Tải bản đầy đủ (.doc) (42 trang)

GIÁO ÁN ĐẠI SỐ 8 (tiết 32-55)

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (311.86 KB, 42 trang )

Giáo án đại số 8
Ngày soạn / /
Tiết 32: Phép nhân các phân thức đại số.
A. Mục tiêu:
- Học sinh biết và vận dụng tốt quy tắc nhân hai phân thức.
- Học sinh biết các tính chất của phép nhân và vận dụng vào các bài toán cụ thể.
- Rèn luyện tính kiên trì, nhanh khi tính toán.
B. Ph ơng pháp:
C. Chuẩn bị: GV: Bảng phụ, thớc kẽ, phấn màu
Hs: Thứơc kẽ, ôn tập phép nhân phân số.
D.Tiến trình lên lớp:
I. ổn định lớp: 8a: 8b: . 8c:
II. Kiểm tra: (7 phút)
Nêu quy tắc nhân hai phân số, viết công thức tổng quát.
III. Bài mới:
Hoạt động của thầy và trò
nội dung kiến thức (36 phút)
Từ quy tắc phép nhân phân số giáo
viên cho học sinh biết cách tính nhân
hai phân thức đại số.
Học sinh thực hiện ?1 ở sgk.
Giáo viên hớng dẫn làm nh quy tắc
nhân hai phân số.
Viẹc thực hiện phép tính vừa rồi là
nhân hai phân thức, vậy nhân hai phân
thức ta làm thế nào?
Nêu quy tắc nhân hai phân thức đại
số.viết công thức tổng quát.
Học sinh lên bảng tính.Cảc lớp cùng
tính.
Giáo viên chia cả lớp thành hai


nhóm.một nhóm thực hiện theo phơng
pháp sử dụng tính chất phân phối, cón
nữa kia thực hiện theo phơng pháp
trong dấu ngoặc trớc và ngoài dấu
ngoặc sau.Giáo viên tiến hành kiểm
tra thực hiện của các nhóm.
?1)Ví dụ: Tính.
( )( )
( )
2x
5x
5x6x
5x5x3x
6x
25x
.
5x
3x
3
2
3
22

=
+
+
=

+
1)Quy tắc(SGK)



B.D
A.C
D
C
.
B
A
=
2)Ví dụ:Thực hiện phép tính nhân phân thức:
( )
( )
( )
( )
2x2
3x
2x2
2x3x
63x.
88x2x
x
a)
2
2
2
2
2
+
=

+
+
=
+
++
b) Làm bài 40
cách1:
( )
( )
1x
x
.
x
1x
1xx
x
1x
1x
x
1xx
x
1x
3
2
3
2


+++


=







+++

x
12x
x
x
x
1x
333

=+

Cách hai:
GV: Mai Xuân Hoán - Trờng THCS Triệu Sơn
65
Giáo án đại số 8
đại diện các nhóm trình bày cách tính
của nhóm mình.
Học sinh nhận xét góp ý kiến
Phép nhân có tính chất tơng tự nh các
tính chất của phép nhân phân số
không?

Tính nhanh( h/s đứng tại chổ nêu
cách tính của mình)

Hoạt động 3: Củng cố.
H/s lên bảng trình bày( mỗi lợt 2 em)
( )
x
12x
1x
12x
.
x
1x
1x
x1x
x
1x
1x
x
1xx
x
1x
3
333
3
2

=
=



=







+
=







+++

Chú ý:SGK
Tính nhanh:
52x
x
52x
x
1.
32x
x
.

13x3x
2.7xx
.
27xx
13x3x
13x3x
27xx
.
32x
x
.
27xx
13x3x
35
24
24
35
25
24
24
35
+
=
+
=
+









++
+
+
++
=
++
+
+
+
++
1)
23
2
4
3
5x
6
9y
15x
.
25x
18y
=



















B.D
A.C
D
C
.
B
A
=
















2)
5)6(x
1x
1).(x5)12(x
1)1).(x.(x5)2(x
5)1)4(x3(x
1)25).(x10x2(x
3
2
3
22


=
+
+
=
+
+
3
22
5)4(x

1x
.
33x
5020x2x

+
+
+
=
5)6(x
1x
1).(x5)12(x
1)1).(x.(x5)2(x
5)1)4(x3(x
1)25).(x10x2(x
3
2
3
22


=
+
+
=
+
+

5)6(x
1x

1).(x5)12(x
1)1).(x.(x5)2(x
5)1)4(x3(x
1)25).(x10x2(x
3
2
3
22


=
+
+
=
+
+
IV. H ớng dẫn về nhà: (2 phút)
Làm các bài tập 38, 39, 41(sgk) và bt: 29, 30, 31(sbt)
ôn đ/n 2 số nghịch đảo, quy tắc phép chia phân số(t6).
V. Rút kinh nghiệm.
GV: Mai Xuân Hoán - Trờng THCS Triệu Sơn
66
Giáo án đại số 8
Ngày soạn / /
Tiết 33: phép chia các phân thức đại số
A. Mục tiêu:
- Học sinh biết đợc nghịch đảo của PT
là0
B
A

B
A







PT:
A
B
- Học sinh biết và vận dụng tốt quy tắc chia các phân thức đại số.
- Học sinh biết thứ tự thực hiện các phép tính khi có một dãy những phép tính nhân và
chia.
B. Ph ơng pháp:
- Đặt vấn đề, giải quyết vấn đề.
C. Chuẩn bị :
- Giáo viên: Bảng phụ, thớc kẻ, phấn màu
- Học sinh: Bảng phụ nhóm.
D. Tiến trình lên lớp:
I. ổn định lớp: 8a: 8b: 8c:
II. Kiểm tra: (7 phút)
Nêu quy tắc nhân hai phân số, viết công thức tổng quát.
III. Bài mới
Quy tắc phép chia tơng tự nh phép chia
phân số
H/s xem quy tắc sgk
H/s lên bảng trình bày( 2 em làm 2 bài)
Học sinh lên bảng tính, cả lớp cùng làm

vào vở,
a) Quy tắc (sgk)
0)
D
C
(
C
D
.
B
A
D
C
:
B
A
=
b) Ví dụ: Tính:
Bài 1:
4)2(x
2x)3(1
2x)2).2(1x(x
2x).3x2x)(1(1
2x)2(1
3x
.
4)x(x
4x1
3x
4x2

:
4xx
4x1
2
2
2
+
+
=
+
+
=
+

=

+

Bài 2:
2
2
2
2
5y
4x
3y
2x
:
5y
6x

:
5y
4x
=
.
1
2x
3y
.
6x
5y
=
GV: Mai Xuân Hoán - Trờng THCS Triệu Sơn
Hoạt động của thầy và trò nội dung kiến thức
Hoạt động 1: Phân thức nghịch đảo (15 phút)
Hãy nêu quy tắc chia 2 phân số. Số
nghịch đảo của phân số a/b là phân số
nào?.
Tơng tự nh vậy, để thực hiện phép chia 2
phân thức ta cần biết phân thức nghịch
đảo
Vậy thế nào là 2 phân thức nghịch đảo
của nhau?
H/s thực hiện ?2
Tính:
1
7x
7x
.
7x

7x
3
3
=
+


+
hai phân thức
7x
7x
3

+

7x
7x
3
+

là hai phân
thức nghịch đảo của nhau
1
A
B
.
B
A
=
B

A
là nghịch đảo của
A
B
(
B
A
0
)
? 2. Tìm phân thức nghịch đảo của:
phân thức nghịch đảo của
3y
2x

2x
3y

;
6xx
12x

12x
6xx
2
2
+
+
+
+
Hoạt động 2: Phép chia (15 phút)

67
Giáo án đại số 8
IV. Củng cố: (7 phút)
Hai em lên bảng làm, cả lớp làm bài vào vở:
yxx
y
y
x
y
x
y
x
232
3
2
3
25
4
5
3
20
5
4
3
20
=

=

.:


C
D
.
B
A
D
C
:
B
A
=














Hoạt động nhóm: Làm bài tập 43 :
7)2(x
5
2)2(x

1
.
7x
2)5(x
4)(2x:
7x
105x
222
+
=

+

=
+

V. H ớng dẫn về nhà: (1 phút)
Học thuộc quy tắc, ôn tập điều kiện để phân tích xác định các phép tính về phân thức.
Làm các bài tập: 43(b),45,55(sgk) và 36,37,38,39(sbt)
VI. Rút kinh nghiệm.
Ngày soạn / /
Tiết 34: biến đổi biểu thức hữu tỷ
giá trị của phân thức
A. Mục tiêu:
- Học sinh có khái niệm về biểu thức hữu tỷ, biết rằng mỗi phân thức, đa thức đều là
những biểu thức hữu tỉ.
- Học sinh biểu diễn một biểu thức hữu tỷ dới dạng một dãy những phép tính trên
những phân thức và hiểu rằng biến đổi một biểu thức hữu tỷ là thực hiện các phép toán
trong biểu thức để biến nó thành một phân thức
- Học sinh thực hiện thành thạo các phép toán trên các phân thức đại số, biết cách tìm

điều kiện của biến để giá trị của phân thức đợc xác định.
B. Ph ơng pháp:
- Đặt vấn đề, giải quyết vấn đề.
C. chuẩn bị:
D. Tiến trình dạy học:
I. ổn định lớp: 8a: 8b: . 8c:
II. Kiểm tra bài cũ: (7 phút)
Tìm Q biết:
22
22
33
yxyx
y2xyx
.Q
yx
yx
+
+
=


III. Bài mới:
Hoạt động của thầy và trò Nội dung ghi bảng
Hoạt động 1: Biểu thức hữu tỉ. (9 phút)
GV: Mai Xuân Hoán - Trờng THCS Triệu Sơn
68
Giáo án đại số 8
- Giáo viên cho học sinh xem các ví dụ ở
sgk và đa thêm một số ví dụ khác lên bảng.
- Qua các ví dụ đã cho, em hãy cho biết

thế nào là một biểu thức hữu tỉ?
- Giới thiệu khái niệm biểu thức hữu tỉ
- Hãy lấy một số ví dụ về biểu thức hữu tỉ
Các biểu thức 0,
3
,
x2:5
5x2
x4






+
+
,
x65
x8
5
2x8
x578

+

+
là các biểu thức hữu tỉ
Hoạt động 2: Biến đổi một biểu thức hữu tỉ thành một phân thức đại số.
(15 phút)

- Nêu quy tắc các phép tính về phân thức
đại số.
- Để biến đổi một một biểu thức hữu tỉ
thành một phân thức ta làm thế nào?
Để biến đổi biểu thức A=
x
1
x
x
1
1

+
thành
phân thức đại số ta làm thế nào?
-Ta coi đây là một phép chia của hai đa
thức:
(1+
x
1
):(x-
x
1
), Từ đó vận dụng quy tắc
- Học sinh thực hiện ?1 ở sgk.

Ta thực hiện phép chia nào khi biến đổi
biểu thức này?
Học sinh nêu cách biến đổi.
Cả lớp cùng nhận xét.

?1 ở sgk
B=






+
+






+
+=
+
+

+
1x
x2
1:
1x
2
1
1x
x2

1
1x
2
1
2
2








+
+
+
+






+
+
+
+
1x
x2

1x
1x
:
1x
2
1x
1x
22
2
=
( ) ( )
( )
( )( )
2
2
2
2
1x1x
1x.3x
1x
1x
:
1x
3x
++
++
=
+
+
+

+
=
( )
3
23
1x
3x3xx
+
+++
Hoạt động 3: Giá trị của phân thức. (12 phút)
Phân thức xác định khi MT khác 0
- Vậy x phải mang những giá trị nh thế
nào?
Tìm các giá trị đó.
Học sinh đứng tại chổ nêu cách tìm giá trị
của x.
Hãy rút gọn phân thức.sau đó thay giá trị
của x vào biểu thức đã rút gọn để tính giá
trị của biểu thức.
?2 phân thức B=
xx
1x
2
+
+

a) xác định khi x
2
+ x 0 x(x+1) 0
x 0 và x - 1 0

B =
xx
1x
2
+
+
=
)1x(x
1x
+
+
=
x
1
Tại x = 1000000 thì B =
1000000
1
Tại x = -1 thì B = -1
IV. H ớng dẫn về nhà : (2 phút)
Làm tiếp các bài tập 46,47,48,49
Hớng dẫn bài tập 49: Ư(2) = -1,-2, 1, 2.
( x+1)(x-1)(x+2)(x-2)

0 khi x

1, x

-1, x

-2, x


2
Vậy
( )( )( )( )
2211
1
++ xxxx ))
V. Rút kinh nghiệm.
GV: Mai Xuân Hoán - Trờng THCS Triệu Sơn
69
Giáo án đại số 8
Ngày soạn / /.
Tiết 35: Luyện tập
A. Mục tiêu:
- Rèn luyện cho hs kỹ năng thực hiện các phép toán trên
- Các phân thức đại số. Hs có kỹ năng tìm điều kiện của biến, phân biệt khi nào cần
tìm điều kiện của biến, khi nào không cần, biết vận dụng điều kiện của biến vào giải bài
tập.
B. Ph ơng pháp:
- Đặt vấn đề, giải quyết vấn đề.
C. chuẩn bị:
D.Tiến trình bài dạy:
I. ổn định lớp: 8a: 8b: . 8c:
II.Kiểm tra: (8 phút)
Chữa bài tập 48 (SGK)

2x
44xx
2
+

++
+TXĐ: x

-2
+Rút gọn: x + 2
+ x + 2 = 1 (x

-2 )


x = -1 (x

-2)


x = -1
Vậy không có giá trị nào của x để phân thức trên bằng không.
III.Bài mới:
Hoạt động của thầy và trò Nội dung kiến thức
Hoạt động 1: luyện tập. (35 phút)
Hs giải bài toán 50 sgk.
HD: Thực hiện trong ngoặc . Gọi Hs
lên bảng tính.
- Thực hiện phép tính trong ngoặc
- Rút gọn.
- Lu ý: đổi dấu.
HD: đổi dấu.
Bài 50: Thực hiện phép tính
a,(
1x

x
+
+1):(1-
2
2
x-1
3x
)
=
2
32
x1
3xx1
1x
1xx


+
+
++
=
2x1
1x
4x1
x1
.
1x
12x
4x1
x1

.
1x
12x
2
2
2
2

+
=



+
=


+
+
Bài 52: x

0; x


a
GV: Mai Xuân Hoán - Trờng THCS Triệu Sơn
70
Giáo án đại số 8
Qua bài tập này hãy cho biết khi nào
thì tính giá trị của phơng trình đã cho

khi tính giá trị của phơng trình.
2a
a)a)(xx(x
2a)a)(a)(xx(x
a)x(x
4ax2a
.
ax
xax
a)x(x
4ax2a2ax
.
ax
4axxaax
22
222
=
+
+
=


+

=


+
+
Vì a


Z nên 2a là số chẳn.
Bài 53 (SGK)
1+
1x
12x
1x
x
1
x
1
1
1
1
x
x1
x
1
+
+
=
+
+=
+
+=
+
=
=
23x
35x

x
1
1
1
1
1
1
1
1
1
1
+
+
=
+
+
+
+
+
Bài 55(sgk):
x= -1. Phân thức không xác định do đó giá trị
phân thức bằng 0 khi x = -1 là sai.
Lu ý: Chỉ tính giá trị của phơng trình đã cho
thông qua việc tính giá trị của phơng trình rút
gọn với những giá trị của biến thoả mãn với
điều kiện xác định.
IV. H ớng dẫn về nhà . (2 phút)
Bài tập 53, 54, 56, 60, 61, 62sgk, ôn tập các kiến thức đã học trong chơng II.
Trả lời các câu hỏi trong phần ôn tập chơng II.
Hớng dẫn bài tập 62

Tìm giá trị của x để phân thức
x5x
25x10x
2
2

+
có giá trị bằng 0
- Rút gọn phân thức
- Phân thức bằng 0 khi tử thức bằng 0
Tiết sau kiểm tra 1 tiết chơng 2.
V. Rút kinh nghiệm.

GV: Mai Xuân Hoán - Trờng THCS Triệu Sơn
71
Giáo án đại số 8
Ngày soạn /
Tiết 36: Kiểm tra chơng II
A.Mục tiêu: Kiểm tra sự nhận thức, tiếp thu kiến thức của h/s khi lĩnh hội các kiến thức
về khái niệm,tích chất của phân thức.
B.Đề kiểm tra:
I.Trắc nghiệm:
1,Hãy khoanh tròn các chữ cái trớc kết quả đúng.
a, Kết quả rút gọn của phân thức:
1x
12xx
2
2

+

là:
A, (-1) B, 2x C,
1x
1x
+

b, Điều kiện của x để giá trị của biểu thức:
1x
1x
:
1x
x
2
+

+
đợc xác định là:
A, x

0 và x

1 B, x


1 C, x

0 và x


1


2,Xét xem các câu sau đúng hay sai?
a,
x1
x1
x)x)(1(1
x1
1)1)(x(x
x1
1x
2
+=

+
=

+
=



b,Biết:
3xA
14x
3x6x
12x
A
2
2
=


+
=


II.Tự luận :
1,Thực hiện phép tính:
(
3xx
32x
:)
3xx
3x
9x
x
222
+

+



2, Cho phân thức : A=
1x
33x
2

+
a, Tìm điều kiện xác định của để phân thức trên xác định.
b, Tìm giá trị của x để phân thức có giá trị bằng -2

c, Tìm giá trị x

Z để A

Z.
Đáp án:
I.Trắc nghiệm:(4đ)
GV: Mai Xuân Hoán - Trờng THCS Triệu Sơn
72
Giáo án đại số 8
1. a, C:
1x
1x
+

b, B: x


1
2. a, sai b, sai
II.Tự luận: (6Đ)
1. (
3xx
32x
:)
3xx
3x
9x
x
222

+

+



=
32x
3)x(x
.
3)3)(xx(x
3)(xx
22

+
+


=
3)x(x
32x
:
3)x(x
3x
3)3)(x(x
x
[
+





+
=
3x
3
3)3)(2x(x
3)3(2x

=

+

2. a, ĐKXĐ: x


1
b,
1x
33x
2

+
=
1)1)(x(x
1)3(x
+
+
=
1x

3


1x
3

=-2

-2(x-1) =3

x=
2
1
thoả mãn điều kiên


x=
2
1
.
c, A

Z khi x-1

Ư(3)


x-1 =-1

x = 0



x-1 =-3

x = -2


x-1 = 1

x = -2


x-1 = 3

x = 4
GV: Mai Xuân Hoán - Trờng THCS Triệu Sơn
73
Giáo án đại số 8
Ngày soạn / /
Tiết 37: Ôn tập học kì I
A.Mục tiêu: Hệ thống kiến thức cơ bản trong chơng I và II.
Rèn kỹ năng giải các loại bài tập cơ bản trong chơng.
B. Ph ơng pháp:
- Đặt vấn đề, giải quyết vấn đề, hớng dẫn.
C. chuẩn bị:
D.Tiến trình day học:
I. ổn định lớp: 8a: . 8b: . 8c:
II.Kiểm tra:
III.Bài mới:
Hoạt động GV và HS Nội dung kiến thức

Hoạt động1: Bài tập. (42 phút)
-Kết hợp ôn tập lý thuyết qua
bài tập.
-Biến đổi :( h/s lên bảng biến
đổi)
Rút gọn phân thức:
14x4x
4x8x
2
2
++
+
H/s lên bảng biến đổi, cả lớp
cùng làm.
H/s lên bảng tính lớp nhận
xét.
1.Tìm đa thức A, biết rằng
a,
84xA
x
A
2xx
164x
2
2
==
+

b,
14x4x

4x8x
4
4x
2
2
++
+
=

Rút gọn :
12x
4x
14x4x
4x8x
2
2
+
=
++
+


A=2x
2.Thực hiện phép tính:
a,
xx
xx
x
x
x

x
x
x

++
+
+


+
+
2
2
7433
1
2
1
2
).(
=
xx
xx
x
x
xx
xxxx

++
+
+

+
++
2
2
7413
11
1212 )(
.
))((
)())((
=
x
x
xx
xx
xx
xx 1
1
74
1
32
22

=

++
+


)()(

).(
b,(
2xx
22x
2)1)(x(x
33x3x
).
1xx
3
1x
3
1x
1
2
2
23
+


++
+
+
+
+

+
=
2)x(x
1)2(x
2)1)(x(x

1)3(x
.
1)x1)(x(x
33x31xx
2
2
2
+


++
+
++
+++
GV: Mai Xuân Hoán - Trờng THCS Triệu Sơn
74
Giáo án đại số 8
=
x
1
2)x(x
2x
2)x(x
1)2(x
2)(x1)(x
.31)(x
2
2
=
+

+
=
+


++
+
IV. H ớng dẫn dặn dò : (3 phút)
-Nắm vững thứ tự thực hiện các phép tính
- Quy tắc đổi dấu.
-Sử dụng các phơng pháp phân tích.
- Tiết sau ôn tập tiếp.
V. Rút kinh nghiệm.
Ngày soạn / /
Tiết 38: Ôn tập Học kì i
A.Mục tiêu: Hệ thống kiến thức cơ bản trong chơng I và II.
Rèn kỹ năng giải các loại bài tập cơ bản trong chơng.
B. Ph ơng pháp:
- Đặt vấn đề, giải quyết vấn đề, hớng dẫn.
C. chuẩn bị:
D.Tiến trình day học:
I. ổn định lớp: 8a: . 8b: . 8c:
II.Kiểm tra:
III.Bài mới:
Hoạt động GV và HS Nội dung kiến thức
Hoạt động1: Bài tập. (44 phút)
-Tìm điều kiện của x để phân
thức đợc xác định? (MT

0)

-Tìm x để phân thức có giá trị
bằng 1.
(H/s rút gọn phân thức sau đó
tìm giá trị của x)
-Tìm ĐKXĐ.
-Rút gọn phân thức.
Tìm x để phân thức có giá trị
1,Cho phân thức đại số:
2x2x
55x
2
+
+
a, 2x
2
+2x

0
2x)x+1)

0

x

0
x

-1
ĐKXĐ: x


0 và x

-1
b,
2x2x
55x
2
+
+
=
2x
5
1)2x(x
1)5(x
=
+
+
2
5
x52x1
2x
5
===
thoả mãn
Vậy khi x=
2
5
thì
2x2x
55x

2
+
+
=1
2,Cho phân thức:
6)1)(2x(x
3x3x
2
+
+
a, x

-1 ; x

3
GV: Mai Xuân Hoán - Trờng THCS Triệu Sơn
75
Giáo án đại số 8
bằng 0.
-Tìm điều kiện của x để phân
thức xác định.
Rút gọn phân thức ?
Nhận xét: 3x
2


0 với

x.
x

2
+1

0 với

x.
Lu ý:
0
B
A



A

0
B >0
Hoặc A

0
B < 0
b,
62x
3x
6)1)(2x(x
1)3x(x

=
+
+

3x = 0

x = 0 (thoả mãn)
Vậy x = 0
3,Cho phân thức :
2x2xx
6x3x
23
22
+++
+
a, x
3
+2x
2
+x+2 = (x
2
+1)(x+2)

0

x

-2
(Vì x
2
+1

0 )
Nêu biểu thức trên xác định khi x


-2.
b,
1x
3x
1)2)(x(x
2)(x3x
2
2
2
2
+
=
++
+
Vì x
2


0,

x
x
2
+ 1

0

x.
Nêu phân thức

2x0,
1)2)(x(x
2)(x3x
2
2

++
+
IV. H ớng dẫn về nhà : (1 phút)
Ôn tập tốt các nội dung cần ôn tập.
Chuẩn bị kiểm tra học kỳ I
V. Rút kinh nghiệm.
Ngày soạn /
Tiết 39,40: Kiểm tra học kì I
I.Mục tiêu: Kiểm tra sự nhận thức, tiếp thu kiến thức của h/s khi lĩnh hội các kiến
thức đã học ở học kì I.
Rèn tính tự lập làm bài, không quay cóp khi làm bài.
II.Đề kiểm tra:
A.Lý thuyết: ( 2điểm) học sinh chọn một trong hai câu sau:
Câu 1: Giới thiệu và phat biểu hằng đẳng thức thứ 4 thuộc 7 hằng đẳng thức đáng nhớ
áp dụng: tính (3 + 2)
2

Câu 2: Phát biểu định nghĩa hình bình hànhvà chỉ ra tính chất hai đờng chéo của hình
bình hành (có hình vẽ).
B. Toán bắt buộc
Câu 1: (1.5 điểm)Phân tích đa thức sau thành nhân tử.
a)5xy
2
+ 10x

2
y
b)x
2
- 4 + (x + 2)(x- 5)
c) 2a
2
-7a + 5
Câu 2: (1.5 điểm) Tìm x, biết
a) 2x + 3 = 11
b) (x + 3)
2
- x(x - 2)
GV: Mai Xuân Hoán - Trờng THCS Triệu Sơn
76
N
M
A
B
C
P
N
M
Q
D
A
B
C
Giáo án đại số 8
c) (x - 2)

2
= (x + 1)
2

Câu 3: (2 điểm) Cho ABC (AB = AC), M, N theo thứ tự là trung điểm của AB và AC
a) Chứng minh MNCB là hình thang
b) Chứng minh BN = CM
Câu 4 (2 điểm) Cho tứ giác ABCD. Gọi M, N, P, Q lần lợt là trung điểm của AB, BC,
CD, DA. Chứng minh MNPQ là hình bình hành.
Câu 5 (1 điểm) Cho A = 3x
2
+ 12x + 17. Chứng minh A 5 với mọi x
đáp án
Câu 1: (1.5 điểm)Phân tích đa thức sau thành nhân tử.
a)5xy
2
+ 10x
2
y = 5xy(y + 2x)
b)x
2
- 4 + (x + 2)(x- 5) = (x + 2)(x - 2) + (x + 2)(x - 5)
= (x + 2)(x - 2 + x -5)
= (x + 2)(x - 7)
c) 2a
2
-7a + 5 = 2a
2
-2a - 5a + 5 = 2a(a -1) - 5(a - 1)
= (a - 1)(2a - 5)

Câu 2: (1.5 điểm) Tìm x, biết
a) 2x + 3 = 11 2x = 8 x = 4
b) (x + 3)
2
- x(x - 2) = x
2
+ 6x + 9 - x
2
+ 2x = 8x + 9 x =
8
9

c) (x - 2)
2
= (x + 1)
2
(x - 2)
2
- (x + 1)
2
= 0
(x - 2 - x - 1)(x - 2 + x + 1) = 0
-3(2x - 1) = 0
x =
2
1
Câu 3:
Giải
a) MA = MB (gt)
NA = NC (gt)

MN là đờng trung bình của ABC
MN // BC MNBC là hình thang
(1)
b) ABC có AB = AC (gt) ABC cân tại A

C

B

=

(2)

Từ
(1)

(2)
suy ra MNBC là hình thang cân
BN = CM (tính chất hai đờng chéo hình thang cân)
Câu 4 (2 điểm)
Giải
kẽ AC trong ABC có MA = MB (gt), NC = NB (gt)
MN là đờng trung bình của ABC
MN// AC và MN =
2
1
AC
Tơng tự PQ// AC và PQ =
2
1

AC
MN //PQ và MN = PQ
GV: Mai Xuân Hoán - Trờng THCS Triệu Sơn
77
Giáo án đại số 8
MNPQ là hình bình hành
Câu 5 (1 điểm) Cho A = 3x
2
+ 12x + 17. Chứng minh A 5 với mọi x
Giải
A = (3x
2
+ 12x + 12) + 5
= 3(x
2
+ 4x + 4) + 5
= 3(x + 2)
2
+ 5
Vì (x + 2)
2
0 với mọi x 3(x + 2)
2
+ 5 5 với mọi x
Chơng III. Phơng trình bậc nhất một ẩn
Ngày soạn /
Tiết 41: Mở đầu về phơng trình
A Mục tiêu: H/s hiểu khái niệm phơng trình và các thuật ngữ nh: vế trái, vế phải,
Nghiệmcủa phơng trình, tập hợp nghiệm của phơng trình, hiểu và biết cách sữ dụng
các thuật ngữ cần thiết khác để diễn đạt bài giảng phơng trình sau này.

- H/s hiểu khái niệm giải phơng trình, bớc đầu làm quen và biết cách chuyển vế,
quy tắc nhân
B .Chuẩn bị : Bảng phụ, ghi một số ví dụ về phơng trình
C. Tiến trình lên lớp :
I Bài mới:
Hoạt động của thầy và trò Nội dung ghi bảng
Hoạt động 1: Phơng trình một ẩn
Giáo viên đa ra ví dụ về phơng trình và
giới thiệu các thuật ngữ vế trái, vế phải,
ẩn, nghiệm của phơng trình.
Tơng tự xác định vế trái và vế phải của
phơng trình
Vậy phơng trình với ẩn số x có dạng nh
thế nào? Dấu là vế trái đâu là vế phải?
Học sinh lấy một số ví dụ về phơng trình
một ẩn.
Giáo viên treo bảng phụ có ghi một số
phơng trình cho học sinh xác định ẩn số
vế trái, vế phải.
- Hãy tính giá trị vế trái và vế phải. So
sánh hai giá trị đó.
-Giáo viên giới thiệu nghiệm của phơng
trình.
Học sinh thực hiện ?3 ở sgk
Học sinh hoạt động theo nhóm.
Ví dụ:Tìm x biết:
2x + 5 = 3(x-1) + 2
đây là một phơng trình với ẩn số là x
2x + 5 là vế trái của phơng trình
3(x-1) + 2 là vế phải của phơng trình

1) Ph ơng trình là một đẳng thức có dạng:
A(x) =B(x)
A(x) là vế trái của phơng trình
B(x)là vế phải của phơng trình
a) Nghiệm của phơng trình:
?2 Khi x=6 tính giá trị mỗi vế của phơng
trình: 2x + 5 = 3(x-1)+2
2x + 5 = 2.6+5 = 17
3(x-1)+2= 3(6-1)+2=17
Vậy vế trái và vế phải có giá trị bằng
nhau tại x=6.
Khi này ta nói x=6 lànghiệm của phơng
trình2x + 5 = 3(x-1)+2
?3 a) khi x=-2
VP= 3-(-2)= 5 VT = 2(-2=2)-7= -7
VP

VT Vậy x=-2
không phải là nghiệmcủa phơng trình:
2(x+2)-7= 3-x.
b) Khi x= 2
VP =3-2=1 VT = 2(2+2)-7=1
VT=VP thoả mãn phơng trình. Vậy x=2
là nghiệm của phơng trình
GV: Mai Xuân Hoán - Trờng THCS Triệu Sơn
78
Giáo án đại số 8
Giáo viên kiểm tra một số nhóm.
Thế nào là nghiệm của phơng trình?
Một phơng trình có thể có bao nhiêu

nghiệm?
2(x+2)-7=3-x
Nghiệm của phơng trình là 1 giá trị của x
làm cho A(x) = B(x)
*Chú ý: +x = m là 1 phơng trình mà ph-
ơng trình này có m là nghiệm duy nhất.
+Một phơng trình có thể có 1
nghiệm hai nghiệm, 3 nghiệm, có thể
không có nghiệm nào, cũng có thể có vô
số nghiệm .
- Phơng trình không có nghiệm nào gọi là
phơng trình vô nghiệm.
Ví dụ: x
2
=1 có 2 nghiệm
x
2
+1 =0 vô nghiệm
Hoạt động 2.Giải phơng trình:
Giáo viên giới thiệu tập hợp nghiệm của
phơng trình.cách kí hiệu.
- Tập hợp các nghiệm của phơng trình gọi
là tập hợp nghiệm. Ký hiệu:S
Phơng trình có nghiệm x =2
Ký hiệu: S =
{ }
2
Phơng trình vô nghiệm ký hiệu: S =

- Giải phơng trình là tìm tất cả các

nghiệm của phơng trình đó.
Hoạt động 3. Phơng trình tơng đơng:
Gv cho h/s tìm 2 tập hợp nghiệm của 2
phơng trình (1), (2) so sánh 2 tập hợp
nghiệm đó ?
Thế nào là 2 phơng trình tơng đơng?
Ví dụ: Pt: 2x +2 =0 (1)
Có S
1
=
{ }
1
(2)
Phơng trình x+1có S
2
=
{ }
1

Ta có: S
1
= S
2

Ta nói: Pt (1) và pt (2) đợc là 2 pt tơng
đơng.
Đn: (SGK)
II. Củng cố: 1, Lấy ví dụ về pt ẩn y,v,t.
2, Làm bài tập 1 (SGK). a) x= -1 là nghiệm của pt : 4x -1 = 3x-2
3, Làm bài tập 2 (SGK).

4, Làm bài tập 5 (SGK)
III. H ớng dẫn về nhà: Làm bài tập 3 SGK; 1,2,7,8,9 SBT.
Hớng dẫn: bám vào định nghĩa nghiệm của pt để trảlời 8, 9.
Ngày soạn /
Tiết 42: Phơng trình bậc nhất một ẩn và cách giải
A.Mục tiêu: H/s cần nắm đợc:
- Khái niệm phơng trình bậc nhất một ẩn.
- Quy tắc chuyển vế, quy tắc nhân và vận dụng thành thạo chúng để giải các phơng trình
bậc nhất .
B.Chuẩn bị : Gv ghi bảng phụ cách giải pt 1 cách tổng quát .
C.Tiến trình lên lớp:
GV: Mai Xuân Hoán - Trờng THCS Triệu Sơn
79
Giáo án đại số 8
I.Kiểm tra bài cũ:
Thế nào là 2 pt tơng đơng, một phơng trình có mấy nghiệm.
II.Bài mới:
Hoạt động của thầy và trò Nội dung kiến thức
Hoạt động 1: Định nghĩa pt bậc nhất 1 ẩn:
Giáo viên giới thiệu định nghĩa phơng
trình bậc nhất một ẩn.
Gv đa ra ví dụ 5x+6 = 0
Gọi là phơng trình bậc nhất 1 ẩn.
H/s nêu 1 số ví dụ về pt bậc nhất 1 ẩn.
Học sinh nhận dạng một số phơng
trình là bậc nhất một ẩn.xác định các
hệ số a, b.
Ví dụ: Cho pt: 5x +6 =0. Gọi là pt bậc
nhất .
Pt có dạng: ax +b = 0 (a


0)
a,b là các số thực.
Ví dụ: 5x +
2
= 0

2
x +
3
= 0
- 5x +4 = 0
3y -2 = 0
Hoạt động 2: Hai quy tắc biến đổi phơng trình:
Tơng tự quy tắc chuyển về ở bài tập số
H/s thực hiện câu hỏi 1 SGK?
Vậy khi thực hiện quy tắc chuyển vế
ta đợc một phơng trình nh thế nào với
phơng trình đx cho?
Học sinh nêu nhận xét.
Khi nhân 2 vế với
2
1
ta có thể ta có thể
chia 2 vế cho 2.
Vậy ta có quy tắc trên theo cách khác?
H/s thực hiện câu 2
Khi nhân vào 2 vế của 1 phơng trình ta
đợc 1 pt nh thế nào với pt đã cho ?
(quy tắc chuyển vế)

Gv Hớng dẫn h/s giải pt: 3x -9 =0
Vậy pt có 1 nghiệm của pt là bao
nhiêu?
H/s vận dụng giải pt gọi h/s lên bảng
giải.
Học sinh lên bảng giải phơng trình
3x - 9 = 0
a) Quy tắc chuyển vế:(SGK)
Ví dụ:
* x +2 = 0 x = -2
* x - 4 = 0 x = 0
*
4
3
+ x = 0 x = -
4
3
Nhận xét: Khi chuyển vế một số hạng từ vế
này sang vế kia của 1 phơng trình ta đợc
một phơng trình tơng đơng với phơng trình
đã cho .
b) Quy tắc nhân với một số:
Ví dụ: 2x = 6. Nhân 2 vế với
2
1
ta có
2 .
2
1
x = 6 .

2
1
=3 x =3
Quy tắc:(SGK)
Giải các phơng trình :
a,
2
x
= -1. Nhân 2 vế với 2 ta có

2
x
.2 = (-1) .2

x = -2
b, -2,5 x =10

x =-4
Nhận xét: Khi nhân vào 2 vế của 1 phơng
trình ta đợc một phơng trình tơng đơng với
phơng trình đã cho .
III.Cách giải ph ơng trình bậc nhất một ẩn :
Khi nhân, chuyển vế ta đợc một phơng trình
mới tơng đơng với phơng trình đã cho.
Ví dụ 1:Giải phơng trình: 3x - 9 = 0
GV: Mai Xuân Hoán - Trờng THCS Triệu Sơn
80
Giáo án đại số 8
Tơng tự học sinh lên bảng giải
1 -

3
7
x = 0
Từ 2 ví dụ trên hãy nêu cách giải một
cách tổng quát.
Gv treo bảng phụ ghi cách giải 1 cách
tổng quát


3x = 9


x = 3
Phơng trình trên có 1 nghiệm duy nhất: x =
3.
Ví dụ 2: Giải phơng trình: 1 -
3
7
x = 0



3
7
x = 1

x =
7
3
Vậy S =







7
3
TQ: ax + b = 0


ax = -b


x =
a
b
Phơng trình a+b = 0 có 1 nghiệm duy nhất
là x =
a
b
Giải phơng trình: - 0,5 x +2,4 = 0
- 0,5x = - 2,4
x = 4,8

III. Củng cố: Làm bài tập (SGK)
1 + x = 0
3y = 0 là các pt bậc nhất 1 ẩn
1-2t = 0
Làm bàI tập số 8 (SGK) (Gọi h/s lên bảng tính)

IV H ớng dẫn về nhà: Nắm vững 2 quy tắc, làm bt 6, 9 (SGK)
Làm bt: 10, 11, 18 SGK
Hớng dẫn bài tập 6: Vận dụng quy tắc diện tích hình thang.
Ngày soạn /
Tiết 43: Phơng trình đa về dạng ax + b = 0
A.Mục tiêu : - Củng cố kỹ năng biến đổi các phơng trình bằng quy tắc chuyển vế và quy
tắc nhân.
- Yêu cầu h/s nắm vững phơng pháp giải
- Các phơng trình mà việc áp dụng quy tắc chuyển về, quy tắc nhân và phép thu
gọn để đa chúng về phơng trình bậc nhất 1 ẩn.
B.Chuẩn bị : Gv bảng phụ ghi bài tập số 10 SGK và ghi lại cách giải đúng.
C.Tiến trình lên lớp:
I. Kiểm tra bài cũ: Nêu quy tắc chuyển vế và quy tắc nhân để áp dụng giải phơng
trình: 3x -2 = 2x +4
II.Bài mới:
Hoạt động của thầy và trò Nội dung kiến thức
Hoạt động 1: Cách giải
GV: Mai Xuân Hoán - Trờng THCS Triệu Sơn
81
Giáo án đại số 8
- H/s hoạt động nhóm giải pt
-Nêu các bớc thực hiện biển đổi để đa
về dạng ax = - b .
- Gv nêu cách giải lại
a) 2x - (3 - 5x) = 4(x +3)

2x - 3 +5x = 4x + 12

3x = 15


x = 5
S =
{ }
5
b,
2
35
1
3
25 x
x
x
+=+


10x -4 + 6x = 6 + 15 - 9x

10x + 6x + 9x = 6+15 +4

25x = 25

x =1
S =
{ }
1
Chú ý: Để giải các pt đa về dạng ax + b =
0 ta thờng dùng quy tắc quy đồng mẫu số,
mở dấu ngoặc, chuyển vế và quy tắc nhân
để biến đổi.
Hoạt động 2: áp dụng

Gọi h/s lên bảng giải
H/s lên bảng giải cả lớp cùng làm và
nhận xét bài làm của bạn.
Từ giải pt đó hãy nêu thành nhận xét.
Giải phơng trình
*
2
11
2
12
3
213
2
=
+

+ xxx ))((

(6x- 2 )(x+2) - 3(2x
2
+1) = 33

6x
2
+12x -2x -4 - 6x
2
-3 =33

10x = 40


x= 4
S =
{ }
4
* x -
4
37
6
25 xx
=
+

12x -10x -4 = 21 - 9x

11x = 25

x =
11
25
S =






11
25
*
2

6
1
3
1
2
1
=

+

+
xxx

(x-1)(
6
1
3
1
2
1
++
) = 2

x - 1= 2

x = 3
* x - 5 = x+5

x - x = 5 + 5


0x = 10

phơng trình vô nghiệm
S =

* x - 5 = x - 5

x -x = 5 - 5

0x = 0
GV: Mai Xuân Hoán - Trờng THCS Triệu Sơn
82
Giáo án đại số 8
Phơng trình vô số nghiệm
*Chú ý : (SGK)

*Củng cố: Làm bài tập 10 (SGK)
Gv treo bảng phụ cho h/s tìm chổ sai sau đó h/s sửa lại
Cuối cùng gv h/s đối chiếu với cách giải của mình
Làm bài tập 11a, b, f. (h/s lên bảng giải)
*H ớng dẫn về nhà: Xem lại bài qua SGK và vở ghi.
Làm tiếp bài tập 11c,e ;12 ; 13 SGK
Tiết sau luyện tập
Ngày soạn /
Tiết 44: luyện tập
A. Mục tiêu:
- H/s củng cố lại phơng pháp giải phơng trình bậc nhất 1 ẩn và phơng trình đa về ph-
ơng trình bậc nhất 1 ẩn.
- Rèn luyện tính cẩn thận cho h/s.
B.Chuẩn bị : Gv bảng phụ ghi bài tập số 10 SGK và ghi lại cách giải đúng.

C. Tiến trình lên lớp:
I. Kiểm tra bài cũ: Giải phơng trình:
8
3
14
16
9
4
143
+=

)(
)(
x
x
II/ Bài mới:
Hoạt động của thầy và trò Nội dung kiến thức
Hoạt động1 Luyện tập
X có những khả năng nào?
Tìm điều kiện trong những khả
năng đó.
H/s giải phơng trình từng trờng
hợp - Tìm nghiệm
Tơng tự 2 bài tập trên
Hoạt động2:
H/s tóm tắt bài toán
Bài tập 1:
a)
xx =


)(1
Nếu x
0
thì
xx =
(1)

x = x


0x = 0 với

x
0
Nếu x
0
thì
xx =
(1)

- x = x
- 2x = 0

0x =
(loại)
Theo bài ra ta có x = 2 là nghiệm của phơng
trình.
b) x
2
+ 5x + 6 = 0

)(2
( x + 2) ( x + 3 ) = 0



=+
=+
03x
02x




=
=
3x
2x
Theo bài ra ta có x = -3 là nghiệm của phơng
trình.(2)
c)
4x
x1
6
+=

điều kiện xác định: x
1

6 = (1- x) ( x + 4)


6 = x + 4 - x
2
- 4x
6 - 4 = x
x3
2



2 = x( -x - 3)

x = - 1
Vậy x = -1 là nghiệm của phơng trình (3)
GV: Mai Xuân Hoán - Trờng THCS Triệu Sơn
83
Giáo án đại số 8
Tính quảng đờng ô tô đi đến địa
điểm gặp xe máy?
Tính quảng đờng xe máy gặp xe
ô tô ?
Hai quảng đờng này nh thế nào
với nhau?
Gọi h/s lên bảng giải các bài tập
và cả lớp cùng giải vào vở
Bài tập 15 :
V xe máy: 32km/h
V ô tô : 48 km/h
T xe máy : x +1 (h)
T ô tô : x (h)
Lập phơng trình biểu thị việc ô tô gặp xe máy sau

x giờ kể từ khi ô tô khởi hành
Giải
Quảng đờng ô tô đi đến địa điểm gặp xe máy là
x.48 (km).
Quảng đờng xe máy đi đến địa điểm gặp ô tô là:
(x + 1) 32 = 32x + 32
Hai quảng đờng này bằng nhau nên ta có phơng
trình:
48x = 32x + 32
Giải ph ơng trình:
a)7x - 2 = 3x + 4
b) 7 - (2x + 4) = - (x + 4)
c)
x
xxx
=
+

62
12
3
d)
250
4
21
50
5
52
,, +


=
+ x
x
x
III. H ớng dẫn về nhà : Xem lại các bài tập đã giải, làm tiếp các bài tập 17, 18, 19, 20
(sgk)
H ớng dẫn bài tập 19: a) x.9 + x.9 + 2.9 = 144
b)
65
2
1
)( ++ xx
Ngày soạn /
Tiết 45: Phơng trình tích
A. Mục tiêu : H/ s nắm vững khái niệm và phơng pháp giải phơng trình tích.
Ôn tập các phơng pháp phân tích đa thức thành nhân tử, rèn
luyện kĩ năng thực hành.
B. Chuẩn bị:
C. Tiến trình lên lớp :
I.kiểm tra bài cũ:Phân tích đa thức thành nhân tử:
( )
( )( )
211
2
++ xxx
=(x-1)(x+1)+(x+1)(x-2)
=(x+1)(x-1+x-2) =(x+1)(x 3)
II. Bài mới:
Hoạt động của thầy và trò Nội dung lên bảng
Hoạt động 1 Định nghĩa phơng trình tích

Giáo viên đa phơng trình
(x+1)(2x-3) = 0 để giới thiệu định
nghĩa phơng trình tích.
a) ví dụ: ta có ph ơng trình:
(x+1)(2x-3) = 0 là một phơng trình tích.
b) Định nghĩa(SGK )
GV: Mai Xuân Hoán - Trờng THCS Triệu Sơn
84
Giáo án đại số 8
Học sinh nêu định nghĩa phơng trình
tích nh ở sgk.
Nêu cách giải phơng trình tích
(x+1)(2x-3) = 0
Học sinh nêu cách giải?
Vậy để giải phơng trình tích
A
(x)
B
(x)
= 0 ta giải nh thế nào?
Phơng trình có dạng: A
(x)
. B
(x)
= 0
Gọi là phơng trình tích.
Giải phơng trình: (x+1)(2x-3) = 0
x+1= 0 hoặc 2x-3 = 0
x=-1 hoặc x =
2

3
vậy phơng trình có 2 nghiệm:
x=-1; x=
2
3
.
*Để giải phơng trình:A
(x)
B
(x)
= 0
A
(x)
= 0 hoặc B
(x)
= 0
Hoạt động 2: áp dụng
Hãy đa phơng trình
( x+1)(x+4)= (2-x)(2+x) về dạng
phơng trình tích rồi giải phơng
trình đó.
Học sinh thực hiện tơng tự nh câu a
Gọi 1 học sinh lên bảng giải, cả lớp
cùng giải vào vở.
Cả lớp cùng nhận xét.
Học sinh làm bài tập số ?4SGK
Giải phơng trình:
a) ( x+1)(x+4)= (2-x)(2+x)



x
2
+5x +4 = 4- x
2


x
2
+5x+x
2
= 0


2 x
2
+5x = 0


x(2x+5) = 0

x= 0 hoặc 2x+5 = 0

x=
2
5
Vậy phơng trình có nghiệm: x= 0
Hoặc x=
2
5
b) 2x

3
= x
2
+2x-1

2x
3
- x
2
-2x+1= 0

(2x
3
- x
2
) - (2x+1) = 0

x
2
(2x+1) -(2x+1) = 0

(2x+1)(x
2
-1) = 0

(2x+1)(x-1) (x+1) = 0

2x+1 = 0 x=
2
1

x-1 = 0

x = 1
x+1 = 0 x= -1
Vậy phơng trình có nghiệm là:
x=
2
1
hoặc x = 1 hoặc x= -1.
S = -1;
2
1
;1
?4 (x
3
+x
2
)+(x
2
+x) = 0


x
2
(x+1) +x(x+1) = 0


(x+1)(x+1) x = 0



(x+1)
2
x = 0

x+1= 0

x=-1
x = 0 x = 0
Bài tập 21sgk
GV: Mai Xuân Hoán - Trờng THCS Triệu Sơn
85
Giáo án đại số 8
III Củng cố Giải phơng trình:
( 3x-2)(4x+5) = 0
3x-2= 0

x=
3
2
4x+5 = 0 x=
4
5
IV. H ớng dẫn về nhà.
Nắm vững cách giải phơng trình tích và cách biến đổi đa về phơng trình tích. Làm tiếp
bài tập 22, 23, 24 .
Hớng dẫn bài tập 24 áp dung quy tắc chuyển vế rồi phân tích thành nhân tử sẽ đa đợc
về dạng phơng trình tích

Ngày soạn /
Tiết 46: Luyện tập

A. Mục tiêu : -Rèn cho học sinh phân tích đa thức thành nhân tử,vân dụng
vào việc giải phơng trình tích.
-Học sinh biết cách giải quyết 2 dạng bài tậpkhác nhau của phơng trình:
+ Biết một nghiệm tìm hệ số bằng chữcủa phơng trình
+ Biết hệ số bằng chữ tìm nghiệm của phơng trình.
B. Ph ơng phá p:Nêu vấn đề.
C. Chuẩn bị : GV: Bảng phụ
HS: Ôn tập các cách phân tích đa thức thành nhân tử.
D. Tiến trình lên lớp :
I.Kiểm tra: Học sinh lên bảng làm bài tập 23a,b.
a, Giải phơng trình: x(2x+3)= 3x(x-5)
b, Giải phơng trình: 0,5(x-3) = (x-3)(1,5x-1)
II.Bài mới:
Hoạt động của thầy và trò Nội dung ghi bảng
Hoạt động 1: luyện tập
a, (x
2
-2x+1) - 4 = 0
pt có những dạng hằng đẳng thức
nào? Hãy biến đổi pt đó?
H/s lên bảng giải pt?
Làm thế nào để pt vế trái thành nhân
tử ?
(Tách - 5x = -2x -3x)
2 h/s lên bảng giải bt 27a,b gv đa
Bài tập số 24:Giải phơng trình
(x
2
-2x+1) -4 = 0


(x-1)
2
-4 = 0

(x-1-2)(x-1+2) = 0

(x-3)(x +1) = 0






=
=




=+
=
1x
3x
01x
03x

Tập hợp nghiệm của phơng trình là: S =
{ }
31;
d. x

2
-5x + 6 = 0

x
2
-2x-3x +6 = 0

(x
2
-2x) - (3x -6) = 0

x(x-2) - 3(x-2) = 0

(x-2)(x -3) = 0





=
=
0 2-x
0 3-x






=

=
2 x
3 x

Vậy S =
{ }
32;
GV: Mai Xuân Hoán - Trờng THCS Triệu Sơn
86
Giáo án đại số 8
bảng phụ ghi nội dung 2 pt cần giải.
Học sinh lên bảng giải phơng trình
trên.
Bài tập 27(sgk)
a. 2x
3
+ 6x
2
= x
2
+3x

2x
2
(x +3) = x(x+3)

x(x+3)(2x-1) = 0










=
=
=






=
=+
=
2
1
x
3x
0x
0 1-2x
0 3x
0 x

Vậy S =








2
1
;0;3

b.( 3x -1)( x
2
+2)= ( 3x-1)(7x-10)

(3x -1)( x
2
+2)-( 3x-1)(7x-10) = 0

(3x -1)(x
2
+2 -7x +10) = 0

(3x -1)(x
2
-7x+12) = 0

(3x -1)(x
2
-3x - 4x +12) = 0

(3x -1){( x

2
-3x) - (4x -12)} = 0

(3x -1){x( x-3) - 4(x -3)} = 0

(3x-1)(x-3)(x- 4) = 0






=
=
=
0 4 -x
0 3-x
0 1-3x








=
=
=
4x

3x
3
1
x

Vậy S =






4 ; 3 ;
3
1


IV H ớng dẫn về nhà: xem lại các bài tập đã giải.Làm bài tập: 29, 30,31,32,33,34 SGK.
Hớng dẫn bài tập 33(sgk)
Tìm a để phơng trình x
3
+ ax
2
-4x -4 = 0 có nghiệm x=-2
thay x = -2 vào pt và tiến hành giải pt . Tính giá trị của a = 1
GV: Mai Xuân Hoán - Trờng THCS Triệu Sơn
87
Gi¸o ¸n ®¹i sè 8
GV: Mai Xu©n Ho¸n - Trêng THCS TriÖu S¬n
88

Giáo án đại số 8
Ngày soạn: / /.
Tiết 48: Phơng trình chứa ẩn ở mẫu
A.Mục tiêu:
- H/s bit k/.n điều kiện xác định của 1 pt cách tìm điều kiện xác định (ĐKXĐ) của ph-
ơng trình.
- H/s bit cách giải phơng trình chứa ẩn ở mẫu cách trình bày bài chính xác, đặc biệt là
tìm ĐKXĐ của phơng trình và bớc đối chiếu với ĐKXĐ của pt để nhận nghiệm.
B. Ph ơng pháp:
- Đặt vấn đề, giải quyết vấn đề.
C.Chuẩn bị của g/v và h/s:
Gv : Bảng phụ ghi cách giải pt chứa ẩn ở mẫu.
H/s: Ôn tập điều kiện để pt đợc xác định . Định nghĩa 2 pt tơng đơng.
D.Tiến trình dạy và học:
I. ổn định lớp: 8a: 8b: . 8c:
II. Kiểm tra bài cũ : (7 phút)
Hs1: Phát biểu đ/n 2 pt tơng đơng, chữa bài tập: x
2
+1 = x(x+1)
III.Bài mới:
Hoạt động của thầy và trò Nội dung ghi bảng
Hoạt động 1: Ví dụ mở đầu (7 phút)
Giáo viên đặt vấn đề nh trang 19 (SGK)
GV đa ra pt: x +
1-x
1
= 1 +
1-x
1
Làm thế nào để biến đổi pt trên đa về pt

có dạng ax = - b
-Khi x = 1 thì có phải là nghiệm của pt
trên không? Vì sao?
(Không vì x -1 = 0 phơng trình vô
x +
1-x
1
= 1 +
1-x
1
Chuyển vế ta có:
x +
1-x
1
-
1-x
1
=1
Khi x =1 thì
1-x
1
không xác định.
GV: Mai Xuân Hoán - Trờng THCS Triệu Sơn
89

×