Tải bản đầy đủ (.ppt) (35 trang)

Bài 23. Đối lưu - Bức xạ nhiệt

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (4.59 MB, 35 trang )

Vũ Hoàng Khang
(16)
Nguyễn Đăng Phú
(25)
Nguyễn Phước Hưng
(13)
Nguyễn Tấn Toàn
(37)
Phạm Thu Giáng Hương (15)
KIỂM TRA BÀI CŨ
Điền vào chỗ trống cho phù hợp
_ Chất …… dẫn nhiệt tốt nhất
rắn
_ Chất khí dẫn nhiệt ……………
kém nhất
_ Chất < chất < chất rắn
lỏngkhí
BÀI 23
ĐỐI LƯU – BỨC XẠ NHIỆT
Trong thí ngiệm về sự dẫn nhiệt của nước, nếu ta không
gắn miếng sáp ở đáy ống nghiệm và đun nóng đáy ống
nghiệm( Hình 23.1/SGK), thì chỉ trong một thời gian
ngắn sáp đã nóng chảy. Trong trường hợp này nước đã
truyền nhiệt bằng cách nào?
????
1.
1.
Thí nghiệm
Thí nghiệm


Đặt 1 gói nhỏ đựng các hạt thuốc tím vào đáy của 1
Đặt 1 gói nhỏ đựng các hạt thuốc tím vào đáy của 1
cốc thủy tinh đựng nước rồi dùng đền cồn đun nóng
cốc thủy tinh đựng nước rồi dùng đền cồn đun nóng
cốc nước ở phía có đặt thuốc tím (h23.2/SGK)
cốc nước ở phía có đặt thuốc tím (h23.2/SGK)
2. Trả lời câu hỏi:




C1
C1
: Nước màu tím di chuyển thành dòng
: Nước màu tím di chuyển thành dòng
từ dưới lên rồi từ trên xuống hay di chuyển
từ dưới lên rồi từ trên xuống hay di chuyển
hỗn độn theo mọi phương?
hỗn độn theo mọi phương?

Trả lời :
Nước màu tím di
chuyển thành dòng
từ dưới lên rồi từ
trên xuống
 C2 : Tại sao lớp nước ở dưới được đun nóng lại đi lên phía
trên, còn lớp nước lạnh ở phía trên lại đi xuống dưới ? (Hãy
nhớ lại điều kiện để vật nổi lên, chìm xuống đã học trong phần
Cơ học)


Trả lời : Lớp nước ở
phía dưới được đun nóng
nên nở ra, trọng lượng
riêng giảm và trở nên nhỏ
hơn trọng lượng riêng của
lớp nước lạnh ở trên. Do
đó lớp nước nóng nổi lên
còn lớp nước lạnh chìm
xuống.
 C3 : Tại sao biết được nước trong cốc đã
nóng lên ?

Trả lời : Dùng nhiệt kế để đo nhiệt độ của
nước ta biết được nước trong cốc đã nóng lên.
3.
3.
Vận dụng
Vận dụng
 C4 : Trong thí nghiệm ở hình 23.3, khi đốt nến và
hương ta thấy dòng khói hương đi từ trên xuống vòng
qua khe hở giữa miếng bìa ngăn và đáy cốc rồi đi lên
phía trên ngọn nến. Hãy giải thích hiện tương trên.

Trả lời : Không khí ở đáy cốc được ngọn nến đốt
nóng nên nở ra, trọng lượng riêng giảm và bay lên
trên (ở phía nửa bình bên phải). Không khí ở miệng
cốc có trọng lượng riêng lớn nên chìm xuống đáy cốc
(ở phía nửa bình bên trái), luồn qua khe hở hẹp và
bay lên trên cuốn theo dòng khói hương.
 C5 : Tại sao muốn đun nóng chất lỏng và chất

khí phải đun từ phía dưới ?

Trả lời : Để phần phía dưới nóng lên trước, nở
ra, trọng lượng riêng giảm và di chuyển lên phía
trên. Phần ở trên chưa được đun nóng có trọng
lượng riêng lớn hơn nên đi xuống giúp cho chất
lỏng (hay chất khí) được đun nóng toàn bộ.
 C6 : Trong chân không và trong chất rắn có
xảy ra đối lưu không ? Tại sao ?

Trả lời : Không. Vì trong chân không cũng như
trong chất rắn không thể tạo thành các dòng đối
lưu.
- Đối lưu là sự truyền nhiệt bằng các
dòng chất lỏng hoặc chất khí, đó chính là
hình thức truyền nhiệt chủ yếu của chất
lỏng và chất khí.
KẾT LUẬNN
1. Thí nghi mệ
Một bình cầu đã phủ muội đèn, trên nút có gắn
một ống ống thủy tinh, trong ống thủy tinh có
giọt nước màu. Bình được đặt gần một nguồn
nhiệt như ngọn lửa đèn cồn (H 23.4)
Quan sát hiện tượng xảy ra với giọt nước màu
A
B
Sau đó, từ thí nghiệm trên, ta lấy một miếng
gỗ chắn giữa nguồn nhiệt và bình cầu
(H23.5). Quan sát hiện tượng xảy ra

A
B
C7 : Git nc mu dch chuyn v u B
chng t iu gỡ?

Tr li : Giot nc mau dich chuyờn vờ B
chng to khụng khi trong binh nong lờn, n ra.
2. Traỷ lụứi caõu hoỷi:
A
B
 C8 : Giọt nước màu dòch chuyển trở lại đầu A
chứng tỏ điều gì ? Miếng gỗ đã có tác dụng gì ?

Trả lời : Giọt nước màu dòch chuyển lại đầu A
chứng tỏ không khí trong bình cầu đã lạnh đi.
Miếng gỗ đã ngăn không cho nhiệt truyền từ đèn
sang bình cầu. Điều này chứng tỏ nhiệt được truyền
từ đèn đến bình cầu theo đường thẳng.
A
B
 C9 : Sự truyền nhiệt từ nguồn nhiệt tới
bình có phải là dẫn nhiệt và đối lưu không ?
Tại sao ?

Trả lời : Khơng phải là dẫn nhiệt vì khơng
khí dẫn nhiệt kém. Cũng khơng phải là đối lưu
vì nhiệt truyền theo đường thẳng.
A
B
A

B
Quan sát thí ngiệm sau từ dó có thể rút ra điều gì
KEÁT

LUAÄN

Vật có bề mặt càng xù xì và màu
càng sẫm thì hấp thụ tia nhệt càng
nhiều.

Bức xạ nhiệt là sự truyền nhiệt
bằng các tia nhiệt đi thẳng. Bức xạ
nhiệt có thể xảy ra cả trong chân
không.
10
10
10
10
10
10
10
10
ĐỘI A
ĐỘI B
10
10
24

×