Tải bản đầy đủ (.pdf) (121 trang)

Nghiên cứu các yếu tố ảnh hưởng đến mức độ động viên nhân viên trong công việc tại các doanh nghiệp tên địa bàn TPHCM

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.48 MB, 121 trang )


B GIÁO DC VÀ ÀO TO
TRNG I HC KINH T TP. HCM



NGUYN NGC LAN VY


NGHIÊN CU CÁC YU T NH HNG N
MC  NG VIÊN NHÂN VIÊN TRONG CÔNG
VIC TI CÁC DOANH NGHIP TRÊN A BÀN
THÀNH PH H CHÍ MINH



LUN VN THC S KINH T







TP. H Chí Minh – Nm 2010


B GIÁO DC VÀ ÀO TO
TRNG I HC KINH T TP. HCM




NGUYN NGC LAN VY


NGHIÊN CU CÁC YU T NH HNG N
MC  NG VIÊN NHÂN VIÊN TRONG CÔNG
VIC TI CÁC DOANH NGHIP TRÊN A BÀN
THÀNH PH H CHÍ MINH

Chuyên ngành: Qun tr kinh doanh
Mã s: 60. 34 .05

LUN VN THC S KINH T

NGI HNG DN KHOA HC: TS. NGÔ TH ÁNH




TP. H Chí Minh – Nm 2010



LI CAM OAN
Tôi xin cam đoan tt c các ni dung ca Lun vn này hoàn toàn đc hình
thành và phát trin t nhng quan đim ca chính cá nhân tôi, di s hng
dn khoa hc ca ging viên hng dn. Các s liu và kt qu có đc trong
Lun vn tt nghip hoàn toàn trung thc.

Thành ph H Chí Minh, ngày 25 tháng 09 nm 2010

Tác gi lun vn



Nguyn Ngc Lan Vy














LI CM N
 hoàn thành lun vn này, tôi xin gi li cm n chân thành đn:
 Quý Thy, Cô Trng i hc Kinh t Thành ph H Chí Minh đã trang
b và truyn đt nhng kin thc quý báu trong sut quá trình tôi đc hc
ti Trng. c bit, tôi xin bày t lòng bit n sâu sc đn ging viên –
ngi hng dn khoa hc giúp tôi hình thành ý tng, hng dn tn
tình v phng pháp khoa hc và ni dung ca đ tài nghiên cu.
 Các bn cu sinh viên K30_Khoa QTKD, các đng nghip và cng s đã
giúp tôi phát phiu điu tra, thu thp bng câu hi nghiên cu, h tr tôi
hoàn thành lun vn tt nghip.
 Quý Thy, Cô khoa Sau i hc Trng i hc Kinh t Thành ph H

Chí Minh đã đóng góp ý kin quan trng t lúc đng ký đ tài cho đn khi
hoàn thành lun vn này.
 Xin đc cm n đn gia đình, bn bè đã luôn  bên cnh, đng viên và
giúp đ tôi.
Trong sut quá trình nghiên cu, mc dù đã ht sc c gng đ hoàn thin
lun vn, trao đi và tip thu các ý kin đóng góp t Quý Thy, Cô và bn bè
nhng kin thc là vô tn và kinh nghim trong nghiên cu còn nhiu hn
ch, vì vy không th tránh khi nhng thiu sót nht đnh. Tôi rt mong nhn
đc nhng thông tin đóng góp, ý kin phn hi quý báu t Quý Thy, Cô và
bn bè đ lun vn đc hoàn chnh hn.
Xin kính chúc Quý Thy, Cô, gia đình, bn bè và quý anh ch đng nghip
sc khe – thành đt!
Xin chân thành cám n.
Tp. HCM, ngày 25 tháng 09 nm 2010
Tác gi lun vn


Nguyn Ngc Lan Vy


MC LC
Trang
Trang ph bìa
Li cam đoan
Li cm n
Mc lc
Danh mc các bng, biu
Danh mc các hình v, đ th

PHN M U 2

1. Lý do chn đ tài 2
2. Mc tiêu nghiên cu 3
3. Phm vi và phng pháp nghiên cu 3
4. Ý ngha thc tin ca đ tài 4
5. Kt cu nghiên cu 5

CHNG 1. C S LÝ THUYT V NG VIÊN NHÂN VIÊN VÀ
MÔ HÌNH NGHIÊN CU 6
1.1. Khái nim v đng viên 6
1.2. Các lý thuyt v nhu cu cá nhân 7
1.2.1. Thuyt nhu cu cp bc ca Maslow (1943) 7
1.2.2. Thuyt ERG ca Alderfer (1972) 9
1.2.3. Thuyt thành tu ca David Mc. Clelland (1988) 10
1.2.4. Thuyt hai nhân t ca F. Herzberg (1959) 11
1.2.5. Quan đim ca Hackman & Oldham (1980) 14
1.2.6. Mô hình mi yu t ca đng viên Kovach (1987) 15
1.2.7. So sánh các lý thuyt v nhu cu và mô hình các yu t đng viên 16
1.3. Các nghiên cu v nhu cu cá nhân ti Vit Nam 18


1.4. Các yu t đng viên nhân viên 21
1.4.1. Tng hp các yu t đng viên nhân viên t kt qu nghiên cu v nhu cu
cá nhân trên th gii và ti Vit Nam 22
1.4.2. Các yu t đng viên nhân viên đ ngh 25
1.5. Mô hình nghiên cu và gi thuyt 31

CHNG 2. THIT K NGHIÊN CU VÀ
PHÂN TÍCH KT QU NGHIÊN CU 34
2.1. Thit k nghiên cu 34
2.1.1. Nghiên cu s b 35

2.1.2. Nghiên cu chính thc 36
2.1.3. Phng pháp phân tích d liu 39
2.2. Mô t mu nghiên cu 40
2.3. ánh giá thang đo 42
2.3.1. ánh giá h s tin cy Cronbach’s Alpha 43
2.3.2. Phân tích nhân t (EFA) 44
2.4. Mô hình nghiên cu điu chnh 52
2.5. Kim đnh s phù hp ca mô hình và gi thuyt nghiên cu 55
2.5.1. Phân tích tng quan 55
2.5.2. Phân tích hi quy 55
2.5.3. Kim đnh các gi thuyt 60
2.6. Kt qu thng kê v mc đ tha mãn ca nhân viên đi vi đng viên 60
2.6.1. Kt qu thng kê v tha mãn đi vi mc đ đng viên chung 62
2.6.2. Kt qu thng kê v tha mãn đi vi các yu t thành phn ca đng viên. 62
2.7. Tho lun kt qu 64






CHNG 3. CÁC KIN NGH NHM NÂNG CAO
MC  NG VIÊN NHÂN VIÊN 67
3.1. Nâng cao mc đ đng viên nhân viên thông qua chính sách đãi ng 67
3.1.1. Ch đ tin lng, thng, phúc li 67
3.1.2. C hi thng tin, phát trin 72
3.2. Nâng cao mc đ đng viên nhân viên thông qua Lãnh đo 72
3.3. Nâng cao mc đ đng viên nhân viên thông qua công vic 75
3.3.1. S phù hp ca công vic 77
3.3.2. Ghi nhn thành tích 77

3.4. Nâng cao mc đ đng viên nhân viên thông qua vic nâng cao
Thng hiu và vn hóa Công ty 77
3.5. Nâng cao mc đ đng viên bng vic hoàn thin quan h đng nghip 80

KT LUN 82
Ý NGHA 83
HN CH CA  TÀI VÀ HNG NGHIÊN CU TIP THEO 84
Tài liu tham kho 85
Ph lc (1’ – 22’)









DANH MC CÁC BNG BIU
Trang
Bng 1.1: Các yu t trong bc thang nhu cu ca Maslow 8
Bng 1.2: Các yu t đng viên và duy trì ca Herzberg 11
Bng 1.3: Bng so sánh các thuyt theo nhu cu 17
Bng 1.4: Mi quan h gia mô hình 10 yu t đng viên liên quan đn thuc tính
công vic ca Kovach và Thuyt hai yu t ca Frederick Herzberg 18
Bng 1.5: Tng hp các yu t đng viên nhân viên 22
Bng 2.1: Tin đ thc hin nghiên cu 35
Bng 2.2: Thang đo và các bin quan sát 37
Bng 2.3: Mô t các thành phn mu nghiên cu 42
Bng 2.4: H s tin cy Alpha ca các thang đo 44

Bng 2.5: Kt qu EFA thang đo mc đ đng viên nhân viên 47
Bng 2.6: Kt qu phân tích yu t mc đ đng viên chung 52
Bng 2.7: Kt qu phân tích tng quan 55
Bng 2.8: H s xác đnh s phù hp ca mô hình 57
Bng 2.9: Kt qu phân tích hi quy ca mô hình lý thuyt 58
Bng 2.10: Bng tng hp các kt qu kim đnh gi thuyt 60
Bng 2.11: Kt qu thng kê v tha mãn đi vi mc đ đng viên chung 61
Bng 2.12: Kt qu thng kê v tha mãn đi vi nhóm yu t “chính sách
đãi ng” 61
Bng 2.13: Kt qu thng kê v tha mãn đi vi nhóm yu t “lãnh đo” 62
Bng 2.14: Kt qu thng kê v tha mãn đi vi nhóm yu t “công vic” 63
Bng 2.15: Kt qu thng kê v tha mãn đi vi nhóm yu t “Thng hiu
và vn hóa Công ty” 63
Bng 2.16: Kt qu thng kê v tha mãn đi vi nhóm yu t
“ng nghip ” 64




DANH MC CÁC HÌNH V
Trang
Hình 1.1: Tm quan trng ca nhân t duy trì và nhân t đng viên đi vi s tha
mãn và to đng lc cho nhân viên 13
Hình 1.2: Mô hình so sánh s phân cp nhu cu ca Maslow và thuyt 2 yu t
ca Herzberg 13
Hình 1.3: S đ quan h tác đng ca đng viên đi vi thành tích nhân viên 19
Hình 1.4: Mô hình nghiên cu đ xut 31
Hình 2.1: Quy trình nghiên cu 36
Hình 2.2: Gii tính và đ tui ca nhân viên 41
Hình 2.3: Mc thu nhp hàng tháng ca nhân viên 41

Hình 2.4: Mô hình nghiên cu điu chnh 53



1

TÓM TT

Nghiên cu này đc thc hin nhm: (1) Xác đnh và kim đnh thang đo các yu
t nh hng đn mc đ đng viên nhân viên; (2) ánh giá mc đ quan trng ca
các yu t đng viên nhân viên, qua đó đ ngh nhng chính sách nhm nâng cao
mc đ đng viên nhân viên ti các doanh nghip trên đa bàn Tp. H Chí Minh.
Mô hình nghiên cu đc đa ra bao gm 13 thành phn. Nghiên cu đnh tính
đc thc hin nhm điu chnh, b sung bin quan sát cho các thang đo. Nghiên
cu đnh lng s dng phng pháp h s tin cy Cronbach’s Alpha, phân tích
nhân t khám phá EFA, phân tích tng quan và hi quy vi s lng mu kho sát
gm 445 nhân viên đang làm vic toàn thi gian trên đa bàn Thành ph H Chí
Minh đ đánh giá thang đo và mô hình nghiên cu. Phn mm SPSS for Windows
16.0 đc s dng đ phân tích d liu.
Kt qu kim đnh cho thy thang đo mc đ đng viên nhân viên đu đt đc đ
tin cy, giá tr cho phép và gm có nm thành phn: (1) Chính sách đãi ng; (2)
Lãnh đo; (3) S phù hp ca công vic; (4) Thng hiu và vn hóa Công ty; (5)
ng nghip; vi 35 bin quan sát đã đc khng đnh giá tr và đ tin cy. Trong
đó, 2 yu t đu tiên đc đánh giá là quan trng nht đi vi vic đng viên kích
thích ngi lao đng trong công vic.
Kt qu nghiên cu cng cho thy yu t thng hiu và vn hóa công ty tác đng
nh hng đn mc đ đng viên nhân viên. iu này góp phn b sung vào lý
thuyt đo lng mc đ đng viên nhân viên trong công vic áp dng ti các doanh
nghip Vit Nam và các thành phn ca thang đo có th là nhng gi ý cho các cp
qun tr, CBNV b phn qun lý ngun nhân lc xây dng các chính sách nhân s

nhm to đng lc làm vic và nâng cao mc đ đng viên, mc đ tha mãn cho
nhân viên.



2


PHN M U
1. Lý do chn đ tài
 nhân viên xem công ty nh gia đình ca mình, vic thc hin các k hoch kinh
doanh ca công ty nh công vic ca chính mình, các nhà qun tr cn phi bit cách
đng viên và khích l nhân viên sao cho hiu qu nht, to đng lc làm vic chính là
gy dng ngun vn nhân lc, hay đó là s sn lòng th hin  mc đ cao ca
nhng n lc đ hng ti các mc tiêu ca t chc trên c s tha mãn nhng nhu
cu cá nhân.
Ngày nay, bt c mt nhân viên nhân s nào cng bit rng đi vi các nhà qun tr,
mt trong nhng u tiên hàng đu ca công vic qun tr nhân s là khám phá nhu
cu ca nhân viên và đng viên nhân viên làm vic. Tuy nhiên, tình trng ngh vic,
chuyn đi ni làm vic ca nhân viên gii ngày càng cao. Vn đ làm cách nào đ
duy trì đi ng nhân viên và làm cách nào đ khuyn khích đng viên h làm vic
ht mình đang là đ tài bt đu đc các nhà lãnh đo doanh nghip Vit Nam quan
tâm. Ti hi tho “To đng lc làm vic” do Hi doanh nghip tr Hà Ni (HBA
Training) và Liên Minh Công Nghip an Mch (Dansk Industry -DI) đng t chc
ngày 23/4/2004
1
, tng hp các ý kin ca 70 ngi trong 35 doanh nghip tham gia
cho rng li ích ca đng viên là “khai thác và s dng nng lc cá nhân tt hn,
làm cho nhân viên làm vic hng say hn, mun làm vic hn”. Nhng các yu t
nào thc s đng viên nhân viên? ó là tin lng cao hay công vic thú v? Bit

đc điu gì thúc đy mi nhân viên, các nhà qun tr doanh nghip có th ni kt
nhng hot đng công vic vi nhng nhu cu cá nhân ca mi ngi và to đng
lc đ làm vic tt hn.
Xut phát t nhng yêu cu trên và thc tin công vic ca bn thân trong vai trò
mt cán b qun lý thuc Ban Qun lý ngun nhân lc Công ty Mai Linh và t s


1
Trích t Hi doanh nghip tr Hà Ni (2004).

3

quan tâm đc bit ca Ban lãnh đo Công ty đi vi công tác đng viên, to đng
lc và duy trì phát trin ngun nhân lc, tác gi la chn đ tài “Nghiên cu các
yu t nh hng đn mc đ đng viên nhân viên trong công vic ti các doanh
nghip trên đa bàn thành ph H Chí Minh”.
2. Mc tiêu nghiên cu
Nghiên cu đc thc hin nhm:
- Xác đnh và kim đnh thang đo các yu t nh hng đn mc đ đng viên
nhân viên trong công vic  Vit Nam.
- ánh giá mc đ quan trng ca các yu t đng viên nhân viên.
-  ngh nhng chính sách nhm nâng cao mc đ đng viên nhân viên ti các
doanh nghip trên đa bàn thành ph H Chí Minh, cung cp thông tin cho các
cp qun tr tp trung mt cách có hiu qu hn vào nhng yu t có nh hng
mnh đn đng viên nhân viên, trong điu kin ngun tài nguyên gii hn ca
công ty.
 thc hin đc các mc tiêu nghiên cu này, lun vn s tr li các câu hi sau:
- Các yu t nào thc s đng viên kích thích nhân viên làm vic trong các doanh
nghip trên đa bàn thành ph H Chí Minh?
- Yu t đng viên nào có tác đng mnh nht đn vic đng viên kích thích nhân

viên trong công vic?
- Các chính sách nào cn tp trung đ nâng cao mc đ đng viên nhân viên?
3. Phm vi và phng pháp nghiên cu
- Phm vi nghiên cu:
Vn đ đng viên nhân viên là ch đ nghiên cu rt rng, nghiên cu này đc
thc hin nhm tìm kim c s khoa hc đ cung cp thông tin giúp các nhà
lãnh đo, nhà qun lý hiu đc các yu t đng viên nhân viên đ t đó có th
s dng hiu qu công c này trong doanh nghip. Do đó:
+ Nghiên cu này ch gii hn trong vic xác đnh các yu t đng viên
nhân viên;
4

+ Nghiên cu ch gii hn trong phm vi các vn đ liên quan đn đng viên
trong công vic;
+ i tng nghiên cu là CBNV vn phòng (làm toàn thi gian) đang công
tác trong phm vi các doanh nghip trên đa bàn thành ph H Chí Minh.
- Phng pháp nghiên cu:
Nghiên cu đc thc hin qua 02 giai đon chính:
+ Nghiên cu s b:
c thc hin thông qua phng pháp đnh tính vi k thut tho lun
nhóm qua đó hiu chnh và b sung các bin quan sát nhm hoàn thin bng
câu hi phng vn chính thc.
+ Nghiên cu chính thc:
c thc hin thông qua phng pháp đnh lng vi k thut phng vn
trc tip/gián tip bng bng câu hi. Sau đó tác gi tin hành thu thp và
phân tích các d liu kho sát, vic kim đnh mô hình lý thuyt và thang
đo các yu t đng viên nhân viên trong công vic ti các doanh nghip trên
đa bàn thành ph H Chí Minh, kim đnh các gi thuyt đ ra bng
phng pháp h s tin cy Cronbach’s alpha, phân tích nhân t khám phá
EFA, phân tích tng quan, hi quy,… thông qua phn mm SPSS for

Windows 16.0.
4. Ý ngha thc tin ca đ tài
-  tài nghiên cu này cung cp các thông tin cho các doanh nghip hiu hn v
các yu t nh hng/tác đng đn mc đ đng viên nhân viên. T đó, các
doanh nghip xây dng, hoch đnh các chính sách, các chin lc v đng viên
kích thích nhân viên ngày càng hiu qu hn.
- Kt qu nghiên cu cng cung cp thông tin đ các doanh nghip nm bt đc
nhng yu t nào tác đng/nh hng nhiu nht đn mc đ đng viên nhân
viên trong công vic và cách đo lng chúng, qua đó tìm ra gii pháp nào cn tp
5

trung nht nhm khuyn khích đng viên nhân viên sao cho đt hiu qu làm vic
cao nht trong điu kin các ngun lc có gii hn.
-  tài nghiên cu góp phn phát trin lý thuyt v đng viên khuyn khích
nhân viên trên c s kim đnh thang đo các yu t đng viên ti các doanh
nghip trên đa bàn thành ph H Chí Minh, to điu kin thun li cho các
nghiên cu khác c th hn, phm vi rng hn.
5. Kt cu nghiên cu
Lun vn đc kt cu bao gm các phn và các chng nh sau:
- Phn m đu.
- Chng 1: C s lý thuyt v đng viên nhân viên và mô hình nghiên cu.
- Chng 2: Thit k nghiên cu và phân tích kt qu nghiên cu.
- Chng 3: Các kin ngh nhm nâng cao mc đ đng viên nhân viên.
- Phn kt lun.
















6

CHNG 1
C S LÝ THUYT V NG VIÊN NHÂN VIÊN VÀ
MÔ HÌNH NGHIÊN CU

Chng 1 trình bày các lý thuyt c bn v đng viên nhân viên, xem xét các
nghiên cu đã thc hin v đng viên, v s tha mãn ca CBNV trong công vic
và đ ngh mô hình nghiên cu, gi thuyt nghiên cu v các yu t nh hng đn
mc đ đng viên nhân viên trong công vic ti các doanh nghip trên đa bàn
thành ph H Chí Minh.
1.1. Khái nim v đng viên
Ngày nay, nhiu nhà qun lý xem mt trong nhng u tiên hàng đu ca công vic qun
tr nhân s là khám phá nhu cu ca nhân viên và đng viên nhân viên làm vic.
Con ngi sng và làm vic có nhng nhu cu khác nhau, có nhu cu vt cht, nhu
cu tinh thn, có nhu cu xã hi cng nh nhu cu hot đng, làm vic. ó là nhng
đòi hi khách quan ca con ngi đ đm bo s tn ti và phát trin ca h trong
nhng điu kin nht đnh.
ng viên“là quá trình tâm lý khi gi, hng dn và duy trì hành vi hng đn
mc tiêu” (Mitchell, 1982)
2

.
ng viên đc đnh ngha “nh là mt tp hp các lc xut phát t bên trong và
bên ngoài to nên, dn dt và duy trì hành vi liên quan đn công vic ca con ngi
(Pinder, 1998). Có hai đc trng đáng chú ý trong đnh ngha này.
(a) Th nht, đng viên đc nhn din nh là ngun sc mnh to ra sinh lc
cho hành vi ca nhân viên.
(b) Th hai, đng viên có liên quan mt thit ti hình thc, phng hng, cng đ
và khong thi gian tn ti ca hành vi (John Meyer & Thomas Becker, 2004)
3
.


2
Trích t Lê Th Thùy Uyên (2007), Các yu t to đng lc cho nhân viên, Lun vn Thc s kinh t,
Trng i hc M Tp. HCM, Tp.HCM trích t Sunil Ramlall (2004), A Review of Employee Motivation
Theories and their Implications for Employee Retention within Organizations, The Journal of American
Academy of Business, Cambridge * September, 52-63
3, 4
Trích t Lê Th Thùy Uyên (2007), Các yu t to đng lc cho nhân viên, Lun vn Thc s kinh t,
Trng i hc M Tp. HCM, Tp.HCM trích t:
7

ng viên còn đc đnh ngha:“là s sn lòng th hin  mc đ cao ca nhng
n lc đ hng ti các mc tiêu ca t chc trên c s tha mãn nhng nhu cu cá
nhân” (Robbins, 1993)
4
. nh ngha này đ cp đn ba yu t: n lc, mc tiêu ca
t chc và vic tha mãn nhu cu cá nhân.
1.2. Các lý thuyt v nhu cu cá nhân
Cách tip cn truyn thng trong vic đng viên kích thích nhân viên thng chú

trng vào vic tha mãn các nhu cu (Mendenhall, 1995). Lý thuyt v s hài lòng
(Content Theories) hay còn đc xem là Lý thuyt nhu cu (Needs Theories) c
gng nhn din nhng điu gì là đng c thúc đy con ngi. im tng đng ca
các tác gi trong lý thuyt nhu cu đu cho rng đng lc là ngun lc to ra t s
khao khát ca các cá nhân đ tha mãn các nhu cu v tâm sinh lý ca h. Do đó, đ
xây dng mô hình nghiên cu và các gi thuyt trong đ tài này, tác gi ch yu da
trên các lý thuyt cng nh các nghiên cu đã có v vic tha mãn nhu cu cá nhân.
1.2.1. Thuyt nhu cu cp bc ca Maslow (1943)
6

Thuyt nhu cu ca Maslow đc đánh giá là thuyt đt ti đnh cao trong vic
nhn dng các nhu cu t nhiên ca con ngi nói chung.
7

Khi nghiên cu xem con ngi có nhng nhu cu gì đ có đc hnh phúc, thành
công hay thm chí ch đ tn ti, nhà tâm lý hc ngi M, Abraham Maslow cho
rng hành vi ca con ngi bt ngun t nhu cu và nhng nhu cu ca con ngi
đc sp xp theo mt th t u tiên t thp ti cao. Maslow đã chia 05 cp đ nhu
cu trên thành 02 cp: cp thp (nhu cu sinh hc, an toàn) và cp cao (nhu cu xã
hi, đc tôn trng và t khng đnh). S khác bit gia hai cp này là nhu cu cp
thp đc tha mãn ch yu t bên ngoài, trong khi đó nhu cu cp cao li đc
tha mãn ch yu t ni ti ca con ngi. Khi nhu cu cp thp đc tha mãn thì


Jonh Meyer, Thomas Becker, Christian Vandenberghe (2004), Employee commitment and motivation: A
conceptual analysis and integrative model, Journal of Applied Psychology, Vol. 89, No.6, 991-1007.
6
Trích t Nguyn Hu Lam (1998), Hành vi t chc, NXB Giáo dc, Tp. HCM.
7
Trích t Lê Th Thùy Uyên (2007), Các yu t to đng lc cho nhân viên, Lun vn Thc s kinh t,

Trng i hc M Tp. HCM, Tp.HCM trích t Motivation in organisations, Chapter 16,

8

nhu cu cp cao mi ny sinh. Các yu t trong bc thang nhu cu ca Maslow ti
ni làm vic và ngoài ni làm vic đc th hin trong bng 1.1.
Bng 1.1: Các yu t trong bc thang nhu cu ca Maslow
7
c thc hin Nhu cu c thc hin
ngoài ni làm vic theo th bc ti ni làm vic
Giáo dc, tôn giáo, s thích,
phát trin cá nhân
Nhu cu
t th hin
C hi đào to, thng
tin,phát trin, sáng to
S chp nhn ca gia đình, bn
bè, cng đng
Nhu cu
đc tôn trng
c ghi nhn, v trí cao,
tng thêm trách nhim
Gia đình, bn bè, cng đng
Nhu cu
xã hi
Nhóm làm vic, đng
nghip, lãnh đo, khách
hàng
Không lo s chin tranh,
ô nhim, xung đt

An toàn
Công vic an toàn, phúc li,
công vic lâu dài
Thc n, nc ung,
tình dc
Sinh hc
Nhit đ, không khí, lng c
bn
 Nhu cu cp thp
- Nhu cu sinh hc (Physiological Needs): là nhng nhu cu đm bo cho con
ngi tn ti nh: n, ung, mc, tn ti và phát trin nòi ging và các nhu
cu ca c th khác.
- Nhu cu an toàn (Safety Needs): là các nhu cu nh n , sinh sng an toàn,
không b de đa, an ninh, chun mc, lut l
 Nhu cu cp cao
- Nhu cu xã hi (Social Needs): là các nhu cu v tình yêu đc chp nhn,
bn bè, xã hi Khi đã tha mãn nhu cu sinh hc và an toàn, lp tc s ny
sinh cp đ tip theo ca nhu cu, đó là nhu cu đc yêu thng, có tình
bn và là thành viên ca mt tp th nào đó.
- Nhu cu đc tôn trng (Esteem Needs): là các nhu cu v t trng, tôn
trng ngi khác, đc ngi khác tôn trng, đa v
- Nhu cu t khng đnh (self-actualization Needs): là các nhu cu nh chân,
thin, m, t ch, sáng to, hài hc, hoàn thin bn thân.
9

Theo Maslow con ngi có xu hng vn ti nhng nhu cu cao hn sau khi nhng
nhu cu thp hn đã đc tha mãn. Con ngi thng hành đng theo nhu cu, chính
s tha mãn nhu cu làm h hài lòng và khuyn khích h hành đng. Nói cách khác,
vic nhu cu đc tha mãn và tha mãn ti đa là mc đích hành đng ca con ngi.
Theo cách xem xét đó, nhu cu tr thành đng lc quan trng và vic tác đng vào nhu

cu s thay đi đc hành vi ca con ngi. Thuyt cp bc nhu cu ca Maslow đã có
mt n ý quan trng đi vi các nhà qun tr đó là mun đng viên nhân viên thì nhà
qun lý cn phi bit nhân viên ca h đang  thang bc nhu cu nào đ tác đng
thích hp nhm tha mãn và thúc đy h đn thang bc tip theo cao hn. S hiu bit
đó cho phép nhà qun tr đa ra các gii pháp phù hp cho vic tha mãn nhu cu ca
nhân viên đng thi bo đm đt đn các mc tiêu t chc.
1.2.2. Thuyt ERG ca Alderfer (1972)
8

Thuyt ERG đc Clayton Alderfer tin hành sp xp li nghiên cu ca Maslow,
tóm lc các nhu cu ca Maslow thành ba nhóm nhu cu c bn: nhu cu tn ti,
nhu cu quan h, và nhu cu phát trin; đng thi đa ra kt lun cho rng hành
đng ca con ngi bt ngun t nhu cu - cng ging nh các nhà nghiên cu
khác - song ông cho rng con ngi cùng mt lúc theo đui vic tha mãn ba nhu
cu c bn trên. iu này xem ra có v trái ngc vi thuyt ca Maslow cho rng
con ngi ch ny sinh nhu cu cao hn khi các nhu cu thp hn đc tha mãn.
- Nhu cu tn ti (Existence needs) bao gm nhng đòi hi vt cht ti cn thit
cho s tn ti ca con ngi, nhóm nhu cu này có ni dung ging nh nhu cu
sinh lý và nhu cu an toàn ca Maslow.
- Nhu cu quan h giao tip (Relatedness needs) là nhng đòi hi v quan h và
tng tác qua li gia các cá nhân. Nhu cu quan h bao gm nhu cu xã hi và
mt phn nhu cu t trng (đc tôn trng) ca Maslow.


8
Trích t Nguyn Hu Lam (1998), Hành vi t chc, NXB Giáo dc, Tp. HCM.

10

- Nhu cu phát trin (Growth needs) là đòi hi bên trong mi con ngi cho s

phát trin cá nhân, nó bao gm nhu cu t th hin và mt phn nhu cu t trng
(t trng và tôn trng ngi khác) ca Maslow.
Ngoài ra, thuyt này còn cho rng trong khi mt nhu cu nào đó b cn tr và không
đc tha mãn thì con ngi có xu hng dn n lc ca mình sang tha mãn các
nhu cu khác. C th là nu nhu cu tn ti b cn tr, con ngi s dn n lc ca
mình sang vic theo đui nhu cu quan h và nhu cu phát trin. iu này gii thích
khi cuc sng khó khn con ngi có xu hng gn bó vi nhau hn, quan h gia
h tt hn và h dn n lc đu t cho tng lai nhiu hn.
1.2.3. Thuyt thành tu ca David McClelland (1988)
9

David McClelland cho rng con ngi có ba nhu cu c bn: Nhu cu thành tu,
nhu cu liên minh, nhu cu quyn lc.
- Nhu cu thành tu: Ngi có nhu cu thành tu cao là ngi luôn theo đui
vic gii quyt công vic tt hn. H mun vt qua các khó khn, tr ngi. H
mun cm thy rng thành công hay tht bi là do kt qu ca nhng hành đng
ca h. iu này có ngha là h thích các công vic mang tính thách thc.
Nhng ngi có nhu cu thành tu s hng ti mc tiêu cao hn và các kt qu
c th hn.
- Nhu cu Liên minh ging nhu cu tình yêu xã hi ca Maslow - đc chp
nhn, tình yêu, bn bè… Nhu cu liên minh làm cho con ngi c gng vì tình
bn, thích hp tác thay vì cnh tranh, mong mun xây dng các mi quan h da
trên tinh thn hiu bit ln nhau.
- Nhu cu quyn lc là nhu cu kim soát và mun to nh hng đn môi trng
làm vic ca ngi khác. Các nhà nghiên cu cho rng nhà qun tr thành công
là ngi có nhu cu quyn lc mnh nht, k đn là nhu cu thành tu và sau
cùng là nhu cu quan h.
Thuyt nhu cu thành tu ca McClelland (Acquired needs theory) cng có mi
quan h vi Thuyt Hai yu t ca Herzbezg (Two-Factor theory): nhng ngi có



9
Trích t Nguyn Hu Lam (1998), Hành vi t chc, NXB Giáo dc, Tp. HCM
11

nhu cu thành tu cao có khuynh hng quan tâm đn nhóm yu t đng viên
(motivators) trong mô hình ca Herzbezg.
1.2.4. Thuyt hai nhân t ca F. Herzberg (1959)
10

Lý thuyt gia qun tr ngi Hoa K, ông Frederick Herzberg c gng gii thích s
thúc đy con ngi mt cách hoàn toàn khác. Thuyt hai yu t đã đc Herzberg
phát trin bng cách đ ngh các chuyên gia làm vic trong các xí nghip công
nghip lit kê các nhân t làm h tha mãn và các nhân t làm cho h đc đng
viên hn. ng thi yêu cu h lit kê các trng hp (nhân t) mà h không đc
đng viên và bt mãn.
Herzberg cho rng có mt s nhân t liên quan ti s tha mãn, còn đc gi là các
yu t đng viên và các nhân t này là khác bit vi các yu t liên quan ti s bt
mãn - còn đc gi là các yu t duy trì.
Các yu t đng viên và duy trì trong lý thuyt ca Herzberg đc th hin trong
bng 1.2 sau:
Bng 1.2: Các yu t đng viên và duy trì ca Herzberg
Yu t đng viên nh ngha
1.

S thành đt
S tha mãn ca bn thân khi hoàn thành mt công vic, gii quyt
các vn đ và nhìn thy nhng thành qu t n lc ca mình.
2.


S công nhn
S ghi nhn vic hoàn thành tt mt công vic, điu này có th đc
to ra t chính bn thân ngi đó hoc t s đánh giá ca mi ngi.

3.

Bn thân
công vic
Nhng nh hng tích cc t công vic lên mi ngi (VD: mt
công vic thú v, đa dng, sáng to và thách thc).
4.

Trách nhim
Mc đ nh hng ca mt ngi đi vi công vic. Mc đ kim
soát ca mt ngi đi vi công vic có th b nh hng phn nào
bi quyn hn và trách nhim đi kèm.
5.

C hi phát trin Nhng c hi thng tin, phát trin bn thân.
Yu t duy trì nh ngha
1.

iu kin
làm vic
iu kin làm vic không nh hng đn hiu qu công vic min là
nó khá tt. Ngc li, nu điu kin làm vic tr nên ti t hn thì
công vic s b nh hng theo hng tiêu cc. Khi điu kin làm
vic vt qua mc khá tt, nó ch làm cho kt qu công vic khá hn
đôi chút.


10
Trích t Nguyn Hu Lam (1998), Hành vi t chc, NXB Giáo dc, Tp. HCM
12

2.

Chính sách và
quy đnh qun lý
ca công ty
Các chính sách và quy đnh ca công ty chi phi ngi s dng lao
đng và ngi lao đng. Nu các chính sách không tt s mang li
hu qu xu, còn nu chính sách rt tt thì cng không đng viên
nhân viên.
3.

S giám sát
Là nng lc chuyên môn, k nng lãnh đo và s ci m ca nhà
qun lý trong quá trình kim soát nhân viên thc hin công vic.
4.

Nhng mi quan
h gia cá nhân
vi cá nhân
Mi quan h không tt gia các cá nhân s nh hng tiêu cc đn
hiu qu công vic, mt đi đng c làm vic. Nhng khi mi quan h
tt đp, nó cng không to ra s khác bit đn hiu qu làm vic.
5.

Tin lng
Tin lng nhìn chung không có tác dng đng viên nhân viên mc

dù vic chm tr lng s làm cho mi ngi chán nn.
6.

a v
Khi quen vi đa v hin ti thì đa v không đóng vai trò quan trng
trong vic khuyn khích nhân viên làm vic. Tuy nhiên, nhn thc v
s sút gim đa v có th làm sa sút nghiêm trng tinh thn làm vic.
7.

Công vic
n đnh
Nhân viên không cm thy đc đng viên t vic mình có mt
công vic n đnh, nhng ngi ta s rt sa sút tinh thn nu có nguy
c b mt vic.
Các yu t đng viên nh s thành đt, s công nhn, bn thân công vic, trách nhim,
và c hi phát trin đc xem nh là nhng yu t ni ti. Các yu t duy trì nh điu
kin làm vic, chính sách ca công ty, s giám sát, mi quan h gia các cá nhân, tin
lng, đa v, công vic lâu dài đc xem là nhng yu t tác đng t bên ngoài.
Nh vy, nhóm yu t đu tiên liên quan đn thuc tính công vic, nhóm th hai là
v môi trng mà trong đó công vic đc thc hin. Hezberg cho rng nguyên
nhân đem đn s hài lòng nm  ni dung công vic, còn nguyên nhân gây bt mãn
nm  môi trng làm vic.
i vi các nhân t đng viên nu gii quyt tt s to ra s tha mãn, t đó s
đng viên ngi lao đng làm vic tích cc và chm ch hn. Nhng nu gii quyt
không tt thì to ra tình trng không tha mãn ch cha chc đã bt mãn.
i vi các nhân t duy trì, nu gii quyt không tt s to ra s bt mãn, nhng
nu gii quyt tt thì to ra tình trng không bt mãn ch cha chc đã có tình trng
tha mãn. S bt mãn ch xy ra khi nhng yu t mang tính duy trì không hin
din trong công vic: lng, đa v, an toàn trong công vic, điu kin làm vic,
chính sách công ty, mi quan h vi đng nghip, s giám sát. Herzberg s dng

13

các yu t duy trì bi vì khi các yu t này không đng viên nhân viên thì nó vn
giúp cho nhân viên tip tc duy trì công vic hin ti.





Hình 1.1: Tm quan trng ca nhân t duy trì và nhân t đng viên đi vi
s tha mãn và to đng lc cho nhân viên
(ngun: www.valuebasedmanagement.net
)
Thuyt ca Herzberg là hình nh thu nh ca tháp nhu cu Maslow:
 Nhng yu t đng viên tng ng vi nhu cu t khng đnh, nhu cu v s
tôn trng trong tháp nhu cu ca Maslow.
 Nhng yu t duy trì tng ng vi nhu cu sinh lý, an toàn và xã hi trong
tháp nhu cu ca Maslow.
Mi quan h gia thuyt nhu cu ca Maslow và thuyt hai nhân t ca Herzberg:












Hình 1.2: Mô hình so sánh s phân cp nhu cu ca Maslow và
thuyt 2 yu t ca Herzberg
11


11
Mô hình so sánh s phân cp nhu cu ca Maslow và thuyt 2 yu t ca Herzberg có ti
Nhân viên
bt mãn và
không có
đng lc
Nhân viên
không còn
bt mãn
nhng không
có đ
ng lc

Nhân viên
không còn
bt mãn và
có đng lc
Nhân t duy trì
Nhân t đng viên
14

Tóm li, thuyt hai nhân t ca Herzberg có ý ngha rt quan trng đi vi các nhà
qun lý trên các phng din sau:
 Nhng nhân t làm tha mãn ngi lao đng khác vi các nhân t to ra s
bt mãn. Vì vy, nhà qun lý không th mong đi s tha mãn ca ngi lao

đng bng cách đn gin là xóa b các nguyên nhân gây ra s bt mãn.
 Vic đng viên nhân viên đòi hi phi gii quyt tha đáng, đng thi c hai
nhóm nhân t duy trì và đng viên, không th ch chú trng mt nhóm.
1.2.5. Quan đim ca Hackman và Oldham (1980)
12

Hackman và Oldham cho rng bn thân công vic có nhng đc trng thit yu ca
nó. Nhng đc trng đó có th s làm cho bn thân công vic đó tn ti mt đng
lc ni ti và ngi lao đng s đc kích thích tng nng sut làm vic tùy theo
bn thân mi công vic. Các đc trng thit yu đó là nhng gì nhân viên mong
mun khi làm vic.
 c phn hi t công vic: th hin nhân viên có đc nhng thông tin rõ ràng
v hiu qu ca công vic mình thc hin, trc tip hay gián tip t công vic.
S phn hi mang li s nhn thc v kt qu công vic ca nhân viên.
 S t ch: th hin nhân viên cn nhn thy rng kt qu ca công vic ph
thuc rt nhiu vào nhng n lc, nhng sáng kin và các quyt đnh ca chính
h. T đó, nhân viên s có trách nhim ln hn đi vi kt qu công vic
 S đa dng ca k nng: th hin khi nhân viên đc giao nhng công vic đòi
hi k nng hay kh nng, h s cm nhn đc ý ngha công vic.
 Công vic có kt qu nhìn thy rõ: công vic giao cho nhân viên phi là công
vic có bt đu và kt thúc vi mt kt qu rõ ràng, nhìn thy đc. Nhân viên
s quan tâm đn công vic nhiu hn khi h đm nhn toàn b công vic hn là
khi h làm nhng công vic mà trách nhim chng chéo vi nhng ngi khác
và kt qu không rõ ràng.


/>
12, 13
trích t Vân H ông Phng


Phng (2008)

Các yu t đng viên nhân viên ti ngân hàng TMCP Á
Châu (ACB), Lun vn Thc s kinh t, Trng i hc Kinh t Tp. HCM, Tp.HCM
15

 Tm quan trng ca công vic: nhân viên phi thy đc mc đ nh hng ca
công vic ca mình đi vi ngi khác.
1.2.6. Mô hình mi yu t đng viên Kovach (1987)
13

Mô hình mi yu t đng viên nhân viên đc phát trin bi Kenneth S. Kovach
(1987), bao gm các yu t nh sau:
(1) Công vic thú v (interesting work): th hin s đa dng, sáng to, thách
thc ca công vic và c hi đ s dng nng lc cá nhân.
(2) c công nhn đy đ công vic đã làm (appreciation and praise for
work done): th hin s ghi nhn hoàn thành tt công vic, ghi nhn góp
phn vào s thành công ca công ty.
(3) S t ch trong công vic (feeling of being in on things): th hin nhân
viên đc quyn kim soát và chu trách nhim vi công vic, đc
khuyn khích tham gia vào các quyt đnh liên quan đn công vic và
đc khuyn khích đa ra nhng sáng kin.
(4) Công vic n đnh (job security): th hin công vic n đnh, không phi
lo lng đn vic gi vic làm.
(5) Lng cao (good wages): th hin nhân viên đc nhn tin lng tng
xng vi kt qu làm vic, lng đm bo cuc sng cá nhân và đc
thng hoc tng lng khi hoàn thành tt công vic.
(6) S thng tin và phát trin ngh nghip (oppportunities for
advancement and development): th hin nhng c hi thng tin và phát
trin trong doanh nghip.

(7) iu kin làm vic tt (good working conditions): th hin vn đ an
toàn, v sinh và thi gian làm vic.
(8) S gn bó ca cp trên vi nhân viên (personal loyalty to employees):
nhân viên luôn đc tôn trng và tin cy, là mt thành viên quan trng
ca công ty.



×