Lời cảm ơn
Để hoàn thành bài tập tốt nghiệp này tôi xin chân thành cảm ơn các
thầy cô giáo trong khoa giáo dục mầm non - Trờng ĐHSP Hà Nội. Đặc biệt
tôi xin chân thành cảm ơn thầy giáo Đinh Hồng Thái, ngời trực tiếp hớng dẫn
tận tình giúp đỡ tôi trong quá trình nghiên cứu.
Cảm ơn Ban giám hiệu, các cô giáo và các cháu trờng mầm Cẩm Sơn Anh Sơn - Nghệ An đà tạo điều kiện thuận lợi giúp tôi hoàn thành đề tài
nghiên cứu này.
Một lần nữa xin kính chúc các thầy cô luôn luôn mạnh khoẻ, hạnh
phúc.
Nghệ An, tháng 11 năm 2006
Ngời thực hiện
Đặng
XuânTrần Trung Sơn
1
Thị
Mục lục
Phần I : Mở đầu
I. Lý do chọn đề tài
II. Mục đích nghiên cứu
III. Nhiệm vụ nghiên cứu
IV. Phơng pháp nghiên cứu
V. Khách thể và đối tợng nghiên cứu
VI. Giả thiết khoa học
Phần II : Nội dung nghiên cứu
Chơng I : Cơ sở lý luận của đề tài
I. Một số quan điểm về đổi mới nội dung giáo dục mầm non
1. Những căn cứ để đổi mới nội dung giáo dục mầm non
2. Nhu cầu của các trờng mầm non đối với nội dung giáo dục trẻ
3. Đổi mới giáo dục mầm non
II. Giáo dục thẩm mỹ
1. Một số quan điểm về cái đẹp và giáo dục thẩm mỹ cho trẻ mầm non
2. Sự cần thiết của giáo dục thẩm mỹ đối với trẻ
Chơng II : Thực trạng công tác giáo dục thẩm mỹ cho trẻ 5 - 6 tuổi ở
trờng mầm non Cẩm Sơn - Anh Sơn - Nghệ An
I. Đặc điểm tình hình của huyện Anh Sơn - Nghệ An
II. Thực trạng giáo dục thẩm mỹ cho trẻ mẫu giáo 5 - 6 tuổi ở trờng mầm
non CÈm S¬n - Anh S¬n - NghƯ An
Ch¬ng III. Ph¬ng hớng và giải pháp nâng cao chất lợng giáo dục thẩm
mỹ ở trờng mầm non Cẩm Sơn - Anh Sơn - Nghệ An
I. Phơng hớng đổi mới của trờng mầm non Cẩm Sơn - Anh Sơn - Nghệ
An
II. Những giải pháp cụ thể
PHần III : Một số kiến nghị
Phần IV: tài liệu tham khảo
Phần V : Kế hoạch và thời gian thùc hiÖn
2
pHần I : Mở đầu
I. Lý do chọn đề tài:
Trong hơn nửa thế kỷ qua từ sau ngày giành độc lập, cùng với sự phát
triển không ngừng về kinh tế - xà hội của đất nớc, sự nghiệp giáo dục và đào tạo
phát triển mạnh đạt đợc những thành tựu nh ngày nay là sự cố gắng phấn đấu
của toàn ngành giáo dục.Yếu tố cơ bản là việc định hớng đúng đắn về đờng lối
của Đảng và chính sách của nhà nớc đối với ngành giáo dục.
Đặc biệt, trong những năm gần đây, ngành giáo dục và đào tạo đà đợc xÃ
hội quan tâm và chăm lo đúng mức. Nghị quyết Trung ơng khoá VIII của Ban
chấp hành TW Đảng đà khẳng định: Thực sự coi giáo dục và đào tạo là quốc
sách hàng đầu, Đầu t cho giáo dục là đầu t cho sự phát triển
Chúng ta đang sèng trong thÕ kû 21 - thÕ kû cđa nỊn văn minh trí tuệ, đòi
hỏi thế hệ trẻ phải là những con ngời: trí tuệ phát triển cao, giàu tính sáng tạo,
giàu tính nhân văn nhng cũng giàu cảm xúc thẩm mỹ
Giáo dục mầm non đợc coi là mắt xích đầu tiên trong hệ thống giáo dục
quốc dân. Mục tiêu giáo dục mầm non là giáo dục toàn diện các khả năng cho
trẻ, hình thành những cơ cở đầu tiên về nhân cách con ngời.
Nhà giáo dục học Xô viết A.M CARENCO từng nói: những gì mà trẻ con
không có đợc trớc 5 tuổi thì sau này rất khó hình thành và sự hình thành nhân
cách ban đầu lệch lạc thì sau này giáo dục lại rất khó khăn
Trẻ em là tơng lai của đất nớc, sự phồn vinh của đất nớc mai sau phụ
thuộc vào tất cả những gì chúng ta giành cho trẻ ngày hôm nay.
Giáo dục toàn diện cho trẻ mầm non thì giáo dục thẩm mỹ chiếm vị trí
quan trọng không thể thiếu. Chân - Thiện - Mỹ là chị em sinh ba trên bớc đơng
hoàn thiện nhân cách cho trẻ.
3
Nói đến giáo dục thẩm mỹ ta liên tởng ngay đến bản sắc dân tộc, đến
thuần phong mỹ tục của ngời Việt Nam, Giáo dục thẩm mỹ thực chất là hình
thành chủ thể thẩm mỹ, để trở thành chủ thể thẩm mỹ đòi hỏi phải có thời gian
và một quá trình giáo dục.
1/ Cơ sở lý luận:
Thực tế cho thấy trong những năm gần đây giáo dục thẩm mỹ trong trờng
mầm non đà có những chuyển biến tích cực, đà có sự phối kết hợp của các ban
ngành đoàn thể trong xà hội, quan tâm thực hiện triển khai các chuyên đề tạo
hình, lồng ghép nội dung giáo dục thẩm mỹ phù hợp trong các tiết dạy: vẽ, nặn,
xé, dáncho trẻ mầm non. Hàng năm, nhà trờng tổ chức cho thi giáo viên giỏi,
hớng dẫn chỉ đạo tốt hội thi: bé khoẻ, bé ngoan, bé khéo tay cho các cháu
mẫu giáo. Đó là những việc làm tích cực mà ngành học đà đạt đợc.
Bên cạnh đó, ngành giáo dục mầm non còn gặp những khó khăn tồn tại
nh sau:
2/ Cơ sở thực tiễn:
- Nhận thức của giáo viên còn hạn chế, cha thấy rõ đợc vai trò trách
nhiệm của mình trong việc giáo dục trẻ.
- Trong giảng dạy cha linh hoạt vận dụng phơng pháp, biện pháp phù
hợp, bài dạy còn đơn điệu ít sáng tạo, chủ yếu tập trung vào một số môn học
chữ cái và toán. Do đó, cha đáp ứng đợc yêu cầu đổi mới của ngành học dấn
đến kết quả về mặt giáo dục thẩm mỹ còn hạn chế.
Thực tế trong công tác giáo dục thẩm mỹ ở trờng mầm non Cẩm Sơn Anh Sơn - Nghệ An những năm gần đây cũng đà đợc chú trọng hơn. Giáo dục
thẩm mỹ cho trẻ đợc lồng ghép thông qua các hoạt động vui chơi, học tập của
trẻ. Thực hiện chuyên đề đổi mới nội dung, hình thức phù hợp với độ tuổi, đặc
điểm tâm sinh lý trẻ. Việc lồng ghép tích hợp giáo dục thẩm mỹ vận dụng thông
qua các môn tạo hình, âm nhạc, văn học giúp trẻ kỹ năng quan sát các sự vật,
hiện tợng xung quanh, khả năng cảm thụ thiên nhiên cũng nh xúc cảm trong
mối quan hệ giao tiếp giữa ngời thân, qua giao tiếp trẻ biết c xử đúng mực trong
lời ¨n tiÕng nãi, cã hµnh vi øng xư v¨n minh.
4
Những buổi đầu tiên đến trờng, trẻ vô cùng bỡ ngỡ, quấy khóc, sợ sệt,
ngại giao tiếp với bạn bè và cô giáo. Nhng sau một thời gian học tập cháu đÃ
bạo dạn hơn, thích đến lớp và tham gia vào các hoạt động của lớp. Nhận thức
của trẻ về mọi mặt đà đợc hình thành và phát triển. Cùng với sự nhận thức về
các môn học nh âm nhạc, toán, văn học trẻ đà có một khả năng phân biệt đợc
cái đẹp trong cử chỉ, trong lời ăn tiếng nói, đặc biệt hơn là trẻ đà rất yêu thích
cái đẹp và mong muốn tạo ra cái đẹp.
Bên cạnh những thuận lợi đó, giáo dục thẩm mỹ ở nhà trờng còn gặp một
số khó khăn sau:
-Trình độ giáo viên không đồng đề, cha phát huy đợc vai trò dạy học
sáng tạo, đôi khi còn dập khuôn, máy móc các hình thức, biện pháp. Do đó cha
thu hút trẻ tích cực hoạt động.
- Việc bồi dỡng kỹ năng giáo dục thẩm mỹ cho giáo viên hàng năm cha
đợc sâu sát và đầy đủ.
- Cha có sự phối hợp chặt chẽ giữa gia đình và nhà trờng trong giáo dục
thẩm mỹ, đa số phụ huynh có quan niệm đến lớp là phải học chữ, học toán.
Đó là một số nguyên nhân cơ bản dẫn đến chất lợng giáo dục thẩm mỹ
cho trẻ cha cao.
Là giáo viên mầm non sau khi đợc tiếp thu những kiến thức lý luận về
giáo dục thẩm mỹ cho trẻ mẫu giáo, tôi đà nhận thức đúng đắn và sâu sắc việc
giáo dục thẩm mỹ là một việc làm cần thiết và không thể thiếu ở trờng mầm
non, đặc biệt là trẻ mẫu giáo 5 - 6 tuổi chuẩn bị bớc vào học trờng phổ thông.
Với khuôn khổ là một bài tập cuối khoá em đà lựa chọn đề tài : Tìm
hiểu thực trạng giáo dục thẩm mỹ cho trẻ mẫu giáo 5 - 6 tuổi để nghiên cứu,
tìm hiểu giữa lý luận và thực tiễn mình đà làm đợc đến đâu? đà làm đợc những
gì trong việc giáo dục thẩm mỹ cho trẻ ở trờng lớp. Từ đó có biện pháp phù hợp
để vận dụng trong quá trình công tác và giảng dạy. Nhằm góp phần hình thành
ở trẻ khả năng cảm thụ và sáng tạo ra cái đẹp, cũng nh việc làm thay đổi nhận
thức của cán bộ giáo viên trong nhà trờng và các bậc phụ huynh về giáo dục
thẩm mỹ theo đúng nghĩa cña nã.
5
II. Mục đích nghiên cứu
1. Đánh giá thực trạng giáo dục thẩm mỹ cho trẻ mẫu giáo lớn ở trờng
mầm non Cẩm Sơn - Anh Sơn - Nghệ An.
2. Làm rõ và nhận thức sâu sắc về nội dung giáo dục thẩm mỹ cho trẻ
mẫu giáo lớn.
3. Nêu phơng pháp và biện pháp để nâng cao chất lợng giáo dục thẩm mỹ
cho trẻ ở lứa tuổi mẫu giáo lớn ở trờng mầm non Cẩm Sơn - Anh Sơn - Nghệ
An.
III. Nhiệm vụ nghiên cứu
1. Tìm hiểu cơ sở lý luận của đề tài
2. Tiền hành điều tra thực trạng và tình hình giáo dục trẻ theo nội dung
giáo dục thẩm mỹ cho trẻ mẫu giáo ở trờng mầm non Cẩm Sơn - Anh Sơn -
Nghệ An.
3. Đề xuất một số biện pháp nhằm nâng cao hiệu quả giáo dục thẩm mỹ
cho trẻ mẫu giáo nhỡ ở trờng mầm non Cẩm Sơn - Anh Sơn - Nghệ An.
IV. phơng pháp nghiên cứu
1. Phơng pháp đọc tài liệu
2. Phơng pháp điều tra qua trẻ, phỏng vấn
3.Phơng pháp thực nghiệm s phạm
4.Xử lý kết quả nghiên cứu bằng thống kê
V. Khách thể đối tợng nghiên cứu
- Khách thể nghiên cứu : Trẻ mẫu giáo lớn
- Đối tợng nghiên cứu : Thực trạng giáo dục thẩm mỹ cho trẻ mẫu giáo
nhỡ ở trờng mầm non CÈm S¬n - Anh S¬n - NghƯ An.
6
VI . Giả thiết khoa học:
Nếu sử dụng hợp lý các biện pháp giáo dục thẩm mỹ cho trẻ 5-6 tuổi ở trờng mầm non Cẩm Sơn thì sẽ góp phần năng lực thẩm mỹ cho trẻ
VII. Nội dung nghiên cứu:
Chơng I : Cơ sở lý luận của đề tài
Chơng II. Thực trạng công tác giáo dục thẩm mỹ cho trẻ mẫu giáo ở trờng mầm non Cẩm Sơn - Anh Sơn - Nghệ An.
Chơng III. Phơng hớng và một số biện pháp khắc phục giáo dục thẩm mỹ
cho trẻ mÉu gi¸o lín.
7
Phần II. Nội dung nghiên cứu
Chơng I
Cơ sở lý luận của đề tài
I. Một số quan điểm về đổi mới nội dung giáo dục mầm non
1. Những căn cứ để đổi mới giáo dục mầm non
Sự phát triển của trẻ là một quá trình diễn ra liên tục và trải qua nhiều
giai đoạn, mỗi giai đoạn là một hoạt động chủ đạo riêng và cũng tạo ra sự phát
triển đặc thù của từng giai đoạn. Ngay từ khi sinh ra cho đến khi nhắm mắt xuôi
tay, con ngời lúc nào cũng phải học: học bú, học ăn, học nóiđây là cách học
thờng ngày đem lại cho chúng ta tiền tri thức khoa học, hình thành cho con ngời
những năng lực thùc tiƠn do kinh nghiƯm mang l¹i. Song thùc tÕ lại đòi hỏi
những con ngời phải có tri thức thực sự, những năng lực thực tiễn mà phơng
pháp của cuộc sống hàng ngày hoàn toàn bất lực không thể tạo ra đợc mà chỉ
phơng pháp đặc thù (phơng thức nhà trờng) mới có khả năng tổ chức để cá nhân
tiến hành một hoạt động đặc biệt gọi là hoạt động học mà qua đó hình thành ở
cá nhân những tri thức khoa học, những năng lực phù hợp với đòi hỏi của thực
tiễn.
Vì vậy, công tác giáo dục mầm non đà góp phần vào việc xây dựng kinh
tế xà hội chủ nghĩa, xây dựng một nền văn hoá mới, xây dùng con ngêi míi x·
héi chđ nghÜa ngay tõ bi bình minh của cuộc đời đứa trẻ.
Việc đổi mới nội dung giáo dục trẻ mầm non phải đảm bảo cho đứa trẻ
thực sự tham gia vào các hoạt động và hoạt động tích cực. Từ đó phát triển
nhân cách cho trẻ. Từ những việc tổ chức hoạt động thu hút trẻ tham gia nh :
múa hát, kể chuyện, đọc thơ, vẽ, nặn kích thích sự tò mò khám phá của trẻ.
Muốn vậy, đứa trẻ phải đợc xem xét nh một nhân cách trọn vẹn, việc giáo dục
nhân cách phải dựa vào đặc điểm tâm sinh lý lứa tuổi, vào điều kiện, hoàn cảnh
và môi trờng sống của trẻ.
Để thực hiện đợc nhiệm vụ đổi mới nội dung chăm sóc giáo dục trẻ.
Giáo dục mầm non cần có những chuyển biến mới về chất lợng đổi mới trong
sự đổi mới chung của ngành giáo dục đào taọ, nhằm khắc phục những tồn tại
mà giáo dục mầm non cha đáp ứng kịp theo sự đổi mới của công nghiệp hoá hiện đại hoá đất nớc.
8
Xu thế phấn đấu của ngành học mầm non đến năm 2010:
- Mở rộng quy mô nhà trẻ - mẫu giáo ở những nơi có nhu cầu và điều kiện.
- Tăng cờng cơ sở vật chất, nâng cao chất lợng giáo dục và chăm sóc trẻ
em tại các trờng dân lập, quốc lập, t thục, nhóm trẻ gia đình nhằm phát triển
tốt thể lực, trí tuệ và tình cảm thẩm mỹ cho trẻ.
2. Nhu cầu của các trờng mầm non đối với việc đổi mới nội dung giáo
dục trẻ.
Trong những năm gần đây, việc đổi mới giáo dục toàn diện đà đợc nhiều
ngời quan tâm. Những nhân tố mới trong giáo dục đà xuất hiện và làm tiền đề
cho sự phát triển tiếp theo của ngành giáo dục.
Đối với ngành học mầm non để thực hiện đợc việc đổi mới nội dung, phơng pháp, hình thức dạy trẻ thì trớc tiên nhà s phạm cần nắm đợc đặc điểm tâm
sinh lý của trẻ, từ đó vận dụng nội dung, phơng pháp dạy học đảm bảo tính vừa
sức cho trẻ.
Dạy học ở đây đợc hiểu theo nghĩa rộng, không bó hẹp trong nhóm lớp
mẫu giáo, trẻ học ở đây bao gồm: học ăn, học nói, học đi, học chào hỏi, học
quan sát sự vật, hiện tợng xung quanh. ở đây các cô đợc ví nh ngời trồng cây,
phải tạo dựng cho đợc những mầm non khoẻ mạnh về thể chất và tinh thần vững
bớc vào cuộc sống, làm chủ tơng lai đất nớc.
Chủ nghĩa Mác - Lênin đà khẳng định : con ngời mới không phải tự có
sẵn mà thông qua nuôi dỡng, giáo dục, rèn luyện đấu tranh trong thực tiễn mà
hình thành
Nh vậy, ngay từ lứa tuổi này, dạy và giáo dục đóng một vai trò quan trọng
trong tâm lý của trẻ, hình thành nhân cách đâù tiên của con ngời. Chúng ta biết rằng
trẻ em ngày nay rất thông minh, nhanh nhẹn khoẻ mạnh bởi:
- Chế độ dinh dỡng chăm sóc sức khoẻ cho các bà mẹ, trẻ em đợc chăm
sóc theo khoa học, thờng xuyên đợc caỉ thiện cùng với sự phát triển của đất nớc.
- Giao lu đợc mở rộng tạo điều kiện cho trao đổi vốn gen giữa quần thể
ngời.
- Hình thức tổ chức nội dung, phơng pháp giáo dục đợc đổi mới.
- Chất lợng giáo dục đợc tăng lên, đặc biệt ở trẻ em hiện nay
a. Sự phát triển cơ thể trẻ:
Sự phát triển cơ thể trẻ ở độ tuổi mầm non tăng rất nhanh thể hiện:
- Tăng kích cỡ cơ thể
- Phát triển trí tuệ sớm
- Vốn từ của trẻ tăng nhanh
9
Qua quá trình nghiên cứu khoa học về trẻ em cho thấy: Cân nặng của trẻ
6 tuổi đo vào năm 1970 chỉ bằng cân nặng của trẻ 4 - 5 tuổi đo vào năm 1996
và bằng 4 tuổi đo vào năm 2004 (theo kết quả nghiên cứu đặc điểm phát triển
thể lực của trẻ dới 6 tuổi 2004 của Hàn Kim Chi). Tuy nhiên, hiện tợng này
diễn ra không đều so với các vùng miền trên cả nớc.
Cơ thể của trẻ ở lứa tuổi mầm non còn non nớt và nhạy cảm với tác động
của môi trờng : thời tiết, dịch bệnh do sức đề kháng của trẻ còn rất yếu nên
hay mắc một số bệnh truyền nhiễm : ho gà, bạch hầu, uốn ván, sởi, bại liệt và
một số các bệnh về đờng hô hấp, tiêu hoá do vệ sinh kém có ảnh hởng trực tiếp
đến sự phát triển cơ thể và trí tuệ của trẻ.
Trẻ càng lớn thì khả năng vận động khéo léo càng thành thạo hơn, độc lập
hơn. Sự phối hợp nhịp nhàng và vận dụng sức mạnh tốt hơn. Lứa tuổi này cần
hình thành cả vận động thô và tinh khéo, việc hình thành phụ thuộc vào quá
trình rèn luyện của trẻ.
Nh vậy, khi thiết kế chơng trình chăm sóc giáo dục thể lực cho trẻ, cần
chú ý đến nội dung bảo vệ sức khoẻ, phòng chống suy dinh dỡng và việc rèn
luyện tăng cờng thể lực cho trẻ.
b. Phát triển tâm lý
Từ khi lọt lòng đến 12 tháng trẻ có những nhu cầu cầu cần đợc thỏa mÃn
để phát triển, đó là nhu cầu dinh dỡng, nhu cầu gắn bó, nhu cầu vận động, tiếp
nhận những ấn tợng từ thế giới xung quanh và nhu cầu giao tiếp vơí mọi ngời đợc xuất hiện sau cùng.
Trẻ ở giai đoạn này phù hợp hoàn toàn vào ngời lớn, do đó giao tiếp với
ngời lớn là nhu cầu cần thiết, ngời lớn là cầu nối giữa trẻ với thế giới đồ vật.
Hoạt động chủ đạo ở giai đoạn này là giao tiếp xúc cảm trực tiếp víi ngêi.
Chóng mn ngêi lín ch¬i víi chóng, gióp chóng tiÕp xóc víi ®å vËt ®Ĩ tiÕp
nhËn thÕ giíi xung quanh.
Trong thời đại công nghiệp nhu cầu gắn bó với ngời thân, với cha mẹ bị
hạn chế. Vì vậy, trong chăm sóc cần chú ý đến đặc điểm đó nhằm thoả mÃn nhu
cầu của chúng.
Quá trình giao tiếp với ngời lớn tiền đề đầu tiên của ngôn ngữ xuất hiện,
trẻ bắt đầu hiểu lời nói của ngời lớn, vấn đề tập nói và luyện phát âm cho trẻ ở
giai đoạn này rất quan trọng. Cùng với quá trình này việc cầm nắm và thao tác
bằng tay với đồ vật và nhận biết các thuộc tính khác nhau của đồ vật, trí khôn
của trẻ bắt đầu đợc phát triển. Qua giao tiếp trực tiếp với ngời lớn trẻ bắt đầu
nắm đợc các hành vi của ngời, tạo tiền đề hình thành chức năng tâm lý cho trẻ.
10
Từ 12 đến 36 tháng hoạt động chủ đạo của trẻ là hoạt động với đồ vật,
nhờ đó trẻ khám phá các thuộc tính, nắm đợc chức năng, phơng thức sử dụng đồ
vật theo kiểu ngời lớn. Đây là một bớc phát triển mới và là nội dung quan trọng
trong tiến trình làm ngời của trẻ. Đứa trẻ đợc coi nh một nhà hoạt động thực
tiễn hay một nhà thực nghiệm
Sự kiện biết đi có ảnh hởng lớn đến sự phát triển tâm lý của trẻ, trẻ bớc
sang thời kỳ tiếp xúc với thế giới bên ngoài độc lập tự do hơn, hình thức giao
tiếp với ngời lớn đà thay đổi, thế giới đồ vật trở thành đối tợng nhận thức của
trẻ. Nhu cầu ham hiểu biết đợc phát triển mạnh
Cuối tuổi nhà trẻ cái tôi bắt đầu xuất hiện, đó là dấu hiệu đầu tiên khởi
đầu hình thành nhân cách. Trẻ lên 3 tuổi trở nên độc lập, muốn tự làm lấy mọi
việc, trẻ hiểu sơ đẳng những hành vi đạo đức trong xà hội.
Lứa tuổi mẫu giáo 3 đến 6 tuổi vui chơi ảnh hởng đến toàn bộ đời sống
tâm lý của trẻ, tạo sự biến đổi về chất trong cấu trúc tâm lý. Đồng thời một số
phẩm chất tâm lý nh tính tự lập, tính đồng cảm, tính hợp tác, khả năng tôn trọng
những quy định chung đà có điều kiện phát triển, nhu cầu giao tiếp của trẻ với
bạn cùng lứa tuổi trở thành nhu cầu mạnh mẽ đối với trẻ, trẻ muốn tự lực mà tự
lực là phẩm chất quan trọng của nhân cách. Vì vậy, việc phát triển tính độc lập
cho trẻ ở giai đoạn này là mục tiêu giáo dục ở nhiều nớc đang đợc quan tâm.
Hơn nữa ở lứa tuổi này trẻ vẫn đang trong thời kỳ phát cảm ngôn ngữ, trẻ phát
âm đúng hơn,vốn từ tăng mạnh và phong phú không chỉ về danh từ mà cả về
động từ, tính từ, liên từ, từ gợi cảm, từ ghép, thành ngữ, câu có nhiều thành phần
đợc phát triển mạnh. Giai đoạn này cũng cần hoàn thiện về phát âm. Phạm vi
nghĩa trong vốn từ của trẻ ngày càng mở rộng và phong phú, mạch lạc hơn. Vậy
cần tạo tình huống để trẻ sử dụng vốn từ tích cực hình thành kỹ năng giao tiếp
đúng ngữ pháp, sử dụng tiếng mẹ đẻ một cách chủ động trong sinh hoạt.
T duy ở trẻ tuổi này có bớc ngoặt cơ bản: từ bình diện bên ngoài chuyển
vào bình diện bên trong, bên cạnh kiểu t duy trực quan hành động xuất hiện
kiểu t duy trực quan hình tợng phát triển và chiếm u thế trong suốt tuổi mẫu
giáo. Tuy nhiên các biểu tợng, hình tợng trong đầu trẻ để gắn liền với hoạt động
nhận thức tích cực cần phải cho trẻ vừa tiếp xúc va chạm, vừa quan sát sự vật,
hiện tợng một cách đa dạng, tăng cờng thu nhận ấn tợng từ bên ngoài với các
giác quan khác nhau, làm cho thế giới biểu tợng của trẻ trở nên chính xác hơn.
Trên cơ sở đó xuất hiện kiểu t duy trực quan sơ đồ làm trung gian để phát triển
t duy lên một bớc mới, nảy sinh yếu tố t duy logich, tạo điều kiện cần thiết giúp
trẻ học tập ở lớp 1 sau nµy.
11
Ngày nay với sự biến đổi và đổi mới không ngừng của hiện thực khách
quan, nhiều công trình khoa học đà chứng minh rằng: trí tuệ của trẻ em đợc
phát triển sớm hơn, khuynh hớng, nhu cầu, hứng thú của trẻ ngày càng đợc mở
rộng và phát triển hơn, trẻ biết nhiều điều hơn, nói năng mạch lạc hơn.
Những đặc điểm cơ bản về tâm lý trẻ 0 đến 6 tuổi và quy luật phát triển
của nó là một trong những cơ sở cho việc đổi mới giáo dục mầm non.
3. Đổi mới giáo dục mầm non
Ngành giáo dục mầm non trong những năm qua đà có nhiều thành tựu
trong việc chăm sóc giáo dục trẻ, giúp trẻ phát triển tốt về các mặt đức, trí, thể,
mỹ. Đó là những phÈm chÊt tèt mang tÝnh tiỊn ®Ị song nã cã vai trò to lớn trong
việc hình thành nhân cách con ngời mới - những công dân có ích cho đất nớc
sau này.
Bác Hồ đà dạy: vì lợi ích trăm năm trồng cây, vì lợi ích trăm năm trồng
ngời. Vì vậy, cô giáo mầm non phải thực sự trở thành ngời mẹ hiền thứ hai của
trẻ, cô cần có những tri thức hiểu biết trong nuôi dạy trẻ, cùng vơi sự tâm huyết
nghề nghiệp, sự yêu thơng con trẻ cô phải thực sự là tấm gơng sáng cho trẻ noi
theo. Để môi trờng trong trờng mầm non thực sự trở thành vờn ơm thế hệ mai
sau.
Văn kiện Đại hội Đảng VIII đà nêu: cùng với khoa học và công nghệ,
giáo dục là quốc sách hàng đầu, nhằm nâng cao dân trí, đào tạo nhân lực, bồi dỡng nhân tài, coi trọng cả ba mặt: mở rộng quy mô, nâng cao chất lợng phát huy
hiệu quả
Xuất phát từ những mục tiêu đó, ngành học mầm non có chủ trơng phấn
đấu đạt những mục tiêu trong những năm tới, đảm bảo cho trẻ đợc hởng chơng
trình chăm sóc giáo dục phấn đấu giảm tỷ lệ suy dinh dỡng cho trẻ trong các cơ
sở mầm non, 100% trẻ em đợc đến trờng mầm non, đợc hởng chong trình chăm
sóc giáo dục, cung cấp nền móng phát triển về thể lực, trí tuệ, tình cảm, đạo
đức, mỹ thuật.
- Phấn đấu giảm tỷ lệ suy dinh dỡng trong các cơ sở giáo dục mầm non,
phối kết hợp giữa gia đình, nhà trờng và xà hội nhằm nâng cao chất lợng giáo
dục trẻ góp phần làm giảm thiệt thòi cho số trẻ còn lại cha đợc đến trờng. Bên
cạnh đó các cô giáo cần chuẩn bị tốt 5 tiêu chuẩn cho trẻ vào lớp 1.
Quan điểm của Đảng về giáo dục đào tạo nói chung, giáo dục mầm non
nói riêng là phải nhận thức đúng đắn, sâu sắc và phải trở thành mục tiêu hành
động thực tiễn. Đó là những căn cứ để các trờng mầm non, các cán bộ giáo viên
ngành học mầm non, các cấp uỷ đảng, chính quyền, đoàn thể đánh giá thực
12
trạng và tìm hiểu nguyên nhân yếu kém từ đó có kế hoạch và các giải pháp cụ
thể để thực hiện tốt mọi nội dung, hình thức, phơng pháp giáo dục nhằm phát huy
những thành tích đà đạt đợc và khắc phục mọi tồn tại, đa công tác nuôi dạy trẻ đi lên
và đạt đợc hiệu quả cao đáp ứng yêu cầu của xà hội.
Vì vậy, việc giáo dục trẻ ngay ở lứa tuổi này là vô cùng quan trọng, muốn
có kết quả tốt cần kết hợp giữa gia đình và nhà trờng cùng các ban ngành ở địa
phơng để giáo dục trẻ theo quy mô của ngành học và trẻ em đợc giáo dục đủ
các mặt, có đầy đủ hành trang để cập nhật nền công nghiệp hiện nay.
II. Giáo dục thẩm mỹ
1. Một số quan điểm về cái đẹp và giáo dục thẩm mỹ cho trẻ mầm non
Giáo dục thẩm mỹ cho trẻ là một bộ môn khoa học vì nó có hệ thống
giáo dục tốt nhất, có nguyên lý xuất phát, có đối tợng thẩm mỹ, có phơng pháp
nghiên cứu, có hệ thống khái niệm và phạm trù riêng biệt, có lịch sử phát sinh
và phát triển.
Chính vì thế, mỹ học trở thành khoa học độc lập, đợc diễn ra trong quá
trình lâu dài từ khi môn học này cha đợc coi là một môn khoa học độc lập.
Chúng ta tìm thấy mỹ học trong loài ngời từ rất lâu trong các sản phẩm mỹ nghệ
của họ. Nói cách khác thì mỹ thuật của loài ngời đợc xuất hiện từ rất sớm trong
các nền văn hoá Đông, Tây cổ đại, nếu không kể các t tởng thẩm mỹ đợc nhân
cách hóa mà ta chỉ kể các t tởng có ý nghĩa lý luận thì các quan điểm thẩm mỹ
đà ra đời từ thời văn - sử - triết bất phân. Nhiều tác giả thời cổ đại nh Heravit,
DemoPitago đều có những t tởng mỹ học xuất sắc. Những ngời tiêu biểu nhất
trong lịch sử mỹ học phơng tây là hai nhà mỹ học lớn đồng thời là hai hƯ thèng
mü häc ®èi lËp nhau ra ®êi ®ã là Palaton và Arixtot.
Arixtot coi cái đẹp là một thực thĨ vËt chÊt bao gåm trËt tù, kÝch thíc vµ
sù cảm nhận còn Palaton coi cái đẹp là ý niệm chung đợc thâm nhập vào các
hiện tợng cụ thể mà trở thành vật đẹp, ông cho rằng cái đẹp có tính vĩnh cửu
trong mọi thời gian, mọi địa điểm, mọi ý nghĩa bởi vì nó là ý niệm chứ không
phải là một vật cụ thể.
Theo Beumgacten cái hoàn mỹ là một cơ sở của cái đẹp, sự hoàn mỹ là
nhận thức thuần túy bao gồm có lý tình và ý chí, do đó sự hoàn mỹ là sự thống
nhất của Chân - Thiện - Mỹ. Theo các quan điểm cho thấy một sản phẩm hay
một hình tợng mỹ học đợc tôn vinh thì phải có đầy đủ Chân - Thiện - Mỹ từ
nhiều khía cạnh mà giáo dục là nhiệm vụ hàng đầu để đa thế hệ trẻ mai sau có
một sản phẩm đẹp, công nghệ mới. Đất nớc ta ngày càng phát triển, cuộc sống
ngày càng phồn vinh tơi đẹp thì việc đâù t cho giáo dục đợc coi lµ híng quan
13
trọng vì phát triển giáo dục là quốc sách hàng đầu, tạo điều kiện về nhân lực
cho phát triển kinh tế xuất hiện, phát triển giáo dục nhằm nâng cao chất lợng và
hiệu quả giáo dục, giúp trẻ học đi đôi với hành cũng nh tài đi đôi với đức.
Nhà giáo dục dân chủ Thuỵ Sĩ xuất sắc Herpexittolo đà đóng góp một
phần to lớn vào sự nghiệp lý luận trớc tuổi học, vì ông đà tận mắt chứng kiến sự
bần cùng hoá của quần chúng nhân dân và sự suy đồi của chuẩn mực đạo đức
trớc đó. Ông cho rằng có thể cải thiện tình cảm của nhân dân bằng cách giáo
dục đúng đắn và phổ cập giáo dục. Tính chất không tởng trong những quan
điểm của ông thể hiện ở niềm tin ảo tởng rằng việc giáo dục tự bản thân nó sẽ
đảm bảo cho quần chúng nhân dân có một cuộc sống tốt đẹp. Pextologi cho
rằng mỗi đứa trẻ bản chất nó có sẵn những t chất, ngời lớn phải ra sức phát triển
và chú ý tới những khả năng và những đặc điểm của lứa tuổi. Ông đà đặt ra cho
hệ thống giáo dục nhiệm vụ phát triển hài hoà về thể chất, lao động,đạo đức, trí
tuệ ở trẻ em.
Mỹ học Mác - Lênin khẳng định tÝnh cã tríc cđa thÕ giíi vËt chÊt gióp ta
h×nh thành đợc hệ thống t tởng mỹ học đúng đắn. Mác cho rằng hoạt động của
con ngời luôn luôn sống và hoạt động nhào nặn vật chất theo quy luật của cái
đẹp. Từ khuynh hớng của nghệ thuật Mac - Lênin phát triển thành tính giai cấp,
tính Đảng của văn học nghệ thuật. Vì vậy, t tởng Mác Lê nin là t tởng tiến tiến
của thời đạ, trên cơ sở phát triển tiếp thu tinh hoa lịch sử mỹ học.
Nh vậy, có thể nói cái đẹp đợc gắn với khát vọng muôn đời của con ngời,
nó ra đời rất sớm cùng với lịch sử, thời gian con ngời luôn khát vọng đi tìm cái
đẹp, vơn tới cái đẹp không bao giờ có giới hạn và nó mang tính quy luật phát
triển.
2. Sự cần thiết của giáo dục thẩm mỹ đối với trẻ.
Giáo dục thẩm mỹ là một bộ phận không tách rời của hệ thống giáo dục
chung đối với thế hệ trẻ và cần bắt đầu nó ngay từ lứa tuổi mầm non . Việc để
cho trẻ tiếp xúc với cái đẹp trong nghệ thuật và trong đời sống xung quanh, có ý
nghĩa quan trọng không chỉ đối với sự phát triển thẩm mỹ mà cả đối với sự phát
triển đạo đức và trí tuệ của trẻ. Vì vậy, cần tạo ra những điều kiện tối u cho sự
phát triển thẩm mỹ không kể những điều kiện bẩm sinh của chúng thế nào? bởi
mỗi đứa trẻ có thể tiếp xúc với tất cả các loại nghệ thuật. Với trẻ mẫu giáo tỏ ra
là xuất sắc trong một loại nghệ thuật nào đó thì việc tiếp xúc với các nghệ thuật
khác càng làm giàu nhân cách nói chung cũng nh làm giàu năng lực của chúng.
Trờng lớp mầm non là môi trờng giáo dục đầu tiên của trẻ, đứa trẻ bị ảnh
hởng tốt xấu nh thế nào là do sự tác động cuả cô giáo mầm non, bạn bè, hoàn
14
cảnh sống xung quanh nh trờng lớp, đồ chơi, đồ dùng, trang trí phòng nhóm
Thông qua các tác phẩm nghệ thuật nh: tác phẩm văn học, âm nhạc, hội hoạ
cũng chính thông qua dạy học là phơng tiện quan trọng giáo dục thẩm mỹ cho
trẻ một cách có mục đích, có kế hoạch.
Trẻ mầm non rất thích cái đẹp, thích mọi ngời khen đẹp, dễ bị lôi cuốn
một cách tự phát vào những gì hấp dẫn xung quanh, đó là điều kiện thuận lợi để
chúng ta tiến hành thực hiện nhiệm vụ giáo dục thẩm mỹ nhằm giúp trẻ nhận
thức đúng đắn về cái đẹp, yêu cái đẹp, biết giữ gìn cái đẹp mong muốn tạo ra
cái đẹp ở xung quanh trẻ.
Chơng II:
Thực trạng công tác giáo dục thẩm mỹ cho trẻ 5 - 6
tuổi ở trờng mầm non Cẩm Sơn - Anh Sơn - Nghệ An
I. Đặc điểm tình hình của huyện Anh Sơn
Anh Sơn là huyện miền núi của tỉnh Nghệ An, nằm trên trục đờng quốc
lộ 7 .
Víi tỉng sè d©n 76.716 ngêi cã 3 d©n téc Kinh, Mờng, Dao cùng chung
sống trên địa bàn 18 xà và thị trấn.
Tổng số : 20 trờng mầm non/ 18 xÃ
Năm học 2005 - 2006 ngành mầm non của huyện Anh Sơn đà phát triển
mạnh về số và chất lợng, cụ thể:
- 138 lớp mẫu giáo
- 32 lớp nhóm trẻ
- Huy động đợc 4.354 trẻ ra lớp.
- Riêng trẻ 5 tuổi có 46 lớp gồm 1287 cháu đạt 98,2% trẻ trong độ tuổi
- Tổng số giáo viên : 276 cô. Trong đó : 248 cô có trình độ chuyên môn
- Tỉng sè trêng : 20 trêng cã hiƯu trëng
- Tỉng số giáo viên trong biên chế nhà nớc :
124 cô; giáo viên ngoài biên chế là 143 cô với mức hởng phụ cấp
190.000/cô/tháng.
* Hạn chế :
- Phơng pháp giáo dục trẻ về cơ bản vẫn theo kiểu truyền thống với đặc
trng chủ yếu coi cô giáo là trung tâm của sù gi¸o dơc.
15
- Cô giáo thờng giảng giải và sử dụng mẫu, trẻ chủ yếu ghi nhớ, nhắc lại
và làm theo mẫu.
- Trong giảng dạy, giáo viên còn phụ thuộc nhiều vào tài liệu hớng dẫn
và các bài soạn có sẵn. Các gía trị truyền thống, các hiểu biết đợc chấp nhận và
áp đặt trẻ.
- Hình thức tổ chức đơn điệu, nghèo nàn, chủ yếu coi trọng hình thức
tiết họctrẻ ít có điều kiện đợc sử dụng những điều đợc học vào trong cuộc
sống, hình thức giáo dục mọi lúc, mọi nơi còn ít đợc chú ý.
III. Thực trạng giáo dục thẩm mỹ cho trẻ mẫu giáo 5 - 6
tuổi trờng mầm non Cẩm Sơn - Anh Sơn - Nghệ An.
* Đặt vấn đề :
- Đức, trí, thể, mỹ là cái đích cần đạt cuối cùng trong quá trình giáo
dục. Mặc dù ở tuổi mầm non yêu cầu giáo dục là sự khởi đầu cho sự hình thành
nhân cách sau này, song trẻ vẫn cần đợc coi là chủ thể nhận thức và là trung
tâm cho mọi sự hoạt động sáng tạo bởi quá trình hoạt động tích cực sáng tạo
làm nảy sinh các vấn đề về phẩm chất : đức, trí, thể, mỹ.
- Phẩm chất đạo đức đợc thể hiện ở các tiêu chí: Biết lễ phép chào hỏi,
biết thực hiện các yêu cầu của ngời lớn, biết thật thà lễ phép, biết giúp đỡ những
những ngời xung quanh và nhờng nhịn em nhỏ
- Các tiêu chí về trí tuệ : phát triển lời nói; nhận biết, phân biệt đợc các
hình khối, màu sắc, một số kỹ năng cơ bản của hoạt động tạo hình, âm nhạc,
thích đi học và khám phá tìm tòi.
- Tiêu chí về thể lực: Khoẻ mạnh, cơ thể phát triển hài hoà cân đối, nhanh
nhẹn, da dẻ hồng hào, không bệnh tật.
- Tiêu chí về thẩm mỹ : Biết phân biệt cái xấu, cái đẹp trong việc làm và
lời nói; biết yêu thích cái đẹp, gìn gữi cái đẹp và tạo ra cái đẹp.
Qua một thời gian tìm hiểu và tiến hành điều tra khảo sát những nội dung giáo
dục thẩm mỹ của 40 cháu/2 lớp mẫu giáo lớn trờng mầm non I thị trấn em đÃ
thu đợc kết quả nh sau:
1. Giáo dục thẩm mỹ thông qua thói quen hành vi đạo đức văn hoá vệ sinh.
Những thói quen hành vi đạo đức và hành vi văn hoá vệ sinh chính là cốt
lõi của đạo đức, đợc thể hiện qua kết quả của quá trình giáo dục. Trẻ có thói
quen hành vi đạo đức đúng đắn và thói quen hành vi văn hoá sẽ giúp cho trẻ có
giao tiếp ứng xử đúng và bền vững trong hoạt động cá nhân và hoạt động tập
thể.
16
Những thói quen hành vi đạo đức và hành vi có văn hoá vệ sinh cần hình
thành giáo dục trong trờng mầm non đó là :
- Thói quen giao tiếp có văn hoá : Biết tự động chào hỏi cô và bạn bè khi
đến lớp, biết chào hỏi khi có khách đến nhà hoặc đến lớp, muốn hỏi hoặc nói gì
phải giơ tay xin phép, không nói leo, nói cớp lời, nói trống không, nói dối, đổ
lỗi cho ngời khác, biết nhận quà bằng hai tay do ngời khác đa, biết cảm ơn xin
lỗi; nói năng rõ ràng, mạch lạc, không nói quá to, không văng tục chửi bậy, biết
xng hô thân mật với bạn bè và ngời thân.
- Hình thành những thói quen trong sinh hoạt nh đi đứng nhẹ nhàng
không hấp tấp, vội vàng; không đi chen qua mặt ngời khác, ngồi học ngay ngắn,
không gác chân lên bàn ghế.
- Thói quen giữ gìn vệ sinh sạch sẽ, dạy trẻ giữ gìn vệ sinh mặt mũi, chân
tay, quần áo sạch sẽ, có thói quen tự phụ vụ bản thân.
- Thói quen sống trật tự gọn gàng, đồ dùng đợc lấy ra và cất đúng nơi quy
định, đợc sắp xếp gọn gàng.
-Thói quen trong ăn uống: có thói quen mời cô, mời bạn trớc khi ăn.
Trong khi ăn: Không nói chuyện, không ngậm thức ăn, không bỏ dở thức ăn,
không nhai nhồm nhoàm, biết rửa tay, lau mồm trớc và sau khi ăn.
- Thói quen hành vi nơi công cộng: giáo dục trẻ biết tôn trọng những quy
định chung : đi lại nhẹ nhàng, không cời nói chạy nhảy, vứt rác đúng nơi quy
định, có ý thức bảo vệ môi trờng.
Kết quả trng cầu ý kiến đối với phụ huynh trẻ mẫu giáo 5 - 6 tuổi trờng
mầm non Cẩm Sơn - Anh Sơn - Nghệ An.
Bảng 1: Khả năng nhận thức của trẻ về giáo dục thẩm mỹ trớc và trong
khi học ở lớp mẫu giáo.
Số trẻ điều tra là 40
Trớc khi đến trờng
Trong khi đang học tại trêng
17
Biết tên mình,
Thực hiện đợc
tên bố mẹ, học
theo yêu cầu
trờng gì
của cô
Biết tên mình,
theo yêu cầu
trờng gì
trong khi chơi
Thực hiện đợc
tên bố mẹ, học
Biết sáng tạo
của cô
Biết sáng tạo
trong khi chơi
T
K
TB
T
K
TB
T
K
TB
T
K
TB
T
K
TB
T
K
TB
9
4
27
6
7
27
3
3
34
15
16
9
10
15
15
12
12
16
23
10
67
15
18
67
7,5
7,5
85
37
40
23
25
37,5
37,5
30
30
40
Nhìn vào bảng trên cho thấy trẻ trứơc khi đến trờng có kết quả thấp so
với trẻ đợc học ở trờng lớp mẫu giáo là do:
- Môi trờng tiếp xúc của trẻ ít va chạm, trẻ sử dụng cha thành thạo tiếng
phổ thông.
- Trẻ cha đợc học qua lớp mẫu giáo bé nên sự tiếp thu của trẻ không đảm
bảo tÝnh “võa søc” vỊ kiÕn thøc cịng nh nh÷ng kü năng của trẻ rất hạn chế.
Qua thời gian trẻ đến trờng đợc cô giáo hớng dẫn tổ chức cho trẻ tham
gia vào các hoạt động học tập - vui chơi. Quá trình đó đà dần dần làm thay đổi
tính tích cực cho trẻ, đứa trẻ trở nên nhanh nhẹn, hoạt bát hơn, cởi mở hơn, đặc
biệt là trẻ đà bạo dạn và thích tham gia vào các hoạt động, trẻ đà biết giúp đỡ cô
giáo những công việc vừa sức nh thu gọn đồ dùng, đồ chơi và trẻ đà biết hợp tác
trong khi chơi các trò chơi.
VD : Trong giờ hoạt động vui chơi thì trẻ đà biết phân nhóm : bác sĩ, nấu
ăn, xây dựng, cửa hàng
Quá trình chơi: đà nảy sinh sự hợp tác giữa các vai chơi trong nhóm, giữa
nhóm này với nhóm khác, bác sĩ thì khám bệnh, kê đơn phát thuốc; bệnh nhân
nằm trên giờng giả vờ mệt mỏi, kể bệnh với bác sĩ
Hoặc nhóm xây dựng đến cửa hàng vật liệu để mua hàng, đi mua thực
phẩm về nấu cho bác thợ ăn
Quá trình này dà thể hiện sự tái tạo của trẻ về cuộc sống sinh hoạt, sự
phản ánh đó đợc thể hiện trong quá trình chơi của trẻ.Thông qua chơi giúp trẻ
hình thành khả năng quan sát, óc tởng tợng sáng tạo.
2. Giáo dục thẩm mỹ qua tiếng mẹ đẻ.
Tiếng mẹ đẻ có vai trò quan trọng trong cuộc sống con ngời, nó là phơng
tiện để giao tiếp, giúp chúng ta hiểu và gần gũi nhau, nhờ có tiếng mẹ đẻ giúp con
ngời giải quyết những vấn đề từ đơn giản đến phức tạp, nó còn giữ trọng trách đúc
kết và lu truyền lại cho đời sau những kinh nghiệm quý báu.
Đối với trẻ : Tiếng nói là phơng tiện để giao tiếp, nhận thức, t duy. Việc
phát triển ngôn ngữ cho trẻ là một trong những nhiệm vụ quan trọng đối với trẻ
mẫu giáo.
18
Giáo dục thẩm mỹ thông qua tiếng mẹ đẻ giúp hiểu lời hay ý đẹp cho tâm
hồn trẻ tơi sáng hơn thông qua lời nói của cô giáo và ngời lớn cũng nh môi trờng mà trẻ đợc tiếp xúc. Khi dạy trẻ cô giáo cần dạy trẻ biết sử dụng lời nói sao
cho phù hợp trong quá trình giao tiÕp. Khi nãi víi ngêi lín biÕt tha gưi, víi bạn
bè thân mật thì gần gũi đủ nghe.
Trẻ ở độ tuổi này rất thích nghe ngời lớn kể chuyện đọc thơ, đây là thơì
cơ thuận lợi cho trẻ tiếp nhận ngôn ngữ nghệ thuật, Vì vậy, cô giáo phải thể
hiện đợc giọng kể , đọc truyền cảm thể hiện đợc tính cách nhân vật trong
truyện, thể hiện đợc nhịp điệu, cao độ, âm thanhgiúp trẻ cảm nhận đợc cái
hay, cái nghệ thuật trong truyện, thơ. Qua đó trẻ hiểu đợc cái đúng sai, tốt xấu
trong thơ truyện
VD : Thông qua c©u chun “thá anh, thá em”
- Thá anh nh thÕ nào: tốt bụng, biết yêu mẹ và biết giúp đỡ mọi ngời khi
hoạn nạn
- Thỏ em có thơng mẹ không? thỏ em thơng mẹ nhng rất ích kỷ không
biết giúp đỡ ngời khác khi hoạn nạn
- Thỏ anh và thỏ em ai đáng khen nhiều hơn? (thỏ anh đáng khen)
Qua số liệu thống kê, trẻ mới đến lớp và các cháu đà đến lớp sau một thời
gian ( đầu năm học và cuối năm) ta thấy khả năng nhận thức của trẻ nh sau:
Lớp đạt
Số trẻ
điều
Lớp 5 tuổi A
Tỷ lệ %
Lớp 5 tuổi B
Tỷ lệ %
18
22
Giai đoạn 1
Tỏ thái
Hiểu
Tỏ thái
độ
nội
độ rõ
không
dung
ràng
rõ ràng
Giai đoạn 2
Tỏ thái
Hiểu
Tỏ thái
độ
nội
độ rõ
không
dung
ràng
rõ ràng
12
8
10
16
14
4
66
45
55
88,8
78
22
14
8
14
20
17
5
64
46
64
91
73
27
Kết quả trên bảng 2 cho thấy:
- Giai đoạn 1 : Nhận thức của trẻ còn thấp, thái độ của trẻ hâù nh cha rõ
ràng, trẻ nhút nhát, chậm chạp, cha linh hoạt.
- Giai đoạn 2: Nhận thức của trẻ tăng lên rõ rệt, trẻ bạo dạn, tự tin hơn
hẳn, biết tỏ thái độ yêu ghét rõ ràng hơn.
3. Giáo dục thẩm mỹ thông qua hoạt động tạo hình.
19
Hoạt động tạo hình nhằm phát triển cho trẻ khả năng cảm thụ và cảm xúc
thẩm mỹ, bồi dỡng thị hiếu thẩm mỹ, hình thành cho trẻ tình yêu với vẻ đẹp
thiên nhiên, cuộc sống con ngời và nghệ thuật, nó là một hoạt động hấp dẫn đối
với trẻ.
Quá trình khảo sát đợc thực hiện và cho kết quả.
Lớp
Mẫu giáo 5
tuổi A
Số trẻ
điều tra
Mới đến trờng
đạt tiêu chí
Tỷ lệ %
đến trờng một thời gian
đạt tiêu chí
Tỷ lệ %
18
tuổi B
33
15
83
20
Mẫu giáo 5
6
5
25
15
75
Thông qua hoạt động tạo hình giúp trẻ hình thành những kỹ năng, kỹ
xảo, năng lực quan sát, phát triển trí nhớ, trí tởng tợng sáng tạo, luyện cho sự
khéo léo của đôi bàn tay, đặc biệt đối với trẻ 5 tuổi hoạt động tạo hình còn có
vai trò không nhá trong viƯc häc tËp m«n mü häc ë tiĨu học. Môn tạo hình ở
mẫu giáo gồm các thể loại : vẽ, nặn, xé, dán
* Kết quả khảo sát trên 40 trẻ về hoạt động tạo hình nh sau:
Loại hoạt
Số trẻ đ-
động
ợc điều
Vẽ
Tỷ lệ
Nặn
Tỷ lệ
40
Xé dán
Tỷ lệ
40
40
Giai đoạn đầu năm
Tốt
8
20%
9
22,5%
Khá
7
17,55
11
27,5%
T. Bình
25
62,5
20
50%
7
17,5%
8
35%
25
20%
Giai đoạn cuối năm
Tốt
13
32,5%
12
30%
12
62,5%
Khá
18
45%
17
42,5%
T. Bình
9
22,5%
11
27,5%
14
30%
14
35%
Từ số liệu trên bảng đánh giá ta rút ra nhận xét :
Kết quả trên trẻ đầu năm đạt mức độ thấp so với yêu cầu, qua quá trình
hoạt động vui chơi của trẻ ở trờng mầm non đà giúp trẻ trải nghiệm, lĩnh hội kỹ
năng về hoạt động tạo hình, từ đó phát triển t duy, tởng tợng của trẻ.
Qua đó, ta thấy rằng vai trò của ngời lớn đặc biệt là cô giáo mầm non ảnh
hởng trực tiếp đến sự hình thành và phát triĨn cđa trỴ.
20
4. Giáo dục thẩm mỹ thông qua môn giáo dục âm nhạc.
Ngay từ trong bào thai âm nhạc đà có tác động đến đứa trẻ, ngời mẹ thích
nghe những bản nhạc, thích ca hát và tham gia vào những hoạt động nghệ thuật
múa hát thì đứa trẻ sau này cũng rất có khả năng về âm nhạc. Khi sinh ra ngay
từ lúc lọt lòng mẹ trẻ đà rất thích nghe tiếng ru ầu ơ của bà của mẹ. Khi lớn lên,
những bài hát đà gieo vào lòng trẻ những tình cảm yêu thơng đất nớc con ngời,
giúp trẻ gắn bó và yêu thơng đất nớc quê hơng mình hơn.
Giáo dục âm nhạc trong nhà trờng mầm non là một môn học không thể
thiếu, âm nhạc giúp trẻ bộc lộ cảm xúc, nhu cầu giao tiếp với xung quanh và để
giải toả năng lợng cơ thể, làm giảm bớt trạng thái căng thẳng mệt mỏi sau tiết
học. Các động tác, cử chỉ, điệu bộ sẽ phát triển cân bằng. Các chức năng cơ thể
làm cho cơ thể khoẻ mạnh, vui tơi, hồn nhiên và nhanh nhạy.
Âm nhạc là điều kiện tốt để phản ánh những hoạt động đối với trẻ. Trẻ
nhìn lại bản thân nh tấm gơng phản chiếu, có tác dụng trong việc điều chỉnh
hành vi. Toàn bộ chức năng nghệ thuật thể hiện qua các hoạt động múa hát và
nó góp phần giáo dục thẩm mỹ cho trẻ.
Tt
T.số trẻ
Tên tiêu chí
điều tra
1
2
3
4
Trẻ thích tham gia hoạt động âm
Số trẻ đạt chỉ tiêu
Số trẻ đạt
Tỷ lệ %
Trẻ hát đúng nhạc, đúng giai
điệu, múa đúng động tác
Trẻ thể hiện đợc tình cảm, sắc
thái bài hát
Trẻ có năng khiếu về âm nhạc
40
38
95%
40
35
87,5%
40
32
80%
40
nhạc cùng cô
14
35%
Qua bảng điều tra trên ta thấy:
- Khả năng cảm thụ âm nhạc của trẻ rất cao, nếu đợc bồi dỡng kịp thời và
đúng đắn thì nguyên nhân âm nhạc của trẻ còn đợc phát triển tốt hơn.
Vì vậy, giáo viên cần tổ chức hớng dẫn cho trẻ trong hoạt động múa hát
cá nhân, tập thể để phát triển ở trẻ khả năng cảm thụ cái đẹp, khả năng giao tiếp
và bạo dạn tự tin trong cuộc sống.
5. Giáo dục thẩm mỹ cho trẻ thông qua giáo dục lễ gi¸o
21
Bằng các hoạt động hàng ngày nh đón trả trẻ, hoạt động vui chơi, lao
động vệ sinh đều là những dịp tốt để trẻ bộc lộ cá tính, cách ứng xử lời ăn tiếng
nói của mình, ở trờng mầm non cô giáo là ngời dạy trẻ học ăn, học nói, học
gói, học mở quá trình gần gũi, uốn nắn những sai sót của trẻ trong hành vi, lời
nói theo tiêu chí : giáo dục phải thờng xuyên ở mọi lúc, mọi nơi.
Thông qua hoạt động học tập, giáo viên đà sử dụng lồng ghép nội dung lễ
giáo vào các môn học : Làm quen môi trờng xung quanh, giáo dục âm nhạc, tìm
hiểu thế giới xung quanh
VD: Muốn bé biết cảm ơn, xin lỗi thì lồng vào câu chuyện Vịt con học
cảm ơn xin lỗi. Cô tổ chức cho trẻ đóng vai các nhân vật trong truyện, qua nhập
vai, lời nói hành động trong kịch đà chuyển thành hành động, lời nói trong sinh
hoạt hàng ngày. Nh vậy giáo dục lễ giáo đà thấm vào trẻ nhẹ nhàng, hấp dẫn.
Bên cạnh việc giáo dục trẻ ở trờng thì vấn đề hiểu biết của các bậc phụ
huynh là yếu tố hết sức quan trọng. Cha mẹ phải có kiến thức nuôi dạy con cho
phù hợp với trẻ, có điều kiện kinh tế, thời gian để quan tâm chăm sóc trẻ.
Nhiệm vụ của cô giáo mầm non không chỉ là dạy trẻ ở trờng mà còn phải cung
cấp cho các bậc phụ huynh kiến thức nuôi con theo khoa học để cùng nhau nuôi
dạy trẻ cho tốt hơn.
Bảng điều tra về kiến thøc hiĨu biÕt cđa c¸c bËc phơ huynh vỊ vÊn đề
chăm sóc giáo dục trẻ.
Tổng số
Giáo dục trẻ
phụ
có nề nếp thói
huynh
có mấy con
quen lễ phép
Cần
thiết
30
Xây dựng gia đình nên
Việc dạy dỗ con cái
27
Không
cần
thiết
3
Gia
Nhà
XÃ
đình
trờng
hội
1
3
1
* Nhận xét tổng quát
22
Cả ba
25
Từ 1 -
Từ 3
Tõ 4
2 con
con
con
26
4
0
Qua quá trình điều tra ở 2 lớp mẫu giáo lớn trờng mầm non thị trấn Lơng
Sơn - Hoà Bình kết quả cho thấy ở mỗi giai đoạn có từng mức độ khác nhau vì
có những trẻ cha qua lớp mẫu giáo bé hoặc trẻ phải học lớp ghép nên lễ giáo
không đợc phát huy theo lứa tuổi, có mức độ cao hơn còn ở mức độ của trẻ bị
bỏ qua. Vì thế nên đà ảnh hởng không nhỏ đến sự nhận thức của trẻ. Bên cạnh
đó trẻ còn bị ảnh hởng của tiếng mẹ đẻ và những hoạt động của trẻ cha đợc thờng xuyên duy trì từ lớp nhỏ nên thể lực còn yếu và trẻ nhút nhát vì ít tiếp xúc
với những ngời xung quanh và môi trờng bên ngoài. Chính vì vậy nên quá trình
giáo dục thẩm mỹ cho trẻ còn nhiều hạn chế.
Muốn giáo dục lễ giáo cho trẻ mẫu giáo nói chung và trờng mầm non nói
riêng cần có những biện pháp tốt hơn kết hợp giữa gia đình và nhà trờng trong
việc giáo dục trẻ và thực hiện tốt công tác xà hội hoá giáo dục.
Giáo dục thẩm mỹ cho trẻ bắt đầu từ việc phát triển tri gíac thẩm mỹ.
Qua đó hình thành ở trẻ khả năng cảm nhận cái hay, cái đẹp và hớng dẫn trẻ
nhận thức đợc vẻ đẹp của thiên nhiên và cuộc sống thông qua tri giác và hành vi
của con ngời.
Trong quá trình phát triển thẩm mỹ, tình cảm thẩm mỹ của trẻ em đợc
hình thành. Cô giáo cần dẫn dắt trẻ từ tri giác cái đẹp đến xúc cảm trớc cái đẹp
và có thể đánh giá đợc cái đẹp. Vậy ngời giáo viên là ngời phải tạo ra cho trẻ
những cảm xúc thẩm mỹ đợc thể hiện trong các hành vi cụ thể, nó làm phong
phú và phù hợp với nội dung và nhiệm vụ giáo dục thẩm mỹ.
Đôi mắt là cửa sổ tâm hồn, vậy thị hiếu thẩm mỹ là biểu hiện sự đánh giá
của mỗi con ngời. Giáo dục thẩm mỹ thị hiếu là bồi dỡng năng lực,đánh giá cái
đẹp, phân biệt đợc cái đẹp và cái không đẹp một cách đúng đắn khoa học.
Chính vì lẽ đó ngời giáo viên cần dạy cho trẻ biết cảm thụ cái đẹp, biết sử dụng
cái đẹp trong cuộc sống và bảo vệ, gữi gìn cái đẹp, tạo điều kiện cho cái đẹp
phát triển ngày một tốt hơn.
Mọi trẻ em trên trái đất này đều có khả năng sáng tạo nghệ thuật, mỗi trẻ
có một năng khiếu khác nhau nhng chúng ta là nhà giáo dục thì cần hớng trẻ
một cách đúng đắn. Trẻ em có thể tham gia mọi hoạt động nghệ thuật đơn giản
nh hát, múa, kể chuyện, đóng kịch, vẽ, xé dán
Muốn phát triển khả năng sáng tạo của trẻ cần cho trẻ một sè hiÓu biÕt sau:
23
- Cho trẻ tiếp xúc với các tác phẩm nghệ thuật đa dạng phong phú, phù hợp
với từng độ tuổi và giúp trẻ hiểu rõ, hiểu sâu nội dung các tác phẩm đó.
- Dạy trẻ một số kỹ năng hoạt động : Múa, hát, kể chuyện, đọc thơ, tạo hình
- Phát triển bồi dỡng năng khiếu thẩm mỹ ở trẻ
- Khuyến khích và tạo diều kiện cho trẻ phát triển năng lực sáng tạo nghệ
thuật.
- Cần quan tâm tới những nội dung giáo dục hành vi đẹp, lễ phép trong
lời ăn, tiếng nói; đi đứng nhẹ nhàng, đến lớp chào cô, chào bạn; về nhà chào
ông bà, ngời thân; khi ăn uống phải ăn từ từ, không nói chuyện khi có thức ăn
trong miệng; không cời đùa. đó là những thói quen hành vi cần quan tâm uốn
nắn và rèn luyện cho trẻ.
Muốn làm đợc điều đó thì nhà trờng cần có các biện pháp cụ thể :
- Phối hợp chặt chẽ với các bậc phụ huynh học sinh, tuyên truyền cách
nuôi con theo khoa học tới từng phụ huynh. Từ đó thống nhất cách nuôi dạy con
giữa gia đình và nhà trờng.
- Căn cứ vào nội dung, phơng pháp giáo dục thẩm mỹ của chơng trình do
bộ đề ra rồi cụ thể hoá cho thích hợp với địa phơng mình.
- Phải quan tâm đúng mức, kịp thời và tạo điều kiện về cơ sở vật chất,
trang thiết bị để giáo viên thực hiện tốt chơng trình giáo dục thẩm mỹ ở trờng,
lớp mình.
Chơng III :
Phơng pháp và biện pháp nâng cao chất lợng
giáo dục thẩm mỹ cho trẻ ở trờng mầm non Cẩm Sơn Anh Sơn - Nghệ An
I. Phơng hớng đổi mới của trờng mầm non Cẩm Sơn - Anh Sơn -
Nghệ An
Đổi mới nội dung chăm sóc giáo dục trẻ mầm non là việc làm cần thiết
và cấp bách trong công cuộc công nghiệp hoá - hiện đại hoá đất nớc.
24
Nghị quyết TW Đảng lần 2 khoá 8 đà khẳng định : lấy giáo dục đào tạo
và khoa học công nghệ làm yếu tố cơ bản, coi đó là khâu đột phá
Để đáp ứng yêu cầu đổi mới của đất nớc và mục tiêu phấn đấu của ngành
học. Trờng mầm non Cẩm Sơn - Anh Sơn - Nghệ An đà không ngừng cố gắng
phấn đấu thực hiện từng bớc đổi mới nội dung, hình thức chăm sóc - giáo dục
trẻ theo hớng tích cực, nhằm đảm bảo số và chất lợng giáo dục từng bớc nâng
lên tạo điều kiện cho bớc đờng đi lên của mình.
* Đổi mới phơng pháp cho môn học cụ thể:
Theo phơng châm đổi mới của ngành học là: Lấy trẻ làm trung tâm nên
cô giáo là ngời dẫn dắt, gợi mở, hớng trẻ vào các hoạt động để trẻ đợc phát huy
tính tích cực, tự giác, chủ động trong các hoạt động. Cô giáo là ngời tổ chức
môi trờng học tập và tạo cơ hội cho trẻ tham gia vào các hoạt động theo hứng
thú, sở thích, nhu cầu của bản thân trẻ.
* Đổi mới phơng pháp giáo dục: Là đổi mới hình thức tổ chức, đổi mới
phơng tiện giáo dục, trang thiết bị và đổi mới mức độ đánh giá của trẻ theo các
tiêu chí đề ra. Đổi mới phơng pháp ở đây không phải là bỏ hết cái cũ mà dựa
trên cái cũ để phát huy, định hớng tạo ra cái mới một cách tổng hợp. Từ các phơng pháp đó ta chọn lọc và vận dụng một cách linh hoạt vào tình hình cụ thể ở
địa phơng mình công tác để chăm sóc, giáo dục ngày càng đáp ứng đợc yêu cầu
thực tế hiện nay, góp phần thúc đẩy mục tiêu phát triển toàn diện và hình thành
nhân cách con ngời mới xà hội chủ nghĩa.
* Đổi mới nội dung giáo dục là :
- Giáo dục toàn dân theo các độ tuổi khác nhau và cân đối giữa chăm sóc
và giáo dục.
- Đảm bảo phát triển theo nhu cầu riêng từng độ tuổi. Tăng cờng giáo dục
dinh dỡng, vệ sinh và chú trọng rèn luyện sức khoẻ cho từng độ tuổi.
- Nội dung chăm sóc giáo dục cần đợc lựa chọn theo yêu cầu của trẻ và
theo yêu cầu của từng lứa tuổi.
- Nội dung tiếp cận từ quan điểm thích hợp.
Đổi mới nội dung giáo dục cần đợc hiểu theo một các đúng đắn, tránh
quá tải, tránh coi đổi mới là một kiến thức quá mới, quá cao làm cho tri giác và
giác quan của trẻ căng thẳng, mà đổi mới ở đây phải đặt trong bối cảnh chung
của quá trình đổi mới của cách mạng Việt Nam, quan điểm đổi mới là từ những
cái kế thừa, cải tiến và đa các yếu tố mới vào giáo dục, tạo ra sự phát triển mới
nhằm nâng cao hiệu quả và chất lợng giáo dục trong thời đại ngày nay.
II. Những giải pháp và biện pháp cần làm.
1. Nâng cao chất lợng và trình độ chuyên môn cho đội ngũ giáo viên trờng mầm non Cẩm Sơn - Anh Sơn - Nghệ An
25