cộng đồng” được đònh nghóa là một
nhóm tương tác của những người dân đang sống trong cùng một đòa điểm chung.
Ý nghóa này của “cộng đồng” sẽ thường xuyên được dùng để tham chiếu về một
nhóm được tổ chức xoay quanh những giá trò chung và mang tính gắn kết xã hội
bên trong một không gian được chia sẽ về mặt vò trí đòa lý.

- Theo Tô Duy Hợp; Lương Hồng Quang (2000) [4]: “cộng đồng” là một
khái niệm xã hội có nhiều tính chất khác nhau. Cũng như nhiều khái niệm xã
hội học khác như cơ cấu xã hội, khuôn mẫu, văn hóa, gia đình hay thiết chế xã
hội…tình trạng đa nghóa của khái niệm cộng đồng đã làm cho khái niệm này
không được hiểu một cách rõ ràng. Khái niệm cộng đồng được sử dụng một cách
tương đối rộng rãi trong đời sống xã hội. Ý nghóa phổ biến nhất là mang ý niệm
8
về cộng đồng dân tộc, các liên minh rộng hơn như cộng đồng thế giới, cộng đồng
các quốc gia, cộng đồng khu vực đòa lý. Ở quy mô nhỏ hơn, khái niệm cộng đồng
được hiểu như là một dạng xã hội căn cứ vào những đặc tính sắc tộc, tôn giáo,
chủng tộc…Nhỏ hơn nữa, khái niệm cộng đồng được sử dụng cho các đơn vò xã
hội cơ bản như: hộ gia đình, làng, xóm, hay một nhóm xã hội nào đó có những
đặc tính chung về lý tưởng xã hội, lứa tuổi, nghề nghiệp, giới tính, tập quán …
- Wilkinson (1991): [33] trong lónh vực nghiên cứu về cộng đồng đã tranh
luận rằng cộng đồng là một cấu trúc chòu sự tương tác, ảnh hưỡng lẫn nhau mà
thông qua đó những cư dân có thể đáp ứng được những nhu cầu và lợi ích của
họ.
- Theo Ron Shaffer, Steve Deller, Dave Marcoiller (2006) [29]: “Cộng
đồng” là một khái niệm không đònh hình, thường được đònh nghóa là một nhóm
hay một đơn vò có chung một số đặc điểm hay mối quan tâm nhất đònh. Tuy
nhiên, yếu tố không gian ở đây đóng vai trò then chốt. Có tối thiểu 03 cách khác
nhau để đònh nghóa về một cộng đồng có không gian của nó. Cách thứ nhất là
đònh nghóa cộng đồng mà yếu tố không gian đóng vai trò chủ đạo. Cách thứ hai,
đònh nghóa cộng đồng như là một nhóm có chung mối quan tâm mà ở đó không
gian đóng vai trò rất nhỏ. Cách thứ ba, cộng đồng là một đơn vò ra quyết đònh
logic có thể có hoặc không nhất thiết phải có yếu tố không gian. Cách thứ ba
bao hàm cả hai đònh nghóa ban đầu nhưng nhấn mạnh đặc điểm rằng một cộng
đồng có thể đưa ra và thực hiện quyết đònh. Nói chung, cách đònh nghóa này
nhắm tới các thực thể chính trò, với các hành động tập thể được tiến hành thông
qua một khu vực dân cư, họ hàng, xóm giềng, hay những tổ chức.

Những khái niệm có tính chất giới thiệu này ngụ ý rằng thuật ngữ “cộng
đồng” không tồn tại một nghóa chung nhất mà mang nhiều chiều hướng khác
9
nhau trong việc nhận đònh các dạng thức khác nhau mà những nhà nghiên cứu về
cộng đồng muốn hướng đến.
Trong phạm vi đề tài nghiên cứu của đề tài này “cộng đồng” ở đây được
xác đònh ở phạm vi là cộng đồng dân cư, hộ gia đình, các cá nhân cùng chung
sống trong một phạm vi không gian về mặt vò trí đòa lý; cùng sống, làm việc và
sinh hoạt trong những điều kiện tương đồng nhau về mặt xã hội, kinh tế, văn
hóa; đồng thời có quan hệ tương tác qua lại với nhau. Cư dân, hộ gia đình đòa
phương trong nghiên cứu này là những đối tượng chòu sự tác động hay ảnh hưởng
trực tiếp hoặc gián tiếp từ chính sách phát triển các Khu công nghiệp của tỉnh
Bến Tre.
2.2.2 Cộng đồng bền vững (Sustainable community)
Mục đích của việc tiếp cận khái niệm “cộng đồng bền vững” nhằm tìm ra
những yếu tố cấu thành nên một môi trường sống tốt trên mọi phương diện là
như thế nào, để từ đó làm cơ sở đònh hướng trong việc đánh giá những khía cạnh
bò ảnh hưởng của tác động phát triển Khu công nghiệp đến cộng đồng dân cư
xung quanh.
- Khái niệm “cộng đồng bền vững” được đề cập vào năm 2003 bởi Chính
phủ Anh trong bản báo cáo về dự án phát triển kinh tế, xã hội và môi trường:
“Cộng đồng bền vững: Xây dựng cho tương lai”.
[30] Dự án này nhằm hướng
đến sự cải thiện chất lượng cuộc sống, và sự thònh vượng cho cộng đồng vùng
thành thò và nông thôn nước Anh. Khởi đầu dự án, Chính phủ Anh đưa ra yêu
cầu xác đònh những yếu tố then chốt của một cộng đồng bền vững, nhưng nó vẫn
chưa được đònh hình rõ ràng cho đến khi Sir John Egan xem xét lại và đưa ra một
đònh nghóa rõ ràng: “Cộng đồng bền vững phải đáp ứng các nhu cầu đa dạng của
cư dân hiện tại và trong tương lai, cho con cái của họ và cho những người khác,
góp phần tạo ra một cuộc sống chất lượng cao, an toàn, bình đa úng về cơ hội, và

10
cung cấp những dòch vụ tốt cho tất cả mọi người. Họ đạt được điều này bằng
cách thức sử dụng hiệu quả nguồn tài nguyên thiên nhiên, cải thiện môi trường,
thúc đẩy sự gắn kết xã hội, tăng cường sự thònh vượng về kinh tế”. Để cộng
đồng đó được gọi là bền vững phải đáp ứng được: Nhà ở khang trang với mức
giá cả mà mọi người dân đủ khả năng tiếp cận; Hệ thống giao thông công cộng
tốt; có trường học; bệnh viện; cửa hàng dòch vụ; và môi trường trong sạch an
toàn.
Với cách hiểu này, báo cáo đã đúc kết 8 thành phần trọng tâm cấu thành một
“cộng đồng bền vững” như sau:
1. Chính quyền quản lý: Đóng vai trò điều hành và quản lý cộng đồng hiệu
quả, trong đó có sự tham gia, đại diện và lãnh đạo.
2. Giao thông và liên lạc: Cộng đồng phải được liên kết tốt bằng hệ thống
truyền thông và dòch vụ giao thông tốt để kết nối người dân với công việc,
y tế và các dòch vụ khác.
3. Mọi người dân có thể sử dụng được các dòch vụ tình nguyện, dòch vụ cộng
đồng, dòch vụ công, dòch vụ tư nhân.
4. Môi trường: cung cấp nơi ở cho dân cư được sinh sống trong một môi
trường trong lành, thân thiện.
5. Bình đẳng: Công bằng cho tất cả mọi người, cho cộng đồng hiện tại và
trong tương lai.
6. Kinh tế: nền kinh tế đòa phương tăng trưởng và thònh vượng.
7. Nhà ở và xây dựng môi sinh (đất, nước, không khí, sông ngòi) chất lượng
cao.
8. Hoạt động văn hoá – xã hội: có văn hoá lành mạnh mang bản sắc đòa
phương, và các hoạt động chia sẽ khác trong cộng đồng.
11
2.2.3 Sự hài lòng của cộng đồng (Community satisfaction)
hi đề cập về khái niệm sự hài lòng của cộng đồng, Knop và Steward
(1973) [19]:

cho rằng có hai vấn đề liên quan đến khái niệm sự hài lòng của
cộng đồng. Thứ nhất, chính là bản thân thuật ngữ “cộng đồng”. Cộng đồng có
thể được hiểu theo hai hướng tiếp cận: một là hiểu cộng đồng như là một hình
thể xã hội thực tế thể hiện qua tính đòa phương cục bộ; hai là cộng đồng được
xem xét trong một phạm vi rất rộng của những hoạt động và những đặc tính cụ
thể điển hình cho cuộc sống hàng ngày nhưng không nhất thiết tương đồng với
nhau về một phương diện nào đó; Vấn đề thứ hai là ý nghóa của “ sự hài lòng”,
có thể được khái niệm hoá như là những sự nhận thức đánh giá của các cá nhân
về những trải nghiệm của họ trong quá trình quan sát và cảm nhận về cộng
đồng. Theo các tác giả, cộng đồng được xem là một khái niệm thuộc về lónh vực
xã hội học có nền tảng lý thuyết khá rộng, thông qua đó có thể cung cấp một số
cơ sở để thiết lập các tham biến cho phép tiếp cận và hình dung về “sự hài
lòng”.

Theo Forrest A. Deseran (1978) [12] cộng đồng có thể được xem như là
một khu vực trong đó có các vấn đề ban hành chính sách, các sự kiện chính của
cuộc sống, và tổng hợp các yếu tố môi trường trở nên liên kết với những nhận
thức của cá nhân; Một trong những khía cạnh quan trọng của cộng đồng đối với
mục đích nghiên cứu sự hài lòng của cộng đồng đó là tính đòa phương; và trong
phương pháp tiếp cận nghiên cứu cộng đồng phải đặt cư dân đòa phương làm
trung tâm cho việc nghiên cứu.
2.3 Những Nghiên Cứu Trước Đây Về Sự Hài Lòng Của Cộng Đồng
- Sự hài lòng của cộng đồng, lần đầu tiên được tìm thấy trong một nghiên
cứu của Davies (1945) [11] về thái độ của người dân đối với cộng đồng. Nghiên
cứu này bắt đầu với giả đònh rằng người dân sẽ có những phản ứng khác nhau về
12
c độ hài lòng đối với cộng đồng mà họ đang sống. Davies kết luận rằng mức
độ hài lòng không liên quan đến yếu tố tuổi tác và giới tính, có mối liên hệ
tương đối với trình độ của người dân, và có mối liên hệ mạnh mẽ với quy mô
cộng đồng.

- Jesser (1967) [16] tranh luận rằng nghề nghiệp của người dân sẽ ảnh
hưởng đến sự hài lòng của cộng đồng. Dựa trên nghiên cứu trước đây của Davies
(1945), Jesser đã xây dựng chỉ số hài lòng của cộng đồng để nghiên cứu về mức
độ hài lòng giữa những người có tay nghề trong các vùng nông thôn. Jesser kết
luận rằng, mức độ tham gia xã hội của người dân, số lượng dân cư di chuyển, và
quy mô cộng đồng là những yếu tố tác động đến sự hài lòng của cộng đồng.
Trong khi đó, những yếu tố khác như thu nhập, giáo dục, giới tính, tuổi tác và nơi
sinh thì có ảnh hưởng không đáng kể đến mức độ hài lòng.
- Johnson và Knop (1970) [17]
đã tiến hành phân tích nhân tố lồng ghép
các yếu tố ảnh hưởng đến sự hài lòng trong các nghiên cứu trước đó của Davies
(1945) và Jesser (1967). Họ nhận thấy rằng sự hài lòng là một biến số đa chiều/
đa khía cạnh. Johnson và Knop đã thừa nhận rằng khu vực thành thò tạo cơ hội
lợi thế chắc chắn về nghề nghiệp, chăm sóc y tế, và các dòch vụ thương mại;
ngược lại khu vực nông thôn thì có điều kiện thuận tiện trong các mối quan hệ
xã hội và cộng đồng. Đó là những yếu tố tác động đến sự hài lòng của người dân
đối với cộng đồng của mình phân theo khu vực thành thò và nông thôn.
- Marans và Rodger (1975) [21] đề xuất rằng sự hài lòng của cộng đồng
có thể được xem như là một bộ phận của khái niệm rộng hơn, đó là chất lượng
cuộc sống. Các tác giả đưa ra gợi ý: nếu khái niệm sự hài lòng về cuộc sống là
một khái niệm đầy đủ ý nghóa và hữu ích, thì mối quan hệ của sự hài lòng với
cộng đồng để đo lường sự hài lòng trong cuộc sống sẽ là một lợi ích đáng để
quan tâm. Trong sự so sánh với những khía cạnh khác của cuộc sống đã trải
13
nghiệm qua, cộng đồng và những thành phần của nó là đối tượng có tiềm năng
chi phối đến những người làm chính sách. Ở một mức độ nhất đònh, sự hài lòng
của một cá nhân đối với cộng đồng có thể tác động đến sự hài lòng không những
về đòa vò xã hội của cá nhân đó, mà còn ảnh hưởng đến sự hài lòng về mọi mặt
đời sống của họ. Vì vậy cần phải nhân rộng hơn nữa tầm quan trọng của các
phương pháp đo lường về sự hài lòng của cộng đồng. Trong nghiên cứu của

mình, các tác giả đề xuất mô hình khái niệm về sự hài lòng của cộng đồng trong
đó đánh giá mức độ hài lòng phụ thuộc vào hai thứ: (1) cách thức mà mỗi cá
nhân nhận thức về các thuộc tính môi trường cộng đồng (trường học công lập;
môi trường khí hậu; đường sá; quan hệ cộng đồng; công viên; chính sách thuế
đòa phương…) và những tiêu chuẩn được phản ánh từ những người am hiểu về các
thuộc tính trong môi trường cộng đồng mà họ đang sống; (2) các đặc điểm cá
nhân (tuổi tác, giới tính, thu nhập, trình độ học vấn, nghề nghiệp …) và kinh
nghiệm của mỗi cá nhân có ảnh hưởng đến nhận thức và đánh giá của họ về
cộng đồng. Kết quả là những thuộc tính của môi trường cộng đồng có ảnh hưởng
mạnh mẽ đến mức độ hài lòng của cộng đồng; trong khi các đặc điểm cá nhân
không có ảnh hưởng nhiều. Hơn nữa, tồn tại sự khác biệt về mức độ hài lòng
trong những cộng đồng dân cư có quy mô khác nhau.
- Rojek và cộng sự (1975) [25]
cho rằng việc đánh giá sự hài lòng của
cộng đồng có thể chứng minh sự đóng góp có giá trò đối với việc phát triển lại
các chỉ số đo lường xã hội vốn mang tính đa dạng về nhiều mặt. Các tác giả đã
đặt trọng tâm vào sự hài lòng đối với các loại hình dòch vụ nông thôn như là một
chỉ số đánh giá sự hài lòng của cộng đồng, và nhận ra thực tế rằng việc tập trung
vào các loại hình dòch vụ chỉ có thể rút ra được duy nhất một khía cạnh riêng
biệt trong một khái niệm khái quát (và vô đònh hình) của khái niệm chung về
“sự hài lòng của cộng đồng”. Bằng kỹ thuật phân tích nhân tố, các tác giả đã
14
phát hiện ra 04 nhóm riêng biệt rõ ràng về các loại hình dòch vụ cộng đồng đòa
phương, đó là: dòch vụ chăm sóc y tế; dòch vụ công; dòch vụ thương mại; và dòch
vụ giáo dục.
- Goudy (1977) [15] trong nghiên cứu về sự hài lòng của cộng đồng đã
phát hiện rằng các tính chất xã hội có tầm quan trọng hơn nhiều so với những
nghiên cứu trước đây thiên về các hệ thống dòch vụ trong việc xác đònh các yếu
tố ảnh hưởng đến mức độ hài lòng của cộng đồng. Các thang đo lường tính chất
xã hội mà Goudy (1977) sử dụng trong nghiên cứu gồm những yếu tố: mối quan

hệ nhóm cơ bản, sự cam kết của cộng đồng, khả năng tồn tại/sinh sống, tính
không đồng nhất trong cộng đồng, sự phân chia quyền lực, và niềm tự hào về
cộng đồng của người dân. Bên cạnh đó, mô hình của Goudy còn được bổ sung
thêm các yếu tố về đặc điểm cá nhân. Goudy (1977) kết luận rằng hầu hết
những cư dân tìm thấy sự hài lòng với cộng đồng của mình, đó là nơi mà họ cho
rằng có những mối quan hệ họ hàng, quan hệ nhóm cơ bản tốt và bền vững, nơi
mà người dân đòa phương được tham gia và tự hào với tư cách một công dân, nơi
mà việc ra quyết đònh được chia sẽ, nơi mà những người dân nhận được sự quan
tâm và cam kết từ phía cộng đồng.
- Howard Ladewig và Glenn C. MC. Cann (1980) [20] trong nghiên cứu
về lý thuyết và đánh giá mức độ hài lòng của cộng đồng đã đưa ra mô hình nhân
quả xác đònh 20 yếu tố tác động đến sự hài lòng của người dân về cộng đồng.
Bằng kỹ thuật phân tích nhân tố xác đònh được 3 nhóm nhân tố chính gồm: khả
năng tiếp cận các cơ hội của người dân (accessibility); trách nhiệm của các tổ
chức, thể chế (institutional function); và tính hiệu quả của chính quyền đòa
phương (political efficacy) [xem phụ lục 1]. Các tác giả kết luận rằng yếu tố khả
năng tiếp cận là yếu tố tác động trực tiếp nhiều nhất đến sự hài lòng của người
dân, cụ thể hơn đó là những đánh giá của người dân về những cơ hội được tiếp
15
ục học hành; có được công việc và nghề nghiệp ổn đònh; việc làm và những cơ
hội dành cho những người trẻ tuổi, người lớn tuổi và cả những người thiếu may
mắn; thu nhập tiền lương; sự tiện lợi của giao thông và đường sá; những tiện ích
công cộng; nhà ở tốt…là những yếu tố đóng góp tích cực cho hầu hết những trải
nghiệm đánh giá chủ quan của người dân về mức độ hài lòng của họ. Ngoài ra,
các tác giả còn cho rằng yếu tố phương tiện truyền thông đại chúng cũng ảnh
hưởng đến sự hài lòng của người dân, bởi khi tiếp cận được nhiều thông tin, được
quan tâm và chia sẽ những mối bận tâm chung về cộng đồng và nơi mà họ đang
sinh sống thì những nhận thức đánh giá về cộng đồng của người dân cũng sẽ gia
tăng độ hài lòng tương ứng với những thông tin mà họ tiếp cận được.
- Wilkinson (1991) [33]

cho rằng tất cả các khía cạnh của cộng đồng như:
hoạt động của chính quyền đòa phương; cơ hội mua sắm và tiêu dùng, cơ hội vệc
làm, và các mối tương tác quan hệ xã hội cần phải được xem xét và kiểm tra để
xác đònh sự hài lòng của cư dân ảnh hưởng như thế nào đối với cộng đồng.
- Theo William F. Stinner & Mollie Van Loon (1992)
[27] trong nghiên
cứu về sự ảnh hưởng của tình trạng quy mô cộng đồng và sự hài lòng của cộng
đồng đến dự đònh di cư trong ngắn hạn và dài hạn đã đề xuất 6 nhóm yếu tố
chính trong phân tích sự hài lòng của cộng đồng: (1) trách nhiệm của chính
quyền đòa phương, (2) Tính gắn kết xã hội, (3) Tiện nghi cuộc sống đô thò, (4) Cơ
hội về kinh tế, (5) Các dòch vụ công, (6) Môi trường tự nhiên [xem phụ lục 2].
Kết quả nghiên cứu chỉ ra rằng, nhóm yếu tố sự hài lòng của cộng đồng ảnh
hưởng trước hết đến ý đònh di cư của người dân; trong đó, yếu tố cơ hội kinh tế
và các dòch vụ công có ảnh hưởng nhiều nhất đến dự đònh di cư. Các tác giả cho
rằng một khi các cơ hội kinh tế (việc làm, thu nhập cao hơn, và cơ hội thăng tiến
trong nghề nghiệp), và các dòch vụ công (trường học, y tế, trợ giúp pháp lý…)
16
đáp ứng và làm thỏa mãn nhiều hơn sẽ làm giảm đi tình trạng di cư tìm
kiếm phương kế sinh nhai ở một nơi khác.
- Brown (1993) [10] tranh luận rằng những nghiên cứu trước đây về sự hài
lòng và gắn bó với cộng đồng còn thiếu hoặc không đề cập đến hành vi và thái
độ kinh tế cá nhân. Theo Brown, những cư dân trước tiên nên được xem là
những người tiêu dùng trong một bối cảnh kinh tế xã hội rộng hơn, và các cá
nhân với tư cách là những cư dân trong cộng đồng là khía cạnh xem xét thứ hai.
Theo đó, tác giả cho rằng một cộng đồng theo đúng nghóa tích cực phải là nơi có
chất lượng cuộc sống cao, ở đó đáp ứng đầy đủ nhu cầu về thu nhập và việc làm
cho người dân, để họ có thể mua sắm hàng hoá và dòch vụ nhằm thoả mãn nhu
cầu cá nhân về mặt vật chất. Vì vậy, Brown cho rằng yếu tố đáp ứng đầy đủ
việc làm và thu nhập nên được xem là những yếu tố quan trọng trong việc xác
đònh các yếu tố ảnh hưởng đến sự hài lòng của cộng đồng nói chung. Kết quả

nghiên cứu của Brown chỉ ra rằng sự hài lòng về việc làm là biến số kinh tế
quan trọng nhất trong việc xác đònh mức độ hài lòng và gắn kết với cộng đồng,
trong khi yếu tố hài lòng về thu nhập thì không có ý nghóa tác động đến mức độ
hài lòng và gắn kết với cộng đồng.
- Robert Nurick và Victoria Johnson (1998) [23]
trong một nghiên cứu
đánh giá tác động của hoạt động công nghiệp dựa trên cộng đồng đã xây dựng
các chỉ tiêu cho việc đònh lượng và đánh giá tác động của hoạt động công nghiệp
đến các cộng đồng dân cư gần kề các khu công nghiệp [xem phụ lục 3]. Những
cư dân xung quanh được phỏng vấn về tác động của công nghiệp đến các khía
cạnh cụ thể về môi trường, xã hội, và kinh tế đối với cộng đồng dân cư lân cận.
Kết quả thu được từ một phần nghiên cứu về những mối quan tâm đến chất
lượng cuộc sống, trong đó những người được khảo sát đã cho biết nhận thức của
họ và liệt kê ra những yếu tố mang tính tích cực và tiêu cực từ những tác động
17
của hoạt động công nghiệp. Nghiên cứu này rất có ích cho việc xác đònh và đánh
giá những tác động tiềm tàng của các khu công nghiệp đến cộng đồng xung
quanh.
- Theo Rebeca Filkins, John C. Allen, Sam Cordes (1999)
[14]: sự hài lòng
của cộng đồng thường được liên kết bởi mức độ hài lòng của cư dân về các yếu
tố như cơ sở hạ tầng của cộng đồng; các cơ hội việc làm và thu nhập; các mạng
lưới hỗ trợ xã hội, và các mối quan hệ ràng buộc xã hội với bạn bè, người thân
họ hàng, và những người dân nói chung trong cộng đồng; Trong nghiên cứu của
mình, các tác giả sử dụng mô hình hồi quy để đánh giá các nhân tố tác động đến
sự hài lòng của cộng đồng dựa trên 4 nhóm nhân tố: sự thoả mãn về tinh
thần/quan hệ cá nhân; sự thoả mãn về kinh tế của cá nhân (thu nhập cá nhân,
việc làm, đảm bảo tài chính khi nghỉ hưu); các đặc điểm cá nhân của người khảo
sát (tuổi, giới tính, trình độ giáo dục, thu nhập hộ gia đình, số năm sống tại đòa
phương); các thuộc tính chung của cộng đồng (các thuộc tính xã hội: thân thiện,

tin cậy, có sự hỗ trợ; dòch vụ giao thông, dòch vụ chăm sóc y tế, dòch vụ tiêu
dùng, dòch vụ môi trường, dòch vụ của chính quyền đòa phương, các dòch vụ phục
vụ cho lợi ích con người) [xem phụ lục 4]. Các tác giả kết luận rằng sự thoả mãn
về tinh thần/quan hệ cá nhân; và các thuộc tính chung của cộng đồng có ảnh
hưởng nhiều nhất đến sự hài lòng của người dân đối với cộng đồng. Ngoài ra,
các yếu tố mang thuộc tính kinh tế như sự thoả mãn thu nhập cá nhân, thoã mãn
về việc làm, cơ hội và sự đảm bảo việc làm cũng ảnh hưởng đến mức độ hài
lòng của cộng đồng. Các tác giả cũng đề xuất rằng, trong việc hoạch đònh phát
triển cộng đồng cần tập trung quan tâm nhiều hơn về các khía cạnh nơi ở của
người dân phải có những dòch vụ cho cư dân đòa phương, các dòch vụ giải trí, và
đặc biệt là tạo ra nhiều hơn các cơ hội việc làm. Kết quả nghiên cứu của các tác
giả chỉ ra rằng sự hài lòng của cộng đồng chòu ảnh hưởng hầu như chủ yếu bởi

×