Tải bản đầy đủ (.doc) (80 trang)

Nghiên cứu đổi mới các phương pháp nghiên cứu khoa học

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (383.3 KB, 80 trang )

Chơng I. Đại cơng về nghiên cứu khoa học
1.1. Khoa hc v cụng ngh
1.1 Khoa học là gì
Hng ngy chỳng ta vn thng gp t Khoa hc trong cỏc thut ng: cỏc
mụn khoa hc, khoa hc t nhiờn, khoa hc xó hi, kin thc khoa hc, nghiờn cu
khoa hc, phng phỏp khoa hc,
Vy khoa hc l gỡ? Nú cú tỏc dng gỡ trong i sng?
nh ngha v khoa hc l khỏ rng, cú th túm tt mt cỏch ngn gn nh
sau:
Khoa hc l h thng tri thc v bn cht ca t nhiên, xó hi v t duy về
những biện pháp tác động có kế hoạch đến thế giới xung quanh, đến sự nhận
thức và làm biến đổi thế giới.
H thng tri thc ny c h thng hoỏ, khỏi quỏt hoỏ, nú phn ỏnh nhng
thuc tớnh, nhng cu trỳc, nhng mi liên h bn cht, nhng quy lut. Nú c
pht hin, c chng minh, c cụng nhn da vo nhng c s ó qua kim
nghim v nhng lp lun cht ch.
Khoa hc l mt con ng nhn thc v ci to th gii nhm phc v
cho li ớch ca con ngi.
Khoa hc c phõn chia ra nhiu nghnh, nhiu mụn nh sau: Khoa hc tự
nhiờn, khoa hc k thut, khoa hc xó hi, khao hc nhõn vn, Trong khoa hc
1
t nhiờn li phõn ra cỏc mụn nh: Thiờn vn, a cht, Toỏn, Lý , Hoỏ, Sinh vt,
Trong khoa hc k thut phõn ra: in, c khớ, xõy dng, nụng nghip,
1.2 Cụng ngh l gỡ
Chỳng ta thng gp t cụng ngh trong cỏc thut ng: Cụng ngh sinh
hc, cụng ngh vi mụ, cụng ngh in t, cụng ngh c khớ, cụng ngh xõy dng
phỏt trin cụng ngh, chuyn giao cụng ngh,Vy cụng ngh l gỡ?
nh ngha ngn gn: Cụng ngh l h thng thit b k thut v kin thc
nhm ch bin vt cht v thụng tin to ra sn phm hang hoỏ v dch v.
Cụng ngh gm 2 phn: cng v mm (gn ging nh mỏy tớnh). phn cng
bao gm h thng mỏy múc, thit b k thutPhn mm bao gm cỏc thụng tin v


quy trỡnh, bin phỏp, bớ quyt, k nng, trỡnh t chc qun lý,
Theo quan điểm của một số ngời, công nghệ sản xuất gồm 4 phần: kỹ
thuật, thông tin, con ngời, tổ chức.
Phần kỹ thuật gồm hệ thống nhà xởng, máy móc, thiết bị của dây chuyền
sản xuất.
Phần thông tin gồm các công thức, qui trình, bí quyết kỹ thuật cho một
hệ sản xuất.
Phần con ngời gồm trình độ tay nghề, kỹ năng, thái độ của con ngời lao
động trực tiếp.
2
Phần tổ chức gồm trình độ tổ chức, quản lý, điều hành sản xuất của các
nhà máy, công ty.
1.3 Ti sao li thng gn khoa hc vi cụng ngh
Chúng ta thờng gặp: Bộ khoa học và công nghệ; Hội nghị (hội thảo) khoa
học và công nghệ; Luật khoa học và công nghệ; Cơ quan quản lý khoa học và
công nghệ.
Có sự gắn khoa học và công nghệ vỡ hai lý do. Th nht, cụng ngh l bc
tip ca khoa hc, l vn dng thnh qu ca khoa hc vo sn xut v i sng.
Th hai, cỏc hot ng khao hc v cụng ngh u cn n nghiờn cu. C nghiờn
cu khoa hc v nghiờn cu cụng ngh u c gi chung l nghiờn cu khoa
hc.
Tuy nhiờn, gia khoa hc v cụng ngh cú mt s nột khỏc bit.
Khoa hc: mang tớnh sang to cao, luụn i mi, sn phm khú nh hỡnh
trc v tn ti mói mói, mang tớnh thụng tin,
Cụng ngh: theo khuụn mu, lp li theo chu k, sn phm mang tớnh nht
thi (b tiờu vong theo s tin b).
3
1.2. Khái niệm khoa học
1.2.1. Đại cương
Trong tiếng Việt, từ “khái niệm” thường được dùng theo 2 nghĩa khác nhau,

nghĩa thông dụng và nghĩa khoa học.
Nghĩa thông dụng: thường đi kèm chữ “về”. Ví dụ: khái niệm về điện, khái
niệm về lực, khái niệm về ứng suất,…Như vậy, “khái niệm về” là sự hiểu biết ban
đầu, đại khái, sơ lược về một đối tượng hoặc vấn đề gì đó.
Nghĩa khoa học: khái niệm là một hình thức tư duy (thuộc đối tượng nghiên
cứu của logic học), là sự phản ánh vào nhận thức của chúng ta về đối tượng, sự vật.
Mỗi môn khoa học đều được xây dựng nên từ một hệ thống khái niệm.
Thí dụ, môn hình học được xây dựng từ các khái niệm như: mặt phẳng,
đường thẳng, đoạn thẳng, điểm, góc, đường song song, đường trung trực,… Môn
cơ học có các khái niệm như: lực, liªn kết, phản lực, ngẫu lực, momen lực, khối
lượng, gia tốc, vận tốc…
Mỗi khái niệm có: nội dung, tên gọi, khái niệm và định nghĩa.
1.2.2. Nội dung của khái niệm
Mỗi khái niệm gồm 2 bộ phận hợp thành: nội hàm và ngoại diên (thuật ngữ
của logic hình thức).
4
Ni hm l tt c cỏc thuc tớnh bn cht ca s vt. Ngoi diờn l tt c cỏc
cỏ th cú cha thuc tớnh c ch trong ni hm. Thớ d: hỡnh tam giỏc l mt khỏi
nim. Ni hm l hỡnh gm 3 on thng khộp kớn, ngoi diờn gm tam giỏc
thng, tam giỏc vuụng, tam giỏc cõn, tam giỏc u. Dòng điện là một khái niệm.
Nội hàm là sự chuyển động của điện tích trong môi trờng, ngoại diên gồm dòng
một chiều, dòng xoay chiều, dòng điện trong dây dẫn, dòng điện trong chất
lỏng
1.2.3. Tờn ca khỏi nim
Tờn l do ngi t ra gi, phõn bit khỏi nim ny vi khỏi nhim
khỏc. Ngi nghiờn cu khi phỏt hin ra mt khái nim mi, h t tờn cho khỏi
nim ú (cng gn nh t tờn cho tr mi sinh). Vic t tờn cú th cú nhiu cỏch:
da vo bn cht ri dựng nhng t ng cú ý ngha trong ngụn ng t, phiờn
õm ting nc ngoi, dựng mt t hon ton mi.Thí dụ trong Toán học ngời ta
đặt tên cho các khái niệm nh: phơng trình, đạo hàm, tích phân. Trong môn sức

bền vật liệu đặt tên cho các khái niệm: nội lực, ứng suất, biến dạng
1.2.4. nh ngha
Mt khỏi nim c biu t bi nh ngha. nh ngha mt khỏi nim l
tỏch ngoi diờn ca khỏi nim ú ra khi khỏi nim gn nú v ch rừ ni hm. Cú
nhiu cỏch nh ngha. Trong mi mụn hc, khi gp khỏi nim mi thng cú nh
5
nghĩa của nó. Có thể tìm các định nghĩa trong các từ điển một thứ tiếng (ví dụ: từ
điển Bách khoa Việt Nam, từ điển tiếng việt thông dụng…).
1.2.5. Hai cách tiếp cận với khái niệm
Đó là cách tiếp cận của người phát hiện và người sử dụng. Người nghiên cứu
phát hiện ra khái niệm mới là dựa vào nội dung sau đó đặt tên và định nghĩa. Người
sử dụng (người học hoặc người nghiên cứu tiếp) đầu tiên tiếp xúc với tên gọi, định
nghĩa và từ đó đi sâu vào nội dung. Khi gặp một khái niệm mới cần phải hiểu rõ
định nghĩa, nắm được nội dung của nó từ đó mới có thể dùng nó.
1.3. Mục tiêu của nghiên cứu khoa học
Nghiên cứu khoa học là một hoạt động trí tuệ đặc thù, nhằm tìm kiếm những
điều mới, khoa học chưa biết. Khi người ta muốn từ chỗ chưa biết đến chỗ biết
được một điều gì mới có 2 con đường: học tập và nghiên cứu khoa học. Học tập khi
ta chưa biết nhưng người khác đã biết và phổ biến. Học tập là con đường thường
ngắn và ít tốn kém hơn. Cần nghiên cứu khoa học khi ta chưa biết và mọi người
chưa biết (hoặc có người biết nhưng giữ bí mật, không phổ biến mà ta không có
cách gì học được).
Học tập là mở mang sự hiểu biết của ta trong phạm vi hiểu biết cña nhân
loại. Nghiên cứu khoa học là khi mở rộng sự hiểu biết của ta thì đồng thời mở rộng
vốn tri thức của nhân loại.
6
Nghiªn cøu khoa häc là nhằm tìm ra cái “mới”. Mới ở đây có nhiều dạng và
mức độ: Khái niệm mới, quy luật mới, tính chất mới, định lý mới, công thức mới,
số liệu mới…
Kết quả của NCKH mang lại sự phát triển nhận thức của nhân loại, phục vụ

cho đời sống con người.
Trong nghành xây dựng, NCKH nhằm tìm ra những vật liệu mới, các dạng
công trình mới, các lý thuyết mới, phương pháp mới về thiết kế, công nghệ mới…
để phục vụ cho việc nhận thức, thiết kế và xây dựng công trình.
1.4. Các bước của nghiên cứu khoa học
Quá trình NCKH thường được thực hiện theo 4 bước:
Bước 1: Phát hiện, lựa chọn vấn đề nghiên cứu.
Bước 2: Đặt nhiệm vụ nghiên cứu (đặt bài toán).
Bước 3: Tiến hành nghiên cứu.
Bước 4: Kiểm tra, đánh giá, trình bày.
Vấn đề nghiên cứu được gọi là đề tài, nó trả lời câu hỏi: nghiên cứu cái gì, thuộc
lĩnh vực nào. Khi chọn đề tài thường cần đề tài đó từ đâu và tại sao lại chọn nó để
nghiên cứu.
Đặt nhiệm vụ nghiên cứu là xác định ta sẽ dựa vào những cái gì đã biết để đi
tìm cái mới, chưa biết là cái gì, cần làm những việc gì. Thường người ta cũng gọi
việc đặt nhiệm vụ này là xây dựng luận điểm khoa học.
7
Tiến hành nghiên cứu là lần lượt thực hiện các công việc cần thiết, thao tác
phương pháp nghiên cứu đã lựa chọn để tìm cái mới. Công việc này cũng được gọi
là chứng minh luận điểm (hoặc luận đề) khoa học.
Kết quả NCKH cần được kiểm tra, đánh giá để xác định tính đúng đắn, độ tin
cậy. Việc này trước hết người nghiên cứu tự làm, sau đó cần có sự kiểm tra, đánh
giá của những người khác.
1.5. Các mức độ thành tựu của nghiên cứu khoa học
Tuỳ theo nhiệm vụ, mục tiêu của đề tài nghiên cứu mà có thể đạt các mức đé
khác nhau như: mô tả, giải thích, sáng tạo.
Mô tả nhằm giúp người ta nhận thức được sự vật (trước đ©y chưa nhận thức
được hoặc nhận thức sai lạc). Thí dụ, mô tả sự quay của trái đất, mô tả thái dương
hệ, sự phân loại, sắp xếp các loài sinh vật…
Giải thích nhằm làm sang rõ quá trình và nguyên nhân của các sự vật, giúp

người ta có nhận thức sâu sắc về bản chất.
Sáng tạo là nhằm tìm ra cái mới mà đỉnh cao là các phát minh, phát hiện,
s¸ng chế.
Phát minh, phát hiện là tìm ra cái vốn có sẵn trong tự nhiên, trong xã hội,
nhưng trước đây chưa ai biết. Thường thì phát minh và phát hiện (hoặc phát kiến)
được dùng lẫn lộn, như nhau. Tuy vậy, cũng có lúc người ta phân biệt. Phát minh là
8
ch vic tỡm ra cỏc nguyờn lý, cỏc quy lut ca t nhiờn cũn phỏt hin ch ra
vic tỡm ra quy lut, hin tng ca xó hi hoc vt th.
Sỏng ch l lm ra cỏc sn phm trc õy cha cú. Phỏt minh khi c
cụng b thng ch c ghi nhn cụng lao, sỏng ch c ng ký gi c
quyn, c bo h v mua bỏn (chuyn giao cụng ngh, bo h s hu trớ tu).
1.6. Phõn loi nghiờn cu khoa hc
Thuật ngữ nghiên cứu khoa học thờng dùng để chỉ chung các hoạt động
nghiên cứu, tìm kiếm về cả khoa học và công nghệ. Ngời ta có một số cách phân
loại các NCKH, thông thờng hơn cả là phân loại theo các giai đoạn nghiên cứu gồm
nghiên cứu cơ bản, nghiên cứu ứng dụng, nghiên cứu triển khai.
Nghiên cứu cơ bản là những nghiên cứu nhằm phát hiện thuộc tính, cấu trúc
của sự vật, các tơng tác với sự vật khác. Sản phẩm của nghiên cứu cơ bản có thể là
các khám phá, phát hiện, phát minh. Nghiên cứu cơ bản đợc phân thành nghiên cứu
cơ bản thuần tuý và nghiên cứu cơ bản định hớng.
Nghiên cứu cơ bản thuần tuý là những nghiên cứu tự do, không định hớng
nhằm vào bản chất sự vật để nâng cao nhận thức, cha có hoặc cha bàn đến ý
nghĩa ứng dụng.
Nghiên cứu định hớng là những nghiên cứu cơ bản, đã dự kiến trớc mục
đích ứng dụng, các hoạt động điều tra cơ bản tài nguyên, kinh tế, xã hội
9
Nghiên cứu ứng dụng là sự vận dụng quy luật đợc phát hiện từ nghiên cứu
cơ bản để giải thích sự vật, để tạo ra các giải pháp mới trong sản xuất và đời
sống.

Triển khai là bớc tiếp theo của nghiên cứu ứng dụng nhằm đem phổ biến,
áp dụng rộng rãi. Hoạt động triển khai gồm 3 giai đoạn: tạo vật mẫu, tạo công
nghệ và sản xuất thử.
1.7. Cu trỳc ca mt cụng trỡnh khoa hc
Cụng trỡnh (hoc chuyờn ) khoa hc dự nh hoc ln cng thng cú cu
trỳc gm 3 phn: lun , lun c v lun chng.
Lun (hoc lun im) l kt lun cn t c, l iu cn chng minh,
l cỏi mi cn tỡm kim.
Lun c l cỏc cn c, c s xut phỏt da vo ú m tin hnh nghiờn
cu. Lun c cú t hai ngun: Lun c thc tin v lun c lý thuyt. Lun c thc
tin l nhng s liu, nhng hin tng thu thp c t thc t thụng qua vic
quan sỏt, iu tra, khảo sỏt, lm thớ nghim. Lun c lý thuyt l cỏc nguyờn lý, qui
lut, nh , nh lý ó c cụng nhn l ỳng.
Lun chng l phng phỏp suy lun, chng minh.
Nghiên cứu khoa học l dựng lun chng tỏc ng vo lun c rỳt ra lun
.
10
1.8. Con ngi v t chc NCKH
Trc õy, vic nghiờn cu khoa hc ch do mt s ớt ngi tin hnh. Ngy
nay s ngi tham gia NCKH ngy cng ụng. Trong s ngi lm NCKH có thể
chia ra 4 loại: ngời làm NCKH chuyên nghiệp, ngời làm NCKH bán chuyên trách,
nghiên cứu sinh, ngời làm nghiệp d.
Ngời làm nghiên cứu chuyên nghiệp là các nghiên cứu viên, làm việc trong
các cơ sở nghiên cứu (viện nghiên cứu), xem nghiên cứu là nghề nghiệp, là hết
đề tài này đến đề tài khác.
Ngời nghiên cứu bán chuyên trách là ngời đang làm một nghề khác nh giảng
dạy, thiết kế, sản xuất, quản lý. Họ có khả năng nghiên cứu, nhận làm thêm việc
nghiên cứu một số đề tài trong từng thời gian nào đó.
Nghiên cứu sinh là ngời đang theo học để bảo vệ học vị thạc sỹ, tiến sỹ.
Họ cần làm đề tài nghiên cứu dới dạng luận văn (luận án) để chứng tỏ khả năng.

Ngời nghiên cứu nghiệp d là tự họ thích thú việc nghiên cứu, họ tự làm,
không bị ràng buộc gì về trách nhiệm đối với tổ chức hoặc Nhà nớc.
Để làm NCKH phải có những phẩm chất cần thiết. Nghiên cứu lĩnh vực
gì trớc hết phải có kiến thức vững chắc về lĩnh vực đó, phải nhiệt tình, say mê,
phải nắm đợc phơng pháp. Để phát hiện đợc vấn đề nghiên cứu (tìm đề tài)
cần có khả năng quan sát, nhận xét, dám nghi ngờ và lật ngợc vấn đề, dám khám
phá. Để thu thập luận cứ cũng nh tiến hành nghiên cứu cần trung thực, chịu khó.
Để kiểm tra, đánh giá cần khách quan, công bằng.
11
NCKH là công việc của cá nhân nhng thờng cũng đợc tập hợp lại trong một
số tổ chức của Nhà nớc hoặc của t nhân. Tổ chức có quy mô lớn và lâu dài là các
Viện nghiên cứu. Ngoài ra có các trung tâm, các phòng nghiên cứu. Tổ chức nghiên
cứu nhất thời là các đề tài do một nhóm ngời (chủ yếu là bán chuyên trách) thực
hiện. Ngời ta thành lập ra nhóm nghiên cứu để tiến hành một đề tài, khi kết
thúc xong đề tài thì giải tán.
Để tiến hành NCKH cần các nguồn lực sau:
Nhân lực: là những ngời tham gia nghiên cứu.
Tin lực: các nguồn thông tin, tài liệu.
Vật lực: các trang thiết bị kỹ thuật để nghiên cứu.
Tài lực: nguồn tài chính.
Để có cơ sở pháp lý về hoạt động khoa học và công nghệ Nhà nớc ta đã ban
hành Luật khoa học và công nghệ đợc Quốc hội thông qua năm 2003.
12
Câu hỏi ôn tập và kiểm tra, thảo luận nhóm
1. Phân biệt khoa học và công nghệ? Tại sao lại hay ghép khoa học và công
nghệ với nhau?
2. Phân biệt nghĩa của từ khái niệm trong: Khái niệm về nội lực và khái
niệm nội lực; khái niệm về ứng suất và khái niệm ứng suất. Tìm định nghĩa
của khái niệm nội lực và ứng suất. Tìm nội hàm và ngoại diên của khái niệm ấy.
3. Tìm các khái niệm của các môn học nh: vật lý, hoá học, hình học hoạ hình,

sức bền vật kiệu, đo đạc (trắc địa).
4. Phân biệt và nêu các thí dụ cụ thể về phát minh, phát hiện, sáng chế.
5. Nêu các bớc của một công trình NCKH.
6. Nêu cấu trúc của một công trình NCKH.
7. Tìm các thí dụ về nghiên cứu cơ bản, nghiên cứu ứng dụng và triển khai
trong các lĩnh vực: vật lý, hoá học, nông nghiệp, xây dựng.
8. Nêu các phẩm chất cần thiết của ngời làm NCKH.
9. Nêu các nguồn lực cần thiết của công việc NCKH, các nguồn lực đó từ đâu
ra? Tìm một vài thí dụ minh hoạ.
10. Phân biệt nghĩa của từ nghiên cứu trong nghiên cứu khoa học và nghiên
cứu tài liệu, (nghiên cứu bài học, nghiên cứu văn kiện,).
13
14
Chơng 2. Chuẩn bị nghiên cứu một đề tài
2.1. Đề tài nghiên cứu khoa học
2.1.1. Thế nào là đề tài nghiên cứu khoa học
Lấy một vài thí dụ các đề tài đã đợc thực hiện:
Vật lý: - Nghiên cứu xác định tốc độ của ánh sáng.
- Nghiên cứu từ tính của nam châm.
Sinh học: - Nghiên cứu cấu trúc của ADN.
- Nghiên cứu sử dụng tế bào gốc để chữa bệnh.
Nông nghiệp: - Nghiên cứu tạo giống lúa kháng rầy.
- Nghiên cứu chế tạo phân bón vi sinh vật.
Xây dựng: - Nghiên cứu công thức chế tạo và tính chất của bêtông cờng độ
cao.
- Nghiên cứu việc tính toán kết cấu chụi động đất.
Đề tài NCKH là một vấn đề của thực tế có chứa đựng điều cha biết,
cần nghiên cứu để biết.
Tính khoa học của đề tài là ở chỗ mâu thuẫn giữa điều muốn biết, cần
biết mà không thể học đợc ở đâu cả. Kết quả nghiên cứu thành công sẽ tạo ra đ-

ợc kiến thức mới.
15
Điều cha biết có nhiều, nhiều lắm. Chỉ có một số điều cha biết trở
thành đề tài nghiên cứu khi nó đợc một ngời nào đó phát hiện ra, đặt vấn đề
tìm hiểu, nghiên cứu và có đợc điều kiện để nghiên cứu.
Điều cha biết tồn tại trong thực tế nhng không phải ai cũng có thể thấy đợc.
Chỉ có một số ít ngời có thể phát hiện ra và đặt thành vấn đề nghiên cứu. Để
làm việc này (phát ý tởng) cần có các phẩm chất cần thiết mà quan trọng nhất
là khả năng quan sát, khả năng suy nghĩ (t duy linh hoạt và nhạy bén)
Phạm vi của đề tài NCKH là rất rộng lớn. Có đề tài chỉ nhằm giải quyết
một vấn đề nhỏ, chỉ cần một ngời làm trong một thời gian ngắn, có đề tài cần
huy động nhiều ngời làm trong thời gian dài. Có đề tài nghiên cứu độc lập, có
những đề tài nằm trong một hệ thống của một vấn đề chung nào đó (thuộc ch-
ơng trình nghiên cứu).
Một đề tài nghiên cứu dù phạm vi lớn hoặc nhỏ đến đâu thì kết quả phải
cho biết một điều mới.
2.1.2. Tính chất của một đề tài NCKH
Khi đặt vấn đề nghiên cứu một đề tài nào đó ngời ta thờng quan tâm
đến tính khoa học và tính thực tiễn của đề tài. Ngoài ra trong một số trờng hợp
còn quan tâm thêm tính cấp thiết.
Tính khoa học thể hiện ở mâu thuẫn cần giải quyết, cái mới cần tìm và
kết quả sẽ làm tăng lên hoặc làm thay đổi nhận thức của ngời ta, có đóng góp
16
vào kho tàng kiến thức. Tính khoa học còn thể hiện ở chỗ không thể dùng các
kiến thức đã có để giải quyết vấn đề, cần phải tiến hành nghiên cứu.
Tính thực tiễn thể hiện ở chỗ có thể đa kết quả nghiên cứu vào sản xuất
và đời sống xã hội, làm tăng năng suất hoặc giải quyết đợc khó khăn gì.
Tính cấp thiết thể hiện nhu cầu của sản xuất và đời sống xã hội đang
rất cần giải quyết.
Trong các tính trên thì tuỳ loại đề tài mà đề cao tính nào hơn. Ví dụ với

nghiên cứu cơ bản không định hớng thì quan trọng là tính khoa học, còn tính
thực tiễn là cha rõ ràng và không cần tính cấp thiết. Với nghiên cứu ứng dụng
thì cần quan tâm hơn đến tính thực tiễn.
2.2. Các nguồn đề tài
Đề tài nghiên cứu là do một số ít ngời có khả năng, có t duy nhạy bén phát
hiện ra từ các nguồn khác nhau. Có thể kể ra ba nguồn chính là: từ hoạt động
thực tiễn, từ sách báo tài liệu, từ các cuộc trao đổi, thảo luận.
2.2.1. Hoạt động thực tiễn
Chính trong các hoạt động thực tiễn của đời sống xã hội mà phát hiện ra
các mâu thuẫn cần giải quyết, phát hiện ra nhu cầu của nhận thức. Ví dụ khi
làm những nhà cao vừa phải (dới 15 tầng), thì dùng bêtông bình thờng là đợc. Khi
làm nhà khá cao nếu vẫn dùng bêtông bình thờng thì cột tờng phải làm quá to, quá
17
dày không thích hợp. Nẩy sinh vấn đề cần có bêtông cờng độ cao, cần nghiên
cứu chế tạo ra nó rồi lại cần nghiên cứu các tính chất của nó (xem có gì khác với
bêtông thờng).
Bán kính hoạt động thực tiễn là nơi cung cấp phong phú, đa dạng và phần
lớn.
Chính hoạt động thực tiễn là nơi cung cấp phong phú, đa dạng và phần
lớn các đề tài nghiên cứu khoa học. Tuy vậy không phải ai hoạt động thực tiễn
cũng có khả năng phát hiện ra đề tài. Chỉ những ngời có quan tâm, có chịu khó
suy nghĩ và tìm kiếm mới phát hiện đợc.
2.2.2. Nguồn sách báo, tài liệu
Trong các sách báo tài liệu có nội dung khoa học, các tác giả trình bày một
số vấn đề. Những vấn đề đó không phải bao giờ cũng đạt đến sự hoàn hảo
tuyệt đối mà nếu chúng ta chịu khó tìm tòi, đối chiếu, liên hệ với thực tế cuộc
sống sẽ phát hiện đợc những vấn đề cần bổ sung, cần hoàn chỉnh, cần nghiên
cứu thêm. Cũng có thể chúng ta phát hiện ra những chỗ bất cập hoặc thiếu sót
của tác giả cần nghiên cứu theo hớng khác để làm rõ vấn đề.
Để phát hiện đợc những vấn đề từ nguồn sách báo tài liệu ngoài khả năng,

trình độ nắm vững kiến thức còn cần biết nghi ngờ, biết lật ngợc vấn đề, tránh
thái độ tuyệt đối tin tởng.
18
2.2.3. Các cuộc trao đổi, thảo luận
Đó là các cuộc trao đổi, thảo luận giữa các nhà hoạt động chuyên môn trong
các hội nghị khoa học và công nghệ, trong các buổi trao đổi về công việc hàng
ngày, trong những lúc chuyện trò vui vẻ ở mọi lúc, mọi nơi. Thậm chí, có những
lúc nghe đợc một vài ý kiến của ngời dân bình thờng cũng gợi ý ra đợc vấn đề
nghiên cứu. Tuy nhiên điều quan trọng không phải là chúng ta nghe đợc gì mà là
sự nhạy bén của t duy, khả năng liên tởng và tởng tợng của chúng ta mới giúp phát
hiện vấn đề nghiên cứu. Nếu không chịu khó suy nghĩ thì nghe cho nhiều
cũng chỉ tích luỹ thêm chứ không phát hiện đợc gì.
2.3. Đặt tên đề tài
Vấn đề nghiên cứu đợc đặt một cái tên để gọi. Đó là tên đề tài. Tên này
phản ánh cô đọng nhất nội dung nghiên cứu, đợc mang một ý nghĩa rõ ràng.
Tên là cái vỏ bên ngoài, vấn đề khoa học là nội dung bên trong. Cái vỏ chứa
đựng nội dung, phải phù hợp với nội dung. Qua tên đề tài ngời ta có thể nắm bắt
đợc nội dung cơ bản của vấn đề nghiên cứu.
Tên đề tài cần đợc diễn đạt bằng một câu ngữ pháp trọn vẹn, rõ ràng, một
nghĩa, ngắn gọn (thờng dùng câu dạng vô nhân xng). Tên đề tài có thể đặt
thẳng vào đối tợng nghiên cứu, bất đắc dĩ lắm mới có thêm ngoặc đơn để giải
thích chủ đề.
19
Thông thờng ngời ta bắt đầu tên đề tài bằng từ nghiên cứu, theo sau là đối
tợng (xem thí dụ ở mục 2.1.1). Cũng có thể không cần dùng từ nghiên cứu đứng
đầu mà nêu trực tiếp nội dung cơ bản, thí dụ:
- Các nguyên nhân gây trợt đất ở vùng núi Bắc Bộ.
- Sự rung động của Cầu dây Bãi cháy.
- Sử dụng kỹ thuật ứng suất trớc trong gia cố kết cấu nhà khi đặt tên đề
tài cần tránh các điểm sau:

a. Đặt tên quá dài.
b. Dùng các cụm từ có độ bất định cao, thí dụ:
+ Thử bàn về Góp bàn về
+ Vài suy nghĩ về Một số biện pháp về
+ Bớc đầu tìm hiểu về Một số vấn đề về
c. Cần hạn chế lạm dụng cụm từ chỉ mục đích. Nói lạm dụng là sử dụng
một cách thiếu cân nhắc, tuỳ tiện trong trờng hợp không chỉ rõ đợc nội dung thực
tế cần làm.
d. Không nên đặt tên đề tài một cách quá dễ dãi, không đòi hỏi t duy sâu
sắc.
2.4. Đề tài tự phát hiện và đề tài đợc giao
Ngời phát hiện ra đề tài và ngời tiến hành nghiên cứu đề tài đó có thể là
một ngời hay nhiều ngời khác nhau.
20
2.4.1. Đề tài tự phát hiện
Khi tự ta phát hiện ra vấn đề cần nghiên cứu rồi tự ta đặt nhiệm vụ và tự
tiến hành nghiên cứu thì đó là công trình khoa học của một ngời. Thờng thì
không phải chỉ một ngời là hết đợc mọi việc mà cần sự cộng tác, hỗ trợ của một
số ngời khác. Tuy vậy ngời đó phải giữ trách nhiệm chủ trì.
Trờng hợp các nghiên cứu sinh hoặc sinh viên NCKH có thể và cần có sự
chỉ đạo, hớng dẫn của thầy. Phần lớn những ngời nghiên cứu nghiệp d là thuộc
loại này, họ tự phát hiện, tự nghiên cứu theo sở thích.
2.4.2. Đề tài đợc giao
Đề tài do ngời khác phát hiện, giao cho ta lập đề cơng và tiến hành nghiên
cứu. Thờng có hai nguồn chính: đề tài theo kế hoạch và đề tài theo hợp đồng.
a. Đề tài theo kế hoạch.
Cao nhất là từ kế hoạch của Nhà nớc, do Quốc hội và Chính phủ thông
qua, Bộ Khoa học và Công nghệ quản lý. Các đề tài này do một số ngời nào đó
phát hiện ra, lập báo cáo, đệ trình lên các bộ, các ngành và đợc tổng hợp lại, đợc
xét duyệt để đa vào kế hoạch nghiên cứu của Nhà nớc. Mỗi đề tài cấp Nhà nớc

thờng khá rộng, bao gồm nhiều đề tài nhánh (thờng gọi là chơng trình nghiên
cứu).
21
Đề tài cấp Bộ hoặc địa phơng (thành phố, tỉnh) do các Vụ hoặc Sở
Khoa học và Công nghệ đề xuất và quản lý.
Các đề tài trên đợc giao về cho các Viện nghiên cứu, các cá nhân và nhóm
nghiên cứu hoặc đợc đấu thầu.
b. Đề tài hợp đồng.
Đó là đề tài do một cá nhân hoặc tổ chức (công ty) phát hiện ra, cần
nghiên cứu nhng họ không tự làm đợc, phải giao cho một cá nhân hoặc đơn vị
khác làm theo hình thức ký kết hợp đồng.
2.4.3. Đề tài tự do và đề tài đợc quản lý
Việc làm của những ngời nghiên cứu nghiệp d thờng là tự do, họ tự vạch kế
hoạch, tự bỏ kinh phí để nghiên cứu, không chịu sự quản lý của một cấp nào cả.
Những đề tài đợc giao, đề tài của các nghiên cứu sinh thờng chịu sự quản
lý của một cấp nào đó. Sự quản lý thể hiện ở các mặt: nội dung khoa học, tiến
độ thực hiện, sử dụng kinh phí.
Ngời thực hiện đề tài đợc quản lý có trách nhiệm định kỳ báo cáo việc
làm, tiến độ và cuối cùng phải trình bày (bảo vệ, giao nộp) kết quả nghiên cứu.
2.4.4. Điều kiện nhận đề tài để nghiên cứu
Dù là đề tài tự phát hiện hoặc đề tài đợc giao, khi nhận để tiến hành
ngời nghiên cứu phải xem xét các điều kiện khách quan và chủ quan. Các điều
22
kiện đó phải có đủ, nếu thấy còn thiếu phần nào, chỗ nào thì phải tìm cách bổ
sung dần. Điều kiện khách quan gồm các nguồn lực. Điều kiên chủ quan gồm có
năng lực và sự say mê.
2.5. Làm tổng quan
2.5.1. Thế nào là tổng quan
Tổng quan là việc tìm kiếm các thông tin xem những ngời khác đã nghiên
cứu những gì, nh thế nào, đạt đợc các kết quả đến đâu về các vấn đề liên

quan đến đề tài ta cần nghiên cứu.
Những ngời khác ở đây là bao gồm cả ngời trong nớc và ngời nớc ngoài, cả
hiện tại và trong quá khứ. Nếu trớc đây ta cũng đã nghiên cứu có kết quả một
vấn đề nào đó có liên quan thì cũng đa vào tổng quan.
Tổng quan thờng đợc trình bày thành một phần hoặc một chơng trong báo
cáo về đề tài (hoặc luận văn). Riêng trong phần thuyết minh về đề tài hoặc
đề cơng nghiên cứu thì tổng quan đợc tóm lợc lại một cách ngắn gọn dới tiêu đề:
tình trạng của vấn đề nghiên cứu.
Tổng quan đợc viết trên cơ sở các thông tin khoa học.
2.5.2. Thông tin khoa học
Đó là các thông tin về kết quả nghiên cứu của các đề tài khoa học. Các
thông tin này đợc các tác giả công bố trong các bài báo khoa học, các báo cáo tổng
23
kết, các luận văn, các chuyên đề. Đó là nguồn thông tin cơ bản. Sau đó các thông
tin này có thể đợc chọn lọc, tóm tắt để đa vào tài liệu tổng kết, sách giáo khoa,
đó là nguồn thông tin thứ cấp.
2.5.3. Các nguồn thông tin, cách tìm kiếm
Các thông tin thờng đợc trình bày dới dạng ngôn ngữ, hình ảnh, âm thanh
đợc chứa đựng trong các t liệu. Có thể tìm kiếm thông tin qua các nguồn t liệu ở
các th viện (th viện công cộng hoặc của cá nhân) hoặc ở trên mạng Internet. Để
tìm kiếm thông tin cần phải biết chuyên đề mình định tìm hoặc tên tác giả.
Sinh viên và nghiên cứu sinh có thể tham khảo ý kiến thầy hớng dẫn để biết một
số t liệu cơ bản.
Không phải mọi thông tin thu thập đợc đều cần thiết để làm tổng quan.
Ta phải loại bỏ những thứ không cần, chọn lựa, sắp xếp những thứ cần ghi lại
thành một danh mục tài liệu tham khảo. Mỗi tài liệu đợc đánh số thứ tự, ghi tên
tác giả, tên tài liệu và xuất xứ. Danh mục tài liệu tham khảo đợc dùng khi viết
tổng quan.
2.5.4. Cách viết tổng quan
Sau khi tham khảo khá đầy đủ các thông tin và làm danh mục tài liệu

tham khảo ta bắt tay vào viết tổng quan. Cách viết tổng quan là phong phú,
không câu nệ vào một mẫu mực nào, miễn làm sao trình bày đợc các việc làm
và kết quả của ngời khác. Diễn biến các sự kiện có thể đợc trình bày theo thời
24
gian, theo không gian, theo nội dung vấn đề hoặc theo một cách nào đó mà tác
giả cho là hợp lý, tạo ra sự trong sáng cần thiết cho ngời đọc.
Khi trình bày, trích dẫn việc làm, ý kiến, kết quả của ngời khác bao giờ
cũng cần ghi rõ nguồn gốc. Thờng nguồn gốc đợc ghi trong ngoặc [] trong đó
ghi số thứ tự của tài liệu trong danh mục tài liệu tham khảo, số trang này và có
thể thêm cả số dòng.
Nếu cần một câu văn mẫu cho tổng quan thì câu đó nh sau: Về vấn
đề(nêu tên vấn đề) tác giả A đã làm nh sau[,trang] (nêu cách làm của tác
giả A). Tác giả A đã đạt đợc kết quả nh sau: [,trang] (nêu các kết quả).
Cần phải ghi rõ ràng tài liệu tham khảo [,trang] để thể hiện mức độ
tin cậy của thông tin và phục vụ cho việc thẩm tra, đánh giá.
Phần cuối của tổng quan nên trình bày ý kiến của ngời nghiên cứu về hiện
trạng của vấn đề, nêu ra mục tiêu và nhiệm vụ của nghiên cứu sẽ tiến hành.
2.5.5. Mục đích, yêu cầu của tổng quan
Mục đích chính của tổng quan là biết ngời khác đã làm gì, làm nh thế
nào, làm đến đâu để mình kế thừa, khỏi phải mất công làm lại cái ngời khác
đã làm có kết quả, học đợc các kinh nghiệm thành công và thất bại của ngời đi
trớc.
Trong việc làm luận văn (Tiến sỹ, Thạc sỹ) thì tổng quan còn giúp tránh
việc làm trùng lặp. Trong luận văn cần hết sức tránh sự trùng lặp vì rất khó
25

×