Tải bản đầy đủ (.doc) (140 trang)

Nâng cao năng lực cạnh tranh của Tổng công ty bảo hiểm BIDV

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.33 MB, 140 trang )

Trờng đại học kinh tế quốc dân

Phan thị MINH HUệ
NÂNG CAO NĂNG LựC CạNH TRANH CủA
TổNG CÔNG TY BảO HIểM BIDV
Hà Nội - 2012
Trờng đại học kinh tế quốc dân

Phan thị MINH HUệ
NÂNG CAO NĂNG LựC CạNH TRANH CủA
TổNG CÔNG TY BảO HIểM BIDV
Chuyên ngành: QUảN TRị DOANH NGHIệP
Ngời hớng dẫn khoa học:
TS. TRƯƠNG Đức lực
Hà Nội - 2012
LỜI CAM ĐOAN
Tôi xin cam đoan luận văn thạc sỹ kinh tế “Nâng cao năng lực cạnh tranh
của Tổng Công ty bảo hiểm BIDV” là công trình nghiên cứu độc lập được thực
hiện dưới sự hướng dẫn của TS. Trương Đức Lực.
Các tài liệu tham khảo, các số liệu thống kê phục vụ mục đích nghiên cứu
công trình này được sử dụng đúng quy định, không vi phạm quy chế bảo mật của
Nhà nước. Kết quả nghiên cứu chưa được công bố dưới bất kỳ hình thức nào từ
trước tới nay.
Tác giả
Phan Thị Minh Huệ
LỜI CẢM ƠN
Tôi xin chân thành cảm ơn TS.Trương Đức Lực đã tận tình hướng dẫn và giúp
đỡ tôi hoàn thành luận văn “Nâng cao năng lực cạnh tranh của Tổng Công ty bảo
hiểm BIDV”. Xin chân thành cảm ơn các thầy cô giáo bộ môn Quản trị Doanh
nghiệp, Khoa Quản trị Kinh doanh và các thầy cô giáo Viện đào tạo sau đại học,
Trường ĐH Kinh tế Quốc dân đã đóng góp nhiều ý kiến quý báu để tôi ngày càng


hoàn thiện bản luận văn này.
Xin chân thành các anh/chị tại các phòng Ban tại Tổng Công ty bảo hiểm
BIDV đã hỗ trợ, tạo điều kiện thuận lợi nhất cho tôi trong quá trình nghiên cứu, thu
thập số liệu và hoàn thành luận văn này.
Do điều kiện chủ quan và khách quan, luận văn chắc chắn còn có thiếu sót.
Tác giả rất mong nhận được những ý kiến đóng góp để tiếp tục hoàn thiện, nâng
cao chất lượng vấn đề được lựa chọn nghiên cứu.
Xin trân trọng cảm ơn.
Tác giả
Phan Thị Minh Huệ
MỤC LỤC
- Các yếu tố vĩ mô: Các yếu tố môi trường vĩ mô tác động cả tích cực và tiêu cực
đến sự phát triển của doanh nghiệp bảo hiểm phi nhân thọ. Việt Nam có
chính trị ổn định, hệ thống luật pháp đang dần ổn định, với dân số ngày
càng tăng và trẻ, mức sống đang tăng lên rất nhanh, nhận thức về người
dân cũng như doanh nghiệp về vai trò của bảo hiểm ngày càng được nâng
cao được coi như là một cơ hội cho bảo hiểm. là điều kiện thuận lợi cho sự
phát triển của doanh nghiệp. Tuy nhiên, năm 2011 chứng kiến một năm
đầy bất ổn đối với nền kinh tế thế giới cũng như trong nước: lạm phát tăng
cao làm tăng chi phí quản lý, chi phí bồi thường tại các DNBH; trong khi
tăng trưởng kinh tế thấp ảnh hưởng đến khả năng tăng trưởng. Chính sách
thắt chặt tiền tệ, giảm đầu tư công, giảm tăng trưởng tín dụng làm giảm
nhu cầu bảo hiểm, thị trường chứng khoán, bất động sản suy giảm mạnh
làm giảm hiệu quả đầu tư của các DNBH trong lĩnh vực này. Phát triển
công nghệ và ứng dụng ở Việt Nam không đáp ứng sự phát triển bảo hiểm,
thiếu các ứng dụng công nghệ cao và nguồn nhân lực cho công nghệ, công
nghệ lạc hậu, thiếu đầu tư vào công nghệ là những trở ngại chính đối
với sự phát triển công nghệ, do đó, họ tạo ra mối đe dọa đối với bảo hiểm.
Việt Nam cũng thường xuyên hứng chịu các thảm họa tự nhiên như ngập
lụt, gió bão, động đất, và hạn hán … cùng với sự thay đổi khí hậu. Nó gây

ra vấn đề cho bảo hiểm vì nó làm tăng nguy cơ rủi ro giữa các loại bảo
hiểm khác nhau
- Các yếu tố thuộc môi trường ngành:
- Các tiêu chí đánh giá năng lực cạnh tranh của Tổng Công ty bảo hiểm BIDV iv
-Tái cấu trúc BIC trên cơ sở sắp xếp, tổ chức lại thành BIC Holdings và các công ty
con: từ đó chủ động nắm bắt xu thế phát triển của thị trường, tối đa hóa các nguồn
lực sẵn có, thực thi chiến lược phát triển BIC trở thành Tổng Công ty bảo hiểm
BIDV có tỷ trọng đóng góp lớn trong Tập đoàn Tài chính BIDV trong tương lai, thu
hút được các nhà đầu tư chiến lược lớn, nâng cao năng lực cạnh tranh vii
-Cải thiện chất lượng dịch vụ, chăm sóc khách hàng đặc biệt là công tác Giám định
bồi thường: Khi thị trường cạnh tranh ngày càng gay gắt như hiện nay, các DN bảo
hiểm đều phải nỗ lực nâng cao chất lượng dịch vụ, đặc biệt là việc giải quyết bồi
thường, để đảm bảo quyền lợi của khách hàng. Giải pháp đó là đào tạo đội ngũ cán
bộ nghiệp vụ nhiều kinh nghiệm, xây dựng mạng lưới chi nhánh, đại lý, mạng lưới
giám định, cứu hộ, các garage và nhà cung cấp xây dựng một cơ sở dữ liệu tương
đối đầy đủ và hoàn chỉnh về khách hàng vii
- Phát triển kênh phân phối Bancas và bảo hiểm trực tuyến: Để đẩy mạnh kênh
phân phối Bancas, BIC cần phát triển nguồn nhân lực có chất lượng cao phù hợp
với yêu cầu phát triển của ngân hàng. Sử dụng linh hoạt đội ngũ nhân viên bán bảo
hiểm vii
-Thúc đẩy hoạt động marketing và quảng bá thương hiệu: Để mở rộng quy mô hoạt
động, doanh nghiệp phải thực hiện đồng bộ các công cụ marketing hỗn hợp bao
gồm chiến lược về sản phẩm, chiến lược giá, chiến lược phân phối, chiến lược xúc
tiến hỗn hợp. Đối với doanh nghiệp bảo hiểm cũng vậy, để tăng doanh thu phí bảo
hiểm, mở rộng thị phần BIC cần phải thực hiện các nhóm giải pháp: phân đoạn thị
trường và lựa chọn thị trường mục tiêu, tập trung phát triển các sản phẩm, thúc đẩy
kênh phân phối Bán lẻ, chiến lược xúc tiến, hỗn hợp vii
-Phát triển công nghệ: Để tăng tính cạnh tranh trên thị trường, BIC cần phải nâng
cao trình độ về công nghệ thông tin. BIC cần xây dựng kế hoạch, đầu tư nhân lực,
cơ sở vật chất, vốn để nâng cấp công nghệ thông tin hiện có vii

-Nâng cao chất lượng nguồn nhân lực: BIC có ưu điểm là nguồn nhân lực trẻ, năng
động nhưng đây cũng là nhược điểm, đó là thiếu kinh nghiệm thị trường. Vì vậy,
BIC cần xây dựng cơ chế, chính sách thu hút nguồn nhân lực chất lượng cao,
thường xuyên tổ chức các khóa đào tạo nội bộ, hội thảo, hội nghị, trao đổi, chia sẻ
kinh nghiệm giữa các cán bộ, đơn vị với nhau. Có kế hoạch bồi dưỡng trình độ định
kỳ và chuyên sâu đối với từng đối tượng cán bộ. Đối với các cán bộ lãnh đạo hoặc
trong diện quy hoạch thì đề cử tham gia các khóa đào tạo nâng cao kỹ năng quản trị
điều hành vii
5
Ngoài ra tác giả cũng đưa ra một số kiến nghị đối với cơ quan quản lý là Hiệp hội
Bảo hiểm Việt Nam và Ủy ban giám sát Nhà nước – Bộ Tài chính viii
Trước bối cảnh hội nhập quốc tế và thực tế cạnh tranh “quyết liệt và nóng bỏng”
của thị trường bảo hiểm phi nhân thọ đỏi hỏi Tổng Công ty bảo hiểm BIDV (BIC)
phải đổi mới tổ chức, kinh doanh cho phù hợp với bối cảnh hiện nay và xu thế thời
đại. Việc nghiên cứu thực trạng năng lực cạnh tranh của BIC để đề xuất các giải
pháp “Nâng cao năng lực cạnh tranh của Tổng Công ty bảo hiểm BIDV” là rất cần
thiết để BIC có thể bảo đảm duy trì năng lực cạnh tranh thích ứng với bối cảnh mới,
xu thế mới trong nước và quốc tế và để thành công trong kinh doanh, đạt được mục
tiêu đề ra là doanh nghiệp có thị phần đứng thứ 5 thị trường viii
LỜI MỞ ĐẦU
1.Tính cấp thiết của đề tài
2.Mục tiêu nghiên cứu của đề tài
3.Đối tượng và phạm vi nghiên cứu
4.Phương pháp nghiên cứu
* Cơ sở lý thuyết sẽ sử dụng trong quá trình phân tích
5.Bố cục của luận văn
2.1Khái quát về cạnh tranh
2.1.1Cạnh tranh 8
2.1.2 Năng lực cạnh tranh 16
2.2Khái quát về bảo hiểm và thị trường bảo hiểm phi nhân thọ 21

2.2.1 Một số khái niệm cơ bản về bảo hiểm 21
2.2.2 Thị trường bảo hiểm phi nhân thọ 24
2.3 Các tiêu chí đánh giá năng lực cạnh tranh của doanh nghiệp bảo hiểm PNT 26
2.4 Các yếu tố tác động đến năng lực cạnh tranh của doanh nghiệp bảo hiểm phi
nhân thọ 29
2.4.1 Tác động của các yếu tố thuộc môi trường bên ngoài 29
3.1 Sơ lược về lịch sử hình thành và phát triển của BIC 41
3.1.1 Quá trình hình thành và phát triển 41
3.1.2 Cơ cấu tổ chức 45
3.2 Khái quát chung về thị trường bảo hiểm phi nhân thọ ở Việt Nam 46
6
3.3 Tổng quan về kết quả hoạt động kinh doanh của Tổng công ty bảo hiểm BIDV
giai đoạn 2006-2011 50
3.4 Các yếu tố tác động đến năng lực cạnh tranh của Tổng Công ty bảo hiểm
BIDV 54
3.4.1 Tác động của các yếu tố vĩ mô 54
3.5 Các tiêu chí đánh giá năng lực cạnh tranh của Tổng Công ty bảo hiểm BIDV.73
3.5.4 Các chỉ tiêu về hiệu quả hoạt động 92
3.6 Đánh giá khái quát năng lực cạnh tranh của Tổng Công ty bảo hiểm BIDV 99
Thông qua phân tích các yếu tố tác động đến năng lực cạnh tranh và tiêu chí đánh
giá trên cơ sở so sánh các chỉ tiêu với tình hình thị trường chung và 2 đối
thủ cạnh tranh chính là PTI và VNI, năng lực cạnh tranh của BIC có kết
quả như sau: 99
Bảng 3.12: Kết quả đánh giá năng lực cạnh tranh của BIC so với PTI-VNI 100
4.1Giải pháp nâng cao năng lực cạnh tranh của Tổng Công ty bảo hiểm BIDV 103
4.1.1Tái cấu trúc BIC trên cơ sở sắp xếp, tổ chức lại thành BIC Holdings và các
công ty con 103
4.1.2 Cải thiện chất lượng dịch vụ, chăm sóc khách hàng đặc biệt là công tác Giám
định bồi thường 105
4.1.3 Phát triển kênh phân phối Bancas và bảo hiểm trực tuyến 106

4.1.4 Thúc đẩy hoạt động marketing và quảng bá thương hiệu 107
4.1.5 Phát triển công nghệ 108
4.1.6 Nâng cao chất lượng nguồn nhân lực 108
4.2 Kiến nghị với cơ quan quản lý 109
4.2.1 Kiến nghị đối với Hiệp hội Bảo hiểm Việt Nam 109
4.2.2 Kiến nghị đối với Ủy ban giám sát Nhà nước – Bộ Tài chính 110
7
DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT
DNBH : Doanh nghiệp bảo hiểm
PNT : Phi nhân thọ
TS&TH : Tài sản và thiệt hại
SK&TNCN : Sức khỏe và tai nạn con người
PNI : Trách nhiệm dân sự chủ tàu
TD&RRTC : Tín dụng và rủi ro tài chính
TNDS : Trách nhiệm dân sự
VC : Vận chuyển
BT : Bồi thường
DPNV : Dự phòng nghiệp vụ
LN : Lợi nhuận
LNTT : Lợi nhuận trước thuế
VĐL : Vốn điều lệ
VCSH : Vốn chủ sở hữu
CBNV : Cán bộ nhân viên
DANH MỤC BẢNG BIỂU, HÌNH VẼ
DANH MỤC BẢNG
Bảng 2.1: Bảng đánh giá năng lực cạnh tranh của doanh nghiệp bảo hiểm PNT Error:
Reference source not found
Bảng 3.1: Tăng trưởng doanh thu phí bảo hiểm phi nhân thọ toàn thị trường từ
2006-2011 Error: Reference source not found
Bảng 3.2: Một số chỉ tiêu kinh doanh của Tổng Công ty bảo hiểm BIDV

Error: Reference source not found
Bảng 3.3: Số vụ khiếu nại giải quyết bồi thường giai đoạn 2009-2011 Error:
Reference source not found
Bảng 3.4: Tốc độ giải quyết khiếu nại bồi thường giai đoạn 2009-2011 Error:
Reference source not found
Bảng 3.5: Tỷ lệ tái tục bảo hiểm năm 2011 (BIC) Error: Reference source not
found
Bảng 3.6: Kinh nghiệm của các doanh nghiệp bảo hiểm PNT Error: Reference
source not found
Bảng 3.7: Tốc độ tăng trưởng của BIC và toàn thị trường năm 2011 so với 2010 Error:
Reference source not found
Bảng 3.8: Tổng doanh thu phí bảo hiểm theo nghiệp vụ toàn thị trường Error:
Reference source not found
Bảng 3.9: So sánh doanh thu theo từng sản phẩm bảo hiểm năm 2011 giữa BIC và
PTI - VNI Error: Reference source not found
Bảng 3.10: Các chỉ tiêu hiệu quả hoạt động của một số doanh nghiệp BH PNT năm
2011 Error: Reference source not found
Bảng 3.11: Chi phí bồi thường theo từng loại hình bảo hiểm và tốc độ tăng trưởng
toàn thị trường 2010-2011 Error: Reference source not found
Bảng 3.12: Kết quả đánh giá năng lực cạnh tranh của BIC so với PTI-VNI Error:
Reference source not found
DANH MỤC HÌNH VẼ
- Các yếu tố vĩ mô: Các yếu tố môi trường vĩ mô tác động cả tích cực và tiêu cực
đến sự phát triển của doanh nghiệp bảo hiểm phi nhân thọ. Việt Nam có
chính trị ổn định, hệ thống luật pháp đang dần ổn định, với dân số ngày
càng tăng và trẻ, mức sống đang tăng lên rất nhanh, nhận thức về người
dân cũng như doanh nghiệp về vai trò của bảo hiểm ngày càng được nâng
cao được coi như là một cơ hội cho bảo hiểm. là điều kiện thuận lợi cho sự
phát triển của doanh nghiệp. Tuy nhiên, năm 2011 chứng kiến một năm
đầy bất ổn đối với nền kinh tế thế giới cũng như trong nước: lạm phát tăng

cao làm tăng chi phí quản lý, chi phí bồi thường tại các DNBH; trong khi
tăng trưởng kinh tế thấp ảnh hưởng đến khả năng tăng trưởng. Chính sách
thắt chặt tiền tệ, giảm đầu tư công, giảm tăng trưởng tín dụng làm giảm
nhu cầu bảo hiểm, thị trường chứng khoán, bất động sản suy giảm mạnh
làm giảm hiệu quả đầu tư của các DNBH trong lĩnh vực này. Phát triển
công nghệ và ứng dụng ở Việt Nam không đáp ứng sự phát triển bảo hiểm,
thiếu các ứng dụng công nghệ cao và nguồn nhân lực cho công nghệ, công
nghệ lạc hậu, thiếu đầu tư vào công nghệ là những trở ngại chính đối
với sự phát triển công nghệ, do đó, họ tạo ra mối đe dọa đối với bảo hiểm.
Việt Nam cũng thường xuyên hứng chịu các thảm họa tự nhiên như ngập
lụt, gió bão, động đất, và hạn hán … cùng với sự thay đổi khí hậu. Nó gây
ra vấn đề cho bảo hiểm vì nó làm tăng nguy cơ rủi ro giữa các loại bảo
hiểm khác nhau
- Các yếu tố thuộc môi trường ngành:
- Các tiêu chí đánh giá năng lực cạnh tranh của Tổng Công ty bảo hiểm BIDV iv
-Tái cấu trúc BIC trên cơ sở sắp xếp, tổ chức lại thành BIC Holdings và các công ty
con: từ đó chủ động nắm bắt xu thế phát triển của thị trường, tối đa hóa các nguồn
lực sẵn có, thực thi chiến lược phát triển BIC trở thành Tổng Công ty bảo hiểm
BIDV có tỷ trọng đóng góp lớn trong Tập đoàn Tài chính BIDV trong tương lai, thu
hút được các nhà đầu tư chiến lược lớn, nâng cao năng lực cạnh tranh vii
-Cải thiện chất lượng dịch vụ, chăm sóc khách hàng đặc biệt là công tác Giám định
bồi thường: Khi thị trường cạnh tranh ngày càng gay gắt như hiện nay, các DN bảo
10
hiểm đều phải nỗ lực nâng cao chất lượng dịch vụ, đặc biệt là việc giải quyết bồi
thường, để đảm bảo quyền lợi của khách hàng. Giải pháp đó là đào tạo đội ngũ cán
bộ nghiệp vụ nhiều kinh nghiệm, xây dựng mạng lưới chi nhánh, đại lý, mạng lưới
giám định, cứu hộ, các garage và nhà cung cấp xây dựng một cơ sở dữ liệu tương
đối đầy đủ và hoàn chỉnh về khách hàng vii
- Phát triển kênh phân phối Bancas và bảo hiểm trực tuyến: Để đẩy mạnh kênh
phân phối Bancas, BIC cần phát triển nguồn nhân lực có chất lượng cao phù hợp

với yêu cầu phát triển của ngân hàng. Sử dụng linh hoạt đội ngũ nhân viên bán bảo
hiểm vii
-Thúc đẩy hoạt động marketing và quảng bá thương hiệu: Để mở rộng quy mô hoạt
động, doanh nghiệp phải thực hiện đồng bộ các công cụ marketing hỗn hợp bao
gồm chiến lược về sản phẩm, chiến lược giá, chiến lược phân phối, chiến lược xúc
tiến hỗn hợp. Đối với doanh nghiệp bảo hiểm cũng vậy, để tăng doanh thu phí bảo
hiểm, mở rộng thị phần BIC cần phải thực hiện các nhóm giải pháp: phân đoạn thị
trường và lựa chọn thị trường mục tiêu, tập trung phát triển các sản phẩm, thúc đẩy
kênh phân phối Bán lẻ, chiến lược xúc tiến, hỗn hợp vii
-Phát triển công nghệ: Để tăng tính cạnh tranh trên thị trường, BIC cần phải nâng
cao trình độ về công nghệ thông tin. BIC cần xây dựng kế hoạch, đầu tư nhân lực,
cơ sở vật chất, vốn để nâng cấp công nghệ thông tin hiện có vii
-Nâng cao chất lượng nguồn nhân lực: BIC có ưu điểm là nguồn nhân lực trẻ, năng
động nhưng đây cũng là nhược điểm, đó là thiếu kinh nghiệm thị trường. Vì vậy,
BIC cần xây dựng cơ chế, chính sách thu hút nguồn nhân lực chất lượng cao,
thường xuyên tổ chức các khóa đào tạo nội bộ, hội thảo, hội nghị, trao đổi, chia sẻ
kinh nghiệm giữa các cán bộ, đơn vị với nhau. Có kế hoạch bồi dưỡng trình độ định
kỳ và chuyên sâu đối với từng đối tượng cán bộ. Đối với các cán bộ lãnh đạo hoặc
trong diện quy hoạch thì đề cử tham gia các khóa đào tạo nâng cao kỹ năng quản trị
điều hành vii
Ngoài ra tác giả cũng đưa ra một số kiến nghị đối với cơ quan quản lý là Hiệp hội
Bảo hiểm Việt Nam và Ủy ban giám sát Nhà nước – Bộ Tài chính viii
11
Trước bối cảnh hội nhập quốc tế và thực tế cạnh tranh “quyết liệt và nóng bỏng”
của thị trường bảo hiểm phi nhân thọ đỏi hỏi Tổng Công ty bảo hiểm BIDV (BIC)
phải đổi mới tổ chức, kinh doanh cho phù hợp với bối cảnh hiện nay và xu thế thời
đại. Việc nghiên cứu thực trạng năng lực cạnh tranh của BIC để đề xuất các giải
pháp “Nâng cao năng lực cạnh tranh của Tổng Công ty bảo hiểm BIDV” là rất cần
thiết để BIC có thể bảo đảm duy trì năng lực cạnh tranh thích ứng với bối cảnh mới,
xu thế mới trong nước và quốc tế và để thành công trong kinh doanh, đạt được mục

tiêu đề ra là doanh nghiệp có thị phần đứng thứ 5 thị trường viii
LỜI MỞ ĐẦU
1.Tính cấp thiết của đề tài
2.Mục tiêu nghiên cứu của đề tài
3.Đối tượng và phạm vi nghiên cứu
4.Phương pháp nghiên cứu
* Cơ sở lý thuyết sẽ sử dụng trong quá trình phân tích
5.Bố cục của luận văn
2.1Khái quát về cạnh tranh
2.1.1Cạnh tranh 8
2.1.2 Năng lực cạnh tranh 16
2.2Khái quát về bảo hiểm và thị trường bảo hiểm phi nhân thọ 21
2.2.1 Một số khái niệm cơ bản về bảo hiểm 21
2.2.2 Thị trường bảo hiểm phi nhân thọ 24
2.3 Các tiêu chí đánh giá năng lực cạnh tranh của doanh nghiệp bảo hiểm PNT 26
2.4 Các yếu tố tác động đến năng lực cạnh tranh của doanh nghiệp bảo hiểm phi
nhân thọ 29
2.4.1 Tác động của các yếu tố thuộc môi trường bên ngoài 29
3.1 Sơ lược về lịch sử hình thành và phát triển của BIC 41
3.1.1 Quá trình hình thành và phát triển 41
3.1.2 Cơ cấu tổ chức 45
3.2 Khái quát chung về thị trường bảo hiểm phi nhân thọ ở Việt Nam 46
3.3 Tổng quan về kết quả hoạt động kinh doanh của Tổng công ty bảo hiểm BIDV
giai đoạn 2006-2011 50
12
3.4 Các yếu tố tác động đến năng lực cạnh tranh của Tổng Công ty bảo hiểm
BIDV 54
3.4.1 Tác động của các yếu tố vĩ mô 54
3.5 Các tiêu chí đánh giá năng lực cạnh tranh của Tổng Công ty bảo hiểm BIDV.73
3.5.4 Các chỉ tiêu về hiệu quả hoạt động 92

3.6 Đánh giá khái quát năng lực cạnh tranh của Tổng Công ty bảo hiểm BIDV 99
Thông qua phân tích các yếu tố tác động đến năng lực cạnh tranh và tiêu chí đánh
giá trên cơ sở so sánh các chỉ tiêu với tình hình thị trường chung và 2 đối
thủ cạnh tranh chính là PTI và VNI, năng lực cạnh tranh của BIC có kết
quả như sau: 99
Bảng 3.12: Kết quả đánh giá năng lực cạnh tranh của BIC so với PTI-VNI 100
4.1Giải pháp nâng cao năng lực cạnh tranh của Tổng Công ty bảo hiểm BIDV 103
4.1.1Tái cấu trúc BIC trên cơ sở sắp xếp, tổ chức lại thành BIC Holdings và các
công ty con 103
4.1.2 Cải thiện chất lượng dịch vụ, chăm sóc khách hàng đặc biệt là công tác Giám
định bồi thường 105
4.1.3 Phát triển kênh phân phối Bancas và bảo hiểm trực tuyến 106
4.1.4 Thúc đẩy hoạt động marketing và quảng bá thương hiệu 107
4.1.5 Phát triển công nghệ 108
4.1.6 Nâng cao chất lượng nguồn nhân lực 108
4.2 Kiến nghị với cơ quan quản lý 109
4.2.1 Kiến nghị đối với Hiệp hội Bảo hiểm Việt Nam 109
4.2.2 Kiến nghị đối với Ủy ban giám sát Nhà nước – Bộ Tài chính 110
13
Trờng đại học kinh tế quốc dân

Phan thị MINH HUệ
NÂNG CAO NĂNG LựC CạNH TRANH CủA
TổNG CÔNG TY BảO HIểM BIDV
Chuyên ngành: QUảN TRị DOANH NGHIệP
Hà Nội - 2012
Trong bối cảnh toàn cầu hóa, nhất là khi Việt Nam là thành viên của Tổ chức
Thương mại thế giới, các doanh nghiệp Việt Nam phải đối mặt với các đối thủ mới
(các công ty xuyên quốc gia, đa quốc gia có tiềm lực tài chính, công nghệ, kinh
nghiệm và năng lực cạnh tranh cao), phải cạnh tranh quyết liệt trong điều kiện mới

(thị trường toàn cầu với những nguyên tắc nghiêm ngặt của định chế thương mại và
luật pháp quốc tế). Thị trường bảo hiểm Việt Nam phát triển rất nhanh, từ một
doanh nghiệp bảo hiểm năm 1995 thì đến năm 2011 đã có tới 50 doanh nghiệp hoạt
động trong lĩnh vực này. Trong đó, 11 doanh nghiệp bảo hiểm nhân thọ, 29 doanh
nghiệp bảo hiểm phi nhân thọ, 10 doanh nghiệp môi giới bảo hiểm và 1 công ty tái
bảo hiểm. Tổng doanh thu của ngành bảo hiểm giai đoạn 2003 -2010 tăng từ 11.376
tỷ đồng lên 26.121 tỷ đồng, tăng bình quân trên 18%/ năm, cao hơn nhiều so với tốc
độ tăng trưởng GDP, trong đó doanh thu phí bảo hiểm tăng từ 10.390 tỷ đồng lên
21.195 tỷ đồng (tăng 15,33%), doanh thu hoạt động đầu tư tăng từ 985 tỷ đồng lên
4.926 tỷ đồng (tăng 37,95%). Tuy nhiên, doanh thu phí bảo hiểm của Việt Nam
hiện tại mới chỉ chiếm 1,75% GDP. Còn ở các nước phát triển trong khu vực tỷ lệ
này là 8 -10% và bình quân trên thế giới là 8% . Thị trường bảo hiểm ở nước ta hiện
mới chỉ tập trung ở các thành phố lớn, chưa khai thác được ở các vùng nông thôn,
miền núi nơi chiếm tới 80% dân số, sản phẩm bảo hiểm tuy đa dạng song vẫn chưa
đáp ứng được nhu cầu của người dân. Nhiều mảng còn bỏ ngỏ như bảo hiểm tín
dụng, bảo hiểm nông nghiệp, bảo hiểm trách nhiệm Khi miếng bánh thị phần trên
thị trường bảo hiểm phi nhân thọ (PNT) còn đủ lớn, cuộc chơi dành cho nhiều người,
nhưng người biết cách chơi mới là yếu tố quan trọng. Chính vì vậy tôi đã lựa chọn đề
tài “Nâng cao năng lực cạnh tranh của Tổng công ty bảo hiểm BIDV” cho luận văn
tốt nghiệp cao học của mình.
Cạnh tranh không còn là điều mới mẻ trên thế giới. Có rất nhiều đề tài nghiên
cứu về cạnh tranh và năng lực cạnh tranh dưới các góc độ khác nhau. Ở Việt Nam,
khi mà nền kinh tế chuyển từ kế hoạch hóa tập trung sang nền kinh tế thị trường, thì
khái niệm cạnh tranh và năng lực cạnh tranh đã được phổ cập hóa. Trong luận văn,
tác giả đã hệ thống cơ sở lý thuyết cơ bản về cạnh tranh, năng lực cạnh tranh và bảo
hiểm, thị trường bảo hiểm. Trên cơ sở đó đưa ra các tiêu chí đánh giá, các nhân tố
ảnh hưởng đến năng lực cạnh tranh của doanh nghiệp nói chung và doanh nghiệp
bảo hiểm phi nhân thọ nói riêng. Trên cơ sở khung lý thuyết đó, tác giả đã phân tích
i
thực trạng năng lực cạnh tranh của Tổng Công ty bảo hiểm BIDV trong giai đoạn

2006-2011, trong đó chủ yếu sử dụng số liệu năm 2011.
* Các yếu tố tác động đến năng lực cạnh tranh của Tổng
Công ty bảo hiểm BIDV
- Các yếu tố vĩ mô: Các yếu tố môi trường vĩ mô tác động cả tích cực và tiêu
cực đến sự phát triển của doanh nghiệp bảo hiểm phi nhân thọ. Việt Nam có chính
trị ổn định, hệ thống luật pháp đang dần ổn định, với dân số ngày càng tăng và trẻ,
mức sống đang tăng lên rất nhanh, nhận thức về người dân cũng như doanh
nghiệp về vai trò của bảo hiểm ngày càng được nâng cao được coi như là một cơ hội
cho bảo hiểm. là điều kiện thuận lợi cho sự phát triển của doanh nghiệp. Tuy nhiên,
năm 2011 chứng kiến một năm đầy bất ổn đối với nền kinh tế thế giới cũng như
trong nước: lạm phát tăng cao làm tăng chi phí quản lý, chi phí bồi thường tại các
DNBH; trong khi tăng trưởng kinh tế thấp ảnh hưởng đến khả năng tăng trưởng.
Chính sách thắt chặt tiền tệ, giảm đầu tư công, giảm tăng trưởng tín dụng làm giảm
nhu cầu bảo hiểm, thị trường chứng khoán, bất động sản suy giảm mạnh làm giảm
hiệu quả đầu tư của các DNBH trong lĩnh vực này. Phát triển công nghệ và ứng
dụng ở Việt Nam không đáp ứng sự phát triển bảo hiểm, thiếu các ứng dụng
công nghệ cao và nguồn nhân lực cho công nghệ, công nghệ lạc hậu, thiếu đầu
tư vào công nghệ là những trở ngại chính đối với sự phát triển công nghệ, do
đó, họ tạo ra mối đe dọa đối với bảo hiểm. Việt Nam cũng thường xuyên hứng
chịu các thảm họa tự nhiên như ngập lụt, gió bão, động đất, và hạn hán … cùng
với sự thay đổi khí hậu. Nó gây ra vấn đề cho bảo hiểm vì nó làm tăng nguy cơ
rủi ro giữa các loại bảo hiểm khác nhau.
- Các yếu tố thuộc môi trường ngành:
+ Áp lực cạnh tranh của các Công ty BHPNT đang hoạt động
Thị trường bảo hiểm PNT đang trở nên “đất chật, người đông”, quy mô thị
trường nhỏ nhưng số lượng DN tham gia quá đông; sản phẩm của các DN không có
nhiều khác biệt; thị trường mang tính tập trung, chủ yếu ở các thành phố lớn nên
phải cạnh tranh trực diện. tạo thành những cạnh tranh khốc liệt về chất lượng dịch
vụ và uy tín thương hiệu. Điều đó cũng dấn đến những cách thức cạnh trạnh tiêu
cực như hạ phí, mở rộng điều kiện, điều khoản bảo hiểm, bảo hiểm nội ngành thông

qua sự can thiệp hành chính.
ii
+ Sự đe dọa của các Công ty BHPNT mới hoặc sắp gia nhập thị trường
Để gia nhập thị trường bảo hiểm phi nhân thọ có rất nhiều quy định là rào cản
gia nhập ngành như: vốn tối thiểu là 300 tỷ, trong quá trình hoạt động phải luôn duy
trì mức vốn điều lệ đã góp không thấp hơn mức vốn pháp định được quy định như
trên và phải được bổ sung tương xứng với nội dung, phạm vi và địa bàn hoạt động
kinh doanh của doanh nghiệp theo quy định của Bộ Tài chính, trong thời hạn 60
ngày, kể từ ngày được cấp giấy phép thành lập và hoạt động, doanh nghiệp phải ký
quỹ tại một ngân hàng thương mại hoạt động tại Việt mức ký quỹ bằng 2% vốn
pháp định, doanh nghiệp bảo hiểm nước ngoài phải có thâm niên ít nhất 10 năm
hoạt động, tính tới thời điểm nộp hồ sơ xin cấp phép, có tổng tài sản tối thiểu tương
đương 2 tỷ USD …
Tuy nhiên vài năm trở lại đây, với sự hấp dẫn của thị trường trong tổng số 29
DN BHPNT trên thị trường VN, DN nước ngoài chiếm con số 10, nhưng đồng thời
có tới 33 văn phòng đại diện của các DN BH nước ngoài đang hoạt động tại VN ráo
riết chuẩn bị cho việc thâm nhập thị trường.
+ Năng lực thương lượng của người mua
Ngành công nghiệp bảo hiểm phi nhân thọ Việt Nam chịu một sức mạnh cao
của người mua nguyên nhân là do số các công ty bảo hiểm phi nhân thọ là rất lớn so
với thị trường và quy mô kinh tế, các sản phẩm bảo hiểm giữa các công ty không có
sự khác biệt, chi phí để khách hàng chuyển đổi sang công ty khác là thấp. Mặt khác,
sức mạnh của khách hàng được thể hiện qua mâu thuẫn giữa sự lựa chọn đối nghịch
của khách hàng với quá trình đánh giá rủi ro của doanh nghiệp bảo hiểm.
+Năng lực thương lượng của nhà cung cấp
Các nhà cung cấp thị trường bảo hiểm phi nhân thọ của Việt Nam bao gồm 4
loại chính là tái bảo hiểm trong và ngoài nước, các nhà môi giới, đại lý, các công
ty giám định và một số nhà cung cấp khác như tự động garage, bệnh viện, vv
- Các yếu tố bên trong nội tại doanh nghiệp
+Bộ máy tổ chức và nguồn nhân lực: BIC cấu trúc giống như các công ty cổ

phần khác, cơ cấu quản trị doanh nghiệp của BIC bao gồm Đại hội đồng cổ đông,
Hội đồng quản trị (HĐQT) gồm 5 thành viên, Ban giám sát HĐQT bao gồm 3 thành
viên. Tuy nhiên, trong bối cảnh áp lực yêu cầu cao về khả năng cạnh tranh chuyên
iii
nghiệp gần đây, cấu trúc này đã tiết lộ một số vấn đề đòi hỏi BIC phải nhanh chóng
tái cấu trúc. Trong khi đó về cơ bản, đội ngũ CBNV của BIC trẻ, được đào tạo bài
bản, là nền tảng cho sự phát triển lâu dài của BIC.
+Tỷ lệ phí bảo hiểm: Đối với các sản phẩm bảo hiểm bắt buộc như trách
nhiệm dân sự chủ xe cơ giới, trách nhiệm đối với thân tàu địa phương và phòng
chống cháy nổ, BIC áp dụng mức giá cao theo tỷ lệ phí bảo hiểm do Bộ Tài chính
ban hành. Đối với các sản phẩm bảo hiểm khác, BIC đặt tỷ lệ phí bảo hiểm cơ bản
và xây dựng cấu trúc điều chỉnh phí bảo hiểm linh hoạt, dựa trên tình hình cạnh
tranh trên thị trường.
+Giải quyết khiếu nại bồi thường: Với phương châm “Nhanh gọn – Chính xác
– Dứt điểm”, trong năm 2011 công tác giải quyết khiếu nại bồi thường của BIC cải
thiện rõ rệt kể cả về chất lượng, thời gian và tốc độ giải quyết. Nhưng cũng vẫn còn
đối phó với nhiều vấn đề: trình độ cán bộ chưa cao, chi phí giám định tổn thất, chi
phí sửa chữa, chi phí tranh chấp tại Tòa án có xu hướng tăng, gian lận, trục lợi bảo
hiểm… Vấn đề này ảnh hưởng đến lợi nhuận và hiệu quả kinh doanh của các công
ty bảo hiểm phi nhân thọ và BIC cũng vậy.
+Chất lượng dịch vụ khách hàng: Hiện nay BIC có 21 công ty thành viên, 91
Phòng Kinh doanh và gần 1,000 đại lý bảo hiểm trên toàn quốc đã thực hiện khá tốt
dịch vụ trong hợp đồng đối với khách hàng. BIC cũng đã thành lập Trung tâm dịch
vụ khách hàng, có số tổng đài riêng, chuyên nhận các yêu cầu, phàn nàn cũng như
phản hồi tích cực từ khách hàng.
+ Năng lực Marketing: công tác PR được BIC đầu tư một cách chuyên
nghiệp.
+ Công nghệ thông tin: BIC cũng đã chú trọng đầu tư phát triển ứng dụng CNTT
trong quản lý và khai thác bảo hiểm vì đây là yếu tố nòng cốt tạo ra năng lực cạnh
tranh, rút ngắn thời gian và tăng tính chính xác trong xử lý dữ liệu.

+Văn hóa doanh nghiệp: Trong những năm gần đây, BIC đã bắt đầu chú ý xây
dựng văn hóa doanh nghiệp, chú trọng xây dựng văn hóa BIC là một doanh nghiệp
có những cán bộ thanh niên trẻ, năng động, nhiệt huyết, hàng năm tổ chức các
chương trình từ thiện, đóng góp vì cộng đồng.
- Các tiêu chí đánh giá năng lực cạnh tranh của Tổng Công ty bảo hiểm BIDV
iv
+ Kinh nghiệm: BIC thuộc top các doanh nghiệp còn non trẻ trên thị trường
với 6 năm kinh nghiệm, trong khi PTI là 14 năm, VNI là 4 năm.
+ Các chỉ tiêu phản ánh năng lực tài chính: Với mức vốn điều lệ 660 tỷ đồng
BIC đang có số vốn điều lệ đứng thứ 7 thị trường bảo hiểm phi nhân thọ Việt Nam,.
Cùng với sự phát triển hoạt động kinh doanh, quy mô tổng tài sản, vốn chủ sở hữu
và dự phòng nghiệp vụ của công ty tăng mạnh qua các năm. Tổng tài sản tại thời
điểm 31/2/2011 đạt 1870 tỷ đồng, giảm 25% so với năm 2010 do giảm nhận ủy thác
đầu tư và tăng 490% so với năm 2006. Còn vốn chủ sở hữu do lợi nhuận tích lũy
được qua các năm đạt thấp, thậm chí năm 2008 bị lỗ gần 77 tỷ nên tại thời điểm
31/12/2011 vốn chủ sở hữu chỉ đạt 749,9 tỷ đồng, tăng 10% so với năm 2010 và
tăng 257% so với năm 2006. Tổng quỹ Dự phòng nghiệp vụ đạt 298,1 tỷ đồng, tăng
18% so với năm 2010 và tăng 652% so với năm 2006, trong đó quỹ dự phòng giao
động lớn tăng tới 42%.
+ Các chỉ tiêu phản ánh quy mô hoạt động: Năm 2011, mặc dù tình hình kinh
tế hết sức khó khăn, mục tiêu kinh doanh đặt ra đầu năm rất thách thức Tổng doanh
thu đạt 1.068 tỷ đồng, trong đó: Doanh thu phí bảo hiểm năm 2011 đạt 689,576 tỷ
đồng, tăng trưởng 24,7% so với năm 2010, cao hơn tốc độ tăng trưởng toàn ngành
(21,5%), hoàn thành 96% kế hoạch doanh thu được giao cả năm (trong đó: doanh
thu bảo hiểm gốc đạt 621,331 tỷ đồng, tăng trưởng 23,4%, cao hơn mức bình quân
toàn thị trường là 20,4%). Doanh thu hoạt động đầu tư tài chính đạt 289,943 tỷ
đồng, vượt 6% so với kế hoạch 2011. Doanh thu của BIC chỉ bằng xấp xỉ một nửa
doanh thu của PTI trong khi lại chênh lệch không đáng kể với VNI. Ngoại trừ các
loại hình bảo hiểm tài sản và thiệt hại, bảo hiểm cháy nổ là cao hơn, chiếm ưu thế.
Cùng với sự tăng trưởng của doanh thu bảo hiểm, thị phần của Công ty tăng mạnh

từ năm 2006-2008 (giai đoạn 2006-2007 tăng 1,1% thị phần, giai đoạn từ 2007-
2008 tăng chậm hơn 0,8% thị phần), nhưng bắt đầu từ 2009, do sự gia nhập đông
đúc từ các công ty bảo hiểm mới, sự cạnh tranh gay gắt trên thị trường đã khiến cho
tốc độ tăng trưởng thị phần của Công ty bị chậm lại qua các năm và đặc biệt năm
2010-2011 chỉ tăng 0,1% về thị phần. Nhờ thực hiện chiến lược mở rộng kênh bán lẻ
thông qua hệ thống VNPost cộng với 01 số hợp đồng về BH con người ký kết qua
môi giới Aon, PTI đạt mức tăng trưởng gấp đôi tốc độ tăng trưởng chung của toàn thị
v
trường (55%), tổng doanh thu phí BH đạt 1.051 tỷ đồng, chiếm 5,1% thị phần. Theo
số liệu tính đến hết tháng 09/2011, với sự tăng trưởng nhanh về doanh thu bảo hiểm
nghiệp vụ hàng không, VNI vượt BIC đứng ở vị trí thứ 6. Tuy nhiên, do sự bứt phá
mạnh về doanh thu phí BH trong Q4/2011, BIC đã củng cố vững chắc vị trí thứ 6 về
thị phần với tốc độ tăng trưởng cả năm đạt 27.2%, tổng doanh thu phí BH đạt 646 tỷ
đồng, chiếm 3.1% thị phần. Bám sát BIC là các công ty có quy mô tương tự như
VNI, MIC, AAA, GIC. Về cơ bản, hệ thống kênh phân phối của BIC đã được tổ
chức theo 3 cấp độ: Trụ sở chính, chi nhánh và Phòng kinh doanh khu vực. Đặc biệt
kênh phân phối qua BIDV đã phát huy hiệu quả và được coi là thế mạnh của BIC.
Ngay từ khi thành lập, BIC đã chú trọng xây dựng và mở rộng mạng lưới kinh
doanh, kênh phân phối chặt chẽ trên toàn quốc. So sánh với PTI và VNI về mạng
lưới phân phối, BIC đang có lợi thế hơn, xét về độ rộng của toàn bộ mạng lưới phân
phối (bao gồm chi nhánh, phòng kinh doanh khu vực và các đại lý ủy quyền của
BIDV) thì BIC chỉ đứng sau Bảo Việt về mạng lưới hoạt động.
+ Các chỉ tiêu về hiệu quả hoạt động: Mặc dù danh mục rủi ro khai thác của
BIC có chất lượng tốt hơn so với tình hình chung của thị trường song cũng có thể
thấy mức tỷ lệ bồi thường của BIC là 58% đang cao hơn rất nhiều so với tỷ lệ chung
của thị trường là 39%. Trong khi đó tỷ lệ ROE của BIC biến động và có sự tăng
trưởng ngoạn mục qua các năm, tỷ lệ ROE của BIC đạt 13.5%, cao hơn PTI
(13,1%), VNI (12,3%) và thị trường (10.4%).
Tóm lại, BIC vẫn củng cố vững chắc vị trí thứ 6 về thị phần sau khi có sự tăng
trưởng bứt phá vào các tháng cuối năm, tạo ra khoảng cách khá an toàn so với đối

thủ cạnh tranh liền sau là VNI. Với tốc độ tăng trưởng khá khiêm tốn và chưa có
định hướng rõ ràng cho bất kỳ mảng nghiệp vụ nào, vẫn lấy Hàng không là nghiệp
vụ chủ đạo, VNI sẽ chưa thể có sự phát triển đột biến trong thời gian tới. Với tốc độ
tăng trưởng rất ấn tượng (57%), PTI đã bỏ khá xa các đối thủ phía sau và đặt kế
hoạch chiếm lĩnh vị trí thứ 4 thị trường. Khoảng cách về thị phần giữa BIC và PTI
đang tiếp tục được nới rộng từ 1% lên gần 2%. Vì vậy để có thể vượt qua PTI,
vương lên vị trí thứ 5 thị trường thì BIC sẽ phải cố gắng rất nhiều, có một chiến
lược dài hơi thì mới có thể đạt được mục tiêu đề ra. Trên cơ sở số liệu phân tích về
các yếu tố tác động, tiêu chí đánh giá năng lực cạnh tranh, điểm mạnh, điểm yếu
vi
của BIC, tác giả đã đưa ra một số giải pháp nâng cao năng lực cạnh tranh của Tổng
Công ty bảo hiểm BIDV, đó là:
-Tái cấu trúc BIC trên cơ sở sắp xếp, tổ chức lại thành BIC Holdings và các
công ty con: từ đó chủ động nắm bắt xu thế phát triển của thị trường, tối đa hóa các
nguồn lực sẵn có, thực thi chiến lược phát triển BIC trở thành Tổng Công ty bảo
hiểm BIDV có tỷ trọng đóng góp lớn trong Tập đoàn Tài chính BIDV trong tương
lai, thu hút được các nhà đầu tư chiến lược lớn, nâng cao năng lực cạnh tranh.
-Cải thiện chất lượng dịch vụ, chăm sóc khách hàng đặc biệt là công tác Giám
định bồi thường: Khi thị trường cạnh tranh ngày càng gay gắt như hiện nay, các DN
bảo hiểm đều phải nỗ lực nâng cao chất lượng dịch vụ, đặc biệt là việc giải quyết
bồi thường, để đảm bảo quyền lợi của khách hàng. Giải pháp đó là đào tạo đội ngũ
cán bộ nghiệp vụ nhiều kinh nghiệm, xây dựng mạng lưới chi nhánh, đại lý, mạng
lưới giám định, cứu hộ, các garage và nhà cung cấp xây dựng một cơ sở dữ liệu
tương đối đầy đủ và hoàn chỉnh về khách hàng.
- Phát triển kênh phân phối Bancas và bảo hiểm trực tuyến: Để đẩy mạnh kênh
phân phối Bancas, BIC cần phát triển nguồn nhân lực có chất lượng cao phù hợp
với yêu cầu phát triển của ngân hàng. Sử dụng linh hoạt đội ngũ nhân viên bán bảo
hiểm.
-Thúc đẩy hoạt động marketing và quảng bá thương hiệu: Để mở rộng quy mô
hoạt động, doanh nghiệp phải thực hiện đồng bộ các công cụ marketing hỗn hợp

bao gồm chiến lược về sản phẩm, chiến lược giá, chiến lược phân phối, chiến lược
xúc tiến hỗn hợp. Đối với doanh nghiệp bảo hiểm cũng vậy, để tăng doanh thu phí
bảo hiểm, mở rộng thị phần BIC cần phải thực hiện các nhóm giải pháp: phân đoạn
thị trường và lựa chọn thị trường mục tiêu, tập trung phát triển các sản phẩm, thúc
đẩy kênh phân phối Bán lẻ, chiến lược xúc tiến, hỗn hợp.
-Phát triển công nghệ: Để tăng tính cạnh tranh trên thị trường, BIC cần phải
nâng cao trình độ về công nghệ thông tin. BIC cần xây dựng kế hoạch, đầu tư nhân
lực, cơ sở vật chất, vốn để nâng cấp công nghệ thông tin hiện có.
-Nâng cao chất lượng nguồn nhân lực: BIC có ưu điểm là nguồn nhân lực trẻ,
năng động nhưng đây cũng là nhược điểm, đó là thiếu kinh nghiệm thị trường. Vì
vậy, BIC cần xây dựng cơ chế, chính sách thu hút nguồn nhân lực chất lượng cao,
vii
thường xuyên tổ chức các khóa đào tạo nội bộ, hội thảo, hội nghị, trao đổi, chia sẻ
kinh nghiệm giữa các cán bộ, đơn vị với nhau. Có kế hoạch bồi dưỡng trình độ định
kỳ và chuyên sâu đối với từng đối tượng cán bộ. Đối với các cán bộ lãnh đạo hoặc
trong diện quy hoạch thì đề cử tham gia các khóa đào tạo nâng cao kỹ năng quản trị
điều hành.
Ngoài ra tác giả cũng đưa ra một số kiến nghị đối với cơ quan quản lý là Hiệp
hội Bảo hiểm Việt Nam và Ủy ban giám sát Nhà nước – Bộ Tài chính.
Trước bối cảnh hội nhập quốc tế và thực tế cạnh tranh “quyết liệt và nóng
bỏng” của thị trường bảo hiểm phi nhân thọ đỏi hỏi Tổng Công ty bảo hiểm BIDV
(BIC) phải đổi mới tổ chức, kinh doanh cho phù hợp với bối cảnh hiện nay và xu thế
thời đại. Việc nghiên cứu thực trạng năng lực cạnh tranh của BIC để đề xuất các giải
pháp “Nâng cao năng lực cạnh tranh của Tổng Công ty bảo hiểm BIDV” là rất cần
thiết để BIC có thể bảo đảm duy trì năng lực cạnh tranh thích ứng với bối cảnh mới,
xu thế mới trong nước và quốc tế và để thành công trong kinh doanh, đạt được mục
tiêu đề ra là doanh nghiệp có thị phần đứng thứ 5 thị trường.
viii
Trờng đại học kinh tế quốc dân


Phan thị MINH HUệ
NÂNG CAO NĂNG LựC CạNH TRANH CủA
TổNG CÔNG TY BảO HIểM BIDV
Chuyên ngành: QUảN TRị DOANH NGHIệP
Ngời hớng dẫn khoa học:
TS. TRƯƠNG Đức lực
Hà Nội - 2012
LỜI MỞ ĐẦU
1. Tính cấp thiết của đề tài
Trong bối cảnh toàn cầu hóa, nhất là khi Việt Nam là thành viên của Tổ chức
Thương mại thế giới, các doanh nghiệp Việt Nam phải đối mặt với các đối thủ mới
(các công ty xuyên quốc gia, đa quốc gia có tiềm lực tài chính, công nghệ, kinh
nghiệm và năng lực cạnh tranh cao), phải cạnh tranh quyết liệt trong điều kiện mới
(thị trường toàn cầu với những nguyên tắc nghiêm ngặt của định chế thương mại và
luật pháp quốc tế). Nói cách khác, các doanh nghiệp Việt Nam đang phải đối mặt với
những thách thức thật sự to lớn.
Mặc dù mới ra đời và phát triển so với bề dày của các doanh nghiệp thế giới
nhưng doanh nghiệp Việt Nam đã thể hiện tính năng động, linh hoạt thích ứng với
điều kiện hội nhập, sự tự tin và ý chí kinh doanh cao… và kết quả hoạt động là tích
cực rất đáng khích lệ. Trong đó, một số doanh nghiệp đã khẳng định được uy tín,
chất lượng, hiệu quả và thương hiệu của mình trên thị trường trong nước và quốc tế.
Hoàn toàn có cơ sở khẳng định rằng, các doanh nghiệp Việt Nam đang và sẽ trở
thành đội quân chủ lực trong sự nghiệp phát triển kinh tế – xã hội và hội nhập kinh
tế quốc tế của đất nước.
Theo thống kê của Cục Quản lý, giám sát bảo hiểm - Bộ Tài Chính: Thị
trường bảo hiểm Việt Nam phát triển rất nhanh, nếu như năm 1995 cả nước mới chỉ
có duy nhất một doanh nghiệp bảo hiểm thì đến đầu năm 2011 đã có tới 50 doanh
nghiệp hoạt động trong lĩnh vực này. Trong đó, 11 doanh nghiệp bảo hiểm nhân
thọ, 29 doanh nghiệp bảo hiểm phi nhân thọ, 10 doanh nghiệp môi giới bảo hiểm và
1 công ty tái bảo hiểm. Tổng doanh thu của ngành bảo hiểm giai đoạn 2003 -2010

tăng từ 11.376 tỷ đồng lên 26.121 tỷ đồng, tăng bình quân trên 18%/ năm, cao hơn
nhiều so với tốc độ tăng trưởng GDP, trong đó doanh thu phí bảo hiểm tăng từ
10.390 tỷ đồng lên 21.195 tỷ đồng (tăng 15,33%), doanh thu hoạt động đầu tư tăng
từ 985 tỷ đồng lên 4.926 tỷ đồng (tăng 37,95%).
Tuy nhiên, doanh thu phí bảo hiểm của Việt Nam hiện tại mới chỉ chiếm
1,75% GDP. Còn ở các nước phát triển trong khu vực tỷ lệ này là 8 -10% và bình
1

×