ĐÁNH GIÁ THỰC TRẠNG CÔNG TÁC GIÁO DỤC THỂ CHẤT
VÀ THỂ LỰC CHUNG TRƯỜNG ĐẠI HỌC HỒNG ĐỨC - THANH HOÁ
ThS. DƯƠNG THÁI BÌNH
Khoa GDTC trường ĐH HỒNG ĐỨC
MSc. DUONG THAI BINH
TÓM TẮT:
Kết quả nghiên cứu đã làm rõ thực trạng tình hình thực hiện công tác giáo
dục thể chất và thể lực chung của sinh viên trường đại học Hồng Đức trong thời
gian qua, về chương trình; nội dung giảng dạy; đội ngũ giáo viên; cơ sở vật chất sân
bãi dụng cụ tập luyện,; thực trạng thể lực chung của sinh viên trường đại học Hồng
Đức còn nhiều hạn chế, cũng như làm rõ các yếu tố chủ yếu ảnh hưởng đến khả
năng phát triển thể lực chung của sinh viên. Làm cơ sở khoa học cho bộ môn tìm
kiếm các giải pháp, biện pháp để cải tiến, đổi mới về nội dung, phương pháp,
phương tiện, hình thức lên lớp sau này, góp phần nâng cao hiệu quả công tác giáo
dục thể chất của bộ môn trong thời gian tới tại trường đại học Hồng Đức
TỪ KHOÁ: thực trạng, công tác giáo dục thể chất, sinh viên, đại học Hồng Đức
ABSTRACT:
The research have clarified the current status of physical education teaching
and general fitness training of Hong Due university students through the
currículums, teaching staff, school facilities, and students’ common fitness level as
well as to have clarified the major factors that affected to the ability of
students’general physical improvement. The result is the scientific basis for the
department seeking solutions and measures which improve and innovate the
currículums, teaching methods, in order to enhance the effectiveness of physical
education teaching in the near future at 1 long Due University.
KEYWORDS: current status, physical education teaching, students, Hong Due
University
1. ĐẶT VẤN ĐỀ
Giáo dục thể chất trong nhà trường các cấp là một bộ phận hữu cơ của nhiệm
vụ giáo dục và đào tạo (GD&ĐT) thế hệ trẻ phát triển toàn diện, đồng thời là một bộ
phận quan trọng trong hệ thống giáo dục quốc dân. Vì vậy giáo dục thể chất
(GDTC) cho học sinh (HS), sinh viên (SV) là một nội dung không thể thiếu
trong chương trình giáo dục nói chung, giáo dục đại học nói riêng. Mục tiêu của
GDTC là nhầm bồi dưỡng thế hệ trẻ trở thành những người phát triển toàn diện, góp
phần xây dựng và báo vệ đất nước.
Thực hiện chí đạo của Bộ Giáo dục và Đào tạo về việc các trường đại học và
cao đẳng Việt Nam phái tích cực đối mới nội dung chương trình, phương pháp,
phương tiện, hình thức lên lớp, nâng cao tính tích cực của người học, nhằm hội nhập
với nền giáo dục tiên tiến từ các nước khu vực, châu lục và thế giới. Nhiều năm qua
Ban Giám hiệu trường Đại học Hồng Đức cũng đã quan tâm, chí đạo các khoa thực
hiện đổi mới toàn diện theo chủ trương chung của ngành Giáo dục.
Từ những yêu cầu cấp bách như đã kể trên, qua thực tế giảng dạy môn GDTC
cho sv hệ không chuyên của trường, theo chỉ đạo của Ban giám hiệu, khoa GDTC
nhận thấy rất cần có những đánh giá toàn diện về công tác giảng dạy GDTC của
khoa trong thời gian qua, làm cơ sở khoa học đề xuất các giải pháp, biện pháp để đổi
mới, cai tiến công tác giảng dạy góp phần nâng cao hiệu quả trong quá trình học tập,
rèn luyện và phát triển thể lực cho sinh viên cúa trường trong thời gian tới.
- Mục đích nghiên cứu:
Nhằm đánh giá thực trạng công tác giáo dục thể chát và tình hình thể lực
chung của sinh viên trường đại học Hồng Đức Thanh Hóa.
- Phương pháp nghiên cứu:
Trong quá trình tiến hành nghiên cứu, đã sử dụng các phương pháp sau:
phương pháp đọc tổng hợp và phân tích tài liệu, phỏng vấn, kiểm tra sư phạm,
phương pháp toán thống kê.
- Khách thể nghiên cứu:
Gồm có 335 sinh viên, trong đó có 166 nữ và 169 nam là đối tượng khẩo sát
và 23 giáo viên thể dục cùng 180 sinh viên các khóa 10; 11 và 13 là đối tượng
phỏng vấn.
II. KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU:
2.1 Thực trạng công tác giáo dục thể chất tại trường đại học Hồng
Đức
2. 1.1. Thực trạng thực hiện chương trình GDTC tại trường Đại học Hồng
Đức
Trong những năm qua, khoa GDTC của trường đại học Hồng Đức đã thực
hiện giảng dạy môn TD dành cho sinh viên không chuyên theo nội dung chương
trình GDTC được trình bày ở bảng 1.
Ọua bảng 1 cho thấy, thực trạng thực hiện chương trình giảng dạy môn GDTC
cho sv không chuyên tại trường ĐHHĐ là phù hợp với chương trình khung theo đúng
quy định của Bộ Giáo dục và đào tạo cả về nội dung, cả về thời lượng và nội dung
(bắt buộc và tự chọn) được phân bổ đều qua 5 học kỳ.
BẢNG 1: THỰC TRẠNG NỘI DUNG CHƯƠNG TRÌNH GIẢNG DẠY NỘI KHOÁ MÔN THỂ DỤC
CHO SINH VIÊN KHÔNG CHUYÊN TẠI TRƯỜNG ĐẠI HỌC HỒNG ĐỨC
TT
Nội dung giảng dạy
Thời gian
Tỷ lệ (%)
(tiết)
Lý thuyết chung môn học GDTC
2
1.33
6
4.0
Học kỳ
Kỹ thuật các môn thể dục cơ bản:m
1
+ Thể dục bài thể dục tay không
+ Điền kinh:
- Nhảy cao úp bụng
I
14.67
22
Điền kinh
2
- Chạy cự ly ngắn
8
5.33
II
- Nhảy xa kiểu ưỡn thân
22
14.67
3
Bóng chuyền
30
20
III
4
Bóng rổ
30
20
IV
5
Cầu lông
30
20
V
2.1.2. Thực trạng đội ngũ giáng viên khoa GDTC cúd trường đại học Hồng Đức
Số lượng cán bộ giảng dạy của khoa GDTC là 23 người: có 11 nữ và 12 nam,
tuổi đời trung bình ỉà 40, sinh hoạt theo 2 tổ bộ môn (Điền kinh và Câu lông). Tuy
khoa mới được thành lập, nhưng đội ngũ giáo viên (GV) cơ bản đáp ứng được yêu
cầu đào tạo của nhà trường cũng như nhu cầu học tập của sv từ chuyên ngành đến
các lớp không chuyên (bảng 2).
Qua bảng 2 cho thấy:
- Về số lượng cán bộ giảng dạy của khoa GDTC: khoa có 23 người (11 nữ và
12 nam), tuổi đời trung bình là 40. Tuy khoa mới được thành lập, nhưng đội ngũ GV
cơ bản đáp ứng được yêu cầu đào tạo cúa nhà trường cũng như nhu cầu học tập của
sv từ chuyên ngành đến các lớp sinh viên không chuyên.
- Về trình độ chuyên môn: 100% số GV đều tốt nghiệp đại học TDTT, trong
đó có 04 cán bộ đang nghiên cứu sinh chiếm tỷ lệ 17.39%, 07 cán bộ có trình độ
thạc sĩ chiếm tý lệ 30.43%,03 cán bộ đang theo học thạc sĩ chiếm tỷ lệ 13.04%, còn
lại 9 giảng viên có trình độ cử nhân chiếm tý lệ 39.13%.
- Về thâm niên công tác của đội ngũ giẳng viên cúa khoa GDTC cho thấy: số
GV có thâm niên giảng dạy lâu năm trên 20 năm là 09 người chiếm 45%; dưới 10
năm là 05 ngừơi chiếm 10%.
Như vậy, đội ngũ cán bộ giảng viên hiện nay cơ bản có đủ trình độ và năng
lực đáp ứng nhu cầu và giải quyết các nhiệm vụ GDTC trong nhà trường. Tuy nhiên,
do yêu cầu của công tác đổi mới và xu thế phát triển trong việc mở rộng quy mô đào
tạo, nâng cao chất lượng đào tạo, thì thực tế vẫn cần phát triển đội ngũ giáo viên cả
về số lượng và chất lượng trình độ chuyên môn là những yêu cầu quan trọng hiện
nay.
2.13. Thực trạng của cơ sở vật chất, sân bãi, dụng cụ phục vụ cho việc giảng
dạy và tập luyện môn TD
Qua kết quả thống kê về thực trạng cơ sở vật chất (CSVS), sân bãi, dụng cụ
tập luyện dành cho sinh viên không chuyên đựợc trình bày ở bảng 3.
Qua bảng 3 có thể thấy: để nâng cao thể lực nói riêng cũng như chất lượng đào
tạo nói chung cho sv, nhà trường không những phải nâng cấp chất lượng sân bãi,
dụng cụ tập luyện hiện có, mà còn phải trang bị thêm nhà tập GDTC với những trang
thiết bị cần thiết phụ vụ cho giảng dạy và học tập. Song với số lượng sinh viên hiện
có trong trường (gần 12.000 sv) thì diện tích sân bãi phục vụ cho tập luyện còn chưa
đủ (chỉ mới đáp ứng được gần 50%). Theo định hướng quy chuẩn về diện tích đất đai
- CSVC TDTT trong trường là phải đảm bảo đạt tỷ lệ 10m2/ 1sv, trong khi đó dụng
cụ sân bãi tập luyện ở khu giảng dạy rất hạn chế, còn ở khu ký túc xá hầu như không
có (chỉ 1 sân bóng chuyền). Rõ ràng đây là một hạn chế lớn, nên để đảm bảo chất
lượng giảng dạy các giờ học TD nội khoá cho sv, thì việc đảm bảo về cơ sở vật chất
và trang thiết bị, dụng cụ tập luyện là hết sức cần thiết và cấp bách, bởi nó có ảnh
hưởng trực tiếp tới chất lượng giờ học, vì thế rất cần sự quan tâm của Ban giám hiệu
nhà trường, cùng các phòng chức năng, tạo điều kiện cho khoa GDTC làm tốt hơn
nhiệm vụ giảng dạy trong thời gian tới.
2.2. Thực trạng thể lực chung của sinh viên trường ĐH Hồng Đức
Khi giải quyết vấn đề này, đề tài ứng dụng hệ thống các test kiểm tra thể lực
vào thời điểm cuối hcọ kỳ 2 năm học 2011- 2012, theo quyết định số: 53/QĐ-BGD&
ĐT gồm 6 test kiểm tra 335 sinh viên gồm 166 nữ và 169 nam là những sinh viên
đang học từ năm thứ nhất đến năm thứ 4 các lớp không chuyên thuộc các khoa Kinh
tế - quản trị kinh doanh, khoa học tự nhiên của trường.
Kết quả kiểm tra và tính toán qua xem xét diễn biến của các test thông qua các
giá trị trung bình cộng. Kết qaủ đựơc trình bày ở bảng 4.5.
Chương trình GDTC ở nhà trường đã có sự tác động đến sự phát triển TLC
của đối tượng nghiên cứu. Tuy nhiên có thể nói từ khi các môn học giáo dục thể chất
(hết học kỳ 5), sinh viên không còn thường xuyên tham gia tập luyện ngoại khoá ...
để duy trì cũng như nâng cao thể lực cho bản thân nên TLC của các em có phần
chững lại, thậm chi giảm bắt đầu từ cuối năm thứ 3.
Thực trạng thể lực của SV trường đại học Hồng Đức còn nhiều hạn chế. Việc
thực hiện công tác ngoại khoá trong chương trình GDTC chưa triệt để, chưa hoàn
toàn đáp ứng được nhiệm vụ và yêu cầu của công tác GDTC trong nhà trường. Công
tác ngoại khoá của HSSV chưa thực sự đựơc coi trọng, thiếu sự tổ chức hướng dẫn
HSSV tự tập luyện, rèn luyện thân thể và các hoạt động khác.
Tiến hành so sánh thực trạng thể lực của sinh viên trường đại học Hồng Đức
với tiêu chuẩn đánh giá, xếp loại thể lực học sinh, sinh viên của Bộ giáo dục và đào
tạo và được trình bày ở bảng 6.7.
*Về nam: qua bảng 6 ta thấy, trong 6 test chỉ có test Bật xa tại chổ thì nam
sinh viên đại học Hồng Đức đạt ở mức đạt theo quy định của BGD& ĐT và có test
lực bóp tay thuận thì chỉ có năm sinh viên năm 1 và năm 2 ở mức đạt, còn nam
sinh iviên năm 3 và 4 đều không đạt. Còn lại 4/6 test (Nằm ngửa gập bụng;
Chạy 30m XPC ; Chạy con thoi 4X 10m; Chạy tùy sức 5') thì nam sinh viên
ĐHHĐ đều ở mức không đạt, Như vậy cả hai test bát buộc mà Bộ quy định
(Lực bóp tay thuận và Chạy tùy sức 5') nam sinh viên ĐHHĐ đều không đạt
và chỉ được xếp loại thể lực yếu.
*Về Nữ: Qua bảng 7 ta thấy, cũng giống như ở nam, trong 6 test chỉ có
test Bật xa tại chỗ thì nữ sinh viên đại học Hồng Đức đạt ở mức đạt theo quy
định của BGD&ĐT và có test Lực bóp tay thuận thì có nữ sinh viên năm 1 và
2 ở mức đạt, còn nữ sinh viên năm 3 và 4 đều không đạt. Còn lại 4/6 test
(Nằm ngửa gập bụng; Chạy 30m XPC ; Chạy con thoi 4x1 Om; Chạy tùy sức
5') thì nữ sinh viên ĐHHĐ đều ở mức không đạt, Như vậy cả hai test bát buộc
mà Bộ quy định (Lực bóp tay thuận và Chạy tùy sức 5') nữ sinh viên ĐHHĐ
đều không đạt và chỉ được xếp loại thể lực yếu.
Qua đó có thế thấy, chất lượng công tác GDTC tại trường đại học Hồng
Đức vân còn nhiều hạn chế, diều này sẽ ảnh hưởng trực tiếp đến việc học tập
các môn văn hoá cúa sinh viên cũng như sức khỏe của các em sau khi tốt
nghiệp.
2.3. Đánh giá các nguyên nhân ánh hưởng công tác GDTC và nâng cao thể lực
chung cho sinh viên trường ĐHHĐ
Giải quyết vắn đề này, đề tài tiến hành xây dựng phiếu phỏng vấn các
giáo viên tham gia giáng dạy TD, cán bộ quản ly giáo dục, nhằm tìm hiếu về
các nguyên nhân ảnh hưởng tới công tác GDTC và phát triển thể lực cho sinh
viên. Tổng số người được phỏng vấn là 26 người; thu về là 24. Kết quả tính
toán tý lệ% được trình bày tại bảng 8.
Qua bảng 8 ta thấy, một trong những nguyên nhân quan trọng nhất chính
là chất lượng giảng dạy GDTC, hầu hết các giảng viên GDTC chưa được
quan tâm sử dụng các bài tập thế lực chuẩn dể phát triển thế lực chung
(41,7% đồng ý hệ thống các bài tập thể lực chuấn ảnh hướng nhiều nhất việc
nâng cao thể lực chung của SV). Yếu tố nội dung chương trình chưa đáp ứng
được yêu cầu nâng cao thể lực (25% ý kiến đồng ý), nội dung môn học đơn
điệu, cứng nhắc và trong giờ học nội khoá bắt buộc đèu phải học theo các
môn thể thao đã định trước cũng như không được lựa chọn các môn thể thao
phù hợp với Ỹ thích và thể hình của bán thân sv, cho nên sv luôn coi nhẹ môn
học này, ý thức học tập môn GDTC cúa sinh viên chiếm 16.7%
Ý kiến được hỏi đồng ý, có không ít sv tập luyện mang tính đối phó và
khi thi kiểm tra học phần chỉ cần qua được môn học chứ không chú ý tới
việc rèn luyện đế nâng cao sức khoẻ và phát triển thể chất cho bản thân
mình. Hoạt động TDTT ngoại khoá cho sv cũng là nguyên nhân chủ yếu ánh
hưởng đến phát triến thế lực chung của sinh viên (có 91,7% ý kiến được hói
đồng ý), vấn đề csvc cho tổ chức tập luyện (có 33.4% đồng ý). Chỉ có như
vậy mới nâng cao được thể lực chung cho sv trường Đại học Hồng Đức.
Để làm sáng tỏ hơn nữa đề tài tiếp tục phóng vấn 180 sv ở các khoá học
khác nhau về nguyên nhân ánh hưởng đến sự phát triển thể lực chung (90 sv bắt
đầu học môn GDTC (khóa 1 3) và 90 sv đã học xong môn GDTC (khoá 11 và
khoá 10). Đây là những sv có trình độ hiếu biết và nhận thức tốt, họ có thể cung
cắp những thông tin cần thiết. Số phiếu phát ra là 180, thu về là 180 phiếu. Kết
quả tính toán được trình bày cụ thể ở bảng 9.
Kết quả phỏng vấn trình bày ở bảng 9 cho thấy, nguyên nhân ánh hưởng
đến sự phát triến thế chung của sv chủ yếu tập trung vào những vắn đề quan
trọng như:
-
Hệ thống bài tập chuẩn (33,3 Ỹ kiến được hỏi đồng ý)
- Do
ý thức cúa sV (23,9% ý kiến đồng ý)
Bản thân sv tự đánh giá về tình hình phát triến thế lực cúa mình: có 47,2%
ý kiến đồng ý đánh giá thế lực của sv ở mức trung bình, 25% ý kiến đánh giá
thể lực khá, đặc biệt nghiêm trọng có tới 16,7% ý kiến đánh giá thế lực ở mức
yếu.
-
Ngoài những ly do trên còn có ý kiến cho rằng nội dung chương trình
môn học, csvc phục vụ cho tập luyện cũng là một trong những nguyên nhân
ảnh hướng, tác động tới sự phát triển thế lực chung của sv. Hoạt động ngoại
khoá cũng có những ảnh hưởng nhất định đối với phát triển thể lực đã được
12,2% ý kiến đồng ý cho là có ảnh hưởng.
Khi hỏi về hoạt động ngoại khoá của sv trường ĐHHĐ, đề tài thu được
kết quả như sau: số sv thường xuyên tham gia tập luyện TDTT ngoại khoá còn
quá ít, chiếm 19,4%, trong khi đó có tới 47,2% không tham gia tập luyện ngoại
khoá. Động cơ tham gia tập luyện TDTT của sv cũng có nhiều sự khác biệt, có
30,6% ý kiến đồng ý do bát buộc của môn học nên tham gia tập luyện TDTT, có
47,2% số ý kiến không thích tập luyện TDTT, trong khi đó chí có khoảng 22,2% ý
kiến thích tham gia tập luyện thể thao.
Với thực trạng công tác GDTC của trường như vậy, khoa GDTC nhất thiết
phái: phát triển thể lực chung cho sv, thường xuyên nâng cao thế lực chung thông
qua việc xây dựng hệ thống các bài tập chuẩn, giáo dục ý thức của HS, cải tiến nội
dung chương trình, đổi mới phương pháp giáng dạy, đảm bảo csvc, tăng cường hoạt
động ngoại khoá, hình thành các động cơ tích cực tập luyện TDTT của sv để đạt
được hiệu quả rõ rệt của quá trình GDTC về việc nâng cao sức khoẻ cho sv đáp ứng
yêu cầu phát triển con người toàn diện đế xây dựng và bảo vệ đất nước.
III. KẾT LUẬN:
Từ kết quả nghiên cứu rút ra các kết luận sau:
trạng công tác GDTC của trường ĐHHĐ đã thực hiện đúng theo quy định
của Bộ Giáo dục và Đào tạo về khung chương trình, nội dung giảng dạy, thời lượng
lên lớp. Số lượng và trình độ giảng viên của khoa GDTC nhìn chung dáp ứng được
yêu cầu nhiệm vụ của khoa. Cơ sở vật chất, sân bãi dụng cụ còn hạn chế thực chất
mới đáp ứng được 50% so với nhu cầu.
1. Thực
Thực trạng thể lực chung của sv trường Đại học Hồng Đức theo sự phát triển từ
năm thứ nhát đến năm thứ 3 đều có sự phát triển không cao, nhưng đã thế hiện tính
quy luật. Riêng sinh viên năm 4 không thể hiện quy luật này, thể lực nhìn chung
không tăng thậm chí còn giảm ở 4/6 test. Khi so sánh với tiêu chuẩn thể lực của Bộ
GD & ĐT, thì thế lực cúa sinh viên ĐHHĐ ở cả nam và nử đều chỉ có 2/6 test ớ
mức đạt và đều bị xếp loại yếu. Điều đó chứng tỏ thể lực chung của sinh viên không
chuyên trường đại học Hồng Đức còn nhiều hạn chế.
2.
Các yếu tố chủ yếu ánh hướng đến công tác giáo dục thể chất nói chung và thế
lực của sinh viên đại học Hồng Đức là cơ sở vật chất sân bãi dụng cụ tập luyện, ý
thức sinh viên. Công tác ngoại khóa của HSSV chưa thực sự được coi trọng, thiếu sự
tổ chức hướng dẫn HSSV tự tập luyện, rèn luyện thân thể và các hoạt động thể thao
khác. Công tác giảng dạy của giáo viên còn chậm đổi mới về hình thức lên lớp,
phương pháp giảng dạy, nội dung giảng dạy và dặc biệt chưa xây dựng hệ thống các
bài tập thể lực chuẩn cho sinh viên. Đó chính là những vấn đề mà khoa GDTC của
trường ĐHHĐ cần phải giải quyết trong thời gian tới.
BẢNG 2: THỰUC TRẠNG ĐỘI NGŨ GIÁO VIÊN GDTC TRƯỜNG ĐH HỒNG ĐỨC
Số lượng
TT
Môn học
Số
lượng
NCS
Thạc Đại
sĩ
học
1
Điền kinh
7
2
5
2
Thể dục
2
1
1
3
Bóng chuyền
2
4
Bóng đá
1
2
5
Bóng bàn
2
1
6
Bóng rổ
2
7
Võ
3
8
Cầu lông
4
9
Cờ vua
1
Tổng
23
1
1
Thâm niên công
Trình độ ngoại ngữ
tác
Từ
Dưới
Trên
10 Đại
10
20
A
B
C
20
học
năm
năm
năm
1
1
1
1
4
1
7
4
1
1
1
1
1
1
1
1
1
3
4
2
1
1
2
3
1
5
2
1
1
12
2
3
1
9
9
1
5
8
1
BẢNG 3: THỰC TRẠNG CSVC, SÂN BÃI, DỤNG CỤ PHỤC VỤ CHO
GIẢNG DẠY VÀ TẬP LUYỆN MÔN GDTC
TT
Sân bãi, dụng cụ
Khu
giảng
dạy
Khu
Ghi
ký túc Chất lượng
chú
xá
1
Sân bóng chuyền
2
1
Trung bình
Đạt
2
Sân cầu lông
4
0
Tốt
Đạt
3
Sân bóng rổ
2
0
-
4
Sân bóng đá
0
0
-
5
Đường chạy 100m
1
-
Trung bình
Đạt
6
Hố nhảy xa
5
-
Trung bình
Đạt
7
Xà đơn
0
0
-
8
Xà kép
0
0
-
9
Bàn bóng bàn
5
-
Trung bình
10
Nhà tập đa năng
1
0
Tốt
Đạt
BẢNG 4: KẾT QUẢ KIỂM TRA CÁC CHỈ TIÊU ĐÁNH GIÁ THỂ LỰC
NAM SINH VIÊN KHỐI KHÔNG CHUYÊN TRỪỜNG ĐẠI HỌC HỒNG
ĐỨC
Năm học (
Chỉ tiêu
)
Thứ 1
n= 40 n
Thứ 2
n= 43
Thứ 3
n=46
Thứ 4
n=40
Lực bóp tay thuận (kg)
41.5
42.0
42.1
41.8
Nằm ngửa GB (lần/30'')
16.0
161.1
16
15.45
Bật xa tại chỗ (cm)
207
210
211
209
Chạy 30m XPC (s)
5.75
5.70
569
5.71
Chạy con thoi 4x10m
12.50
12.40
1242
12.48
Chạy tuỳ sức 5 phút
940
950
952
948
BẢNG 5: KẾT QUẢ KIỂM TRA CÁC CHỈ TIÊU ĐÁNH GIÁ THỂ LỰC NỮ
SINH VIÊN KHỐI KHÔNG CHUYÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC HỒNG ĐỨC
Năm học (
Chỉ tiêu
)
Thứ 1
n= 40 n
Thứ 2
n= 43
Thứ 3
n=46
Thứ 4
n=40
Lực bóp tay thuận (kg)
26.8
270
27.1
26
Nằm ngửa GB (lần/30'')
15.8
16.3
16
15.2
Bật xa tại chỗ (cm)
154
152
152
150
Chạy 30m XPC (s)
6.80
6.70
6.68
6.82
Chạy con thoi 4x10m
13.10
13
13.08
13.94
Chạy tuỳ sức 5 phút
850
865
868
872
BẢNG 6: SO SÁNH THỰC TRẠNG THỂ LỰC CỦA SINH VIÊN NAM TRƯỜNG ĐẠI HỌC HỒNG ĐỨC
VÀ TIÊU CHUẨN ĐÁNH GIÁ, XẾP LOẠI THỂ LỰC HSSV CỦA BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
Test kiểm tra
Lực bóp tay
thuận (kg)
Nằm ngửa GB
(lần/30'')
Bật xa tại chỗ
(cm)
Chạy 30m XPC
(s)
Chạy con thoi
4x10m
Chạy tuỳ sức 5
phút
ĐH HỒNG ĐỨC
Tốt
BỘ GD & ĐT
Đạt
ĐH HỒNG ĐỨC
Tốt
BỘ GD & ĐT
Đạt
ĐH HỒNG ĐỨC
Tốt
BỘ GD & ĐT
Đạt
ĐH HỒNG ĐỨC
Tốt
BỘ GD & ĐT
Đạt
ĐH HỒNG ĐỨC
Tốt
BỘ GD & ĐT
Đạt
ĐH HỒNG ĐỨC
Tốt
BỘ GD & ĐT
Đạt
1
42
47.5
41.4
16.0
>22
≥ 17
210
>225
≥ 207
5.75
< 4.7
≤ 5.7
12.5
<11.75
≤ 12.4
940
> 1060
≥ 950
Năm học ( )
2
3
42
42.1
48.7
48.7
42
42
16.1
16
> 23
> 23
≥ 18
≥ 18
210
211
> 227
> 227
≥ 209
≥ 209
5.7
5.69
< 4.6
< 4.6
≤ 5.6
≤ 5.6
12.4
12.42
<11.70
<11.70
≤ 12.3
≤ 12.3
950
952
> 1070
> 1070
≥ 960
≥ 960
4
40.8
48.7
42
15.45
> 23
≥ 18
209
> 227
≥ 209
5.71
< 4.6
≤ 5.6
12.58
<11.70
≤ 12.3
958
> 1070
≥ 960
BẢNG 7: SO SÁNH THỰC TRẠNG THỂ LỰC CỦA SINH VIÊN NỮ TRƯỜNG ĐẠI HỌC HỒNG ĐỨC
VÀ TIÊU CHUẨN ĐÁNH GIÁ, XẾP LOẠI THỂ LỰC HSSV CỦA BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
Test kiểm tra
Lực bóp tay
thuận (kg)
Nằm ngửa GB
(lần/30'')
Bật xa tại chỗ
(cm)
Chạy 30m XPC
(s)
Chạy con thoi
4x10m
Chạy tuỳ sức 5
phút
ĐH HỒNG ĐỨC
Tốt
BỘ GD & ĐT
Đạt
ĐH HỒNG ĐỨC
Tốt
BỘ GD & ĐT
Đạt
ĐH HỒNG ĐỨC
Tốt
BỘ GD & ĐT
Đạt
ĐH HỒNG ĐỨC
Tốt
BỘ GD & ĐT
Đạt
ĐH HỒNG ĐỨC
Tốt
BỘ GD & ĐT
Đạt
ĐH HỒNG ĐỨC
Tốt
BỘ GD & ĐT
Đạt
1
26.8
31.6
26.7
15.8
> 19
≥ 16
154
> 169
≤ 153
6.8
< 5.7
≤ 6.7
13.1
< 12
≤ 13
850
> 940
≥ 870
Năm học ( )
2
3
27
27.1
31.8
31.8
26.9
26.9
16.3
> 20
≥ 17
157
> 170
≤ 155
6.7
< 5.6
≤ 6.6
13
< 11.9
≤ 12.9
865
> 950
≥ 890
4
26.9
31.8
26.9
16.1
> 20
≥ 17
15.8
> 20
≥ 17
156
> 170
≤ 155
155
> 170
≤ 155
6.68
< 5.6
≤ 6.6
6.82
< 5.6
≤ 6.6
13.28
< 11.9
≤ 12.9
13.2
< 11.9
≤ 12.9
868
> 950
≥ 890
872
> 950
≥ 890
BẢNG 8: KẾT QUẢ PHỎNG VẤN GV VỀ CÁC NGUYÊN NHÂN CHÍNH ẢNH
HƯỞNG HIỆU QUẢ CỦA SV TRƯỜNG ĐHHĐ (n = 24)
TT
Nội dung
Kết quả phỏng
vấn
Có
%
1
Nội dung chương trình
6
25
2
Cơ sở vật chất
8
33.4
3
Ý thức của sv
4
16.7
4
Hệ thông bài tập chuẩn để phát 10
41.7
triển thể lực
5
Ngoại khoá
22
91.7
6
Kiểm tra đánh giá
7
Khen thưởng kỷ luật
8
Trình độ giảng viên
9
Phương pháp tổ chức hoạt động 2
8.3
trong buổi tập có hiệu quả
BẢNG 9: KẾT QUẢ PHỎNG VẤN HỌC SINH VỀ NGUYÊN NHÂN ẢNH
HƯỞNG ĐẾN VIỆC NÂNG CAO THỂ LỰC CHUNG (n = 180)
TT
1
2
Nội dung
Kết quả phỏng
vấn
Có
%
180
100
150
83.3
- Tốt
20
11.1
- Khá
45
25
- Trung bình
85
47.2
Sự cần thiết phải phát triển thể lực
chung cho sinh viên
Cần phải thường xuyên nâng cao thể
lực chung cho sinh viên
Tự đánh giá tình hình phát triển thể
lực
3
- Yếu
30
16.7
- thường xuyên
35
19.4
- thỉnh thoảng
60
33.3
- không tập
85
47.2
- thích
40
22.2
- không thích
85
47.2
- bắt buộc
55
30.6
145
80.6
- nội dung chương trình
35
19.4
- cơ sở vật chất
10
5.6
- Ý thức SV
43
23.9
- hệ thống bài tập chuẩn để phát
triển thể lực
60
33.3
- ngoại khoá
22
12.2
- kiểm tra đánh giá
10
5.6
Số học sinh tập luyện TDTT
4
Động cơ tập luyện TDTT
5
6
7
Cần phải có những bài tập phù hợp
để phát triển thể lực chung
Nguyên nhân quan trọng nhất ảnh
hưởng đến sự phát triển thể lực
chung của sv
- khen thưởng kỷ luật
- trình độ giảng viên