Tải bản đầy đủ (.doc) (124 trang)

Tăng cường công tác kiểm tra và xử lý VPHC trong quản lý bảo vệ tài nguyên rừng tại Chi cục Kiểm lâm tỉnh Sơn La

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.35 MB, 124 trang )

LỜI CAM ĐOAN
Tôi xin cam đoan luận văn là kết quả nghiên cứu của riêng tôi, không
sao chép của ai. Nội dung luận văn có tham khảo và sử dụng các tài liệu, thông
tin được đăng tải trên các tác phẩm, tạp chí và các trang web theo danh mục tài
liệu của luận văn.
Hà Nội, ngày tháng năm 2012
Tác giả

Bùi Thanh Tâm
LỜI CẢM ƠN
Nhân dịp này tôi xin bày tỏ lòng biết ơn tới Ban Giám hiệu, Viện đào tạo sau
đại học trường Đại học Kinh tế Quốc dân và toàn thể các thầy cô giáo đặc biệt là
PGS.TS. Trương Đoàn Thể là người hướng dẫn trực tiếp tôi để thực hiện đề tài này.
Tôi xin chân thành cảm ơn đến Lãnh đạo Sở NN&PTNT, Chi cục Kiểm lâm
Sơn La đã tạo mọi điều kiện thuận lợi cho tôi theo học và hoàn thiện bản luận văn.
Tôi xin chân thành cảm ơn đến các đồng nghiệp đã dành thời gian giúp đỡ tôi trong
suốt quá trình thu thập, cung cấp tài liệu, số liệu phục vụ cho nghiên cứu đề tài.
Mặc dù tôi đã có nhiều cố gắng để hoàn thành đề tài nghiên cứu này nhưng
không thể tránh khỏi những thiếu sót. Tôi rất mong nhận được những ý kiến đóng
góp của các nhà khoa học và các đồng nghiệp để luận văn tốt nghiệp này được hoàn
thiện hơn. Xin trân trọng cảm ơn.
Hà Nội, ngày tháng năm 2012
Tác giả
Bùi Thanh Tâm
MỤC LỤC
LỜI CAM ĐOAN
CHƯƠNG 1
TỔNG QUAN NGHIÊN CỨU ĐỀ TÀI i
1.1. Tính cấp thiết của đề tài i
1.2. Mục tiêu nghiên cứu i
1.3. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu ii


1.4. Phương pháp nghiên cứu ii
1.5. Tổng quan về tình hình nghiên cứu của đề tài iii
1.6. Cấu trúc của luận văn iv
CHƯƠNG 2
LÝ LUẬN CHUNG VỀ KIỂM TRA VÀ XỬ LÝ VI PHẠM iv
HÀNH CHÍNH TRONG QUẢN LÝ BẢO VỆ RỪNG CỦA iv
LỰC LƯỢNG KIỂM LÂM iv
2.1. Rừng và QLNN bảo vệ rừng iv
2.2. Kiểm tra trong lĩnh vực quản lý bảo vệ rừng v
3.1. Thực trạng công tác kiểm tra QLBVR tại Chi cục Kiểm lâm Sơn La vii
3.1.1. Công tác xây dựng kế hoạch vii
3.1.2. Trình tự thủ tục kiểm tra viii
4.1. Các giải pháp đối với Chi cục Kiểm lâm xi
KẾT LUẬN xxi
CHƯƠNG 1
TỔNG QUAN NGHIÊN CỨU ĐỀ TÀI 1
1.1. Tính cấp thiết của đề tài 1
1.2. Mục tiêu nghiên cứu 2
1.3. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu 3
1.4. Phương pháp nghiên cứu 3
1.5. Tổng quan về tình hình nghiên cứu của đề tài 3
1.6. Cấu trúc của luận văn 6
CHƯƠNG 2
LÝ LUẬN CHUNG VỀ KIỂM TRA VÀ XỬ LÝ VI PHẠM HÀNH CHÍNH
TRONG QUẢN LÝ BẢO VỆ RỪNG CỦA 7
LỰC LƯỢNG KIỂM LÂM 7
2.1. Rừng và QLNN bảo vệ rừng 7
2.1.1. Rừng và tầm quan trọng của rừng 7
2.1.2. Quản lý nhà nước về bảo vệ rừng 9
2.2. Kiểm tra trong QLBVR 10

2.2.1. Khái niệm Kiểm tra trong QLBVR 10
2.2.2. Đối tượng kiểm tra 12
2.2.3. Nguyên tắc kiểm tra, trong QLBVR 13
2.2.4. Vai trò của công tác kiểm tra 15
2.2.5. Các hình thức và nội dung kiểm tra quản lý bảo vệ rừng 16
2.2.6. Quy trình kiểm tra 19
2.2.7. Các tiêu chí đánh giá hiệu quả hoạt động kiểm tra QLBVR 20
♦ Đối với nền kinh tế 23
♦ Đối với môi trường 24
♦ Hậu quả đối với an ninh chính trị, văn hoá xã hội 25
♦ Đối với công tác quản lý 26
2.3.2. Xử lý VPHC trong QLBVR 26
3.1. Đặc điểm, kinh tế - xã hội của tỉnh Sơn La có ảnh hưởng đến QLBVR 31
3.2. Khái quát về Chi cục Kiểm lâm Sơn La 35
3.2.1. Quá trình hình thành và phát triển 35
3.2.2. Cơ cấu tổ chức quản lý của Chi cục kiểm lâm 36
3.2.3. Địa bàn hoạt động 39
3.3. Thực trạng công tác kiểm tra QLBVR tại Chi cục Kiểm lâm Sơn La 40
3.3.1. Công tác xây dựng kế hoạch 40
3.3.2. Trình tự thủ tục kiểm tra 43
3.3.3. Nội đung công tác kiểm tra quản lý bảo vệ rừng 46
3.3.4. Thực trạng về kiểm tra nội bộ lực lượng Kiểm lâm 53
3.5. Các biện pháp nghiệp vụ được Chi cục Kiểm lâm Sơn La áp dụng trong phát hiện
các hành vi vi phạm 61
3.6. Đánh giá chung về công tác kiểm tra và xử lý VPHC trong QLBVR tại Sơn La. 63
3.6.1.2. Đối với công tác xử lý vi phạm hành chính 64
3.6.2.2. Đối với xử phạt hành chính trong QLBVR 69
3.6.3.2. Nguyên nhân chủ quan 73
76
4.1. Định hướng, tăng cường công tác QLBVR đến năm 2020 76

4.2. Nhiệm vụ quản lý bảo vệ rừng trên địa bàn tỉnh Sơn La 77
4.3. Một số giải pháp tăng cường công tác kiểm tra và xử phạt vi phạm hành chính
trong QLBVR 79
4.3.1. Các giải pháp đối với Chi cục Kiểm lâm 79
KẾT LUẬN 94
DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 95
DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT
NN&PTNT Nông nghiệp và phát triển nông thôn
UBND Ủy ban nhân dân
QLBVR Quản lý bảo vệ rừng
QLNN Quản lý nhà nước
VPHC Vi phạm hành chính
PCCCR Phòng cháy, chữa cháy rừng
DANH MỤC BẢNG BIỂU, SƠ ĐỒ
BẢNG
Bảng 3.1. Hiện trạng sử dụng đất của tỉnh Sơn La Error: Reference source not
found
Bảng 3.2. Trang thiết bị PCCCR đầu tư qua các năm. .Error: Reference source
not found
Bảng 3.3. Kết quả thực hiện kiểm tra quản lý đất, và diễn biến rừng qua các năm
Error: Reference source not found
Bảng 3.4. Số vụ kiểm tra và số thu nộp ngân sách Error: Reference source not
found
Bảng 3.5. Số lượng tang vật tịch thu Error: Reference source not found
Bảng 3.6. Tổng hợp kiểm lâm địa bàn xã Error: Reference source not found
BIỂU
Biểu đồ 3.1. Diện tích đất có rừng giai đoạn 2007-2011 Error: Reference source
not found
Biểu đồ 3.2. Công tác kiểm tra QLBVR năm 2007-2011 Error: Reference source
not found

Biểu đồ 3.3. Số vụ vi phạm về khai thác lâm sản từ 2007-2011 Error: Reference
source not found
Biểu đồ 3.4. Số lượng các vụ vi phạm các quy định bảo vệ rừng.Error: Reference
source not found
Biểu đồ 3.5. Các loại hình vi phạm từ 2007-2011 Error: Reference source not
found
Biểu đồ 3.6. Hành vi phá rừng làm nương năm 2007 Error: Reference source not
found
SƠ ĐỒ
CHƯƠNG 1
TỔNG QUAN NGHIÊN CỨU ĐỀ TÀI i
1.1. Tính cấp thiết của đề tài i
1.2. Mục tiêu nghiên cứu i
1.3. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu ii
1.4. Phương pháp nghiên cứu ii
1.5. Tổng quan về tình hình nghiên cứu của đề tài iii
1.6. Cấu trúc của luận văn iv
CHƯƠNG 2
LÝ LUẬN CHUNG VỀ KIỂM TRA VÀ XỬ LÝ VI PHẠM iv
HÀNH CHÍNH TRONG QUẢN LÝ BẢO VỆ RỪNG CỦA iv
LỰC LƯỢNG KIỂM LÂM iv
2.1. Rừng và QLNN bảo vệ rừng iv
2.2. Kiểm tra trong lĩnh vực quản lý bảo vệ rừng v
3.1. Thực trạng công tác kiểm tra QLBVR tại Chi cục Kiểm lâm Sơn La vii
3.1.1. Công tác xây dựng kế hoạch vii
3.1.2. Trình tự thủ tục kiểm tra viii
4.1. Các giải pháp đối với Chi cục Kiểm lâm xi
KẾT LUẬN xxi
CHƯƠNG 1
TỔNG QUAN NGHIÊN CỨU ĐỀ TÀI 1

1.1. Tính cấp thiết của đề tài 1
1.2. Mục tiêu nghiên cứu 2
1.3. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu 3
1.4. Phương pháp nghiên cứu 3
1.5. Tổng quan về tình hình nghiên cứu của đề tài 3
1.6. Cấu trúc của luận văn 6
CHƯƠNG 2
LÝ LUẬN CHUNG VỀ KIỂM TRA VÀ XỬ LÝ VI PHẠM HÀNH CHÍNH
TRONG QUẢN LÝ BẢO VỆ RỪNG CỦA 7
LỰC LƯỢNG KIỂM LÂM 7
2.1. Rừng và QLNN bảo vệ rừng 7
2.1.1. Rừng và tầm quan trọng của rừng 7
2.1.2. Quản lý nhà nước về bảo vệ rừng 9
2.2. Kiểm tra trong QLBVR 10
2.2.1. Khái niệm Kiểm tra trong QLBVR 10
2.2.2. Đối tượng kiểm tra 12
2.2.3. Nguyên tắc kiểm tra, trong QLBVR 13
2.2.4. Vai trò của công tác kiểm tra 15
2.2.5. Các hình thức và nội dung kiểm tra quản lý bảo vệ rừng 16
2.2.6. Quy trình kiểm tra 19
2.2.7. Các tiêu chí đánh giá hiệu quả hoạt động kiểm tra QLBVR 20
♦ Đối với nền kinh tế 23
♦ Đối với môi trường 24
♦ Hậu quả đối với an ninh chính trị, văn hoá xã hội 25
♦ Đối với công tác quản lý 26
2.3.2. Xử lý VPHC trong QLBVR 26
3.1. Đặc điểm, kinh tế - xã hội của tỉnh Sơn La có ảnh hưởng đến QLBVR 31
3.2. Khái quát về Chi cục Kiểm lâm Sơn La 35
3.2.1. Quá trình hình thành và phát triển 35
3.2.2. Cơ cấu tổ chức quản lý của Chi cục kiểm lâm 36

3.2.3. Địa bàn hoạt động 39
3.3. Thực trạng công tác kiểm tra QLBVR tại Chi cục Kiểm lâm Sơn La 40
3.3.1. Công tác xây dựng kế hoạch 40
3.3.2. Trình tự thủ tục kiểm tra 43
3.3.3. Nội đung công tác kiểm tra quản lý bảo vệ rừng 46
3.3.4. Thực trạng về kiểm tra nội bộ lực lượng Kiểm lâm 53
3.5. Các biện pháp nghiệp vụ được Chi cục Kiểm lâm Sơn La áp dụng trong phát hiện
các hành vi vi phạm 61
3.6. Đánh giá chung về công tác kiểm tra và xử lý VPHC trong QLBVR tại Sơn La. 63
3.6.1.2. Đối với công tác xử lý vi phạm hành chính 64
3.6.2.2. Đối với xử phạt hành chính trong QLBVR 69
3.6.3.2. Nguyên nhân chủ quan 73
76
4.1. Định hướng, tăng cường công tác QLBVR đến năm 2020 76
4.2. Nhiệm vụ quản lý bảo vệ rừng trên địa bàn tỉnh Sơn La 77
4.3. Một số giải pháp tăng cường công tác kiểm tra và xử phạt vi phạm hành chính
trong QLBVR 79
4.3.1. Các giải pháp đối với Chi cục Kiểm lâm 79
KẾT LUẬN 94
DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 95
CHƯƠNG 1
TỔNG QUAN NGHIÊN CỨU ĐỀ TÀI
1.1. Tính cấp thiết của đề tài
Trong những năm qua, mặc dù hệ thống pháp luật, cơ chế chính sách khuyến
khích bảo vệ rừng, phát triển rừng đã dần được hoàn thiện. Luật Bảo vệ và phát
triển rừng đã được ban hành năm 2004 (thay thế sửa đổi Luật bảo vệ và phát triển
rừng năm 1991). Nhà nước cũng đã ban hành nhiều chính sách về bảo vệ rừng và
khuyến khích trồng rừng. Lực lượng Kiểm lâm đã có nhiều biện pháp kiện toàn cơ
cấu tổ chức quản lý, tăng cường bổ sung hoàn thiện chức năng nhiệm vụ, quyền
hạn, đầu tư trang thiết bị, con người để đấu tranh với nạn phá rừng, đảm bảo cho tài

nguyên rừng phát triển bền vững.
Chi cục Kiểm lâm tỉnh Sơn La là cơ quan hành chính trực thuộc Sở
NN&PTNT, có chức năng tham mưu, giúp Giám đốc Sở và UBND tỉnh tổ chức các
hoạt động QLNN về bảo vệ rừng, trong những năm qua cũng đã có nhiều cố gắng
trong triển khai thực hiện chức năng nhiệm vụ của mình. Nhờ đó đã đóng góp tích
cực trong việc hạn chế nạn phá rừng và những hành vi vi phạm luật bảo vệ rừng
trên địa bàn tỉnh Sơn la. Tuy nhiên, do nhiều lý do chủ quan và khách quan, trong
đó có những hạn chế về nguồn lực, quyền hạn, tổ chức quản lý của Chi cục và đặc
biệt là những bất cập của hệ thống pháp luật đã dẫn đến những hạn chế trong công
tác QLNN bảo vệ rừng của chi cục Kiểm lâm Sơn La. Để thực thi tốt chức năng nhiệm
vụ bảo vệ rừng trong những năm tới cần tăng cường hơn nữa hiệu lực của công tác
QLNN, đặc biệt là công tác kiểm tra và xử lý vi phạm đối với những hành vi vi phạm
pháp luật về quản lý bảo vệ rừng. Do đó, tác giả chọn đề tài: “Tăng cường công tác
kiểm tra và xử lý vi phạm hành chính trong quản lý bảo vệ tài nguyên rừng tại Chi
cục Kiểm lâm tỉnh Sơn La”, nghiên cứu làm luận văn thạc sỹ của mình.
1.2. Mục tiêu nghiên cứu
- Hệ thống hóa những vấn đề lý luận về hoạt động kiểm tra trong QLBVR
tạo dựng cơ sở lý luận cho nghiên cứu đề tài.
i
- Là luận văn triển khai nghiên cứu có hệ thống những vấn đề có tính chất lý
luận về vi phạm hành chính và xử phạt vi phạm hành chính trong lĩnh vực quản lý
bảo vệ rừng.
- Đánh giá thực trạng hoạt động kiểm tra, xử lý VPHC trong QLBVR ở tỉnh
Sơn La. Trên cơ sở đó đánh giá những mặt tích cực và hạn chế, vướng mắc, khó
khăn trong hoạt động kiểm tra, xử lý VPHC trong QLBVR trên địa bàn, từ đó tìm ra
các nguyên nhân của những hạn chế mà lực lượng Kiểm lâm Sơn La gặp phải trong
hoạt động kiểm tra và xử lý VPHC.
- Đề xuất một số giải pháp nhằm tăng cường công tác kiểm tra, xử lý VPHC
trong quản lý bảo vệ rừng ở Sơn La đến năm 2020. Đồng thời đưa ra một số kiến
nghị đối với quản lý nhà nước trong kiểm tra, xử lý vi phạm hành chính trong

QLBVR nói chung.
1.3. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu
Đối tượng nghiên cứu của đề tài: Là những vấn đề có tính lý luận và thực
tiễn đối với hoạt động kiểm tra và xử phạt VPHC trong QLBVR.
Phạm vi nghiên cứu: Hoạt động kiểm tra và xử phạt VPHC trong QLBVR ở
tỉnh Sơn La.
Về mặt không gian: Hoạt động kiểm tra và xử phạt VPHC trong QLBVR ở
tỉnh Sơn La trong giai đoạn 2007-2011 và đề xuất các giải pháp đến năm 2020.
1.4. Phương pháp nghiên cứu
Phương pháp thu thập dữ liệu. Chủ yếu sử dụng nguồn tài liệu thứ cấp bao gồm
giáo trình, sách chuyên khảo, tham khảo, các công trình nghiên cứu khoa học đã công
bố, các bài báo đăng trên các tạp chí và các báo cáo tổng kết thực trạng hoạt động kiểm
tra và xử phạt hành chính trong quản lý bảo vệ rừng của tỉnh Sơn La.
Phương pháp phân tích dữ liệu. Tác giả sử dụng các phương pháp phân tích,
tổng hợp, đối chiếu, so sánh để nghiên cứu đánh giá tình hình thực tế và rút ra
những kết luận phù hợp. Phương pháp phân tích hệ thống được sử dụng để phân
tích các mối quan hệ giữa các hoạt động, các yếu tố bên trong và bên ngoài hệ thống
để đánh giá tình hình kiểm tra, và xử phạt VPHC trong quản lý bảo vệ rừng ở Sơn
ii
la. Sử dụng các công cụ mô hình hóa các dữ liệu bằng các biểu đồ, sơ đồ, bảng biểu
giúp các nội dung trình bày mang tính trực quan, thể hiện rõ hơn mối liên hệ giữa
các yếu tố được trình bày.
1.5. Tổng quan về tình hình nghiên cứu của đề tài
Ở Việt nam có nhiều các công trình nghiên cứu về bảo vệ tài nguyên rừng ở
nhiều lĩnh vực với nhiều khía cạnh khác nhau như Luận văn thạc sĩ luật học “Một
số vấn đề cơ bản về pháp luật bảo vệ rừng ở Việt Nam hiện nay”[Nguyễn Thị
Thanh Huyền, 2004]. Tác giả này nghiên cứu một số vấn đề cơ bản của pháp luật
bảo vệ rừng, đề xuất các giải pháp đổi mới, hoàn thiện pháp luật bảo vệ rừng.
Luận văn thạc sĩ luật học “QLNN bằng pháp luật trong lĩnh vực bảo vệ rừng
ở Việt Nam hiện nay”[Hà Công Tuấn, 2002]. Tác giả nhấn mạnh công cụ QLNN

nói chung và QLBVR nói riêng thì công cụ pháp luật đóng vai trò rất quan trọng.
Và nhiều công trình khác của nhiều tác giả như: "Pháp luật về xử phạt VPHC
trong lĩnh vực bảo vệ môi trường” [Trần Thị Lâm Thi, Luận văn thạc sĩ Luật học,
Trường Đại học Luật Hà Nội, 2003]; "Tình hình thực hiện pháp luật trong lĩnh vực
quản lý và bảo vệ tài nguyên rừng” [Võ Mai Anh, Luận văn thạc sĩ Luật học, Học
viện Chính trị Quốc gia Hồ Chí Minh, 2007]; “Pháp luật xử phạt VPHC lý luận và
thực tiễn" [ Bùi Tiến Đạt, Luận văn thạc sĩ Luật học, Khoa Luật - Đại học Quốc gia
Hà Nội, 2008]; “Xử phạt VPHC trong QLBVR” [ Luận văn ThS. Luật: 60 38 01
Nguyễn Thị Ngọc Bích, 2008], tác giả đã đề cập đầy đủ từ đặc điểm, khái niệm, vai
trò của pháp luật đối với công tác QLBVR.
Gần đây có bài nghiên cứu khoa học về “Thực trạng bảo vệ rừng Việt Nam”
đề tài tập trung vào tình hình bảo vệ rừng ở Việt Nam đồng thời đưa ra một số giải
pháp về bảo vệ rừng. Nhìn chung đề tài đã đánh giá được vai trò của rừng, một số
nguyên nhân dẫn đến tình trạng phá rừng, phân tích thực trạng công tác QLBVR
hiện nay và đưa ra một số giải pháp giảm thiểu tình trạng phá rừng tại Việt Nam.
Nhìn chung, các đề tài trên mới chỉ đề cập đến vi phạm pháp luật, VPHC nói
chung; phân tích, đánh giá tổng quan một số khía cạnh về vai trò của pháp luật
trong QLBVR hoặc đánh giá tổng quan về vai trò của rừng chứ chưa đánh giá đến
iii
công tác kiểm tra của lực lượng Kiểm lâm đối với công tác QLBVR, đặc biệt cụ thể
là ở tỉnh Sơn La.
Đề tài “Tăng cường công tác kiểm tra và xử lý VPHC trong quản lý bảo vệ
tài nguyên rừng tại Chi cục Kiểm lâm tỉnh Sơn La” được xem là công trình đầu
tiên nghiên cứu toàn diện trong công tác kiểm tra và xử lý VPHC trong QLBVR ở
một địa phương cụ thể.
1.6. Cấu trúc của luận văn
Nội dung chính của luận văn gồm 4 chương:
- Chương 1: Tổng quan nghiên cứu đề tài
- Chương 2: Lý luận chung về kiểm tra và xử lý vi phạm trong quản lý bảo
vệ tài nguyên rừng của lực lượng Kiểm lâm.

- Chương 3: Thực trạng công tác kiểm tra và xử lý VPHC của Chi cục Kiểm
lâm Sơn La.
- Chương 4: Một biện pháp tăng cường hoạt động kiểm tra và xử lý VPHC
trong QLBVR của Chi cục Kiểm lâm Sơn La
CHƯƠNG 2
LÝ LUẬN CHUNG VỀ KIỂM TRA VÀ XỬ LÝ VI PHẠM
HÀNH CHÍNH TRONG QUẢN LÝ BẢO VỆ RỪNG CỦA
LỰC LƯỢNG KIỂM LÂM
2.1. Rừng và QLNN bảo vệ rừng
Có thể khái quát chung nhất, QLNN về rừng là sử dụng pháp luật và quyền
lực Nhà nước để điều tiết các hoạt động của xã hội đối với tài nguyên rừng, đưa tài
nguyên rừng phát triển theo những mục tiêu đã được Nhà nước xác định. Nhà nước
thực hiện quyền hạn của mình bằng cách đề ra và tổ chức thực hiện các biện pháp,
luật pháp, chính sách thích hợp nhằm bảo vệ và phát triển rừng cả về mặt số lượng
và chất lượng. Để thực hiện những chức năng quản lý trong lĩnh vực bảo vệ rừng
các quốc gia thường thiết lập một hệ thống cơ quan tổ chức riêng đó là Kiểm lâm.
iv
2.2. Kiểm tra trong lĩnh vực quản lý bảo vệ rừng
Kiểm tra trong QLBVR là xem xét đánh giá kết luận về hoạt động của đối
tượng về việc tuân thủ các quy định và áp dụng các biện pháp để phòng ngừa và
ngăn chặn và xử lý vi phạm. Do vậy, kiểm tra quản lý bảo vệ rừng chính là một
công đoạn và là một yếu tố cấu thành của hoạt động Lãnh đạo quản lý Nhà nước
của cơ quan Kiểm lâm. Hoạt động quản lý của cơ quan Kiểm lâm bao gồm từ việc
xây dựng các mục tiêu kế hoạch trong giai đoạn nhất định đến việc tổ chức để thực
hiện các mục tiêu kế hoạch đó và sau cùng là tiến hành kiểm tra, phát hiện, ngăn
chặn những tác động bất lợi đến tài nguyên rừng, việc thực hiện đó như thế nào để
từ đó tác động ngược trở lại từ khâu xác định chủ trương kế hoạch có hợp lý hay
không nhằm đảm bảo cho hoạt động của cơ quan Kiểm lâm đạt được hiệu quả cao.
Kiểm tra bảo vệ tài nguyên rừng là một trong bốn chức năng cơ bản của quản
lý rừng theo mô hình chức năng. Bên cạnh việc tôn trọng ý thức tự giác bảo vệ môi

trường và tài nguyên của cá nhân, hộ gia đình và cộng đồng tổ chức, cơ quan Kiểm
lâm thực hiện các biện pháp giám sát hiệu quả vừa đảm bảo khuyến khích sự tuân
thủ tự nguyện, vừa đảm bảo phát hiện ngăn ngừa các trường hợp vi phạm pháp luật
về quản lý bảo vệ tài nguyên rừng. Kiểm tra quản lý bảo vệ tài nguyên rừng là một
biện pháp hữu hiệu nhằm phát hiện ngăn ngừa vi phạm, giúp chủ rừng, cộng đồng,
tổ chức nhận thấy luôn có một hệ thống giám sát hiệu quả tồn tại và kịp thời phát
hiện các hành vi vi phạm của họ.
Kiểm tra trong lĩnh vực quản lý bảo vệ rừng theo các hình thức và nội dung sau:
Một là, Theo tính kế hoạch được tiến hành kiểm tra theo chương trình, kế
hoạch và kiểm tra đột xuất.
Hai là, Theo nội dung và phạm vi kiểm tra trong đó chủ thể tiến hành kiểm
tra toàn diện và kiểm tra thông thường:
Ba là, Kiểm tra các chủ thể tham gia quan hệ bảo vệ rừng là nội dung cơ bản
và quan trọng nhất của công tác kiểm tra quản lý bảo vệ rừng. Trong đó chủ yếu
kiểm tra các nội dung như: Công tác phòng cháy, chữa cháy rừng; Công tác
giao đất, quản lý sản xuất nương rẫy và theo dõi diễn biến rừng; Công tác quản
v
lý, bảo vệ động vật hoang dã và Kiểm tra tình hình chế biến, vận chuyển, khai
thác lâm sản.
Bốn là, Kiểm tra nội bộ là một quá trình các phòng nghiệp vụ chuyên ngành
kiểm tra lại các công chức kiểm tra, các đơn vị, các bộ phận trực thuộc trong việc
thực hiện chức năng nghề nghiệp của mình.
2.3. Xử lý vi phạm hành chính trong quản lý bảo vệ rừng
Theo nghị định 99/2009/NĐ-CP thì xử phạt VPHC trong lĩnh vực quản lý
rừng, bảo vệ rừng và quản lý lâm sản là việc áp dụng hình thức xử phạt chính (cảnh
cáo; phạt tiền), hình thức xử phạt bổ sung (tước quyền sử dụng giấy phép, chứng
chỉ hành nghề; tịch thu tang vật, phương tiện được sử dụng để vi hành chính), các
biện pháp khắc phục hậu quả đối với hành vi VPHC. Xử phạt VPHC trong QLBVR
có một số đặc điểm riêng, thể hiện:
Thứ nhất, Xử phạt VPHC trong quản lý và bảo vệ rừng chỉ được áp dụng với

cá nhân, tổ chức có hành vi vi phạm các quy định của Nhà nước về quản lý rừng,
bảo vệ rừng và quản lý lâm sản chưa gây thiệt hại hoặc đã gây thiệt hại đến rừng,
lâm sản, môi trường rừng.
Thứ hai, Xử phạt VPHC trong quản lý và bảo vệ rừng được tiến hành bởi các
chủ thể có thẩm quyền theo quy định của pháp luật.
Thứ ba, VPHC trong QLBVR được tiến hành theo những nguyên tắc, thủ
tục, trình tự theo quy định được quy định trong các văn bản của pháp luật về xử
phạt VPHC nói chung và pháp luật hành chính về quản lý và bảo vệ rừng nói riêng
về xử phạt hành chính do các cơ quan nhà nước có thẩm quyền ban hành.
Thứ tư, Kết quả của hoạt động xử phạt VPHC trong QLBVR thể hiện ở
quyết định xử phạt VPHC ghi nhận các hình thức, biện pháp xử phạt áp dụng đối
với tổ chức, cá nhân VPHC.
vi
CHƯƠNG 3
THỰC TRẠNG CÔNG TÁC KIỂM TRA VÀ XỬ LÝ VI PHẠM
HÀNH CHÍNH CỦA CHI CỤC KIỂM LÂM SƠN LA
3.1. Thực trạng công tác kiểm tra QLBVR tại Chi cục Kiểm lâm Sơn La
3.1.1. Công tác xây dựng kế hoạch
Để có cơ sở thực tiễn vững chắc hơn trong việc bảo đảm kế hoạch công tác
trở thành công cụ thực hiện có hiệu quả trong quản lý, chỉ đạo, điều hành việc thực
hiện các nhiệm vụ, Chi cục Kiểm lâm luôn chú trọng xây dựng và thực hiện kế
hoạch kiểm tra lâm sản và phòng cháy chữa cháy rừng.
♦ Ưu điểm:
Công tác xây dựng kế hoạch từ đơn giản, hệ thống chỉ tiêu sơ sài, thiếu đánh
giá nguồn nhân lực trước đây đã tiến đến một phương pháp xây dựng kế hoạch kiểm
tra, thanh tra khoa học, dựa trên hệ thống các chỉ tiêu đánh giá độ rủi ro, mức độ
tuân thủ pháp luật về quản lý bảo vệ rừng của các cá nhân, tổ chức. Do vậy đã hạn
chế việc kiểm tra, thanh tra tràn lan do hoạt động thanh tra, kiểm ĐTNT được thực
hiện trên cơ sở phân tích các dữ liệu về đối tượng kiểm tra và kết hợp các nguồn
thông tin khác như thông về tình hình chấp hành pháp luật về quản lý bảo vệ rừng

nắm được qua công tác quản lý để lựa chọn chính xác hơn những đối tượng vi phạm
pháp luật về bảo vệ rừng, cụ thể các tiêu chí để lựa chọn đối tượng để kiểm tra,
thanh tra tại Chi cục Kiểm lâm Sơn La.
♦ Hạn chế
Mặc dù việc xây dựng và thực hiện kế hoạch kiểm tra trong mấy năm gần
đây đã có những bước chuyển biến, tiến bộ, mang hiệu quả cho công tác QLBVR
của toàn ngành. Nhưng trên thực tế đối tượng kiểm tra chủ yếu được định đoạt bởi
việc cung cấp thông tin từ quần chúng. Vấn đề đặt ra là độ chính xác của các thông
tin mà cơ quan kiểm lâm thu thập được, độ tin cậy của thông tin đầu vào này được
đảm bảo đến đâu, từ nguồn nào? Chính thức hay không chính thức? Bên cạnh đó,
việc xây dựng kế hoạch kiểm tra vẫn còn mang tính hình thức, có những điểm bất
cập trong đó vẫn để xẩy ra tình trạng chồng chéo về nội dung, phạm vi.
vii
3.1.2. Trình tự thủ tục kiểm tra
Trình tự, thủ tục kiểm tra và xử lý vi phạm hành chính là cơ sở cho hoạt
động kiểm tra, giám sát, xử lý vi phạm của lực lượng kiểm lâm, tránh tình trạng tùy
tiện hoặc đơn giản hóa hoặc không đúng trình tự, quy định của pháp luật. Qua thực
hiện kiểm tra, kiểm soát quản lý bảo vệ rừng tại Chi cục Kiểm lâm tỉnh Sơn La đã
có những chuyển biến tích cực so với trước đây, Cụ thể:
Quy trình kiểm tra và xử phạt vi phạm làm cơ sở cho hoạt động kiểm tra và
xử lý VPHC của lực lượng Kiểm lâm tránh tình trạng tùy tiện, đơn giản hóa hoặc
phức tạp hóa hoạt động kiểm tra - xử lý không đúng trình tự thủ tục. Trình tự các
bước kiểm tra được quy định rõ ràng hơn, gắn trách nhiệm của từng người, từng bộ
phận tham gia hạn chế được tình trạng đối tượng vi phạm và cán bộ kiểm tra.
3.2. Thực trạng vi phạm và xử phạt VPHC trong lĩnh vực QLBVR
3.2.1 Tình hình vi phạm trong những năm gần đây
Theo thống kê trong 5 năm qua (2007-2011), Chi cục kiểm lâm Sơn La đã
phát hiện 7.203 vụ vi phạm hành chính trong QLBVR. Bình quân hàng năm là
1.440,6 vụ. Trong 5 năm đó, số vụ vi phạm hành chính cao nhất là năm 2007: 1606
vụ; 3 năm tiếp đó có giảm chút ít, đặc biệt giảm nhanh vào năm 2010 còn 1169 vụ.

Mặc dù năm 2009 tổ số vụ vi phạm giảm nhưng số vụ vi phạm lại có chiều hướng
gia tăng ở các khu vực rừng phòng hộ xung yếu và mức độ thiệt hại về rừng lại
tăng. Sang đến năm 2011 lại tiếp tục tăng cao với tổng số vụ vi phạm 1570 vụ. Con
số trên cho thấy tình trạng vi phạm hành chính trong QLBVR còn diễn ra khá phức
tạp, chưa có chiều hướng giảm.
Bảng 4: Số vụ kiểm tra và số thu nộp ngân sách
ĐVT: Nghìn đồng
1 2007 1.606 1569 3.141.730
2 2008 1.397 1.324 3.535.303
3 2009 1.461 1.305 6.058.000
4 2010 1.169 1.074 4.788.745
5 2011 1.570 1.498 5.940.729
Cộng 7.203 6.770 23.464.507
(Nguồn: Chi cục Kiểm lâm tỉnh Sơn La)
viii
Qua xử lý các vụ vi phạm QLBVR trên địa bàn tỉnh Sơn La trong 05 năm từ
2007-2011, đã tịch thu được 2.675,83 m3 gỗ các loại và nhiều loại lâm sản như củi,
cây xanh, động vật rừng như (rắn, gấu, trăn, cầy, khỉ…) thu nộp ngân sách nhà
nước trên 23,464 tỷ đồng. Xét riêng trong năm 2011 việc sử phạt hành chính về
QLBVR đem lại số thu ngân sách là 5,940 tỷ đồng bằng 52,8% tổng số thu ngân
sách năm 2007 của Chi cục Kiểm lâm tỉnh Sơn La. Các vụ bắt giữ liên quan đến
động vật hoang dã bất hợp pháp từ năm 2007-2011 ở Sơn La cho thấy ít nhất có 141
cá thể động vật đã bị thu giữ.
Bảng 5: Số lượng tang vật tịch thu
TT
Tang vật
tịch thu
ĐVT
Năm
2007

Năm
2008
Năm
2009
Năm
2010
Năm
2011
1 Lâm sản
- Gỗ m3 339,657 261,250 804,892 301,691 959,34
- Củi Ste 93.4 24,33
2
Động vật
hoang dã 37 33 11 29
- Rắn Con 3 13
- Gấu Con 2 2 2
- Trăn Con 1 1
- Khỉ Con 5 6 2
- Cầy Con 4 2 3
- Kỳ đà Con 2 5
- Rùa Con 10 4 3
- Nhím Con 10 4
3
Tang vật vi
phạm 7 11 14 4
- Ô tô Cái 1
- Xe máy Cái 7 3 1
- Xe bò Cái 1 1
- Cưa máy Cái 10 10 2
(Nguồn: Chi cục Kiểm lâm tỉnh Sơn La)

Việc xử lý vi phạm căn cứ theo Nghị định số 159/2007/NĐ-CP ngày 30
tháng 10 năm 2007 của Chính phủ về xử phạt vi phạm hành chính trong lĩnh vực
quản lý rừng, bảo vệ rừng và quản lý lâm sản. Đến nay, việc xử phạt vi phạm hành
chính trong lĩnh vực quản lý bảo vệ rừng được điều chỉnh bởi Nghị định số
99/2009/NĐ-CP ngày 02 tháng 11 năm 2009 của Chính phủ về xử phạt vi phạm hành
ix
chính trong lĩnh vực quản lý rừng, bảo vệ rừng và quản lý lâm sản. Số thu nộp ngân
sách lớn hơn trước do tính chất quy mô các vụ vi phạm lớn và quy định trong Nghị
định số 99/2009/NĐ-CP có mức xử phạt VPHC thích ứng với từng mức độ vi phạm.
3.2.2. Thực trạng xử phạt vi phạm hành chính trong lĩnh vực QLBVR
♦ Những kết quả đạt được
Thứ nhất, công tác xử phạt VPHC về QLBVR theo quy định của Pháp lệnh
Xử lý VPHC và Nghị định 99/2009/NĐ-CP được thực hiện tương đối tốt, bảo đảm
sự thống nhất trong toàn ngành, hoạt động ngày càng có nề nếp.
Thứ hai, việc tổ chức thực hiện quyết định xử phạt, giải quyết khiếu nại
quyết định xử phạt, quyết định áp dụng biện pháp ngăn chặn được thực hiện theo
đúng nguyên tắc, trình tự, thủ tục Pháp lệnh, Luật Khiếu nại, tố cáo và các văn bản
liên quan, bảo đảm quyền và lợi ích hợp pháp của người bị xử phạt, khiếu nại.
Pháp lệnh Xử lý VPHC, Nghị định 119/2009/NĐ-CP, Nghị định số
32/2006/NĐ-CP ngày 30/3/2006 đã tạo khung pháp lý đầy đủ, tạo điều kiện cho công
tác xử phạt VPHC về QLBVR được thực hiện thống nhất trong phạm vi toàn quốc.
♦ Những tồn tại, vướng mắc
- Số vụ vi phạm hành chính về bảo vệ rừng được kiểm tra, phát hiện và xử
phạt hành chính còn ít hơn khá nhiều so với tổng số lượng vụ VPHC trong thực tế.
Vẫn còn để lọt nhiều hành vi vi phạm hành chính trong bảo vệ rừng trên địa bàn
tỉnh, đặc biệt là các vùng sâu, vùng xa có địa bàn hiểm trở.
- Chưa đẩy lùi được nạn vi phạm hành chính trong quản lý bảo vệ rừng trên
địa bàn tỉnh. Mức độ xử lý vi phạm hành chính trong bảo vệ rừng chưa đủ sức răn
đe đối với các đối tượng vi phạm.
- Công tác xử lý vi phạm hành chính còn kéo dài dây dưa, nhiều hành vi vi

phạm mặc dù đã có quyết định xử phạt hành chính nhưng việc thực thi quyết định
khá chậm do đối tượng vi phạm cố tình chây ỳ hoặc bỏ trốn.
- Trong nhiều trường hợp đối tượng vi phạm bỏ trốn, tang vật thu giữ được
không được xử lý dứt điểm. Cơ quan kiểm lâm còn gặp nhiều lúng túng trong xử lý
tang vật vi phạm vô chủ
CHƯƠNG 4
x
MỘT SỐ BIỆN PHÁP TĂNG CƯỜNG HOẠT ĐỘNG KIỂM TRA
VÀ XỬ LÝ VI PHẠM HÀNH CHÍNH TRONG QUẢN LÝ BẢO VỆ
RỪNG CỦA CHI CỤC KIỂM LÂM SƠN LA
4.1. Các giải pháp đối với Chi cục Kiểm lâm
4.1.1. Hoàn thiện công tác xây dựng kế hoạch kiểm tra trong bảo vệ rừng
Xây dựng kế hoạch là khâu mở đầu định hướng giúp cho Chi cục kiểm lâm
tỉnh chủ động trong việc bố trí lực lượng cán bộ nhân viên kiểm lâm ở những địa
điểm trọng yếu và phân bổ nguồn lực một cách hợp lý.
Hiện nay hoạt động kiểm tra QLBVR mới đang được lập trên cơ sở các
nguồn tin báo của quần chúng nhân dân; đơn thư, khiếu nại của các tổ chức, cá nhân
hoặc chỉ đạo của cấp trên. Có thể nói công tác lập kế hoạch rất bị động mang tính
đối phó với các trường hợp, tình huống khi nhận được thông tin từ các nguồn khác
nhau về các hiện tượng vi phạm hành chính trong bảo rừng. Chi cục Kiểm lâm đã
chưa quan tâm và xác định tầm quan trọng của công tác lập kế hoạch kiểm tra xử lý
VPHC trong QLBVR. Trong thời gian tới Chi cục cần kịp thời khắc phục yếu kém
này. Trước hết cần nắm chắc tình hình tài nguyên rừng trên địa bàn tỉnh cả về diện
tích, phân bố, đặc điểm tính chất các loại tài nguyên rừng, sự phân bố dân cư, các
điều kiện giao thông, địa hình để xác định những địa điểm then chốt có tính nhạy
cảm dễ bị vi phạm. Thường xuyên tổng kết đánh giá các vụ vi phạm hành chính về
bảo vệ rừng đã xảy ra trên địa bàn tỉnh trong thời gian trước đây để thấy được
nguyên nhân dẫn đến hành vi vi phạm của các đối tượng. Tiến hành phân tích thủ
đoạn của các đối tượng vi phạm hành chính trong bảo vệ rừng. Từ kết quả của
những phân tích trên dự báo trước những khả năng vi phạm có thể xảy ra, khoanh

vùng xác định những điểm quan trọng, những điểm nóng để lên kế hoạch tuần tra,
kiểm tra kiểm soát phòng ngừa, ngăn chặn kịp thời các vụ vi phạm trước khi chúng
xảy ra. Sau khi xác định những địa bàn quan trọng cần xây dựng kế hoạch cụ thể,
chi tiết về thời gian, phân công trách nhiệm cho các đội kiểm lâm, xác định số
lượng nhân viên kiểm lâm và phương tiện trang thiết bị cần thiết cho công tác tuần
xi
tra kiểm soát trên các địa bàn đó. Lập kế hoạch phối hợp chặt chẽ với các chính
quyền địa phương đặc biệt là cấp xã trong quản lý bảo vệ rừng để huy động lực
lượng tại chỗ và tăng cường trách nhiệm của chính quyền cấp cơ sở trong bảo vệ
rừng. Để làm tốt công tác xây dựng kế hoạch Chi cục kiểm lâm tỉnh cần lựa chọn,
phân công trách nhiệm lập kế hoạch cho những cán bộ có năng lực trong lĩnh vực
này. Nên có bộ phận lập kế hoạch chuyên trách, hàng năm hàng quý hàng tháng cần
phải có kế hoạch cụ thể gửi xuống tận cơ sở. Đồng thời với việc xây dựng kế hoạch
kiểm tra bảo vệ rừng hàng quý cần đánh giá công tác lập kế hoạch để xác định
những mặt được và những hạn chế trong công tác lập kế hoạch đó. Trên cơ sở đó
rút kinh nghiệm làm cho công tác lập kế hoạch ngày càng hoàn thiện xác thực và
hiệu quả hơn.
Ngoài lập kế hoạch kiểm tra bảo vệ rừng Chi cục Kiểm lâm cần tham mưu
giúp UBND Tỉnh, huyện, xã điều tra, khảo sát diện tích rừng và đất lâm nghiệp xây
dựng Kế hoạch bảo vệ và phát triển rừng đến năm 2015; Quy hoạch bảo vệ và phát
triển rừng đến năm 2020 ở địa phương. Hằng năm căn cứ theo Kế hoạch và Quy
hoạch được phê duyệt và tình hình hoạt động lâm nghiệp ở địa phương. Lập Kế
hoạch bảo vệ rừng, phát triển rừng, phòng cháy chữa cháy rừng và tham mưu tổ
chức chỉ đạo, điều hành quyết liệt triển khai thực hiện tốt các nội dung của Kế
hoạch đã được ban hành.
Tăng cường xây dựng kế hoạch công tác kiểm tra nội bộ: Thông qua công
tác kiểm tra nội bộ, Chi cục Kiểm lâm sẽ giám sát đối với tất cảc các hoạt động của
các bộ phận quản lý, một cách trung thực, khách quan. Điều này sẽ hạn chế các
hành vi tiếp tay, tùy tiện trong QLBVR nói chung và công tác kiểm tra việc khai
thác, buôn bán, vận chuyển trái phép lâm sản và động vật rừng hướng tới mục tiêu

xây dựng lực lượng Kiểm lâm trong sạch, vững mạnh.
4.1.2. Đổi mới hoạt động kiểm tra QLBVR
Công tác kiểm tra luôn là một trong những khâu rất quan trọng để ngăn chặn,
phát hiện và xử lý các vụ vi phạm hành chính trong bảo vệ rừng. Việc tăng cường
kiểm tra làm cho các đối tượng có ý định xâm hại rừng phải lo sợ nhờ đó giúp ngăn
xii
chặn chúng có những hành vi phá hoại rừng và tài nguyên rừng. Hơn nữa việc kiểm
tra phát hiện và xử lý vi phạm hành chính là công cụ răn đe những kẻ cố tình phá
hoại rừng. Kế hoạch kiểm tra vi phạm hành chính bảo vệ rừng có làm tốt và chặt
chẽ đến đâu nhưng nếu không triển khai hoạt động kiểm tra thì kế hoạch cũng vẫn
mãi mãi nằm trên văn bản giấy tờ và không bao giờ đi vào thực tế được. Chính vì
vậy tăng cường công tác kiểm tra vi phạm hành chính trong bảo vệ rừng là khâu
tiếp theo để biến kế hoạch kiểm tra vi phạm hành chính bảo vệ rừng thành hiện
thực. Kết quả của kiểm tra còn dùng làm cơ sở cho việc ra các quyết định xử lý vi
phạm hành chính trong quản lý bảo vệ rừng một cách chính xác, đúng đối tượng,
đúng múc độ vi phạm.
Tuy nhiên trong thực hoạt động bảo vệ rừng dưới góc độ kiểm tra của lực
lượng Kiểm lâm trên địa bàn tỉnh từ trước đến nay mới chỉ tập trung vào việc bắt
giữ các hành vi, vi phạm do vậy luôn bị động trước những hoạt động về khai thác,
buôn bán, vận chuyển, phá rừng…Để khắc phục tình trạng này trong thời gian tới
Chi cục Kiểm lâm tỉnh Sơn La cần:
- Tăng cường số lượng chuyên trách kiểm tra, đồng thời đào tạo cán bộ, nâng
cao chất lượng đời sống cán bộ. Trong đó chú trọng các yếu tố: “cần, kiệm, liêm,
chính, chí công vô tư”. Đối với cán bộ làm công tác kiểm tra yếu tố đạo đức nghề
nghiệp hết sức quan trọng. Lựa chọn những người có đủ năng lực, sự hiểu biết về
pháp luật, những quy định trong quản lý bảo vệ rừng và đặc biệt là phẩm chất đạo
đức tốt là yếu tố quyết định đảm bảo cho công tác kiểm tra được khách quan,
nghiêm minh, đúng pháp luật và đạt được những mục tiêu đặt ra.
- Công tác kiểm tra cần được tiến hành một cách nghiêm túc theo đúng kế
hoạch cho từng địa bàn, xác định trước mục tiêu, phạm vi và các nội dung cần kiểm

tra một cách chi tiết cụ thể. Ngoài việc tiến hành kiểm tra theo kế hoạch cũng cần
tiến hành kiểm tra đột xuất nhằm phát hiện ngăn chặn kịp thời những hành vi vi
phạm hành chính bảo vệ rừng.Chú trọng quản lý chặt, duy trì kiểm tra thường
xuyên, đột xuất các cơ sở chế biến, kinh doanh lâm sản, đặc biệt là kiểm tra nguồn
nguyên liệu đầu vào; phối hợp với các cơ quan chức năng trong kiểm soát lưu thông
xiii
lâm sản trên địa bàn, đảm bảo lâm sản đưa vào chế biến, lưu thông phải có nguồn
gốc hợp pháp; quán triết và tổ chức thực hiện nghiêm túc, có hiệu quả Thông tư số
01/2012/TT-BNNPTNT ngày 04/01/2012 của Bộ NN&PTNT về quy định hồ sơ
lâm sản hợp pháp và kiểm tra nguồn gốc lâm sản; Tăng cường kiểm tra các hoạt
động vận chuyển, buôn bán lâm sản, ngăn chặn có hiệu quả các hành vi vi phạm.
Kết hợp chặt chẽ giữa các hình thức kiểm tra cùng với việc triển khai kiểm tra đồng
bộ toàn diện có tác dụng cảnh báo làm nhụt chí các đối tượng có ý định vi phạm bảo
vệ rừng. Để công tác kiểm tra đạt hiệu quả cao, đòi hỏi cán bộ lãnh đạo cao nhất
phải quan tâm đúng mức và thường xuyên, kiên quyết chỉ đạo sát sao công tác này.
Việc quan tâm đôn đốc chỉ đạo công tác kiểm tra của lãnh đạo cấp cao trong chi cục
vừa đảm bảo công tác kiểm tra đi vào nề nếp vừa nâng cao ý thức trách nhiệm của
cán bộ kiểm tra. Tăng cường công tác kiểm tra gắn với quy định rõ trách nhiệm,
nhiệm vụ của cán bộ kiểm tra và thường xuyên đánh giá kết quả hoàn thành nhiệm
vụ của cán bộ kiểm tra. Việc đánh giá kết quả hoàn thành nhiệm vụ giúp cho cán bộ
kiểm tra nâng cao ý thức trách nhiệm và phẩm chất chính trị của mình trong công
tác, đồng thời cũng chỉ ra cho họ những điểm chưa làm tốt cần khắc phục. Đó là
những bài học king nghiệm quý giá góp phần nâng cao trình độ chuyên môn nghiệp
vụ của cán bộ kiểm tra, xử lý trong vi pham hành chính bảo vê rừng. Cùng với tăng
cường trách nhiệm cũng cần quan tâm tới động viên nâng cao đời sống vật chất tinh
thần của cán bộ kiểm tra.
Một vấn đề khác cũng cần tập trung giải quyết trong công tác kiểm tra là
kiên quyết triệt để thực hiện kiểm tra trực tiếp hạn chế trung gian, gián tiếp có các
chế tài thích hợp, kiên quyết xử lý vi phạm, nâng cao tinh thần tự giác trong quá
trình kiểm tra.

Để công tác kiểm tra xử lý VPHC trong bảo vệ rừng được nghiêm minh,
khách quan, nhanh chóng kịp thời Chi cục kiểm lâm tỉnh cần thiết lập đường dây
nóng, hộp thư góp ý và cơ chế kiểm tra giám sát của lực lượng kiểm lâm.
4.1.3. Nâng cao năng lực và phẩm chất cán bộ kiểm lâm
xiv

×